Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an lop 4 chuan ko can chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.68 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<i><b> Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 </b></i>
<b>Tập đọc: Đường đi Sa Pa </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn
giọng các từ ngữ gợi tả.


- Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của
tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các CH ; thuộc hai đoạn cuối bài).


<b>II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh về cảnh Sa Pa </b>
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Gọi 1 – 2 HS đọc bài <i>Chim sẻ</i> và trả lời
trong SGK


- Nhận xét cho điểm HS
<b>1. Bài mới</b>


<b>2.1 Giới thiệu bài: </b>
- Nêu mục tiêu bài học


<b>2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: </b>



<i>a. Luyện đọc </i>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS


- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong
bài


- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
<b>b. Tìm hiểu bài :</b>


- Gợi ý tra lời câu hỏi:


<i>+ </i>Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp
về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều
em hình dung đượcvề mỗi bức tranh ấy
- Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến
của HS


+ Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng
ta điều gì?


+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “<i>Món quà kì</i>
<i>diệu của thiên nhiên</i>”?


+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối


với cảnh đẹp Sa Pa ntn?


- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
- Nhận xét


- Lắng nghe


- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ Đ1: <i>Xe chúng tơi … lướt thướt liễu rũ</i>


+ Đ2: <i>Buổi chiều … sương núi tím nhạt</i>


+ Đ3: <i>Hôm sau … đất nước ta</i>


- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc toàn bài


- Theo dõi GV đọc mẫu


- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu. Sau mỗi lần HS
phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả
lời đầy đủ


+. Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa


. Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đuờng
lên Sa Pa



. Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa
.+ Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp


. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạnh
lung, hiếm có


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>c. Đọc diễn cảm</b>


- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài


+ GV đọc mẫu đoạn văn
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp


+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS đọc thuộc long đoạn 3
- Nhận xét cho điểm HS


<b>3. Củng cố dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà HTL đoạn
3 và soạn bài <i>Trăng ơi … từ đâu đến </i>


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm
- 3 – 4 HS thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009 </b></i>
<b>Tập đọc: Trăng ơi … từ đâu đến ?</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng
ở các dịng thơ.


- Hiểu ND : Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả
lời được các CH trong SGK ; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài).


<b>II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</b>
III/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, 1
HS đọc toàn bài<i> Đướng đi Sa Pa</i> và trả lời
câu hỏi về nội dung bài


- Nhận xét
<b>2. Bài mới </b>


<b>2.1 Giới thiệu bài </b>
- Nêu mục tiêu bài học
<b>2.2 Hướng dẫn luyên đọc </b>


- Y/c 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
(3 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho
HS



- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ mới
- Y/c HS đọc bài theo cặp


- Gọi HS đọc toàn bài


- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
<b>2.3 Tìm hiểu bài </b>


- Y/c HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời
câu hỏi


+ Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh
với những gì?


+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ đồng xa,
từ biển xanh?


- Y /c HS đọc 4 khổ tiếp theo trả lời:


+ Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng
gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những
gì, những ai?


* Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng
trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ


+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối
với quê hương, đất nước ntn?



<i><b>Đọc diễn cảm và HTL</b></i>


- GV gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ


- 3 HS lên bảng thực hiện y/c


- Lắng nghe


- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự
- 1 HS đọc phần chú giải


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ
- 2 HS đọc toàn bài trước lớp


- Lắng nghe GV đọc mẫu


+ Trăng hồng như quả chín, trăng trịn như mắt


+ Trăng hồng như kquả chín treo lửng lơ nước
nhà ; Trăng tròn như mắt cá không bao giờ
chớp mi


+ Đó là sân chơi, quả bong, loòi mẹ ru, hú cuội,
đường hành quân, chú bộ đội, góc sân - những
đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, …






+ Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê
hương đất nước, cho rằng khơng có nơi nào


<i>sáng hơn đất nước em </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thơ. Y/c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3 khổ
thơ đầu


- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn
luyện đọc


- Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc


- Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của
tác giả khiến em thích nhất?


- Nhận xét


<b>3. Củng cố dặn dò </b>


- Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà tiếp tục
HTL bài thơ. Dặn HS tìm một tin trên báo


<i>Nhi đồng</i> hoặc <i>thiếu nhi tiền phong</i>, chuẩn
bị cho tiết TLV <i>Luyện tập tóm tắc tin tức</i>


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối
- 3 HS thi đọc



- Trăng hồng như quả chín/ lửng lơ lên trước
nhà/ Trăng trịn như mắt cá, chẳng bao giờ chớp
mi/ trăng bay như quả bóng, Bạn nào đá lên
trời.


<b>Khoa học: Thực vật cần gì để sống?</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt
độ và chất khống.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 114, 115 SGK</b>

III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I.Ổn định lớp:</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>III. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: nêu mục tiêu


<i><b>HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm</b></i>
<i><b>thực vật cần gì để sống</b></i>


<i>* Mục tiêu: </i>


- Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai
trị của nước, chất khống, khơng khí và ánh


sang đối với đời sống thực vật


<i>* Cách tiến hành: </i>


- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS
- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo kết quả
trước lớp


- GV nêu vấn đề:


+ Thực vật cần gì để sống?


- Y/c HS đọc các mục <i>Quan sát</i> trang 114
SGK


- lắng nghe


- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng
của từng thành viên


- Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
theo sự hướng dẫn của GV


- HS đọc để biết cách làm
- Nhóm trưởng phân công:


+ Đặt các chậu cây và 5 lon sữa dã chuẩn bị
trước lên bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày cơng


việc các em đã làm


+ Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
* Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta
có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây
trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng
cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp
tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống


<i><b>HĐ2: Dự đốn kết quả thí nghiệm </b></i>
* Mục tiêu:


- Nêu những diều kiện cần để cây sống và
phát triển bình thường


* Cách tiến hành


- Phát phiếu học tập cho HS


- Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi
sau:


+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát
triển bình thường?


