Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

đo lường điện powerpoint full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 93 trang )

Sơ đồ quan hệ theo trinh tự
học nghề
máy đIện -17

cung cấp đIện 1 - 19
vẽ kt cơ khí- 10
q -dây máy đIện -18

trang bị đện 2 - 26

kỹ thuật nguội - 12
trang bị đIện 1 - 21

ĐầU
VàO

Plc cơ bản -27

kỹ tht ®IƯn - 08
kü tht sè - 25
vËt liƯu ®IƯn -13
k-thuật cảm biến 24

Các môn học chung
khí cụ đIện - 14
Chính trị - 01

PHáP LUậT - 02

THể CHấT - 03


đIện tử ứng dụng 23
đo lờng đIện 1 - 16
kt lắp đặt đIện 20
vẽ đIện - 11
t-h trang bị đIện 1 - 22

Q. phòNG - 04

đIện tử cơ bản - 09

TIN HọC - 05
thiết bị đIện gd 15
ANH VĂN - 06
Một mô-đun bổ trợ

1

Thực tập sản suất


Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện
1.1. Khái niệm về đo lờng điện

Đo lờng là quá trình so sánh đại lợng cha biết với đại lợng
đà biết cùng loại đợc chọn làm mẫu (mẫu này đợc gọi là
đơn vị).

2



Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện

1.1.2. Số đo là kết quả của quá trình đo, kết quả
này đợc thể hiƯn b»ng mét con sè cơ thĨ.

3


Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện
1.1.3. Dụng cụ đo và mẫu đo:
a. Dụng cụ đo:
Các dụng cụ thực hiện việc đo đợc gọi là dụng cụ đo
nh: dụng cụ đo dòng điện (Ampemét), dụng cụ đo
điện áp (Vônmét) dụng cụ đo công suất (Oátmét)
v.v...

4


Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện
1.1.3. Dụng cụ đo và mẫu đo:
b. Mẫu đo: là dụng cụ dùng để khôi phục một đại lợng
vật lý nhất định có trị số cho trớc, mẫu đo đợc chia
làm 2 loại sau:
- Loại làm mẫu: dùng để kiểm tra các mẫu đo và dụng
cụ đo khác, loại này đợc chế tạo và sử dụng theo tiêu

chuẩn kỹ thuật, đảm bảo làm việc chính xác cao.
- Loại công tác: đợc sử dụng đo lêng trong thùc tÕ
5


Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện
1.1.4. Các phơng pháp đo đợc chia làm 2 loại
a. Phơng pháp đo trực tiếp: là phơng pháp đo mà đại lợng
cần đo đợc so sánh trực tiếp với mẫu đo, có 2 cách đo:
- Phơng pháp đo đọc số thẳng.
- Phơng pháp đo so sánh là phơng pháp mà đại lợng cần
đo đợc so sánh với mẫu đo cùng loại đà biết trị số.
b. Phơng pháp đo gián tiếp: là phơng pháp đo trong đó
đại lợng cần đo sẽ đợc tính ra từ kết quả đo các đại lợng
khác có liên quan.

6


Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện
1.2. Sai số và tÝnh sai sè:
1.2.1. Sai sè:
Khi ®o, sè chØ cđa dơng cụ đo cũng nh kết quả tính toán luôn có sự sai
lệch với giá trị thực của đại lọng cần đo. Lợng sai lệch này gọi là sai số.
Sai số gồm 2 loại:
+ Sai số hệ thống: là sai số cơ bản mà giá trị của nó luôn không đổi
hoặc thay đổi có quy luật. Sai số này về nguyên tắc có thể loại trừ đ
ợc.

Nguyên nhân:
Do quá trình chế tạo dụng cụ đo nh ma sát, khắc vạch trên thang đo vv...
+ Sai số ngẫu nhiên: là sai số mà giá trị của nó thay đổi rất ngẫu nhiên
do sự thay đổi của môi trờng bên ngoài (ngời sử dụng, nhiệt độ môi tr
ờng thay đổi, chịu ảnh hởng của điện trờng, từ trờng, độ ẩm, áp suất
v.v...).

