Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tuan 11 toán học trần thị lợi thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.88 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 11</b>




Ngày soạn: Ngày 6 tháng 11 năm 2011
Ngày dạy:Thứ hai ngày 7 tháng11 năm 2011
<b> Tiết 1 CHÀO CỜ</b>


Tiết 2 + 3 : Học vần


<b> BÀI 42 ƯU ƯƠU</b>
<b>A/Yêu cầu:</b>


Học sinh đọc được: ưu , ươu , trái lựu , hươu sao từ và các câu ứng dụng
- Viết được: : ưu , ươu , trái lựu , hươu sao


- Luyện nói theo chủ đề: “ Hổ, báo, gấu, hươu , nai , voi”
GD: HS tính mạnh dạn trong phần luyện nói


<b>B/ Chuẩn bị: </b>
- Tranh minh hoạ


Bộ đồ dùng dạy- học Tiếng Việt
<b>C/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt độngcủa GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ Bài cũ</b>


- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng
của bài iêu yêu



- Nhận xét ,ghi điểm
<b>II/ Bài mới</b>


<b>TIẾT1</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Giới thiệu bài vần ưu ươu
<b>2. Dạy vần</b>


<b>a) Nhận diện vần ưu</b>
- Ghi bảng ưu


Tìm và gắn trên bảng cài vần ưu


- Vần ưu được tạo bởi hai âm bắt đầu
bằng âm ư kết thúc bằng âm u


+ So sánh vần ưu với vần au


b) Đánh vần



- Đánh vần mẫu


- Thêm âm l trước vần ưu để có tiếng
mới


- Lên bảng thực hiện y/c


- HS lắng nghe



- HS thao tác trên bảng cài


- Trả lời điểm giống và khác nhau


- HS đánh vần cá nhân, bàn, tổ
- HS gắn trên bảng cài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ghi bảng "lựu"


- Nhận xét âm vần và thanh trong
tiếng lựu


- Đánh vần, đọc trơn mẫu


- Y/C HS quan sát tranh giới thiệu từ
khoá "trái lựu"


- Chỉ bảng


* Vần ươu (Quy trình tương tự)
Vần ươu được tạo ươ và u
- So sánh vần ươu với vần ưu
- Tìm và gắn trên bảng cài vần ươu
- Thêm âm h vào trước vần ươu để có
tiếng mới


- Y/C HS quan sát tranh giới thiệu từ
khoá "hưu sao"


- Chỉ bảng



<b>c) Hướng dẫn viết</b>


- Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết

ưu trái lựu



ươu hươu sao



- Theo dõi nhận xét
<b>d) Đọc từ ứng dụng</b>


GV viết từ ứng dụng lên bảng
- Giải nghĩa từ


- Đọc mẫu


Cho HS tìm tiếng từ mới
<b>TIẾT 2</b>
<b>3. Luyện tập</b>


<b>a) Luyện đọc</b>


* Luyện đọc câu ứng dụng
- Sửa phát âm cho hs
*Luyện đọc câu ứng dụng


Cho HS quan sát tranh và nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng


- Chỉ bảng cho HS đọc


- Đọc mẫu


- HS âm l đứng trước vần ưu đứng
sau dấu nặng dưới âm ư


- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá


- Trả lời điểm giống và khác nhau
- HS thao tác trên bảng cài


- HS đánh vần cá nhân, bàn, tổ
- HS thao tác trên bảng cài
- HS đọc tiếng hươu cá nhân
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá


- Viết bảng con


- Tự đọc và phát hiện tiếng mới
- Đọc cá nhân, đồng thanh
HS tìm và nêu


- Phát âm ưu, lựu, trái lựu, ươu,
hươu, hươu sao ( cá nhân, ĐT)
- Đọc các từ ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b) Luyện viết</b>



GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng
dẫn cách viết


- Theo dõi nhắc nhở hs
-Chấm bài nhận xét
<b>c) Luyện nói</b>


- Nêu câu hỏi gợi ý
Trong tranh vẽ gì?


Những con vật này sống ở đâu?


Trong những con vật này, con nào ăn
cỏ?....


- Gọi một số HS luyện nói trước lớp
<b>4. Củng cố dặn dị</b>


- Cho HS đọc lại tồn bài


Dặn dò: HS về nhà học bài, chuẩn bị
bài sau


- Nhận xét giờ học


- Tự đọc và phát hiện tiếng mới
- Đọc cá nhân, đồng thanh


- Đọc: Hổ, gấu, báo, hươu, nai, voi
- Sống trong rừng



- hươu, nai, voi


- HS quan sát tranh và dựa vào thực
tế để trả lời câu hỏi


- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS mở sách đọc bài


<b>Tiết 4: Mĩ thuật :</b>


<b> VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM</b>
<b> GV bộ môn dạy</b>


<i> </i>


<i> Ngày soạn: Ngày 6 tháng 11 năm 2011</i>
Ngày dạy:Thứ ba ngày 8 tháng11 năm 2011
<b>Tiết 1: Toán: </b>


LUYỆN TẬP
<b>I /Yêu cầu:</b>


- Giúp HS làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp


-Làm bài 1, bài 2 (cột 1,3) bài ( cột 1,3) bài 4 các bài còn lại làm vào buổi
thứ 2.


