Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

TIET 137 CHUONG TRINH DIA PHUONG NGU VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.46 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I: BÀI SOẠN</b>



<b>TIẾT 137: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT)</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ:</b>



<b>TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA, TỪ ĐỒNG ÂM</b>


<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:</b>


-Trau dồi ngôn ngữ: Mở rộng vốn từ ngữ địa phương về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,
từ đồng âm.


-Tích hợp với kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
<b>B.YÊU CẦU CHUẨN BỊ:</b>


1.Học sinh:


-Tìm từ địa phương đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm
2.Giáo viên:


-Sưu tập ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyện cười có từ địa phương là từ đồng nghĩa,
trái nghĩa, đồng âm.


<b>C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
Bài mới:


<b>I. MỞ RỘNG VỐN TỪ:</b>
1. Từ đồng nghĩa:


-HS trình bày những từ đồng nghĩa đã sưu tầm được.



-HS tìm các từ tồn dân đồng nghĩa với các từ địa phương đó.


-GV dùng bảng phụ ( giấy khổ lớn) đối chiếu từ toàn dân và từ địa phương đồng
nghĩa.


<b>BẢNG ĐỐI CHIẾU TỪ TỒN DÂN (TD) VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG (ĐP)</b>
<b>Danh</b>


<b>từ </b>


<b>Động</b>
<b>từ</b>


<b>Tính</b>


<b>từ</b> <b>Đại từ Chỉ từ</b> <b>Các từ, cụm từ thường dùng</b>


TD ĐP TD ĐP TD ĐP TD ĐP TD ĐP TD ĐP


Đường Đàng Giữ, Coi Gần Gưn Tôi Tui Này Ni,


Sao
thế


Răng
rứa


xem nầy



Bát Đọi Nhìn,
giữ


Ngó Xa Ngái Mày Mi Kia Tê


Làm
sao


Mần
răng


Gạo Gấu Thấy Chộ Yêú Ươn Hắn,nó Hấn,nớ Ấy Nớ


Với
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tôi


bầy


choa nhiêu nấy


Cổ Củ Sờ Rờ Tối Túi Chị ả Nhỉ


Hậy,
đạ nà
Nước Nác Sưng Cảy Già Tra Mình Tau


Làm



Mần
chi
Dây Chạc Gãi Khải Khôn Khun Mày


Ung
mi


Thế


nhé A rứa,
rứa nha
Ruồi Rịi Tức Cức Vụng Vống Cơ O


Thế


này Như ri,
a ri
Ca Gáo Bảo Nhủ Thối Thúi Chúng


mày
Bọn
bay
Nhé
He,hầy
,
hậy


Trầu Trù Làm Mần Láo



xược Cá trắp


Chúng

Quân
nớ
Cái gì
Cấy
chi
Con
dâu
Con
du


Vỡ Bể Giữa Trửa Đâu Mơ Gì Ha


Đầu Trốc Giặt Xắt Hôi Trỉn Sao,
thế
nào


Răng,


Mới


thấy Mì chộ
Vợ Gấy Luộc Loọc Lớn Nậy Thế,


vậy



Rứa, ri Ấy mà A nà


Chồng Nhông Bỏ Đút Dốt Ngu Bấy


nhiêu


Từng
nấy


Ruột Rọt Chận Húc Gầy Tóm Chừng


ấy


Từng
nớ


Chữ Trự Nhặt Lặt,lắt Tốt Hẳn Từ bây


giờ
Từ giừ
Đầu
gối
Trốc
cúi


Bới Bươi To Nậy


Hôm


nay Bựa ni



Gà Ga Hôn Hun Đẹp Sọi Ngày


kia


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cây Cơn,
cân


Chơi Nhởi Vừa,
khéo
Vưa
Hơm
nào
Bựa


Ruồi Rịi ừ ầy,ậy Sâu Su Hôm


qua
Bựa
qua
Ruộng
Triều
Rọng
Chiều


Chửi Chưởi Hết Kiệt


Cái
nào



Cấy
mồ


Chân Chưn Vào Vô Hôm


sau


Bựa
sau


Muỗi Mọi Cịn Lưa Cái gì Cấy


ma chi


Mũ Mạo Nướng Náng Ở đâu Lộ mô


Sân Cươi Cắn Cắm Mọi


hôm


Mại
bựa
Đường Đàng Ngã Bổ


Không
đâu
nhé
Nỏ mô


Vứt/
ném
Quăng/
xít


Gội Vo Gì nữa


Chi
nựa
Trâu Tru Thích Sèm


Dạo
này


Độ
rày


Chổi Chủi Giật Giựt Khơng


việc gì
đâu


Nỏ
can chi


Sâu Trâu Mỏi Rụ


Đâu
vậy




rứa


Ngày Ngay Trụng Nhúng Gì vậy


Chi
rứa


Quả Trấy Đùa Giợn Thấy


đâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nào mồ
Lúa Ló Mừng Mờng


Như
thế


A rứa,
rứa
hầy
Đàn Bầy Trổ Lổ


chuồng Truồng Mượn Mạn
Núi Rú Cộng Cọng
Vung Vàng


Lửa Lả
Bầu Bù



<b>2.Từ đồng âm:</b>


-Cho HS tìm từ đồng âm trong vốn từ địa phương.


