Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

đề tài hóa 9 hóa học 9 phạm văn hiếu thư viện tài nguyên giáo dục long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.71 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A- PHẦN MỘT</b>


<b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>



<b>1.Đặt vấn đề:</b>



<b>a)Cơ sở lý luận:</b>
Bác Hồ đã dạy:


“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”


là kim chỉ nam cho ngành giáo dục của chúng ta. Hiện nay chúng ta đang tiến
hành đổi mới tòan diện sự nghiệp giáo dục nhằm tạo nên bước nhảy mang tính
đột phá về chất lượng dạy và học ở tất cả các cấp học. Đổi mới phương pháp
giáo dục là khâu quan trọng trong đó lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình
học tập, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức. Do đó địi hỏi người giáo viên
phải có sự đầu tư tìm tịi các phương pháp giảng dạy thích hợp nhằm giúp học
sinh tiếp thu kiến thức một cách tích cực, chủ động. Là giáo viên bộ mơn hóa học
trung học cơ sở, tơi nhận thấy dạy học tích cực bộ mơn hóa học có những đặc
điểm chung và có nét đặc thù của bộ mơn như sau:


-Tổ chức các họat động giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
trong học tập từ đó tìm ra được kiến thức mới.


-Chú ý tới phương pháp nhận thức tích cực, hình thành kĩ năng tích cực, bồi
dưỡng năng lực tự học để giúp các em tham gia họat động tìm tịi phát hiện kiến
thức.


-Tổ chức lớp học và tạo điều kiện cho học sinh phát triển kĩ năng học tập hợp tác
với học tập cá nhân một cách linh họat.



-Hình thành kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm, hóa chất từ đó các em sẽ thao
tác dễ dàng hơn các thí nghiệm đơn giản cũng như thực hiện các bài thực hành
tốt; tạo nền căn bản cho các em học lên sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học sinh giúp các em tiếp thu kiến thức một cách chủ động, sáng tạo, phát triển
tư duy của các em như quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, . . . .


Đây là cơ sở để tơi nghiên cứu tìm tịi các phương pháp sử dụng đồ dùng trực
quan kết hợp với một số phương pháp khác nhằm phát huy tính tích cực trong
việc tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh.


<b>b)Cơ sở thực tiễn:</b>


Hóa học là một mơn học mang tính thực nghiệm cao: hầu như tất cả các kiến
thức hóa học đều từ các thí nghiệm mà ra. Mơn học hóa học nghiên cứu về chất
gồm có tính chất lý học, hóa học, ứng dụng và điều chế chất, có một số chất độc
hại mà học sinh không thể trực tiếp tiếp xúc. Cơ sở giải thích các hiện tượng, quy
luật hóa học là lý thuyết hạt mà học sinh trung học cơ sở chỉ thừa nhận mà
không thể kiểm chứng như các cơng trình nghiên cứu. Do học sinh trung học cơ
sở đang học trong trường phổ thông nên có một số vấn đề nghiên cứu về chất
khơng thể giải quyết như trong phịng thí nghiệm hay trong thực tế cuộc sống.
Do đó sử dụng các đồ dùng trực quan là vơ cùng cần thiết trong q trình dạy và
học của môn học này. Đồ dùng trực quan giúp giáo viên nâng cao hiệu quả trong
giờ dạy hóa học, giúp các em khái quát hóa kiến thức bài học một cách sinh
động hơn giúp nâng cao hiệu quả học tập của các em.


Dụng cụ thí nghiệm, mơ hình, tranh ảnh khi sử dụng trong giờ học sẽ giúp các
em phát huy tốt các kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tư duy,. . . nhất là tạo
nên sự hứng thú trong học tập của học sinh. Đó là lý do chính tơi chọn đề tài sử
dụng đồ dùng trực quan trong dạy học mơn hóa học nhằm phát huy tính tích cực


trong học tập của học sinh.


<b>2.Mục đích đề tài:</b>



Như ta đã biết mọi vật chất đều có cấu tạo từ các chất. Trong khi đó hóa học là
bộ môn khoa học nghiên cứ về thế giới chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quan sẽ giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức đồng thời việc dạy của giáo
viên thêm phần sinh động, hiệu quả tiết học đạt rất cao.


Nghiên cứu đề tài này giúp tơi có được một số kinh nghiệm trong giảng dạy hóa
học bậc trung học cơ sở, nâng cao nhận thức của mình là giảng dạy theo hướng
tích cực cần phải có dụng cụ trực quan kết hợp với các phương pháp dạy học
khác và tổ chức hoạt động lớp học tốt sẽ góp phần nâng chất lượng dạy học rõ
rệt. Khi sử dụng đồ dùng trực quan trong học tập sẽ giúp học sinh tiếp thu bài
tốt hơn, gây hứng thú, ham thích học mơn hóa học , phát triển tư duy đồng thời
rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm, mơ hình,. . .


<b>3.Lịch sử đề tài:</b>


Trong q trình giảng dạy mơn hóa học bậc trung học cơ sở nhất là việc thực
hiện đổi mới phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình
học, tơi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan trong các giờ học hóa học
giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, đạt được kết quả ngày càng cao trong các kỳ
kiểm tra. Qua một năm giảng dạy tôi đã tổng kết từ thực tiễn lớp học có kết quả
tương đối cao vế chất lượng. Từ đó tơi đã nghiên cứu viết ra đề tài này.


