Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.71 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) </b></i>


<b>Câu 1: Khi vận tốc của một vật tăng hai lần, thì</b>


<b>A. động năng của vật tăng hai lần.</b> <b>B. động năng của vật tăng bốn lần.</b>
<b>C. động năng của vật giảm hai lần.</b> <b>D. thế năng của vật giảm bốn lần.</b>
<b>Câu 2: Một thước thép ở 20</b>0<sub>C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là </sub>


 = 11.10-6 K-1.Khi


nhiệt độ tăng đến 400<sub>C, thước thép này dài thêm là:</sub>


A.2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 4,2mm. D. 0,22 mm.


<b>Câu 3: Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công là 2.10</b>3<sub>J</sub>
và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng là 6.103<sub> J. Hiệu suất của động cơ đó bằng </sub>


A. 33% B. 80% C. 65% D. 25%


<b>Câu 4: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì Q và A trong hệ thức </b>


∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?


A. Q < 0 và A > 0 B. Q > 0 và A > 0 C. Q < 0 và A < 0 D. Q > 0 và A < 0
<b>Câu 5: Một vật có khối lượng 500g có thế năng 10 J so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s</b>2<sub>. Khi đó </sub>
vật ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất ?


A. 5 m. B. 3 m. C. 2 m. D. 0,5 m.


<b>Câu 6: Một ơ-tơ có khối lượng 1000 kg đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng </b>
của ơ-tơ có giá trị nào sao đây?



A. 5.104<sub>J</sub> <sub>B. 10</sub>4<sub> J</sub> <sub>C. 36.10</sub>3<sub> J</sub> <sub>D. 2.10</sub>5<sub> J </sub>


<b>Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công:</b>


A. J B. Ns. C. A D.W


<b>Câu 8: Trong hệ tọa độ (V,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?</b>


A. Đường hypebol. B. Đường thẳng song song với trục tung.
C. Là một đường cong. D. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.


<b>Câu 9: Từ điểm M (có độ cao 0,8 m so với mặt đất) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. </b>
Biết khối lượng của vật bằng 0,4 kg. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Cơ năng của vật tại M là :</sub>


A. 4 J. B. 1 J. C. 5 J. D. 8 J.


<b>Câu 10: Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng?</b>


A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng là nhiệt lượng.
C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.


D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, hoặc giảm đi.


<b>Câu 11: Một lượng khí ở 0</b>0 <sub>C có áp suất là 1,50.10</sub>5<sub> Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất</sub>
ở 2730<sub> C là : </sub>


A. p2 = 105<sub>. Pa. </sub> <sub>B.p2 = 2.10</sub>5<sub> Pa. </sub> <sub>C. p2 = 3.10</sub>5<sub> Pa. </sub> <sub>D. p2 = 4.10</sub>5<sub> Pa.</sub>
<b>Câu 12: Gọi α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây</b>
ứng với cơng phát động?



A. Góc α là góc tù B. Góc α là góc nhọn. C. Góc α là góc bằng 2




D. Góc α bằng



<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN</b>


<b>Trường THCS & THPT Mỹ Q</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NH: 2013-2014</b>Mơn: Vật lý. Khối 10
Chương trình chuẩn (Hệ GDPT)


Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể phát đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. TỰ LUẬN(7 điểm)</b>
<b>Câu 1 </b><i>(3,0 điểm):</i>


<i> </i>a/ Biện luận các giá trị của A theo <i>α</i> ?


b/ Nhiệt nóng chảy là gì? Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn?
c/ Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt?


<b>Câu 2 </b><i>(2,0 điểm):</i>Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,9 atm và nhiệt
độ 47o<sub>C. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm 4 lần và áp suất tăng 9 lần. Tính nhiệt độ (K)</sub>
của khí cuối quá trình nén.


<b>Câu 3 </b><i>(2,0 điểm ): </i>Một vật có khối lượng 500g được thả rơi không vận tốc đầu, ngay khi
chạm đất vận tốc của vật là 5 m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản của khơng
khí, lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>



a/ Tính độ cao nơi thả vật.


b/ Ở độ cao nào thế năng bằng 1/3 lần động năng ?
<i><b></b></i>
---Hết---Họ tên học sinh:………


Lớp 10A...


Số tờ………Số báo danh……….