-GV cho HS nhận xét, sửa chữa và có thể đưa ra một số từ đồng âm trong vốn từ địa
phương ở bảng sau:


TT Từ Từ loại Nghĩa


1


Cấy


-Tính từ


-Danh từ đơn vị
-Động từ


-Trái nghĩa với đực, giống cái
-Cái, chiếc


- Đem mạ ra chia rảnh dắt xuống ruộng
2 Gấy -Danh từ - Gái (con gái)


- Vợ
3 Lưng -Danh từ


- Tính từ



- Bộ phận phía thân sau của người, vật
- Vơi, không đầy


4 Đài -Danh từ -Gàu múc nước
-Ra-đi-ơ


5


Bổ


-Động từ -Dùng dao chẻ vật gì đó
-Ngã


-Bồi dưỡng sức khoẻ
6 Ga -Danh từ - Con gà


- Nơi xe lửa, xe điện đỗ để hành khách lên xuống
7 Đàng -Danh từ -Dải đất trên đó có người đi, xe chạy


-Phía (đàng Đơng, đàng Tây)
8 Túi -Tính từ


-Danh từ


-Trái nghĩa với sáng (sáng - túi)
-Bao để đựng (túi xách)


9 Triều -Danh từ
-Phó từ



-Khoảng thời gian từ trưa đến chập tối (buổi chiều)
-Muộn, trái với sớm


10 Mói -Danh từ
-Động từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Dùng muối cho vào thức ăn để giữ được lâu.
11 Ló -Danh từ


-Động từ


-Một loại thực vật


-Hành động dùng cổ hướng ra ngồi (ló cổ)


3.Từ trái nghĩa:


-Cho HS tìm từ trái nghĩa trong vốn từ địa phương


-GV cho HS nhận xét, sửa chữa và có thể đưa ra một số từ trong vốn từ trái nghĩa địa
phương ở bảng sau:


TT Cặp từ trái nghĩa địa phương Cặp từ trái nghĩa toàn dân


1 Hết / lưa Hết / còn


2 Đầy / lưng Đầy / vơi


3 Siêng / nhác Siêng / biếng, lười



4 Gưn / ngái Gần / xa


5 Bạo / ươn Khoẻ / yếu


6 Sạch / nhớp Sạch / bẩn


7 Mới / cộ Mới / cũ


8 Sáng / túi Sáng / tối


9 Vống / khéo Vụng / khéo


10 Gầy / béo Tóm / mập


11 Tra / trẻ Già / trẻ


12 Vô / ra Vào / ra


13 Sọi / xấu Đẹp / xấu


14 Sớm / triều Sớm / muộn


15 Nậy / nhỏ To / nhỏ


16 Khun / dốt Khôn / dốt


17 Cấy / đực Cái / đực


<b>II. TỔNG KẾT: </b>



1.Cho HS rút ra nhận xét:


-Vốn từ ngữ địa phương Nghệ An khá phong phú.


-Sử dụng từ địa phương phải đúng lúc, đúng nơi, đúng nghĩa.
-Từ địa phương Nghệ an thường có từ đồng nghĩa với từ tồn dân.
-Trong vốn từ địa phương cịn có hiện tượng đồng âm và từ trái nghĩa.
-Khi viết các văn bản hành chính không được sử dụng từ địa phương


-Nếu giao tiếp với người địa phương khác thì khơng nên sử dụng từ địa phương gây
khó hiểu cho người nghe.


-Trong các văn bản nghệ thuật nếu sử dụng từ địa phương đúng chỗ sẽ tạo sắc thái địa
phương cho tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chuyện kể có một cơ Hà thành yêu một anh chàng "cá gộ", yêu mãi rồi cũng phải
có ngày ra mắt các cụ. Sợ người u của mình về q khơng nghe được các cụ dạy
bảo nên phải đào tạo cho một số từ cơ bản để giao tiếp.