+ Những cây khác sẽ ntn? Vì lí do gì mà
những cây đó phát triển khơng bình thường
và có thể chết nhanh?


+ Hãy nêu những điều kiện để cây sống và


phát triển bình thường?


<i><b>Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tên 3
loài cây sống nơi khơ hạn 3 lồi cây sống nơi
ẩm ướt, 3 lồi cây sống dưới nước


để bơi vào 2 mặt lá của cây 2


+ Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống
của cây đó rồi dán vào từng lon sữa


+ Các nhóm lên trình bày
+Nêu


- Lắng nghe


- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả
thảo luận


+ Cây số 4
Lí do:


. Cây 1: Thiếu áng sang
. Cây 2: Thiếu không khí
. Cây 3: Thiếu nước


. Cây 5: Thiếu chất khống



+ Điều kiện: Phải đủ ánh sang, nước, khơng
khí, chất khoáng ở trong đất


Các yêu tố mà cây


được cung cấp Ánh sáng Khơng khí Nước


Chất
khống có


trong đất Dự đốn kết quả


Cây 1 x x x Cây còi cọc, yếu<sub>ớt, sẽ bị chết</sub>


Cây 2 x x x Cây sẽ còi cọc,<sub>chết nhanh</sub>


Cây 3 x x x Cây sẽ bị héo,<sub>chết nhanh</sub>


Cây 4 x x x x Cây phát triển


bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Khoa học:</b> <b> Nhu cầu nước của thực vật</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 166, 167 SGK



- Sưu tâm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước

III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I.Ổn định lớp:</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội
dung bài trước


- Nhận xét cho điểm HS
<b>III. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: nêu mục tiêu


<i><b>HĐ1: </b><b>Tìm hiểu nhu cầu nước của các lồi</b></i>
<i><b>thực vật khác nhau </b></i>


<i>* Mục tiêu: </i>


- Phân loại các nhóm theo nhu cầu về nước


<i>* Các tiến hành: </i>


- Hoạt động theo nhóm nhỏ


- Cho các nhóm sử dụng bìa lịch cũ



- Phân loại cây thành 4 nhóm và dán vào bìa
lịch


+ Nhóm cây sống dưới nước


+ Nhóm cây sống trên cạn chịu được khơ hạn
+ Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt


+ Nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới
nước


- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm


* Kết luận: Các lồi cây khác nhau có nhu
cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây
chịu được khơ cạn


<i><b>HĐ2: </b><b>Tìm hiểu nhu câu về nước của một</b></i>
<i><b>cây ở những giai đoạn phát triển khác</b></i>
<i><b>nhau và ứng dụng trong trồng trọt </b></i>


<i>* Mục tiêu: </i>


- Nêu một số ví dụ về cùng một loại cây,
trong những giai đoạn phát triển khác nhau
cần những lượng nuớc khác nhau


- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu
nước của cây



- 2 HS lên bảng trả lời


- lắng nghe


- Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những
cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, sống
dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã
sưu tầm. Cùng nhau làm các phiếu ghi lại
nhu cầu về nước


- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm
mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các
nhóm khác và đánh giá lẫn nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>* Cách tiến hành</i>


- Y/c HS quan sát hình trang 117 SGK và trả
lời câu hỏi:


+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+ Em còn viết những loại cây nào mà ở
những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần
những lượng nước khác nhau?


* Kết luận:


- Cùng một loai cây, trong những giai đoạn
phát triển khác nhau cần có những lượng
nước khác nhau



- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ
tưới và tiêu nuớc hợp lí cho từng loại cây vào
từng thời kì phát triển của một cây mới có
thể đạt đựoc năng suất cao


<i><b>Củng cố dặn dị </b></i>


- Gọi 2 HS đọc mục <i>Bạn cần biết</i> trang 117
SGK


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau


- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ Lúa đang làm địng
+ Lúa mới cấy


. Cây ngơ: lúc nẩy mầm đến lúc ra hoa cần
có đủ nước nhưng bắt đầu ra hạt thi không
cần nước


. Cây rau cải, cây xà lách, xu hào cần phải
có nước thường xuyên


. …


<i><b> Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009</b></i>
<b>Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp tồn
bộ câu chuyện Đơi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
<b>II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong SGK</b>


III/ Các hoạt động dạy và học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em được dã
chứng kiến hoặc tham gia nói về long dũng
cảm


- Nhận xét cho điểm HS
<b>II. Bài mới</b>


<b>1 Giới thiệu bài:</b>
- Nêu mục tiêu của bài
<b>2 GV kể chuyện</b>


- GV kể lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ
nhàng ở đoạn dầu Nhấn going ở những từ
ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng



- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ


- HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét


- Lắng nghe


- Lắng nghe GV kể
- Theo dõi GV phân tích
- Phần lời ứng với mỗi tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3 Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về</b>
<b>ý nghĩa câu chuyện</b>


- Gọi HS đọc y/c của bài tập 1, 2
- Kể chuyện theo nhóm:


- Thi kể chuyện truớc lớp


+ Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo
hình thức tiếp nối


+ Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ chuyện
+ Khi HS kể GV khuyến khích các HS dưới
lớp đặt câu hỏi về nội dung câu chuyện cho
bạn trả lời


- Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng
Đại Bàng Núi ?



- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng
điều gì ?


<b>III.Củng cố dặn dị:</b>


- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về
chuyến đi của Ngựa Trắng ?


- Nhận xét tiết học. Tun duơng các HS,
nhóm HS hoạt động tích cực


- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe
và tim những câu chuyện được nghe, được
học về du lịch thám hiểm


+ T2: Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại
Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: Muốn có cánh
phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn
cạnh mẹ.