<b>BÀI LÀM</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Học sinh dùng bút chì tơ kín câu trả lời đúng.</b>


<b>01</b> <b>04</b> <b>07</b> <b>10</b>


<b>02</b> <b>05</b> <b>08</b> <b>11</b>


<b>03</b> <b>06</b> <b>09</b> <b>12</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b> Điểm Lời phê của giáo viên</b></i>


A B C D A B C D A B C D A B C D


A B C D A B C D A B C D A B C D


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GD&ĐT LONG AN </b> <b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII (NH:2013-2014)</b>
<b>TRƯỜNG THCS&THPT MỸ QUÝ</b> <b>Môn: Vật lý. Khối: 10</b>


<b>Chương trình chuẩn (Hệ GDPT)</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)</b>


<i><b>1B</b></i> <i><b>2D</b></i> <i><b>3D</b></i> <i><b>4D</b></i> <i><b>5C</b></i> <i><b>6A</b></i> <i><b>7A</b></i> <i><b>8D</b></i> <i><b>9A</b></i> <i><b>10B</b></i> <i><b>11C</b></i> <i><b>12B</b></i>


<i><b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


<b> Câu 1</b>
(3 điểm)



a/ Biện luận các giá trị của A theo <i>α</i>


<i><b>+</b></i> Khi  là góc nhọn cos > 0 A > 0  công phát động.


+ Khi  = 90o  cos = 0  A = 0  lực




<i>F</i> <sub> không sinh công.</sub>


<i><b>+</b></i> Khi  là góc tù  cos < 0 A < 0  cơng cản.


b/ Nhiệt nóng chảy: Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn
trong q trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy:


Q = m.


c/ Phát biểu và viết biểu thức định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt


Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ
lệ nghịch với thể tích.


pV = hằng số hay p1V1 = p2V2


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0, 5 điểm
0,25 điểm


0, 5 điểm
0,25 điểm
<b>Câu 2</b>


(2 điểm)


Ta có: V2 = V1/4 ; p2 = 9p1 ; T1 = 47+273 = 320 (K)
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng: <i>p</i>1<i>V</i>1


<i>T</i>1


=<i>p</i>2<i>V</i>2


<i>T</i>2


<i>⇒T</i><sub>2</sub>=<i>p</i>2<i>V</i>2<i>T</i>1


<i>p</i>1<i>V</i>1 =720 (K)


<i>⇒t</i>=4000<i>C</i>


0,75 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm


<b>Câu 3</b>
(2 điểm)


a/ Tính độ cao nơi thả vật.



* Cơ năng tại vị trí thả vật: W1 = mgh1.
* Cơ năng tại mặt đất: W2 = 1<sub>2</sub>mv2


2


* Theo định luật bảo toàn cơ năng: W1 = W2
=> mgh1 = 1<sub>2</sub>mv<sub>2</sub>2 <sub> => h1 = </sub> <i>v</i>22


2<i>g</i> = 1,25 (m)


b. Khi vật ở độ cao nào thì vật có động năng bằng ba lần thế năng.
* Vật có động năng bằng 3 lần thế năng: Wđ3 = 3Wt3


* Cơ năng tại vị trí vật có động năng bằng ba lần thế năng:
W3 = Wđ3 +Wt3 = 4Wt3


** Theo định luật bảo toàn cơ năng: W3 = W1 =6,25 (J)
=> 4mgh3 = 6,25=> h<b>3 = 0,3125 (m)</b>


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) </b></i>



<b>Câu 1: Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng?</b>


A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng là một dạng năng lượng.
C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.


D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, hoặc giảm đi.


<b>Câu 2: Một vật có khối lượng 500g có thế năng 15 J so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s</b>2<sub>. Khi đó </sub>
vật ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất ?


A. 5 m. B. 3 m. C. 2 m. D. 0,5 m.


<b>Câu 3: Trong hệ tọa độ (V,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?</b>


A. Đường hypebol. B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.
C. Là một đường cong. D. Đường thẳng song song với trục tung.
<b>Câu 4: Khi vận tốc của một vật giảm hai lần, thì</b>


<b>A. động năng của vật tăng hai lần.</b> <b>B. thế năng của vật tăng bốn lần.</b>
<b>C. động năng của vật giảm hai lần.</b> <b>D. động năng của vật giảm bốn lần.</b>


<b>Câu 5: Một lượng khí ở 0</b>0 <sub>C có áp suất là 1,50.10</sub>5<sub> Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất </sub>
ở 2730<sub> C là : </sub>


A. p2 = 3.105<sub>. Pa. B.p2 = 2.10</sub>5<sub> Pa. </sub> <sub>C. p2 = 10</sub>5<sub> Pa. </sub> <sub>D. p2 = 4.10</sub>5<sub> Pa.</sub>
<b>Câu 6: Một ơ-tơ có khối lượng 1000 kg đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng </b>
của ô-tô có giá trị nào sao đây?


