Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

THỰC TRẠNG đi làm THÊM của SINH VIÊN VNUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.2 KB, 21 trang )

Nguyễn
Thị Mến
(621287)
Lê Anh
Tuấn
(633969)
Hoàng Thị
Ninh
(633952)
Bùi Đắc
Dược
(634012)

Nguyễn
Thị Mến
(621287)

Lê Anh
Tuấn
(633969)

Hoàng Thị
Ninh
(633952)

Bùi Đắc
Dược
(634012)

Tổng điểm


10

9.5

9.5

10

9.75

8

9

9

8

8.5

9

9

9

9

9


8

9

9

8

8.5

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 10


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài nhóm em đã nhận được sự quan tâm và giúp
đỡ của thầy cơ, các thành viên trong nhóm và bạn bè.
Nhóm em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS. Nguyễn Hải Núi- Phó
trưởng bộ mơn Quản trị kinh doanh- Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh đã dành
nhiều thời gian, tâm huyết và lời khuyên giúp đỡ nhóm em trong q trình thực
hiện đề tài.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên đã giúp đỡ và tạo điều
kiện trong q trình nhóm thu thập số liệu và thu thập số liệu cần thiết cho đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nhóm 10


I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:

Trong xã hội hiện nay vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề
nóng bỏng, được khơng chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các
doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều
sinh viên ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường đang khơng ngừng
tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của
họ trong tương lai.
Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ
tuổi lao động. Họ có thể lực, trí lực rất dồi dào. Xét về mục đích, sinh
viên đi học là mong có kiến thức để có thể lao động và làm việc sau khi
ra trường.
Hiện nay, đơng đảo sinh viên nói chung đã nhận thức được rằng có
rất nhiều cách thức học khác nhau và ngày càng có nhiều sinh viên chọn
cách thức học ở thực tế. Đó là đi làm thêm. Việc làm thêm hiện nay đã
khơng cịn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở thành một xu thế, gắn chặt với
đời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên ngay khi vẫn còn ngồi trên ghế
giảng đường. Sinh viên đi làm thêm ngồi vì thu nhập, họ cịn mong
muốn tích luỹ được nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều
hơn…. Và sở dĩ việc làm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế là vì đối
với sinh viên, đặc biệt khi sống trong xã hội cạnh tranh như hiện nay,
kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư


duy cũng như khả năng làm việc của họ sau tốt nghiệp.
Tuy vậy, thực tế vẫn đang tồn tại rất nhiều vấn đề nan giải xung
quanh quyết định đi làm thêm của sinh viên. Từ những lý do trên, hưởng
ứng phong trào đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học của sinh viên
nên nhóm quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu Thực trạng đi làm thêm
của sinh viên VNUA” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích thực trạng đi làm thêm của sinh viên phát hiện nhân tố ảnh
hưởng tới kết quả học tập và đề suất một số giải pháp nhằm khắc phục vấn về đi
làm thêm của sinh viên
2.2. Mục tiêu cụ thể
 Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về thực trạng đi làm thêm của sinh
viên
 Phân tích thực trạng sinh viên đi làm thêm
 Nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập
 Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục nhân tố ảnh hưởng tới kết quả
học tập của sinh viên

Nắm được phương pháp nghiên cứu khoa học, tích luỹ kinh
nghiệm để có thể vận dụng vào q trình học tập của bản thân
cũng như các tiểu luận, nghiên cứu sau này của nhóm.
Chỉ ra những tích cực cũng như hạn chế và biện pháp của việc làm
thêm đối với sinh viên, nâng cao kỹ năng chuyên môn và kinh
nghiệm làm việc thực tế của sinh viên ngay trong quá trình học tập


trên ghế nhà trường …
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên trường Trường Học viện Nông
Nghiệp Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên cịn đang theo học tại Trường
Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam

4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu của đề tài có sự kết hợp giữa phương
pháp phân tích, so sánh, tổng hợp dữ liệu thu thập được thông
qua việc điều tra nghiên cứu về vấn đề việc làm thêm của sinh

viên trường Trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam dựa trên
cơng cụ chính là Excel.
Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 8/12/2020 đến 10/12/2020.
II. Nội dung và kết cấu của đề tài:
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

