Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

giáo án cả năm sinh học 7 nguyễn văn nghĩa thư viện tài nguyên dạy học tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.14 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần</b><b> 1</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 1 Ngày soạn: 21/ 8/ 2018</b></i>
<i> </i>


THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài
và môi trường sống.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức u thích bộ mơn
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


Chuẩn bị tranh vẽ về động vật và môi trường sống của chúng


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Động vật sống ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta. Vậy, thế giới động vật
đa dạng phong phú như thế nào? Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.


<i><b>b. Triển khai bài:</b></i>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


15
Phút


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>Tìm hiểu sự đa dạng loài và phong </b></i>
<i><b>phú về số lượng cá thể</b></i>


GV: Yêu cầu HS: Quan sát H1.1,
H1.2 và đọc thông tin, thảo luận:
Sự đa dạng và phong phú về loài


được thể hiện như thế nào?


Kể tên các loài động vật được thu
thập khi kéo một mẻ lưới trên biển,
tát một ao cá, đơm đó qua một đêm ở


<i><b>I. Đa dạng loài và phong phú </b></i>
<i><b>về số lượng các thể</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20
Phút


ao hồ?


Kể tên các loài động vật tham gia vào
bản giao hưởng trong đêm trên những
cánh đồng?


HS: Quan sát H1.1, H1.2 và đọc
thông tin, thảo luận nhóm sau đó
trình bày, nhận xét, bổ sung.


GV: Thông báo thêm: một số động
vật được thuần hóa trở thành vật ni
phục vụ nhu cầu của con người nên
có những đặc tính khác xa so với tổ
tiên


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
Hoạt động 2:



<i><b>Tìm hiểu đa dạng về môi trường</b></i>
<i><b>sống</b></i>


GV: Yêu cầu HS: Quan sát H1.4 hoàn
thành bài tập điền tên


HS: Quan sát H1.4 hồn thành bài tập
điền tên sau đó trình bày, nhận xét, bổ
sung và rút ra kết luận


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin ở
H1.3 và thảo luận:


Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt
thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng
cực?


Nguyên nhân nào khiến động vật
vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú
hơn động vật vùng ôn đới và Nam
Cực?


Động vật ở nước ta có đa dạng và
phong phú khơng? Vì sao?


HS: Quan sát H1.3, thảo ln sau đó
trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra
kết luận



GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung


<i><b>II. Đa dạng về môi trường sống</b></i>
<b>-</b> Động vật có mặt khắp nơi do
chúng thích nghi với mọi môi
trường sống vì vậy có sự đa dạng
về mơi trường sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện ở những điểm nào?
- Vì sao động vật có mặt ở khắp nơi trên trái đất?


<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>
- Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tuần</b><b> 1</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 2 Ngày soạn: 21/ 8/ 2018</b></i>
PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT


<b> ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
- Nêu được đặcđiểm chung của động vật.


- Nắm được sơ lược sự phân chia giới động vật
<b>2. Kĩ năng:</b>



- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức u thích bộ mơn
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Chuẩn bị tranh vẽ H2.1, bảng phụ


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Kẻ bảng 1 và 2 vào vở


<b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


- Sự đa dạng và phong phú của động vật được thể hiện ở những điểm nào?
- Vì sao động vật có mặt ở khắp nơi trên trái đất?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>



<i><b>-</b></i> Nếu đem so sánh con gà với cây bàng, ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn,
song chúng đều là cơ thể sống. Vậy phân biệt chúng bằng cách nào?


b. Tri n khai b i:ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


15
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>


<i>Tìm hiểu các đặc điểm cơ bản để</i>
<i>phân biệt động vật với thực vật</i>


GV: Yêu cầu HS: Quan sát H2.1, thảo
luận hoàn thành bảng 1 “So sánh
động vật và thực vật”


HS: Quan sát H2.1, thảo luận nhóm


<b>I. Phân biệt động vật với thực </b>
<i><b>vật</b></i>


<i>-</i> Giống nhau:


+ Đều được cấu tạo từ tế bào
+Lớn lên, sinh sản



- Khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10
Phút
5
Phút
5
Phút


sau đó lên bảng trình bày, nhận xét,
bổ sung.


