Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Đau tranh gianh doc lap thoi ki Bac thuoc tu nam 40 den the ki IX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS BẮC SƠN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Chủ đề: </b></i>


<b>CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP </b>
<b>THỜI KÌ BẮC THUỘC </b>


<b>(TỪ NĂM 40 ĐẾN THẾ KỈ IX)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Chủ đề: </b></i>


<b>Các cuộc đấu tranh giành </b>
<b>độc lập thời kì Bắc thuộc </b>
<b>(từ năm 40 đến thế kỉ IX)</b>


1. Chính sách cai trị của
các triều đại phong kiến
phương Bắc và cuộc sống
của nhân dân Giao Châu.


2. Các cuộc đấu tranh
giành độc lập tiêu biểu từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Lược đồ Châu Giao thể kỉ I đến thế kỉ VI</b>


<b>Lược đồ Châu Giao thể kỉ I đến thế kỉ VI</b>
Em hãy cho


biết Châu
Giao gồm
Bao nhiêu



quận.


Những quận
trước đây
của Âu Lạc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong </b>


<b>kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân </b>


<b>dân Giao Châu</b>



<i><b>a. Chính sách cai trị của các triều đại phong </b></i>


<i><b>kiến phương Bắc </b></i>



<b> </b>

<b>*</b>

<b>Hành chính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>(Huyện lệnh) </b> <b>Người</b> <b>Hán </b>


<b>Người </b>
<b>Hán </b>


<b>Người Việt </b>
<b>Châu </b> <b>(Thứ sử )</b>


<b>Quận</b>


<b>Huyệ</b>
<b>n</b>


<b>(Thái thú và </b>


<b>Đô uý)</b>


<b>(Lạc tướng)</b>


<b>Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán </b>


<b>Châu <sub>(Thứ sử )</sub></b>


<b>Quận</b> <b>(Thái thú </b>
<b>và Đô uý) </b>


<b>Huyệ</b>
<b>n</b>


<b>Người </b>
<b>Hán </b>


<b>*Từ sau cuộc khởi nghĩa hai Bà </b>


<b>Trưng nhà Hán có sự thay đổi gì </b>
<b>trong cách cai trị? Em có nhận xét </b>
<b>gì về sự thay đổi này? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong </b>


<b>kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân </b>


<b>dân Giao Châu</b>



<b> </b>

<b>*Chế độ cai trị</b>



<b> - Đưa người Hán sang làm Huyện </b>



<b>lệnh. </b>



<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Sản vật cống nạp </b>


Ngọc trai làm đồ trang sức rất có giá trị Sừng Tê giác để làm dược liệu quý hiếm


Con Đồi mồi làm đồ trang sức,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến </b>


<b>phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao </b>


<b>Châu</b>



<b> </b>

<b>* Chính sách bóc lột</b>



<b> - Chúng bắt dân ta phải nộp nhiều thứ </b>


<b>thuế, cống nạp và lao dịch</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Cuối thế kỉ II, Thú sử Giao Châu là Giả Tông </b></i>


<i><b>hỏi tại sao dân hay “phản loạn’, dân trả lời: </b></i>


<i><b>“Phú liễm quá nặng, trăm họ xác xơ”. Giả </b></i>


<i><b>Tông phải tạm thời “tha miễn các khoản lao </b></i>


<i><b>dịch”. (Hậu Hán thư)</b></i>



<i><b>Cuối thế kỉ II, Thú sử Giao Châu là Giả Tông </b></i>


<i><b>hỏi tại sao dân hay “phản loạn’, dân trả lời: </b></i>


<i><b>“Phú liễm quá nặng, trăm họ xác xơ”. Giả </b></i>


<i><b>Tông phải tạm thời “tha miễn các khoản lao </b></i>


<i><b>dịch”. (Hậu Hán thư)</b></i>




<i><b>Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: “Ở </b></i>


<i><b>đất Giao Chỉ…thứ sử trước sau phần lớn </b></i>



<i><b>không thanh liêm, trên thì bợ đỡ kẻ quyền </b></i>


<i><b>quý, dưới thì thu vét của cải của nhân dân, </b></i>


<i><b>đến khi đầy túi liền xin đổi về nước.”</b></i>



<i><b>Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: “Ở </b></i>


<i><b>đất Giao Chỉ…thứ sử trước sau phần lớn </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến </b>


<b>phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao </b>


<b>Châu</b>



<b> * Chính sách bóc lột</b>


<b> - Chúng bắt dân ta phải nộp nhiều thứ thuế: muối, sắt, </b>
<b>bắt dân ta phải cống nạp và lao dịch</b>


<b> - Chúng bắt cả thợ khéo tay về Trung Quốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến </b>


<b>phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu</b>


<b> </b>

<b>* Văn hóa</b>



-

<b>Đưa người Hán sang Giao Châu sinh </b>


<b>sống, bắt dân ta theo phong tục tập quán </b>



<b>của họ. </b>



<b> </b>



<b>Mục đích của </b>



<b>chính sách văn </b>


<b>hóa này là gì?</b>



<i><b>=> Chúng muốn đồng hố dân ta, muốn </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong </b>



<b>kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân </b>


<b>Giao Châu</b>



<i><b>b. Cuộc sống của nhân dân Giao Châu</b></i>



<b>*Tình hình kinh tế</b>



-

<b>Nhà Hán nắm độc quyền về sắt</b>



+ Ngăn chặn nhân dân ta tạo ra công


cụ lao động và vũ khí



+Hạn chế phát triển sản xuất.


