Tải bản đầy đủ (.pdf) (319 trang)

Thiết kế KTX sinh viên trường đh kinh tế TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 319 trang )

Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

..

LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp này là thử thách cuối cùng mà lớp văn bằng hai 07D2XD1
chúng em phải vượt qua để được công nhận là một kỹ sư xây dựng. Để có được thành
quả hôm nay, tự tay thiết kế được một công trình cụ thể, ngoài sự nổ lực của bản thân
phải kể đến sự giúp đỡ của rất nhiều người mà em vô cùng biết ơn.
Trước tiên, em xin cảm ơn Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM đã tạo
điều kiện cho em được theo học tại Nhà trường. Cảm ơn toàn thể Quý Thầy Cô, đặc biệt
là Quý Thầy cô trong Khoa Xây Dựng đã rất tận tâm với nghề, truyền đạt đầy đủ kiến
thức lẫn kinh nghiệm mà một kỹ sư xây dựng như chúng em cần thiết phải trang bị khi
bước chân vào nghề.
Cảm ơn Cô giáo – Ths. Trần Thạch Linh, người đã đi bên cạnh em suốt quá
trình em làm đồ án này. Với sự hướng dẫn nhiệt tình, Cô đã chỉ bảo và giúp em có được
sự tự tin khi xâu chuỗi, kiểm nghiệm lại tất cả các kiến thức mà em đã được học, vận
dụng một cách thực tế và đúng tiêu chuẩn quy phạm của ngành Xây dựng.
Cảm ơn Anh, Chị, bạn bè lớp 07D2XD1 - đã gắn bó, cùng học tập và giúp đỡ em
trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án này.
Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp – đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để em có
thể vừa làm tròn trách nhiệm vừa theo đuổi việc học.
Với những tấm lòng đó, bản thân em đã cố gắng thực hiện đồ án này, đây là đồ
án đầu tay không tránh được có nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý và chỉ đẫn
thêm.
Sau cùng, em xin gửi đến mọi người lời kính chúc sức khỏe và lời tri ân chân
thành nhất.


Sinh Viên Lê Thị Kim Loan

Lời cảm ơn

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

PHẦN A
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
Nội dung:
1. Sự cần thiết phải đầu tư;
2. Địa điểm xây dựng;
3. Tổng quan về kiến trúc;
4. Giải pháp đi lại;
5. Đặc điểm khí hậu, khí tượng thủy văn;
6. Các giải pháp kỹ thuật ;

1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
TPHCM hiện có 509.000 sinh viên đang học tập. Dự kiến năm 2015 thành phố sẽ có
khoảng 570.000 sinh viên, trong đó 70% đến từ các tỉnh, nhu cầu 239.000 chổ ở. Tuy
nhiên, các ký túc xá của những trường đại học và cao đẳng hiện chỉ đáp ứng được
63.000 chổ, đáp ứng 26%. Số còn lại phải nhờ người thân hoặc thuê nhà của các hộ dân.
Ký túc xá sinh viên trường đại học Kinh tế là một trong những dự án được xây dựng trên
kế hoạch về nhà ở cho sinh viên mà Ban chỉ đạo chương trình đầu tư xây dựng ký túc xá

sinh viên thành phố đang thực hiện. Ký túc xá này Tọa lạc trong khuôn viên Trường với
cảnh quan đẹp, môi trường sinh thái tốt, phù hợp, hài hòa với kiến trúc tổng thể dự án
xây dựng mới Trường đại học Kinh tế (gồm hệ thống giảng đường, hội trường lớn, công
viên, sân thể thao, các khu sinh hoạt công cộng, thư viện và các hạ tầng dịch vụ khác)
2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Công trình Ký túc xá Sinh viên Đại học Kinh tế được xây dựng tại Đường Thanh
Niên P. 16 – Quận 8 - TPHCM
3. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC
3.1. Mặt đứng của công trình bao gồm
+ Trệt cao 4,2 (m);
+ Lầu 1 – Lầu 9 cao 3,5 (m);
+ Mái che ô cầu thang 3,5 (m) ;
+ Tổng chiều cao nhà tính từ mặt nền (nền tầng trệt) 39,2 (m);
+ Sân thượng có 01 hồ nước mái dung tích (8 x 9 x 1.8)m;
+ Công trình có 2 thang máy và 2 thang bộ.
3.2. Mặt bằng công trình bao gồm
+ Tầng hầm: dùng để xe, 02 phòng bảo vệ, kỹ thuật điện
+ Tầng trệt: gồm có sảnh đi lại, văn phòng ban quản lý ký túc xá, căn tin, nhà bếp,
nhà kho, khu tạp hóa và sách báo.
+ Lầu 1: gồm 12 phòng ngủ (mỗi phòng có 08 sinh viên, 01 WC), 1 phòng sinh hoạt
học nhóm, 1 phòng giặt ủi, 1 thư viện.
+ Lầu 2 – lầu 9: gồm 16 phòng (mỗi phòng có 08 sinh viên, 01 WC) 1 phòng sinh
hoạt học nhóm, 1 phòng giặt ủi.
+ Tầng áp mái: gồm 01 hồ nước mái và 01 mái che ô cầu thang.
+ Chiều dài nhà (tính từ tim trục ngoài cùng) 51(m).
+ Chiều rộng nhà (tính từ tim trục ngoài cùng) 24.5(m).
Tổng quan về kiến trúc

