Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN ĐỊA LÍ DÂN CƯ VÀ ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP LOP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.98 KB, 24 trang )

CÂU HỎI ƠN TẬP PHẦN ĐỊA LÍ DÂN CƯ VÀ ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP
BÀI 17. LAO ĐỘNG- VIỆC LÀM
I. NHẬN BIẾT.
Câu 1. Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ:
A. Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước.
B. Việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.
C. Những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
D. Tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thơng.
Câu 2. Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là:
A. Nông, lâm, ngư nghiệp.
B. Dịch vụ.
C. Công nghiệp- XD. D. Nhà nước.
Câu 3. Vùng có tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn nhất là:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 4. Đây là khu vực chiếm tỉ trọng rất nhỏ nhưng lại tăng rất nhanh trong cơ cấu sử dụng lao động của
nước ta
A. Ngư nghiệp B. Xây dựng.
C. Quốc doanh.
D. Có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 5. Lao động phổ thơng tập trung q đơng ở KV thành thị sẽ:
A. Có điều kiện để phát triển các ngành công nghệ cao. B. Khó bố trí, xắp xếp và giải quyết việc làm.
C. Có điều kiện để phát triển các ngành dịch vụ.
D. Giải quyết được nhu cầu việc làm ở các đô thị lớn.
Câu 6. Trong những năm tiếp theo chúng ta nên ưu tiên đào tạo lao động có trình độ
A. Đại học và trên đại học.
B. Cao đẳng.
C. Công nhân kĩ thuật.
D. Trung cấp.


Câu 7. Trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì lực lượng lao động trong các khu vực
kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng
A. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng.
B. Giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
C. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư.
D. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Câu 8. Đặc tính nào sau đây khơng đúng hồn tồn với LĐ nước ta?
A. Cần cù, sáng tạo.
B. Có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh.
C. Có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao.
D. Có kinh nghiệm sản xuất nơng, lâm, ngư phong phú.
Câu 9. Trong cơ cấu lao động có việc làm theo thống kê năm 2005, lao động chiếm tỉ trọng nhỏ nhất thuộc
về
A. Công nghiệp – xây dựng.
B. Nông – lâm – ngư nghiệp.
C. Ba khu vực tương đương.
D. Dịch vụ
Câu 10. So với số dân, nguồn lao động chiếm (%)
A. 40.
B. 50.
C. 60.
D. 70
Câu 11. Cơ cấu lao động theo thành thị và nơng thơn có sự thay đổi theo hướng
A. Lao động thành thị tăng.
B. Lao động nông thôn tăng.
C. Lao động thành thị giảm.
D. Lao động nông thôn không tăng.
Câu 12. Tỉ lệ lao động giữa nông thôn và thành thị năm 2005 ở nước ta
A. 1 : 3.
B. 2 : 3.

C. 3 : 1.
D. 3 : 2
Câu 13. Năm 2005, số dân hoạt động kinh tế của nước ta là (triệu người)
A. 41,52.
B. 42,53.
C. 43,52.
D. 43,51
Câu 14. Phần lớn lao động nước ta chủ yếu trong khu vực
A. Công nghiệp – xây dựng
B. Nông – lâm – ngư nghiệp
C. Dịch vụ.
D. Thương mại.
Câu 15. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm tập trung chủ yếu ở
A. Miền núi.
B. Thành thị.
C. Nông thôn.
D. Đồng bằng
Câu 16. Hạn chế nào không đúng của nguồn lao động nước ta?
A. Có trình độ cao cịn ít.
B. Thiếu tác phong cơng nghiệp.
C. Năng suất lao động chưa cao.
D. Phân bố hợp lí giữa các vùng.
Câu 17. Nhận định nào chưa chính xác về chất lượng nguồn lao động nước ta?
A. Cần cù, sáng tạo. B. Chất lượng nguồn lao động cao.
C. Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
1


D. Nhiều kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Câu 18. Đặc điểm nào không phải là ưu điểm của nguồn lao động nước ta?

A. Dồi dào, tăng khá nhanh.
B. Khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật.
C. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất.
D. Tỉ lệ lao động chun mơn kỹ thuật cịn ít.
II. THƠNG HIỂU
Câu 19. Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác vì
A. Khu vực quốc doanh làm ăn khơng có hiệu quả.
B. Kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường.
C. Tác động của cơng nghiệp hố và hiện đại hố.
D. Nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngồi.
Câu 20. Đây khơng phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn
A. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương.
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
C. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hoá.
D. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.
Câu 21. Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì
A. Số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.
B. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế cịn chậm phát triển.
C. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.
D. Tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.
Câu 22. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ
A. Việc thực hiện cơng nghiệp hố nơng thơn.
B. Thanh niên nơng thơn đã bỏ ra thành thị tìm việc làm.
C. Chất lượng lao động ở nông thôn đã được nâng lên.
D. Việc đa dạng hố cơ cấu kinh tế ở nơng thơn.
Câu 23. Việc tập trung lao động quá đông ở đồng bằng có tác động
A. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở đồng bằng rất lớn.
B. Gây cản trở cho việc bố trí, sắp xếp, giải quyết việc làm.
C. Tạo thuận lợi cho việc phát triển các ngành có kĩ thuật cao.
D. Giảm bớt tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở miền núi.

Câu 24. Phân công lao động xã hội của nước ta chậm chuyển biến, chủ yếu là do
A. Năng suất lao động thấp, quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết.
B. Cịn lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng.
C. Cơ chế quản lí cịn bất cập.
D. Người dân thích sống ở nơng thơn.
Câu 25. Để sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động trẻ ở nước ta, thì phương hướng trước tiên là:
A. Lập các cơ sở, các trung tâm giới thiệu việc làm.
B. Mở rộng và đa dạng hóa các ngành nghề thủ cơng truyền thống.
C. Có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lí ngay từ bậc phổ thơng.
D. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo.
Câu 26. Phương hướng giải quyết việc làm đối với khu vực thành thị là:
A. Xây dựng nhiều nhà máy lớn với quy trình công nghệ tiên tiến, cần nhiều lao động.
B. Xây dựng nhiều nhà máy với quy mô nhỏ, cần nhiều lao động phổ thông.
C. Xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ quy mô nhỏ, kĩ thuật tiên tiến, cần nhiều lao động.
D. Xuất khẩu lao động.
Câu 27. Để sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian lao động dư thừa ở nông thôn, biện pháp tốt nhất là:
A. Khôi phục phát triển các ngành nghề thủ công.
B. Tiến hành thâm canh, tăng vụ.
C. Phát triển kinh tế hộ gia đình.
D. Xuất khẩu lao động.
Câu 28. Lao động trong KV kinh tế ngồi Nhà nước có xu hướng tăng về tỉ trọng, đó là do:
A. Cơ chế thị trường đang phát huy tác dụng tốt.
B. Nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào các vùng nơng nghiệp hàng hóa.
C. Luật đầu tư thơng thống.
D. Sự yếu kém trong khu vực kinh tế Nhà nước.
Câu 29. Nguyên nhân làm cho thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn ngày càng tăng là
2


A. Nơng thơn có nhiều ngành nghề đa dạng.

B. Đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nơng thơn.
C. ở nơng thôn, các ngành thủ công truyền thống phát triển mạnh.
D. Nơng thơn đang được cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 30. Trong những năm gần đây, nước ta đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động là vì
A. Giúp phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
B. Góp phần đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
C .Hạn chế tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm.
D. Nhằm đa dạng các loại hình đào tạo.
Câu 31. Cho các nhận định sau
(1). Đa số lao động hoạt động ở khu vực ngồi nhà nước.
(2). Lao động trong khu vực nơng, lâm, ngư luôn luôn chiếm tỉ trọng cao.
(3). Lao động hoạt động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đang tăng.
(4). Tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị cao hơn ở nông thôn.
Số nhận định sai là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3
Câu 32. Lao động ở khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) chiếm tỉ trọng lớn do:
A. Chính sách của nhà nước.B. Ảnh hưởng của chiến tranh.
C. Xuất phát điểm kinh tế nước ta thấp.
D. Nhu cầu lương thực lớn.
Câu 33. Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có sự thay đổi mạnh mẽ trong những năm gần đây chủ yếu do
A. năng suất lao động nâng cao. B. chuyển dịch hợp lí cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ.
C. tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật và quá trình đổi mới.
D. số lượng và chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao.
Câu 34. Quỹ thời gian lao động chưa tận dụng triệt để là tình trạng khá phổ biến hiện nay ở các xí nghiệp
A. tư nhân.
B. quốc doanh.
C. liên doanh.

D. có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 35. Đây khơng phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nơng thơn?
A. Đa dạng hố các hoạt động sản xuất địa phương.
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
C. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.
D. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hố.
III. VẬN DỤNG
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 trả lời các câu 1 đến câu 2
Câu 36. Năm 2005, chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng số lao động của cả nước là khu vực:
A. Công nghiệp, xây dựng.B. Nông, lâm, ngư.
C. Dịch vụ.
D. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 37. Năm 2005, lao động trong khu vực nông, lâm, ngư chiếm (%)
A. 60,3.
B. 57,3.
C. 61,5.
D. 34,5.
Câu 9. Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (Đơn vị: %)
Năm
Tổng
Nông Thôn
Thành thị
1996
100,0
79,9
20,1
2005
100,0
75,0

25,0
2011
100,0
70,7
29,3
cho các nhận định sau:
(1) Lao động nước ta tập trung chủ yếu ở nông thôn.
(2) Lao động nông thôn giảm nhanh.
(3) Lao động thành thị tăng chậm.
(4) Lao động thành thị tăng, ở nông thôn giảm.
Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 38. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA( 2005 – 2013)- (Đơn vị: %)

Thành phần kinh tế
Nhà nước
Ngồi nhà nước
Có vốn đầu tư nước ngoài

2005
11,6
85,8
2,6
3

2007

11,0
85,5
3,5

2010
10,4
86,1
3,5

2013
10,2
86,4
3,4


Nhận xét nào không đúng với bảng số liệu trên ?
A. Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế có sự thay đổi.
B. Thành phần kinh tế ngồi Nhà nước có tỉ trọng lớn nhất.
C. Thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng tăng.
D.Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tỉ trọng nhỏ nhất.
Câu 39. Cho biểu đồ
Năm

CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ ( 2000 - 2013)
Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên ?
A. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ổn định.
B. Tăng tỉ trọng lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
C. Giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
D. Tỉ trọng lao động ở khu vực dịch vụ tăng chậm hơn công nghiệp – xây dựng
Câu 40. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động khơng phải là

A. góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
B. góp phần giải quyết tình trạng thiếu việc làm.
C. nâng cao thu nhập cho người lao động.
D. nâng cao tay nghề cho người lao động.
Câu 41. Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta là
A. xây dựng các nhà máy quy mô lớn, sử dụng nhiều lao động.
B. phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước.
C. đẩy mạnh phát triển các làng nghề truyền thống.
D. đẩy mạnh phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ.
BÀI 18. ĐƠ THỊ HĨA
I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Hiện nay Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh được xếp là
A. đô thị đặc biệt.
B. đô thị loại I.
C. đô thị loại II.
D. đô thị loại III.
Câu 2. Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị chiếm bao nhiêu % trong tổng số dân của cả nước?
A. 25%.
B. 26%.
C. 27%.
D. 28%.
Câu 3. Đến năm 2006 cả nước có bao nhiêu đô thị trực thuộc trung ương:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 4. Trong các vùng sau, vùng nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên Hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 5. Từ năm 1975 đến nay, tỉ lệ dân thành thị ở nước ta có đặc điểm
A. tăng nhanh.
B. tăng đều.
C. có nhiều biến động. D. ngày càng PT.
Câu 6. Được xem là đô thị đầu tiên của Việt Nam là
A. Phú Xuân.
B. Cổ Loa.
C. Phố Hiến.
D. Hội An.
Câu 7. Theo cách phân loại hiện hành, hệ thống đô thị của VN được chia thành
A. 3 loại.
B. 4 loại.
C. 5 loại.
D. 6 loại.
Câu 8. Đặc điểm ĐTH của nước ta là
A. trình độ đơ thị hóa thấp.
B. tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. phân bố đô thị đều giữa các vùng. D. q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh.
Câu 9. Đô thị nào sau đây của nước ta khơng trực thuộc Trung ương?
A. Huế.
B. Hải Phịng.
C. Đà Nẵng.
D. Cần Thơ.
Câu 10. Từ 1975 đến nay, quá trình đơ thị hóa ở nước ta có đặc điểm gì?
A. Đơ thị hóa diễn ra chậm nhưng vẫn chắc. B. Đơ thị hóa diễn ra nhanh, đặc biệt là các đô thị lớn.
4


C. Đơ thị hóa chuyển biến tích cực.

D. Phát triển các đơ thị có quy mơ lớn.
Câu 11. Năm thành phố trực thuộc trung ương của nước ta là
A. Hà Nội, Hải Phòng. Huế, Nha Trang, Cần Thơ.
B. Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ.
C. Hải Phòng. Huế, Đà Nẵng ,Nha Trang, Vũng Tàu.
D. Nam Định, Vinh, Huế, Vũng Tàu, Cần Thơ
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị nào sau đây là đô thị loại 1?
A. Hà Nội, Biên Hòa, Sơn La.
B. Huế, Châu Đốc, Đà Lạt.
C. Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng.
D. Thái Nguyên, Quảng Ngãi, Bến Tre.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat trang 15, hãy xác định các đô thị loại 2 (năm 2007) ở TD-MN Bắc Bộ là
A. Điện Biên, Sơn La, Lạng Sơn.
B. Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang.
C. Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long.
D. Lai Châu, Lào Cai, Móng Cái.
D. miền Bắc phát triển nhanh trong khi miền Nam bị chựng lại.
Câu 14. Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đơ thị có quy mơ dân số từ 500001– 1000000 ở
Đông Nam Bộ là A. Biên Hịa.
B. Vũng Tàu.
C. Thủ Dầu Một.
D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 15. Nếu căn cứ vào cấp quản lý, mạng lưới đô thị nước ta được phân thành
A. 2 loại.
B. 4 loại.
C. 5 loại.
D. 6 loại.
Câu 16. Các đô thị ở Việt Nam phân bố như thế nào?
A. Chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển. B. Các đô thị phân bố dày đặc ở miền Bắc.
C. Các đô thị phân bố dày đặc ở miền Nam. D. Mạng lưới đô thị phân bố tương đối đồng đều trên lãnh thổ.

Câu 17. Vùng có số dân thành thị lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sơng Cửu
Long.
II. THƠNG HIỂU
Câu 18. Q trình đơ thị hóa của nước ta đang ở mức thấp và diễn ra chậm chạp phản ánh
A, nền kinh tế nước ta còn kém phát triển.
B. nền kinh tế nước ta đang từng bước khởi sắc.
C. nền kinh tế nước ta là nền kinh tế công – nông nghiệp.
D. nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn cuối của q trình cơng nghiệp hóa.
Câu 19. Các đơ thị vừa và nhỏ ở nước ta chủ yếu mang chức năng
A. công nghiệp.
B. du lịch.
C. nơng nghiệp.
D. hành chính.
Câu 20. Ở nước ta, những vùng có tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cao thường là khu vực
A. tập trung nhiều thành phố lớn.
B. nền kinh tế kém phát triển.
C. chủ yếu là đô thị vừa và nhỏ.
D. nằm ở trung du và miền núi.
Câu 21. Tác động lớn nhất của quá trình đơ thị hóa tới nền kinh tế nước ta là
A. tạo ra thị trường có sức mua lớn.
B. tạo thêm việc làm cho người lao động.
C. thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. lan tỏa ngày càng rộng rãi lối sống thành thị tới các vùng nông thôn xung quanh.
Câu 22. Nguyên nhân dẫn tới q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là
A. kinh tế phát triển mạnh.
B. mức sống của người dân cao.
C, cơng nghiệp hóa phát triển mạnh.
D. q trình đơ thị hóa giả tạo, tự phát.
Câu 23. Phương hướng nào sau đây không phù hợp với q trình đơ thị hóa?

A. Mở rộng quy mơ các đô thị.
B. Phát triển công nghiệp và du lịch ở các đô thị.
C. Chuyển dân từ nông thôn lên thành thị sinh sống.
D. Làm giảm sự chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn.
Câu 24. Hạn chế của các đô thị ở nước ta là
A. Cơ sở hạ tầng còn ở mức độ thấp so với các nước trong khu vưc và trên thế giới.
B. Phần lớn các đơ thị có quy mơ nhỏ.
C. Tỷ lệ lao động nơng nghiệp trong các đơ thị cịn cao.
D. Tỷ lệ dân số đơ thị cịn thấp so với các nước trong khu vực.
Câu 25. Cho biết ý nào sau đây khơng phải là ảnh hưởng tích cực của q trình đơ thị hóa đến sự phát
triển kinh tế - xã hội ở nước ta ?
A. Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B. Tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
5


C. Góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số và hạn chế ơ nhiễm mơi trường.
D. Có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
Câu 26. Ý nào sau đây không phải là tác động của q trình đơ thị hóa tới nền kinh tế nước ta
A. Tạo thêm việc làm cho người lao động.
B.Tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
C. Làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
D.Tỉ lệ dân cư thành thị tăng nhanh.
Câu 27. Tỉ lệ dân số đô thị chiếm chưa đến 1/3 dân số nước ta đã chứng tỏ
A. nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ thu hút nhiều lao động.
B. điều kiện sống ở nông thôn được cải thiện đáng kể.
C. hầu hết các đơ thị ở nước ta có quy mơ nhỏ. D. q trình đơ thị hóa diễn ra chậm.
Câu 28. Q trình đơ thị hố của nước ta 1954 – 1975 có đặc điểm
A. phát triển rất mạnh trên cả hai miền.
B. hai miền phát triển theo hai xu hướng khác nhau.

C. q trình đơ thị hố bị chựng lại do chiến tranh.
D. q trình đơ thị hóa ít có sự thay đổi
III. VẬN DỤNG
Câu 29. Để trở thành đô thị đặc biệt quy mô dân số phải
A. dưới 0,5 triệu.
B. từ 0,5 – 1 triệu. C. từ 1,0 – 1,5 triệu.
D. trên 1,5 triệu.
Câu 30. Tỉ lệ dân thành thị ở Tây Nguyên cao hơn mức trung bình cả nước là do
A. có dân tộc ít người.
B. đây là vùng kinh tế phát triển.
C. đặc điểm sinh sống của dân cư.
D. ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao.
Câu 31. Tỉ lệ thất nghiệp ở các thành phố thường rất cao, một phần là do
A. nền kinh tế phát triển cao.
B. ở đây có nhiêu cơ sở đào tạo.
C. tỉ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao.
D. người dân chuyển từ thành thị về nông thôn.
Câu 32. Đây là một nhược điểm lớn của đô thị nước ta làm hạn chế khả năng đầu tư phát triển kinh tế:
A. Có quy mơ, diện tích và dân số khơng lớn.
B. Phân bố tản mạn về khơng gian địa lí.
C. Nếp sống xen lẫn giữa thành thị và nông thôn. D. Phân bố không đồng đều giữa các vùng.
Câu 33. Để giảm tình trạng di dân tự do vào các đơ thị, giải pháp lâu dài và chủ yếu là
A. xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị.
B. hạn chế sự gia tăng dân số tự nhiên cả ở nông thôn và đô thị.
C. phát triển và mở rộng mạng lưới các đô thị để tăng sức chứa dân cư.
D. phát triển mạng lưới đơ thị hợp lí đi đơi với xóa đói giảm nghèo ở nơng thơn, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa ở
nơng thơn.
Câu 34. Từ năm 1965 đến 1972, ở miền Bắc q trình đơ thị hóa bị dừng lại do nguyên nhân nào?
A. Các đô thị bị chiến tranh phá hoại.
B. Miền Bắc dồn sức cho miền Nam chống Mỹ.

