Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Sáng kiến kinh nghệm một số biện pháp dạy trẻ tự kỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 29 trang )

Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

MỤC LỤC
Thứ tự
Phần I
1
2
3
4
5
Phần II
1
2
2.1

2.2

2.3
2.4
2.5
2.6
Phần III
1
2

Tên đề mục
Đặt vấn đề
Lý do chọn đề tài
Thời gian nghiên cứu
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu
Khảo sát trẻ
Giải quyết vấn đề
Tên sáng kiến kinh nghiệm
Các biện pháp tiến hành
Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn của
bản thân và xây dựng kế hoạch cụ thể để dạy trẻ tăng
động giảm chú ý
Biện pháp 2: Lập danh sách hành vi phù hợp và không
phù hợp, sử dụng biện pháp khen thưởng và phạt (liệu
pháp hành vi)
Biện pháp 3: Điều chỉnh môi trường lớp học, tận dụng
tối đa môi trường thiên nhiên
Biện pháp 4: Khai thác và sử dụng một số trò chơi vào
dạy trẻ tăng động giảm chú ý (Liệu pháp trò chơi).
Biện pháp 5: Sử dụng phương pháp PECS
Biện pháp 6: Phối kết hợp giữa trẻ - phụ huynh- giáo
viên
Kết luận và khuyến nghị
Kết luận
Khuyến nghị

Trang
1
1
2
2
3
4
4

4
4
4

7

13
16
20
21
24
24
25


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, tăng động giảm chú ý (ADHD) là một vấn đề được
chú ý và quan tâm rộng rãi. Ở nước ta chưa có thống kê chính xác về số trẻ mắc
ADHD. Tuy nhiên có một điều chắc chắn là số trẻ ADHD được phát hiện ngày
càng nhiều. Khoa tâm thần bệnh viện nhi trung ương hầu như ngày nào cũng có
trẻ đến khám và được chuẩn đoán mắc ADHD. Rất nhiều bài báo, cả báo viết và
báo điện tử đã đề cập đến vấn đề này, từ nhiều góc độ khác nhau.Những diễn
đàn trên mạng dành cho phụ huynh, đặc biệt là diễn đàn của webtretho.com có
hẳn những chuyên mục cho phụ huynh có con bị tăng động luôn được mọi người
quan tâm cập nhạp.
Vậy tăng động giảm chú ý là gì ? Theo ICD -10, rối loạn tăng động giảm

chú ý có đặc điểm là: dấu hiệu khởi phát sớm, sự kết hợp của một hành vi hoạt
động quá mức, kém kiểm tra với chú ý riox rệt và thiếu kiên trì trong công việc ;
và những hành vi lan tỏa trong một số lớn hồn cảnh và kéo dài với thời gian.
Cịn theo DSM-IV thì ADHD là một hành vi khó kiểm soát, biểu hiện dai dảng
sự kéo tập trung chú ý và tăng cường hoạt động một cách thái quá, khác biệt
hẳng với một mẫu hành vi của trẻ bình thường khác cùng tuổi phát triển
Các rối loạn tăng động thường bắt đầu sớm trong q trình phát triển
(thơng thường trong 5 năm đầu của cuộc đời). Các nét đặc trưng của chúng là
thiếu sự kiên trì trong các hoạt động đòi hỏi sự tham gia của nhận thức, và
khuynh hướng chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác nhưng khơng hồn
thành cái nào cả, kết hợp với một hoạt động quá đáng, thiếu tổ chức và kém điều
tiết.Sự thiếu sót này kéo dài suốt thời gian đi học mẫu giáo sang cả tuổi vị thành
niên nhưng sự chú ý và hoạt động của một số lớn đối tượng được cải thiện dần
dần.
Nhiều bất thường khác có thể kết hợp với các rối loạn này. Những trẻ em
tăng động thường dại dột và xung động, dễ bị tai nạn và bản thân chúng thường
có những vẫn đề về kỷ luật do thiếu tôn trọng các quy tắc, việc thiếu tôn trọng
này là kết quả của sự thiếu suy nghĩ (hơn là cố tình chống đối). Mối quan hệ của
trẻ với mọi người thường khơng tốt, và có thể trẻ trở nên bị cô lập
Tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn phát triển thường gặp
ở trẻ em, biểu hiện bằng những hành vi hiếu động quá mức giảm khả năng tập
trung. Nếu chịu khó quan sát, chúng ta dễ dàng nhận thấy, trong nhiều lớp học
ln có một thậm chí vài trẻ khơng thể ngồi n, ln cựa quậy, nhúc nhích
khơng chú ý tập trung vào các hoạt động. Trẻ thường chạy nhảy, nói nhiều hặc
hị hét ầm ĩ, giãy giụa khi không vừa ý. Trẻ như vậy có phải là ‘hư đốn’, ‘phá
phách’, đần độn’ như mọi người hay nói khơng ? Hầu hết trong những trẻ có đặc
điểm nêu trên bị mắc một chứng gọi là rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD).
Những biểu hiện như vậy của trẻ hồn tồn khơng phải trẻ muốn làm, cố ý làm,
mà do một rối loạn bên trong, khiến trẻ khơng thể kiềm chế, từ đó dẫn tới không
thể tập trung, hoạt động nhiều



Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

Khi ở nhà, trẻ ADHD thường biến mơi trường gia đình thành một bãi
chiến trường và liên tục chạy nhảy hị hét bố mẹ thì bất lực. Thấy con quá hiếu
động bố mẹ cho đi khám thì bác sỹ chuẩn đốn ADHD, bố mẹ thường hoang
mang, chạy khắp nơi để tìm kiếm thơng tin, tìm nguồn giúp đơc. Nhưng thực tế
tại Việt Nam chưa có tổ chức nào chuyên tư vấn, giúp đỡ một cách chuyên
nghiệp về vấn đề này, nguồn tài liệu về rối loạn này cịn q ít
Bản thân tơi là một giáo viên mầm non đứng lớp nhiều năm nhưng tôi lại
không phải là giáo viên chuyên biệt đi sâu vào trẻ khuyết tật nói chung và trẻ
tăng động giảm chú ý nói riêng. Dù được sự quan tâm của cấp lãnh đạo và nhà
trường trong vấn đề giáo dục trẻ tăng động, có đầy đủ sự về mặt hỗ trợ tiunh
thần cũng như trang thiết bị dạy trẻ tăng động giảm chú ý nhưng đây vẫn là vẫn
đề mới mẻ, khó khăn với tôi.
Là một giáo viên mầm non, tôi cảm thấy vui và hạnh phúc khi bản thân đã
góp một chút công sức nhỏ bé vào sự nghiệp mà cả xã hội quan tâm và may mắn
hơn là tháng 8 năm 2017 tôi được phân công vào lớp mẫu giáo bé C1, tơi đã
được đón rất nhiều cháu mới, trong đó có cháu Cao Nam Phong và cháu Ngơ
Quang Đạo đã để lại nhiều ấn tượng nhiều trong tôi. Cơ thể hai cháu phát triển
bình thường như bao trẻ khác nhưng ngày đầu hai cháu đi học đều khơng khóc,
vừa vào lớp cháu đã chạy nhảy, tự ý lấy đồ chơi dùng sau đó vứt bừa bãi, hay
giờ hoạt động học khi các bạn ngồi trên ghế thì hai cháu khơng hợp tác ngồi, bỏ
đi chỗ khác…. Tôi cứ nghĩ rằng cháu Phong mới đi học lần đầu nên cháu cháu
chưa có kĩ năng gì hết, cịn cháu Đạo do từ lớp nhà trẻ lên thay đổi mơi trường
cháu chưa thích nghi làm quen ngay được. Mặc dù vậy tôi vẫn cố gắng động
viên cháu bằng mọi hình thức nhưng kết quả cũng khơng đạt là bao nhiêu. Đã có
những lúc tơi rất nản lịng, muốn bng xi tất cả khơng muốn quan tâm giúp

đỡ cháu nữa, nhưng với lương tâm của một nhà giáo, tôi coi các con như con của
mình nên tơi thầm nghĩ nếu như ai cũng quay lưng lại với các cháu thì khơng
biết sau này cháu sẽ ra sao. Về phía gia đình, phụ huynh cũng nhận thấy sự khác
biệt của con mình nhưng họ khơng biết làm thế nào để con mình hịa nhập bình
thường như các bạn khác cùng trang lứa.
Từ những lí do trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp
trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập trung chú ý và giảm tăng độngxung động cho trẻ lứa tuổi mầm non” để trao đổi một số kinh nghiệm của bản
thân trong quá trình áp dụng và giúp đỡ trẻ tăng động giảm chú ý bình thường
hòa nhập ở trong trường mầm non
2. Thời gian: Trong năm học từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Khả năng của bản thân
- Trẻ tăng động giảm chú ý tại lớp tôi phụ trách.
- Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung
chú ý, giảm tăng động ở lứa tuổi mầm non


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Tại lớp mẫu giáo bé C1 do tôi phụ trách.
4. Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp điều tra anket
- Phươnh pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp đàm thoại
5. Khảo sát trẻ

Sau khi lấy lấy phiếu điều tra anket về trẻ tăng động giảm chú ý từ phụ
huynh và quá trình quan sát trẻ tại lớp trong một tháng học hè tôi đã tổng hợp lại
và lập bảng khảo sát về hai trẻ Cao Nam Phong (trẻ 1) và Ngô Quang Đạo (trẻ
2) theo bảng biểu trang dưới :


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

Kém chú ý
Không tập trung chú ý vào bài
tập cũng như trị chơi
Khơng tập chung chú ý vào các
chi tiết hoặc mắc lỗi cẩu thả
trong bài học, công việc hoặc
hoạt động khác
Không thể làm theo hướng dẫn
hoặc hồn thành bài tay hoặc
một việc nào đó (khơng phải là
hành vi chống đối hay khơng
hiểu)
Khơng thích hoặc né tránh
những cơng việc cần nỗ lực tinh
thần
Có rắc rối khi phải tổ chức hoạt
động hoặc nhiệm vụ
Đánh mất dụng cụ, đồ dùng

Trẻ 1
Có Khơng


Trẻ 2
Có Khơng

Tăng động- xung động

Trẻ 1
Có Khơng

Trẻ 2
Có Khơng

x

x

x

x

Hay rời khỏi chỗ ngồi khi x
khơng được phép
Ngồi vặn vẹo, bồn chồn
x

x

x

Chạy nhảy leo trèo liên tục x


x

x

x

Hay làm gián đoạn công x
việc người khác

x

x

x

Đi liên tục

x

x

Trả lời ngay khi vừa nghe
câu hỏi
Có rắc rối khi phải chờ đợi x

Dễ chú ý đền kích thích bên x
ngồi
Hay quên
x


x

x

Nói quá nhiều

x
x

x

x

x

x
x
x


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

Từ bảng khảo sát trên ta có thể lập kế hoạch giáo dục sao cho phù hợp với khả
năng của trẻ.
Sau khi áp dụng một số biện pháp dạy trẻ tăng động giảm chú ý giúp trẻ tăng khả
năng chú ý và giảm tăng động cho trẻ tăng động tại lớp tôi, tôi thấy rằng bước đầu
mình đã thành cơng trẻ đã biết ngồi n khi tham gia vào các hoạt động học và chơi,
có thể hồn thành một số cơng việc cơ giao cho, khơng chạy nhảy, hay hấp tấp trong

mọi việc…. Những kết quả đạt được đó là do sự cố gắng của bản thân, sự phối hợp
của phụ huynh đặc biệt là sự hợp tác của trẻ từ đó góp phần đưa trẻ tăng động giảm
chú ý dần dần hòa nhập với cuộc sống có mối quan hệ tốt hơn với mọi người.