<b>4.Phạm vi đề tài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B-PHẦN HAI</b>




<b>NỘI DUNG VÀ CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM</b>


<b>1.Thực trạng đề tài:</b>


Do là các lớp đầu tiên được học bộ mơn hóa học nên các em còn bỡ ngỡ, lúng
túng trong việc tiếp thu bài. Nhiều khái niệm còn mới, xa lạ và trừu tượng đối với
các em. Do bộ mơn hóa học là mơn học thực nghiệm là chủ yếu nên trong sách
giáo khoa có sử dụng nhiều tranh, ảnh, mơ hình . . . dẫn dắt các em tìm ra kiến
thức mới nhưng chưa được khai thác tốt. Trong giờ học các em chưa có sự hứng
thú, chủ động trong việc tiếp thu bài, chưa phát huy hết tư duy so sánh, phân
tích, tổng hợp để tìm kiến thức mới. Các em chưa có kỹ năng hợp tác trong học
tập ở trường hay ngồi nhà trường, chưa phát huy hết tính sáng tạo, linh hoạt
hay kỹ năng giao tiếp. Việc trình bày các nhận xét, báo cáo thực hành của học
sinh trước nhóm, trước lớp chưa rành rẽ, lưu lốt.


Kỹ năng sử dụng các dụng cụ thực hành thí nghiệm chưa tốt như tác dụng của
từng loại dụng cụ, các thao tác còn sai,. . . .Các em chưa vận dụng linh hoạt các
kiến thức mình đã học vào trong đời sống như tìm hiểu ứng dụng của các chất,
điều chế chất trong phịng thí nghiệm hay trong sản xuất,. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Để chuẩn bị tốt cho hướng nghiên cứu của đề tài tôi đã tiến hành kiểm tra và
thống kê số liệu học sinh khối lớp 8,9 với 3 mức độ tốt, đạt và chưa đạt theo các
tiêu chí: sử dụng tranh ảnh có trong sách giáo khoa, sử dụng mơ hình, nhận biết
vật chất trong cuộc sống, nhận xét được phim ảnh khoa học,. . . và có số liệu
như sau:


Tiêu chí và
mức độ đạt


Sử dụng tranh, ảnh trong


sách giáo khoa


Sử dụng mơ hình trong phòng thiết
bị hay giáo viên, học sinh tự làm


Nhận xét được phim ảnh
khoa học


Lớp


Số lượng Chưa đạt Đạt Tốt Chưa đạt Đạt Tốt Chưa đạt Đạt Tốt


8


38 14 14 10 17 12 9 21 10 7


9


31 9 14 8 15 9 7 18 8 5


Thống kê điểm các bài thực hành có sử dụng dụng cụ thí nghiệm, sưu tầm hiện
vật và cách thức sản xuất ở địa phương có số liệu như sau:


Tiêu chí và
mức độ đạt


Sử dụng dụng cụ trong
phịng thí nghiệm


Sưu tầm tranh ảnh hiện vật theo


mơ hình ứng dụng của chất


Sưu tầm chất hoặc cách
thức sản xuất


Lớp


Số lượng Chưa đạt Đạt Tốt Chưa đạt Đạt Tốt Chưa đạt Đạt Tốt


8


38 24 14 21 11 6 26 8 4


9


31 17 14 18 7 6 18 10 3


Qua đó cho thấy số học sinh chưa đạt u cầu cịn cao, từ đó thúc đẩy tơi tìm ra
các giải pháp khắc phục nhằm giúp các em học tập tốt hơn. Tơi đã suy nghĩ để
tìm ra nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với tình hình thực tế của học sinh,
phù hợp với bài học hoặc tình huống cụ thể nhất là việc đưa đồ dùng trực quan
vào giảng dạy góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục.


<b>2.Nội dung cần giải quyết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sinh phát huy năng lực tư duy như: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, sẽ
giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, nội dung bài học được nhớ lâu hơn
và được vận dụng tốt hơn trong thực tiễn.


Đối với bậc trung học cơ sở việc hình thành các khái niệm hóa học ban đầu rất


quan trọng làm cơ sở cho việc học tập ở bậc học cao hơn. Việc sử dụng tốt các
dụng cụ thí nghiệm, đối chiếu liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn đời sống sẽ
giúp các em sự tự tin hơn khi học mơn hóa học. Tơi đã sử dụng một số phương
tiện dạy học trực quan như:


-Thí nghiệm hóa học


-Sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa.
-Sử dụng mơ hình.


-Sưu tầm hiện vật và cách thức sản xất
-Ứng dụng công nghệ thông tin


Kết hợp với các phương pháp giảng dạy truyền thống như nêu vấn đề, thuyết
trình, vấn đáp,. . . cùng với các hình thức tổ chức hoạt động lớp như: hoạt động
cá nhân, nhóm đơi, nhóm bốn,. . .


<b>3.Biện pháp giải quyết:</b>
<b>3-1-Thí nghiệm hóa học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhằm giúp các em nắm rõ các thao tác đối với dụng cụ thí nghiệm, giáo viên nên
dành thời gian khoảng 15 phút của bài thực hành đầu tiên ở mỗi khối lớp trình
chiếu đoạn phim hướng dẫn sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, lưu ý khi sử dụng
hóa chất,. . . . cho học sinh xem.