GV: Nêu câu hỏi:


Động vật giống thực vật ở điểm nào?
Động vật khác thực vật ở điểm nào?
HS: Dựa vào bảng 1, thảo luận sau đó
trình bày, nhận xét và bổ sung


GV: Hồn thiện kiến thức cho HS:
<b>Hoạt động 2:</b>


Tìm hiểu đặc điểm chung của động
<i>vật</i>


GV: Yêu cầu HS: hoàn thành bài tập
trong SGK rồi từ đó rút ra các đặc
điểm chung của động vật


HS: Hoàn thành bài tập sau đó trình


bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
<b>Hoạt động 3:</b>


Tìm hiểu về sự phân chia giới động
<i>vật</i>


GV: Giảng giải:


Do sự phân loại mà giới động vật
được chia làm 20 ngành, thể hiện ở
H2.2


Chương trình SH 7 chỉ học 8 ngành
cơ bản


<b>Hoạt động 4:</b>
Tìm hiểu vai trị của động vật


GV: u cầu HS: hoàn thành bảng 2
trong SGK và thảo luận:


Động vật có vai trị gì trong đời sống
con người?


HS: Hồn thành bảng 2 và thảo luận
sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi
rút ra kết luận



GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung


chuyển, sống dị dưỡng, có hệ
thần kinh và giác quan


<b>+</b> Thực vật phần lớn không di
chuyển, tự dưỡng và tế bào
có thành xenlulơ


<b>II. Đặc điểm chung của động </b>
<i><b>vật</b></i>


- Có khả năng di chuyển


- Có hệ thần kinh và giác quan
- Chủ yếu sống dị dưỡng


<b>III. Sơ lược phân chia giới </b>
<i><b>động vật</b></i>


<b>-</b> Giới động vật đực chia thành
ĐV khơng xương sống và ĐV có
xương sống


+ ĐV không xương sống gồm 7
ngành từ ĐVNS đến chân khớp
+ ĐV có xương sống có 1 ngành
gồm cá, lưỡng cư. bò sát, chim,


thú


<i><b>IV. Vai trò của động vật </b></i>


<b>-</b> Động vật cung cấp nguyên liệu
làm thực phẩm, làm thí nghiệm,
hỗ trợ con người trong lao động
và giải trí


<b>-</b> Một số động vật gây bệnh
truyền nhiễm


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


- Nêu các đặc điểm chung của động vật?


- Động vật giống và khác thực vật ở điểm nào?
<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc mục “Em có biết”
- Soạn bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tuần</b><b> 2</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 3 Ngày soạn: 28/ 8/ 2018</b></i>
<i> </i>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b> QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Thấy được 2 đại diện điển hình cho ĐVNS là trùng roi và trùng đế giày.
- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, thực hành
- Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


<b>-</b> Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
<b>-</b> Tranh trung đế giày, trùng roi, trùng biến hình.


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<b>-</b> Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.


<b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


- Nêu các đặc điểm chung của động vật?


- Động vật giống và khác thực vật ở điểm nào?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Động vật nguyên sinh là những động vật cấu tạo đơn giản, xuất hiện sớm nhất
trên hành tinh. Vậy nó có cấu tạo như thế nào? Bài mới


<i><b>b. Triển khai bài:</b></i>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


20
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>


<i>Tìm hiểu về hình dạng, cách di</i>
<i>chuyển của trùng giày</i>


GV: Hướng dẫn cho HS: Quan sát và
thực hành các thao tác:



Dùng ống hút lấy một giọt nước nhỏ


<b>I. Quan sát trùng giày</b>
<i>a. Hình dạng</i>


- Cơ thể có hình khối, khơng
đối xứng, giống chiếc giày
<i>b. Di chuyển</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

15
Phút


ở nước ngâm rơm


Nhỏ lên lam kính. dùng bơng cản bớt
tốc độ và quan sát dưới kính hiển vi
Điều chỉnh thị trường để tinh chỉnh
Quan sát H3.1, nhận biết trùng giày
HS: Làm theo nhóm đã phân cơng
GV: Kiểm tra ngay trên kính hiển vi
của các nhóm


GV: Yêu cầu HS: Lấy mẫu khác để
quan sát


GV: Cho HS: làm bài tập SGK và vẽ
sơ lược hình dạng trùng giày sau đó
trình bày, nhận xét, bổ sung.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Tìm hiểu về trùng roi</i>


GV: Yêu cầu HS: Quan sát H3.2,
H3.3 để nhận biết trùng roi


HS: Quan sát H3.2, H3.3


GV: Yêu cầu HS: Lấy mẫu làm tiêu
bản và quan sát tương tự như quan sát
trùng giày


HS: Lấy mẫu và quan sát dưới kính
hiển vi


GV: Nêu câu hỏi:


Trùng roi có hình dạng như thế nào?
Cấu tạo của trùng roi?