T3: Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa
cùng Đại Bàng.


T4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng.
T5: Đại Bàng Núi lao từ trên cao xuống, bổ
mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát
nạn


T6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy
bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng


- 1 HS đọc


- Mỗi nhóm gồm 2 hoặc 3 HS tiếp nối nhau
kể từng đoạn câu chuyện. Sau đó từng em
kể tồn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện


+ 2 nhóm thi kể nối tiếp, mỗi nhóm có 3 HS
+ 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
+ Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung
câu chuyện


- Vì nó mơ ước được có đơi cánh như Đại
Bàng.


- Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng nhiều
hiểu biết, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn,
làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thực sự trở
thành những cái cánh.


- . Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
. Đi cho biết đó biết đây


Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.


<i><b> Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009</b></i>


<b>Luyện từ và câu: </b>

<b>Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1,BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết
chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III/ Các hoạt động dạy học :



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<b>1. Bài mới:</b>


<b>1.1 Giới thiệu bài: </b>
- Nêu mục tiêu


<b>1.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
Bài 1:


- Gọi HS đọc y/c của bài.


- Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn
trước chữ cái chỉ ý đúng


- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu BT


- Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn


trước chữ cái chỉ ý đúng


- Nhận xét kết luận lời giải đúng


- Y/c HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú
ý sửa lỗi cho HS


<i>Bài 3</i>


- Gọi HS đọc y/c BT


- Y/c HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
*Kết luận: <i>Đi một ngày đàng học một sàng</i>
<i>khôn</i> là:


Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu
biết, sẽ khơn ngoan trưởng thành hơn / Chịu
khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới
sớm khơn ngoan, hiểu biết


Bài 4:


- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT


- GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho
các nhóm trao đổi, thảo luận tên các sơng đã
cho để giải đố nhanh


VD: <i>a - sông Hồng</i>



- Gọi các nhóm thi trả lời nhanh


<b>2. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và tục
ngữ<i> Đi một ngày đàng học một sàng khôn </i>


- 1 HS đọc thành tiếng y/c


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài
- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng
chì vào SGK


* ý b : du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi,
ngắm cảnh


- 1 HS đọc thành tiếng y/c


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài
- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng
chì vào SGK


* ý c


- 3 – 5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình
trước lớp


- 1 HS đọc thành tiếng y /c của bài trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, sau đó HS


phát biểu ý kiến


- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Luyện từ và câu: </b>

<b>Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).


- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép
lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


<i>-</i> Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 1 HS làm lại BT2, 3


- 1 HS làm lại BT4 của tiết LTVC trước
<b>2. Dạy và học bài mới</b>



<b>2.1 Giới thiệu bài</b>
- Nêu mục tiêu bài học
<b>2.2 Phần nhận xét </b>


- Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2, 3, 4


- Y /c HS đọc thầm lại đoạn văn để trả lời lần
lượt các câu hỏi 2, 3, 4


+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé,
trễ giờ học rồi


+ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy
+ Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé
- Như thế nào là lịch sự khi y/c đề nghị?


<i>* Gọi HS đọc phần ghi nhớ </i>


<b>2.3 Luyện tập </b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài


- Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của
các câu khiến đó sẽ biết mình chọn cách nói
nào


- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
- Gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét
- Nhận xét kết luận lời giải đúng


<i><b>Bài 2: </b></i>


- GV tổ chức cho HS làm tương tự như BT1
<i><b>Bài 3</b></i>


- Gọi HS đọc y/c của bài


- Y/c HS trao đổi, làm việc theo cặp


- Gợi ý: các em hãy đọc đúng ngữ điệu của
từng câu, tìm cách xưng hơ phù hợp


- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột
tương ứng ở trên bảng phụ


- Nhận xét kết luận


<i>Bài 4: </i>


- Gọi HS dọc y/c và nội dung bài
- Y/c HS làm việc theo nhóm


- Gợi ý: Với mỗi tình huống chúng ta có
nhiều cách đặt câu khiến khác nhau đẻ bày tỏ
thái độ lịch sự


- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại
diện đọc y/c HS đọc đúng ngữ điệu của từng


- 2 HS lên bảng thực hiện y/c



- Lắng nghe


- 4 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc lại BT1


- HS cả lớp trả lời các câu hỏi 2, 3, 4


+ Hùng nói với bác Hai (Y/c bất lịch sự với
bác Hai)


+ (Y/c bất lịch sự)
+ (Y/c lịch sự)


+ Là phù hợp với quan hệ giữa người nói và
ngưịi nghe, có cách xưng hơ phù hợp


<i>- 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong</i>
<i>SGK</i>


- 1 HS đọc thành tiếng- tự chọn cách nói
lịch sự


* cách c và b


- 2 HS ngồi cùng bàn dọc và trao đổi
- Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét


- Chọn cách b, c, d. Trong đó, cách c, d có
tính lịch sự hơn.



- 1 HS đọc thành tiếng


- 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện y/c


- HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu
- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng


- Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

câu


- Gọi các nhóm khác bổ sung
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học. Y/c HS đọc thuộc long
phần ghi nhớ ; viết vào vở 4 câu khiến


- Bổ sung nhóm bạn chưa có
<b>Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2);
bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3).


<b>II/ Đồ dung dạy học:</b>



- Bảng phụ cho HS làm BT1, 2, 3


- Một số tin từ báo thiếu niên Tiền phong

III/ Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A Ổn định lớp</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học </b>
<b>2. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1, 2</b></i>


<i>-</i> Gọi HS đọc y/c của bài tập


- Y/c HS tự làm bài, chọn 2 HS viết 2 tin
khác nhau vào bảng phụ


- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét
bổ sung


- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình
- Nhận xét cho điểm HS viết tốt


<i><b>Bài 3</b></i>


- Gọi HS đọc y/c bài



- Kiểm tra việc HS chuẩn bị các tin tức trên


- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp


- 2 HS viết vào bảng phụ, HS cả lớp viết vào
vở


- Nhận xét, bổ sung


- 3 – 5 HS đọc bài làm của mình
- Có thể là


Tin a/ <i>Khách sạn trên cây sồi </i>


Tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có một khách sạn
treo trên cây sồi cao 13m dành cho những
người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ.
Giá một phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu
đồng một người một ngày.