Để phát huy tính tích cực của học sinh giáo viên nên tổ chức cho học sinh tiến
hành nhiều thí nghiệm qua việc chia nhóm, cá nhân biểu diễn trước nhóm. Khi sử
dụng phương pháp này giáo viên cần cho học sinh thực hiện theo trình tự sau:
<b>Bảng 1</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Phiếu giao việc(Nêu vấn đề hoặc


câu hỏi)


Phiếu thí nghiệm (Nêu được mục đích thí
nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm)


Hướng dẫn cách tiến hành thí
nghiệm


Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
Theo dõi học sinh tiến hành thí


nghiệm


Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo
viên


Nhắc lại yêu cầu thí nghiệm Quan sát, nêu hiện tượng, giải thích.
Viết phương trình phản ứng


Nhận xét kết luận Rút ra kết luận


Thí dụ: Tiến hành thí nghiệm 4 trong Bài: Dãy hoạt động hóa học của kim loại –
Hóa học lớp 9: Natri và sắt tác dụng với nước


Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để tiến hành thí nghiệm.
Phiếu giao việc



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phiếu thí nghiệm:


So sánh tính hoạt động hóa học của Na và sắt.


Tiến hành thí nghiệm: Lấy mẩu Na bằng hạt đậu xanh và một đinh sắt sạch cho
vào 2 cốc nước cất riêng biệt (1) và (2) có thêm vài giọt phenoltalein .


1.Natri tác dụng với nước 2.Sắt tác dụng với nước


Quan sát hiện tượng: Cốc (1) có mẩu Na chảy thành giọt trịn chạy trên mặt
nước và tan dần, có khí thốt ra, dung dịch có màu đỏ. Cốc (2) khơng có hiện
tượng gì xảy ra.


Giải thích: Ở cốc (1) Na phản ứng ngay với nước tạo ra dung dịch bazơ nên làm
dung dịch phenoltalein đổi màu đỏ.


Phương trình phản ứng


2Na (r) + 2H2O (l) 2NaOH (dd) + H2 (k)


Kết luận: Na hoạt động hóa học mạnh hơn sắt nên sếp Na đứng trước sắt.
Thực hiện trên lớp theo trình tự bảng 1


Chú ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hành thí nghiệm, em yếu quan sát hiện tượng, cả tổ cùng thảo luận giải thích
hiện tượng. Sau đó ở các lần thí nghiệm sau sẽ giao nhiệm vụ luân phiên nhau.
-Giáo viên nên định hướng quan sát hiện tượng cho các nhóm để cùng đi đến kết
luận chung.



-Các nhóm tự đưa ra kết luận , giáo viên nhận xét. Phần này sẽ có nhóm đưa ra
nhận xét chưa phù hợp với yêu cầu, giáo viên cần định hướng cho các em. Ví dụ
như thí nghiệm trên có nhóm sẽ kết luận Natri tác dụng với nước tạo ra bazo và
khí hidro còn sắt nếu để lâu ngày trong nước sẽ bị gỉ sét. Giáo viên sẽ phân tích
cho các em thấy là trong cùng thời gian thì Na có phản ứng cịn sắt khơng phản
ứng nên hoạt động hóa học của Na mạnh hơn sắt.


-Ý kiến của nhóm phải được cả nhóm thống nhất và hiểu được ý kiến này chớ
khơng phải là ý kiến của một cá nhân khá giỏi để cả nhóm tin tưởng nghe theo.
Trong thực tế để phát huy tính tích cực của học sinh có thể chia các thí nghiệm
hóa học theo các cách sử dụng khác nhau:


<b>*3.1.a.Thí nghiệm nghiên cứu:</b> do giáo viên hoặc nhóm học sinh thực hiện để
rút ra kết luận về tính chất của chất, một quy luật,một khả năng phản ứng,. . .)
như nghiên cứu tính chất hóa học của kim loại, tác dụng của các hidro cacbon
với dung dịch brom,. . . .Đối với các tính chất hóa học chung nên chia nhóm tiến
hành thí nghiệm với các mẩu chất khác nhau để cùng rút ra kết luận chung.
Ví dụ như thí nghiệm nghiên cứu tác dụng của kim loại với oxi nên cho các nhóm
tiến hành với các kim loại khác nhau như: Fe, Al, Zn, Cu, ….để đi đến kết luận
kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit kim loại.


<b>*3.1.b.Thí nghiệm biểu diễn:</b> do học sinh cốt cán hóa học của lớp thực hiện
như biểu diễn đổi màu chất chỉ thị của dung dịch bazo, axit,. . .hoặc thực hành
tích chất hoạt động của kim loại mạnh sẽ đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch của
nó,. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ví dụ : Sau khi học bài tính chất của phi kim thì khi học sang bài Clo thì giáo viên
hướng dẫn học sinh dự đốn được tính chất của Clo tác dụng với kim loại tạo
thành muối clorua hoặc với hidro tạo thành hidro clorua,. . . sau đó cho học sinh
tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng.



<b>*3.1.d.Thí nghiệm đối chứng:</b>


Các thí nghiệm này dùng để chứng minh một nhận định, một quy luật, đối chiếu
hai thí nghiệm khác nhau để khẳng định một thí nghiệm đúng.


