Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ngân hàng kiểm tra môn sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PGD&ĐT THẠNH HÓA</b>


<b>TRƯỜNG THCS THẠNH PHÚ</b>



<i>Thạnh Phú, ngày tháng năm 20…</i>



<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC</b>


<b>MÔN: SINH 7</b>



<b>ĐẾ 1:</b>


Câu 1: (4,5 đ)


Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Câu 2: (5,5 đ)


Hãy trình bày vịng đời của sán lá gan


Câu Đáp án Điểm


1 (4,5
đ)


<b>Nhờ có giác bám phát triển giúp chúng bám chặt vào thành ruột </b>
vật chủ


<b>Sán lá gan có các cơ vịng, cơ dọc và cơ bụng phát triển nên </b>
chúng có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rút luồn lách trong mơi
trường kí sinh để hút chất dinh dưỡng


<b>Sán lá gan có cơ quan sinh sản và cơ quan tiêu hóa phát triển </b>
giúp chúng tồn tại, thích nghi tốt với việc phát tán và duy trì mịi
giống



1,5
1,5
1,5
2 (5,5


đ)


<b>Sán lá gan đẻ trứng, trứng theo mật vào ruột và theo phân ra ngoài</b>
<b>Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lơng bơi chui vào nội quan </b>
của ốc ruộng. Ở đấy chúng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đi
<b>Ấu trùng rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ thủy sinh, rụng đuôi, kết </b>
<b>vỏ cứng thành kén sán</b>


<b>Nếu trâu bị ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá </b>
gan


1,5
1,5
1,5
1

<b>ĐỀ 2:</b>



<b>Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài và trong của giun đũa ? (2.5đ)</b>
<b>Câu 2: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? (2 đ)</b>
<b>Câu 3: Nêu những hiểu biết của em về sán dây và giun kim?(1.5 đ)</b>
<b>Câu 4: Nêu vòng đời của sán lá gan ?(2.5 đ)</b>


<b>Câu 5: Nêu đặc điểm giống và khác nhau trong hình thức sinh sản của thủy tức và san hô ? (1.5 đ)</b>
<b>Đáp án:</b>



<b>Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài và trong của giun đũa?</b>
a/ Cấu tạo ngồi:


- Cơ thể dài, giống chiếc đũa.(0.5đ)


- Có lớp vỏ cuticun bao bọc bên ngoài.(0.25đ)
b/ Cấu tạo trong:


- Thành cơ thể gồm:
+ Lớp biểu bì.(0.25đ)
+ Lớp cơ dọc.(0.25đ)


- Có khoang cơ thể chưa chính thức.(0.5đ)
- Hệ tiêu hố phân hóa.(0.25đ)


- Có tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.(0.5đ)


<b>Câu 2: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh ? </b>
- Cơ thể có kích thước hiển vi.(0.5đ)


- Cơ thể chỉ gồm 1ế bào. (0.5đ)
- Dị dưỡng. (0.5đ)


- Sinh sản vơ tính. (0.5đ)


<b>Câu 3: Những hiểu biết của em về sán dây và giun kim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cơ thể dài gồm nhiều đốt, mỗi đốt đều mang cơ quan sinh dục lưỡng tính, các đốt
cuối chứa đầy trứng.(0.25đ)



- Giun kim: + Kí sinh ở ruột già người.(0.25đ)
+ Gây ngứa.(0.25đ)


+ Qua tay và thức ăn vào cơ thể.(0.25đ)
<b>Cu 4: Vòng đời của sán lá gan:(2.5đ)</b>


Trâu,bò Trứng Ấu trùng có lơng bơi


Kén Ấu trùng có đi ốc ruộng


<b> Câu 5: Đặc điểm giống và khác nhau trong hình thức sinh sản của thủy tức và san hơ</b>


<i><b>* Giống nhau:</b></i>


- Đều sinh sản vơ tính bằng cách mọc chồi.(0.5đ)


<i><b>* Khc nhau:</b></i>


- San hô: sinh sản mọc chồi: chồi con không tách rời khỏi cơ thể mẹ mà tạo thành tập đoàn.(0.5đ)
- Thủy tức: + Sinh sản mọc chồi: chồi con tách rời khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.(0.5đ)


ĐỀ 3:
ĐỀ 4:


Câu 1 (5,5 đ):


<b>Cơ thể nhện có mấy phần? Vai trị của mỡi phần cơ thể?</b>


Câu 2 (1,5 đ):



<b>Trình bày tập tính của nhện?</b>


Câu 3 (3,0 đ):


<b>Nêu một số đại diện lớp Hình nhện mà em biết? Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện?</b>


HƯƠNG D N CH MÂ Â


<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(5,5 đ)</b>


Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu ngực và phần bụng.
* Phần đầu ngực:


- Đơi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.


- Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông): Cảm giác về khứu giác
và xúc giác


- 4 đơi chân bị: Di chuyển, chăng lưới
* Phần bụng


- Đơi khe thở: Hô hấp
- Một lỗ sinh dục: Sinh sản
- Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ.


<b>0,75</b>


<b>0,75</b>
<b>0,75</b>
<b>0,25</b>
<b>0,75</b>
<b>0,75</b>
<b>0,75</b>
<b>0,75</b>
<b>Câu 2</b>


<b>(1,5 đ)</b>


Tập tính:


- Chăng lưới bắt mồi.


- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm <b>0,750,75</b>


<b>Câu 3</b>
<b>(3,0 đ)</b>


Đại diện: Bọ cạp, cái ghẻ, ve bị …
Ý nghĩa thực tiễn:


- Đa số lớp hình nhện có lợi vì chúng bắt sâu bọ, cơn trùng
-1 số gây hại cái ghẻ, ve bò.


<b>1,0</b>
<b>1,0</b>
<b>1,0</b>
ĐỀ:



<b>Câu 1</b>

: (2,5 điểm)



Nêu đặc điểm chung và vai trò của động vật?


theo phân


kí sinh
Ra mt n cướ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2</b>

: (1,0 điểm)



Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?



<b>Câu 3: </b>

(2,5 điểm)



Kể tên các đại diện ruột khoang mà em biết và chúng có vai trị như thế nào?



<b>Câu 4:</b>

(4,0 điểm)



a)

Hãy vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? Vì sao trâu, bị nước ta mắc bệnh sán lá gan


nhiều? (2,0 điểm)



b)

Giun đũa gây ra những tác hại gì đối với sức khoẻ con người? Nêu các biện pháp


phịng chống giun đũa kí sinh ở người? (2,0 điểm)



VI T BI U I M CHO Ế Ể Đ Ể ĐỀ KI M TRAỂ


<b>CÂU </b>

<b>ĐÁP ÁN</b>

<b>ĐIỂM</b>



<b>1</b>

:(3



điểm )



+Nêu đặc điểm chung và vai trị của động vật


- Có khả năng di chuyển.



- Có hệ thần kinh và giác quan.


- Chủ yếu sống dị dưỡng



+Vai trị của động vật


* Có lợi:



Cung cấp nguyên liệu cho con người.


Dùng làm thí nghiệm..



Hỗ trợ con người


* Có hại:



Truyền bệnh...



* Kết luận: Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy


nhiên một số lồi có hại.



<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.5</b>




<b>2</b>

:(1 đ)

(20 điểm )



-Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì:


mơi trường thuận lợi



có nhiều vùng lầy.


nhiều cây cối rậm rạp.



→ Nên có nhiều lồi muỗi Anơphen mang các mầm bệnh trùng sốt


rét


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b> 3 (2 </b>


<b>đ)</b>



<b>Sứa, thủy tức, san hơ, hải quỳ</b>


<b>Vai trị :</b>



<b>* Có lợi</b>



Trong tự nhiên:



+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

<b>.</b>



+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

<b>.</b>



- Đối với đời sống:




+ Làm đồ trang trí, trang sức: San hơ

<b>.</b>



+ Làm nguồn cung cấp ngun liệu vơi: San hơ


+ Làm thực phẩm có giá trị:Sứa

<b>.</b>



+ Hóa thạch san hơ góp phần nghiên cứu địa chất.


*Tác hại:



+ Một số loài gây độc, ngứa cho người:Sứa



+Tạo đá ngầm làm ảnh hưởng đến giao thơng đường biển



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4.1</b>


<b>(2 </b>


<b>đ)</b>



- Vẽ sơ vòng đời sán lá gan:



- Trâu, bị nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì

<b>:</b>



+ Chúng làm việc trong mơi tường ngập nước.



có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá


gan



+ Chúng thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên


có các kén sán bám rất nhiều.



<b>1.0</b>




<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>4.2</b>



<b>(2 </b>


<b>đ)</b>



- Tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người:


+ Lấy chất dinh dưỡng..



+ Gây tắc ruột.


+ Gây tắc ống mật.



+ Tiết độc tố gây hại cho cơ thể người. .



- Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người

<b>:</b>



+ Giữ vệ sinh ăn uống.


+ Giữ vệ sinh cá nhân.


+ Giữ vệ sinh môi trường.


+ Tẩy giun định kì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×