Hoặc : <i>Khách sạn treo</i>


Để thoả mãn ý thích của những người muốn
nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại vát-te-rát,
Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên cây
sồi cao 13m


Tin b/ <i>Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân</i>



Để đáp ứng nhu cầu cho những người yêu
quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp đã mở khu
cư xá đầu tiên làm cho các vị khách du lịch
bốn chân.


hoặc : <i>Khách sạn cho súc vật</i>


Ở Pháp mới có một khu cư xá dành cho súc
vật đi du lịch cùng với chủ.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

báo


- Y/c HS tự làm bài


- Gợi ý: Các em hãy sưu tầm các tin ngắn nói
về chủ điểm du lịch, khám phá trên các báo


<i>Nhi đồng </i>hoặc thiếu niền tièn phong. Sau đó
tóm tắt lại


- Gọi HS trình bày


- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS quan sát trước một vật ni trong


nhà (gà, chó, mèo …) mang đến lớp tranh
ảnh về vật nuôi sưu tầm được để học tốt tiết
TLV sau


bạn


- Làm bài vào vở
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tập làm văn : Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi
trong nhà (mục III).


<b>II/ Đồ dung dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ SGK ; tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ;</b>


2 – 3 HS đọc tóm tắt tin (BT3)
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu</b>
<b>b. Phần nhận xét:</b>



- Y/c HS đọc nội dung BT


- Y/c HS cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu <i>Con Mèo</i>
<i>Hung</i> suy nghĩ phân đoạn bài văn:


- Gọi HS lên phát biểu
<b>c. Ghi nhớ:</b>


- 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ
<b>d. Luyện tập </b>


<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc y/c của BT


- Gọi HS dung tranh minh hoạ con vật mình
sẽ lập dàn ý tả


- Yêu cầu HS lập dàn ý


+ Gợi ý: em có thể chọn lập dán ý tả một con
vật nuôi mà gấy cho em ấn tuợng đặc biệt.
Đó là những vật ni trong gia đình


+ Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt
động của con vật


- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét
bổ sung



- Cho điểm một số HS viết tốt
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà sửa chữa, hồn chỉnh dán ý
bài văn tả một vật ni


- Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của
con mèo hay cho của nhà em hoặc nhà hành
xóm để học tốt tiết TLV tuần 30


- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm rồi
phân đoạn bài văn


- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
Bài văn có 3 phần, 4 đoạn


MB (đoạn1)+ Giới thiệu con mèo sẽ được tả
trong bài


TB: (đoạn 2) + Tả hình dáng con mèo


(đoạn 3) + Tả hoạt động thói quen của
con mèo


KB: (đoạn 4) + Nêu cảm nghĩ về con mèo


- 3 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm để thuộc ngay tại lớp


- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp
- 3 – 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu


- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết
vào vở


- Nhận xét bổ sung
- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.


- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT CT phương
ngữ (2) a/b.


<b>II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung BT2a, BT3</b>
<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>

:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết
các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước
- Nhận xét



<b>2. Bài mới </b>


<b>2.1 Giới thiệu bài: </b>
- Nêu mục tiêu bài học


<b>2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết </b>
- Trao đổi về nội dung bài văn


+ GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại
- Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các
chữ số đó?


+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số đó?


- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả


- Viết chính tả


<b>2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b>
Bài tập 2:


- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS làm bài


-Gợi ý cho HS: Nối các âm có thể ghép được
với các vần ở bên phải, sau đó thêm các dấu
thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng



- Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa
sau dấu thanh


Bài 3:


- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài
- Y/c HS làm việc trong nhóm


- Gọi 1 nhóm đọc câu chuyện đã hồn chỉnh,
y/c các nhóm khác bổ sung


- Nhận xét kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét tiết học


- Y/c HS ghi nhớ các từ vừa tìm được ơn
luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể
lại cho người thân


- 3 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV


- Lắng nghe


- 3 HS đọc thuộc long đoạn thơ


+ Người ta cho rằng người Ả Rập đã nghĩ ra
các chữ số



+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên
văn học người Ấn Độ


- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp
- 1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở
- Lắng nghe


- bết, bệt- chết- dết, dệt- hết, hệt- kết-
tết-bệch- chếch, chệch- hếch- kếch(xù), kệch
(cỡm)- tếch.


- Nhận xét


- HS tiếp nối nhau trả lời


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dung các từ
gạch những từ khơng thích hợp


- 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh


<i><b>Nghếch</b> mắt - <b>châu</b> Mĩ</i> <i>- <b>kết</b> thúc - <b>nghệ</b>t</i>
<i>mặt - <b>trầm</b> trồ - trí nhớ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu: </b>


Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận
tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.



+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế,
hiệu là Quang Trung, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh.


+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra
quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 tết, quân ta đánh mạnh vào đồn
Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở
Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.


+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền
độc lập của dân tộc.


II. Đồ dùng dạy học:Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc
để làm gì?


- Trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây
Sơn tiến ra Thăng Long.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học </b>
<b>b. HĐ 1: Làm việc cá nhân</b>



Y/C HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:


- Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?
- Đứng trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã
làm gì?