-GD HS tính cẩn thận tự giác khi làm bài


<b>II/ Hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt độngcủa HS</b>
<b>1/ Bài cũ</b>


3 - 1 = 5 - 1 =
4 - 2 = 3 - 2 =
- Nhận xét ghi điểm


<b>2/Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>


- Lên bảng thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv hướng dẫn HS làm bài tập
<b>Bài 1:</b><i><b>Tính</b></i>


- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét và sửa sai
<b>Bài 2:</b><i><b>Tính ( cột 1,3 )</b></i>


- Hướng dẫn HS cách tính
- Nhận xét và bổ sung
<b>Bài 3: </b><i><b>> , < ., = ? ( cột 1,3 )</b></i>


GV hướng dẫn HS tính kết quả 1 vế rồi
so sánh và điền dấu thích hợp


- Theo dõi nhắc nhở thêm
- Chấm bài nhận xét



<b>Bài 4: </b><i><b>Viết phép tính thích hợp</b></i>


HDẫn HS quan sát tranh nêu bài tốn
và phép tính


- Nhận xét và bổ sung


<b>Bài 5: </b><i><b>HDẫn HS làm buổi thứ 2</b></i>


<b>3/ Củng cố, dặn dò</b>


Cho HS đọc lại các bảng trừ đã học
- Về nhà học thuộc bảng trừ, chuẩn bị
bài sau


- Nhận xét giờ học


- Nêu yêu cầu


- Làm bài rồi chữa bài
- Nêu cách làm


- Làm bài rồi đọc kết quả
- Nêu yêu cầu


- Làm bài rồi đổi vở chữa bài


- Quan sát tranh nêu bài tốn
- Viết phép tính thích hợp



- Đọc bảng trừ 3,4,5


<b>Tiết 2 : Luyện toán : </b>


<b> ÔN LUYỆN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 </b>
<b>I/ Yêu cầu :</b>


- Học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 5
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho học sinh


GD HS tính nhanh nhẹn chính xác trong làm toán
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


HS: Vở bài tập Toán
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt độngcủa HS</b>
1/Bài cũ:


<b> Tính:</b>


5 – 3 = 5 – 2 =
4 – 2 = 5 – 1 =
-GV nhận xét-ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2/ Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
GV hướng dẫn HS làm bài tập
<b>Bài 1: </b><i><b>Tính:</b></i>


GV hướng dẫn HS dựa vào các bảng


trừ đã học tính và viết kết quả vào sau
dấu bằng


- Nhận xét và bổ sung
<b>Bài 2: </b><i><b>Tính</b></i>


Yêu cầu HS làm bài vào vở
Gọi 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét và chữa bài
<b>Bài 3: </b><i><b>Tính</b></i>


- Nhắc viết thẳng cột


- Theo dõi giúp đỡ thêm cho những HS
còn chậm


- Nhận xét và chữa bài


<b>Bài 4</b><i><b>: Viết phép tính thích hợp</b></i>


- Nhận xét và chữa bài


<b>Bài 5: > , < , = ? (Nâng cao)</b>


<b> 4 – 1 ... 5 – 1 5 – 3 ... 4 – 2 </b>
5 – 2 ...4 + 1 4 + 0 ... 5 – 4
Cho HS khá giỏi làm vào vở bài tập
Nhận xét chữa bài


<b>3/ Củng cơ, dặn dị</b>



-Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi
5


- Về nhà học thuộc các bảng trừ đã học
- Nhận xét giờ học


- Nêu yêu cầu


- Làm bài vào vở bài tập và nêu kết
quả


- Nêu yêu cầu


- Làm bài vào vở bài tập


- Nêu yêu cầu


- Làm bài vào vở và nêu kết quả


- Nhìn tranh nêu bài tốn
- Viết phép tính thích hợp :
5 – 1 = 4


- 2 HS lên bảng làm


- Đọc cá nhân, đồng thanh


<b> </b>
<b>Tiết 3 + 4: Học vần :</b>



<b> BÀI 43 : ÔN TẬP</b>
<b>I/ Yêu cầu:</b>


- Hs đọc được cácvần có kết thúc bằng -u, -o các từ ngữ và đoạn thơ ứng
dụng từ bài 38 đến bài 43


- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43


- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể "Sói và Cừu"
HS khá giỏi kể được 2 ,3 đoạn truyện theo tranh truyện kể "Sói và Cừu"
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt độngcủa GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1/ Bài cũ</b>


- Đọc viết từ ứng dụng và câu ứng
dụng bài ưu ươu


- Nhận xét
<b>2/ Bài mới</b>


<b>TIẾT1</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Ôn tập</b>


<i><b>a) Các vần vừa học </b></i>



-Đọc âm ,vần


<i><b>b) Ghép chữ và vần thành tiếng</b></i>


- Hướng dẫn HS ghép các âm ở cột dọc
với các âm ở hàng ngang để tạo thành
tiếng


- Nhận xét sưả sai


<i><b>c) Đọc từ ngữ ứng dụng</b></i>


GV viết các từ ứng dụng lên bảng
- Giải nghĩa từ


- Nhận xét và bổ sung
- Đọc mẫu


<i><b>d) Tập viết</b></i>


- Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ
"cá sấu", "kì diệu"


cá sấu


kì diệu



- Nhận xét và sửa sai cho HS
<i> TIẾT 2</i>



<b>3. Luyện tập</b>


<i><b>a) Luyện đọc</b></i>


* Luyện đọc bài trên bảng
- Sửa phát âm cho hs
* Luyện đọc câu ứng dụng


GV cho HS q. sát tranh và nêu nhận
xét


- Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng


- Lên bảng thực hiện y/c


- Lên chỉ và đọc các âm, vần vừa
học trong tuần


- Ghép các âm ở bảng ôn để đọc
vần


- Đọc các vần ở bảng ôn


- Đọc các từ ngữ ứng dụng cá nhân,
đồng thanh


HS chú ý lắng nghe


- Viết bảng con



- Đọc các tiếng trong bảng ôn
- Đọc các từ ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chỉ bảng