Có thể cho học sinh sử dụng các thí nghiệm đơn giản để chứng minh tính dẫn
điện của kim loại: Cho học sinh lần lượt thay thế các loại dây dẫn khác nhau
trong mạch điện mà đèn vẫn sáng. Hoặc đốt nóng nhiều đoạn dây kim loại khác
nhau trên ngọn lửa đèn cồn tất cả đều nóng.


<b>*3.1.e.Thí nghiệm thực hành hóa học :</b> Đối với loại thí nghiệm này học sinh
cần xem xét lý thuyết trước khi bắt tay thực nghiệm .


Ví dụ như thí nghiệm phản ứng của canxi oxit với nước và phản ứng của
điphotpho pentaoxit với nước trong bài Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và
axit (Hóa học lớp 9)


Đối với loại thí nghiệm này sẽ kết hợp với giải bài tập nhận biết các lọ khơng có
nhãn nằm rãi rác ở bài tập của các bài học phần hóa học vơ cơ. Hoạt động của
học sinh có thể theo phương hướng chung như sau:


-Giải lý thuyết: Dựa vào tính chất hóa học của các chất cần xác định để tìm thuốc
thử, viết phương trình phản ứng hóa học.


-Làm thí nghiệm: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm.
-Rút ra kết luận


Phương pháp thí ghiệm hóa học là phương pháp chủ đạo trong dạy học hóa học
giúp học sinh tìm tịi, khai thác, phát hiện kiến thức mới phát huy tính tích cực


chủ động, tư duy khoa học hóa học của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Dù đặc trưng của bộ mơn hóa học là thực nghiệm, tuy nhiên, kênh hình trong
sách giáo khoa cũng rất quan trọng giúp cho bài học thêm phần sinh động, hấp
dẫn hơn gây hứng thú học tập cho học sinh đồng thời cũng là nguồn cung cấp
kiến thức góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh đối với quê hương
đất nước, đối với cuộc sống hiện tại.


Khi nhìn vào tranh ảnh, hình vẽ học sinh rất thích thú xem nhưng ít liên hệ các
hình ảnh đó với nội dung chính của bài học. Khi hướng dẫn học sinh khai thác
kênh hình giáo viên khơng chỉ giúp học sinh thấy được nội dung bức tranh đó mà
cần nêu được sự liên hệ của tranh đó đến chất đang học .


Ví dụ khi khai thác tranh 4.4 ứng dụng của oxi (Bài Sự oxi hóa- phản ứng hóa
hợp-Ứng dụng của oxi- Hóa học lớp 8). Trước hết giáo viên cho học sinh quan
sát và nêu nội dung các tranh đó (Phi cơng lái máy bay; thợ hàn; khai thác đá;
tên lửa; thợ lặn dưới nước; trong phòng mổ; sơ đồ lò luyện gang) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Các bức tranh cho biết hoạt động của con người ở những lĩnh vực như thế nào ?
(Rất nhiều lĩnh vực)


-Những lĩnh vực hoạt động này có cần nhiều oxi hay khơng ? (cần rất nhiều khí
oxi)


-Hãy cho biết ảnh hưởng của khí oxi đến từng hoạt động trên hình ảnh ?(Cần khí
để thở vì trên cao khí oxi khơng có nên phi cơng vũ trụ đem theo bình khí oxi để
thở hoặc trong hàn, cắt kim loại cần nhiều khí oxi để tăng nhiệt độ làm nóng
chảy kim loại,. . . . .)


Khi trả lời các câu hỏi trên học sinh sẽ hiểu được ứng dụng của oxi quan trọng


như thế nào trong đời sống và sản xuất.


Giáo viên kết luận: Khí oxi cần cho sự hơ hấp của người và động vật, cần để đốt
nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tranh ảnh cung cấp kiến thức cho học sinh như tranh 1.3 Nước khoáng và nước
cất (SGK Hóa học 8) giúp học sinh hiểu được nước khống có lẫn một số chất tan
dùng để uống cịn nước tinh khiết khơng có lẫn chất khác dùng để pha thuốc
tiêm cho người và động vật. hoặc hình 5.9 Glucozo có nhiều trong quả nho chín
(SGK Hóa học 9) giúp các em hiểu được ăn nhiều nho sẽ cung cấp cho cơ thể
nhiều chất glucozo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ví dụ: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ (Bài 12: Mối quan hệ giữa
các loại hợp chất vơ cơ- Hóa học lớp 9)


(1) CuO (r) + 2HCl (dd) → CuCl2 (dd) + H2O (l)
Hoặc:


(1) Al2O3 (r) + 3H2SO4 (dd) → Al2( SO4)3 (dd) + 3H2O (l)


Ví dụ: Sơ đồ 2 Tính chất hóa học của axit (Bài 5: Luyện tập tính chất hóa học của
oxit và axit- Hóa học lớp 9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chất bằng các sơ đồ nhằm giúp các em ôn bài, khắc sâu kiến thức và phát huy
tính tích cực của các em thể hiện qua cách thay đổi chất để có phương trình hóa
học mới. Từ sơ đồ trên có thể hình thành sơ đồ tính chất của nhơm như sau:


Ví dụ: Sơ đồ một số ứng dụng quan trọng của natri clorua (Bài 10:Một số muối
quan trọng-Hóa học lớp 9)



<b>Gia vị và bảo quản</b>


<b>thực phẩm</b>



<b>Na</b>



<b>Chế tạo hợp kim</b>


<b>Chất trao đổi nhiệt</b>



<b>Điện phân</b>
<b>Nóng chảy</b>


<b>NaCl</b>



<b>NaHCO</b>

<b>3</b>


<b>Na</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>


<b>Cl</b>

<b>2</b>
<b>Điện </b>


<b>phân </b>
<b>dung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C</b>


Sơ đồ này cho biết ứng dụng của muối trong đời sống. Giáo viên hướng dẫn học
sinh thảo luận phân biệt ứng dụng của muối trong công nghiệp và ứng dụng của
muối trong đời sống gia đình như gia vị trong các bữa ăn, muối ướp cá, thịt, làm
dưa muối,. . .