<b>HĐ2: </b> <b>Diễn biến trận Quang Trung đại</b>
<b>phá quân Thanh</b>


- GV đưa ra các mốc thời gian


+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789)


+ Đêm mùng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789) …


+ Mờ sáng ngày mồng 5 Tết…


* Thảo luận theo nhóm


<b>- Quân Thanh mượn cớ giúp nhà Lê khôi </b>
phục ngai vàng – kéo quân sang xâm lược
nước ta


- Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế lấy niên
hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra
Bắc đánh quân Thanh.


- HS dựa vào SGK điền các sự kiện chính
tiếp vào đoạn (…) cho phù hợp với mốc thời


gian mà GV đưa ra


+ Quang Trung chỉ huy quân ta đến Tam
Điệo. Quân sĩ được lệnh ăn Tết trước, rồi
chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long.
+ Quân ta kéo tới sát đồn Hà Hồi mà giặc
vẫn không hề biết. vào lúc nửa đêm, quân ta
vây kín đồn Hà Hồi, Quang Trung bắc loa
gọi. Tướng sĩ dạ rầm trời. Quân Thanh trong
đồn hoảng sợ xin hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV tổ chức cho HS thi kể lại diễn biến của
trận Quan Trung Đại Phá quân Thanh


<i><b>HĐ3: </b></i><b>Quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí</b>
<b>của vua Quang Trung </b>


- GV tiến hành cho HS hoạt động cả lớp. Y/c
HS trao đổi để tìm những sự việc, hành động
của Quang Trung nói lên lòng quyết tâm
đánh giặc và sự mưu trí của nhà vua


+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về
Thăng Long đánh giặc?


+Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là lúc
nào? Cách chọn ấy có lợi gì?


+ Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân
tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như


vậy có lợi gì cho qn ta?


- Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn
quân Thanh?


* Ngày nay cứ đến mùng 5 Tết, ở gò Đống
Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận
để tưởng nhớ ngày Quang Trung Đại Phá
quân Thanh


<b>Củng cố dặn dò: </b>
- Rút bài học theo SGK


- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc
bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học
và chuẩn bị bài sau


- Dựa vào SGK thuật lại


- HS trao đổi với nhau theo hướng dẫn của
GV


+ Hành quân bộ từ Nam ra Bắc, đó là một
đoạn đường dài, gian lao…


+ Tiến quân trong dịp Tết Kỷ Dậu. Quân ta
được ăn Tết trước nên tinh thần hăng hái.còn
quân Thanh xa nhà lâu ngày, vào dịp Tết
chúng sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.
+ Vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành


tấm lá chắn,lấy rơm dấp nước qn ngồi,
rịi cử 20 người một tấm tiến lên. Tấm lá
chắn này giúp quân ta tránh được mũi tên
của quân địch, rơm ướt khiến địch khong thể
dùng lửa đánh qn ta.


- Vì qn ta đồn kết một lịng đánh giặc, lại
có nhà vua sáng suốt chỉ huy.


<b> Địa lý Người dân và hoạt động sản xuất ở đòng bằng duyên hải </b>

<b>miền Trung </b>

(tt)



<b>I/ Mục tiêu: </b>


Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền
Trung:


+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.


+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền
Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chửa tàu thuyền.


<b>II/ Đồ dung dạy học:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam


- Tranh, ảnh một số điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ
đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có)


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Kiểm tra bài cũ </b>


- Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải
miền Trung


- Nêu các hoạt động phổ biến của người dân
ở duyên hải miền Trung


<b>Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu</b>
<i><b>HĐ1: Hoạt động du lịch</b></i>


<i>* Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm</i>


- Y/c HS quan sát hình 9 của bài trả lời câu
hỏi:


+ Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp
đó để làm gì?


+ Hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở
miền trung mà em biết.


+ Vì sao ngày càng có nhiều kháh du lịch đến
tham quan miền Trung’


* Điều kiện phát triẻn du lịch và việc tăng
thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ


ăn, ở, chơi …) sẽ góp phần cải thiện đời sống
nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm
thu nhập) và vùng khác (đến nghỏ ngơi, tham
quan cảnh đẹp sau thơi gian lao động, hoạt
động tích cực)


<i><b>HĐ2: Phát triển cơng nghiệp </b></i>


<i>* Làm việc cả lớp hoặc nhóm </i>


+ Ở vị trí ven biển, ĐBDHMT ó thể phát
triển loại đường giao thông nào?


+ Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là điều
kiện để phát triển ngành cơng nghiệp gì?
+ Kể tên các sản phẩm, hang hố làm từ mía
đường


- Y/c HS quan sát hình 11 và cho biết các
cơng việc để sản xuất từ đường mía


- Y/c HS tiếp tục quan sát hình 12. Y/c HS
dựa vào vốn hiểu biết của mình và hình vẽ
cho biết: Ở khu vực này đang phát triển
ngành cơng nghiệp gì?


* GV giới thiệu: Ở ven biển của tỉnh Quảng
Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng lớn, có nhà máy lọc
dầu Dung Quất và các nhà máy khác. Hiện
nay đang xây dựng cảng, đường giao thông


và các nhà xưởng


<i><b>HĐ3: Lễ hội </b></i>


- Y/c HS đọc SGK và vận dụng hiểu biết của
mình kể tên các lễ khội nổi tiếng ở vùng
ĐBDHMT


- 1 – 2 HS trả lời


- HS trả lời
- 1 HS đọc


- Hoạt động du lịch


- Bãi biển Nha Trang, Mĩ Khê, Non Nước…
- Duyên hải mièn Trung có nhiều bãi biển đẹp,
bằng phẳng, phủ cát trắng, rợp bóng dừa và phi
lao, nước biển trong xanh


- Đại diện 2 HS lên bảng chỉ vào hình và nói đặc
điểm trang phục của mỗi dân tộc


+ Giao thông đường biển


+ Phát triển nhành cơng nghiệp đóng tàu
+ Bánh kẹo, sữa, nuớc ngọt …


- HS quan sát, sau đó mỗi HS nêu tên một công
việc



- Phát triển ngành công loch dầu, khu công
nghiệp Dung Quất


- Lắng nghe


+ Lễ hội Tháp Bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV cho HS đọc 1 đoạn văn về lễ hội tại khu
di tích Tháp Bà ở Nhà Trang. Sau đó y/c HS
quan sát hình 13 và mơ tả khu tháp Bà


<i><b>Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS tìm hiểu thêm những cảnh
đẹp, lễ hội ở miền Trung


- Đại diện nhóm lên miêu tả cảnh ở Tháp Bà


<b>Đạo đức: Tôn trọng luật giao thông (t t) </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng ( những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.


- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông cơ bản (biển báo đường 1 chiều, biển báo có</b>


HS đi qua, biển báo có đường sắt, cấm đõ xe và biển báo cấm dừng.)


<b>III. Hoạt động dạy học</b>

:



<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Bài cũ </b>


- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả
gì ?


- Tạo sao lại xảy ra tai nạn giao thơng ?
- Em cần làm gì để tham gia giao thơng an
tồn ?


<b>II. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến : </b>
- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến
nhận xét về các ý kiến sau:


1. Đang vội, bác Minh nhìn khơng thấy chú
cơng an ở ngã tư, liền cho9 xe vượt qua.
2. Một bác nông dân phơi rơm rạ bên cạnh
đường cái.


3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua.
Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt qua
rào chắn.



4. Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh
viện cấp cứu bằng xe máy.


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn
trong luật lệ giao thông mọi lúc, mọi nơi
<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu các biển báo giao</b>
<b>thơng </b>


3 Hs lần lượt trả lời.
- HS khác bổ sung.


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trả lời, trình bày ý kiến.
câu trả lời đúng:


1. Sai. Vì nếu làm như vậy có thể bác Minh
sẽ gây tai nạn hoặc sẽ kơng an tồn khi đi
qua ngã tư.


2. Sai. Vì làm như vậy, rơm rạ có thể sẽ quấn
vào bánh xe của những người đi đường, có
thể gây ra tai nạn giao thơng.


3. Đúng. Vì khơng nên cố vượt rào sẽ gây
nguy hiểm cho chính bản thân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV chuẩn bị một số biển báo giao thông
như sau:


+ Biển báo đường một chiều.
+ Biển báo có HS đi qua.
+ biển báo có đường sắt.
+ Biển báo cấm đỗ xe.


+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
- GV lần lượt giơ biển và đố HS:


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận:


Thực hiện nghiêm túc an tồn giao thơng là
phải tn theo và làm đúng mọi biển báo an
tồn giao thơng.


<b>Hoạt động 3 :Thi thực hiện đúng luật giao</b>
<b>thông</b>


- Gv chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội xử
hai HS trong 1 lượt chơi.


- GV phổ biến luật chơi:


Mỗi một lượt chơi, 2 HS sẽ tham gia. Một
bạn được cầm biển báo, phải diễn tả bàng


hành động hoặc lời nói (nhưng khơng được
trùng với từ có trong biển báo). Bạn cịn lại
phải có nhiệm vụ là đốn được nội dung biển
báo đó.


- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho Hs chơi.
- Nhận xét Hs chơi.


<b>Hoạt động tiếp nối</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ.


GV yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm các
thơng tin có liên quan đến mơi trường Việt
Nam và thế giới, sau đó ghi chép lại.


+ Biển báo đường 1 chiều: các xe chỉ được
đi đường đó theo 1 chiều (xi hoặc ngược)
+ Biển báo có HS đi qua: Báo hiệu gần đó có
trường học, đơng HS. Do đó các phương tiện
đi lại cần chú ý, giảm tốc độ để tránh HS qua
đường.


+ Biển báo có đường sắt: bấo hiệu có đường
sắt, tàu hỏa. Do đó các phương tiện đi lại cần
lưu ý để tránh khi tàu hỏa đi qua.


+ Biển báo cấm đỗ xe: báo hiệu khơng được
đỗ xe ở vị trí này.



+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố:
báo hiệu khơng dùng cịi ảnh hưởng đến
cuộc sống của những người dân sống ở phố
đó.


Cử lần lượt 2 người trong một lượt chơi.
- Lắng nghe luật chơi.


<b>Kĩ thuật: Lắp xe nôi (tiết 1)</b>
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
<b> II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn</b>


- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
<b> III.Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Ho t ạ động c a GVủ</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1 Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3.Bài mới:


<i>Giới thiệu: </i>


<i><b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét</b></i>
<b>mẫu.</b>



- Cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn


- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu
hỏi:


+ Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
+ Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế:


<i><b>Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.</b></i>
<i><b>a. Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK</b></i>


- Cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng,
đủ.


- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi
tiết


<i><b>b. Lắp từng bộ phận</b></i>


<i>*Lắp tay kéo(H2-SGK)</i>


- Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số
lượng bao nhiêu?


- Cho HS tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. Trong khi
lắp, GV lưu ý để HS thấy được vị trí thanh thẳng 7 lỗ
phải ở trong thanh chữ U dài.


<i>*Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3-SGK)</i>



- Gọi HS lên lắp.


- Thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ 2.


<i>*Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe (H4-SGK)</i>


- Gọi một HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp
thanh đỡ giá bánh xe.


GV gọi 1-2 HS lên lắp bộ phận này.Trong quá trình lắp,
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.


GV và các HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.


<i>*Lắp thành xe với mui xe (H5-SGK)</i>


GV lắp theo các bước trong SGK. Trong khi lắp, Gv nêu
rõ: Khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí tấm
nhỏ nằm trong tấm chữ U.


<i>*Lắp trục bánh xe (H6-SGK)</i>


GV nhận xét bổ sung


GV gọi 1-2 HS lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết
như trong H6 SGK.