Trang 3



Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

4. GIẢI PHÁP ĐI LẠI
4.1. Giao thông đứng
Toàn công trình sử dụng 2 hệ thống thang máy và 2 cầu thang bộ. Khối thang máy,
thang bộ được bố trí ở trung tâm công trình.
4.2. Giao thông ngang
Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh.
5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - KHÍ TƯNG - THỦY VĂN TẠI NƠI XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH
Khí hậu TP Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa:
5.1 - Mùa khô :
Từ tháng 12 đến tháng 4 có :
. Nhiệt độ cao nhất : 400C
. Nhiệt độ trung bình : 32 0C
. Nhiệt độ thấp nhất : 180C
. Lượng mưa thấp nhất : 0,1 mm
. Lượng mưa cao nhất : 300 mm
. Độ ẩm tương đối trung bình : 85,5%
5.2 - Mùa mưa :
Từ tháng 5 đến tháng 11 có :
. Nhiệt độ cao nhất
: 360C
. Nhiệt độ trung bình
: 280C

. Nhiệt độ thấp nhất
: 230C
. Lượng mưa trung bình
: 274,4 mm
. Lượng mưa thấp nhất
: 31 mm (tháng 11)
. Lượng mưa cao nhất
: 680 mm (tháng 9)
. Độ ẩm tương đối trung bình : 77,67%
. Độ ẩm tương đối thấp nhất : 74%
. Độ ẩm tương đối cao nhất : 84%
. Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày
. Lượng bốc hơi thấp nhất
: 6,5 mm/ngày
5.3 - Gió :
-Thịnh hành trong mùa khô :
Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
Gió Đông: chiếm 20% - 30%
-Thịnh hành trong mùa mưa :
Gió Tây Nam : chiếm 66%
-Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam với vận tốc trung bình 2,15 m/s,
thổi mạnh nhất vào mùa mưa ( từ tháng 5 đến tháng 11). Ngoài ra còn có gió Đông Bắc
thổi nhẹ (tháng 12-1).
-TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh
hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới.

Tổng quan về kiến trúc

Trang 4



Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

6. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
6.1. Hệ thống điện
•Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện
dự phòng, nhằm đảo bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động
được trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải bảo
đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
•Máy điện dự phòng 250KVA được đặt ở tầng ngầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung
động không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
•Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường . Hệ thống
ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực và bảo đảm an toàn khi có
sự cố xảy ra.
6.2. Hệ thống cung cấp nước
Công trình sử dụng nguồn nước từ 3 nguồn: hồ nước mái, hồ nước ngầm, nước máy.
Nước sinh hoạt dùng bể nước mái. Máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và
từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen. Hệ thống cấp nước đi
ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.
6.3. Hệ thống thoát nước
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy
vào các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải
sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng.
6.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng
a) Chiếu sáng

Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ ở các
mặt của tòa nhà và hai khoảng trống ở khối trung tâm) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên
xuống cầu thang, hành lang đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.
b) Thông gió
Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các của sổ, hai khoảng trống ở khu trung tâm.
Ở các căn hộ đều được lắp đặt hệ thống điều hòa không khí.
6.5. An toàn phòng cháy chữa cháy
Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa
cháy cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng cháy – chữa cháy được
trang bị các thiết bị sau: Ở mỗi tầng đều được bố trí 02 họng nước chữa cháy (tủ đựng,
vòi chữa cháy, lăng phun), các bình chữa cháy xách tay bột, CO2,.. nguồn nước chữa
cháy chính dùng riêng từ bể nước ngầm đặt bên ngoài tòa nhà, Bể chứa nước trên mái
khi cần cũng được huy động để tham gia chữa cháy. Ngoài ra, ở mỗi phòng đều có lắp
đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự động.
6.6. Hệ thống chống sét và nối đất:
- Hệ thống chống sét gồm: kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng
thép, cọc nối đất, tất cả được thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành.
- Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ thống nối
đất an toàn, hình thức tiếp đất : dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất.
Tổng quan về kiến trúc

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan


PHẦN B
TÍNH TOÁN KẾT CẤU BÊN TRÊN CÔNG TRÌNH

Chương 1: Phân tích và lựa chọn hệ chịu lực

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG
TRÌNH
Nội dung:
1.1. Những đặc điểm cơ bản của nhà cao tầng
1.2. Hệ chịu lực chính của nhà cao tầng
1.3. So sánh lựa chọn phương án kết cấu
1.4. Qui phạm tải trọng được sử dụng trong tính toán

1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ CAO TẦNG
Đặc trưng chủ yếu của nhà cao tầng là số tầng nhiều, độ cao lớn, trọng lượng nặng.
Đa số nhà cao tầng lại có diện tích mặt bằng tương đối nhỏ hẹp nên các giải pháp nền
móng cho nhà cao tầng là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Tùy thuộc môi trường xung
quanh, địa thế xây dựng, tính kinh tế, khả năng thực hiện kỹ thuật,… mà lựa chọn một
phương án thích hợp nhất. Ở Việt Nam, phần lớn diện tích xây dựng nằm trong khu vực
đất yếu nên thường phải lựa chọn phương án móng sâu để chịu tải tốt nhất. Cụ thể ở đây