Trên cơ sở đó giáo viên tổ chức lớp thành nhóm thảo luận tạo sơ đồ ứng dụng
của các chất khác như ứng dụng của muối kali nitrat (KNO3); canxi oxit (CaO);
lưu huỳnh đioxit (SO2),. . . .


<b>NaClO</b>

<b>NaOH</b>

<b>H</b>

<b>2</b>

<b>Cl</b>

<b>2</b>


<b>Chất tẩy trắng</b>
<b>Chất diệt trùng</b>


<b>Chế tạo xà phịng</b>
<b>Cơng nghiệp giấy</b>


<b>Nhiên liệu</b>
<b>Bơ nhân tạo</b>
<b>Sản xuất axit </b>


<b>clohiđric</b>


<b>Sản xuất chất dẻo PV</b>


<b>Chất diệt trùng, trừ sâu, diệt cỏ</b>
<b>Sản xuất axit clohiđric</b>


Bảo quản thực phẩm


trong cơng nghiệp



Phân bón dùng trong


nông nghiệp



Kali nitrat

Thuốc nổ đen




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chú ý: khi khai thác nội dung kênh hình trong sách giáo khoa giáo viên cần khai
thác hết nội dung của tranh ảnh hình vẽ thơng qua cách đặt câu hỏi gợi ý, câu
hỏi nêu vấn đề, nêu bài tập thảo luận


Nếu được khai thác qua phương tiện đèn chiếu, bài giảng điện tử thì hiệu quả
rất cao giúp cho giờ học thêm sinh động hơn, cụ thể hơn.


<b>3.3-Sử dụng mơ hình:</b>


<b>*3.3.a.Sử dụng mơ hình có sẵn trong phịng thiết bị:</b>


Hiện nay bộ mơn hóa học được trang bị mơ hình giảng dạy cấu tạo các hợp chất
hữu cơ gồm có mơ hình dạng rỗng và dạng đặc chủ yếu để giảng dạy phần hóa
học hữu cơ lớp 9. Khi đã biết hóa trị của cacbon ln là IV, hidro là I, oxi luôn là
II trong các hợp chất hữu cơ học sinh sẽ phát huy được tính tích cực tìm kiến
thức mới qua cơng việc lắp mơ hình. Đây có thể coi là hình thức vừa chơi vừa
học tạo được sự hứng thú, sáng tạo trong học tập của học sinh.


Khi giảng dạy bài học có sử dụng mơ hình giáo viên nên tổ chức thành nhiều
nhóm nhỏ để có thể sử dụng mơ hình nhằm phát huy tính sáng tạo của cá nhân.
Ví dụ: Bài 35:Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ (Hóa học lớp 9). Ta tham khảo 2
hoạt động sau:


Hoạt động 1: Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động 2: Mạch cacbon


Giáo viên cho học sinh chia thành 4 nhóm biểu diễn các liên kết trong phân tử
C2H6 , C4H10 và C4H8 . Học sinh chỉ có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:







Giáo viên nêu câu hỏi: Các nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ liên
kết với nhau như thế nào ? – Liên kết trực tiếp với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhau như cơng thức C2H6O có 2 mơ hình


Ta thấy mạch cacbon khác nhau, trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân
tử khác nhau nên công thức C2H6O có 2 chất khác nhau là rượu etylic (chất lỏng)
và đimetyl ete (chất khí).


Khi lắp ráp mơ hình, học sinh sẽ phát hiện được kiến thức mới đó là các ngun
tử trong phân tử có thể khơng nằm trong cùng mặt phẳng mà nằm trong không
gian 3 chiều . Đến đây mơ hình cấu tạo phân tử của chất giúp cho học sinh hiểu
được vì sao vật chất có độ lớn của nó như trong thực tế.


Ngồi ra mơ hình cấu tạo phân tử chất cịn giúp cho học sinh dự đốn được tính
chất hóa học của chất và hiểu rõ cơ chế, giải thích được phản ứng thế, phản ứng
cộng của các hợp chất hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Dựa vào công thức cấu tạo của benzen là sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau
tạo thành vịng sáu cạnh đều, có 3 liên kết đơi xen kẽ 3 liên kết đơn học sinh có
thể nêu được benzen có thể có phản ứng cộng và phản ứng thế.