Mô = đâu Răng = sao?
Rứa = thế Tê = kia


Nói chung là sau 2 ngày rồi cơ gái cũng nói được đại khái. Rồi sau đó màn chào hỏi
nói chung là tạm ổn. Đơi bạn trẻ lấy cái xe đạp của ông nội chở nhau đi chơi. Đường
thì ổ gà, ổ voi, lại quanh co. Khơng may đâm phải cái mô đất bên đường bổ nhào
xuống ...mương. Lồm cồm bị dậy cơ gái mếu máo:


- Anh ơi, hu hu, anh đi đâm phải cái đâu đất làm em kia hết cả chân, hu hu lại cịn gãy
mất 2 cái sao rồi...hu hu...



<b>III.LUYỆN TẬP:</b>


1.Tìm từ địa phương trong các đoạn hội thoại sau và thay các từ ngữ tồn dân tương
ứng?


Đoạn a:


- Mi đi mơ đó? Nỏ đi học à?


- Khơng, bựa ni tau đi thăm bà ngoại. Bà bị ốm.
- Rứa ạ? Mi xin cô chưa?


- Tau gưởi giấy rồi. Tau nhờ con Hằng đưa cho cô.
- Bà mi bị răng rứa? Giừ đợ chưa?


- Bà bị ốm. Nghe nói đợ rồi.
- Mi đi có chắc à? Hơi đi với ai?
- Đi với cha mẹ tau. Tau đi đây.
Đoạn b:


- Hải ơi, đi đá ban không?


- Bay đi đi. Tau nỏ đi mô. Bựa qua đá có hồi mà giừ rành mỏi chưn.
-Ơ, chưn mi răng ri? Bựa qua bị bổ à?


-Ờ, mà nỏ can chi mô. Mai đá nựa. Quân thằng Hải mô cả rồi?
- Quân nớ đi trước rồi. Thôi mi nỏ đi thì thơi. Choa đi đây.
Đoạn c:



- Cấy chủi mô rồi hầy? Đứa mô quét cấy cươi cấy thử mồ.
- Ở ngồi cươi, đàng góc ạ. Dạ để con quét cho.


Đoạn d:


- Bựa ni đông vui thật. Các o, các chú, du rể đến đủ cả chưa?


- Thiếu o Mai, dượng Thanh nựa. Mần chi mà lâu rứa không biết nựa.
- Giừ có lẹ a ri: dọn dần là vưa rồi mự Hà ạ. Có lẹ o dượng đến giừ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Anh trưa chợ gặp ả lợ đị
+Ăn có mời, mần có mạn
+Ăn cho đều, kêu cho sọi


+Thương nhau lắm, cắm nhau đau
+Bò trao chạc, bạc trao tay


-Chim khun ăn trấy bù lù,
Ngài khun ở với ngài ngu bực mình.
-Đói thì lơộc độ, đọt khoai,


Đừng thấy ló lổ giêng hai mà mờng.
-Đã yêu thì yêu cho chắc
Đã trục trặc thì trục trặc cho luôn
Đừng như con thỏ đứng đầu truông
Khi vui thì giợn bóng, khi buồn giợn trăng.
-Khoai to vơồng lắm cổ


Độ ba lá dệ vun
Ga mất mệ mau khun


Gái đến thì mau nậy


<b> Vè Khoai Xéo</b>


"ÔÔng xúc một mủng độ
Mụ xúc một mủng khoai
Nấu lên một nồi hai


Rinh ra trửa cựa nhà ngồi
ƠƠng thì ngồi trúc cúi q tai
Mụ thì ngồi chỏ hỏ xéo khoai
Hai ôông mụ ngồi nhai


Suớng bằng năm ô lục soạn
Suớng bằng muời ô lục soạn ! "
<b> Tiếng Nghệ </b>


-Nguyễn Bùi
Vợi-Cái gầu thì bảo cái đài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chộ tức là thấy mình ơi


Trụng là nhúng đấy đừng cười nghe em
Thích chi thì bảo là sèm


Nghe ai bảo đọi thì mang bát vào
Cá quả lại gọi cá tràu


Vo troốc là bảo gội đầu đấy em…
Nghe em giọng Bắc êm êm



Bà con hàng xóm đến xem chật nhà
Răng chưa sang nhởi nhà choa
Bà o đã nhốt con ga trong truồng
Em cười bối rối mà thương


Thương em một lại trăm đường thương quê
Gió Lào thổi rạc bờ tre


Chỉ nghe giọng nói đã nghe nhọc nhằn
Chắt từ đã sỏi đất cằn


Nên yêu thương mới sâu đằm đó em


-GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong bài thơ
“Tiếng Nghệ” của Nguyễn Bùi Vợi.