<i><b>b) Luyện viết</b></i>


GV Nêu yêu cầu luyện viết và hướng
dẫn cách viết


- Theo dõi nhắc nhở hs


<i><b>c) Kể chuyện</b></i>


- Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ
(2,3 lần)


- Nhận xét và khen những HS kể tốt
<b>4. Củng cố dặn dị</b>


Cho HS đọc lại tồn bài


- Tìm chữ và tiếng vừa ơn, nhận xét
chung


- Dặn dị: HS về nhà học bài xem bài
sau


- Nhận xét giờ học



- Tự đọc


- Viết vào vở tập viết "cá sấu",
"kì diệu"


- Theo dõi, lắng nghe


- Thảo luận nhóm cử đại diện kể
-Đại diện nhóm lên kể trước lớp


HS đọc bài trong sách


<b> Ngày soạn: Ngày 6 tháng 11 năm 2011</b>
Ngày dạy: Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
<b>Tiết 1: Thể dục:</b>


<b> BÀI 11</b>
GV bộ mơn dạy
Tiết 2: Tốn:


<b> SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ </b>
<b>A/Yêu cầu:</b>


Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ , 0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng
nhau, một số trừ đi 0 bằng chính số đó


Biết thực hiện phép trừ có số 0, biết viết phép tính thích hợp với tình huống
trong hình vẽ



Làm bài tập 1 bài 2 ( cột 1,2) bài 3
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


- Các nhóm đồ vật
<b>C/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt độngcủa HS</b>


<b>I/ Bài cũ:</b>


5 - 4 = 2 - 1 =
4 - 3 = 3 - 2 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét
<b>II/ Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu phép trừ hai số bằng </b>
<b>nhau</b>


a) Giới thiệu phép trừ 1 -1=0
- Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0
b) HD phép trừ 3 - 3 = (Làm tương
tự)


2 - 2 =


- Kết luận: 0 là kết quả của phép trừ 2
số bằng nhau


<b>2. Giới thiệu phép trừ một số trừ đi </b>


<b>0</b>


a) Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4
- Ghi bảng: 4 - 0 = 4


b) Giới thiệu phép trừ 5 - 0 =5, 2 - 0
=2, 3 - 0 = 3 ( Làm tương tự)
- Kết luận: Số nào trừ đi 0 cũng bằng
chính số đó


<b>3. Thực hành</b>
<b>Bài 1 </b><i><b>:</b><b> Tính</b></i>


- Hướng dẫn HS tính và ghi kết quả
vào sau dấu =


- Nhận xét và bổ sung
<b>Bài 2: </b><i><b>Tính ( Cột 1,2)</b></i>


- Theo dõi giúp đỡ
-Chấm bài nhận xét


<b>Bài 3:</b><i><b>Viết phép tính thích hợp</b></i>


- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu
bài toán


- Nhận xét và bổ sung
<b>III/ Củng cố ,dặn dò</b>



- GV chốt lại nội dung chính của bài
- Về nhà học thuộc các bảng trừ ,
chuẩn bị bài sau


- Nhận xét giờ học


- Quan sát tranh nêu bài toán
- Trả lời câu hỏi


- Đọc phép tính
- Nhận xét


- Quan sát tranh nêu bài toán và trả
lời bài toán


- Nhắc lại
- Nhận xét


- Nêu yêu cầu


- Làm bài và nêu kết quả


- Nêu yêu cầu


- Làm bài vào vở toán


- Quan sát tranh nêu bài tốn
- Viết phép tính thích hợp


Đọc lại các bảng trừ đã học



<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> BÀI 44: ON - AN</b>
<b> A.Yêu cầu : </b>


-Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.


-Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề đó.
-GD HS tự giác ôn bài và yêu quý bạn bè.


<b>B/Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: mẹ con, nhà sàn, chủ đề: Bé và bạn bè.</b>
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì…


<b>C/Các hoạt động dạy- học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>I. Bài cũ: viết: mưu trí, hươu nai</b>
- Đọc câu ứng dụng bài 43:


- GV nhận xét chung.
<b>II.Bài mới:</b>


<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài: </b></i>


GV viết đề bài bảng
Vần on:.



<i><b>a) Nhận diện vần:</b></i>


- Nêu cấu tạo vần on?


- Vần ưu được tạo bởi hai âm bắt đầu
bằng âm o kết thúc bằng âm n


- So sánh vần on với vần oi.


-Yêu cầu HS tìm và gắn vần on trên bảng
cài


Nhận xét, bổ sung.