HS: Thảo luận dựa trên thơng tin và
hình quan sát được sau đó trình bày,
nhận xét, bổ sung


GV: u cầu HS: làm bài tập mục
sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:


- Kiểu di chuyển: vừ a tiến vừa
xoay



<i>c. Cấu tạo</i>


- Nhân: Nhân lớn và nhân nhỏ
- Miệng


- Hầu


- Khơng bào thiêu hóa
- Lỗ thốt


- Khơng bào co bóp


<b>II. Quan sát trùng roi</b>
a. Hình dạng


- Cơ thể trùng roi có hình lá
dài, đầu tù, đi nhọn
b. Cấu tạo


- Cơ thể đơn bào
- Có roi


- Có điểm mắt màu đỏ
- Có các hạt diệp lục
c. Di chuyển


- Nhờ roi


- Kiểu di chuyển: vừa tiến vừa
xoay



<b>4. Củng cố: (4 Phút) </b>


- GV: Yêu cầu HS: vẽ trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích
<b>5. Dặn dị: (1 Phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tuần</b><b> 2</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 4 Ngày soạn: 28/ 8/ 2018</b></i>
TRÙNG ROI


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả
năng hướng sáng của trùng roi xanh.


- Thấy được bước chuyển quan trọng từ ĐV đơn bào đến ĐV đa bào qua đại
diện là tập đoàn trùng roi


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
<b>3. Thái độ:</b>


- u thích bộ mơn


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>



- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, thực hành
- Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Chuẩn bị thanh vẽ H4.1, H4.2, H4.3, bảng phụ
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


- Nêu cấu tạo của trùng giày và cách di chuyển của nó?


- Trình bày cấu tạo, hình dạng và cách di chuyển của trùng roi?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Chúng ta đã được quan sát mọt số động vật nguyên sinh ở bài trước. Hôm nay,
ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn một số đại diện. Đầu tiên là trùng roi.


<i><b>b. Triển khai bài:</b></i>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


15


Phút


<b>Hoạt động 1:</b>
<i>Tìm hiểu về trùng roi xanh</i>


VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo và di chuyển
<i>của trùng roi xanh</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin trong
SGK, quan sát H4.1 và thảo luận:


<b>I. Trùng roi xanh</b>


<i><b>1. Cấu tạo và di chuyển</b></i>
a. Cấu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trùng roi xanh có cấu tạo như thế
nào?


Nêu cách di chuyển của trùng roi
xanh?


HS: Đọc thơng tin, quan sát và thảo
luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ
sung


GV: Nhận xét và yêu cầu HS: rút ra
kết luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:


VĐ 2: Tìm hiểu dinh dưỡng của
<i>trùng roi xanh</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin SGK
và thảo luận:


Trùng roi xanh dinh dưỡng như thế
nào?


HS: Đọc thông tin, quan sát và thảo
luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ
sung


GV: Nhận xét và u cầu HS: rút ra
kết luận


VĐ 3: Tìm hiểu cách sinh sản của
<i>trùng roi xanh</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin trong
SGK, quan sát H4.2 và thảo luận:
Trình bày các bước sinh sản của trùng
roi xanh?


Hình thức sinh sản của trùng roi xanh
là gì?


HS: Đọc thơng tin, quan sát và thảo
luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ
sung



GV: Nhận xét và yêu cầu HS: rút ra
kết luận


VĐ 4: Tìm hiểu tính hướng sáng của
<i>trùng roi xanh</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin SGK
và làm bài tập mục, thảo luận:


Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng
nhờ các đặc điểm nào?


HS: Đọc thông tin, làm bài tập và
thảo luận sau đó trình bày, nhận xét,
bổ sung


- Bên trong cơ thể có nhân, hạt
diệp lục, điểm mắt, khơng bào
co bóp, hạt dự trữ


b. Di chuyển


- Di chuyển nhờ roi, roi xoáy
vào trong nước giúp cơ thể di
chuyển vừ a tiến vừa xoay





<i><b>2. Dinh dưỡng</b></i>


<b>-</b> Tự dưỡng và dị dưỡng


<b>-</b> Hơ hấp: Trao đổi khí qua màng
tế bào


<b>-</b> Bài tiết: nhờ khơng bào co bóp
thải nước thừa và sản phẩm bài
tiết ra ngồi góp phần điều chỉnh
áp suất thẩm thấu