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Để dạy trẻ tăng động giảm chú ý và từ những đặc điểm ở trên tôi mạnh
dạn đưa ra ‘một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập
chung chú ý và giảm tăng động lứa tuổi mầm non’ sau đây:
1. Các biện pháp tiến hành
1.1. Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn của bản thân và
xây dựng kế hoạch cụ thể để dạy trẻ tăng động giảm chú ý :
Bản thân tôi là một giáo viên mầm non không được đào tạo chuyên biệt về
trẻ khuyết tật nói chung và trẻ tăng động giảm chú ý nói riêng. Chính vì vậy để
có thể hiểu được nhu cầu tâm sinh lý của hai trẻ tăng động giảm chú ý ở lớp
cũng như dạy dỗ chăm sóc hai cháu địi hỏi tơi phải kiên trì, phấn đấu tự trau dồi
kiến thức cho bản thân.
Nguồn sách nói về trẻ chậm phát triển ngơn ngữ, trẻ tự kỉ thì khá nhiều
trong khi đó sách về trẻ tăng động giảm chú ý lại rất ít. Nên nguồn tư liệu tơi tìm
kiếm chủ yếu trên báo mạng, tra cứu google. Đây là nguồn dữ liệu phong phú để
tôi có thể học hỏi và áp dụng được vào thực tế rất nhiều
Ngồi ra tơi cịn tham gia vào một diễn đàn điện tử có tên webtretho. Đây
là nơi để các mẹ có con bị tăng động giảm chú ý tâm sự, trao đổi những kinh
nghiệm đúc kết được để ni dạy các con.
Sau khi có được vốn kiến thức nhất định về trẻ tăng động giảm chú ý tôi
bắt đầu xây dựng một kế hoạch để dạy hai cháu Nam Phong và Quang Đạo tại
lớp.

Tháng
9
10
11

-

12
1
2
3

Nội dung triển khai thực hiện
Kiểm soát hành vi thái quá của trẻ dạy trẻ cách đi, ngồi
Tiếp tục nội dung tháng 9
Rèn tập trung cho trẻ
Phát triển ngôn ngữ
Tiếp tục rèn những nội dung trước
Rèn tính kiên nhẫn: xếp hàng, thực hiện 1 số nội quy có

sẵn
- Thực hiện một số nhiệm vụ đơn giản
- Làm theo chỉ dẫn và yêu cầu của cô
- Ôn luyện củng cố

Để dạy cho trẻ, hướng dẫn trẻ thực hiện. Tôi theo dõi quan sát từng biểu
hiện của trẻ. Nếu trẻ chưa thực hiện được trong ngày, trong các tuần, tơi đưa kế
hoạch đó vào tháng sau và kiên trì thực hiện đến bây giờ để trẻ thực hiện tốt



Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

hơn. Và đến thời điểm này hai cháu đã gần như giống các bạn khác, đặc biệt
cháu Quang Đạo đã tiến bộ hơn rất nhiều
1.2. Biện pháp 2: Lập danh sách hành vi phù hợp và không phù hợp,
sử dụng biện pháp khen thưởng và phạt (liệu pháp hành vi) :
Trẻ tăng động giảm chú ý (ADHD) thường hành động khơng có giới hạn,
khơng có quy tắc. Cần xây dựng cho trẻ một quy tắc hành vi rõ ràng : những gì
buộc phải làm, phải chấp hành, những gì khơng được khuyến khích làm. Tất cả
những điều này phải được thông báo tới trẻ rõ ràng và liên tục. Nguyên tắc hiện
phải kiên quyết và nhất qn
Đối với hành vi phù hợp tích cực tơi ln có phần thưởng, khích lệ trẻ.
Khi lựa chọn khen thưởng tôi lựa chọn phần thưởng phù hợp với từng trẻ, ở từng
giai đoạn, từng thời điểm và hoàn cảnh. Phần thưởng tôi đưa ra đa dạng và bất
ngờ nên trẻ thích thú hơn tạo động lực cho trẻ phát huy những hành vi đúng vào
lần sau.

(Tư thế ngồi học đúng)

(Trẻ được thưởng)

Tơi ln nói cho hai cháu biết mình muốn trẻ có hành vi như thế nào, giải
thích cho trẻ hiểu tại sao hành vi đó lại tốt. Phần thưởng tôi trao cho trẻ áp dụng
ngay khi trẻ thực hiện được hành vi tốt
Đối với những hành vi chưa đúng của trẻ tôi áp dụng biện pháp phạt. Quy
tắc phạt của tôi là ‘ trừng phạt hành vi xấu của trẻ chứ không trừng phạt bản
thân trẻ’. Việc phạt trẻ tôi áp dụng ngay sau khi trẻ phạm lỗi để trẻ biết giữa
hành vi sai của mình với hình phạt đó. Khi phạt trẻ tơi ln tỏ thái độ rõ ràng để
trẻ hiểu hành vi của trẻ là sai, giải thích cho trẻ tại sao lại sai, việc phạt trẻ được

tôi áp dụng trong thời gian ngắn nếu kéo dài dẫn đến trẻ ‘nhờn ‘ với hình phạt
đó.