C. Các đô thị đã phát triển ở mức cao.
D. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp.
Câu 35. Ý nào sau đây khơng thuộc đặc điểm đơ thị hố nước ta
A. Q trình đơ thị hố diễn ra chậm.
B. Q trình đơ thị hố khơng đồng đều giữa các vùng.
C. Dân cư chủ yếu tập trung ở thành thị.
D.Trình độ đơ thị hóa thấp.
Câu 36. Đặc điểm nào sau đây khơng được xem để làm tiêu chí phân loại đô thị ở nước ta
A. Số dân các đô thị.
B. Chức năng của đô thị.
C. Tốc độ gia tăng dân số đô thị.
D. Tỉ lệ dân số hoạt động trong lĩnh vực phi nông
nghiệp.
Câu 37. Tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ lệ dân số thành thị cao nhất nước ta?
A. Có dân số đơng nhất cả nước.
B. Có kinh tế phát triển nhất cả nước.
C. Số lượng đô thị nhiều nhất cả nước.
D. Tỉ lệ gia tăng dân số tăng cao nhất cả nước.
CHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ NGÀNH KINH TẾ
Bài 1
Câu 1. Cơng cuộc Đổi mới ở nước ta được thực hiện đầu tiên trong lĩnh vực
A. Chính trị.
B. Cơng nghiệp.
C. Nơng nghiệp.
Câu 2. Cơng cuộc Đổi mới ở nước ta được khẳng định từ :
A. Sau khi đất nước thống nhất 30 - 4 - 1975.
B. Sau chỉ thị 100 CT-TW ngày 13 - 1 - 1981.
C. Sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khoá VI tháng 4 - 1998.
D. Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986.
6


D. Dịch vụ.


Câu 3. Biểu hiện rõ nhất của tình trạng khủng hoảng kinh tế của nước ta sau năm 1975 là :
A. Nông nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
B. Tỉ lệ tăng trưởng GDP rất thấp, chỉ đạt 0,2%/năm.
C. Lạm phát kéo dài, có thời kì lên đến 3 chữ số.
D. Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế âm, cung nhỏ hơn cầu.
Câu 4. Hiện nay, Việt Nam chưa phải là thành viên của tổ chức
A. Thương mại thế giới.
B. Các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ.
C. Khu vực tự do mậu dịch ASEAN.
D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
Câu 5. Đây không phải là một trong những định hướng chính để đẩy mạnh cơng cuộc Đổi mới.
A. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá gắn với phát triển tri thức.
B. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng thêm sức mạnh quốc gia.
C. Phát triển nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc.
D. Đẩy mạnh phát triển kinh tế ở các vùng núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.
Câu 6. Đây là thời kì nước ta có tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong giai đoạn 1975 - 2005.
A. 1975 - 1980.
B. 1988 - 1989.
C. 1999 - 2000.
D. 2003 - 2005.
Câu 7. Khoán 10 là
:A. Chính sách khốn sản phẩm theo khâu đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nơng nghiệp.
B. Chính sách khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên trong hợp tác xã nơng nghiệp.
C. Chính sách Đổi mới đầu tiên của nước ta được thực hiện trong lĩnh vực nơng nghiệp.
D. Chính sách khốn trong nơng nghiệp được Bộ Chính trị đưa ra vào tháng 1 - 1981.
Câu 8. Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt diễn ra vào giữa thập niên 90 đánh dấu xu thế hội nhập của nước ta:

A. Gia nhập WTO và bình thường hố quan hệ với Hoa Kì.
B. Gia nhập ASEAN và kí thương ước với Hoa Kì.
C. Gia nhập ASEAN và bình thường hố quan hệ với Hoa Kì.
D. Gia nhập APEC và bình thường hố quan hệ với Hoa Kì.
Câu 9. Đây là cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 1975 - 1980.
A. Khu vực I : 21,8%, khu vực II : 40%, khu vực III : 38,2%.
B. Khu vực I : 43,8%, khu vực II : 21,9%, khu vực III : 34,3%.
C. Khu vực I : 27,2%, khu vực II : 28,8%, khu vực III : 44%.
D. Khu vực I : 23%, khu vực II : 38,5%, khu vực III : 38,5%.
Câu 10. Việt Nam gia nhập ASEAN vào…….và là thành viên thứ…… của tổ chức này.
A. Tháng 7 - 1995 và 7.
B. Tháng 4 - 1995 và 6.
C. Tháng 7 - 1998 và 5.
D. Tháng 7 - 1998 và 7.
Câu 11. Sự thành công của công cuộc Đổi mới ở nước ta được thể hiện rõ nhất ở :
A. Việc mở rộng các ngành nghề; tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
B. Số hộ đói nghèo giảm nhanh ; trình độ dân trí được nâng cao.
C. Tăng khả năng tích lũy nội bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân được cải thiện.
D. Hình thành được các trung tâm công nghiệp lớn và các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa.
Câu 13. Thành tựu nổi bật mà nước ta đạt được trong việc hội nhập vào nền ktế của khu vực và quốc tế là :
A. Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài ; các hoạt động du lịch, dịch vụ phát triển mạnh.
B. Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh, hợp tác kinh tế - khoa học kĩ thuật được tăng cường.
C. Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển mạnh ; các nguồn lực ở trong nước được khai thác tốt hơn.
D. Trao đổi thơng tin, văn hóa chuyển giao cơng nghệ.
Câu 14. Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản.
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường, nguồn vốn và công nghệ.
C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.
D. Nền kinh tế cịn trong tình trạng chậm phát triển.
Câu 15. Thử thách lớn nhất về mặt xã hội trong công cuộc Đổi mới nền kinh tế - xã hội của nước ta là :

A. Phân hóa giàu - nghèo, thất nghiệp, thiếu việc làm và những vấn đề xã hội khác trở nên gay gắt.
B. Sự phân hóa giàu - nghèo giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng tăng lên.
C. Ảnh hưởng của văn hóa lai căng, đồi trụy từ nước ngồi.
D. Thiếu vốn – cơng nghệ tiên tiến và đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn kĩ thuật cao.
Câu 16. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa ở nước ta cần dựa trên cơ sở :
A. Phát triển khoa học công nghệ và giáo dục – đào tạo.
7


B. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp nhẹ và sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Phát triển công nghiệp nặng.
D. Đầu tư mạnh cho giáo dục - đào tạo.
Câu 17. Chính sách Đổi mới của Đảng và Nhà nước ta bước đầu đã có tác dụng chuyển dịch lao động từ :
A. Khu vực kinh tế Nhà nước sang tập thể và tư nhân.
B. Khu vực kinh tế tư nhân sang khu vực kinh tế Nhà nước và tập thể.
C. Khu vực kinh tế tập thể, tư nhân sang khu vực kinh tế Nhà nước.
D. Kinh tế Nhà nước sang khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 18. Để thực hiện tốt sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, nước ta cần dựa trên cơ sở:
A. Phát triển khoa học - kĩ thuật - công nghệ ; giáo dục và đào tạo.
B. Đầu tư phát triển các ngành cơng nghiệp nặng, coi đó là khâu then chốt.
C. Phát triển công nghiệp nhẹ, nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến.
D. Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng để ổn định đời sống của nhân dân.
Câu 21. Để tận dụng những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới, Việt Nam cần :
A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp.
B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực sản xuất công nghiệp sang dịch vụ.
C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực dịch vụ sang công nghiệp.
Câu 22. Để sử dụng tốt nguồn nước sông Mê Công, Việt Nam cần hợp tác chặt chẽ với các nước:
A. Trung Quốc, Mi-an-ma, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia.
B. Thái Lan, Lào, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Trung Quốc.

C. Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a.
D. Ma-lai-xi-a, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc.
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Từ năm 1991 đến nay, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta có đặc điểm
A. Khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
B. Khu vực III luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP dù tăng không ổn định
C. Khu vực II dù tỉ trọng không cao nhưng là ngành tăng nhanh nhất.
D. Khu vực I giảm dần tỉ trọng và đã trở thành ngành có tỉ trọng thấp nhất.
Câu 2. Trong giai đoạn từ 1990 đến nay, cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
B. Giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III.
C. Giảm tỉ trọng khu vực I, khu vực II không đổi, tăng tỉ trọng khu vực III.
D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II, khu vực III không đổi.
Câu 3. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế của nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. Tăng tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước.
B. Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế ngồi quốc doanh.
C. Giảm dần tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi.
D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỉ trọng.
Câu 4. Đây là sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực I
A. Các ngành trồng cây lương thực, chăn nuôi tăng dần tỉ trọng.
B. Các ngành thuỷ sản, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp tăng tỉ trọng.
C. Ngành trồng cây công nghiệp, cây lương thực nhường chỗ cho chăn nuôi và thuỷ sản.
D. Tăng cường độc canh cây lúa, đa dạng hố cây trồng đặc biệt là cây cơng nghiệp.
Câu 5. Đây là một tỉnh quan trọng của Đồng bằng sông Hồng nhưng không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ
A. Hà Nam. B. Nam Định. C. Hải Dương. D. Vĩnh Phúc.
Câu 6. Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta, ngành chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. Trồng cây lương thực
C. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản.

B. Trồng cây công nghiệp.
D. Các dịch vụ nông nghiệp.
Câu 6. Sự tăng trưởng GDP của nước ta trong thời gian qua có đặc điểm
A. Tăng trưởng không ổn định.
B. Tăng trưởng rất ổn định.
C. Tăng liên tục với tốc độ cao.
D. Tăng liên tục nhưng tốc độ chậm.
8


Câu 7. Hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Nam Bộ có cùng một đặc điểm là
A. Bao chiếm cả một vùng kinh tế.
B. Có số lượng các tỉnh thành bằng nhau.
C. Các tỉnh,thành phố thuộc 2 vùng kinh tế.
D. Có quy mơ về dân số và diện tích bằng nhau.
Câu 8. Căn cứ vào Alat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biếtcác trung tâm kinh tế có qui mơ từ trên 15 đến
100 nghìn tỉ đồng lần lượt từ bắc vào nam là
A. Hải Phòng, Vũng Tàu, Cần Thơ, Biên Hòa
B. Hải Phòng, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Cần Thơ
C. Cần Thơ, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Biên Hòa.
D. Hải Phòng, Đà Nẵng, Biên Hòa, Cần Thơ.
Câu 9. Thành phần kinh tế nào ở nước ta giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế?
A. Kinh tế tư nhân.
B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế Nhà nước.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 10. Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, thì vai trị của thành phần kinh tế nào ngày càng quan trọng trong giai
đoạn mới của đất nước?
A. Kinh tế cá thể.
B. Kinh tế tập thể.