 Việc làm thêm là một định nghĩa nhằm mô tả hay diễn đạt một
cơng việc mang tính chất chất khơng chính thức, không
thường xuyên, không cố định, không ổn định bên cạnh một
cơng việc chính thức.
Việc làm thêm cịn có một khái niệm khác nữa là việc làm
part time hay còn gọi là bán thời gian. Các công việc làm
thêm, bán thời gian, part time thường kéo dài trong khoảng
thời gian từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày hoặc ít hơn tùy vào tính chất
của mỗi cơng việc.
 Lợi ích mà việc làm thêm đem lại
- Tăng thu nhập của bản thân


- Tích lũy thêm các kỹ năng việc làm và cuộc sống: việc trải nghiệm
qua các công việc làm thêm sẽ giúp sinh viên tích lũy cho bản thân
mình nhiều kỹ năng việc làm, kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống.
Đây là những hành trang vô cùng quan trọng cho bạn sau khi ra
trường và đi tìm cơng việc mới.
Hình ảnh những sinh viên vừa đi học vừa đi làm thêm đã trở nên
quá phổ biến trong xã hội. Việc làm thêm khơng những giúp sinh
viên có thêm khoản thu nhập để trang trải việc học tập mà còn
giúp sinh viên có kinh nghiệm cọ xát thực tế, tạo quan hệ, chứng tỏ
được khả năng và bản lĩnh của mình trước doanh nghiệp. Rất
nhiều bạn trẻ hiện nay, khơng cịn coi mục đích quan trọng nhất

của làm thêm là vì thu nhập nữa. Học bốn năm đại học nhưng đa
số những kiến thức được học trong trường đều là lý thuyết khơng
có nhiều thực hành, nên “kinh nghiệm” đối với một sinh viên ra
trường rất quý báu. Ngoài kinh nghiệm làm việc, các bạn ấy còn
nhận được những kinh nghiệm thực sự đáng giá trong cuộc sống:
kinh nghiệm ứng xử, giao tiếp, quan hệ đồng nghiệp, giữa sếp với
nhân viên. Được va vấp và trưởng thành hơn. Suy nghĩ khác về
công việc sau này và những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống đã
khiến họ có sự chọn lựa cơng việc làm thêm kỹ càng hơn. Tuy
nhiên, khi lựa chọn những cơng việc làm thêm để có kinh nghiệm,
các bạn trẻ cũng thường quan tâm chú ý đến những công việc liên
quan đến ngành học của mình, để mình có nơi thực hành những cái
đang học.
Thế nhưng thực trạng hiện nay là năng lực tự tìm việc làm của đa
số sinh viên cịn hạn chế, ít sử dụng kênh thơng tin qua báo chí,
Internet. Ngồi ra sinh viên cũng nhận được rất ít sự hỗ trợ từ các
tổ chức Đồn, Hội, các trung tâm hỗ trợ sinh viên của trường hoạt
động khơng hiệu quả về mảng này. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu vấn
đề đi làm thêm của sinh viên VNUA” là thật sự cần thiết để giúp


các sinh viên tìm được việc làm thêm phù hợp với khả năng và
ngành học của mình.
Theo tác giả Nguyễn Thị Như Ý (2012) trong nghiên cứu về
khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên của Trường Đại học Cần
Thơ. Sử dụng phân tích phân biệt, kết quả điều tra cho thấy có 10
nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi làm thêm của sinh viên. Bên
cạnh đó, Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hoài Thi (2009) trong
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại
doanh nghiệp nhà nước. Kết quả cho thấy 8 nhân tố ảnh hưởng đến

quyết định làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước như: cơ hội đào
tạo và thăng tiến, thương hiệu và uy tín tổ chức, sự phù hợp giữa cá
nhân-tổ chức, mức trả cơng, hình thức trả cơng, chính sách và mơi
trường tổ chức, chính sách và thơng tin tuyển dụng, gia đình và bạn
bè.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thu thập số liệu
- Lấy số liệu thông qua mẫu điều tra theo phiếu tạo sẵn qua
Google Froms
- Thu được 67 mẫu phiếu điều tra từ sinh viên các khoa, các khóa khác nhau tại
VNUA bằng cách phỏng vấn online 67 mẫu thông qua bảng câu hỏi.
3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
3.1. Khung phân tích


VẤN ĐỀ ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN

Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng
vấn theo giới tính.