<i><b>3. Sinh sản</b></i>


<b>-</b> Hình thức: Sinh sản vơ tính
bằng cách phân đơi cơ thể theo
chiều dọc


<b>-</b> Các bước:


<b>+</b> Nhân phân chia


<b>+</b> Chất nguyên sinh phân đôi và
các bào quan phân đôi


<b>+</b> Cơ thể phân đơi theo chiều
dọc


<i><b>4. Tính hướng sáng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

20
Phút


GV: Nhận xét và yêu cầu HS: rút ra
kết luận


GV: Hồn thiện kiến thức cho HS:
<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Tìm hiểu tập đồn trùng roi</i>


GV: u cầu HS: Đọc thơng tin trong
SGK, quan sát H4.3 và thảo luận
hoàn thành bài tập mục HS: Đọc
thông tin, quan sát và thảo luận sau
đó trình bày, nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét và yêu cầu HS: rút ra
kết luận


GV: Giảng giải: Trong tập đoàn, một
số các thể ở ngoài làm nhiệm vụ di
chuyển, bắt mồi đến khi sinh sản một
số tế bào chuyển vào trong phân chia
tạo thành tập đoàn mới


GV: Nêu câu hỏi:


Tập đồn vơn vốc có ý nghĩa gì trong
tiến hóa?



HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung


GV: Nhận xét và yêu cầu HS: rút ra
kết luận


GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung


<b>II. Tập đoàn trùng roi</b>


- Là tập hợp các tế bào có roi,
bước đầu có sự phân hóa
chức năng


- Gợi ra mối liên hệ giữa động
vật đơn bào và động vật đa
bào


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


- Trình bày cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của trùng roi xanh?
- Trùng roi xanh giống thực vật ở điểm nào?


<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>
- Học bài


- Đọc mục “Em có biết”
- Soạn bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tuần</b><b> 3</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 5 Ngày soạn: 04/ 9/ 2018</b></i>
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến
hình và trùng giày.


- Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày là
biểu hiện mầm mống của ĐV đa bào.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ:</b>


- u thích bộ mơn


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, so sánh
- Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Chuẩn bị thanh vẽ H5.1, H5.2, H5.3, bảng phụ
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>-</b> Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


- Trình bày cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của trùng roi xanh?
- Trùng roi xanh giống thực vật ở điểm nào?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Chúng ta đã tìm hiểu trùng roi xanh, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu
một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình và trùng
giày.


<i><b>b. Triển khai bài:</b></i>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


30
Phút


<b> Hoạt động 1</b>


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin


SGK trả lời câu hỏi.


Trùng kiết lị sinh sống ở đâu?


<b>I. Trùng biến hình</b>
a. Cấu tạo và di chuyển
<b>-</b> Gồm 1 tế bào có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trùng kiến lị có cấu tạo, cách di
chuyên, như thế nào?


GV yêu cầu HS làm bài tập SGK.
Đáp án: 2, 1, 3, 4


GV: Hình thức sinh sản của trùng biến
hình?


GV: Khơng bào tiêu hoá ở động vật
nguyên sinh hình thành khi lấy thức ăn
vào cơ thể.


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK trả lời câu hỏi.


Trùng giày di chuyển bằng cách nào?
Đặc điểm dinh dưỡng và hình thức sinh
sản của trùng giày như thê nào?



GV: Sinh sản hữu tính ở trùng giày là
hình thức tăng sức sống cho cơ thể và
rất ít khi sinh sản hữu tính.


Đặc điểm dinh dưỡng của trùng giày có
gì khác với trùng biến hình?


Trả lời: Ở trùng giày đã có enzim tiêu
hóa


+ Khơng bào tiêu hố, khơng
bào co bóp.


<b>-</b> Di chuyển nhờ chân giả
<b>-</b> Dinh dưỡng: Tiêu hoá nội
bào.


<b>-</b> Bài tiết: chất thừa dồn đến
khơng bào co bóp và thải ra
ngồi ở mọi vị trí


<b>-</b> Sinh Sản vơ tính bằng cách
phân đôi cơ thể.


<b>II. Trùng giày</b>


<b>-</b> Di chuyển nhờ lông bơi.
<b>-</b> Dinh dưỡng: Thức ăn qua
miệng tới hầu tới khơng bào
tiêu hố và biến đổi nhờ enzim.


Chất thải được đưa đến không
bào co bóp và qua lỗ để thốt
ra ngồi.