là móng cọc.
Tổng chiều cao của công trình lớn, do vậy ngoài tải trọng đứng lớn thì tác động của
gió và động đất đến công trình cũng rất đáng kể. Do vậy, đối với các nhà cao hơn 40m
thì phải xét đến thành phần động của tải trọng gió và cần để ý đến các biện pháp kháng
chấn một khi chịu tác động của động đất. Kết hợp với giải pháp nền móng hợp lý và
việc lựa chọn kích thước mặt bằng công trình (B và L) thích hợp thì sẽ góp phần lớn vào
việc tăng tính ổn định, chống lật, chống trượt và độ bền của công trình.
Khi thiết kế kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang là yếu tố rất quan trọng, chiều
cao công trình tăng, các nội lực và chuyển vị của công trình do tải trọng ngang gây ra
cũng tăng lên nhanh chóng. Nếu chuyển vị ngang của công trình quá lớn sẽ làm tăng giá
trị các nội lực, do độ lệch tâm của trọng lượng, làm các tường ngăn và các bộ phận trong
công trình bị hư hại, gây cảm giác khó chịu, hoảng sợ, ảnh hưởng đến tâm lý của người
sử dụng công trình. Vì vậy, kết cấu nhà cao tầng không chỉ đảm bảo đủ cường độ chịu
lực, mà còn phải đảm bảo đủ độ cứng để chống lại các tải trọng ngang, sao cho dưới tác
động của các tải trọng ngang, dao động và chuyển vị ngang của công trình không vượt
quá giới hạn cho phép. Việc tạo ra hệ kết cấu để chịu các tải trọng này là vấn đề quan
trọng trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng.
Mặt khác, đặc điểm thi công nhà cao tầng là theo chiều cao, điều kiện thi công
phức tạp, nguy hiểm. Do vậy, khi thiết kế biện pháp thi công phải tính toán kỹ, quá trình
thi công phải nghiêm ngặt, đảm bảo độ chính xác cao, đảm bảo an toàn lao động và chất
lượng công trình khi đưa vào sử dụng.
Như vậy, khi tính toán và thiết kế công trình, đặc biệt là công trình nhà cao tầng thì
việc phân tích lựa chọn kết cấu hợp lý cho công trình đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Chương 1: Phân tích và lựa chọn hệ chịu lực

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007

Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

Nó không những ảnh hưởng đến độ bền, độ ổn định của công trình mà còn ảnh hưởng
đến sự tiện nghi trong sử dụng và quyết định đến giá thành công trình.
1.2. HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA NHÀ CAO TẦNG
Ký túc xá Sinh Viên trường Đại học Kinh tế là công trình có 9 lầu, với chiều cao
39.2m so với cốt 0.00. Việc lựa chọn hệ chịu lực hợp lý cho công trình là điều rất quan
trọng. Dưới đây, khảo sát đặc tính của một số hệ chịu lực thường dùng cho nhà cao tầng
để từ đó tìm được hệ chịu lực hợp lý cho công trình:
-Hệ khung chịu lực
Kết cấu khung bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chịu tải trọng thẳng đứng vừa
chịu tải trọng ngang. Cột và dầm trong hệ khung liên kết với nhau tại các nút khung,
quan niệm là nút cứng. Hệ kết cấu khung được sử dụng hiệu quả cho các công trình có
yêu cầu không gian lớn, bố trí nội thất linh hoạt, phù hợp với nhiều loại công trình. Yếu
điểm của kết cấu khung là khả năng chịu cắt theo phương ngang kém. Ngoài ra, hệ
thống dầm của kết cấu khung trong nhà cao tầng thường có chiều cao lớn nên ảnh hưởng
đến công năng sử dụng của công trình và tăng độ cao của ngôi nhà, kết cấu khung bê
tông cốt thép thích hợp cho ngôi nhà cao không quá 20 tầng. Vì vậy, kết cấu khung chịu
lực có thể chọn để làm kết cấu chịu lực chính cho công trình này.
1.3. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU
Qua xem xét, phân tích các hệ chịu lực như đã nêu trên và dựa vào các đặc điểm
của công trình như giải pháp kiến trúc, ta có một số nhận định sau đây để lựa chọn hệ
kết cấu chịu lực chính cho công trình Ký túc xá Sinh viên Trường Đại Học Kinh tế:
- Ký túc xá Sinh viên Trường Đại Học Kinh tế là công trình có 9 lầu, với chiều
cao 39.2m so với cốt 0.00, diện tích mặt bằng tầng điển hình 24.5mx51m.
- Do công trình được xây dựng trên địa bàn Quận 8 - TPHCM là vùng hầu như
không xảy ra động đất, nên không xét đến ảnh hưởng của động đất, mà chỉ xét đến ảnh

hưởng của gió tĩnh bởi vì cơng trình có chiều cao 39.2m < 40m.
- Do vậy, trong đồ án này ngoài các bộ phận tất yếu của công trình như: cầu
thang, hồ nước..., hệ chịu lực chính của công trình được chọn là khung cột – dầm chịu
lực, vì hệ này có những ưu điểm phù hợp với qui mô công trình Ký túc xá Sinh viên
Trường Đại Học Kinh tế
- Công trình có kích thước: (24.5x51)m;
Tỉ số L/B= 2.01 >1.5; (nhưng để thể hiện đúng sự làm việc của kết cấu).
Nên ta chọn tính công trình theo sơ đồ khung không gian. Hệ chịu lực chính của
công trình là kết cấu khung BTCT. Khung BTCT tác dụng chịu tải, truyền tải do các bộ
phận cấu tạo nên công trình như tường bao che, sàn các lớp cấu tạo trên sàn các vật
dụng đặt trên sàn tủ giường bàn ghế…vv., các vật dụng trong sinh hoạt gắn trên từơng
máy lạnh, quạt..vv. cầu thang, các lớp cấu tạo trên cầu thang tay vịn, đá ốp lát, vữa

Chương 1: Phân tích và lựa chọn hệ chịu lực

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

trát…vv. Ngoài những tải trọng trên thì khung BTCT còn phải chịu tải trọng gió và phụ
thuộc nhiều vào vị trí đặt công trình và chiều cao công trình.
- Và để tận dụng hết khả năng chịu lực của khung, sàn là một trong những kết
cấu truyền lực quan trọng trong nhà nhiều tầng kiểu khung giằng. Không những có chức
năng đảm bảo ổn định tổng thể của hệ thống cột, khung, đồng thời truyền các tải trọng
ngang khác sang hệ khung. Sàn cứng còn có khả năng phân phối lại nội lực trong hệ

khung. Do đó, phải lựa chọn các phương án sàn sao cho công trình kinh tế nhất, ổn định
nhất, và mỹ quan nhất… Trong đồ án này chọn phương án sàn để thiết kế:
 Phương án sàn sườn có hệ dầm trực giao, (vì diện tích các ô sàn lớn)
Kết luận:
-Hệ chịu lực chính của công trình là hệ gồm có sàn sườn và khung.
1.4. QUI PHẠM TẢI TRỌNG ĐƯC SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN
- Tải trọng được sử dụng trong tính toán là lấy từ tài liệu “Tiêu chuẩn tải trọng
và tác động TCVN 2737 – 1995” [1] do Viện khoa học kó thuật xây dựng-Bộ xây dựng
biên soạn.
- Các công cụ và phần mềm dự kiến sử dụng trong suốt quá trình tính toán là:
 ETABS 9.7 và SAP2000 (Dùng để tính toán nội lực. Có độ tin cậy cao
hiện nay đang sử dụng phổ biến);
 Các lý thuyết tính toán trong cơ học kết sử dụng để tính nội lực các cấu
kiện cơ bản.