A. 5.104<sub>J</sub> <sub>B. 10</sub>4<sub> J</sub> <sub>C. 36.10</sub>3<sub> J</sub> <sub>D. 2.10</sub>5<sub> J </sub>



<b>Câu 7: Từ điểm M (có độ cao 1,8 m so với mặt đất) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. </b>
Biết khối lượng của vật bằng 0,4 kg. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Cơ năng của vật tại M là :</sub>


A. 4 J. B. 1 J. C. 5 J. D. 8 J.


<b>Câu 8: Gọi α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây</b>
ứng với cơng phát động?


A. Góc α là góc tù B. Góc α là góc nhọn. C. Góc α là góc bằng 2




D. Góc α bằng




<b>Câu 9: Một thước thép ở 20</b>0<sub>C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là </sub><sub></sub><sub> = 11.10</sub>-6<sub> K</sub>-1<sub>.</sub><sub>Khi </sub>
nhiệt độ tăng đến 400<sub>C, thước thép này dài thêm là:</sub>


A. 2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 0,22mm. D. 4,2 mm.


<b>Câu 10: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công:</b>


A. J B. A C. Ns. D.W


<b>Câu 11: Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một cơng là </b>
2.103<sub>J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng là 5.10</sub>2<sub> J. Hiệu suất của động cơ đó bằng </sub>


A. 33% B. 80% C. 65% D. 25%



<b>Câu 12: Trong q trình chất khí nhận cơng và truyền nhiệt thì Q và A trong hệ thức </b>


∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?


A. Q < 0 và A < 0 B. Q > 0 và A > 0 C. Q < 0 và A > 0 D. Q > 0 và A < 0


<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN</b>


<b>Trường THCS & THPT Mỹ Quý</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NH: 2013-2014</b>Mơn: Vật lý. Khối 10
Chương trình chuẩn (Hệ GDPT)


Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể phát đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. TỰ LUẬN(7 điểm)</b>
<b>Câu 1 </b><i>(3,0 điểm):</i>


<i> </i>c/ Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt?
a/ Biện luận các giá trị của A theo <i>α</i> ?


b/ Nhiệt nóng chảy là gì? Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn?


<b>Câu 2 </b><i>(2,0 điểm):</i>Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,9 atm và nhiệt
độ 37o<sub>C. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm 2 lần và áp suất tăng 4 lần. Tính nhiệt độ (K)</sub>
của khí cuối q trình nén.


<b>Câu 3 </b><i>(2,0 điểm ): </i>Một vật có khối lượng 400g được thả rơi không vận tốc đầu, ngay khi
chạm đất vận tốc của vật là 8 m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản của khơng
khí, lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>



a/ Tính độ cao nơi thả vật.


b/ Ở độ cao nào thế năng bằng 1/3 lần động năng ?
<i><b></b></i>
---Hết---Họ tên học sinh:………


Lớp 10A...


Số tờ………Số báo danh……….


<b>BÀI LÀM</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Học sinh dùng bút chì tơ kín câu trả lời đúng.</b>


<b>01</b> <b>04</b> <b>07</b> <b>10</b>


<b>02</b> <b>05</b> <b>08</b> <b>11</b>


<b>03</b> <b>06</b> <b>09</b> <b>12</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b> Điểm Lời phê của giáo viên</b></i>


A B C D A B C D A B C D A B C D


A B C D A B C D A B C D A B C D


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>SỞ GD&ĐT LONG AN </b> <b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII (NH:2013-2014)</b>
<b>TRƯỜNG THCS&THPT MỸ QUÝ</b> <b>Môn: Vật lý. Khối: 10</b>


<b>Chương trình chuẩn (Hệ GDPT)</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)</b>


<i><b>1A</b></i> <i><b>2B</b></i> <i><b>3B</b></i> <i><b>4D</b></i> <i><b>5A</b></i> <i><b>6D</b></i> <i><b>7D</b></i> <i><b>8B</b></i> <i><b>9C</b></i> <i><b>10A</b></i> <i><b>11B</b></i> <i><b>12C</b></i>


<i><b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


<b> Câu 1</b>
(3 điểm)



a/ Phát biểu và viết biểu thức định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt


Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ
lệ nghịch với thể tích.


pV = hằng số hay p1V1 = p2V2


b/ Biện luận các giá trị của A theo <i>α</i>


<i><b>+</b></i> Khi  là góc nhọn cos > 0 A > 0  công phát động.


