Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Dap an TNTH ly 80607

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD NÚI THÀNH</b>


<b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH</b>
<b>NĂM HỌC 2006-2007</b>


<b>MƠN THI: VẬT LÝ KHỐI LỚP 8</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)</b></i>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>Bài 1/ Cho các dụng cụ: Ống nghiệm có vạch chia độ, bình hình trụ (không chú ý</b>
đến vạch chia), cốc nước, 10 viên bi sắt trục trước xe đạp. Cho rằng nước có KLR
1g/cm3<sub> hay 1000kg/m</sub>3<sub>. Bằng những dụng cụ đã cho hãy xác định khối lượng trung</sub>
bình của một viên bi.


<b>Bài 2/ Xác định khối lượng riêng của sắt.</b>


Dụng cụ: Đòn bẩy, giá thí nghiệm, thước nhựa (có độ chia đến mm), 2 quả nặng
bằng sắt có khối lượng khác nhau (khơng chú ý đến khối lượng), một cốc nước,
50cm dây chỉ. Biết nước có KLR là 1g/cm3<sub> hay 1000kg/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>Bài 3/ Có 1 viên bi bằng thuỷ tinh bên trong có 1 lỗ rỗng. Biết khối lượng riêng</b>
của thuỷ tinh là D. Cần dùng những dụng cụ nào để xác định thể tích phần rỗng
của viên bi (mà khơng được đập vỡ). Trình bày phương án thí nghiệm mà khơng
cần thực hành.




---o0o--- <i><b>Chú ý</b>: Học sinh phải vận dụng triệt để các dụng cụ đã cho để hoàn thành các</i>


<i>bài thực hành.</i>



<i> Riêng bài tập 3 chỉ cần nêu được các dụng cụ cần thiết và lập phương án thí</i>
<i>nghiệm mà khơng cần thực hành.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHỊNG GD NÚI THÀNH</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH</b>
<b>NĂM HỌC 2006-2007</b>


<b>MÔN THI: VẬT LÝ KHỐI LỚP 8</b>


<b>HƯỚNG DẪN: Bài 1 và bài 2 chấm phần thực hành và bảng báo cáo thí nghiệm. </b>
Bài 3 chỉ chấm phần nêu phương án thí nghiệm.


Bài 1: 4 điểm
Bài 2: 4 điểm
Bài 3: 2 điểm
<b>CÁCH CHẤM: </b>


<b>I/ Phần thực hành: (Bài 1, bài 2)</b>


1/ Phần 1: Thực hành: 4 điểm (mỗi bài 2 điểm)


- Thao tác chọn lựa dụng cụ theo yêu cầu của đề, sắp xếp thiết bị hợp lý, có khoa
học trước khi tiến hành TN. --> 0,25đ


- Lắp đặt thiết bị khoa học, đúng cách. --> 0,5đ
- Kỹ năng sử dụng thiết bị nhuần nhuyển --> 0,5đ
- Thực hiện TN đúng qui trình --> 0,5đ



- Thao tác sắp xếp dụng cụ sau khi TN xong --> 0,25đ
2/ Phần 2: Bảng báo cáo TN: 4 điểm (mỗi bài 2 điểm)
- Thực hiện đúng các bước của bảng báo cáo thí nghiệm
- Nêu đúng cơ sở lý thuyết


- Vẽ hình minh hoạ


- Nêu trình tự cách tiến hành TN.
- Kết quả quan sát đo đạt


- Kết quả tính tốn hợp lý


<b>II/ Nêu phương án TN (2đ) Bài 3.</b>


<i><b>Nêu được dụng cụ cần dùng: Cân và bộ quả cân, bình chia độ, nước. --> 0,5đ</b></i>
<b>Chú ý: Dụng cụ phải phù hợp, có tính thực tế. Số dụng cụ cần dùng phải mang</b>
tính tối thiểu nhưng phải chính xác cao.


<i><b>Phương án: (1,5đ)</b></i>


Dùng cân xác định khối lượng m của viên bi chai --> 0,25đ
Tìm thể tích của phần thuỷ tinh viên bi:


Vt = m/D (D: KLR của thuỷ tinh) --> 0,25đ


Đổ nước vào bình chia độ đọc thể tích ban đầu của nước: V0 --> 0,25đ


Bỏ viên bi chai vào bình chia độ đọc thể tích nước dâng lên lúc này V1 --> 0,25đ
Thể tích tồn phần của viên bi chai V = V1 - V0 --> 0,25đ



Thể tích phần rỗng: Vr = V - Vt = V - m/D


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN BẢNG BÁO CÁO CÁC BÀI THỰC HÀNH</b>
<b>Bài 1/ </b>


<i><b>a/ Cơ sở lý thuyết:</b></i>


Công thức xác định khối lượng: m = V.D --> 0,25đ


Tính khối lượng của bi thơng qua tính khối lượng của nước
Chọn một số bi cần tính khối lượng


m1 : KL của 1 số viên bi được chọn; m2 : Khối lượng của nước
Khối lượng của bi sắt bằng khối lượng của nước trong ống nghiệm
m1 = m2 = V.Dn (V: Là thể tích của nước trong ống nghiệm) --> 0,25đ
Gọi n là số bi được chọn để xác định khối lượng


Khối lượng trung bình của 1 viên bi:
m0 = m1/n = VDn/n (1) --> 0,25đ
Dn : KLR của nước.