Chương 1: Phân tích và lựa chọn hệ chịu lực

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN
KHỐI LẦU 2 - LẦU 9
Nội dung:

2.1. Lựa chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn
2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn
2.3. Tính toán các ô bản sàn
2.4. Tính toán kiểm tra độ võng
2.5. Bố trí cốt thép sàn tầng điển hình

2.1. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang
(gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào khung, sẽ
giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau.
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất kỳ vị trí nào
trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn.
Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao tầng,
chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chịu tải trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp của sàn trên mặt bằng và
tải trọng tác dụng.

2.1.1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:
hd 

1
ld
md

(2.1)

trong đó:
md

- hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
md = 10 ÷ 12 - đối với hệ dầm chính, khung một nhịp;
md = 12 ÷ 16 - đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhịp;
md = 16 ÷ 20 - đối với hệ dầm phụ;
ld
- nhịp dầm (khoảng cách giữa hai trục dầm).
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
1 1
bd     hd
 2 4

(2.2)

Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 2.1

Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

Bảng 2.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Nhịp
Kí hiệu dầm
ld(m)


Loại dầm

Dầm khung

Dầm phụ

D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
D8
D9
D10
D11
D12
D13
D14
D15
D16

7.5
8
7
8.5
4.5
8

9
7.5
8
7
4.5
8.5
4.5
8
9
1

Hệ số
md

Chiều
cao
hd(m)

Bề rộng
bd(m)

12
12
12
12
12
12
12
16
16

16
16
16
16
16
16
12

0.63
0.67
0.58
0.71
0.38
0.67
0.75
0.47
0.50
0.44
0.28
0.53
0.28
0.50
0.56
0.08

0.31
0.33
0.29
0.35
0.19

0.33
0.38
0.23
0.25
0.22
0.14
0.27
0.14
0.25
0.28
0.04

Chọn tiết diện
bdxhd(cmxcm)
30
30
30
30
30
30
30
30
30
30
20
20
20
20
20
20


x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

60
70
60
70
40
70
70
50
50
50
40
50

30
50
50
30

2.1.2. Chiều dày bản sàn hs
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
hs 

D
l
ms

(2.3)

trong đó:
D=0.8 ÷ 1.4 - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
ms=30 ÷ 35
- đối với bản loại dầm;
md=40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh;
l
- nhịp cạnh ngắn của ô bản.
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là hmin= 6cm.
Chọn ô sàn S5(8mx4.5m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để
tính chiều dày sàn:
hs 

D
1
l = 450 cm = 11.25 cm

ms
40

Vậy chọn hs = 12 cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho các
kết cấu đứng.

Cách xác định sơ đồ tính
-

Dựa vào tỉ lệ giữa cạnh dài (l2) và cạnh ngắn (l1), ta chia làm hai loại ô
bản:

Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

l2
 2 : bản làm việc hai phương, cắt một dải bản rộng 1m để tính.
l1

L1

M II

L1


M2

MI

M1

M1

M II

q1

MI

MI

+ Nếu

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

L2
q2

L2
M II

M2

Hình 2.1: Sơ đồ tính bản làm việc hai phương

+ Nếu

l2
>2 : bản làm việc một phương, cắt một dải bản rộng 1m theo
l1

Mg

phương cạnh ngắn để tính.

M nh

L

q

L

1m

L2
Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khoái

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh

SVTH: Lê Thị Kim Loan

Hình 2.2: Sơ đồ tính bản làm việc một phương
-

Dựa vào tỉ lệ giữa (hd) và (hs), ta chia làm hai loại ô bản:
hd
 3 : bản liên kết với các dầm bao quanh là ngàm.
hs
h
+ Nếu d < 3 : bản liên kết với các dầm bao quanh là gối tựa.
hs

+ Nếu

Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau:

Bảng 2.2: Phân loại ô sàn

Số hiệu
sàn

Cạnh
Số lượng
dài ld(m)

Cạnh
ngắn
ln(m)


Diện
tích (m2)

Tỷ số
ld/ln

Phân loại ô
sàn

S1

6

7.5

4

30

1.88

Bản 2 phương

S2

6

8

4


32

2.00

Bản 2 phương

S3

6

7

4

28

1.75

Bản 2 phương

S4

4

7

4.5

31.5


1.56

Bản 2 phương

S5

6

8

4.5

36

1.78

Bản 2 phương

S6

4

7.5

4.5

33.75

1.67


Bản 2 phương

S7

2

5

4.5

22.5

1.11

Bản 2 phương

S8

4

8.5

1

8.5

8.50

Bản 1 phương


S9

4

4.5

1

4.5

4.50

Bản 1 phương

S10

4

8

1

8

8.00

Bản 1 phương

S11


2

9

1

9

9.00

Bản 1 phương

S12

2

4.5

3.45

15.53

1.30

Bản 2 phương

Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

Trang 13



Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

Hình 2.3: Mặt bằng dầm sàn lầu 1 – lầu 9
Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