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

(Hành vi sai)
(Trẻ bị phạt)
Tôi áp dụng lập danh sách những hành vi phù hợp và không phù hợp cùng
với mức khen phạt như sau :
Hành vi thích hợp
- Ngồi yên trên ghế
- Làm theo chỉ dẫn hoặc yêu cầu
- Thực hiện những nhiệm vụ đơn
giản
- Đi lại bình thường
- Ngồi n một chỗ khơng gây ồn
- Quay lại và trả lời cô khi được
gọi
Khen thưởng
- Vật chất : bim bim, kẹo mút…
đối với phần thưởng này cần đưa
ngay khi trẻ có hành vi tốt để trẻ
nhớ
- Tinh thần : lời khen, lời động
viên khích lệ, tràng vỗ tay từ các
bạn…
- Được xem hoạt hình, chơi đồ
chơi trẻ thích…


Hành vi khơng thích hợp
- Cựa quậy hoặc rời khỏi ghế mà
không xin phép
- Không thực hiện những nhiệm
vụ đã biết làm
- Leo trèo
- Chạy nhảy chứ không đi
- Không thực hiện nhiệm vụ đã
biết làm
- Lờ đi khi được gọi
Phạt
- Cắt bỏ tạm thời : trẻ thích ăn bim
bim, kẹo… sẽ không được ăn
- Bỏ mặc trẻ một chỗ (trẻ có nhu
cầu rất lớn đối với sự quan tâm
của người lớn. Bị bỏ mặc là một
sự trừng phạt lớn đối với trẻ)
- Cho trẻ đứng một góc (thực hiện
ngay sau hành vi sai của trẻ
trong một thời gian ngắn)

Sau khi áp dụng biện pháp này tôi nhận thấy hai cháu Nam Phong và
Quang Đạo đã có nề nếp hơn, biết tập trung chú ý vào giờ học, biết làm một số


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

việc đơn giản mà cô giao cho cũng như một số hoạt động tăng động của hai cháu

như chạy nhảy, leo trèo… cũng khơng cịn xảy ra nữa
1.3. Biện pháp 3: Điều chỉnh môi trường lớp học, tận dụng tối đa môi
trường thiên nhiên
* Đối với mơi trường trong lớp:
Mơi trường vị trí trẻ khi ngồi tham gia hoạt động cũng ảnh hưởng rất lớn
đến việc tập chung chú ý của trẻ.Vì lớp tơi có hai cháu đều là trẻ ADHD nên khi
vào hoạt động học hay hoạt động địi hỏi sự tập chung tơi ln xếp hai cháu mỗi
cháu một ca học để bản thân có thể chú tâm vào các cháu nhiều hơn. Vị trí ngồi
học của cháu tơi lựa chọn chỗ ngồi mà cháu vẫn nghe, nhìn thấy mình , khơng
cho cháu ngồi gần cửa ra vào, của sổ, hay các bạn nghịch ngợm nói chuyện
nhiều để làm ảnh ảnh, phân tán sự chú ý của cháu.

* Đối với mơi trường ngồi lớp học:
Cho trẻ ra ngoài trời trong thiên nhiên cũng là một trong những biện pháp
điều trị cho trẻ ADHD. Đây được gọi là phương pháp điều trị bằng ‘Thời gian
xanh’. Theo tìm hiểu tơi được biết nghiên cứu của trường đại học Illinois chỉ ra
rằng trẻ mắc ADHD có thể có lợi từ việc giành thời gian ngồi trời trong thiên
nhiên. Một nghiên cứu bắt đâù từ tháng 9/2004 được đăng trên báo sức khỏe
nhân dân Hoa Kỳ đã thấy rằng “đỉnh cao của sự trị liệu này cho trẻ là sự giảm
đáng kể các triệu chứng”.
Vì vậy tơi cũng đã áp dụng phương pháp điều trị bằng thời gian xanh này
cho hai cháu của lớp tôi và thấy cháu cũng có những tiến triển về mặt tập chung
chú ý khi quan sát thiên nhiên, giảm được một số hoạt động thái q dù chưa
đáng kể vì cịn có một số tác động bên ngoài như đồ chơi ngoài trời.


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

Giành thời gian ngoài thiên nhiên khơng chỉ khơng hề đắt mà cịn dễ làm

ngay khi tôi đưa các con vào “thời gian xanh” tôi biết mình cần nhiều đến khơng
khí trong lành và hít thở bầu khơng khí đó.
1.4. Biện pháp 4: Khai thác và sử dụng một số trò chơi vào dạy trẻ tăng
động giảm chú ý (Liệu pháp trò chơi):
Trong biện pháp này thì có rất loại trị chơi có thể lựa chọn giúp trẻ
ADHD tăng khả năng chú ý, giảm những hoạt động thái quá:
• Hoạt động chơi:
Vui chơi được xem là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non. Thông qua trị
chơi trẻ mơ phỏng thế giới, phát triển nhận thức, học cách ứng xử. Nhiều chuyên
gia tâm lý nhận định khái quát rằng trò chơi là điều kiện quan trọng nhất cho sự
phát triển nhân cách hài hòa ở trẻ, là phương thức để phát triển trí tưởng tưởng,
tính tự lập, Các thói quen đạo đức và kĩ năng ứng xử xã hội thích nghi với mọi
người.
Ở lớp vào các giờ chơi đặc biệt là chơi góc tơi thường cho trẻ tự lựa chọn
góc chơi mà trẻ thích, nếu trẻ chưa có định hướng chơi tơi hướng trẻ vào các góc
phân vai. Bởi các góc này mơ phỏng lại những gì gần gũi nhất với cuộc sống của
trẻ, hướng trẻ vào những hành vi tốt. Khi chơi những xung đột tâm lý bên trong
trẻ được giải tỏa, tạo tâm trạng vui vẻ, nâng cao bản lĩnh tâm lý của trẻ. Thoạt
đầu cơ có thể cùng chơi với trẻ sau đó để trẻ tự chơi
Ví dụ: ở góc bán hàng tơi hướng dẫn các con khi mua hàng phải thế nào, đưa
hay nhận hàng từ người khác bằng mấy tay, nói gì khi nhận hàng… (các quy tắc
khi chơi: kiên nhẫn xếp hàng, đưa nhận bằng hai tay, nói cảm ơn …)