<i><b>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</b></i>


- Đánh vần mẫu


- Thêm âm c trước vần on để có tiếng mới
- Ghi bảng "con"


- Nhận xét âm vần và thanh trong con
- Đánh vần, đọc trơn mẫu


- Y/C HS quan sát tranh giới thiệu từ khoá
"mẹ con"


- Chỉ bảng



* Vần an (Quy trình tương tự)


Vần an được tạo a và kết thúc bằng âm n
- So sánh vần an với vần on


- Tìm và gắn trên bảng cài vần an


- Viết bảng con: mưu trí, hươu
nai


- 1 HS lên bảng đọc câu bài 43


- Theo dõi và lắng nghe.


+Giống: bắt đầu bằng âm o
+Khác:vần on kết thúc bằng n.
- Thao tác trên bảng cài.


- HS đánh vần cá nhân, bàn, tổ
Lắng nghe.


- HS gắn trên bảng cài
- HS đọc cá nhân


- HS âm c đứng trước vần on
đứng sau


- Phát âm cá nhân, bàn, ĐT
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thêm âm nh vào trước vần an để có tiếng
mới


- Nhận xét vị trí âm vần và thanh trong
tiếng sàn


- Y/C HS quan sát tranh giới thiệu từ khoá
"nhà sàn"


- Chỉ bảng


<i><b>d)Hướng dẫn viết</b>: on, an, mẹ con, nhà sàn</i>
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.


on mẹ con



an nhà sàn


Nhận xét chỉnh sữa


Dạy tiếng ứng dụng:


Ghi lên bảng các từ ứng dụng.


Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.


Giải thích từ, đọc mẫu.



Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng
từ


<b>rau non thợ hàn</b>
<b> hòn đá bàn ghế</b>
-Đọc lại bài ở trên bảng


Tìm tiếng , từ có vần mới học
-Đọc lại bài ở trên bảng


<b>Tiết 2:</b>
<b>1: Luyện đọc</b>


-Đọc lại bài tiết 1


GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng:


Giới thiệu tranh à câu ứng dụng


<b>Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Cịn Thỏ mẹ </b>
<b>thì dạy con nhảy múa.</b>


Cho HS đọc câu ứng dụng


nhau


- HS thao tác trên bảng cài
- HS đánh vần cá nhân, bàn, tổ


- HS thao tác trên bảng cài
- HS đọc cá nhân


- HS nêu


- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá
Cá nhân, bàn, tổ lớp


- Lớp theo dõi


- Luyện viết bảng con


- Đọc thầm , tìm tiếng chứa
vần on, an


- 1 em đọc, 1 em gạch chân
- Cá nhân, nhóm, lớp


- Cá nhân , đồng thanh
- HS tìm và nêu


- 3em


- Cá nhân đồng thanh


- HS quan sát tranh và nêu nhận
xét


- Đọc nhẩm và tìm tiếng mới


- HS tìm đọc tiếng mới: con,
<b>đàn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2: Luyện viết:


- Gv nêu yêu cầu luyện viết


- GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng
- NHắc nhở HS cách cầm bút và tư thế
ngồi viết


- Chấm một số vở, nhận xét
<b>3: Luyện nói: Bé và bạn bè</b>
- Cho HS đọc đề bài luyện nói
- GV nêu câu hỏi gọi ý


- Trong tranh vẽ gì ?
- Các bạn ấy đang làm gì?


- Bạn của em là những ai? Họ ở đâu?
- Em và các bạn thường chơi những trị
chơi gì?


Gọi một số HS luyện nói trước lớp
<b>III.Củng cố, dặn dị:</b>


- u cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa
Dặn dò: về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài
45



- Nhận xét tiết học.


- Viết vở tập viết


- Bé và bạn bè...


- HS quan sát tranh và dựa vào
thực tế để trả lời câu hỏi


- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ
sung


- Đọc cá nhân, đồng thanh
HS lắng nghe và thực hiện ở
nhà.


<b> </b>


<b> Tiết 5 :Tiếng Việt (PĐBD) </b>


<b> ÔN LUYỆN BÀI 44 </b>


<b>A/Yêu cầu: Củng cố về đọc viết được các vần on mẹ con, an nhà sàn, núi </b>
cao, lon ton, bé chạy, khô cạn, chon von, rau non, bàn ghế và các vần đã học
vừa qua


- Rèn luyện kĩ năng đọc viết cho HS.
GD: HS tích cực tự giác trong học tâp
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>



HS : vở BT Tiếng Việt
C/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoat động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/Bài cũ:</b>


Viết: hòn đá, bàn ghế
GV nhận xét-ghi điểm
<b>II/ Bài mới : giới thiệu bài:</b>
<b>1. Luyện đọc:</b>


*GV viết lên bảng


on: lon ton, chon von, rau non, ngọn


- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cây.


an: khô cạn, bàn ghế, than đá
. - Nhắc nhở uốn nắn thêm cho HS
*Đọc bài trong SGK


<b>2.Luyện viết:</b>


*Cho HS viết bảng con:
- Rau non, bàn ghế.



