Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kthk1 ly 8 1415 vật lý 8 phạm thị thương thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.47 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>
<b>Câu 1. </b><i>(1,0 điểm)</i>


Lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển động khơng đều.
<b>Câu 2.</b> <i>(3,0 điểm)</i>


Một vật có trọng lượng P = 4N. Nếu móc vật vào lực kế rồi nhúng ngập vật
trong nước sao cho khơng chạm đáy bình thì lực kế chỉ giá trị P1 = 3N.


a. Tính lực đẩy acsimet tác dụng vào vật?


b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Biết trọng lượng riêng
của nước là d = 10000N/m3


c. Tính trọng lượng riêng của quả nặng?
<b>Câu 3.</b> <i>(3,0 điểm)</i>


a. Viết cơng thức tính áp suất? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có
mặt trong cơng thức.


b. Tính áp suất của một người có khối lượng 60kg tác dụng lên nền nhà.
Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với nền nhà là 3dm2<sub>.</sub>


<b>Câu 4.</b> <i>(3,0 điểm) </i>


Một người đi xe đạp trên một đường đua gồm hai đoạn đường: lên dốc và
xuống dốc. Trên đoạn đường lên dốc dài 100m người đó đi hết 25s. Đoạn
xuống dốc dài 120m người đó đi với vận tốc 6m/s.



a. Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường lên dốc.
b. Tính thời gian đi hết đoạn đường xuống dốc.
c. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đua.


<b>-- Hết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015</b>
<b>Vật Lý – Lớp 8</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(1đ)</b>


- Lấy được ví dụ về vật chuyển động đều


- Lấy được ví dụ về vật chuyển động khơng đều


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b>Câu 2</b>
<b>(3đ)</b>


Tính được: FA = P – P1 = 4 – 3 = 1N 1,0


Tính được thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
V = <i>FA</i>


<i>dn</i>



= 1


10000=10


<i>−</i>4<i><sub>m</sub></i>3


1,0
Tính được trọng lượng riêng của quả nặng:


Vì vật được nhúng ngập nên: Vv = V = 10-4m3


<i>⇒d</i>= <i>P</i>


<i>V<sub>v</sub></i>=


4


10<i>−</i>4=40000<i>N</i>/<i>m</i>
3


1,0


<b>Câu 3</b>
<b>(3đ)</b>


a. Cơng thức tính áp suất <i>p</i>=<i>F</i>


<i>S</i>


p: Áp suất (pa), F: áp lực (N), S: diện tích bị ép (m2<sub>)</sub>




0,75
0,75
b. S = 3dm2<sub> = 0,03m</sub>2<sub>.</sub>


F = P = 10m = 10.60 = 600 (N)


<i>p</i>=<i>F</i>


<i>S</i>=


600


0<i>,</i>03=20000(pa)


0,5
0,5
0,5


<b>Câu 4</b>
<b>(3đ)</b>


a. Vận tốc trung bình trên đoạn đường lên dốc


<i>v</i><sub>1</sub>=<i>s</i>1


<i>t</i>1


=100



25 =4(<i>m</i>/<i>s</i>)


1,0
b. Thời gian đi hết đoạn đường xuống dốc


<i>t</i><sub>2</sub>=<i>s</i>2


<i>v</i>2


=120


6 =20(<i>s</i>)


1,0
c. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đua


<i>v</i><sub>tb</sub>=<i>s</i>


<i>t</i>=
<i>s</i><sub>1</sub>+<i>s</i><sub>2</sub>


<i>t</i>1+<i>t</i>2


=100+120


25+20 <i>≈</i>4,9(<i>m</i>/<i>s</i>)


</div>

<!--links-->

×