Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Nghiên cứu các giải pháp quản lý và xử lý chất thải tại các khu nhà trọ trên địa bàn phường an phú TX thuận an tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI
TẠI CÁC KHU NHÀ TRỌ TRÊN ĐỊA BÀN
PHƯỜNG AN PHÚ, TX.THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Ngành

: MÔI TRƯỜNG

Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Lâm Vĩnh Sơn
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1191080053

: Phan Thị Bích Loan
Lớp: 11HMT02

TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
& CN SINH HỌC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Chú ý: sv phải dán tờ nay vào trang thứ nhất của bản thuyết minh)

Họ và tên :

Phan Thị Bích Loan

MSSV :

1191080053

Ngành

Kỹ thuật Mơi Trường

Lớp

11HMT02

:

:


1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu các giải pháp xử lý và quản lý chất thải tại
các khu nhà trọ trên địa bàn phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương”.
2. Nhiệm vụ:
- Điều tra nghiên cứu thực trạng tình hình hoạt động của các cơ sở kinh doanh nhà
trọ trên địa bàn.
- Đề xuất biện pháp quản lý chất thải đối với các cơ sở kinh doanh nhà trọ.
- Đề xuất biện pháp kỹ thuật đối với các cơ sở kinh doanh nhà trọ (các giải pháp xử
lý nước thải
3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp:

03/12/2012

4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

10/03/2013

5. Họ tên người hướng dẫn:

Phần hướng dẫn:

Ths. Lâm Vĩnh Sơn

…………………………………

Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.
Ngày

tháng


năm 2013

Chủ nghiệm bộ mơn.

Người hướng dẫn chính

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)


Đồ án tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý và xử lý chất thải tại
các khu nhà trọ trên địa bàn phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình
Dương” là cơng trình nghiên cứu riêng của tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong
đồ án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án tốt nghiệp
này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi
rõ nguồn gốc.
Sinh viên thực hiện đồ án
Phan Thị Bích Loan


Đồ án tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học trường
Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi

được hồn thành đồ án này. Đặc biệt, tôi xin gởi lời cảm ơn đến ThS. Lâm
Vĩnh Sơn đã định hướng và tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Thuận An,
UBND phường An Phú, các cô chú cán bộ đang công tác tại các khu phố và
chủ các khu nhà trên địa bàn phường An Phú đã cung cấp số liệu, tài liệu và
nhiệt tình giúp đỡ tơi trong việc điều tra và khảo sát thực địa.
Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những người
đã góp ý kiến và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đồ án
tốt nghiệp này.

Sinh viên thực hiện đồ án
Phan Thị Bích Loan


Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................... 1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ............................................................................... 2
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................... 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 3
4.1. Thu thập dữ liệu .................................................................................... 3
4.2. Điều tra, khảo sát thực tiễn ................................................................... 3
4.3. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 3
5. PHẠM VI ĐỀ TÀI ................................................................................. 4
6. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ................................................................................. 4
6.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................. 4
6.2. Ý nghĩa thực tế..................................................................................... 4

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI ĐỊA PHƯƠNG ............... 5
1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI....................... 5
1.1.1. Cơ sở lý thyết trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ............................. 5
1.1.2. Cơ sở lý thyết trong quản lý nước thải ............................................... 11
1.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI ĐỊA PHƯƠNG ........... 14
1.2.1.Thực trạng quản lý chất thải tại phường An Phú ................................. 14
1.2.2. Thực trạng quản lý chất thải tại các khu nhà trọ ................................ 15
Chương 2: ĐÁNH GIÁ VÀ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI TẠI CÁC KHU NHÀ TRỌ............................................... 18
2.1. TỒNG QUAN VỀ PHƯỜNG AN PHÚ .............................................. 18
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................... 18
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ................................................................... 22
i