- Theo dõi sửa sai cho HS
* Làm trong vở bài tập:


Yêu cầu HS mở vở làm BT trang45
- Gv hướng dẫn cách làm


+ Theo dõi uốn nắn thêm cho HS
Cho HS đọc các từ vừa nối được
<b>* Nâng cao:</b>


Cho HS tìm từ có tiếng chứa vần on,
an


- Gv nhận xét và khen các em tìm
được tiếng, từ hay


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Cho HS đọc bài trên bảng
- Về nhà luyện thêm


- Nhận xét giờ học


thanh


- Mở sách đọc bài


Viết bảng con


HS mở vở bài tập làm bài



Đọc cá nhân, đồng thanh
HS khá giỏi tìm và nêu


Đọc cá nhân, đồng thanh


<b> </b>


Ngày soạn: Ngày 7 tháng 11 năm 2011
Ngày dạy:Thứ năm ngày 10 tháng11 năm 2011
Tiết 1: Âm nhạc:


<b> HỌC BÀI HÁT : ĐÀN GÀ CON </b>
GV bộ mơn dạy


<b>Tiết 2: Tốn: </b>


<b> LUYỆN TẬP </b>
<b>A/ Yêu cầu : </b>


- Thực hiện được phép tính trừ hai số bằng nhau , phép trừ một số cho số 0
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học .


- Rèn kỹ năng tính tốn nhanh chính xác


Làm các bài tập 1 (cột 1,2,3 ) bài 2, bài 3 (cột 1,2) bài 4 (cột 1,2) bài 5a
- HS yêu thích học toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Hoạt động của GV</b> <b> Họat động của HS </b>
<b>I .Bài cũ: </b>



- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4,5
- tính : 5 - 0 = 4 + 0 =
<b>II. Bài mới : Giới thiệu bài : </b>
HD học sinh làm bài tập
<b>Bài 1( Cột 1,2,3 ) : Tính </b>
<b> Cho HS làm bài và nêu kết quả</b>
*Khắc sâu : 2- 0 = 2 . 2 – 2 = 0
<b> Bài 2: Tính </b>
* Nhắc HS viết số phải thẳng cột với
nhau


Cho HS làm lần lượt từng phép tính
vào bảng con


GV nhận xét và sửa sai cho HS
<b>Bài 3 ( cột 1+2 ): Tính </b>


GV hướng dẫn HS làm bài: 2 – 1 – 1
=


Lấy 2 trừ 1 bằng 1 , 1 trừ 1 bằng 0
- Thu chấm bài nhận xét


*Khắc sâu : Lấy số thứ nhất trừ đi số
thứ hai , được bao nhiêu trừ tiếp số
thứ ba. Ghi Kq cuối cùng vào sau dấu
bằng .


<b>Bài 4 ( Cột 1+2 ) : Điền dấu <, > , </b>


= ?


- HD cho HS làm bài


*Khắc sâu : Các bước so sánh
+ Tính kq phép tính


+ So sánh
+ Điền dấu


Bài 5a : Viết phép tính thích hợp
- Giới thiệu tranh


- Nêu đề tốn tương ứng
<b>- Viết phép tính thích hợp </b>


Cho HS tìm và gắn trên bảng cài
4 – 4 = 0


Bay đi mất , chạy đi mất …ta làm
phép tính gì .?


<b>III. Củng cố dặn dị </b>


- Vài HS đọc


- 1 HS lên bảng + Lớp làm bảng con


- 2 HS nêu yêu cầu



- HS tính nhẩm – Nối tiếp nêu miệng
- Nhận xét , đọc bài


- Nêu yêu cầu


- HS làm bảng con
Đọc lại bài làm


- Vài HS nêu yêu cầu
- HS làm vở


- Vài em lên bảng chữa làm bài
- Nhận xét và chữa bài


- Vài em nêu yêu cầu
+ 2 em lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét và chữa bài
- Quan sát tranh SHS
- Vài em nêu bài Toán
-HS thao tác trên bảng cài
- Nhận xét và đọc


Phép trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV chốt lại nội dung bài


Dặn dò: HS về nhà học bài ,xem bài
sau



Nhận xét giờ học .


<b>Tiết 3 + 4: Học vần </b>


<b> BÀI 45: ÂN , Ă – ĂN </b>
<b>A/Yêu cầu: </b>


- Đọc được: ân – ă – ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ân – ă – ăn, cái cân, con trăn.


- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Nặn đồ chơi.
- GD học sinh có ý thức học tập tốt.


<b>B/Chuẩn bị: </b>


GV: cái cân, tranh con trăn và chủ đề : Nặn đồ chơi.


HS: SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì…
<b>C/Các hoạt động dạy - học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>I. Bài cũ:</b>


viết: rau non, thợ hàn


Đọc bài vần on, an , tìm tiếng chứa vần
on, an trong câu ứng dụng ?


GV nhận xét chung.



<b>II.Bài mới: Giới thiệu bài: </b>
. Vần ân:.


<i>a) Nhận diện vần:</i>


GV đọc mẫu: â – n – ân,
Nêu cấu tạo vần ân?


So sánh vần ân với vần on.


Yêu cầu học sinh tìm và gắn vần ân trên
bảng cài


Nhận xét, bổ sung.


<i><b>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</b></i>


- Đánh vần mẫu


- Thêm âm c trước vần ân để có tiếng
mới


- Ghi bảng "cân"


- Nhận xét âm vần trong cân
- Đánh vần, đọc trơn mẫu


- Viết bảng con: rau non, thợ hàn
- 1 HS đọc



- Theo dõi và lắng nghe.


- Vần ân được tạo bởi hai âm bắt
đầu bằng â và kết thúc bằng âm n
+Giống: kết thúc bằng n.