C. Kinh tế tư nhân.
D. Kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài.
Câu 11. Vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất ở nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông NamBộ
.D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 12. Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất ở nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng duyên hải Miền Trung
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Tây Nguyên
Câu 13. Trong cơ cấu ngành kinh tế trong GDP của nước ta năm 2005, chiếm tỉ trọng từ cao xuống thấp lần
lượt là
A. Nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng,dịch vụ.
B. Dịch vụ, nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng.
C. Công nghiệp-xây dựng, dịch vụ, nông-lâm-ngư nghiệp.
D. Nông-lâm-ngư nghiệp, dịch vụ, công nghiệp-xây dựng.
Câu 14. Căn cứ vào Alat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết các trung tâm kinh tế thuộc vùng kinh tế Bắc
trung Bộ là
A. Thanh Hóa, Nghệ An, Huế.
B. Thanh Hóa, Nghệ An,Thừa Thiên Huế.
C. Thanh Hóa, Vinh, Huế.
D. Nghệ An, Huế, Đà Nẵng.
Câu 15. Căn cứ vào Alat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết các trung tâm kinh tế nào sau đây không
thuộc vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng
A. Bắc Ninh.
B. Hải Dương.
C. Việt Trì.
D. Phúc Yên

Câu 16. Căn cứ vào Alat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế lớn nhất vùng kinh tế Trung
du miền núi Bắc bộ là
A. Bắc Ninh.
B. Thái Nguyên.
C. Việt Trì.
D. Hạ Long
Câu 17. Căn cứ vào Alat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết số trung tâm kinh tế thuộc vùng kinh tế Đồng
bằng sông Hồng
A. 5.
B. 8.
C. 7.
D. 6
Câu 18. Căn cứ vào Alat địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết vùng khơng có trung tâm kinh tế là
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên. D. Tây Bắc
Câu 19. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng KV II, tăng tỉ trọng kv I và III. B. tăng tỉ trọng của khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
C. tăng nhanh tỉ trọng kv III và I, giảm tỉ trọng khu vực II.D. tăng tỉ trọng kv II và III, giảm tỉ trọng khu vực
I.
Câu 20. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nước ta là
A. tăng tỉ trọng kinh tế Nhà nước.
B. giảm tỉ trọng kinh tế Nhà nước.
C. giảm tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. D. tăng tỉ trọng kinh tế tập thể.
II. THÔNG HIỂU
Câu 21. Hạn chế cơ bản của nền kinh tế nước ta hiện nay là
A. Nông, lâm, ngư nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.
B. Nơng nghiệp cịn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội.
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều giữa các ngành.
D. Kinh tế phát triển chủ yếu theo bề rộng, sức cạnh tranh còn yếu.
Câu 22. Thành tựu có ý nghĩa nhất của nước ta trong thời kì Đổi mới là

A. Cơng nghiệp phát triển mạnh.
B. Phát triển nông nghiệp với việc sản xuất lương thực
C. Sự phát triển nhanh của ngành chăn nuôi.
D. Đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp để xuất khẩu.
9


Câu 23. Về chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, ở nước ta khơng hình thành
A. Vùng chun canh.
B. Các vùng động lực phát triển kinh tế.
C. Các khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mơlớn D. Vùng công nghiệp chế biến.
Câu 24. Ở khu vực II, cơng nghiệp đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản
phẩm để
A. Phù hợp với yêu cầu của thị trường.
B. Tăng hiệu quả đầu tư.
C. Không ô nhiễm môi trường.
D. Câu A và B đúng.
Câu 25. Ý nào dưới đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta hiện nay?
A. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.
B. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến.
C. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác. D. Giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt,
nước.
Câu 26. Sau khi gia nhập WTO, thành phần kinh tế nào ở nước ta ngày càng giữ vai trò quan trọng?
A. Kinh tế Nhà nước. B. Kinh tế tập thể. C. Kinh tế cá thể. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 27. Vai trị quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thể hiện ở
A. đóng góp cao nhất trong cơ cấu GDP. B. tỉ trọng trong cơ cấu GDP trong những năm qua ổn định.
C. tỉ trọng tăng nhanh trong cơ cấu GDP. D. giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
Câu 28. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế đang chuyển dịch theo hướng
A. hình thành các vùng kinh tế động lực.
C. hình thành các ngành kinh tế trọng điểm.

B. hình thành các khu vực tập trung cao về công nghiệp.
D. đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Câu 29. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp?
A. Tỉ trọng dịch vụ nơng nghiệp thấp, ít chuyển biến.
B. Tăng tỉ trọng của nông nghiệp, giảm tỉ trọng của ngư nghiệp.
C. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
D. Giảm tỉ trọng cây lương thực thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp.
Câu 30. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo nhóm ngành có
sự chuyển dịch
A. giảm tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp chế chế biến.
B. tăng tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp khai thác.
C. tăng tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp chế chế biến.
D. tăng tỉ trọng công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước.
Câu 31. Cơ cấu sản phẩm cơng nghiệp đang chuyển đổi theo hướng
A. giảm tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp. B. vẫn duy trì các loại sản phẩm chất lượng thấp.
C. tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp. D. tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng trung bình.
Câu 32. Vùng kinh tế dẫn đầu trong cơng nghiệp hố đồng thời là vùng kinh tế động lực của cả nước là:
A. vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
B. vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
C. vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. D. vùng kinh tế tđ phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Câu 33. Điểm nào sau đây không đúng với khu vực kinh tế nhà nước?
A. Tỉ trọng trong cơ cấu GDP ngày càng giảm.
B. Tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu GDP.
C. Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
D. Quản lí các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt.
Câu 34. Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta, ngành chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. trồng cây lthực.
B. trồng cây công nghiệp.
C.chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản.
D.các dịch vụ nông nghiệp.

III. VẬN DỤNG
Câu 35. Cho biểu đồ:
Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế năm 2005 và 2014 (%)
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần
kinh tế trong giai đoạn 2005 – 2014?
A. Khu vực kinh tế Nhà nước luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm.
B. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng thể hiện ưu thế tuyệt đối trong cơ cấu kinh tế.
C. Khu vực kinh tế ngồi Nhà nước ln chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng tăng.
D. Khu vực kinh tế có biến động nhiều nhất về tỉ trọng là khu vực ngoài Nhà nước.
Câu 36. Những lĩnh vực không liên quan đến sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ là
2005
Năm 2014
A. kết cấu hạ tầng.Năm B.
phát triển đô thị. C. chuyển giao công nghệ.
D. đẩy mạnh cơng nghiệp hóa.
10


Câu 37. Nguyên nhân làm chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta là
A. nước ta đang phát triển nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN.
B. q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta đang được đẩy mạnh.
C. nền kinh tế nước ta đang ngày càng hội nhập toàn cầu.
D. phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và đang ngày càng hội nhập toàn cầu.
Câu 38. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (THEO GIÁ THỰC TẾ) PHÂN THEO NGÀNH
CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
Năm
1990
2000

2005
2010
2014
Trồng trọt
79,3
78,2
73,5
73,5
73,3
Chăn Nuôi
17,9
19,3
24,7
25,0
25,2
Dịch vụ nông nghiệp
2,8
2,5
1,8
1,5
1,5
Nhận xét nào sau đây là đúng với bảng số liệu trên?
A. Nhìn chung, tỉ trọng ngành trồng trọt tăng.
B. Tỉ trọng ngành chăn nuôi liên tục giảm.
C. Tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp cao.
D.Tốc độ tăng trưởng của ngành chăn nuôi cao hơn ngành TT.
Câu 39. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (THEO GIÁ THỰC TẾ) PHÂN THEO NGÀNH
CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)
Năm

1990
1995
2000
2005
2010
2014
Trồng trọt
79,3
78,1
78,2
73,5
73,5
73,3
Chăn Nuôi
17,9
18,9
19,3
24,7
25,0
25,2
Dịch vụ nông nghiệp
2,8
3,0
2,5
1,8
1,5
1,5
Để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1990 – 2014, biểu đồ
nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.

B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ đường.
Câu 40. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (THEO GIÁ THỰC TẾ) PHÂN THEO NGÀNH
CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)
Năm
1990
2014
Trồng trọt
79,3
73,3
Chăn Nuôi
17,9
25,2
Dịch vụ nông nghiệp
2,8
1,5
Để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta năm 1990 và năm 2014, biểu
đồ nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ đường.
Câu 41. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, chiếm tỉ trọng từ cao xuống thấp lần lượt là
A. nông-lâm-thủy sản, công nghiệp-xây dựng, dịch vụ.
B. dịch vụ, nông-lâm- thủy sản, công nghiệp-xây
dựng.
C. công nghiệp-xây dựng, dịch vụ, nông-lâm- thủy sản.
D. nông-lâm-thủy sản, dịch vụ, công nghiệp-xây

dựng.
Câu 42. Việc giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, nhằm
A. phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu.
B. nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.
C. tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu.
D. chuyển nền nơng nghiệp sang sản xuất hàng hố.
ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP
I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Nơng nghiệp hàng hóa khơng thuận lợi để phát triển ở những vùng
A. Có truyền thống sản xuất hàng hóa.
B. Gần các trục giao thơng.
C. Gần các thành phố lớn.
D. Địa hình hiểm trở.
Câu 2. Trong cơ cấu hộ nông thôn theo ngành sản xuất chính, hộ chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Dịch vụ.
B. Nông-lâm-thủy sản.
C. Công nghiệp-xây dựng.
D. Hộ khác.
Câu 3. Cây rau ôn đới được trồng ở đồng bằng sông Hồng vào vụ
A. Cả năm.
B. Hè thu.
C. Mùa.
D. Đông
Câu 4. Kinh tế nông thôn hiện nay dựa chủ yếu vào
A. Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp.
B. Hoạt động công nghiệp.
11