<i><b>b/ Tiến hành thí nghiệm:</b></i>


- Cho n = 10 viên bi sắt vào ống nghiệm có chia độ, sau đó bỏ vào bình hình trụ
chứa nước. Ống nghiệm chìm đến 1 vạch xác định nào đó. --> 0,25đ


- Đổ hết bi trong ống nghiệm ra, rót nước vào ống nghiệm sao cho ống nghiệm lại
chìm tới đúng vạch cũ. --> 0,25đ


- Xác định thể tích V của nước trong ống nghiệm lúc đó. Thay V, Dn, n vào (1) ta


tính được khối lượng trung bình 1 viên bi. --> 0,25đ


<i><b>c/ Bảng giá trị: Thực hiện 3 lần đo ghi vào bảng giá trị. --> 0,25đ</b></i>
<i><b>d/ Kết quả: Tính giá trị trung bình cộng của 3 lần đo. --> 0,25đ</b></i>


(Chú ý: Kết quả KL của 1 viên bi tính được từ 0,4g --> 0,45g thì cho điểm tối đa
phần kết quả 0,25đ. Cịn ngồi ra khơng cho điểm)


<b>Bài 2/</b>


<i><b>a/ Cơ sở lý thuyết:</b></i>


Vẽ hình chính xác --> 0,25đ (vẽ 1 hình khơng cho điểm)


A l1 O l2 B
l1 : Cánh tay đòn ứng với P1


l2 : Cánh tay đòn ứng với P2


Điều kiện cân bằng của đòn bẩy --> 0,25đ


P1 l1 = P2 l2 => P2 = P1l1/l2 (1) P1 P2
<i>(Hình 1) </i>
Nhúng chìm P1 vào cốc nước. Điều chỉnh P2 sao cho đòn bẩy cân bằng.


Gọi l'2 : cánh tay đòn ứng với P2. Khi đòn bẩy cân bằng:


P2 l'2 = l1(P1 - Fa) (2) Fa: Lực đẩy Acsimet. A l1 O l'2 A'
Thay (1) vào (2) ta có:



<i>P</i>1<i>l</i>1<i>l '</i>2


<i>l</i>2


=<i>P</i><sub>1</sub><i>l</i><sub>1</sub><i>− F<sub>a</sub>l</i><sub>1</sub>(3) ->0,25đ
Mà P1 = 10DxV1 ( Dx : KLR của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10<i>D<sub>x</sub>V</i><sub>1</sub><i>l</i><sub>1</sub><i>l '</i><sub>2</sub>
<i>l</i>2


=10<i>D<sub>x</sub>V</i><sub>1</sub><i>l</i><sub>1</sub><i>−</i>10<i>D<sub>n</sub>V</i><sub>1</sub><i>l</i><sub>1</sub> (Dn: KLR của nước)
=> Dx = <i>Dnl</i>2


<i>l</i>2<i>−l '</i>2 (*)  0,25đ
<i><b>b/ Tiến hành thí nghiệm:</b></i>
- Lắp đòn bẩy lên giá


- Treo 2 quả nặng bằng sắt vào 2 đầu đòn bẩy điều chỉnh sao cho địn bẩy cân
bằng (hình 1). Dùng thước xác định l2 --> 0,25đ


- Nhúng vật có trọng lượng P1 vào cốc nước, giữ nguyên l1, điều chỉnh P2 sao cho
đòn bẩy cân bằng (hình 2). Dùng thước xác định cánh tay đòn l'2 --> 0,25đ


- Thay Dn ; l2; l'2 vào (*) ta tính được KLR của vật Dx.


<i><b>c/ Bảng giá trị: Thực hiện 3 lần đo ghi vào bảng giá trị. --> 0,25đ</b></i>
<i><b>d/ Kết quả: Tính giá trị trung bình cộng của 3 lần đo. --> 0,25đ</b></i>


(Chú ý: Tính được kết quả Dx từ: 7,7g/cm3<sub> --> 7,9g/cm</sub>3<sub> --> cho điểm tối đa phần</sub>
kết quả. Ngoài khoảng đó khơng cho điểm)



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×