Tỉ lệ sinh viên
đi làm thêm

Ảnh hưởng của
việc làm thêm
đến kết quả học
tập

Thời gian làm
thêm của sinh

viên

Mức lương

3.2. Phương pháp thống kê mô tả
3.3. Phương pháp so sánh

3.4. Phương pháp phân tích số liệu
- Số liệu thứ cấp
- Số liệu sơ cấp
4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN.
- Phần mềm Excell ( Lấy số liệu từ Google Froms)
- Một số phép tính tốn học cơ bản
- Phương pháp so sánh, tính phần trăm

3.

Cơ cấu sinh
viên trong mẫu
phỏng vấn theo
khoá học


III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
- Tên địa bàn: Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA)
- Thành lập: ngày 12 tháng 10 năm 1956
- Địa chỉ: Thị trấn Trâu quỳ-Gia Lâm-Hà Nội

1. Mô tả đối tượng nghiên cứu.

1.1 Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo giới tính.
Số lượng
Tỉ lệ
Giới tính
Nam
24
35.8%
Nữ
43
64.2%
Tổng
67
100%

Phân bổ theo giới tính
70.00%
60.00%
Series 1

50.00%
40.00%
30.00%
20.00%
10.00%
0.00%

Nam

Nữ



Trong số 67 phiếu điều tra thu về hợp lệ có 43 sinh viên nữ chiếm
tỉ lệ 64.2% ; 24 sinh viên nam chiếm tỉ lệ 35.8%. Tuy có sự chênh
lệch giữa tỉ lệ sinh viên nam và nữ, có thể không phù hợp về sự
ngang bằng trong mẫu điều tra khảo sát và tỉ lệ giới tính trong tồn
xã hội, nhưng nó tương xứng với tỉ lệ sinh viên nam và nữ của Học
viện Nông Nghiệp. Công việc tại đây chủ yếu dành cho nữ giới nư
bán quần áo, chạy bàn, lễ tân, bán giày dép,… rất đa dạng. Đều là
những công việc nhẹ, được làm pastime phù hợp với lịch học cũng
như khả năng của sinh viên nữ. Sinh viên nam khó tìm việc hơn,
chủ yếu là những công việc như chạy tiệc, khuân vác, lắp máy
lạnh,..
1.2 Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo khoá học.
Khoá
Số lượng
Tỉ lệ
61
4
5.9%
62
24
35,8%
63
31
46,2%
64
8
11,2%
Tổng
67

100%


Phân bổ theo khoá học
46.20%

50.00%
45.00%

35.80%

40.00%
35.00%
30.00%
25.00%
20.00%
15.00%
10.00%

11.20%

5.90%

5.00%
0.00%

61

62


63

64

 Phân bổ theo khoá học có 4 sinh viên K61, chiếm 5,9%; 24 sinh
viên K62, chiếm 35,8% ; 31 sinh viên K63, chiếm 40,2% và có 8
sinh viên K64, chiếm 11,2%.
 Sinh viên khóa K63, k64 sẽ có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn, bắt
đầu muốn có những trải nghiệm mới, 1 số ít đi làm vì trang trải
cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, 1 phần nhỏ lựa chọn tìm kiếm mơi
trường làm việc phù hợp cho bản thân sau này
 So với sinh viên khóa anh chị như K61,K62 thì đại đa số đã có
định hướng riêng, muốn tự lo cho bản thân mà khơng cần sự chu
cấp từ gia đình. Đi làm thêm chủ yếu để trang trải và 1 số ít làm vì
kinh nghiệm gần như khơng lương, kèm theo đó là 1 số người vừa
đi làm đủ để sinh hoạt và tìm được mơi trường làm việc mong
muốn.
BẢNG MẪU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI
LÀM THÊM