C. Hoạt động dịch vụ.

D. Hoạt động công nghiệp và dịch vụ.
Câu 5. Thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất trong kinh tế nông thôn nước ta hiện nay là
A. các doanh nghiệp nông, lâm, thuỷ sản.
B. Các hợp tác xã nông, lâm, thuỷ sản.
C. Kinh tế hộ gia đình.
D. Kinh tế trang trại.
Câu 6. Mơ hình kinh tế đang phát triển mạnh đưa nông nghiệp nước ta tiến lên sản xuất hàng hoá là
A. Các doanh nghiệp nông, lâm, thuỷ sản.
B. Các hợp tác xã nông, lâm, thuỷ sản.
C. Kinh tế hộ gia đình.
D. Kinh tế trang trại.
Câu 7. Hạn chế lớn nhất của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta là
A. tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp.
B. thiên tai làm cho nông nghiệp vốn đã bấp bênh càng thêm bấp bênh.
C. mỗi vùng có thế mạnh riêng làm cho nơng nghiệp mang tính sản xuất nhỏ.
D. mùa vụ có sự phân hố đa dạng theo sự phân hố của khí hậu.
Câu 8. Đây là đặc trưng cơ bản nhất của nền nông nghiệp cổ truyền.
A. Năng suất lao động và năng suất cây trồng thấp.
B. Sử dụng nhiều sức người, công cụ thủ cơng
C Là nền nơng nghiệp tiểu nơng mang tính tự cấp tự túc. D. Cơ cấu sản phẩm rất đa dạng.
Câu 9. Thế mạnh nông nghiệp ở đồng bằng không phải là
A. Cây trồng ngắn ngày.
B. Thâm canh, tăng vụ
C. Nuôi trồng thủy sản D. Chăn nuôi gia súc lớn
Câu 10. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn không phải nhờ vào việc
A. Đẩy mạnh hoạt động vận tải.
B. Sử dụng ngày càng nhiều công nghệ bảo quản nông sản
C. Áp dụng rộng rãi các công nghệ chế biến
D. Tăng cường sản xuất chun mơn hóa
Câu 11. Vụ đơng đã trở thành vụ chính của vùng

A. Đồng bằng sông Hồng B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ
Câu 12. Biểu hiện nào sau đây không đúng với việc nước ta đang khai thác ngày càng hiệu quả đặc điểm của
nền nông nghiệp nhiệt đới?
A. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn
B. Các tập đoàn cây, con phân bố phù hợp với vùng sinh
thái
C. Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng D. Đẩy mạnh sản xuất, phục vụ nhu cầu trong nước
Câu 13. Ở nước ta, việc hình thành và mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở miền núi và trung du
phải gắn liền với việc :
A. Cải tạo đất đai. B. Trồng và bảo vệ vốn rừng. C. Đẩy mạnh thâm canh D. Giải quyết vấn đề lương thực
Câu 15. Vùng có tỉ lệ đất chuyên dùng và thổ cư lớn nhất nước ta là
A. Trung du miền núi Bắc Bộ B. Đồng bằng sông Hồng C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 16. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong nguồn thịt của nước ta là
A. Thịt trâu.
B. Thịt bò.
C. Thịt lợn.
D. Thịt gia cầm.
Câu 17. Đây là vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Bắc Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 18 Trong nội bộ ngành, sản xuất nông nghiệp nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
B. Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc lớn, giảm tỉ trọng các sản phẩm không qua giết thịt.
C. Giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc lớn, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi gia cầm.
D. Tăng tỉ trọng trồng cây ăn quả, giảm tỉ trọng ngành trồng cây lương thực.
Câu 19. Trong ngành trồng trọt, xu thế chuyển dịch hiện nay ở nước ta là
A. Giảm tỉ trọng ngành trồng cây lương thực, tăng tỉ trọng ngành trồng cây công nghiệp.

B. Tăng tỉ trọng ngành trồng cây công nghiệp hằng năm, giảm tỉ trọng ngành trồng cây ăn quả.
C. Giảm tỉ trọng ngành trồng cây công nghiệp lâu năm, tăng tỉ trọng ngành trồng cây thực phẩm.
D. Tăng tỉ trọng ngành trồng cây thực phẩm, giảm tỉ trọng ngành trồng lúa.
Câu 20. Đối tượng lao động trong nông nghiệp nước ta là
A. Đất đai, khí hậu và nguồn nước.
B. Hệ thống cây trồng và vật nuôi.
C. Lực lượng lao động.
D. Hệ thống cơ sở vật chất - kĩ thuật và cơ sở hạ
tầng.
Câu 21. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi nào sau đây được lấy từ ngành trồng trọt?
A. Đồng cỏ tự nhiên
B. Hoa màu lương thực
C. Thức ăn chế biến công nghiệp.
D. Phụ phẩm ngành thủy sản
Câu 22. Vùng cây ăn quả lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Tây Nguyên
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
12


Câu 23. Cao su được trồng nhiều nhất ở
A.Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Tây Nguyên
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ
Câu 24. Các vườn quốc gia như Cúc Phương, Bạch Mã, Nam Cát Tiên thuộc loại
A. Rừng phòng hộ
D. Rừng sản xuất..

B. Rừng đặc dụng.
C. Rừng khoanh ni.
Câu 25. Đây là tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển tồn diện cả khai thác lẫn ni trồng
A. An Giang.
B. Đồng Tháp.
C. Bà Rịa - Vũng Tàu.
D. Cà Mau.
Câu 26. Nghề nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng rất phát triển ở tỉnh
A. Đồng Tháp.
B. Cà Mau.
C. Kiên Giang.
D. An Giang.
Câu 27. Vai trò quan trọng nhất của rừng đầu nguồn là
A. Tạo sự đa dạng sinh học.
B. Điều hồ nguồn nước của các sơng.
C. Điều hồ khí hậu, chắn gió bão.
D. Cung cấp gỗ và lâm sản quý.
Câu 28. Ngư trường trọng điểm số 1 của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Quảng Ninh - Hải Phịng.
B. Hồng Sa - Trường Sa
C. Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu.
D. Kiên Giang- Cà Mau
Câu 29. Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để nuôi trồng hải sản là :
A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải miền Trung. D. Đơng Nam Bộ.
Câu 30. Loại rừng có diện tích lớn nhất ở nước ta hiện nay là
A. Rừng phòng hộ. B. Rừng đặc dụng.
C. Rừng sản xuất.
D. Rừng trồng.
Câu 31. Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh :
A. Lâm Đồng .

B. Đồng Nai.
C. Ninh Bình
D. Thừa Thiên - Huế.
Câu 32. Nước ta có mấy ngư trường trọng điểm?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7
Câu 33. Ngư trường nào sau đây không phải là ngư trường trọng điểm ở nước ta?
A. Ngư trường Cà Mau-Kiên Giang.
B. Ngư trường quần đảo Hoàng Sa,quần đảo Trường Sa
C. Ngư trường Thanh Hóa-Nghệ An-Hà Tĩnh.
D. Ngư trường Hải Phòng-Quảng Ninh.
Câu 34. Nơi thuận lơi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là
A. Kênh rạch.
B. Đầm phá.
C. Ao hồ.
D. Sông suối.
Câu 35. Nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế ở nước ta là
A. Bãi biển.
B. Các cánh rừng ngập mặn.
C. Sông suối, kênh rạch.
D. Hải đảo .
Câu 36. Nơi thuận lợi dể nuôi cá, tôm nước ngọt ở nước ta là:
A. Rừng ngập mặn. B. Đầm phá.
C. Ao hồ,sơng ngịi.
D. Bãi triều.
Câu 37. Hai tỉnh có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất ở nước ta hiện nay là:
A. Bến Tre và Tiền Giang.
B. Ninh Thuận và Bình Thuận.

C. An Giang và Đồng Tháp.
D. Cà Mau và Bạc Liêu.
Câu 38. Loại nào sau đây không được xếp vào loại rừng phòng hộ?
A. Rừng đầu nguồn.
B. Vườn quốc gia
C. Rừng chắn sóng ven biển. D. Rừng chắn cát bay
Câu 39. Sản phẩm chun mơn hóa của vùng Tây Nguyên chủ yêu là
A. Bò sữa B. Cây công nghiệp ngắn ngày
C. Cây công nghiệp dài ngày.
D. Gia cầm
Câu 40. Vùng có số lượng trang trại nhiều nhất của nước ta hiện nay là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 41 Vùng nông nghiệp và công nghiệp chế biến có trình độ thâm canh thấp là
A. Bắc Trung Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 42. Chun mơn hóa sản xuất cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ( chè, trẩu, sở, hồi...) là
đặc điểm của vùng:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đơng Nam Bộ.
Câu 43 Hướng chun mơn hóa sản xuất nào sau đây không phải của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Trâu, bò lấy thịt và sữa,.
B. Cây ăn quả, cây dược liệu.
C. Đậu tương, lạc, thuốc lá.
D. Cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, điều ).

Câu 44. Ý nào sau đây không đúng với điều kiện sinh thái nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng?
A. Đất phù sa sông Hồng và sông Thái Bình.
B. Đồng bằng châu thổ có nhiều ơ trũng.
C. Có nhiều vùng biển thuận lợi cho ni trồng thủy sản.
D. Có mùa đơng lạnh.
Câu 45. Ý nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế-xã hội của vùng đồng bằng sơng Hồng?
A. Ít cơ sở cơng nghiệp chế biến.
B. Mạng lưới đô thị dày đặc.
13


C. Mật độ dân số cao nhất cả nước.
D. Dân số có kinh nghiệm thâm canh lúa nước.
Câu 46. Trình độ thâm canh của vùng đồng bằng sông Hồng là:
A. Thấp.
B. Tương đối thấp
C. Khá cao.
D. Cao.
Câu 47. Chuyên môn hóa sản xuất cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp, cây ăn quả là đặc điểm của
vùng:
A. Tây Nguyên
.B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 48. Ý nào sau đây khơng đúng với hướng chun mơn hóa sản xuất của vùng Đồng bằng sơng Hồng?
A. Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao.
B. Cây công nghiệp hàng năm ( đậu tương, lạc, mía, thuốc lá... ).
C. Cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp và cây ăn quả.
D. Nuôi thủy sản nước ngọt, thủy sản nước mặn, nước lợ.
Câu 49. Cây ăn quả, dược liệu là chuyên mơn hóa của vùng

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sơng Hồng
Câu 50. Vùng có số lượng trang trại ít nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Tây Nguyên
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Bắc Trung Bộ
Câu 51. Trong các loại cây trồng dưới đây, cây nào là cây trồng chủ yếu ở trung du miền núi?
A. Cây lương thực.
B. Cây rau đậu.
C. Cây ăn quả.
D. Cây cơng nghiệp lâu năm.
II. THƠNG HIỂU
Câu 52. Ý nào sau đây không đúng với đặc trưng của nền nông nghiệp hàng hóa?
A. Sản xuất hàng hóa, chun mơn hóa.
B. Năng xuất lao động cao.
C. Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng.
D. Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc.
Câu 53. Nền nơng nghiệp hàng hóa đặc trưng ở chỗ
A. Mỗi cơ cấu sản xuất, mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm.
B. Phần lớn sản phẩm là để tiêu dùng tại chỗ.
C. Người sản xuất quan tâm nhiều tới sản lượng.
D. Người nông dân quan tâm nhiều hơn tới thị trường tiêu thụ sản phẩm do họ sản xuất ra.
Câu 54. Hình thành các vùng chuyên canh đã thể hiện
A. Sự phân bố cây trồng cho phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
B. Sự thay đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp.
C. Sự khai thác có hiệu quả hơn nền nơng nghiệp nhiệt đới của nước ta.
D. Cơ cấu cây trồng đang được đa dạng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị trường.