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

(Trước khi thực hiện biện pháp)
(Sau khi thực hiện biện pháp)
• Trị chơi học tập:

Trong các hoạt động thường ngày hoạt động học cũng là một trong những
hoạt động bắt buộc có trong chương trình mầm non. Ở trẻ tăng động giảm chú ý
thì khả năng chú ý của trẻ đang là vấn đề nhức nhối. Trẻ không chú ý sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến việc tiếp cận nội dung của bài học.
Để trẻ tăng khả năng tập chung tơi lựa chọn một số trị chơi học tập ở các
mức độ dễ đến khó. Vì là trẻ mầm non, lại là trẻ ADHD nên tôi không lựa chọn
các bài tập khô khan mà thiết kế dưới dạng các bài tập hấp dẫn, sinh động, và
“có thưởng” nên sẽ gây hứng thú giúp trẻ chú ý hoàn thành bài tập. Bài tập tôi
đưa ra cho hai cháu khơng địi hỏi hai cháu phải làm chính xác mà tôi tập trung
rèn chú ý cho trẻ, thời gian tập trung chú ý, sự kiềm chế khi ngồi làm bài

( Hai trẻ đang làm trò chơi học tập)


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

Tơi có đính kèm ở phần phụ lục một số bài tập rèn tập chung chú ý cho trẻ
mẫu giáo mà tôi đã áp dụng cho hai cháu Nam Phong và Quang Đạo tại lớp tơi
• Trị chơi sử dụng đồ dùng, đồ chơi:
Trước tiên, tơi xin cảm ơn các cấp lãnh đạo, nhà trường đã cung cấp đầy đủ danh
mục đồ dùng đồ chơi theo thông tư 13 và cả những loại đồ dùng đồ chơi khơng
có trong danh mục. Tơi đã áp dụng một số trò chơi sử dụng đồ chơi để dạy trẻ
tăng động giảm chú ý tại lớp tôi. Tôi luôn trăn trở cho cháu chơi đồ chơi nào,
chơi trị gì để hai cháu không chạy nhảy, không ném đồ chơi mà hứng thú say
mê với đồ chơi đó, để làm sao hai cháu tập trung vào trò chơi hơn là chơi khơng
mà khơng đúng mục đích
Trong bài viết này tơi chỉ xin giới thiệu 3 trò chơi phổ biến dễ thực hiện:
+ Trò chơi xâu hạt: Dùng một sợi dây dài xâu các hạt có màu sắc
khác nhau. Trị này u cầu tập chung chú ý và sự kiên trì để đạt tới một kết quả

là được một vòng dài. Dễ nhất là xâu 10 hạt các màu tùy chọn sau tăng độ khó
lên lè xâu nhiều hạt hơn, xâu xen kẽ màu sắc…
+ Trị chơi câu cá: loại cá có răng cưa, cần câu có móc. Muốn hồn
thành trị chơi này trẻ cũng cần huy động khả năng chú ý và một số kĩ năng
trong tư duy, vận động khác. Trong khi ao cá quay tròn trẻ được yêu cầu câu số
lượng con từ ít sau tăng dần lên.
+ Trị chơi với các viên gạch (góc xây dựng): trẻ có thể xây cổng,
xây nhà cao tầng… khi xây trẻ phải rất cẩn thận, kết hợp vận động tinh tế và chú
ý cao độ để khơng làm đổ sản phẩm.
• Trị chơi vận động:
Trẻ ADHD hầu như lúc nào cũng dư thừa năng lượng” nên những trị chơi
vận động như chó sói xấu tính, gà vào vườn rau, ơ tơ và chim sẻ… rất phù hợp
với trẻ vừa giúp trẻ xả năng lượng đúng cách, vừa giúp tăng cường thể lực
ảnh
Trò chơi vận động rất dễ áp dụng mà không tốn q nhiều sự đầu tư về vật
chất mà có ích rất nhiều trong việc giảm tăng động thái quá ở trẻ. Các bài tập
vận động mà tôi và các giáo viên mầm non khác đang dạy hàng ngày cho chính
chính là liệu pháp tăng cường sức khỏe cho trẻ mầm non nói chung mà cịn là
liệu pháp thư giãn điều trị chứng tăng động ở trẻ tăng động giảm chú ý nói
riêng.
1.5: Biện pháp 5: Sử dụng phương pháp PECS:
Như khảo sát ban đầu của tôi về hai trẻ khuyết tật của lớp thì trong hai cháu
có cháu Quang Đạo là trẻ tăng động giảm chú ý bị rối loạn chức năng nói. Tuy
nhiên chức năng nghe của cháu bình thường như trẻ khác nên tôi chỉ chú trọng