Đồ án tốt nghiệp

2.1.3. Sự phát triển các ngành kinh tế ........................................................ 27
2.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................... 28
2.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU NHÀ TRỌ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG
AN PHÚ .................................................................................................. 29
2.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ....................................................................... 30
2.4 THẢO LUẬN ..................................................................................... 32
2.4.1. Kết quả điều tra từ khu phố 1A ......................................................... 32
2.4.2. Kết quả điều tra từ khu phố 1B......................................................... 36
2.4.3. Kết quả điều tra từ khu phố 2 ........................................................... 40
2.4.4. Kết quả điều tra từ khu phố 3 ........................................................... 44
2.4.5. Kết quả điều tra từ khu phố 4 ........................................................... 48

Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT
THẢI TẠI CÁC KHU NHÀ TRỌ .......................................................... 52
3.1. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ........................... 52
3.2. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI ..53
3.2.1 Tác động đến môi trường nước ......................................................... 53
3.2.2. Tác động đến mơi trường khơng khí ................................................. 54
3.2.3. Tác động đến môi trường đất ........................................................... 54
3.2.4. Ảnh hưởng đến con người ............................................................... 55
3.3. NHỮNG TỒN TẠI GÂY ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC
KHU VỰC NHÀ TRỌ ............................................................................. 56
3.3.1. Quy mơ kinh doanh ......................................................................... 56
3.3.2. Mặt bằng, tài chính.......................................................................... 57
3.4. CÁC TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI
ĐỊA PHƯƠNG ........................................................................................ 57
3.4.1. Cán bộ quản lý ................................................................................ 57
3.4.2. Hạn chế trong thẩm quyền và năng lực quản lý của địa phương .......... 58

ii


Đồ án tốt nghiệp

3.4.3. Cơ sở hạ tầng .................................................................................. 58
3.4.4. Công tác tuyên truyền ...................................................................... 58
3.4.5. Sự nhận thức, quan tâm và tham gia vào bảo vệ môi trường của các chủ
cơ sở kinh doanh nhà trọ ............................................................................ 59
Chương 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT
THẢI TẠI CÁC KHU NHÀ TRỌ .......................................................... 60
4.1. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ............................................................ 60
4.1.1. Nâng cao năng lực quản lý môi trường tại địa phương........................ 60

4.1.2. Nâng cao nhận thức và khuyến khích sự tham gia của các cơ sở kinh
doanh nhà trọ trong việc giảm thiểu ô nhiễm .............................................. 62
4.1.3. Hỗ trợ tài chính và kỹ thuật trong việc quản lý và xử lý chất thải tại các
khu nhà trọ ............................................................................................... 63
4.2. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ........................................................... 63
4.2.1. Các biện pháp quản lý và thu gom chất thải rắn ................................ 63
4.2.2. Các biện pháp xử lý nước thải .......................................................... 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN .........................................................................................114
2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................116
TÀI LIỆU THAM KHÀO
PHỤ LỤC