Câu 55. Đây không phải là tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến nơng nghiệp của nước ta.
A. Tạo điều kiện cho hoạt động nông nghiệp thực hiện suốt năm.
B. Làm cho nông nghiệp nước ta song hành tồn tại hai nền nông nghiệp.
C. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
D. Làm tăng tính chất bấp bênh vốn có của nền nơng nghiệp.
Câu 56. Đây là biểu hiện rõ nhất của việc chuyển đổi tư duy từ nền nơng nghiệp cổ truyền sang nền nơng
nghiệp hàng hố ở nước ta hiện nay
A. Nông nghiệp ngày càng được cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá.
B. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp đã gắn với các cơ sở công nghiệp chế biến.
C. Từ phong trào “Cánh đồng 5 tấn” chuyển sang phong trào “Cánh đồng 10 triệu” hiện nay.
D. Mơ hình kinh tế trang trại đang được khuyến khích phát triển.
Câu 57. Sự phân hố của khí hậu đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nông nghiệp của nước ta. Điều đó được
thể hiện ở
A. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
B. Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp khác nhau giữa các vùng.
C. Tính chất bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Sự đa dạng của sản phẩm nông nghiệp nước ta.
Câu 58. Trong hoạt động nơng nghiệp của nước ta, tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ
A. Áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
B. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.
C. Đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nơng sản.
D. Các tập đồn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.
14


Câu 59. Nền nông nghiệp nước ta đang trong quá trình chuyển đổi rất sâu sắc, với tính chất sản xuất hàng hóa
ngày càng cao, quy mơ sản xuất ngày càng lớn mạnh, nên chịu sự tác động mạnh mẽ của
A. Các thiên tai ngày càng tăng
B. Tính bấp bênh vốn có của nơng nghiệp
C. Sự biến động của thị trường

D. Nguồn lao động đang giảm
Câu 60. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sơng Hồng.
A. Đẩy mạnh thâm canh.
B. Quy hoạch thuỷ lợi.
C. Khai hoang và cải tạo đất.
D. Trồng rừng và xây dựng thuỷ lợi.
Câu 61. Đây là một vấn đề lớn đang đặt ra trong việc sử dụng hợp lí đất nơng nghiệp ở hầu hết các tỉnh duyên
hải miền Trung.
A. Trồng rừng phi lao để ngăn sự di chuyển của cồn cát. B. Quy hoạch các cơng trình thuỷ lợi để cải tạo đất.
C. Thay đổi cơ cấu mùa vụ để tăng hệ số sử dụng đất.
D. Sử dụng đất cát biển để ni trồng thuỷ sản.
Câu 62. Nhân tố có ý nghĩa hàng đầu tạo nên những thành tựu to lớn của ngành chăn nuôi nước ta trong thời
gian qua là
A. Thú y phát triển đã ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
B. Nhiều giống gia súc gia cầm có chất lượng cao được nhập nội.
C. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được bảo đảm tốt hơn.
D. Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày càng tăng.
Câu 63. Ở nước ta trong thời gian qua, diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây công nghiệp
hằng năm cho nên
A. Cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp mất cân đối trầm trọng.
B. Sản phẩm cây công nghiệp hằng năm không đáp ứng được yêu cầu.
C. Cây cơng nghiệp hằng năm có vai trị khơng đáng kể trong nông nghiệp.
D. Sự phân bố trong sản xuất cây cơng nghiệp có nhiều thay đổi.
Câu 64. Nhân tố quyết định đến quy mô, cơ cấu và phân bố sản xuất nơng nghiệp nước ta là
A. Khí hậu và nguồn nước.
B. Lực lượng lao động.
C. Cơ sở vật chất - kĩ thuật.
D. Hệ thống đất trồng.
Câu 65. Để đảm bảo an ninh về lương thực đối với một nước đông dân như Việt Nam, cần phải
A. Tiến hành cơ giới hóa, thủy lợi hóa và hóa học hóa.

B. Khai hoang mở rộng diện tích, đặc biệt là Đồng bằng sơng Cửu Long.
C. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.
D. Cải tạo đất mới bồi ở các vùng cửa sông ven biển.
Câu 66. Đối với ngành chăn ni, khó khăn nào sau đây đã được khắc phục?
A. Giống gia súc, gia cầm cho năng suất vẫn thấp
B. Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm đe dọa tràn lan trên diện rộng
C. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và chưa ổn định
D. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi không được đảm bảo
Câu 67. Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long vì
A. Có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn.
B. Có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.
C. Có nguồn tài ngun thuỷ sản phong phú.
D. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Câu 68. Đây là biện pháp quan trọng để có thể vừa tăng sản lượng thuỷ sản vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản :
A. Tăng cường và hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt.
B. Đẩy mạnh phát triển các cơ sở cơng nghiệp chế biến.
C. Hiện đại hố các phương tiện tăng cường đánh bắt xa bờ.
D. Tăng cường đánh bắt, phát triển nuôi trồng và chế biến.
Câu 69. Nước ta 3/4 diện tích là đồi núi lại có nhiều rừng ngập mặn, rừng phi lao ven biển cho nên
A. lâm nghiệp có vai trị quan trọng hàng đầu trong cơ cấu nơng nghiệp.
B. lâm nghiệp có mặt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ.
C. việc trồng và bảo vệ rừng sử dụng một lực lượng lao động đông đảo.
D. rừng ở nước ta rất dễ bị tàn phá.
Câu 70. Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt hải sản, nhờ có
A. nhiều sơng suối, kênh rạch, ao hồ.
B. bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
C. nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt.
D. phương tiện đánh bắt hiện đại.
Câu 71. Sản lượng khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp chủ yếu là do
A. Mơi trường biển bị suy thối và nguồn lợi thủy sản suy giảm.

B. Hệ thống các cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu.
C. Việc chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng thương phẩm còn nhiều hạn chế.
15


D. Tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mới.
Câu 72. Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động
A. Tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị
B. Dễ thực hiện cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá.
C. Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
D. Khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu của mỗi vùng.
Câu 73. Đây là điểm khác nhau trong sản xuất đậu tương ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ.
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ có mức độ tập trung cao, Đơng Nam Bộ có mức độ tập trung thấp.
B. Cả hai đều là những vùng chuyên canh đậu tương có mức độ tập trung số 1 của cả nước.
C. Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có xu hướng tăng mạnh trong khi ở Đơng Nam Bộ có xu hướng giảm.
D. Đơng Nam Bộ mới phát triển nên có xu hướng tăng nhanh trong khi Trung du và miền núi có xu hướng
chửng lại.
Câu 74. Ý nào sau đây không đúng với điều kiện sinh thái nông nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ?
A.Núi, cao nguyên, đồi thấp.
B. Thường xảy ra thiên tai ( bão, lụt ), nạn cát bay, gió Lào.
C. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. D. Khí hậu cận nhiệt đới, ơn đới trên núi, có mùa đơng lạnh.
Câu 75. Ý nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế-xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Mật độ dân số tương đối thấp.
B. Nhu cầu thị trường lớn.
C. Công nghiệp chế biến, giao thơng thuận lợi.
D. Dân có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp.
Câu 76. Loại sản phẩm nông nghiệp tập trung rất cao ở Đồng bằng sông Hồng là
A. Lợn, gia cầm, đay, đậu tương.
B. Lúa gạo, đay, cói

C. Lúa gạo, gia cầm, thủy sản nước ngọt.
D. Lợn, gia cầm, đay, cói
Câu 77. Điểm nào sau đây khơng đúng với điều kiện sinh thái của vùng đồng bằng sơng Hồng?
A. Các vùng rừng ngập mặn lớn.
B. Có mùa đông lạnh
C. Nguồn nước dồi dào.
D. Đất phù sa màu mỡ
Câu 78. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là
A. đất feralit.
B. địa hình đa dạng.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm.
D. nguồn nước phong phú.
Câu 79. Biểu hiện của việc khai thác ngày càng có hiệu quả nền nơng nghiệp nhiệt đới ở nước ta là
A. tập đoàn cây, con phân bố phù hợp hơn.
B. đẩy mạnh sản xuất theo lối quảng canh.
C. khắc phục hồn tồn tính bấp bênh trong sản xuất.
D. sản lượng cây trồng vật nuôi luôn biến động.
Câu 80. Nhân tố nào dưới đây là cơ sở quan trọng hàng đầu để khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt
đới?
A. Nhiều lực lượng lao động.
B. Khoa học-công nghệ tiến bộ.
C. Kinh nghiệm cổ truyền.
D. Thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 81. Một trong những đặc trưng của nền nông nghiệp cổ truyền là
A. quy mô sản xuất nhỏ.
B. quy mô sản xuất lớn.
C. sử dụng nhiều máy móc.
D. sử dụng nhiều vật tư nơng nghiệp.
Câu 82. Sự bấp bênh vốn có của nơng nghiệp nước ta chủ yếu là do
A. đất đai bị bạc màu.