HS chuẩn bị dụng cụ



HS quan sát và nhận xét
HS trả lời câu hỏi


+ Dựa vào SGK để trả lời


HS ch n các chi ti t ọ ế


HS quan sát H2-SGK và trả lời
câu hỏi


HS quan sát H3-SGK và lên lắp
HS quan sát H4-SGK


HS gọi tên và số lượng các chi
tiết


HS trả lời


HS nhận xét và bổ sung


- HS trả lời câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>c. Lắp ráp xe nơi (H1-SGK)</b></i>


GV lắp ráp xe nơi theo qui trình trong SGK. Trong khi
lắp GV có thể đưa ra những câu hỏi hoặc gọi 1-2 HS lên
lắp để tạo không khí làm việc trong lớp.


GV kiểm tra sự chuyển động của xe.



<i><b>d. GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn</b></i>
vào hộp.


<i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>


GV nhận xét tiết học, tinh thần, thái độ, kĩ năng.


Dặn dò: Về tập lắp xe nơi đúng qui trình kĩ thuật, giờ sau
thực hành. Mỗi em làm hoàn chỉnh sản phẩm lắp xe nôi.


- HS lắp xe nôi


- HS tháo rời các chi tiết
HS lắng nghe


<b>Toán:</b>

<b>Luyện tập chung</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
<b>II/ Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập của tiết trước



- GV chữa bài, nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu </b>
<b>2.2 Hướng dẫn HS luyện tập </b>
Bài 1:


- GV y /c HS tự làm bài vào VBT


* Chú ý: Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số


Bài 2:


- GV y/c HS làm bài


- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 3:


- GV gọi HS đọc đề
- Bài tốn thuộc dạng gì?
- Hãy tìm tỉ số của 2 số đó?


- GV y/c HS nêu các bước giải rồi làm bài
+ Xác định tỉ số


+ Vẽ sơ đồ


- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm


của bạn


- Lắng nghe


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở BT


a) <i>a</i>=3<i>, b</i>=4 . Tỉ số <i>a</i>


<i>b</i>=
3
4


b) <i>a</i>=5 cm<i>,b</i>=7 cm . Tỉ số <i>a</i>


<i>b</i>=
5
7


câu c và d làm tương tự như trên


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


làm bài vào vở BT



số bé 14 15 18


số lớn 60 105 27


- 1 HS đọc



+ Bài tốn thuộc dạng tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ của 2 số đó


+ Vì 7 lần số thứ nhất thì đựoc số thứ hai
nên số thứ nhất bằng <sub>7</sub>1 thứ hai
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm mỗi số


Bài 4:


- GV y/c HS đọc đề và tự làm bài
+ Vẽ sơ đồ


+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tính chiều dài, chiều rộng


Bài 5:


- Y/c HS đọc đề


- GV y/c HS nêu cách giải bài toán về bài toán
về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
- Y/c HS nêu các bước giải rồi làm bài
+ Tính nửa chu vi


+ Vẽ sơ đồ



+ Tìm chiều dài, chiều rộng
<b>3. Củng cố dặn dị:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài
sau


Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945
- HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau


Tổng số phần bằng nhau là
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng HCN là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài HCN là
125 – 50 = 75 (m)
- 1 HS đọc


- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở BT


Chiều rộng HCN là
(32 – 8) : 2 = 12 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Toán : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .

II/ Các hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm
một số bài tập của tiết trước


- GV chữa bài, nhận xét
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu </b>
<b>*Bài tốn 1:</b>


- Nêu bài tốn. Phân tích đề toán. Vẽ sơ
đồ đoạn thẳng. Số bé đựoc biểu thị 3 phân
bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần
như thế


- Hướng dẫn giải theo các bước:
+ Tìm hiệu số bằng nhau


+ Tìm giá trị 1 phần
+ Tìm số bé


+ Tìm số lớn



- Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2
và bước 3 là 24 : 2 x 3 = 36 (như SGK)
<b>*Bài tốn 2:</b>


- Nêu bài tốn. Phân tích đề tốn. Vẽ sơ
đồ đoạn thẳng (như SGK)


- Hướng dẫn giải theo các bước:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần


+ Tìm chiều dài hình chữ nhật
+ Tìm chiều rộng hình chữ nhật


- Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2
và bước 3 là 12 : 3 x 7 = 28 (như SGK)
<b>2 Thực hành </b>


<b>Bài 1:</b>


- Y/c HS đọc đề tóm tắc bài toán
- GV y/c HS làm bài


- GV nêu: trong khi trình bày lời giải bài
tốn trên các em khơng muốn vẽ sơ đồ thì
diễn đạt bằng câu <i> Biểu thị của số bé là</i>
<i>2 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần</i>
<i>như thế </i>



<b>Bài 2:</b>


- Y/c HS đọc đề, sau đó làm bài vào
VBT


- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp
- Nhận xét bài làm của HS, kết luận về


- 2 HS lên bảng thực hiện theo yc


- Lắng nghe
- HS lắng nghe


. Hiệu số phần bằng nhau: 5 – 3 = 2 (phần)
. Giá trị của một phần: 24 : 2 = 12


. Số bé: 12 x 3 = 36
. Số lớn: 36 + 24 = 60


- HS lắng nghe
Ta có sơ đồ


- Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
7 - 4 = 3 (phần)


.Giá trị của một phần là. 12 : 3 = 4 (m)
. Chiều dài của HCN là. :4 x 7 = 28 (m)
. Chiều rộng của HCN là: 28 – 12 = 16 (m)
- 1 HS đọc



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT


giải


Hiệu số bằng nhau là
5 – 2 = 3 (phần)


Số thứ nhất là: 123 : 3 x 2 = 82
Số thứ hai là 82 + 123 = 205
ĐS : số bé 82, só lớn 205
- HS cả lớp làm bài vào VBT