2.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
2.2.1. Tónh tải
Tải trọng thường xuyên (tónh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
gstt =   i . i .ni
(2.4)
trong đó:

i


- khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;

i

- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;

ni

- hệ số độ tin cậy của lớp thứ i;

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3.
Bảng 2.3: Tónh tải tác dụng lên sàn
STT

Các lớp cấu tạo

γ(daN/m3)

δ(mm)

n

gstc(daN/m2)

1
2
3
4
5


Gạch Ceramic
Vữa lót
Sàn BTCT
Vữa trát trần
Hệ thống KT

2000
1800
2500
1800

10
30
120
15

1.1
1.3
1.1
1.3
1.2

20
54
300
27
30

gstt
(daN/m2)

22
70.2
330
35.1
36

431

493.3

Tổng tải trọng

- Gạch Ceramic, 1 = 2000 daN/m3, δ1 = 10mm, n=1.1
- Vữa lót, 2 = 1800 daN/m3, δ2 = 30mm, n=1.3
- Sàn BTCT, 3 = 2500 daN/m3, δ3 = 120mm, n=1.1
- Vữa trát trần,4 = 1800 daN/m3, δ4 = 15mm, n=1.3

Hình 2.4: Các lớp cấu tạo sàn
2.2.2. Hoạt tải
Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 ([1]) như sau:
Ptt = ptc.np
(2.5)
trong đó:
ptc
- tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3/[1];
np
- hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1]:
n=1.3 khi ptc < 200 daN/m2
n=1.2 khi ptc ≥ 200 daN/m2
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.4.

Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

Bảng 2.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn
Số
hiệu sàn

Hoạt tải
p (daN/m2)

Công năng

tc

S1
Phòng ngủ
S2
Hành lang cầu thang
S3
Phòng ngủ
S4
Phòng ngủ

S5
Hành lang cầu thang
S6
Phòng ngủ
S7
Phòng ngủ
S8
Ban công
S9
Ban công
S10
Ban công
S11
Ban công
S12
Hành lang cầu thang
2.2.3. Tải trọng tường ngăn

150
300
150
150
300
150
150
200
200
200
200
300


Hoạt tải
p (daN/m2)

n

tt

1.3
1.2
1.3
1.3
1.2
1.3
1.3
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

195
360
195
195
360
195
195
240
240

240
240
360

Trọng lượng tường ngăn trên ô sàn S2, S5 qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn
(cách tính này đơn giản mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến
sự giảm tải (trừ 30% diện tích lỗ cửa), được tính theo công thức sau:
l .h . c
(2.6)
g tqd  t t t . 70%
A

trong đó:

lt
ht
A
ttc

- chiều dài tường;
- chiều cao tường;
- diện tích ô sàn (A = ld x ln);
- trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường.
với: tường 100: ttc = 180 (daN/m2);
tường 200: ttc = 340 (daN/m2).
Kết quả được trình bày trong bảng 2.5.
Bảng 2.5: Tải trọng tường ngăn chịu tải phân bố đều

Số
hiệu

sàn

Diện tích
(m2)

lt
(m)

ht
(m)

Trọng lượng
tiêu chuẩn
ttc(daN/m2)

n

Trọng lượng
quy đđổi
qd
gt (daN/m2)

S2
S5

32.00
36.00

8.0
9.0


3.38
3.38

180
180

1.2
1.2

127.76
127.76

Ngoài ra trên ô sàn S8, S9, S10, S11 có xét thêm tải tập trung do tường xây trên các ô
bản sàn này
gttt = ttc x ht x lt x n
(2.7)
Kết quả được trình bày trong bảng 2.6.

Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khoái

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan


Bảng 2.6: Tải trọng tường ngăn chịu tải tập trung
SH
sàn

L1
(m)

S8
S9
S10
S11

0.9
0.9
0.9
0.9

lt
(m)

ht
(m)
1
1
1
1

Trọng lượng tiêu chuẩn
ttc(daN/m2)


1.2
1.2
1.2
1.2

n

340
340
340
340

gt tt(danN/m)

1.2
1.2
1.2
1.2

489.6
489.6
489.6
489.6

2.3. TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN
2.3.1. Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (bản loại dầm)
Theo bảng 2.2 thì có các ô sàn S(8,9,10,11) là bản làm việc 1 phương.
Các giả thiết tính toán:
 Các ô bản loại dầm được tính toán như các ô bản đơn, không xét đến
ảnh hưởng của các ô bản kế cận.

 Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
 Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
 Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.

a) Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số

hd
để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
hs

hd
 3  Bản sàn liên kết ngàm với dầm;
hs
hd
< 3  Bản sàn liên kết khớp với dầm;
hs

Ô bản S(8,10,11) (hs =12cm) có 1 cạnh liên kết với dầm với hd=70cm; Ô bản S9
(hs =12cm) có 1 cạnh liên kết với dầm với hd=40cm, nên chọn sơ đồ tính của ô bản
S(8,9,10,11) là dầm consol chịu tải trọng phân bố đều là trọng lượng bản thân các lớp
cấu tạo và tải trọng tập trung là trọng lượng tường xây trên đó.

b) Xác định nội lực

q

P

l1


Mg

l1

Mg
Hình 2.5: Sơ đồ tính và nội lực bản loại dầm

Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế
Các giá trị momen:
Momen nhịp:

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

Mnh = 0

(2.8)

Momen gối (phân bố) :Mg =

1 2
ql
2


(2.9)

Momen gối (tập trung) :Mg = pl
trong sơ đồ tính: q = gstt + ptt
p = gt tt
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.7.

