Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 7BAI TAP CHUONG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Hướng dẫn cách giải bài tập:
I.Lai một cặp tính trạng:


- Dạng 1: Biết kiểu hình của P Xác định tỉ
lệ KG ở F<sub> 1 </sub> và F<sub> 2</sub> ?


- Cách giải:


- Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn
- Bước 2: Quy ước gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ví dụ: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp. F<sub>1 </sub> thu được
toàn đậu thân cao. Cho F<sub>1</sub> tự thụ phấn, xác định tỉ lệ KG và
KH ở F<sub>1</sub> và F<sub>2</sub>. Biết rằng tính trạng chiều cao do một cặp
gen qui định.


- Cách giải:


- Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn
- Bước 2: Quy ước gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giải:


- Xác định tương quan trội – lặn:


P: Thân cao x thân thấp
F<sub>1</sub>: Toàn thân cao


=> F<sub>1</sub> thu được toàn đậu thân
cao, thì tính trạng thân cao là
trội hồn tồn so với thân thấp.



<b>- Vì sao em xác định F<sub>1</sub></b>
<b>mang tính trạng trội?</b>


<b>- Vì sao em xác định F<sub>1</sub></b>
<b>mang tính trạng trội?</b>
- Quy ước gen:


Gen A: quy định thân cao
Gen a: quy định thân thấp


=> KG đậu thân cao TC: AA
=> KG đậu thân thấp TC: aa


- Sơ đồ lai:


P: AA x aa
G: A a
F<sub>1</sub>: Aa


-TLKH: 100% thân cao
- TLKG: 100% Aa


<b>- Hãy xác định tính trạng </b>
<b>trội – lặn?</b>


<b>- Hãy xác định tính trạng </b>
<b>trội – lặn?</b>


F<sub>1</sub> tự thụ phấn, ta có sơ đồ lai:



F<sub>1 </sub>x F<sub>1</sub>: Aa x Aa
G<sub>F1</sub>: A , a


F<sub>2</sub>: AA : 2Aa : aa


TLKH: 75% cao : 25% thấp


TLKG: 25% AA: 50%Aa: 25% aa


- Cách giải:


- Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn
- Bước 2: Quy ước gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Hướng dẫn cách giải bài tập:
I.Lai một cặp tính trạng:


- Dạng 2:

Biết số lượng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở


đời con Xác định KG, KH ở P.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Dạng 2:

Biết số lượng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở


đời con Xác định KG, KH ở P.



- Cách giải: Căn cứ vào kiểu hình ở đời con:
F : ( 3: 1 ) -->


F : ( 1: 1 ) -->
F : ( 1: 2: 1 ) -->



P : Aa x
Aa


P : Aa x aa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ví dụ 1: Ở cá kiếm, tính trạng mắt đen (quy định bởi gen A) là
trội hoàn toàn so với mắt đỏ (quy định bởi gen a).


P : Cá kiếm mắt đen x cá kiếm mắt đỏ F1 : 51% cá mắt
đen, 49% cá mắt đỏ. Kiểu gen của P trong phép lai trên sẽ như
thế nào?


- Cách giải: Căn cứ vào kiểu hình ở đời con:
F : ( 3: 1 ) --> P : Aa x Aa


F : ( 1: 1 ) --> P : Aa x aa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ví dụ 2: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so
với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và
kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có
người mắt đen, có người mắt xanh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giải:


Gen A: mắt đen (trội hoàn toàn)
Gen a: mắt xanh.


F<sub>1</sub>: mắt đen : mắt xanh --> P ?
- Để sinh ra người con mắt



xanh (aa) --> bố cho 1 giao tử
(a) và mẹ cho 1 giao tử (a).


- Để sinh ra người con mắt
đen (A-) --> bố hoặc mẹ cho
1 giao tử (A)


Mẹ mắt đen x bố mắt đen
(Aa) (Aa)


Mẹ mắt xanh x bố mắt đen
(aa) (Aa)


Đáp án: Chọn câu b,
c


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I.Lai một cặp tính trạng:


1. Hướng dẫn cách giải bài tập:


- Dạng 1: Biết kiểu hình của P Xác định tỉ
lệ KG ở F<sub> 1 </sub> và F<sub> 2</sub> ?


- Dạng 2: Biết số lượng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở đời
con Xác định KG, KH ở P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Bài tập vận dụng:


<b>Bài 1</b>: Ở chó, lơng ngắn là trội hồn tồn so với lơng dài.



P: Lơng ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F<sub>1</sub> như thế
nào trong các trường hợp sau đây?


a/. Tồn lơng ngắn
b/. Tồn lông dài


c/. 1 lông ngắn : 1 lông dài
d/. 3 lông ngắn : 1 lông dài


<b>Hãy biện luận và cho </b>
<b>kết quả?</b>


Theo đề bài, tính trạng lơng
ngắn là trội hồn tồn so với
lơng dài.


P: lơng ngắn TC x lông dài
(AA) (aa)
F1: Aa


Chọn câu a


- Cách giải:


- Bước 1: Xác định trội – lặn
- Bước 2: Quy ước gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Bài tập vận dụng:


<b>Bài 2: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định </b>


thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà
chua, người ta thu được kết quả sau:


P: Thân đỏ thẫm x Thân đõ thẫm --> F<sub>1</sub>: 75% thân đỏ thẫm :
25% thân xanh lục.


Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trong các công
thức lai sau đây:


a/. P : AA x AA
b/. P : AA x Aa
c/. P : AA x aa
d/. P : Aa x Aa


Từ kết quả:


F<sub>1</sub>: 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục
 F<sub>1 </sub>: 3 đỏ thẫm : 1 xanh lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Bài tập vận dụng:


Bài 3: Ở cây dâu tây, khi cho lai cây quả hồng với nhau,
thế hệ sau thu được 24,3% đỏ, 51,7% hồng, 25% trắng.


Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trong
các công thức lai sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cách giải:


- Bước 1: Xác định tương quan trội – lặn


- Bước 2: Quy ước gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-

Xem lại bài 4, 5 “Lai hai cặp tính trạng”.


- Làm bài tập 3 trang 22 SGK.



- Đọc trước bài tập 5 trang 23 SGK.



-

Xem lại bài 4, 5 “Lai hai cặp tính trạng”.



- Làm bài tập 3 trang 22 SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1. Phép lai tạo ra F2 có tỉ lệ
KH 1 thân cao : 1 thân thấp là:
a/. F1: AA x Aa


b/. F1: Aa x Aa
c/. F1: aa x Aa
d/. F1: Aa x AA


2. Phép lai cho con F2 có tỉ
lệ 3 thân cao: 1 thân thấp là:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×