+Dễ dàng cai trị nhân dân ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nông nghiệp</b> <b><sub>Thủ công nghiệp</sub></b> <b>Thương nghiệp</b>



<b>- Sử dụng sức </b>
<b>kéo của trâu </b>
<b>bò để cày </b>


<b>bừa.</b>


<b>- Có đê phịng </b>
<b>lũ lụt</b>


<b>- Cấy lúa hai </b>
<b>vụ /năm</b>


<b>- Trồng nhiều </b>
<b>cây ăn quả</b>


<b>- Rèn sắt phát </b>
<b>triển, làm gốm, </b>
<b>tráng men và </b>
<b>vẽ trang trí </b>
<b>trên đồ gốm.</b>


<b>- Nghề dệt phát </b>
<b>triển. </b>


- <b><sub>Đã xuất hiện các </sub></b>


<b>chợ làng, những </b>


<b>trung tâm đông dân </b>
<b>như Luy Lâu, Long </b>


<b>Biên. </b>


-<b><sub> Một số thương </sub></b>


<b>nhân từ các nước </b>
<b>đến bn bán. </b>


-<b><sub> Chính quyền đơ hộ </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến </b>


<b>phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu</b>


<i><b>b. Cuộc sống của nhân dân Giao Châu</b></i>


<i><b>* Những chuyển biến về xã hội:</b></i>


<b>Quan sát sơ đồ, em có nhận xét gì về sự </b>
<b>chuyển biến xã hội ở nước ta?</b>


THỜI VĂN LANG- ÂU LẠC <sub>THỜI KÌ BỊ ĐƠ HỘ</sub>


Vua Quan lại đơ hộ


Q tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán


Nông dân công xã Nông dân công xã


Nông dân lệ thuộc



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Xã hội thời Văn Lang Âu Lạc đã phân hoá thành 3 tầng lớp: Q
tộc, nơng dân cơng xã và nơ tì.


→ Đã có sự phân biệt giàu, nghèo, địa vị.
- Thời kì bị đơ hộ


+ Quan lại đơ hộ nắm quyền thống trị


+ Địa chủ Hán có quyền lực, cướp đất. Hào trưởng Việt tuy
có thế lực ở địa phương nhưng bị bọn thống trị chèn ép.


+ Nông dân công xã, nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì: địa vị thấp nhất xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến </b>


<b>phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu</b>


<i><b>b. Cuộc sống của nhân dân Giao Châu</b></i>


<i><b>* Những chuyển biến về xã hội</b></i>


<i> Xã hội phân hóa sâu sắc</i>


<i><b> * Chuyển biến về văn hóa </b></i>


<b> - Chính quyền đơ hộ mở trường học dạy chữ Hán tại các </b>
<b>quận, huyện.</b>


<b>- Du nhập Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật </b>


<b>lệ, phong tục của người Hán vào nước ta. </b><sub> </sub><sub>Theo em, việc chính quyền đơ hộ mở </sub>


trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?


Chính quyền đơ hộ thực hiện những


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<sub>Nho giáo hay Khổng giáo, do Khổng tử (thế kỉ VI-V </sub>



TCN) lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, mọi


người phải coi vua là “Thiên tử” (con trời) và có


quyền quyết định tất cả.



<sub>Đạo giáo, do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng </sub>



thời với Khổng giáo, khuyên người ta sống theo số


phận, khơng làm việc gì trái với tự nhiên.



<sub>Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cùng thời với Nho giáo, </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến </b>


<b>phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu</b>


<i><b>b. Cuộc sống của nhân dân Giao Châu</b></i>


<i><b>* Những chuyển biến về xã hội</b></i>
<i><b>* Chuyển biến về văn hóa </b>:</i>


-<b><sub>Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ </sub></b>



<b>viết, phong tục, nếp sống của dân tộc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán </b>
<b>tiếng nói của tổ tiên?</b>


Vì do những phong tục, tập
quán và tiếng nói riêng của tổ
tiên đã được hình thành từ lâu
đời. Đây là đặc trưng bản sắc
riêng của dân tộc ta có sức
sống bất diệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 </b>
<b>đến thế kỉ IX</b>


<i><b>a. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)</b></i>


<b> * Nguyên nhân: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> - Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.</b>