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

luyện vận động bộ máy phát âm, luyện phát âm, luyện giọng đúng, sửa tật lời

nói cho cháu.
Qua q trình tìm hiểu tơi được biết đến phương pháp sử dụng giao tiếp
thay thế và tăng cường như PECS, AAC, INREAL, MAKATONE để hỗ trỡ trẻ
trong quá trình giao tiếp thuận lợi. Nhưng vì khơng có nhiều thời gian nghiên
cứu và áp dụng nên tôi đi sâu vào tìm hiểu phương pháp PECS và áp dụng vào
dạy cháu Quang Đạo
Tôi áp dụng PECS cho cháu Đạo theo đúng 6 bước:
+ Bước 1: Trẻ học giao tiếp bằng cách trao những bức tranh riêng
lẻ. Mục tiêu: Khi trẻ thấy đồ vật rất thích, trẻ lấy tranh, đưa cho đối tượng giao
tiếp và sẽ bỏ tranh vào trong tay của cô.
+ Bước 2: Tạo khoảng cách. Mục tiêu: Trẻ tìm cuốn tập, lấy tranh
ra, đến gần đối tượng giao tiếp, gây sự chú ý, bỏ tranh vào trong tay của đối
tượng.
+ Bước 3: Phân biệt tranh. Mục tiêu: Trẻ xin đồ vật bằng cách đến
gần cuốn tập, chọn đúng tranh, đến gần đối tượng giao tiếp, và đưa tranh cho
người ấy.Sau đó trẻ sẽ kết hợp các bức tranh khác nhau xếp thành câu có cấu
trúc ngữ pháp
+ Bước 4: Tạo mẫu câu. Mục tiêu: Trẻ xin đồ vật bằng nguyên câu.
Trẻ dính tranh đồ vật trên miếng đặt câu (có tranh ‘cho con’ sẵn), lấy miếng đặt
câu, và đưa đối tượng giao tiếp. Thơng thường, trẻ sẽ có nhiều hơn 20 tranh mà
trẻ có thể giao tiếp được với nhiều người khi qua với giai đoạn này.
+ Bước 5: Trả lời trẻ muốn gì. Mục tiêu: Trẻ tự xin đa dạng đồ vật
và trả lời câu hỏi “Con muốn gì?”.
+ Bước 6: Bình luận. Mục tiêu: Trẻ trả lời câu hỏi “con muốn gì?”,
“con thấy gì?”, “con có gì?”, “con nghe gì?” và “cái gì?” Ðồng thời trẻ chủ động
xin và bình luận.


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non


(Cơ và trẻ trị chuyện bằng lô tô)
Đây là biện pháp tôi tham khảo và áp dụng. Tuy nhiên trong quá trình thực
hiện biện pháp này cháu Quang Đạo đến bước 5 và 6 cháu không nói mặc dù
hiểu. Nhưng trong suốt q trình học trên lớp, tôi quan sát và để ý thấy so với
đầu năm học giờ đây cháu có sựu chuyển biến rõ rệt đã trò chuyện, giao tiếp với
các bạn khác trong cùng lớp.
1.6: Biện pháp 6: Phối kết hợp giữa trẻ - phụ huynh- giáo viên
Đối với trẻ ADHD nếu chỉ áp dụng điều trị trên lớp mà ở nhà không được
điều trị thì việc giáo viên làm về nhà lại thành con số 0. Vì vậy việc phối kết hợp
giữa cơ – phụ huynh – trẻ rất quan trọng. Gi viên cần phải cho phụ huynh thấy
rằng việc trẻ mắc ADHD là điều không ai mong muốn, nếu trẻ được quan tâm,
chăm sóc và điều trị đúng cách dần dần trẻ cũng sẽ bình thường như những trẻ
khác.
Tơi ln tun truyền cho phụ huynh biết đặc biệt là phụ huynh hai cháu Nam
Phong và Quang Đạo rằng phải luôn giành thời gian cho con, phảo kiên nhẫn
khơng được nản lịng đây là điều bắt buộc phải làm.Trẻ mắc ADHD cần nhiều
sự giúp đỡ hơn những trẻ khác để phát triển qua những giai đoạn khác nhau.
* Cha mẹ của các bé mắc ADHD cần phải:
- Kiên nhẫn và nghị lực để kiểm sốt được lo âu bởi có một đứa con với
những nhu cầu riêng biệt
- Luôn phối hợp với giáo viên, bác sỹ trong việc điều trị cho con
- Ln có tinh thần lạc quan và các cách để làm dịu đi sự căng thẳng của
bản thân
* Những điều cha mẹ bé mắc ADHD nên nhớ:


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non


- Hành vi của bé mắc ADHD liên quan đến một rối loạn và xét về đại thể
thì khơng phải do bé cố ý làm
- Bé có những khả năng và đặc điểm đáng nề trọng
- Bé có khả năng học và thành cơng
- Chúng ta tập trung vào cách giúp trẻ thay đổi hành vi không phù hợp
- Hãy luôn đứng sau lưng, bênh vực trẻ cho đến khi trẻ tự bênh vực mình
- Hãy tin tưởng và ủng hộ trẻ
Ngoài những việc cần phải làm và những gì nên nhớ tơi cũng đã tìm và giới
thiệu cho cha mẹ của bé biết được cách nào cha mẹ bé có thể áp dụng ở nhà cho
trẻ mắc ADHD như:
- Áp dụng biện pháp: phần thưởng, trừng phạt, quy tắc nhất quán cho hành
vi
- Cấu trúc: lập thời gian biểu, kế hoạch rõ ràng
- Thời gian xanh: dành thời gian cho trẻ ở ngoài thiên nhiên
- Các bài tập thể dục
- Thay đổi thực đơn hàng ngày và chế độ dinh dưỡng
Với mỗi lần tuyên truyền cho phụ huynh tôi đều lập ra một bản chi tiết cụ thể để
phụ huynh dễ hiểu và áp dụng hiệu quả.
2. Kết quả đạt được : Bảng khảo sát trẻ cuối năm (trang dưới) :


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

Kém chú ý

Trẻ 1
Có Khơng

Trẻ 2

Có Khơng

Tăng động- xung động

Trẻ 1
Có Khơng

Trẻ 2
Có Khơng

x

x

x

x

Khơng tập trung chú ý vào bài
tập cũng như trị chơi
Khơng tập chung chú ý vào các
chi tiết hoặc mắc lỗi cẩu thả
trong bài học, công việc hoặc
hoạt động khác
Không thể làm theo hướng dẫn
hoặc hồn thành bài tay hoặc
một việc nào đó (khơng phải là
hành vi chống đối hay khơng
hiểu)
Khơng thích hoặc né tránh x

những cơng việc cần nỗ lực tinh
thần
Có rắc rối khi phải tổ chức hoạt
động hoặc nhiệm vụ
Đánh mất dụng cụ, đồ dùng