iii


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

CHỮ VIẾT TẮT

NỘI DUNG VIẾT TẮT

01

BLC

Bể lắng cát


02

BTC

Bộ tài chính

03

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Mơi trường

04

BVMT

Bảo vệ mơi trường

05

BXD

Bộ xây dựng

06

CLB

Câu lạc bộ


07

CP

Chính phủ

08

CT

Chỉ thị

09

CTR

Chất thải rắn

10

CTr

Chương trình

11

HS

Học sinh


12

GDP

Thu nhập bình quân theo đầu người

13

GTCC

Giao thông công chánh

14



Nghị định

15

NQ

Nghị quyết

16

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


17

SCR

Song chắn rác

18

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

iv


Đồ án tốt nghiệp

STT

CHỮ VIẾT TẮT

NỘI DUNG VIẾT TẮT

19

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh


20

TTg

Thủ tướng

21

TT

Thơng tư

22

TTLT

Thơng tư liên tịch

23

TU

Tỉnh ủy

24

TW

Trung ương


25

UBND

Ủy ban nhân dân

v


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

TÊN BẢNG

SỐ
TRANG

01

Bảng 1.1: Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt

6

02

Bảng 2.1: Diện tích các loại đất trên địa bàn phường An Phú

20


03

Bảng 2.2.Hiện trạng giáo dục năm học 2009 – 2012

24

Bảng 2.3: Bảng thống kê kết quả khảo sát từ phiếu điều tra

31

04

trên địa bàn phường An Phú

05

Bảng 2.4: Bảng kết quả phiếu điều tra của khu phố 1A

32

06

Bảng 2.5: Bảng kết quả phiếu điều tra của khu phố 1B

36

07

Bảng 2.6: Bảng kết quả phiếu điều tra của khu phố 2


40

08

Bảng 2.7: Bảng kết quả phiếu điều tra của khu phố 3

44

09

Bảng 2.8: Bảng kết quả phiếu điều tra của khu phố 4

48

10

Bảng 4.1: Tiêu chuẩn xây dựng TCXD-51-2008

68

Bảng 4.2: Phân bố lưu lượng nước thải của các khu nhà trọ

69

11

trên địa bàn phường An Phú

12


Bảng 4.3: Mức độ yêu cầu xử lý các chỉ tiêu.

71

13

Bảng 4.4: Các thông số kỹ thuất của mương dẫn.

73

14

Bảng 4.5: Tóm tắt các thơng số thiết kế mương và song chắn rác.

76

15

Bảng 4.6: Tóm tắt các thông số thiết kế ngăn tiếp nhận

78

16

Bảng 4.7: Thơng số thiết kế BLC ngang thổi khí

79

17


Bảng 4.8: Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng cát thổi khí

82

18

Bảng 4.9: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể lắng đứng đợt I

85

vi


Đồ án tốt nghiệp

STT

TÊN BẢNG

SỐ
TRANG

19

Bảng 4.10: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể điều hịa

87

20


Bảng 4.11: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể Aeroten

95

21

Bảng 4.12: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể lắng II

98

22

Bảng 4.13: Tóm tắt các thông số thiết kế bể tiếp xúc – khử trùng.

102

Bảng 4.14: Hạng mục cơng trình xử lý nước thải tại hệ thống

102

23

xử lý
103

24

Bảng 4.15: Chi phí xây dựng cho hệ thống xử lý nước thải


25

Bảng 4.16: Chi phí phần thiết bị cho hệ thống xử lý nước thải

105

26

Bảng 4.17: Chi phi điên năng cho việc vận hành hệ thống xử
lý nước

106

27

Bảng 4.18: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể Biofast

111

28

Bảng 4.19: Chi phí xây dựng bể Biofast

29

Bảng 4.20: So sánh ưu và khuyết điểm của hai phương án

111

vii


112


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

TÊN HÌNH

SỐ
TRANG

01

Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt

6

02

Hình 1.2: Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý CTR

8

03

Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải tại một số đô thị ở


9

Việt Nam
04

Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện hình thức thu gom rác thải ở các

33

khu nhà trọ tại khu phố 1A
05

Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý rác thải ở các khu

33

nhà trọ tại khu phố 1A
06

Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt

34

ở các khu nhà trọ tại khu phố 1A
07

Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện hình thức thu gom nước thải sinh

35


hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 1A
08

Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý nước thải sinh hoạt

35

ở các khu nhà trọ tại khu phố 1A
09

Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện hình thức thu gom rác thải ở các

37

khu nhà trọ tại khu phố 1B
10

Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý rác thải ở các khu

37

nhà trọ tại khu phố 1B
11

Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt

38

ở các khu nhà trọ tại khu phố 1B
12


Hình 2.9: Biểu đồ thể hiện hình thức thu gom nước thải sinh

39

hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 1B
13

Hình 2.10: Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý nước thải sinh
hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 1B

viii

39


Đồ án tốt nghiệp

STT

TÊN HÌNH

SỐ
TRANG

14

Hình 2.11: Biểu đồ thể hiện hình thức thu gom rác thải sinh

41


hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 2
15

Hình 2.12: Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý chất thải sinh hoạt

41

ở các khu nhà trọ tại khu phố 2
16

Hình 2.13: Biểu đồ thể hiện nguồn nước sử dụng cho sinh

42

hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 2
17

Hình 2.14: Biểu đồ thể hiện hình thức thu gom nước thải sinh

42

hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 2
18

Hình 2.15: Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý nước thải sinh

43

hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 2

19

Hình 2.16: Biểu đồ thể hiện hình thứcthu gom rác thải sinh

45

hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 3
20

Hình 2.17: Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý rác thải sinh hoạt