B. đất nước nhiều đồi núi.
C. tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. D. lao động nơng nghiệp khơng ổn định.
Câu 83. Khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp ở nước ta là do
A. thời tiết và khí hậu thất thường. B. thiếu giống cây trồng và vật nuôi.
C. thiếu đất canh tác cho cây trồng. D. thiếu lực lượng lao động.
Câu 84. Một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần giảm tính bấp bênh đối với nền nơng nghiệp nhiệt
đới là
A. đẩy mạnh thâm canh.
B. mở rộng diện tích canh tác.
C. phịng chống thiên tai.
D. phát triển cơng nghiệp chế biến.
Câu 85. Sản xuất theo hướng nông nghiệp hàng hố khơng phải là
A. đẩy mạnh thâm canh, chun mơn hố.
B. sử dụng cơng cụ thủ cơng, nhiều sức người.
C. gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ.
D. sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp, công nghiệp mới.
Câu 86. Đặc điểm không phải của nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố là
16


A. sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp và cơng nghệ mới.
B. gắn bó chặc chẽ với cơng nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ nông nghiệp.
C. phát triển ở những vùng có truyền thống sản xuất nơng nghiệp lâu đời
D. mục đích chính là tạo ra được nhiều lợi nhuận.
Câu 87. Tại sao năng suất lao động trong ngành thuỷ sản còn thấp?
A. Người dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt.
B. Nguồn lợi thuỷ sản ven bờ suy giảm.
C. Phương tiện đánh bắt chậm đổi mới.
D. Các cảng cá chưa đáp ứng yêu cầu
Câu 88. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là

A. công nghiệp chế biến chưa phát triển.
B. chậm thay đổi giống cây trồng.
C. thị trường tiêu thụ sản phẩm có nhiều biến động. D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 89. Yếu tố tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất tới hoạt động khai thác thuỷ sản ở nước ta?
A. Sạt lở bờ biển và thuỷ triều.
B. Động đất và sương mù ngoài biển.
C. Thuỷ triều đỏ và gió mùa Tây Nam.
D. Bão và gió mùa Đơng Bắc.
Câu 90. Nước ta có điều kiện thuận lợi để ni thả cá, tơm nước ngọt là vì có nhiều
A. ao hồ, ô trũng, đầm phá.
B. cánh rừng ngập mặn, sông suối.
C. vũng vịnh nước sâu, kênh rạch.
D. sông suối, ao hồ, kênh rạch, ô trũng.
Câu 91. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 20, hãy cho biết 4 tỉnh dẫn đầu cả nước về SL khai thác thuỷ sản.
A. Kiên Giang, Bạc Liêu, Phú Yên, Quảng Ninh.
B. Bình Thuận, Bến Tre, Nghệ An, Quảng Bình.
C. Cà Mau, Ninh Thuận, Quảng Nam, Thanh Hố. D. Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau.
Câu 92. Nghề nuôi cá nước ngọt phát triển, đặc biệt là ở
A. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
B. đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
C. đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long.
Câu 93. Khó khăn đối với ngành thuỷ sản ở một số vùng ven biển là
A. thiếu lực lượng lao động.
B. nguồn lợi thuỷ sản suy giảm.
C. không tiêu thụ được sản phẩm.
D. không có phương tiện đánh bắt.
Câu 94. Căn cứ vào bản đồ thuỷ sản Atlat ĐLVN trang 20, xác định tỉnh, thành phố có giá trị sản xuất thuỷ
sản trong tổng giá trị sản xuất nông – lâm – thuỷ sản trên 50%.
A. Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định. B. Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

C. Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ. D. Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bạc Liêu, Cà Mau.
Câu 95. Để tăng sản lượng thuỷ sản khai thác, vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết đó là
A. đầu tư trang thiết bị, phương tiện hiện đại để đánh bắt xa bờ.
C. tìm kiếm các ngư trường đánh bắt mới.
B. phổ biến kinh nghiệm và trang bị kiến thức cho ngư dân. D. phát triển mạnh công nghiệp chế biến.
III. VẬN DỤNG
Câu 96. Đơng Nam Bộ có thể phát triển mạnh cả cây công nghiệp lâu năm lẫn cây công nghiệp hàng năm nhờ
A. Có khí hậu nhiệt đới ẩm mang tính chất cận Xích đạo.
B. Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến nhất nước.
C. Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống kinh nghiệm.
D. Có nhiều diện tích đất đỏ ba dan và đất xám phù sa cổ.
Câu 97. Loại cây công nghiệp dài ngày mới trồng nhưng đang phát triển mạnh ở Tây Bắc là
A. Cao su.
B. Chè.
C. Cà phê
D. Bông.
Câu 98. Trong thời gian qua, đàn trâu ở nước ta khơng tăng mà có xu hướng giảm vì
A. Điều kiện khí hậu khơng thích hợp cho trâu phát triển.
B. Nhu cầu sức kéo giảm và dân ta ít có tập qn ăn thịt trâu.
C. Ni trâu hiệu quả kinh tế khơng cao bằng ni bị.
D. Đàn trâu bị chết nhiều do dịch lở mồm long móng.
Câu 99. Ở Tây Ngun, tỉnh có diện tích chè lớn nhất là
A. Lâm Đồng.
B. Đắc Lắc.
C. Đắc Nông.
D. Gia Lai.
Câu 100. Cho bảng số liệu
DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA (2000 – 2010)
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm

2000
2005
2008
2010
Cây cơng nghiệp hàng năm
778
862
806
798
Cây công nghiệp lâu năm
1451
1634
1886
2011
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thống kê, 2013)
Nhận định đúng nhất là
A. Cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục qua các năm.
17


B. Cây công nghiệp lâu năm tăng chậm hơn và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn.
C. Giai đoạn 2000- 2010, cây cơng nghiệp hằng năm có diện tích lớn hơn nhưng tăng chậm hơn.
D. Cây công nghiệp lâu năm không những tăng nhanh hơn mà còn tăng liên tục.
Câu 101. Ngun nhân chính làm cho ngành chăn ni trâu ở nước ta giảm nhanh về số lượng là
A. Hiệu quả kinh tế thấp. B. Đồng cỏ hẹp. C. Nhu cầu về sức kéo giảm.
D. Khơng thích hợp với khí
hậu.
Câu 102. Vùng có nguồn thức ăn rất dồi dào, nhưng số đầu lợn lại rất thấp là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Duyên hải miền Trung.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
Câu 103. Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở các vùng nào của nước ta?
A. Trung du BBộ và Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
Câu 104. Bị được ni nhiều ở
A.Đơng Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ, đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng.
C. Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
Câu 105. Trâu được nuôi nhiều nhất ở
A.Bắc Trung Bộ B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 106. Vùng nào sau đây ở nước ta không nuôi nhiêu bị?
A.Bắc Trung Bộ.
B.Tây Ngun.
C. Đồng bằng sơng Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 107. Vùng trồng đay truyền thống là
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam trung Bộ
D. Đồng bằng sông
Hồng
Câu 108. Ở Tây Nguyên, chè được trồng nhiều nhất ở
A. Kon Tum.
B. Gia Lai.
C. Đăk Lăk.

D. Lâm Đồng
Câu 109. Chăn nuôi bị sữa đang phát triển mạnh ở
A. Một số nơng trường Tây Bắc.
B. Một số nơi ở Lâm Đồng
C. Ven Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
D. Các tỉnh ở Tây Nguyên
Câu 110. Ý nào sau đây không đúng với nguồn lợi hải sản của vùng biển nước ta?
A. Có hơn 2000 lồi cá, trong đó có khoảng 100 lồi có giá trị kinh tế.
B. Có 1467 lồi giáp xác, trong đó có hơn 200 lồi tơm.
C. Nhuyễn thể có hơn 2500 lồi, rong biển hơn 600 lồi.
D. Có nhiều loại đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò, điệp...
Câu 111. Khó khăn chủ yếu của việc ni tơm là
A. Trong năm có khoảng 30 – 35 đợt gió mùa đơng Bắc
B. Hằng năm có tới 9-10 cơn bão xuất hiện ở biển Đông
C. Môi trường một số vùng biển bị suy thoái đe dọa nguồn lợi thủy sản
D. Dịch bệnh xảy ra trên diện rộng gây nhiều thiệt hại
Câu 112. Thuận lợi nào sau đây hầu như chỉ có ý nghĩa đối với việc khai thác thủy sản?
A. Các cơ sở chế biến thủy sản ngày càng phát triển
B. Nhân dân ta có kinh nghiệm về sản xuất thủy sản
C. Dịch vụ thủy sản được phát triển rộng khắp
D. Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt hơn
Câu 113. Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc
Bộ và Tây Nguyên là
A. Trình độ thâm canh.
C. Đặc điểm về đất đai và khí hậu.
B. Điều kiện về địa hình.
D. Truyền thống sản xuất của dân cư.
Câu 114. Đây là điểm không khác trong điều kiện sinh thái nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng
bằng sơng Cửu Long :
A. Địa hình.

B. Đất đai.
C. Khí hậu.
D. Nguồn nước.
Câu 115. Việc hình thành các vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long thể
hiện xu hướng :
A. Tăng cường tình trạng độc canh.
B. Tăng cường chun mơn hố sản xuất.
C. Đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp.
D. Tăng cường sự phân hoá lãnh thổ sản xuất
Câu 116. Đa dạng hố nơng nghiệp sẽ có tác động :
18


A. Tạo nguồn hàng tập trung cho xuất khẩu.
B. Giảm bớt tình trạng độc canh.
C. Giảm thiểu rủi ro trước biến động của thị trường.
D. Tạo điều kiện cho nông nghiệp hàng hố phát triển.
Câu 117. Lúa, đay, cói, mía, vịt, thuỷ sản, cây ăn quả là sản phẩm chuyên mơn hố của vùng :
A. Đồng bằng sơng Hồng B. Duyên hải miền Trung.
C. Đông Nam B D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 118. Ở nước ta hiện nay, vùng có hai khu vực sản xuất nơng nghiệp có trình độ thâm canh đối lập nhau rõ
nhất là :
A. Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 119. Đây là đặc điểm sinh thái nông nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
A. Đồng bằng hẹp, vùng đồi trước núi, khí hậu có mùa đông lạnh vừa.
B. Đồng bằng hẹp, đất khá màu mỡ, có nhiều vùng biển để ni trồng thuỷ sản.
C. Đồng bằng lớn, nhiều đất phèn đất mặn, khí hậu có hai mùa mưa, khơ đối lập.
D. Đồng bằng lớn, đất lúa nước, sơng ngịi nhiều, khí hậu có mùa đơng lạnh.