x

x

x

x

Hay rời khỏi chỗ ngồi khi
không được phép
Ngồi vặn vẹo, bồn chồn

x

x

Chạy nhảy leo trèo liên tục

x

x

x


Hay làm gián đoạn công
việc người khác

x

x

x

x

Đi liên tục

x

x

x

x

x

x

Dễ chú ý đền kích thích bên
ngồi
Hay qn
x


x

x

Trả lời ngay khi vừa nghe
câu hỏi
Có rắc rối khi phải chờ đợi x

x

Nói quá nhiều

x

x
x


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

Sau khi nhìn và so sánh bảng khảo sát trẻ đầu năm và bảng đánh giá trẻ
cuối năm chúng ta nhìn thấy hai trẻ có sự thay đổi lớn về mặt chú ý cũng như
tăng động – xung động.
Cụ thể cả hai cháu sự tập chung chú ý đã tăng lên rất nhiều, các hành
động thái quá như chạy nhảy, leo trèo, tự làm theo ý mình đã khơng cịn. Khi cơ
giao nhiệm vụ hai cháu cũng hoàn thành. Việc bộ phát những cơn tức giận vơ cớ
vào những thời điểm khơng thích hợp cũng khơng cịn xảy ra. Thêm nữa, cả hai
cháu đều khơng gặp khó khăn trong giao tiếp với mọi người, hịa đồng, chơi
đoàn kết với các bạn trong lớp

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Nhìn chung trong quá trình áp dụng “Một số biện pháp giúp trẻ tăng
động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý và giảm tăng động ở trẻ mầm
non” kết quả đạt được rất tốt.Trẻ đã tập trung khi họ và chơi, các hoạt động thái
q cũng đã khơng cịn xảy ra. Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia hoạt động
vui chơi với các bạn khác. Với phụ huynh thì có thêm nhiều kiến thức và biện
pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý vượt qua giai đoạn khó khăn để có thể hòa
nhập với các trẻ khác.
Bên cạnh những kết quả đạt được tôi rút ra một số bài học sau:
1. Kết luận:
Qua một thời gian áp dụng một số biện pháp trên tôi nhận
thấy như sau:
- Đối với giáo viên:
+ Giáo viên đã có sự tìm tịi, sáng tạo hơn trong việc áp
dụng các phương pháp vào dạy học cho trẻ ADHD
+ Có cái nhìn đúng đắn về trẻ ADHD
- Đối với trẻ:
+ Khả năng tập chung chú ý của trẻ tăng lên
+ Các hành vi thái quá, không phù hợp của trẻ đã giảm đi
đáng kể, có những hành vi khơng cịn xảy ra
+ Trẻ hịa đồng, tự tin hơn trong giao tiếp với các bạn
cùng lớp
- Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh đã có sự quan tâm
nhiều hơn đến con cái của mình, có cái nhìn đúng đắn về trẻ
ADHD. Phụ huynh cũng tìm tịi học tập, có những phương pháp
để chăm sóc, dạy trẻ ADHD sớm hịa nhập với cộng đồng
Nhìn chung với các phương pháp áp dụng ở trên tôi đã thấy
trẻ tự kỷ đã có những bước tiến. Tơi tin nếu mỗi giáo viên có thể
hiểu kỹ hơn về trẻ tự kỷ cùng đưa ra phương pháp thích hợp

nhất thì trẻ tự kỷ sẽ có cơ hội phát triển tốt nhất.
2. Khuyến nghị


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

- Để cho trẻ khuyết tậ nói chung và trẻ tăng động giảm chú ý nói riêng
được tốt hơn thì tơi có một vài khuyến nghị sau:
+ Kính mong phịng giáo dục và đào tạo quan tâm đến những trẻ khuyết
tật, những trẻ mắc tăng động giảm chú ý và đưa chương trình giáo dục trẻ
khuyết tật vào chương trình giáo dục
+ Kính mong phịng giáo dục và đào tạo, Ban giám hiệu trường thường
xuyên tổ chức những buổi tập huấn, kiến tập về cách chăm sóc và giáo dục trẻ
khuyết tật trong đó có trẻ tăng động giảm chú ý để giáo viên có cách nhìn đúng
đắn về trẻ khuyết tậ, trẻ tăng động giảm chú ý, từ đó có những phương pháp tối
ưu nhất áp dụng vào trong giảng dạy.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi đã áp dụng tại mẫu giáo bé C1
nơi tơi đang cơng tác. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo để bản
sáng kiến kinh nghiệm của được tơi hồn chỉnh hơn nữa.
Tơi xin chân thành cảm ơn !


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cẩm nang về chứng rối loạn tăng động giảm chú ý, cuốn sách dành cho cha
mẹ khi nhận trách nhiệm chăm sóc đứa con mắc ADHD, biên soạn Ngụy Hữu
Tâm.

2. Trang web “webtretho.com”
3. Trang web “benhdongkinh.com”.
4. Trang web “chuyenbietbanmai.com”, phần hội chứng điển hình trẻ KTTT trẻ
tăng động giảm tập trung ADHD và phương pháp dạy học PECS
5. Tài liệu tham khảo của tác giả Trần Văn Công về trẻ ADHD
6. Giáo trình quản lí hành vi của trẻ khuyết tật trí tuệ, NXB đại học sư phạm, tác
giả Trần Thị Minh Thành (CB) và Nguyễn Nữ Tâm An


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

PHỤ LỤC
I.
Mẫu phiếu điều tra anket:
Bài test 1 chẩn đoán chứng tăng động loại giảm tập trung chú ý
Bạn chỉ chọn câu trả lời “có” nếu con bạn có các triệu chứng kéo dài trên 6
tháng và xuất hiện ít nhất ở hai mơi trường khác nhau (ví dụ: ở nhà và ở trường)
gây ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển, học tập và sinh hoạt hàng ngày của trẻ.
Với mỗi câu trả lời “có” tương ứng 1 điểm, câu trả lời “không” tương ứng với 0
điểm.