45

ở các khu nhà trọ tại khu phố 3
21

Hình 2.18: Biểu đồ thể hiện nguồn nước sử dụng cho sinh

46

hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 3
22

Hình 2.19: Biểu đồ thể hiện hình thức thu gom nước thải sinh

46

hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 3
23


Hình 2.20: Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý nước thải sinh

47

hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 3
24

Hình 2.21: Biểu đồ thể hiện hình thức thu gom rác thải sinh

49

hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 4
25

Hình 2.22: Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý rác thải sinh hoạt

49

ở các khu nhà trọ tại khu phố 4
26

Hình 2.23: Biểu đồ thể hiện nguồn nước sử dụng cho sinh
hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 4

ix

50


Đồ án tốt nghiệp


STT

TÊN HÌNH

SỐ
TRANG

27

Hình 2.24: Biểu đồ thể hiện hình thức thu gom nước thải sinh

50

hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 4
28

Hình 2.25: Biểu đồ thể hiện hình thức xử lý nước thải sinh

51

hoạt ở các khu nhà trọ tại khu phố 4
29

Hình 3.1: Nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường tại các khu

52

nhà trọ
30


Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tại hệ thống xử lý

65

nước thải sử dụng bể Aeroten
31

Hình 4.2: Song chắn rác

73

32

Hình 4.3: Ngăn tiếp nhận nước thải

77

33

Hình 4.4: Bể lắng cát thổi khí

79

34

Hình 4.5: Bể lắng đứng I

82


35

Hình 4.6: Bể điều hịa

85

36

Hình 4.7: Bể Aeroten

88

37

Hình 4.8: Bể lắng II

95

38

Hình 4.9 : Bể tiếp xúc - khử trùng

99

39

Hình 4.10: Sơ đồ công nghệ bể tự hoại 5 ngăn (Biofast)

x


108


Đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Thị xã Thuận An là một trong những địa bàn trọng điểm để phát triển công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ và nơng nghiệp của tỉnh Bình Dương.
Thị xã cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 Kilomet – đây là
một trong hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của cả nước, là đầu
mối giao thông và giao lưu lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và của
cả nước.
Thị xã Thuận An có diện tích tự nhiên 8.426 hecta, với 10 đơn vị hành chính
gồm 7 phường và 3 xã như sau:
- Bảy phường: Lái Thiêu, An Thạnh, An Phú, Vĩnh Phú, Bình Hịa, Bình
Chuẩn và Thuận Giao.
- Ba xã: Bình Nhâm Hưng Định và An Sơn.
Trong đó, Phường An Phú là một trong những Phường tập trung nhiều Cơng
ty, Xí nghiệp sản xuất , điển hình là các khu sản xuất gỗ và các Cơng ty may
mặc. Vì vậy, đã thu hút được một lượng lớn người dân lao động nhập cư từ
các tỉnh phía Bắc và khu vực Tây Nam Bộ đến sống và làm việc. Chính vì thế,
để đáp ứng được chỗ ở cho người dân, số lượng các khu nhà trọ trong địa bàn
Phường mọc lên ngày càng nhiều. Tuy nhiên, việc phát sinh nhiều khu nhà trọ
đã gây khơng ít khó khăn cho phía nhà quản lý về mặt an ninh trật tự cũng
như các vấn đề về mơi trường. Điển hình là các vấn đề về chất thải rắn và
nước thải tại các khu nhà trọ đang gây ảnh hưởng đến đời sống hiện tại và
trong tương lai của người dân sống trong khu vực cũng như người lao động
nhập cư thuê nhà trọ. Đặc biệt, việc quản lý và xử lý nước thải phát sinh từ
các khu nhà trọ đang là vấn đề nan giải đối với các chủ cơ sở kinh doanh nhà

trọ cũng như chính quyền địa phương tại đây.