Và từ mơ hình cơng thức cấu tạo của benzen và mơ hình cơng thức cấu tạo brom
, hidro giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hiện cơ chế thay thế và cộng các
nguyên tử hidro trong phân tử benzen theo các phương trình phản ứng:



C6H6 + Br2 → C6H6Br + HBr
C6H6 + 3H2 → C6H12


<b>*3.3.b.Sử dụng mơ hình tự tạo:</b>


Đối với bộ mơn hóa học thì việc tạo mơ hình phục vụ cơng tác giảng dạy là rất
cần thiết. Mơ hình có thể mơ phỏng theo sách giáo khoa như mơ hình lị luyện
gang, mơ hình sản xuất nhơm, mơ hình điều chế khí clo trong cơng nghiệp,. . . .
Vật liệu có thể là mous, đất sét, sáp nặn, thùng giấy,. . . .Người thực hiện là giáo
viên và học sinh: giáo viên có thể tổ chức thi đua cho cá nhân hoặc nhóm làm
mơ hình hoặc tự thực hiện, nếu mơ hình đạt u cầu có thể dùng để sử dụng
nhiều lần. Khi thực hiện lắp ráp mơ hình sẽ phát huy được tính tích cực, tính
sáng tạo của học sinh, phát huy được kiến thức của các em khi học phần cơng
nghệ kỹ thuật điện như lắp ráp mơ hình điều chế clo trong công nghiệp. Trong
giảng dạy đồ dùng trực quan mơ hình sẽ giúp cho học sinh hiểu rõ được quy
trình cơng nghệ sản xuất xảy ra trong thực tế. Khi giảng dạy có sử dụng mơ hình
giáo viên nên để cho học sinh tự trình bày cấu tạo mơ hình, quy trình sản xuất và
nêu được việc sản xuất đó đang thực hiện trên đất nước ta.


Ví dụ Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
Hoạt động 2: Sản xuất gang như thế nào ?


Giáo viên để cho học sinh lập thành một bảng thuyết trình nêu rõ quá trình sản
xuất gang và trình bày bên cạnh mơ hình sản xuất gang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Riêng đối với phân mơn hóa học lớp 8 có mục tiêu là cung cấp một hệ thống kiến
thức phổ thông, cơ bản, thiết thực về hóa học bao gồm hệ thống các khái niệm
cơ bản, định luật, học thuyết và một số chất hóa học quan trọng. Trong đó có
khái niệm về chất, mở đầu về cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa


học, đơn chất, hợp chất, phản ứng hóa học, biến đổi chất trong phản ứng hóa
học.


Trong sách giáo khoa có trình bày các mơ hình tượng trưng một số chất để giúp
cho học sinh hiểu rõ khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử. phản ứng hóa học,
biến đổi chất trong phản ứng hóa học.


Do phần thiết bị hóa học lớp 8 khơng có mơ hình nguyên tử nên để giúp học sinh
hiểu rõ khái niệm về ngun tử giáo viên lắp ráp mơ hình hidro, oxi, natri như
sau: dùng các dây kẽm tạo thành các vịng trịn trên có gắn các quả bóng nhựa
dẻo nhỏ là các electron. Các vòng tròn này gắn trên tấm băng dính hình vng ở
giữa có gắn một vịng trịn băng dính nhỏ gắn các hạt proton cũng là các quả
bóng nhựa dẻo với số lượng tương ứng với số electron.Theo sách giáo khoa, giáo
viên lắp ráp 3 mơ hình nguyên tử hidro, oxi và natri. Khi dạy Bài Ngun tử tơi
dùng phương pháp thuyết trình kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan theo trình tự
như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



Hidro Oxi Natri


Tương tự như vậy khi dạy Bài 6: Đơn chất và hợp chất- Phân tử tơi dùng các
quả bóng nhựa dẻo nhỏ tượng trưng cho nguyên tử hidro, oxi hay nguyên tử
đồng; các băng dính 2 mặt để gắn dính các nguyên tử lại với nhau tạo thành
phân tử hidro gồm 2 nguyên tử hidro; phân tử oxi gồm 2 nguyên tử oxi; nhiều
ngun tử đồng với nhau tạo thành mơ hình mẫu kim loại đồng như các mơ hình
trong sách giáo khoa. Riêng mơ hình tượng trưng một mẫu nước (lỏng) tơi dùng
vài mơ hình phân tử nước thả trong cốc đựng nước và mơ hình tượng trưng một
mẫu muối ăn (rắn) kết hợp với muối ăn thật.



Tất cả giúp cho học sinh được trực quan hơn các khái niệm hóa học, Nếu có
điều kiện học sinh có thể tạo ra được mơ hình ngun tử các chất khác phục vụ
cho việc học của mình. Ngồi ra mơ hình phân tử các chất bằng quả bóng nhựa
dẻo cịn còn giúp học sinh hiểu rõ khái niệm nồng độ dung dịch. Trong các cốc
thủy tinh chứa nước có thả các mơ hình phân tử chất, nếu nồng độ càng cao thì
mơ hình càng nhiều.


<b>3.4.Sưu tầm hiện vật và cách thức sản xuất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Sưu tầm hiện vật để hiểu được sự ứng dụng của chất trong đời sống. Để phát
huy tính tích cực của học sinh tơi tổ chức cho các em sưu tầm hiện vật và gắn
thành mơ hình theo sơ đồ trong sách giáo khoa giúp cho các em thấy rõ sự quan
trọng của chất để làm ra được các sản phẩm phục vụ cho con người.


Ngồi ra cịn có thể sưu tầm tranh ảnh để gắn vào sơ đồ giúp cho việc hoàn
thiện ứng dụng chất tốt hơn.