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

bài làm đúng và cho điểm HS


<b>Bài 3: </b>


- GV cho HS đọc đề bài


- Y/c HS giải sơ đồ bài toán và giải


- Nhận xét bài làm của HS trên bảng
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau



theo kết luận của GV
+Vẽ sơ đồ


+ Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
7 -2 = 5 (phần)


+ Tuổi con là : 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi)
+ Tuổi mẹ là : 25 + 10 = 35 (tuổi)


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vài VBT


Hiệu số phần bằng nhau là
9 – 5 = 4 (phần)
Số lơn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 – 100 = 125


<b>Toán:</b> <b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

II/ Các hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập của tiết
trước



- GV chữa bài, nhận xét
<b>1. Bài mới:</b>


<b>1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu </b>
<b>1.2 Luyện tập thực hành </b>


<b>Bài 1:</b>


- Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó
chữa bài, nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 2:</b>


- Y/c HS đọc đề toán và tự làm bài


<b>Bài 3: </b>


- GV gọi HS đọc đề bài
- Bài tốn hỏi gì?
- Y/c HS làm bài


<b>Bài 4: </b>


- Y/c mỗi HS tự đọc sơ đồ của bài tốn rồi
giải bán tốn đó


- GV chọn vài bài rồi y/c HS cả lớp phân
tích, nhận xét


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>



- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau


- 1 HS lên bảng thực hiện theo yc


- Lắng nghe


- HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài
trước lớp cho cả lớp theo dõi và chữa bài


Hiệu số phân bằng nhau là
3 – 1 = 2 (phần)
Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 85 + 51 = 136


- 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT
Hiệu số bằng nhau là 5 – 3 = 2 (phần)


Số bóng đèn màu là: 250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bóng đèn trắng là: 625 – 250 = 375 (bóng)
- 1 HS đọc đề bài trước lớp,


+ Hỏi số cây mỗi lớp trồng được
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là


35 – 33 = 2 (học sinh)
Mỗi HS trồng số cây là 10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là 35 x 5 = 175 (cây)


Lớp 4B trồng số cây là 33 x 5 = 165 (cây)
. Hiệu số phần: 9 – 5 = 4 (phần)


. Số bé : 72 : 4 x 5 = 90
. Số lớn : 90 + 72 = 162


<b>Toán:</b>

<b>LUYỆN TẬP (tt)</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .


- Biết nêu bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước .

II/ Các hoạt động dạy - học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập của tiết trước


- GV chữa bài, nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu </b>
<b>2.2 Luyện tập thực hành </b>


Bài 1:


- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp


Bài 2:


- Y/c HS đọc đề
- GV y/c HS làm bài


Bài 3:


- Y/c HS đọc đề
- GV y/c HS làm bài


- GV chữa bài sau đó nhận xét cho điểm HS
Bài 4:


- Y/c mỗi HS tự đọc sơ đồ của bài tốn rồi
giải bán tốn đó


- GV chọn vài bài rồi y/c HS cả lớp phân tích,
nhận xét


<b>3. Củng cố dặn dị:</b>


- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài
tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau


- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe


- HS cả lớp làm bài vài VBT



Hiệu số bằng nhau là 3 – 1 = 2 (phần)
Số bé là: 30 : 2 = 15
Số lớn là: 15 + 30 = 45
- 1 HS đọc


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vài VBT


Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ
hai nên số thứ nhất bằng 1<sub>5</sub> số thứ nhất
. Hiệu số bằng nhau là 5 – 1 = 4 (phần)
. Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15


. Số thứ hai là: 15 + 60 = 75
- HS đọc


- 1 HS làm bảng lớp, HScả lớp làm vào VBT
Hiệu số phần bằng nhau là


4 – 1 = 3 (phần)
Cửa hàng có số gạo nếp là


540 : 3 = 180 (kg)
Cửa hàng có số gạo tẻ là


180 + 540 = 720 (kg)


. Hiệu số phần bằng nhau là : 6- 1 = 5 (phần)
. Số cây cam có : 170 : 5 = 34 (cây)



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009


<b>Toán:</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó .

II/ Các hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước


- GV chữa bài, nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu </b>
<b>2.2 Luyện tập thực hành </b>


<b>Bài 1:</b>


- GV treo bảng phụ có sẽ sẵn nội dung của bài
toán lên bảng


- Y/c HS đọc đề bài, sau đó làm bài


- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên


bảng


<b>Bài 2:</b>


- Y/c HS đọc đề


- GV y/c HS nêu tỉ số của 2 số


- GV nhận xét, sau đó y/c HS làm bài


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau đó
nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 3:</b>


- Y/c 1 HS đọc đề
- GV y/c HS làm bài


- GV chữa bài sau đó nhận xét cho điểm HS


<b>Bài 4:</b>


- GV y/c HS đọc đề toán


- GV y/c HS nêu các bước giải bài tốn tìm 2
số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó


- GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài


- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới


lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm


bài vài VBT



Hiệu hai
số


Tỉ số của
hai số


số bé Só lớn
15


3


4 30 45


36 1


4 12 48


- 1 HS đọc


- Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì đựoc số
thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ
hai hay số thứ hai gấp <sub>10</sub>1 số thứ nhất
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT



Hiệu số phần bằng nhau là
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820
- 1 HS đọc to trước lớp, HS cả lớp đọc đề
bài trong SGK


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT


Tống số túi gạo là : 10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi gạo nặng là : 220 : 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp nặng là 10 x 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ nặng là 12 x 10 = 120 (kg)
- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài
sau


Tổng số phần bằng nhau là
5 + 3 = 8 (phần)


Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là
840 : 8 x 3 = 315 (m)


</div>


<!--links-->

×