STT

1

2
3
4
5


6
7

8

9

Câu hỏi
Có phải con bạn thường khơng tập trung vào
các chi tiết khi thực hiện các hoạt đọng học tập,
vui chơi… hoặc hay phạm phải những nỗi lầm
do bất cẩn khơng?
Có phải con bạn thường khơng tập trung được
lâu, dễ chán khi thực hiện một việc gì đó hoặc
khi vui chơi khơng?
Có phải con bạn thường khơng tn theo những
hướng dẫn của bạn, người thân, cô giáo
Khi bạn hay người khác nói chuyện con bạn có
tập trung lắng nghe hay khơng?
Bạn có cảm thấy con mình gặp khó khăn nếu
tham gia các hoạt động mang tính tổ chức, tập
thể khơng?
Khi làm bất cứ việc gì địi hỏi sự kiên trì, cố
gắng trong thời gian dài bạn có thấy con mình
thường tỏ thái độ né tránh, khơng thích hoặc
miễn cưỡng thực hiện khơng?
Con bạn có hay qn, làm mất đồ dùng đồ chơi
khơng?
Có phải con bạn thường dễ phân tâm, mất tập

trung bởi các kích thích khi đang làm việc gì đó
khơng? ( Chẳng hạn như đang ngồi học mà
nghe thấy tiếng động nhỏ, một ai đi qua … là
bị mất tập trung và có thể bỏ dở việc giữa
chừng)
Con bạn có hay qn thực hiện các cơng việc
hay thói quen sinh hoạt hàng ngày như đánh
răng, rửa mặt…khơng?
Tổng điểm:

Trả lời

Khơng
(1 điểm)
( 0 điểm)


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

Bài test 2 chẩn đoán chứng tăng động, loại hiếu động – bốc đồng thái quá
Bạn chỉ chọn câu trả lời “có” nếu con bạn có các triệu chứng như mô tả kéo dài
trên 6 tháng và các triệu chứng này xuất hiện ít nhất ở hai mơi trường khác nhau
(ví dụ: ở nhà và ở trường) gây ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển của trẻ. Với mỗi
câu trả lời “có” tương ứng 1 điểm, câu trả lời “không” tương ứng với 0 điểm.
STT

1
2


3

4
5
6
7
8

9

Câu hỏi
Con bạn có hay ngọ ngậy, vặn vẹo chân tay,
quay trước, quay sau khi đang ngồi học hay
ngồi chơi không?
Con bạn có cảm thấy khó chịu khi phải ngồi
lâu một chỗ hoặc thường rời khỏi vị trí trong
các tình huống địi phải ngồi n khơng?
Con bạn có hay chạy nhảy leo trèo q mức
trong các tình huống khơng thích hợp thậm chí
có thể gây nguy hiểm nhưng người lớn nói
khơng nghe hay khơng?
Có phải con bạn thường khó có thể tham gia
các trò chơi đòi hỏi sự tư duy, ngồi yên tại chỗ
và ít vận động khơng?
Có phải con bạn thường xun di chuyển liên
tục hoạt động gióng như “lái mơ tơ” khơng?
Con bạn có nói q nhiều, nhắc đi nhắc lại một
vấn đề khơng?
Con bạn thường có hay buộc miệng trả lời khi
người khác chưa nói hết câu hỏi và khơng suy

nghĩ điều mình nói là gì khơng?
Có phải con bạn sẽ thấy khó chịu nếu phải chờ
đến lượt mình, nhất là khi phải xếp hàng chờ
đợi lâu?
Có phải con bạn hay ngắt lời, quấy rầy hay làm
phiền người khác khi họ nói chuyện, chơi đừa
làm việc khơng? Ngồi ra con bạn có đẽ bực
tức, cáu giận và có những hành động tự làm
mình tổn thương
Tổng điểm:

Trả lời

Khơng
(1 điểm)
( 0 điểm)


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

Đánh giá kết quả sau bài test kiểm tra tăng động
- Nếu bài test 1 cho kết quả từ 6 điểm trở lên, con bạn sẽ được chẩn đoán mắc
tăng động giảm chú ý dạng trội về giảm chú ý (dạng này chỉ được chẩn đoán với
những trẻ từ 7 tuổi trở lên)
- Nếu bài test 2 cho kết quả từ 6 điểm trở lên, con bạn sẽ được chẩn đoán tăng
động giảm chú ý dạng trội về hiếu động, bồng bột
- Nếu cả bài test 1 và 2 đều cho kết quả từ 6 điểm trở lên thì con bạn sẽ được
chẩn đăng động giảm chú ý dạng phối hợp
Lưu ý: Trẻ chỉ được chẩn đốn tăng động giảm chú ý nếu khơng mắc kèm một

số bệnh lý về thần kinh khác như tâm thần phân liệt, rối loạn nhân cách, rối loạn
lo âu…
II.
Một số bài tập:
Các bài tập được sắp xếp từ dễ đến khó
1. Tơ màu hình to đơn giản: gồm các hình to rất dễ tơ như vng, trịn…
2. Tơ màu hình to phức tạp: gồm các hình khó tơ hơn ơng mặt trời, hình khối…
3. Tơ màu hình nhỏ từ phức tạp đến đơn giản: gồm bài số 1 và số 2 kích thước
hình bé hơn
4. Tơ màu liên tiếp vào các ơ có kích thước nhỏ giống nhau
5. Tìm quả theo yêu cầu


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

Bài tập 1: Tơ màu hình to đơn giản
Họ và tên trẻ:……………………………………………………………………...
Ngày làm bài:…...………………………………………………………………...


Một số biện pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý tăng khả năng tập chung chú ý
và giảm tăng động lứa tuổi mầm non

Bài tập 2: Tơ màu hình to phức tạp:
Họ và tên trẻ:……………………………………………………………………...
Ngày làm bài:……………………………………………………………………..



×