1


Đồ án tốt nghiệp

Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu và đề xuất biện pháp xử lý và
quản lý chất thải tại các khu nhà trọ trên địa bàn Phường An Phú, Thị xã Thuận
An, Tỉnh Bình Dương có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác quản lý mơi trường
của Thị xã thuận An nói chung cũng như của Phường An Phú nói riêng.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Đánh giá thực trạng môi trường tại các khu nhà trọ tại địa bàn Phường An Phú.
- Đề xuất biện pháp quản lý và xử lý chất thải tại các khu nhà trọ, cụ thể là
việc xử lý và quản lý nước thải nhằm đảm bảo môi trường sống trong lành
cho người dân sống trong khu vực.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm các nội dung chính sau:
a. Điều tra nghiên cứu thực trạng tình hình hoạt động của các cơ sở kinh
doanh nhà trọ trên địa bàn nghiên cứu
- Thu thập số liệu, tài liệu liên quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội,
môi trường tại địa bàn.
- Khảo sát, thu thập số liệu về tình hình hoạt động của các cơ sở kinh doanh nhà
trọ trên địa bàn (số lượng và quy mô nhà trọ, việc thu gom và xử lý chất thải).
- Nhận xét, dánh giá về thực trạng môi trường (những vấn đề cấp bách, tồn
tại trong việc quản lý và xử lý chất thải nói chung cũng như việc quản lý và
xử lý nước thải nói riêng) từ các cơ sở kinh doanh nhà trọ trên địa bàn
Phường An Phú.
b. Đề xuất biện pháp quản lý chất thải đối với các cơ sở kinh doanh nhà trọ.
c. Đề xuất biện pháp kỹ thuật đối với các cơ sở kinh doanh nhà trọ (các giải

pháp xử lý nước thải).

2


Đồ án tốt nghiệp

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Thu thập dữ liệu
Đây là một trong những phương pháp tiền đề, cơ bản đối với bất cứ nghiên
cứu nào. Các tài liệu thu thập gồm các thông tin liên quan tới khu vực nghiên
cứu. Việc thu thập đầy đủ số liệu không chỉ là cơ sở cho việc tiến hành nghiên
cứu được thuận lợi mà còn giúp người nghiên cứu định hướng rõ ràng nội
dung cần làm rõ về đề tài. Công việc này được tiến hành trong giai đoạn đầu
tiên của đồ án và có thể được bổ sung trong suốt quá trình nghiên cứu.
Trong đề tài này, phương pháp này được sử dụng để thu thập các thông tin sau:
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và định hướng phát triển của Phường An
Phú trong tương lai.
- Xác định số lượng các cơ sở kinh doanh nhà trọ trên địa bàn.
- Tình hình quản lý mơi trường trên địa bàn.
b. Điều tra, khảo sát thực tiễn
Phương pháp điều tra giúp người nghiên cứu thu thập, cập nhật nhưng thơng
tin chưa có tài liệu thống kê, hoặc muốn lấy ý kiến từ cộng đồng hoặc các đối
tượng có liên quan.
Ở đề tài này, phương pháp khảo sát được sử dụng để:
- Thu thập nhưng thông tin thực tế liên quan tới việc phát sinh chất thải;
- Các vấn đề môi trường tại các khu nhà trọ;
- Ý kiến của các chủ cơ sở kinh doanh nhà trọ.
c. Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp phân tích là phương pháp chung cho nhiều ngành khoa học. Ở đề

tài này, phương pháp phân tích được sử dụng để phân tích các mối liên hệ giữa
các hoạt động kinh tế xã hội với tình hình hoạt động của các khu nhà trọ, ảnh
hưởng của việc kinh doanh nhà trọ đến môi trường và đời sống của người dân.