<b> - Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc -Thanh Hóa), Bà Triệu </b>
<b>lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngơ </b>
<b>ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.</b>


<b> - Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa </b>
<b>thất bại. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng ( Phú Điền – Hậu </b>
<b>Lộc – Thanh Hóa).</b>


<b>2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 </b>


<b>đến thế kỉ I</b>


<i><b>a. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 </b>
<b>đến thế kỉ I</b>


<i><b>a. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)</b></i>


<b> * Nguyên nhân: </b>
<b> * Diễn biến:</b>


<b> * Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I</b>


<i><b>b. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân </b></i>


<b>*Khởi nghĩa Lý Bí</b>


- <b><sub>Nguyên nhân</sub></b>


+ Chán ghét chính quyền đô hộ


+ Thương dân trước tình cảnh cơ cực





Khởi nghĩa bùng nổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I</b>


<i><b>b. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập</b></i>


<b>*Nước Vạn Xuân </b>


- <b><sub>Năm 544, Lý Bí lên ngơi hồng đế (Lý Nam Đế)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Ngày xuân lập n ớc</b>


Nm 544, Lý Bí qt sạch giặc đơ hộ. Sau những năm đấu
tranh gian khổ, đất n ớc giành lại đ ợc quyền tự chủ. Lý Bí mong
muốn xây dựng một đất n ớc độc lập lâu dài. Lễ thành lập n ớc


năm ấy đ ợc tổ chức trang nghiêm lạ th ờng.Từ xa nhân dân đã


nhỡn thấy chiếc đỉnh đồng lớn đặt giữa mơ đất cao, khói trầm
bốc lên nghi ngút. H ơng thơm ngào ngạt càng tăng thêm niềm
hân hoan của ng ời Việt. Bỗng tiếng trống gióng giả từng hồi.
tiếng loa dội lên: “<i><b>Nhà vua đã ra! nhà vua đã ra!</b></i>” Ng ời dân
cố kiễng chân nhỡn về phía bàn thờ. Lý Nam Đế uy nghi trong
chiếc áo hoàng bào, b ớc lên trên tr ớc bàn thờ trịnh trọng c:


<i><b>Hôm nay, ngày mồng một tháng giêng </b></i>


<i><b>nm</b><b> Giáp TÝ. Nh©n </b></i>


<i><b>tiết xuân con cháu n ớc Việt kính dâng trời đất đế hiệu n ớc </b></i>



<i><b>Nam: “</b></i><b>Vạn Xuân từ đây, tên n ớc muôn đời</b>” Tiếng trống lại <i><b>.</b></i>


khoan thai, âm vang từng hồi. Vừa dứt tiếng trống lão t ớng
Phạm Tu đứng tr ớc hàng quân giọng vang lên sang sảng: “<i><b> Nhớ </b></i>
<i><b>ngày lập n ớc quân t ớng xin thề, bảo tồn xã tắc muôn đời soi </b></i>


<i><b>chung .</b></i>” Quân lính đồng thanh: “ Xin thề”. Lý Nam b c


xuống đi về phía dân chúng. mọi ng ời tung hô vạn tuế: <i><b> Vạn </b></i>


<i><b>tuế! Vạn tuế .</b></i>” Nhà vua xúc động nói vói Phạm Tu và Tinh


Thiều: “<i><b>Hãy cố gắng xây xong đài Vạn Xuân, dựng chùa </b></i>


<i><b>Khai Quốc để dân nhớ ngày lập n ớc. </b><b>Đ</b><b>ây cũng là ý Trời đó .</b></i>”


<b>Điện Vạn Thọ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b><sub>Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý Nam Đế</sub></b>


<b>=> Là bộ máy Nhà nước sơ khai đơn giản, nhưng đây là tổ chức nhà </b>
<b>nước độc lập, tự chủ của nhân dân ta và là nền móng cho chính </b>
<b>quyền tự chủ sau này của dân tộc ta.</b>


<b>Vẽ sơ đồ bộ </b>
<b>máy nhà nước </b>


<b>Vạn Xn? </b>



<b>Hồng đế</b>


<b>(Lý Nam Đế)</b>


<b>Thái phó</b>
<b>(Triệu Túc)</b>


<b>Ban Văn </b>
<b>(Tinh Thiều)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b><sub>Ý nghĩa:</sub></b>


Chứng tỏ nước ta có giang sơn riêng, bờ cõi riêng, sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I</b>


<i><b>b. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân</b></i>


-Tháng 5 / 545 quân Lương chia làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào nước ta.
- Năm 548, Lý Nam Đế mất.


- <sub>Năm 550 Triệu Quang Phục đánh tan quân xâm lược và lên ngôi vua ( Triệu Việt </sub>


Vương)


- <sub>Sau 20 năm bị Lý Phật Tử cướp ngôi.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ I</b>


<i><b>c. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX</b></i>



<b>Tên cuộc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>

<!--links-->

×