Row Labels

61

Kinh nghiệm

62

63


64

7

15

5

Grand
Total
27


Tìm kiếm mơi trường làm việc
1
3
3
1
8
thể
3
12
12
2
29
thấy Trang trải
hầu Tất cả ý trên
2
1

3
hết
Grand Total
4
24
31
8
67
các
sinh viên khi quyết định lựa chọn cơng việc làm thêm đều đề cao việc
tích luỹ kinh nghiệm cho công việc tương lai của bản thân. Nhưng thực
tế cho thấy, phần lớn những công việc làm thêm đó khơng hề liên quan
đến chun mơn đào tạo của sinh viên. Điều đó cũng phần nào lý giải tại
sao một lượng lớn sinh viên sau khi tốt nghiệp lựa chọn công việc không
phải là chuyên môn đào tạo của mình.
Bên cạnh đó, hầu hết sinh viên khi đi làm thêm, đều mong muốn
rèn luyện cho bản thân các kỹ năng mềm bao gồm: kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng ứng xử, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình,
… Nhóm tác giả thấy đó đều là những kỹ năng cần thiết để có thể
thuyết phục nhà tuyển dụng nhưng việc học tập, trau dỗi những kỹ
năng đó như thế nào cho đúng đắn và hợp lý vẫn là một câu hỏi
cần lời giải đáp thích đáng.

2. Thực trạng đi làm thêm của sinh viên VNUA
2.1 Tỉ lệ sinh viên đi làm thêm
Đối tượng
Từng làm thêm
Đang đi làm thêm
Chưa từng đi làm thêm


Tổng sv : 67
31
35
1

Tỷ lệ
46%
52%
2%


Giới
tính
Nam

61
1

62
4

Nữ

0

11

9

3


Đã từng đi
làm thêm

Nam

2

1

7

2

Nữ

1

8

7

3

Chưa từng đi
làm thêm

Nam

0


0

0

0

Nữ

0

0

1

0

Đang đi làm
thêm

Khố
63
7

64
0

Qua bảng điều tra, ta thấy tỉ lệ sinh viên ở trọ và kí túc xá đã từng đi làm thêm
chiếm 46%, còn chưa hề đi làm thêm chiếm 2% và đang đi làm thêm chiếm 52%.
Qua đó ta thấy việc đi làm thêm đã trở nên phổ biến ở Học viện nông nghiệp Việt

Nam.

Sinh viên đi làm thêm chủ yếu tập trung vào K61 và K62, khi sinh
viên đã quen với cuộc sống của sinh viên Đại học, đồng thời phát
sinh nhiều nhu cầu chi tiêu hơn, trong điều kiện chu cấp từ gia đình
dao động trong khoảng từ 1 – 2 triệu đồng.
Ngược lại, sinh viên K64 mới làm quen với cuộc sống sinh viên,
vẫn còn nhiều bỡ ngỡ, được bố mẹ quan tâm hơn nên tỉ lệ sinh viên
đã hoặc đang đi làm thêm không cao.


Đối tượng sinh viên đi làm thêm chủ yếu tập trung vào sinh viên
nữ vì thực tế, sinh viên nữ dễ kiếm được những công việc phù hợp
hơn sinh viên nam, ví dụ như: bưng bê, phục vụ, giúp việc,…
2.2 Thời gian làm thêm của sinh viên.
Cũng theo như kết quả thu được, hầu hết các sinh viên lựa chọn
thời gian làm thêm từ 2 – 4h mỗi ca. Lượng thời gian này là phù
hợp với lượng thời gian sinh viên tham gia học tập trên lớp, và vẫn
đảm bảo sinh hoạt cá nhân bình thường.
Có 1 số ít những công việc lương cao nhưng buộc sinh viên phải đi
xa hay quản lý yêu cầu ca, giờ làm, gây ít nhiều ảnh hưởng đến
sinh hoạt cũng như việc học tập thường xuyên
Thời gian làm việc(ngày)
Nhỏ hơn 3h
3-5h
Nhiều hơn 5 h