+khác: vần ân bắt đầu bằng âm â


Tìm vần ân và gắn trên bảng cài
Lắng nghe.


- HS gắn trên bảng cài
- HS đọc cá nhân


- HS âm c đứng trước vần ân đứng
sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Y/C HS quan sát tranh giới thiệu từ
khoá "cái cân’’


- Chỉ bảng


* Vần ăn (Quy trình tương tự)


Vần ăn được tạo ă và kết thúc bằng âm
n


- So sánh vần ăn với vần ân


- Tìm và gắn trên bảng cài vần ăn
- Thêm âm tr vào trước vần ăn để có
tiếng mới


- Nhận xét vị trí âm vần trong tiếng trăn
- Y/C HS quan sát tranh giới thiệu từ
khoá "con trăn"


<i>d)Hướng dẫn viết: ân – ă – ăn, cái cân,</i>
con trăn


Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.

ân cái cân


ă ăn con trăn


Nhận xét chỉnh sữa


Đọc từ ứng dụng:


Ghi lên bảng các từ ứng dụng.


Gạch dưới những tiếng chứa âm mới
học.


GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu


Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.


Tìm tiếng mang âm mới học


<b>Tiết 2</b>
a,Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.


Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khoá
Lần lượt đọc từ ứng dụng


GV nhận xét.


b, Luyện đọc câu ứng dụng:


Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Trong tranh có những gì?


- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá
- HS lắng nghe


- Trả lời điểm giống và khác nhau
- HS thao tác trên bảng cài


- HS đánh vần cá nhân, bàn, tổ
- HS thao tác trên bảng cài
- HS đọc cá nhân


- HS nêu


- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá
Cá nhân, lớp



- Luyện viết bảng con


- Đọc thầm , tìm tiếng chứa vần
ân, ăn


- Cá nhân đồng thanh
- HS chú ý lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 3 em.


- Tìm và nêu tiếng , từ mới


Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp


- Quan sát tranh trả lời
- HS tìm và nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tìm tiếng chứa vần ân , ăn trong câu
Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.


GV nhận xét và bổ sung
c,Luyện viết:


Hướng dẫn HS viết vần ân , ăn vào vở
tập viết


Chấm một số vở, nhận xét



Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.


d, Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm
nay là gì?


GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống
các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo
chủ đề Trong tranh .


Tranh vẽ gì?


Em có thích nặn đồ chơi khơng?


Các bạn trong tranh nặn những con vật
gì?


Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
Sau khi nặn đồ chơi xong em làm gì?
Ở nhà em thường chơi những đồ chơi
gì?


4.Củng cố :
Gọi đọc bài.


Hơm nay học bài gì?
5.Nhận xét, dặn dị:


- Về nhà đọc lại bài ân, ăn, viết bài vần
ân, ăn thành thạo



xem bài mới ơn, ơn


- Tìm tiếng vần ân, ăn trong sách báo.
- Nhận xét giờ học.


- luyện viết ở vở tập viết


- Nặn đồ chơi...


Học sinh trả lời theo hướng dẫn
của GV.


- Các bạn nặn đồ chơi
- Đất sét


- Vệ sinh sạch sẽ


Thi nhau nói đồ chơi của mình


 Liên hệ thực tế và nêu.


- 2 em ,Lớp đồng thanh
- Vần ân , ăn


- Lắng nghe để thực hiện ở nhà.


<b> </b>


Ngày soạn: Ngày 7 tháng 11 năm 2011


Ngày dạy:Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
<b> Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 2 : Tập viết : </b>


<b> CÁI KÉO TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO</b>
<b> A/ Yêu cầu:</b>


- Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo,… kiểu chữ thường, cỡ
cừa theo vở tập viết 1, tập 1.


-Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
- HS kha, gỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
<b>B/Chuẩn bị: </b><i><b>1- Giáo viên:</b></i> -Mẫu viết , vở viết, bảng


<i><b> 2- Học sinh:</b></i> - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn.
<b>C/Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh </b>


I.Bài cũ:


HS đọc: ngà voi, gà mái , mùa dưa.
Viết: mùa dưa.


Nhận xét và ghi điểm.


<b>II..Bài mới : </b><i><b>Giơí thiệu bài</b></i>


Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.


GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.


GV viết mẫu trên bảng:


cái kéo trái đào,


sáo sậu líu lo


Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ các từ
HS viết lần lượt các từ vào bảng con
GV nhận xét và sửa sai cho HS
<b>Thực hành :</b>


Cho học sinh viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
<b>III.Củng cố dặn dò:</b>


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Dặn dò : Viết bài ở nhà
- Nhận xét tuyên dương


- HS: đọc ngà voi, gà mái , mùa dưa.
- HS viết bảng con: mùa dưa.


- HS theo dõi ở bảng lớp.


- Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo


- HS nêu độ cao , khoảng cách giữa
các tiếng


- HS viết bảng con


- Thực hành bài viết: cái kéo, trái
đào, sáo sậu, líu lo,…


- HS nêu : xưa kia, mùa dưa, ngà voi,
gà mái.


- Thực hiện ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> </b>

<b>CHÚ CỪU, RAU NON, THỢ HÀN DẶN, DÒ.</b>


<b>A/ Yêu cầu:-Viết đúng các chữ: </b> chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò…
kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.


- Thái độ: -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư
thế.