7


Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện
1.2.2. Phơng pháp hạn chế sai số:
Để hạn chế sai số trong từng trờng hợp, có các phơng
pháp sau:
+ Đối với sai số hệ thống: tiến hành đo nhiều lần và lấy
giá trị trung bình của chúng.
+ Đối với sai số ngẫu nhiên: ngời sử dụng cụ đo phải cẩn
thận, vị trí đặt mắt phải vuông góc với mặt độ số
của dụng cụ, tính toán phải chính xác, sử dụng công
thức phải thích hợp, điều kiện sử dụng phải phù hợp với
điều kiện tiêu chuÈn.

8


Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện
1.2.3. Cách tính sai số:
Gọi: A: kết quả đo đợc.

A1: giá trị thực của đại lợng cần đo.
Tính sai số nh sau:
+ Sai số tuyệt đối:
A =A1 - A
(1.1)
A gọi là sai số tuyệt ®èi cđa phÐp ®o
+ Sai sè t¬ng ®èi:
A
A  .100%
A

9

A 
hc

A
* 100% (1.2)
A1


Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện
+ Sai số qui đổi qđ

qd

A1 A
A


.100%
* 100%
Adm
Adm

Với Ađm: Là giới hạn đo của dụng cụ đo (giá trị lớn nhất của thang đo)

Quan hệ giữa sai số tơng đối và sai sè qui ®ỉi:

qd

1

A
A A

.100%  *
A * K d
Adm
A Adm

A
Kd
Adm

là hệ số sử dụng thang đo (Kd 1)


Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện

1.3. Biễu diễn số đo:
Kết quả đo đợc biểu diễn dới dạng:

X
A
X0
Trong đó:

1

và ta có

X = A.X0

X là đại lợng đo
X0 là đơn vị ®o
A lµ con sè kÕt qua ®o.


Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện
1.4.

Hệ đơn vị đo:

1.4.1. Giới thiệu hệ SI (System Internation): là hệ
thống đơn vị đo lờng thông dụng nhất, hệ
thống này qui định các đơn vị cơ bản cho các
đại lợng sau:
1


Độ dài:
Khối lợng:
Thời gian:
Dòng điện:

Tính bằng mét (m)
Tính bằng kilôgam (kg)
Tính bằng giây (s)
TÝnh b»ng Ampe (A)


Bài 1: đại cơng về đo lờng
điện
1.4.2. Bội và ớc số của đơn vị cơ bản:
Bội số:
+Tiga (T):
10-3

ớc số:
1012
+ Mili
(m):
+ Giga (G):
109
+ Micro ():
10-6
+ Mªga (M): 106
+ Nano (n): 10-9
+ Kil« (K): 103

+ Pico (p):
10-

12

1


Bài 2: Các loại cơ cấu đo
thông dụng
2.1. Nguyên tắc chung của các loại máy đo
chỉ thị kim:
- Hiện nay ta chỉ học các cơ cấu chỉ thị kết quả đo
bằng kim, còn các cơ cấu chỉ thị kết quả đo bằng số đ
ợc đề cập trong phần thiết bị đo lờng chỉ thị số.
- Đối với các cơ cấu chỉ thị kim khi thực hiện một
phép đo luôn tuân theo trình tự sau:
Tín hiệu của đại lợng cần đo đợc đa vào mạch đo và đ
ợc biến đổi thành đại lợng điện, đại lợng điện này đợc
đa vào cơ cấu đo và kết quả đo đợc đa ra khối chØ thÞ

1


Bài 2: Các loại cơ cấu đo
thông dụng
2.1.1. Sơ đồ khối:
Cơ cấu chỉ
Mạch đo
Chuyển đổi sơ

thị
cấp
- Chuyển đổi sơ cấp: làm nhiệm vụ biến đổi các đại đo
thành tín hiệu điện. Đó là khâu quan trọng nhất của thiết bị
đo.
- Mạch đo: là khâu gia công thông tin đo sau chuyển đổi sơ
cấp, làm nhiệm vụ tính toán và thực hiện trên sơ đồ mạch. Mạch
đo thờng là mạch điện tử vi xử lý để nâng cao đặc tính của
dụng cụ đo.
- Cơ cấu chỉ thị đo: là khâu cuối cùng của dụng cụ thể hiện
kết quả đo dới dạng con số với đơn vị.