Số lượng
8
32

27

Thời gian làm việc theo ca của sinh viên
35
30
25
20
Axis T it le

15
10
5
0
3-5h/ngày

Nhiều hơn 5h/ngày

Nhỏ hơn 3h/ngày


2.3 Mức lương.
2.3.1 Mức lương hiện tại.
Khảo sát những sinh viên đã đi làm thêm, thu được số liệu như sau:
Mức lương
Dưới 1 triệu đồng/tháng
1 – 3 triệu đồng/tháng
Trên 3 triệu đồng/tháng

Số lượng
11

35
21

35
30
25
20
15

Total

10
5
0
Dưới 1 triệu đồng
Từ 1-3 tiệu đồng
Trên 3 triệu đồng


Mức lương hiện tại có đủ trang trải cuộc sống sinh viên

50.75%

49.25%


Khơng

Có thể thấy thu nhập trung bình hàng tháng của mỗi sinh viên đi
làm thêm nằm trong khoảng từ 1 – 3 triệu đồng. Số tiền đó đối với

sinh viên cũng đã là một số tiền không
quá lớn, nhưng cũng
đủ để
Mức lương hiện tại có đủ
Số
trang trảinhu
cuộccầu
sốngcá nhân,
phiế bên
trang trải cho cuộc sống cũng như những
u
cạnh chu cấp từ gia đình.

33
Khơng
34
Phần lớn sinh viên lựa chọn chi tiêu tiền lương
làm thêm của
mình
với mức độ ưu tiên cao hơn cho học tập, sinh hoạt cá nhân và tiết
kiệm. Có thể thấy đó là lựa chọn hợp lý vì tất cả đều là những chi
tiêu cần thiết của mỗi sinh viên. Ai là sinh viên cũng sẽ hiểu hơn sự
vất vả của bố mẹ nên cũng sẽ ngại hơn trong việc xin tiền bố mẹ
chi tiêu cho vấn đề học tập hay sinh hoạt cá nhân. Tiền lương làm
thêm, nếu là một nguồn thu ổn định, sẽ là một hướng giải quyết
hiệu quả cho vấn đề đó.

Cuộc sống hiện tại thay đổi khá phức tạp, số tiền lương trung bình
của sinh viên cũng chỉ đủ chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày. Việc đi
học thêm các ngôn ngữ khác, hay 1 số lượng lớn sinh viên trượt

môn, hay học những lớp ôn luyện cấp tốc thì tiền lương là không
đủ. Chủ yếu là vào những khóa sau như k61, k62


2.4. Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập
Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định có đi làm thêm hay khơng của sinh
viên, giúp chúng ta có thể giải thích được vì sao sinh viên đi hay không đi làm.
Ảnh hưởng đến kết quả học tập

khơng

Nhóm sv
Khơng có nhu cầu
Từng đi làm
Có nhu cầu nhưng chưa
đi làm

Tổng sinh viên 67
40
27

ảnh hưởng tới kết quả
học tập

Khơng

Khơng


Tổng sv 67


khơng

7

17
2
15
13
13

Theo kết quả điều tra, 54% cho rằng khơng hề ảnh hưởng ,nhưng có thể sắp xếp
thời gian để vừa đảm bảo kết quả học tập trên trường vừa làm thêm để tăng thu
nhập và tích lũy kinh nghiệm rèn luyện bản thân.
Nhưng có đến 46% sinh viên cho rằng việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết
quả học tập. Thời gian sinh viên đi làm còn nhiều hơn đi học. Những chia sẻ
nhỏ, có những buổi đi làm không thể nghỉ, nên họ bắt buộc phải nghỉ học để
đi làm, hay quá ham việc. Tuy nhiên cũng có khơng ít những sinh viên sẵn sàng đánh
đổi kết quả học tập để kiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc sống và rèn luyện các kỹ
năng sống. Chứng tỏ có sự đánh đổi giữa việc kiếm tiền, và các kỹ năng sống với kết quả
học tập trên trường. Điều đó gây ảnh hưởng khơng hề nhỏ tới kết quả mà sinh

viên đạt được sau đó. Vì vậy cần phải có sự quan tâm, giúp đỡ, tư vấn của nhà trường


và xã hội với nhóm sinh viên này để tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong việc học tập,
không để việc đi làm thêm ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập.