Câu 120. Việc tăng cường chun mơn hố và đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp đều có chung một tác động
là A. Cho phép khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
B. Giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nơng sản có biến động bất lợi.
C. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm.
D. Đưa nông nghiệp từng bước trở thành nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố.
Câu 121. Sản phẩm nơng nghiệp có mức độ tập trung rất cao và đang tăng lên ở Đồng bằng sông Hồng là :
A. Lúa gạo.
B. Lợn.
C. Đay.
D. Đậu tương.
Câu 122. Sản phẩm nơng nghiệp có mức độ tập trung rất cao và đang tăng mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long

A. Lợn.
B. Gia cầm.
C. Dừa.
D. Thuỷ sản.
Câu 123. Loại sản phẩm nơng nghiệp có mức độ tập trung rất cao ở Đồng bằng sông Hồng và khá cao ở Đồng
bằng sông Cửu Long nhưng Đồng bằng sông Hồng đang đi xuống, Đồng bằng sông Cửu Long lại đang đi lên là
A. Lúa gạo.
B. Lợn.
C. Đay.
D. Mía.
Câu 124. Cho biểu đồ sau

Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
A. Sản lượng lúa đơng xn có tỉ trọng nhỏ nhất. B. Sản lượng lúa hè thu có tỉ trọng nhỏ nhất.
C. Sản lượng lúa mùa có tỉ trọng đứng thứ 2.
D. Sản lượng lúa đơng xn có tỉ trọng lớn nhất.
Câu 125. Cho biểu đồ


19


Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
A. Diện tích gieo trồng cây cà phê, chè và cao su tăng như nhau.
B. Cây chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và ổn định.
C. Diện tích gieo trồng cây cà phê, chè và cao su đều tăng.
D. Cây cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cây cao su.
Câu 126. Cho biểu đồ

đồ
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về cơ cấu diện tích gieo trồng
cây cơng nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?
A. Cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp của nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt.
B. Tỉ trọng diện tích cây CN hàng năm chiếm ưu thế giai đoạn 1900 -1995 nhưng có xu hướng giảm dần.
C. Tỉ trọng diện tích cây cơng nghiệp lâu năm có xu hướng tăng liên tục.
D. Cây công nghiệp lâu năm chiếm ưu thế trong cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp ở nước ta.
Câu 127. Cho bảng số liệu
DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA (2005 – 2014)
Diện tích gieo trồng (nghìn ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
Loại cây
2005
2010
2012
2014
2005
2010
2012
2014

Cao su
482,7
748,7
917,9
978,9
481,6
751,7
877,1
966,6
Cà phê
497,4
554,8
623,0
641,2
752,1
1100,5
1260,4
1408,4
Chè
122,5
129,9
128,3
132,6
570,0
834,6
909,8
981,9
Theo số liệu ở bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích gieo trồng và
sản lượng một số cây cơng nghiệp lâu năm ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?
A. Sản lượng các cây cơng nghiệp đều có xu hướng tăng.

B. Cây cao su có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất về diện tích gieo trồng và sản lượng.
C. Cây cà phê có diện tích gieo trồng tăng liên tục nhưng sản lượng lại giảm.
D. Cây chè tuy có diện tích tăng khơng ổn định nhưng sản lượng vẫn tăng liên tục.
Câu 128. Cho bảng số liệu
20


SỐ LƯỢNG MỘT SỐ VẬT NUÔI Ở NƯỚC TA (2000 – 2014)
Năm
2000
2005
2010
2014
Trâu
2897.2
2922.2
2877
2521.4

4127.9
5540.7
5808.3
5234.2
Gia cầm
196.1
219.9
300
327.7
Căn cứ vào bảng số liệu, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây khơng đúng về tình hình phát triển một số vật
ni ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?

A. Số lượng đàn trâu có xu hướng giảm.
B. Số lượng đàn bị có xu hướng tăng ổn định.
C. SL đàn gia cầm có xu hướng tăng nhưng không ổn định. D. Số lượng đàn trâu ln ít hơn đàn bị.
Câu 129. Cho bảng số liệu
NĂNG SUẤT LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO VÙNG GIAI ĐOẠN 2000 – 2014
(Đơn vị: tạ/ha)
Vùng
Năm 2000
Năm 2014
Trung du và miền núi Bắc Bộ
35,9
48,5
Đồng bằng sông Hồng
54,3
60,7
Bắc Trung Bộ
40,6
55,2
Duyên hải Nam Trung Bộ
39,1
58,4
Tây Nguyên
33,2
52,4
Đông Nam Bộ
30,3
49,4
Đồng bằng sông Cửu long
42,3
59,4

Cả nước
42,4
57,5
Theo bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về năng suất lúa cả năm phân
theo vùng ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?
A. Năng suất lúa cả năm của nước ta tăng 15,1 tạ/ha.
B. Đồng bằng sơng Hồng ln có năng suất lúa cao nhất nước.
C. Đồng bằng sơng Cửu Long có năng suất lúa cao thứ 2 nhưng vẫn thấp hơn trung bình cả nước.
D. Tây Ngun và Đơng Nam Bộ ln là 2 vùng có năng suất lúa thấp nhất nước.
Câu 130. Cho biểu đồ
CƠ CÂU NGÀNH NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA (2005 – 2014)
(đơn vị: %)
Căn cứ vào biểu đồ hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông
nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2005 – 2014?
A. Tỉ trọng ngành trồng trọt có xu hướng giảm.
B. Dịch vụ nơng nghiệp chiếm tỉ trọng cịn thấp.
C. Chăn ni chiếm tỉ trọng cao nhất, xu hướng tăng.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu chủ yếu diễn ra ở ngành trồng trọt và chăn ni.
Câu 131. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA (2000-2014)
Năm
Diện tích (nghìn ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
2000
7666,3
32529,5
2005
7329,2
35832,9
2014

7816,2
44974,6
Dựa vào kết quả xử lí số liệu từ bảng trên, hãy cho biết năng suất lúa cả năm ở nước ta vào năm 2014 là
A. 5,75 tạ/ha.
B. 57,5 tạ/ ha.
C. 6,57 tạ/ ha.
D. 65,7 tạ/ ha.
Câu 132. Cho bảng số liệu
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2014
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Tổng số
Khai thác
Ni trồng
2000
2250,9
1660,9
590,0
2010
5142,7
2414,4
2728,3
2012
5820,7
2705,4
3115,3
2014
6333,2
2920,4
3412,8

21


Theo số liệu ở bảng trên, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thuỷ sản của nước ta trong giai
đoạn 2000 – 2014?
A. Tổng sản lượng thuỷ sản tăng gấp 5,5 lần trong giai đoạn 2000 – 2014.
B. Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng nhanh hơn sản lượng thuỷ sản nuôi trồng.
C. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh và vượt sản lượng thuỷ sản khai thác trong gđ 2010 – 2014.
D. Sản lượng thuỷ sản khai thác luôn chiếm ưu thế trong cơ cấu tổng sản lượng thuỷ sản của nước ta
Câu 133. Cho bảng số liệu
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO VÙNG Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2014
(Đơn vị: nghìn tấn)
Vùng
Năm 2000
Năm 2014
Trung du và miền núi Bắc Bộ
55,1
198,9
Đồng bằng sông Hồng
194,0
679,6
Bắc Trung Bộ
164,9
466,0
Duyên hải Nam Trung Bộ
462,9
932,2
Tây Nguyên
10,3
34,7

Đông Nam Bộ
194,3
417,0
Đồng bằng sông Cửu long
1169,1
3604,8
Cả nước
2250,6
6333,2
Theo số liệu ở bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng thuỷ sản phân
theo vùng ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?
A. Sản lượng thuỷ sản của cả nước và tất cả các vùng đều tăng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn đầu các vùng về sản lượng thuỷ sản.
C. Tây Nguyên là vùng có sản lượng thuỷ sản luôn thấp nhất cả nước.
D. Đồng bằng sơng Hồng là vùng có tốc độ tăng thuỷ sản nhanh nhất nước.
Câu 134. Cho bảng số liệu
CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005- 2014
(Đơn vị: %)
Năm
2005
2007
2010
2012
2014
Khai thác
57,7
49,4
47,0
46,5
46,1

Nuôi trồng
42,3
51,6
53,0
53,5
53,9
Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất cơ cấu sản lượng thuỷ sản
nước ta giai đoạn 2005-2014?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ miền
Câu 63. Cho biểu đồ:

DIỆN TÍCH LÚA CÁC MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ 2018
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về diện tích lúa các mùa vụ của nước ta năm 2018 so với năm
2010?
A. Lúa đông xuân giảm, lúa mùa tăng.
B. Lúa mùa tăng, lúa đông xuân tăng.
C. Lúa hè thu và thu đông giảm, lúa mùa tăng.
D. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân tăng.
Câu 64. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ 2018
22


(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
Cá ni

Tơm ni
Thủy sản
2010
2101,6
499,7
177,0
2018
2918,7
809,7
433,4
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta năm 2010 và năm 2018,
dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Kết hợp.
C. Đường.
D. Tròn.
Câu 41. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2018
(Đơn vị: %)
Năm
2005
2009
2015
2018
Từ 0 - 14 tuổi
27,0
24,4
25,0
24,0

Từ 15 - 59 tuổi
64,0
67,0
65,4
68,9
Từ 60 tuổi trở lên
9,0
8,6
9,6
7,1
(Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam)
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta giai
đoạn 2005 -2018?
A. Trịn.
B. Miền.
C. Cột.
D. Đường.
Câu 68. Cho bảng số liệu:

23


TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1995 – 2019
Tổng số dân
Số dân thành thị
Năm
Tốc độ gia tăng dân số (%)
(Nghìn người)
(Nghìn người)
1995

71 995
14 938
1,65
2010
86 933
26 516
1,03
2017
93 671
32 823
1,06
2019
96 209
33 060
1,00
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2018, ; Tổng điều tra dân số năm 2019)
Để thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995 – 2019, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Cột.
C. Đường.
D. Kết hợp.

24



×