(2.10)
(2.11)

Bảng 2.7: Nội lực trong các ô bản loại dầm
Momen của tải phân bố
SH
sàn
S8
S9
S10
S11

L1
(m)
1
1
1
1

Tónh tãi
Hoạt tải Tổng tải
gstt

Ptt
q
2
2
(daN/m ) (daN/m ) (daN/m2)
493.3
240
733.3
493.3
240
733.3
493.3
240
733.3
493.3
240
733.3

Momen của tải tập trung
Mg
(daN.m)

L1
(m)

P
(danN/m)

Mg
(daN.m)


366.65
366.65
366.65
366.65

0.9
0.9
0.9
0.9

489.6
489.6
489.6
489.6

440.64
440.64
440.64
440.64

Momen
tổng
807.29
807.29
807.29
807.29

c) Tính toán cốt thép
Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chịu uốn.

Giả thiết tính toán:
 a= 2cm
- khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê
tông chịu kéo;
 ho
- chiều cao có ích của tiết diện;
ho1 = hs – a = 12 – 2 = 10 cm
 b = 100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Lựa chọn vật liệu như bản 2.8.

Bảng 2.8: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán

Rb(Mpa)
11.5

Bê tông cấp độ bền B20
αR
Rbt(Mpa) Eb(MPa)
3
0.9
27x10
0.437

ξR
0.645

Cốt thép CI
Rs(Mpa)
Rsc(MPa)
Es(MPa)

225
225
21x104

Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
 b Rb bh0
As 

Rs

(2.12)

trong đó:
M
 b Rb .b.h0 2

(2.13)

  1  1  2 m
b 1

(2.14)

m 

Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

Trang 18



Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

Kiểm tra hàm lượng cốt thép μ theo điều kiện sau:
 min   

As
  max
b.h0

(2.15)

trong đó:  min = 0.05% (theo bảng 15 /[2]);
 R
1x11.5
 max   R b b x 100 = 0.645
x 100 = 3.3%
Rs

(2.16)

225

Giá trị  hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.9.
Bảng 2.9: Tính toán cốt thép cho bản sàn loại dầm
Thép chọn

Ô
bả
n

S8

Mômen
(daN.m)

M
g

S9

M
g

S10

M
g

S11

M
g

807.2
9
807.2

9
807.2
9
807.2
9

b
(cm
)

ho
(cm)

100

10

100

10

100

10

100

10

 m


0.070
2
0.070
2
0.070
2
0.070
2



Astt
(cm2
)


(mm
)

a
(mm
)

As
(cm2
)





Kiểm tra
 min≤≤ma
x

0.0729

3.72

10

200

3.93

0.39

THỎA

0.0729

3.72

10

200

3.93

0.39


THỎA

0.0729

3.72

10

200

3.93

0.39

THỎA

0.0729

3.72

10

200

3.93

0.39

THỎA


2.3.2. Tính toán các ô bản làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh)
Theo bảng 2.2 thì các ô bản kê 4 cạnh là: S(1, 2, 3, 4, 5, 6,7,12).
Các giả thiết tính toán:
 Ô bản được được tính toán như ô bản đơn.
 Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
 Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để
tính toán.
 Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
a) Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số

hd
để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
hs

hd
 3  Bản sàn liên kết ngàm với dầm;
hs
hd
< 3  Bản sàn liên kết khớp với dầm;
hs

Kết quả này được trình bày trong bảng 2.10.

Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khoái

Trang 19



Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

Bảng 2.10: Sơ đồ tính ô bản kê 4 cạnh
Sàn

hs (cm)

S1

12

S2

12

S3

12

S4

12

S5

12


S6

12

S7

12

S12

12

Dầm

hd(cm)

hd/h s

D1
D4
D8
D4
D2
D4
D9
D4
D3
D4
D10

D4
D10
D4
D3
D4
D9
D4
D2
D4
D8
D4
D1
D4
D3
D5
D3
D11
D1
D5
D1
D11

60
70
50
70
70
70
50
70

60
70
50
70
50
70
60
70
50
70
70
70
50
70
60
70
60
40
60
40
60
40
60
40

5
5.8
4.2
5.8
5.8

5.8
4.2
5.8
5
5.8
4.2
5.8
4.2
5.8
5
5.8
4.2
5.8
5.8
5.8
4.2
5.8
5
5.8
5
3.3
5
3.3
5
3.3
5
3.3

Liên
kết

Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm
Ngàm

Ngàm
Ngàm

Sơ đồ tính

b) Xác định nội lực
Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khoái

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

Do các cạnh ô bản liên kết ngàm với dầm nên chúng thuộc ô bản số 9
trong 11 loại ô bản.
Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp là:
M1 = mi1.P(daN.m/m)
(2.17)
M2 =mi2.P(daN.m/m)
(2.18)
b
với: P = q .l1.l2
(2.19)
b
tt
tt

tt
2
q = gs + p + gt (daN/m )
(2.20)
trong đó: g
- tónh tải ô bản đang xét;
p
- hoạt tải ô bản đang xét;
P
- tổng tải tác dụng lên ô bản;
mi1(2) - i là loại ô bản số mấy, 1 (hoặc 2) là phương của ô bản
đang xét. Trong trường hợp đang tính toán i = 9.
Momen âm lớn nhất trên gối:
MI = k91.P
(2.21)
MII = k92.P
(2.22)
Các hệ số m91, m92, k91, k92 tra bảng PL 15[9], phụ thuộc vào tỉ số

M

I

2

M

II

1


q

M

L1

M
M
M

II

L1

M

l2
.
l1

1

1

M

I

I


L2
q
2

L2
M
M

Ii

2

Hình 2.6: Sơ đồ tính và nội lực bản kê 4 cạnh
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.11.
Bảng 2.11: Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh
Sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6

l1(m)
4
4
4
4.5
4.5

4.5

l2(m)
7.5
8
7
7
8
7.5

l2/l1
1.875
2
1.75
1.556
1.78
1.667

m91
0.0191
0.0183
0.0197
0.0206
0.0196
0.0201

Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

m92
0.0054

0.0046
0.0064
0.0085
0.0062
0.0072

k91
0.0412
0.0392
0.0431
0.0458
0.0426
0.0443

k92
0.0118
0.0098
0.0141
0.0189
0.0135
0.016

Trang 21


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế
S7
S12


SÀN

4.5
3.45

gstt

5
4.5

gtqd

(daN/m2) (daN/m2)