<b>-</b> Sinh Sản:


+ Vơ tính bằng cách phân đơi
cơ thể theo chiều ngang.


+ Hữu tính: bằng cách tiếp
hợp.


<b>Ghi nhớ: SGK</b>
<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


- So sánh trùng giày và trùng biến hình về đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh
dưỡng, sinh sản?


- Sự phân hóa cấu tạo ở trùng giày cho chúng ta biết được điều gì?
<b> 5. Dặn dị: (1 Phút) </b>


- Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tuần</b><b> 3</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 6 Ngày soạn: 04/ 9/ 2018</b></i>
<i> </i>


TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng sốt rét phù hợp với lối
sống kí sinh.


- Thấy được tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, so sánh
- Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


- Chuẩn bị thanh vẽ H6.1, H6.2, H6.3, H6.4, bảng phụ
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


- Kẻ phiếu học tập bảng 1 trang 24 “Tìm hiểu về bệnh sốt rét” vào vở.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


- So sánh trùng giày và trùng biến hình về đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh
dưỡng, sinh sản?


- Sự phân hóa cấu tạo ở trùng giày cho chúng ta biết được điều gì?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Trên thực tế có nhưng bệnh do trùng gây nên làm ảnh hưởng tới sức khoẻ con
người. Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét.


<i><b>2. Triển khai bài</b></i>:


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


15
Phút


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng và vòng</i>
<i>đời phát triển của trùng kiết lị và</i>
<i>trùng sốt rét</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin trong
SGK, quan sát H6.1, H6.2, H6.3,
H6.4 và thảo luận hoàn thành phiếu



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

20
Phút


học tập


HS: Đọc thông tin, quan sát và thảo
luận sau đó lên bảng trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


GV: Cho HS: làm nhanh bài tập trang
23 SGK


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Tìm hiểu bệnh kiết lị và bệnh sốt rét</i>
GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin trong
SGK và thảo luận hoàn thành bảng
trong SGK


HS: Đọc thông tin, thảo luận sau đó
lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung
rồi rút ra kết luận


GV: Nêu câu hỏi:


<i>Tình trạng bệnh kiết lị và bệnh sốt rét</i>
<i>ở Việt Nam hiện nay như thế nào?</i>
Cách phòng chống bệnh kiết lị và


bệnh sốt rét?


<i>Tại sao ở miền núi hay bị bệnh sốt</i>
<i>rét?</i>


HS: Đọc thơng tin, liên hệ thực tế sau
đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ
sung rồi rút ra kết luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung


<i><b>II. Bệnh kiết lị và bệnh sốt rét</b></i>
<i><b>1. Bệnh kiết lị:</b></i>


<b>-</b> Do trùng kiết lị gây nên, làm
suy nhược cơ thể


<b>-</b> Cách phòng chống: Vệ sinh cá
nhân, vệ sinh ăn uống và vệ sinh
mơi trường


<i><b>2. Bệnh sốt rét:</b></i>


<b>-</b> Do trùng sót rét gây nên, làm
thiếu máu, suy nhược cơ thể
<b>-</b> Cách phịng chống: vệ sinh mơi
trường (Diệt bọ gậy, lăng


quăng...)



<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


- Trùng kiết lị và trùng sốt rét có đặc điểm gì khác về cấu tạo?


- Nêu nguyên nhân và tác hại, cách phòng chống bệnh kiết lị và bệnh sốt rét?
<b> 5. Dặn dò: (1 Phút) </b>


- Học bài


- Đọc mục “Em có biết”
- Soạn bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Tiết 9 Ngày soạn: 18/ 9/ 2018</b></i>
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Thấy được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể,
lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển


<b>-</b> Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển
<b>-</b> Giải thích được cấu tạo của hải q và san hơ thích nghi với lối sống bám cố


định
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm



<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> u thích mơn học


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, so sánh
<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>-</b> Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>II. Bài cũ: (5 Phút) </b>


<b>-</b> Trình bày cấu tạo ngồi và cấu tạo trong của thủy tức?
<b>-</b> Nêu các hình thức sinh sản của thủy tức?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Biển mới chính là cái nơi của ruột khoang, với khoảng 10 nghìn lồi, ruột


khoang phân bố ở hầu hết các vùng biển thế giới. Các đại diện thường gặp là:
Sứa, hải quỳ và san hô.


b. Tri n khai b iể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


10
Phút


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu sự đa dạng của ruột khoang</i>
GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin trong
SGK, quan sát H9.1 và thảo luận