3


Đồ án tốt nghiệp

5. PHẠM VI ĐỀ TÀI
Đề tài được thực hiện tại Phường An Phú, Thị xã Thận An, Tỉnh Bình Dương;
với vấn đề cấp bách là việc quản lý và xử lý chất thải tại các khu nhà trọ trên
địa bàn.
6. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
a. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cơ sở khoa học cần thiết về thực
trạng và diễn biến chất lượng mơi trường. Từ đó, giúp các cơ quan quản lý
môi trường áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp tại các cơ sở
kinh doanh nhà trọ.
b. Ý nghĩa thực tế
Kết quả nghiên cứu của đề tài là đề xuất được biện pháp quản lý và xử lý chất
thải tại các khu nhà trọ nhằm giải quyết được vấn đề cấp bách đang tồn tại
trên thực tế hiện nay.

4


Đồ án tốt nghiệp

Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI ĐỊA PHƯƠNG
1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
1.1.1. Cơ sở lý thyết trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt
1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt sinh ra từ hoạt động hàng ngày của con người. Rác
sinh hoạt thải ra ở mọi nơi mọi lúc trong phạm vi thành phố, khu dân cư, hộ
gia đình, khu thương mại, chợ, các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn,
cơng viên, khu vui chơi giải trí, các viện nghiên cứu, trường học, các cơ quan
nhà nước,…..
Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sinh hoạt
như sau:
- Chất thải thực phẩm bao gồm: thức ăn thừa, rau, quả,… Loại chất thải này
mang bản chất dễ phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các chất có
mùi hơi khó chịu, đặc biệt là trong điều kiện thời tiết nóng ẩm.
- Chất thải trực tiếp của động vật, chủ yếu là phân động vật.
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau khi đốt,
các sản phẩm sau khi nấu bằng than, củi,…

5


Đồ án tốt nghiệp

Các hoạt động kinh tế xã hội của con người

Quá trình phi
sản xuất

Hoạt động
sống và tái sản

sinh con người

Các hoạt động
giao tiếp
và đối ngoại

Các hoạt động
quản lý

CHẤT THẢI SINH HOẠT

Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt
Thành phần lý, hóa học của chất thải rắn sinh hoạt rất khác nhau, tùy thuộc
vào từng địa phương, vào các mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu
tố khác.
Bảng 1.1: Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt
Nguồn thải

Thành phần chất thải
- Chất thải thực phẩm
- Giấy, Carton
- Nhựa
- Vải
- Cao su

Khu dân cư và thương mại

- Rác vườn
- Gỗ
- Các loại khác: tã lót, khăn vệ sinh,…

- Nhơm
- Kim loại chứa sắt

6


Đồ án tốt nghiệp

Nguồn thải

Thành phần chất thải
- Chất thải thể tích lớn
- Đồ điện gia dụng
- Hàng hóa
- Rác vườn thu gom riêng

Chất thải đặc biệt

- Pin
- Dầu
- Lốp xe
- Chất thải nguy hại
Giống như trình bày trong mục chất thải

Chất thải từ viện nghiên cứu, công sở

khu dân cư và khu thương mại.
- Rửa đường và hẻm phố: bụi, rác, xác động
vật, cỏ, ống kim loại và nhựa cũ.


Chất thải từ dịch vụ

- Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton,
giấy loại hỗn hợp, chai nước giải khát,
giẻ rách…

1.1.1.2. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Quản lý chất thải rắn là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống
của con người mà các đơ thị phải có kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn
thích hợp mới có thể xử lý kịp thời và có hiệu quả. Một cách tổng quát, các
hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt được
minh họa ở hình 1.2

7


Đồ án tốt nghiệp

NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI

Lưu trữ, phân loại và xử lý chất thải tại nguồn

Thu gom

Trung và vận chuyển

Tách, xử lý và tái chế

Tiêu hủy


Hình 1.2: Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý CTR
1.1.1.3. Nhiệm vụ của một số cơ quan chức năng trong hệ thống quản lý
chất thải rắn đô thị ở một số đô thị lớn của Việt Nam
Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường chịu trách nhiệm vạch tuyến chiến
lược cải thiện môi trường chung cho cả nước, tư vấn cho Nhà nước trong việc
đề xuất luật lệ chính sách quản lý môi trường quốc gia.
Bộ xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đô thị, quản lý chất thải.
Ủy ban nhân tỉnh/thành phố chỉ đạo UBND các quận (huyện, thị xã), sở Khoa
học Công nghệ và Môi trường và Sở Giao thơng cơng chính thực hiện nhiệm
vụ bảo vệ môi trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và
luật pháp chung về bảo vệ môi trường của Nhà nước thông qua việc xây dựng
các quy tắc, quy chế trong việc bảo vệ môi trường của tỉnh/thành phố.