- HS kha, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1.
<b>B/.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết , vở viết, bảng … .</b>


<b>C/Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh </b>
I. Bài cũ:


viết: trái đào, yêu cầu


Nhận xét bài cũ.


II.Bài mới : Giới thiệu bài


a,GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng lớp:


chú cừu rau non


thợ hàn dặn dò


Gọi HS đọc nội dung bài viết.


- Phân tích độ cao khoảng cách chữ từ
rau non.


Viết bảng con: Chú cừu, rau non, …
Gv nhận xét và sửa sai cho HS
b,Thực hành :


Cho HS viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số
em viết chậm, giúp các em hoàn thành
bài viết


III.Củng cố :


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết
Thu vở chấm một số em.


Nhận xét tuyên dương.



Dặn dò : Viết bài đồ chơi, rau non,
thợ hàn, cơn mưa , khôn lớn....ở nhà và
xem bài mới.


- Nhận xét giờ học


- Viết bảng con: trái đào, yêu cầu


- HS theo dõi ở bảng lớp.


- đồ chơi, rau non, thợ hàn, cơn
mưa , khôn lớn....


- HS nêu độ cao khoảng cách của
các con chữ


- Viết bảng con: Chú cừu, rau non,


- HS thực hành bài viết: chú cừu,
rau non, thợ hàn, dặn dò…


- HS đọc: Chú cừu, rau non, thợ
hàn, dặn dò…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 4 :</b> SINH HOẠT LỚP
<b>A/Yêu cầu:</b>


<b> GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động trong tuần học</b>


GV phổ biến kế hoạch tuần 12


GD: HS tính tích cực tự giác trong học tập
<b>B/ Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I/ Khởi động</b>


Cho cả lớp múa 1 bài
<b>II/ Nội dung</b>


<i><b>1. Nhận xét đánh giá các hoạt </b></i>
<i><b>động</b> trong tuần:</i>


Đi học chuyên cần, đúng giờ giấc
quy định


Mang đúng trang phục, đi dép có
quai hậu có đầy đủ mũ


-Thực hiện tốt các nề nếp đã quy
định


Làm tốt vệ sinh lớp học


- Tham gia tốt các hoạt động ngồi
giờ lên lớp


Một số em sơi nổi trong học tập:


Tính, Bảo Nhi, Duy, Nhẫn, Hạnh
*Tồn tại:


Một số HS còn đi học muộn giờ:
Vũ, Diệu Vi, Châu Ni


Một số em ít chú ý trong giờ học:
Bắc, Hương Quyỳnh


<i><b>2. Kế hoạch tuần 12:</b></i>


Duy trì được số lượng , đảm bảo
được chuyên cần


Tiếp tục duy trì các nề nếp đã quy
định


Mang đúng trang phục đã quy định
Tham gia các hoạt động của đội
nghiêm túc.


- Sinh hoạt văn nghệ


Cả lớp múa hát một bài


HS chú ý lắng nghe để thấy được
những ưu khuyết điểm để khắc phục
và phát huy.


HS chú ý lắmg nghe để thực hiện cho


tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tiết 1: Toán: </b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A/Yêu cầu:</b>


Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép
trừ 1 số cho số 0. trừ hai số bằng nhau.


Bài tập 1 ( b ), 2 ( cột 1, 2 ), 3 ( cột 2, 3 ), 4


Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
<b>B/Chuẩn bị :1.Gv: Sgk, , phiếu BT 2</b>


2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1
<b>C/Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I.Bài cũ: Đọc bảng trừ trong phạm vi </b>
3,4,5


GV nhận xét ghi điểm
<b>II.Bài mới: Giới thiệu bài</b>


Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
Bài 1<b> (b) </b><i><b>Tính</b></i>



Yêu cầu HS viết các số phải thẳng cột.
GV nhận xét bài làm của HS


<b>Bài 2 (cột 1, 2): </b><i><b>Tính</b></i>


HD HS làm bài vào phiếu


Củng cố cho HS về tính chất của phép
cộng:


Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, thì
kết quả như thế nào?


GV nhận xét bài làm của HS.
<b>Bài 3 (cột 2, 3</b><i><b>): > , < = ?</b></i>


Cho học sinh làm bài vào vở.


Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:
5 – 1…ta lấy 5 – 1 = 4 rồi lấy 4 so sánh


3 Hs đọc bảng trừ


HS làm bảng con và bảng lớp.


b,


4
0<sub> </sub>



3
3




5
0




2
2




1
0

0


1




-1HS đọc yêu cầu:”Tính”.



1 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp
làm PHT


HS đọc KQ vừa làm được:
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5


1 HS đọc yêu cầu :”điền dấu<, >,
=”.


HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

với 0, 4 lớn hơn 0 nên ta điền dấu >, ta
có: 5 – 1 > 0


GV chấm điểm, nhận xét bài làm của
HS.


<b>Bài 4 : </b><i><b>Viết phép tính thích hợp</b></i>


HD HS nêu cách làm bài:


Yêu cầu HS quan sát tranh nêu bài toán
và viết phép tính tương ứng


Cho HS viết phép tính vào bảng con
GV chấm điểm nhận xét .


<b>III.Củng cố, dặn dò: </b>



GV chốt lại nội dung chính của bài
Dặn dị: Về nhà xem lại bài và làm các
bài tập còn lại, chuẩn bị bài sau


- Nhận xét giời học


5 – 4 < 2 3 – 0 = 3


HS đọc yêu cầu bài:” Viết phép
tính thích hợp”.


HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài
tốn rồi nêu kết quả phép tính
ứng với tình huống trong tranh.
HS làm bài vào bảng con


a, 3 + 2 = 5 b, 5 - 2 =
3.


Về nhà làm bài tập 1 ( a), 2 ( cột
3), 3 ( cột 1 ),


<b> </b>


<b>Tiết 2: Luyện Toán: </b>


<b> ÔN LUYỆN TẬP </b>
<b>I/ Yêu cầu : HS tiếp tục ôn luyện về :</b>


- Thực hiện được phép tính trừ hai số bằng nhau , phép trừ một số cho số


0 . - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học .
- Rèn kỹ năng tính tốn nhanh chính xác


Làm các bài tập ở vở BTT đầy đủ chính xác
- HS u thích học tốn


<b>II/Đồ dùng dạy học : HS : VBT , bảng con , </b>
<b>III/Các hoạt động dạy – học :</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Họat động của HS </b>
<b>1 .Bài cũ: </b>


- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4,5
- Tính : 5 - 0 = 4 + 0 =
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài : </b>
HD học sinh làm bài tập
<b>Bài 1: Tính </b>


- Vài HS đọc


- 1 HS lên bảng + Lớp làm bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Cho HS làm bài và nêu kết quả</b>
*Khắc sâu : 5- 0 = 5 . 5 – 5 = 0
<b> Bài 2: Tính </b>
* Nhắc HS viết số phải thẳng cột với
nhau


Cho HS làm lần lượt từng phép tính
vào bảng con



GV nhận xét và sửa sai cho HS
<b>Bài 3: Tính </b>


GV hướng dẫn HS làm bài: 2 – 1 –
0=


Lấy 2 trừ 1 bằng 1 , 1 trừ 0 bằng 1
- Thu chấm bài nhận xét


*Khắc sâu : Lấy số thứ nhất trừ đi số
thứ hai , được bao nhiêu trừ tiếp số
thứ ba. Ghi Kq cuối cùng vào sau
dấu bằng Bài 4: Điền dấu > , < ,
= ?


- HD cho HS làm bài


*Khắc sâu : Các bước so sánh
+ Tính kq phép tính


+ So sánh
+ Điền dấu


Bài 5 : Viết phép tính thích hợp
- Giới thiệu tranh


- Nêu đề tốn tương ứng
<b>- Viết phép tính thích hợp </b>



Bay đi mất , chạy đi mất …ta làm
phép tính gì .?


- GV thu vở chấm bài
<b>3. Củng cố dặn dò :</b>


- GV chốt lại nội dung bài


Dặn dò: HS về nhà học bài ,xem bài
sau


- Nhận xét giờ học .


- HS tính nhẩm – Nối tiếp nêu miệng
- Nhận xét , đọc bài


- Nêu yêu cầu


- HS làm bảng con
Đọc lại bài làm


- Vài HS nêu yêu cầu
- HS làm vở


- Vài em lên bảng chữa làm bài
- Nhận xét và chữa bài


- Vài em nêu yêu cầu
+ 2 em lên bảng làm



- Cả lớp làm vào vở theo hướng dẫn
- Nhận xét và chữa bài


HS nêu yêu cầu


- Quan sát tranh ở VBT
- Vài em nêu bài Toán
- HS viết vào vở
- Phép trừ


- VN : Học thuộc các bảng trừ đã
học


<b>Tiết 3: Luyện Tiếng Việt : </b>


<b> BÉ HÀ CĨ VỞ Ơ LI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-HS nắm được độ cao ,chiều rộng các nét chữ trong câu bé hà có vở ơ li
- Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS


- GD học sinh tính cẩn thận , ý thức rèn chữ viết
<b>II,Chuẩn bị:</b>


-Mẫu chữ viết bé hà có vở ơ li
- Bảng con , vở rèn chữ


III.Các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Bài cũ:</b>



- 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết vào
bảng con chữ chăn trâu , bạn thân
- GV nhận xét bổ sung


<b>2.Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài – Ghi đề
<b>b.Luyện viết bảng con : </b>

<b>bé hà có vở ơ li </b>



- Giới thiệu câu ứng dụng
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.


- Các chữ viết cách nhau khoảng
chừng nào?


- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết :


<b> bé hà có vở ơ li</b>



Cho HS lần lượt viết từng chữ vào
bảng con


- GV theo dõi ,uốn nắn , sửa tư thế
ngồi viết cho học sinh


<b>c. Luyện viết vở :</b>
<b>d.Chấm vở :</b>



Thu chấm , nhận xét bài viết
-Tuyên dương HS viết chữ đẹp
<b>3.Củng cố dặn dò:</b>


- Cho học sinh đọc lại các chữ đã viết
<b> bé hà có vở ơ li - </b>
Về nhà luyện viết vào vở ở nhà đúng
và đẹp


- Nhận xét tiết học
-Tuyên dương học sinh


-HS thực hiện


- Hs lắng nghe


- HS quan sát chữ mẫu và nhận xét
độ cao , chiều rộng , các nét viết
-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết
đủ âm o)


- Nhận xét cá nhân
- HS viết vào bảng con


- HS viết vào vở


+ 5 hàng câu : bé hà có vở ô li
-HS nộp vở để chấm



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

×