+ Khi  = 90o  cos = 0  A = 0  lực




<i>F</i> <sub> không sinh cơng.</sub>


<i><b>+</b></i> Khi  là góc tù  cos < 0 A < 0  cơng cản.


c/ Nhiệt nóng chảy: Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn
trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy:


Q = m.


0, 5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0, 5 điểm


0,25 điểm


<b>Câu 2</b>
(2 điểm)


Ta có: V2 = V1/2 ; p2 = 4p1 ; T1 = 37+273 = 310 (K)
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng: <i>p</i>1<i>V</i>1


<i>T</i>1


=<i>p</i>2<i>V</i>2


<i>T</i>2


<i>⇒T</i><sub>2</sub>=<i>p</i>2<i>V</i>2<i>T</i>1


<i>p</i>1<i>V</i>1 =620 (K)


<i>⇒t</i>=3470<i>C</i>


0,75 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm


<b>Câu 3</b>
(2 điểm)


a/ Tính độ cao nơi thả vật.



* Cơ năng tại vị trí thả vật: W1 = mgh1.
* Cơ năng tại mặt đất: W2 = 1<sub>2</sub>mv2


2


* Theo định luật bảo toàn cơ năng: W1 = W2
=> mgh1 = 1<sub>2</sub>mv<sub>2</sub>2 <sub> => h1 = </sub> <i>v</i>22


2<i>g</i> = 3,2 (m)


b. Khi vật ở độ cao nào thì vật có động năng bằng ba lần thế năng.
* Vật có động năng bằng 3 lần thế năng: Wđ3 = 3Wt3


* Cơ năng tại vị trí vật có động năng bằng ba lần thế năng:
W3 = Wđ3 +Wt3 = 4Wt3


** Theo định luật bảo toàn cơ năng: W3 = W1 =12,8 (J)
=> 4mgh3 = 12,8=> h<b>3 = 0,8 (m)</b>


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NH: 2013-2014)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mơn: Vật lý. Khối: 10</b>


Chương trình chuẩn (Hệ THPT)
<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận</b>
<b>biết</b>
<i><b>Cấp độ 1</b></i>


<b>Thông</b>
<b>hiểu</b>
<i><b>Cấp độ 2</b></i>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<i><b>Cấp độ 3</b></i> <i><b>Cấp độ 4</b></i>


1. Động lượng


2. Công và công suất 2TN+1TL
(1,5đ)


3. Động năng 1TN


(0,25đ)


1TN
(0,25đ)


4. Thế năng 1TN



(0,25đ)


5. Cơ năng 1TN


(0,25đ)


1TL
(2,0đ)
6. Q trình đẳng nhiệt.


Định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ơt


1TL
(1,0đ)


1TN
(0,25đ)
7. Q trình đẳng tích.


Định luật Sac-lơ


1TN
(0,25đ)
8. Phương trình trạng thái


khí lí tưởng


1TN
(0,25đ)



1TL
(2,0đ)
9. Nội năng và sự biến


thiên nội năng


1TN
(0,25đ)
10. Các nguyên lí của


nhiệt động lực học


1TN
(0,25đ)


1TN
(0,25đ)
11. Sự nở vì nhiệt của vật


rắn


12. Sự chuyển thể của các
chất


1TL
(1,0đ)
<b>Tổng cộng</b> 6TN+TL


(4,5 đ)
45%



5TN
(1,25 đ)


12,5%


1TN+2TL
(4,25 đ)


42,5%


12TN+TL
(10,0đ)


100%
<b>CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NH: 2013-2014)</b>


<b>Mơn: Vật lý. Khối: 10</b>
<b>Chương trình chuẩn (Hệ THPT)</b>
<b>Đề kiểm tra gồm 2 phần: </b>


<b>I. Trắc nghiệm(3 điểm) : Gồm 12 câu (mỗi câu 0,25 điểm) nằm trong các câu lý thuyết và </b>
bài tập trong đề cương.


</div>

<!--links-->

×