Tạm chưa nói về những lợi ích đạt được từ việc làm thêm, chúng ta
hãy nói về việc sinh viên giảm sút kết quả học tập, lãng phí thời

gian hay ảnh hưởng sức khoẻ.
Những điểm tiêu cực đó, tuy mức độ trung bình khảo sát được chỉ
nằm trong khoảng 2,5 nhưng trên thực tế, chắc chắn sẽ có khơng ít
trường hợp sinh viên mắc phải. Lý do có thể bởi sinh viên chưa có
được cách điều phối, chi tiêu quỹ thời gian hợp lý hoặc công việc
không được như mong muốn ban đầu của sinh viên,… nhưng việc
làm sao để khắc phục và giảm thiểu những trường hợp tiêu cực đó,
là một câu hỏi cấp thiết khơng chỉ đối với sinh viên mà còn là câu
hỏi dành cho các nhà lãnh đạo của các trường Đại học, làm sao để
sinh viên của mình có thể học tập tốt, nâng cao uy tín đào tạo của
nhà trường.
2.5 Khó khăn
Những khó khăn sinh viên gặp phải trong q trình làm thêm khơng phải
là xa lạ gì với tất cả mọi người, đó đều là những thực trạng, tồn đọng,
cần có hướng giải quyết thích hợp để việc làm thêm trở nên thực sự có
ích đối với sinh viên
Đa số sinh viên trường Học viện nông nghiệp Việt Nam không gặp những vấn đề
lừa đảo, khơng nhận được lương chỉ có 6,4% (2/31 sv đã từng đi làm) trả lời rằng
khó nhận được lương và chịu những tác động xấu khác từ xã hội.
Có những cơng việc khá phù hợp nhưng khơng có phương tiện di chuyển khiến
sinh viên khơng lựa chọn đi làm ở đó, mà lựa chọn cơng việc pở gần hơn, hay phù
hợp thời gian hơn


Rât nhiều phụ huynh có tư tưởng khơng cho con cái đi làm thêm vì đua địi; sợ con
cái vất vả; ảnh hưởng tới việc học;… mà sinh viên ham những trải nghiệm, muốn
trau dồi kinh nghiệm thực tế,.. đã nói dối bố mẹ của mình để đi làm, khơng bị cản
trở.
Tại trường có trung tâm giới thiệu việc làm nhưng có khoảng 2/3 sinh viên
đi làm khơng qua trung tâm giới thiệu. Họ cho rằng họ không tin trung tâm

hay cơng việc được giới thiệu khơng hồn tồn phù hợp với họ sau nhiều lần
qua lại

 Ngoài ra, hầu hết sinh viên được khảo sát đều cho rằng kỹ năng giao
tiếp của mình được cải thiện đáng kể sau khi đi làm thêm. Đó là một
tin vui và cũng là một điều hợp lý bởi, khi sinh viên đi làm thêm, trải
qua nhiều quá trình giao tiếp, sẽ nhận thấy được những khuyết điểm
và thiếu sót của bản thân, từ đó cải thiện để nâng cao khả năng dẫn
luận cũng như ứng xử của mình.
Bên cạnh đó, khi đã quen với công việc, sinh viên sẽ được rèn
luyện tác phong làm việc chuyên nghiệp, cùng với sự năng động,
sáng tạo, để có thể thu được kết quả cơng việc như mong muốn,
xứng đáng với tiền lương nhận được.
3.Giải pháp
Về phía nhà trường
- Trong q trình đào tạo, nhóm mong nhà trường sẽ tiếp tục hướng
sinh viên tới môi trường làm việc chuyên nghiệp. giới thiệu được
cho sinh viên những kỹ năng cần thiết cũng như yêu cầu của
chuyên ngành đào tạo, yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng đối với
chuyên ngành sinh viên theo học,… có nhiều học phần tham quan,
thực tế doanh nghiệp hơn nữa, để giúp sinh viên có được hành
trang đầy đủ nhất, nâng cao chất lượng nhân lực đầu ra


- Phối hợp với các đơn vị xây dựng, quản lý và tổ chức các chương
trình đào tạo sơ cấp nghề, ngắn hạn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ
- Điều chỉnh hợp lý mức học phí, học bổng phù hợp
Về phía gia đình, gia đình là điểm tựa của sinh viên, nên đưa ra những lời khuyên
thiết thực, thích hợp, nhẹ nhàng khuyên răn.