1


Bài 2: Các loại cơ cấu đo
thông dụng
2.1.2. Nguyên lý:
Với các loại máy đo chỉ thị kim nêu trên tuy vỊ cÊu
tróc cã kh¸c nhau nhng chóng cã chung mét nguyên tắc
sau:
Khi dòng điện chạy trong từ trờng sẽ sinh ra một lực
điện từ, lực này sẽ sinh ra một mômen quay làm quay kim
chỉ thị một góc , góc quay của kim luôn tỷ lệ với đại l
ợng cần đo ban đầu nên ngời ta sẽ đo góc lệch này để
biết giá trị của đại lợng cần đo.
1


Bài 2: Các loại cơ cấu đo

thông dụng
2.1.2. Nguyên lý:
Với các loại máy đo chỉ thị kim nêu trên tuy vỊ cÊu
tróc cã kh¸c nhau nhng chóng cã chung mét nguyên tắc
sau:
Khi dòng điện chạy trong từ trờng sẽ sinh ra một lực
điện từ, lực này sẽ sinh ra một mômen quay làm quay kim
chỉ thị một góc , góc quay của kim luôn tỷ lệ với đại l
ợng cần đo ban đầu nên ngời ta sẽ đo góc lệch này để
biết giá trị của đại lợng cần đo.
1


Bài 2: Các loại cơ cấu đo
thông dụng
2.2. Cơ cấu ®o kiĨu tõ ®iƯn:
2.2.1. Ký hiƯu:

Ký hiƯu c¬ cÊu tõ
®iƯn

1

Ký hiệu cơ cấu từ
điện
có chỉnh lu


Bài 2: Các loại cơ cấu đo
thông dụng

2.2.2. Sơ đồ cấu tạo:

Kim chỉ
thị
Khe hở cực
từ

Nam
châm
Cực từ

N

Khung
dây
Lò xo

1

.



S

đối
trọng

Lõi sắt
non



Bài 2: Các loại cơ cấu đo
thông dụng
2.2.3. Nguyên lý hoạt động
N

F = BLWI

F

Lực điện từ này sẽ sinh ra một
mômen quay Mq:
b

Mq = 2.F.b/2 = BLbWI
F

Vì Lb = S là diện tích của khung dây
nên
2

Mq = BSWI

S


Bài 2: Các loại cơ cấu đo
thông dụng
Mômen phản kháng của lò xo:

Mđk = K.
Kim dừng lại khi 2 mômen Nam
châm
bằng nhau:
Mq = Mđk BSWI = K
= BSWI / K
đặt BSW/K = C = const

Cực
từ

.

Kim chỉ thị

Khe hở cực
từ

N

Khung
dây
Lò xo





S


đối
trọng

Lõi sắt
non

= C.I

C : độ nhạy của cơ cấu đo từ điện(A/mm)
Ta thấy tỷ lệ bậc nhất với I nên thang chia độ
là đều.
2


Bài 2: Các loại cơ cấu đo
thông dụng
2.2.5. Đặc điểm và ứng dụng
a. Đặc điểm
- Độ nhạy cao nên có thể đo đợc dòng điện có giá
trị nhỏ
- Tiêu thụ năng lợng điện ít nên độ chính xác cao
- Chỉ đo đợc dòng một chiều
- Khả Năng quá tải kém
- Chế tạo khó khăn, giá thành đắt
- Muốn đo đợc các đại lợng xoay chiều phải
qua cơ cấu nắn dòng
2


Bài 2: Các loại cơ cấu đo

thông dụng
b. ứng dụng
Dùng để sản xuất các dụng cụ đo nh:
- Đo dòng điện: miliampemet, ampemet
- Đo điện áp: milivonmet, vonmet
- Đo điện trë: «mmet

2


Bài 2: Các loại cơ cấu đo
thông dụng
2.3. Cơ cấu ®o kiĨu ®iƯn tõ:
2.3.1. Ký hiƯu:





Hinh 3: ký hiƯu c¬ cÊu ®o
®iƯn tõ

2


Bài 2: Các loại cơ cấu đo
thông dụng
2.3.2. Cấu tạo
0
1

2

4

3

2

3
5

1
6

2

Hinh 4: Cơ cấu đo kiểu điện từ
1. Cuộn dây phần tĩnh. 4. Trục quay.
2. RÃnh hẹp.
5. Bộ can dịu
kiểu không khí
3. Phiến thép
6. Lò xo đối
kháng.


×