Ví dụ trong sơ đồ một số ứng dụng của clo (Bài 26: Clo- Hóa học lớp 9) có thể
gắn các hiện vật như sau: lọ dựng nước trong thể hiện cho sự khử trùng nước
sinh hoạt; manh giấy trắng thể hiện việc tẩy trắng vải sợi, giấy; chai nước
gia-ven thể hiện cho việc điều chế nước gia-gia-ven, clorua,. . .; đôi dép mũ thể hiện sự
điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su,. .


Khi đã quen trong việc sưu tầm hiện vật giáo viên tổ chức cho học sinh tự lập các
sơ đồ ứng dụng đối với các bài học khác mà khơng có sơ đồ có sẵn như ứng
dụng của benzen, nhôm,. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đối với sưu tầm các phương thức sản xuất có thể sưu tầm và thực hiện phương
thức nấu rượu, nuôi giấm trong dân gian hay cách nung vôi làm muối biển,. . .
giúp học sinh hiểu rõ hơn cách điều chế các chất rượu (C2H5OH), giấm (C2H4O2),


vôi sống (CaO), muối (NaCl),. . . .


Tổ chức thực hiện tốt phương pháp này là học nhóm để các em dễ thực hiện
sưu tầm hiện vật, tranh ảnh và sáng tạo trong việc tạo sơ đồ.


<b>3.5.Ứng dụng công nghệ thông tin:</b>


Các thiết bị công nghệ thông tin cũng là một nguồn kiến thức mà học sinh có
thể khai thác được. Hiện nay trường có đèn chiếu nên có thể sử dụng đĩa
CD-ROM để trình chiếu các đoạn phim khoa học, các thí nghiệm độc hại như khí clo
tác dụng với đồng, tính háo nước của axit sunfuric,. . . .hoặc các hình ảnh mơ
phỏng về khái niệm trừu tượng như: cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử hidro
cacbon,. . . hình ảnh về qui trình sản xuất vôi tôi, sản xuất gang, làm ra
giấy,. . . .


Để phát huy tính tích cực của học sinh, khi sử dụng các hình ảnh này, giáo viên
khơng giải thích hình mà đặt ra các câu hỏi để học sinh tự tìm ra kiến thức như:
nhận xét về sự biến đổi màu sắc, trạng thái chất khi tham gia phản ứng, tốc độ
phản ứng,. . . .


Tôi sử dụng phần mềm power point để thiết kế bài giảng điện tử giúp học sinh
nắm bắt các kiến thức hóa học một cách sinh động hơn. Hoặc khi giao nhiệm vụ
cho cá nhân hay nhóm thì người giáo viên chiếu các u cầu trên màn hình để
học sinh dễ dàng theo dõi, thực hiện.


Hiện nay, đang bùng nổ về công nghệ thơng tin nên ở gia đình hoặc ở các điểm
dịch vụ có khi có nối mạng internet nên tôi giao nhiệm vụ các em khai thác
thông tin theo một số chủ đề có liên quan đến thực tiễn như ứng dụng của các
chất đã học ( axit sunfuric, chất béo, polime,. . ), ơ nhiễm khơng khí, xử lý nước,.
. .Từ đó các em được mở rộng thêm kiến thức, hiểu bài học sâu sắc hơn, phát


huy tính tích cực của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4.Kết quả, chuyển biến của đối tượng:</b>


Qua một hời gian thực hiện đồng bộ các phương pháp nêu trên nhằm phát huy
tính tích cực trong học tập của học sinh tơi nhận thấy có sự chuyển biến rõ rệt:
-Học sinh ham thích học bộ mơn hóa học hơn. Khi chưa thực hiện đề tài này, có
một số em viện dẫn lý do nhức đầu, đau bụng, .. . để xin nghỉ tiết học này
nhưng sau đó thì các em học đầy đủ và có phần chờ được học tiết này.


-Trong giờ học các em hăng hái phát biểu ý kiến đóng góp xây dựng bài học. Các
em sử dụng thành thạo hơn các dụng cụ thí nghiệm , mơ hình cũng như kỹ năng
thao tác các dụng cụ, mơ hình. Các hình ảnh, tranh vẽ được các em khai thác rất
tốt để tìm ra kến thức mới. Bằng hình thức giao việc, nêu vấn đề, hình thức học
hợp tác phát huy được tính tích cực của các em như đoàn kết, tự giác, tư vấn
bạn bè,. . . .


-Vận dụng tốt kiến thức bài học vào thực tế đời sống như sưu tầm vật thật, ứng
dụng của chất, quan hệ của chất với môi trường,. . . . .Các em có thể sưu tầm
được hình ảnh, mơ hình để phục vụ bài học từ trên mạng internet.


-Phát triển được tư duy của các em: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,. . . .
đồng thời phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tìm hiểu thế giới chung
quanh,. . .


Trong một tiết dạy mơn hóa học sẽ có nhiều hình thức sử dụng đồ dùng trực
quan, tơi lập sẵn bảng thống kê theo các tiêu chí đã đề ra để thống kê số lần học
sinh sử dụng đồ dùng trực quan. Từ đó có nhiều cách thức khuyến khích, động
viên, phát huy khả năng sử dụng đồ dùng trực quan của các em.