Về phía sinh viên
- Sinh viên khi đi tìm kiếm việc làm cần có kế hoạch, mục tiêu cụ thể để đạt
kết quả tốt hơn trong công tác tìm kiếm và làm việc. Mặt khác, sinh viên nên
đến trung tâm giới thiệu việc làm để tìm cơng việc phù hợp
- Biết cân nhắc giữa việc đi học và đi làm để không ảnh hưởng nghiêm trọng
tới kết quả học tập
- Cố gắng nỗ lực học tập để có học bổng hỗ trợ của nhà trường
Về phía trung tâm giới thiệu việc làm

- Đưa trung tâm tìm kiếm việc làm đến gần sinh viên hơn; như thế
mới có thể đưa các hoạt động thiết thực từ phía doanh nghiệp tiếp
cận được sinh viên, tăng hiệu quả của Trung tâm; vì thực tế, gần
như chỉ có sinh viên năm cuối mới biết đến Trung tâm, thông qua
học phần Thực tập chuyên ngành.
- Để Trung tâm trở nên phổ biến đối với sinh viên, cũng giúp cho
sinh viên có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận với nhu cầu về
nhân lực từ phía doanh nghiệp, đặc biệt cịn giải quyết được nhu
cầu làm thêm của sinh viên, khắc phục sự thiếu tin tưởng của sinh
viên vào các trung tâm giới thiệu việc làm bên ngoài.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Việc làm thêm khơng chỉ giúp sinh viên có thêm thu nhập để trang trải
cho cuộc sống, giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình mà cịn giúp


sinh viên trưởng thành hơn trong cuộc sống, tích luỹ được những kinh
nghiệm sống, tự tin hơn, năng động… và mở rộng những quan hệ xã
hội.
Mỗi sinh viên đều nên biết rõ bản thân để tìm cơng việc phù hợp. Dù có

đi làm nhưng cũng khơng được qn việc học là trên hết
Nhu cầu làm thêm sinh viên là rất lớn nhưng nhu cầu được đáp ứng là
khá ít. Sinh viên chủ yếu tìm việc thơng qua bạn bè, trung tâm việc làm,
mạng xã hội,... Tất cả sinh viên đều cho rằng việc làm thêm ảnh hưởng
đến kết quả học tập không là phụ thuộc vào khả năng của mỗi người.
Trong đó phần nữa cho rằng việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học
tập, tập trung ở những sinh viên khơng có nhu cầu làm thêm. Tuy nhiên
cũng khơng có ít những sinh viên sẵn sàng đánh đổ kết quả học tập để
kiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc sống và rèn luyện kỹ năng.
2. Kiến nghị
- Nhà trường cần tăng cường công tác định hướng cho sinh viên việc làm
thêm để hạn chế những tác động tiêu cực của việc làm thêm đến việc học tập
và đời sống của sinh viên
- Tăng cường hỗ trợ,giới thiệu việc làm, tạo điều kiện cho sinh viên có thể rèn
luyện, học tập ở mơi trường ở ngồi giảng đường
- Các trung tâm giới thiệu việc làm cần hỗ trợ nhiều hơn đối với sinh viên.
Nhiều sinh viên không biết Vnua có trung tâm giới thiệu việc làm vẫn loay
hoay khơng biết nên tìm việc ở đâu.
- Nhà trường nên mở rộng thu hút các dự án nhằm mục đích thúc

đẩy sự sáng tạo của sinh viên rèn luyện và nâng cao kỹ năng nghề,
kỹ năng giao tiếp, ứng xử,… của sinh viên.



×