1.111
1.304

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

0.0195
0.0210

0.0159
0.0123

0.0452
0.0478

0.0367

0.0279

pstt

qb

P

M1

M2

MI

MII

(daN/m2)

(daN/m2)

(daN)

(daN.m)

(daN.m)

(daN.m)

(daN.m)


S1

493.3

0

195.0

688.3

20,649

394.0

111.5

851.00

244.00

S2

493.3

127.76

360.0

981.1


31,394

574.5

144.4

1231.00

308.00

S3

493.3

0

195.0

688.3

19,272

379.7

123.3

831.00

272.00


S4

493.3

0

195.0

688.3

21,681

446.6

184.3

993.00

410.00

S5

493.3

127.76

360.0

981.1


35,318

692.2

219.0

1505.00

477.00

S6

493.3

0

195.0

688.3

23,230

466.9

167.3

1029.00

372.00


S7

493.3

0

195.0

688.3

15,487

302.0

246.2

700.00

568.00

S12

493.3

0

360.0

853.3


13,247

278.2

162.9

633.00

370.00

c) Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
 a1 = 2 cm
- khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh
ngắn đến mép bê tông chịu kéo;
 a2 =3 cm
- khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh
dài đến mép bê tông chịu kéo;
 h0
- chiều cao có ích của tiết diện (h0 = hs – ai), tùy theo
phương đang xét;
 b =100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.8.
Tính toán và kiểm tra hàm lượng μ tương tự phần 2.3.1.c.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.12.

Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

Trang 22



Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

Bảng 2.12: Tính toán cốt thép cho sàn loại bản kê 4 cạnh
Thép chọn
Ô
bản

S1

S2

S3

S4

S5

S6

S7

S12

Mômen

(daN.m)

b
(cm)

ho
(cm)

tt

m



As
(cm2)


a
(mm) (mm)

As
(cm2 )


Kiểm tra
 min≤≤max

M1


394.00

100

10

0.0343 0.0349

1.78

8

200

2.51

0.30

THỎA

M2

111.50

100

9

0.0120 0.0120


0.55

8

200

2.51

0.30

THỎA

MI

851.00

100

10

0.0740 0.0770

3.93

10

150

5.23


0.50

THỎA

MII

244.00

100

9

0.0262 0.0265

1.22

8

200

2.51

0.30

THỎA

M1

574.51


100

10

0.0500 0.0513

2.62

8

150

3.35

0.30

THỎA

M2

144.41

100

9

0.0155 0.0156

0.72


8

200

2.51

0.30

THỎA

MI

1231.00

100

10

0.1070 0.1135

5.80

10

120

6.54

0.70


THỎA

MII

308.00

100

9

0.0331 0.0336

1.55

8

200

2.51

0.30

THOÛA

M1

379.66

100


10

0.0330 0.0336

1.72

8

150

3.35

0.30

THOÛA

M2

123.34

100

9

0.0132 0.0133

0.61

8


200

2.51

0.30

THOÛA

MI

831.00

100

10

0.0723 0.0751

3.84

8

120

4.19

0.40

THOÛA


MII

272.00

100

9

0.0292 0.0296

1.36

8

200

2.51

0.30

THOÛA

M1

446.63

100

10


0.0388 0.0396

2.03

8

200

2.51

0.30

THOÛA

M2

184.29

100

9

0.0198 0.0200

0.92

8

200


2.51

0.30

THOÛA

MI

993.00

100

10

0.0864 0.0904

4.62

10

150

5.23

0.50

THOÛA

MII


410.00

100

9

0.0440 0.0450

2.07

8

200

2.51

0.30

THOÛA

M1

692.23

100

10

0.0602 0.0621


3.18

8

150

3.35

0.30

THOÛA

M2

218.97

100

9

0.0235 0.0238

1.09

8

200

2.51


0.30

THOÛA

MI

1505.00

100

10

0.1309 0.1408

7.20

10

100

7.85

0.80

THOÛA

MII

477.00


100

9

0.0512 0.0526

2.42

8

200

2.51

0.30

THOÛA

M1

466.92

100

10

0.0406 0.0415

2.12


8

200

2.51

0.30

THOÛA

M2

167.26

100

9

0.0180 0.0181

0.83

8

200

2.51

0.30


THOÛA

MI

1029.00

100

10

0.0895 0.0939

4.80

10

150

5.23

0.50

THOÛA

MII

372.00

100


9

0.0399 0.0408

1.88

8

200

2.51

0.30

THOÛA

M1

302.00

100

10

0.0263 0.0266

1.36

8


200

2.51

0.30

THOÛA

M2

246.24

100

9

0.0264 0.0268

1.23

8

200

2.51

0.30

THOÛA


MI

700.00

100

10

0.0609 0.0628

3.21

10

200

3.93

0.40

THOÛA

MII

568.00

100

9


0.0610 0.0630

2.90

10

200

3.93

0.40

THỎA

M1

278.19

100

10

0.0242 0.0245

1.25

8

200


2.51

0.30

THỎA

M2

162.94

100

9

0.0175 0.0177

0.81

8

200

2.51

0.30

THỎA

Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khoái


Trang 23


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

MI

633.00

100

10

0.0550 0.0566

2.89

10

200

3.93

0.40

THỎA


MII

370.00

100

9

0.0397 0.0405

1.86

8

200

2.51

0.30

THỎA

Ghi chú: Khi thi công, thép chịu momen âm ở 2 ô bản kề nhau sẽ lấy giá trị lớn
để bố trí.
2.4. TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐỘ VÕNG:
Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê tông vùng kéo
của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng kéo của tiết diện đã có
khe nứt hình thành.
2.4.1. Tính độ võng sàn

Sàn chịu tải rất lớn, do đó ta phải đi tính toán kiểm tra độ võng sàn kích thước lớn
nhất S5 (4.5x8)m, tiết diện tính toán chữ nhật có b = 1m theo TTGH2
+ Kiểm tra khả năng xảy ra khe nứt
- Tính giá trị momen toàn phần, do tónh tải tiêu chuẩn q tc (theo bảng 2.3) gây
ra
M 

-

ql 2 431 4.5 2

 363.7daN .m
24
24

Tính khả năng chống nứt
(2.23)

M cr  Rbt .serW pl

trong đó:
W pl 

2( I bo  I so  I so' )
 S bo ;
hx

(2.24)

tính:

Es
21.10 4
=
 7.78
Eb
27.10 3

.