Cụ thể như dạy bài: Rượu etylic (hóa học lớp 9), tơi tổ chức cho học sinh một số
hoạt động như sau:


*Tổ chức nhóm quan sát rượu etylic để nhận biết tính chất vật lí của rượu etylic
*Tổ chức nhóm lắp ráp mơ hình cấu tạo phân tử ở 2 dạng rỗng và dạng đặc từ
đó nêu nhận xét và dự đốn tính chất hóa học của rượu etylic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

*Nhóm thí nghiệm rượu etylic tác dụng với Na


*Nhóm tạo mơ hình bằng vật thật ứng dụng của rượu etylic (vỏ chai rượu ở địa
phương, vỏ hộp thuốc, dép nhựa, giấm ăn, pha dầu đánh bóng,. . .)


Các tiêu chí được đánh giá như sau:


Tiêu chí
và mức
độ đạt


Quan sát, nhận xét
chất


Tạo mô hình phục vụ
học tập


Sử dụng mơ hình của
phịng thiết bị


Sử dụng dụng cụ thí
nghiệm



Lớp


Số lượng Chưa đạt Đạt Tốt Chưa đạt Đạt Tốt Chưa đạt Đạt Tốt Chưa đạt Đạt Tốt


9


31 10 21 17 14 15 16 6 18 15


Dạy bài: Nước (tiết 2) (hóa học lớp 8), tơi tổ chức cho học sinh một số hoạt động
như sau:


*Quan sát, nhận xét được tính chất vật lý của nước bằng cách tổ chức nhóm học
sinh quan sát ly nước và thí nghiệm hòa tan một số chất như muối, đường,
rượu,. . . . nhận xét khi dùng cây sục vào vũng bùn thấy có bọt khí nổi lên đó là
khí mê tan,. . . để có được nhận xét: nước là chất lỏng, khơng màu, khơng mùi,
khơng vị, hịa tan được nhiều chất rắn, chất lỏng, chất khí.


*Học sinh tiến hành thí nghiệm biểu diễn nước tác dụng với Na


*Tiến hành hoạt động nhóm nước tác dụng với oxit bazơ và oxit axit (học sinh có
bài báo cáo)


*Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh vẽ mơ hình nước cần thiết đối với đời sống
con người, động vật, thực vật; nhóm học sinh vẽ mơ hình nước đối với hoạt động
sản xuất; nhóm học sinh vẽ mơ hình chống ơ nhiễm nguồn nước ở địa phương.
Các tiêu chí được đánh giá như sau:


Tiêu chí và
mức độ đạt



Quan sát, nhận xét chất Tạo mơ hình phục vụ học tập Sử dụng dụng cụ thí
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

8


38 13 25 20 18 5 18 15


Thống kê số liệu về số lần sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết dạy tơi thấy các
em có sự chuyển biến:


Khối lớp 8 9


Số lượng học sinh 38 31


Số học sinh chưa đạt yêu cầu 4 3


Số học sinh đạt yêu cầu 34 28


Thống kê về điểm bài thực hành:


Khối lớp 8 9


Số lượng học sinh 38 31


Số học sinh chưa đạt yêu cầu 2 1


Số học sinh đạt yêu cầu 36 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>C.PHẦN BA</b>


<b> KẾT LUẬN</b>



<b>1.Tóm lược giải pháp:</b>


Nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, khơi dậy lịng say mê học tập bộ mơn
hóa học từ đó giúp các em chủ động chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng kiến thức
đó vào thực tế thì việc sử dụng đồ dùng trực quan là cần thiết. Đối với bộ mơn
hóa học, đồ dùng trực quan giúp các em thực nghiệm để đi đến kiến thức hóa
học. Đồ dùng trực quan sẽ giúp các em hiểu được khái niệm hạt của vật chất
được cụ thể hơn (mơ hình, hình phim). Các em vận dụng được kiến thức bài học
vào thực tiễn cuộc sống (sưu tầm vật, quy trình sản xuất,…). . .


Sử dụng đồ dùng trực quan phát huy được tư duy của học sinh: quan sát, so
sánh, phân tích, tổng hợp,. . . .


Qua quá trình giảng dạy và áp dụng đề tài tôi nhận thấy hầu hết các tiết dạy của
bộ mơn hóa học đều sử dụng được đồ dùng trực quan. Tuy rằng việc sử dụng đồ
dùng trực quan trong giảng dạy đòi hỏi sự đầu tư rất nhiều của người giáo viên
nhưng ngược lại tiết dạy sẽ sinh động, hiệu quả rất cao.


Sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với việc tổ chức lớp tốt sẽ phát huy tác
dụng của đồ dùng trong việc tìm ra kiến thức mới của học sinh.


Sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với phương pháp dạy học khác như nêu vấn
đề, thuyết trình, vấn đáp,. . .giúp nâng cao hiệu quả tiết dạy, học sinh sẽ phát
huy hết năng lực tư duy của mình để lĩnh hội và vận dụng kiến thức bài học.
<b>2.Phạm vi, đối tượng áp dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

biện pháp trên có thể áp dụng cho việc giảng dạy các bộ môn tự nhiên như hóa
học, sinh học.


<b>3.Kiến nghị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>PHỤ LỤC</b>


<b>Tài liệu tham khảo:</b>
1.Sách giáo khoa mơn hóa học lớp 8,9


2.Sách giáo viên mơn hóa học lớp 8,9.


</div>

<!--links-->

×