8


Đồ án tốt nghiệp

Công ty môi trường và đô thị là cơ quan trực tiếp đảm bảo nhận nhiệm vụ xử
lý chất thải rắn, bảo vệ vệ sinh môi trường theo nhiệm vụ của Sở Giao thơng
cơng chính giao.

Bộ Khoa học công nghệ
và Môi trường

Bộ xây dựng

UBND tỉnh/Thành phố

Sở khoa học công nghệ

và môi trường

Sở GTCC

Công ty môi trường đô thị
Chiến lược,
đề xuất luật
pháp loại bỏ
chất thải

Chất thải rắn

UBND cấp
dưới
Quy tắc,
quy chế
loại bỏ
chất thải

Cư dân và khách vãn lai
(nguồn tạo ra chất thải rắn)

Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải tại một số đô thị ở Việt Nam

9


Đồ án tốt nghiệp

1.1.1.4. Các yêu cầu chung trong quản lý chất thải rắn đô thị ở Việt Nam

Việc quản lý chất thải rắn ở các đơ thị nói chung, về cơ bản phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Phải thu gom và vận chuyển hết chất thải. Đây là yêu cầu đầu tiên, cơ bản
của xử lý chất thải nhưng hiện đang cịn là một khó khăn, địi hỏi phải có
nhiều cố gắng khắc phục.
- Phải đảm bảo việc thu gom, xử lý có hiệu quả theo nguồn kinh phí nhỏ nhất
nhưng lại thu kết quả cao nhất. Bảo đảm sức khỏe cho đội ngũ những người
lao động trực tiếp tham gia việc quản lý chất thải phù hợp với khả năng kinh
phí của địa phương và Nhà nước.
- Đưa được các công nghệ và kỹ thuật, các trang thiết bị xử lý chất thải tiên tiến
của các nước và sử dụng ở trong nước, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và lao
động có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm vả lịng u nghề, có trách nhiệm với
vấn đề môi trường của đất nước. Phù hợp với cơ chế quản lý của Nhà nước
theo hướng chấp nhận mở cửa và cạnh tranh với nhiều thành phần kinh tế.
1.1.1.5. Một số văn bản luật liên quan đến quản lý chất thải rắn đô thị ở
Việt Nam
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về
quản lý chất thải rắn;
- Thông tư 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ xây dựng về
việc hướng dẫn một số điều của Nghị dịnh 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007
của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
- Chỉ thị 23/2005/CT-TTg ngày 21 tháng 06 năm 2005 Chỉ thị của Thủ
tướng Chính phủ về đẩy mạnh cơng tác quản lý chất rắn tại các đô thị và khu
công nghiệp;

10


Đồ án tốt nghiệp


- Quyết định 04/2010/QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2010 của UBND tỉnh
Bình Dương về việc ban hành quy định về quản lý chất thải rắn trên địa bàn
tỉnh Bình Dương.
1.1.2. Cơ sở lý thuyết trong quản lý nước thải
1.1.2.1. Nguồn gốc nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích
sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng
thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các
cơng trình cơng cộng khác.
Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu
chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Tiêu chuẩn cấp nước
sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của các
nhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện có. Các trung tâm đơ thị thường có
tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nơng thơn, do đó
lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa
thành thị và nông thôn. Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đơ thị thường thốt
bằng hệ thống thốt nước dẫn ra các sơng rạch, cịn các vùng ngoại thành và
nơng thơn do khơng có hệ thống thốt nước nên nước thải thường được tiêu
thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm.
1.1.2.2. Thành phần và đặc tính nước thải sinh hoạt
Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:
- Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh.
- Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất
rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà.
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ngồi ra
cịn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy
hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các hợp chất như

11



×