. Ared = bh +α(As + A’s)
Ared = 1000x120 +7.78(335 +0) = 122606 mm2
x
.
 1
h0

bh  2(1 

a'
)
h

2  Ared

1000  120  2(1 




 1

2  122606

(2.26)

(2.27)

0
)
120 = 0.51

. x   .h0 =0.51x100 = 51 mm
3

(2.25)

(2.28)

3

bx
1000  51
= 44.217x106 mm4

3
3
b(h  x) 2 1000(120  51) 2
= 2.3805x106 mm4



2
2

. I bo 

(2.29)

. S bo

(2.30)

. Iso = As(h-x-a)2 = 335(120-51-25)2 = 0.6486x106 mm4(2.31)
 W pl 

2(44.217 x10 6  7.78 x0.6486 x10 6  0)
 2.3805  10 6  3.80842x10 6 mm3
120  51

Mcr =1.4x3.80842x106 =5.3318x106N.mm = 533.18 daN.m
Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

Trang 24


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan


Kết luận: Mcr< M  vậy bê tông tại vùng kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành.
2.4.2. Độ cong của cấu kiện bê tông cốt thép đối với đoạn có khe nứt trong vùng kéo
Điều kiện về độ võng:
f < [fu]
(2.32)
Ta cắt một dải bản rộng một đơn vị và coi dải bản làm việc như một dầm đơn
giản với hai đầu khớp chịu tải phân bố đều, độ võng toàn phần được xác định như sau:
f = f1 – f2 + f3
(2.33)
Độ võng của dầm hai đầu khớp chịu tải trọng phân bố đều được tính theo công
thức sau:
f=

1 1 2
 l
48  r 

(2.34)

trong đó:
1
 
r 

- độ cong toàn phần là tổng các độ cong thành
phần
1 1 1 1
 =        
 r   r 1  r  2  r  3


(2.35)

với:
1
  - độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải
 r 1

trọng dùng để tính toán độ võng;
1
 
 r 2

- độ cong ban đầu do tác dụng ngắn hạn của phần
tải trọng dài hạn (thường xuyên và tạm thời dài
hạn);

1
 
 r 3

- độ cong do tác dụng dài hạn của phần tải trọng

dài hạn.
Độ cong thành phần (1/r)i của cấu kiện có tiết diện chữ nhật chịu uốn, xác định
theo công thức sau:
M si
1
1


  
Bi
rN
 r i

trong đó:
Msi = Mi

- với cấu kiện chịu uốn;

1
=0
rN

- với cấu kiện chịu uốn;

Bi

- độ cứng chống uốn, xác định theo công thức
sau:


h0 Z 1

s
E s As



b


(2.36)

Eb Ab

với:
Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

Trang 25


Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007
Đề tài: Ký túc xá sinh viên Trường ĐH Kinh Tế
.Es, Eb
.As
.Ab

GVHD: ThS. Trần Thạch Linh
SVTH: Lê Thị Kim Loan

- là modun đàn hồi của thép và bê tông;
- là diện tích cốt thép chịu lực;
- là diện tích quy đổi của vùng bê tông chịu nén
Ab= (  ' f  ) bh0 ;

.ψs

- là hệ số xét đến biến dạng không đều của cốt
thép chịu kéo do sự tham gia chịu lực của bê
tông chịu kéo giữa các khe nứt,

 s  1.25  1 m   N
(2.37)

.ϕN
.ϕm

- ảnh hưởng của lực dọc;
- hệ số liên quan đến quá trình mở rộng khe nứt

trong đó:

m 

Rbt .serW pl
M r  M rp

(2.38)

với cấu kiện chịu uốn:
.Mr = M;
.Mrp
- momen do ứng lực P đối với trục dùng để xác
định Mr;
.P
- lực dọc tác dụng lên tiết diện bê tông, được lấy
bằng hợp lực do ứng lực trước gây ra. Với bê
tông cốt thép thường thì ứng lực trước là do co
ngót của bê tông và P là lực kéo;
.Wpl
- momen chống uốn (dẻo)

2( I bo  I so  I ' so )
W pl 
I so

 S so
hx
 As ( ho  x) 2 ; I ' so  A' s ( x  a ' ) 2

S so 

b( h  x ) 2
2

. b = 0.9

- hệ số xét đến sự phân bố không đều biến dạng của thớ bê tông

.v

chịu nén ngoài cùng trên chiều dài đoạn có vết nứt: đối với bê tông
nặng có B>7.5;
- là hệ số đàn hồi của bê tông v = 0.15 khi tính toán với tải tác dụng
dài hạn và v = 0.45 khi tính toán với tải tác dụng ngắn hạn;
- là cánh tay đoàn nội lực

.Z

 hf

f  2 


h
  ho
Z= 1  o

2( f   ) 





(2.39)

a) Tính độ võng f1 do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn như sau:
q = (gtttc + ptcht) = 431 + 300 = 731daN/m2
Mc = m91ql1l2 = 0.0196x731x4.5x8 = 515.79daNm
Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối

Trang 26


×