Chuyện một chàng trai xứ Nghệ lập nghiệp ở xứ Bắc và xe dun, kết tóc với một cơ
gái ở đàng ngoài. Lần đầu anh đưa vợ về thăm quê và ra mắt bà con, họ hàng. Anh
muốn cho vợ khỏi bỡ ngỡ và hòa nhập được nhanh với gia đình, theo anh, trước hết
phải hiểu được tiếng địa phương nơi quê anh. Thế là anh cấp tốc trang bị cho vợ một
loạt từ địa phương. Anh chỉ chọn những từ mà anh dự đoán là sẽ gặp trong trò chuyện,
trong sinh hoạt. Như một đoạn văn từ điển, anh đọc cho vợ nghe, chẳng khác gì học
ngoại ngữ. Kể ra anh ta đón đầu cũng khá. Vừa để vợ hiểu được người ta nói gì, vừa
chủ động nói với người khác: “Thích chi thì bảo là sèm/ Nghe ai bảo đọi thì mang bát
vào”. Các tiếng anh trang bị cũng đủ các loại âm: âm ai (đài), ươi (cươi), ô (chộ), ung
(trụng), em (sèm), oi (đọi), au (tràu), đến cả âm c (troốc) cũng có.


Thế nhưng khi gặp một tình huống bất ngờ:
Răng chưa sang nhởi nhà choa


Bà o đã nhốt con ga trong truồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhưng ở đây, nó khơng hàm nghĩa mất bình tĩnh nữa và cười là một cách xử trí vừa
thơng minh, vừa phúc hậu, dễ thương.


Em cười bối rối mà thương


Thương em một lại trăm đường thương quê


Thấy em bối rối mà anh thêm thương. Nhưng thương em thì một mà thương quê lại
trăm nghìn lần. Mạch thơ tự sự bỗng chuyển sang trữ tình sâu lắng. Đang vui, đang cười
bỗng chảy nước mắt. Đang nói về thương em, bỗng chuyển sang thương quê. Thương
em vì em bối rối khi nghe người quê anh nói mà khơng hiểu. Nhưng thương q vì sao
q anh lại được ơng trời ban cho tiếng nói ấy. Một thứ tiếng mà “chỉ nghe giọng nói đã
nghe nhọc nhằn”. Câu thơ thật hay, cảm nhận đúng và sâu sắc cái giọng nói của q
mình. Giọng nói của vùng đất nhiều núi non sông nước, nhiều đá sỏi đất cằn, nhiều gió
Lào mưa bão… Con người ở đây phải gồng mình lên mới sống nổi. Có lần, nhà thơ đã
viết về con người xứ Nghệ: “Đã thẳng, thẳng như ruột ngựa / Đã nói là nói oang oang /
Ơng trời nói sai cũng cãi / Như rứa là dân xứ Nghệ”. Từ Gió Lào thổi rạc bờ tre đến Chỉ
nghe giọng nói đã nghe nhọc nhằn là một trường liên tưởng đầy hàm nghĩa. Ngôn từ ở
đây mang đầy hồn cốt của dân Nghệ: “Thổi rạc” và “Nghe nhọc”. Cứ tiếp xúc với dân
lao động ở vùng này thì bắt gặp ngay những từ như rạc người, gầy rạc, nghe nhọc lắm.
Rạc là gầy, khô, hốc hác, phờ phạc, xơ xác…


Nhưng ở đời, cái gì cũng có hai mặt của nó. Thiên nhiên khắc nghiệt nên con người
phải yêu thương, đùm bọc nhau mới có thể vượt qua được những cơn bão tố:


Chắt từ đá sỏi đất cằn


Nên yêu thương mới sâu đằm đó em



Từ giọng nói, tiếng nói mà suy tưởng đến một nét thuộc tính cách của người Nghệ là
tình thương u, chung thủy trong quan hệ giữa người với người.


<b>V. DẶN DÒ: </b>


-Tiếp tục sưu tầm từ ngữ địa phương, các bài ca dao, tục ngữ, thành ngữ địa phương.
-Tìm tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong bài “Thăm lúa” của Trần Hữu
Thung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.Lịch sử Văn học Việt Nam – tập II – Hoàng Tiến Tựu – NXB GD, Hà Nội, 1978.
2.Đất Nghệ đôi điều bạn nên biết – Chu Trọng Huyến – NXB Nghệ An, 2005.
3.Tục ngữ, thành ngữ lược giải – Nguyễn Trần Trụ - NXB VHTT.


4.Thi pháp ca dao – Nguyễn Xuân Kính – NXB KHXH, Hà Nội, 1992.


5.Tục ngữ, ca dao và dân ca Nghệ An – Vũ Ngọc Phan – NXB KHXH, 1971.
6.Ca dao Nghệ Tĩnh – Ninh Viết Giao – NXB Sở VHTT Nghệ Tĩnh, Vinh, 1985.
7.Văn học dân gian Việt Nam – tập 2 – Hoàng Tiến Tựu – NXBGD, 1990.


</div>

<!--links-->

×