Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 8. Giao thoa sóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.62 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KiĨm tra bµi cị.</b>



<b>Câu 1:</b>

Phương trình sóng tại nguồn O là u=Acos , viết


phương trình sóng tại một điểm cách nguồn sóng O một đoạn d ?



<b>Câu 2: </b>

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa



cùng phương cùng tần số, nhận xét về biên độ dao động của vật


khi hai dao động cùng pha; khi hai dao động ngược pha ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SĨNG MẶT NƯỚC</b>

<b>1. Thí nghiệm</b>



a, Dụng cụ thí nghiệm
b, Tiến hành thí nghiệm
c, Kết quả thí nghiệm.


<b><sub> Khi ổn định, trên mặt nước có một nhóm các đường Hypebol </sub></b>
luôn <i><b>dao động với biên độ cực đại</b></i> (các đường nét liền), xen
giữa chúng có một nhóm các đường Hypebol khác ln <i><b>dao </b></i>
<i><b>động với biên độ cực tiểu</b></i> (không dao động - các đường nét
đứt) với S1, S2 là hai tiêu điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC</b>

<b>2. Giải thích:</b>



<b>- Trong miền hai sóng gặp nhau, có những điểm ln </b><i><b>đứng n</b></i>


do hai sóng gặp nhau <i><b>triệt tiêu nhau</b></i><b>. Lại có những điểm ln </b>


<i><b>dao động rất mạnh</b></i> do hai sóng gặp nhau <i><b>tăng cường nhau.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

  


  


 


2 1 1 2


M


(d d ) <sub>t</sub> d d


u 2A cos cos2 ( )


T 2


<b>II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU</b>



<b>1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa</b>


Phương trình sóng tổng hợp tại điểm M:



<b>Dựa vào biểu thức, </b>


<b>em có nhận xét gì về </b>



<b>dao động của phần tử tại M?</b>




2 1
M


(d d )
A 2A cos  




Vậy dao động tại M là dao động điều hịa cùng chu kì với nguồn
và có biên độ là:


Biên độ dao động tổng hợp A

<sub>M</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa</b>

<b>II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU</b>



<i>a) Vị trí các cực đại giao thoa</i>


<b>KL: Những điểm dao động có biên độ </b><i>cực đại</i> là những điểm có
hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng <i>một số nguyên </i>
<i>lần bước sóng</i> (Tại đó hai sóng thành phần cùng pha).


 



2 1


d

d

k

<sub>(k 0, 1, 2, 3,...)</sub>

<sub>   </sub>



<i>b) Vị trí các cực tiểu giao thoa</i>



<b>KL:</b> Những điểm tại đó dao động<i> triệt tiêu </i>là những điểm có hiệu
đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số<i> nửa nguyên </i>
<i>lần bước sóng (Tại đó hai sóng thành phần ngược pha).</i>


   


2 1


1


d d (k )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

0 1 2 3 <sub>4</sub>
-1


-2
-3


-4


S<sub>1</sub> S<sub>2</sub>


 



2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

S<sub>1</sub> <sub>S</sub>
2


0 1 2 3 <sub>4</sub>



-1
-2


-3
-4


S<sub>1</sub> S<sub>2</sub>


-4 -3 -2 -1 0 1 2 3


   


2 1


1


d d (k )


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

•Điều kiện để có hiện tượng giao thoa:


•Nguồn kết hợp:



•Ứng dụng:



Hai nguồn dao động cùng tần số


và có độ lệch pha khơng đổi



Sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra



<b>III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA. SĨNG KẾT HỢP</b>




•Sóng kết hợp:



•Nguồn đồng bộ:

<sub>Hai nguồn kết hợp cùng pha </sub>



Sóng kết hợp gặp nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài tập củng cố



<b>Câu 1: </b>


Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng


A. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường.
B. tổng hợp của hai dao động.


C. tạo thành các gợn lồi lõm.


D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng ln ln tăng cường
lẫn nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.


<b>Câu 2: </b>


Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có
A. cùng biên độ


B. cùng tần số.


C. cùng pha ban đầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn đồng bộ S<sub>1</sub>, S<sub>2 </sub> có biên
độ 1cm, bước sóng =20cm thì tại điểm M cách S<sub>1</sub>: 50cm và cách
S<sub>2</sub>: 10cm có biên độ


A. 0. B. 1 cm. C. 3cm. D. 2cm.


<b>Câu 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>



<b>Chứng minh rằng trên đoạn thẳng nối S1S2:</b>


- Khoảng cách giữa hai điểm cực đại (hoặc hai điểm cực tiểu) liền
nhau là 


2


- Khoảng cách giữa một điểm cực đại và một điểm cực tiểu liền kề với
nó là 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×