<i><b>I. Sứa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

10
Phút


10
Phút


hoàn thành bảng 1 SGK


<i>Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích</i>
<i>nghi với lối sống di chuyển tự do như</i>
<i>thế nào? </i>



HS: Đọc thông tin, quan sát và thảo
luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ
sung rồi rút ra kết luận


GV: Hồn thiện kiến thức cho HS:
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Tìm hiểu hải q</i>


GV: u cầu HS: Đọc thơng tin trong
SGK,quan sát H9.2 và thảo luận:
<i>Hải q có cấu tạo như thế nào?</i>
<i>Hải quì sống tự do hay sống bám?</i>
HS: Đọc thông tin, quan sát, thảo
luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ
sung rồi rút ra kết luận


GV: Hồn thiện kiến thức cho HS:
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Tìm hiểu san hô</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin trong
SGK, quan sát H9.3 và thảo luận
hồn thành bảng 2 SGK


<i>San hơ khác hải q ở điểm nào?</i>
HS: Đọc thơng tin, quan sát, thảo
luận sau đó lên bảng trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận



GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung


<b>-</b> Có tế bào gai tự vệ
<b>-</b> Tầng keo dày


<i><b>II. Hải quì</b></i>


<b>-</b> Cấu tạo: gồm miệng, tua
miệng, thân, đế bám


<b>-</b> Có lối sống bám


<i><b>III. San hơ</b></i>


<b>-</b> Có cấu tạo giống hải quì nhưng
khác ở chỗ:


+ Sống tập đồn, có khoang cơ
thể thơng với nhau


+ Có lớp vỏ khung đá vơi


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do?
<b>-</b> San hơ khác hải q ở điểm nào?



<b>5. Dặn dò: (1 Phút) </b>
<b>-</b> Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Tuần</b><b> 6</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 11 Ngày soạn: 25/ 9/ 2018</b></i>
<b>SÁN LÁ GAN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, so sánh
- Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ



Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
<b>-</b> Nêu vai trò của ngành ruột khoang?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Tiếp theo chương 2, chúng ta cùng nghiên cứu một nhóm động vật đa bào, cơ
thể có cấu tạo phức tạp hơn so với thủy tức đó là giun dẹp.


<i><b>b/ Triển khai bài. </b></i>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
15


Phút


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>



Tìm hiểu về sán lông và sán lá gan
GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin
trong SGK, quan sát tranh vẽ sán
lơng và sán lá gan, thảo luận hồn
thành phiếu học tập


<b>I. Nơi sống, cấu tạo và dinh </b>
<i><b>dưỡng, di chuyển của sán lá gan</b></i>
<b>-</b> Sống kí sinh ở gan mật


<b>-</b> Cơ quan di chuyển tiêu giảm
<b>-</b> Giác bám phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

20
Phút


HS: Đọc thông tin, quan sát và thảo
luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ
sung rồi rút ra kết luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
Hoạt động 2:


Tìm hiểu vịng đời của sán lá gan
GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin
trong SGK,quan sát H11.2 và thảo
luận:


Hồn thành bài tập mục?



Vịng đời của sán lá gan ảnh hưởng
như thế nào nếu trong thiên nhiên
xảy ra tình huống sau:


<i>Trứng sán khơng gặp nước?</i>


<i>Âu trùng nở không gặp cơ thể ốc</i>
<i>thích hợp?</i>


<i>Ỗc chứa ấu trùng bị ĐV khác ăn</i>
<i>mất?</i>


<i>Kén sán bám vào rau bèo nhưng</i>
<i>trâu bò khơng ăn phải?</i>


<i>Viết sơ đồ biểu diễn vịng đời của</i>
<i>sán lá gan? </i>


<i>Sán lá gan thích nghi với sự phát tán</i>
<i>nòi giống như thế nào?</i>


<i>Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải</i>
<i>làm như thế nào?</i>


HS: Đọc thông tin, quan sát, thảo
luận sau đó lên bảng trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận


GV: liên hệ thực tế và yêu cầu HS:


đề ra các biện pháp phịng chống cụ
thể


GV: Hồn thiện kiến thức cho HS:
GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận
chung


nhiều, chưa có hậu môn




<b>II. Vòng đời của sán lá gan</b>
Sán trưởng thành
trứng




kén sán ấu trùng

ấu trùng ấu trùng có
lơng đuôi trong ốc




<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?
<b>-</b> Nêu vịng đời của sán lá gan?



<b>5. Dặn dò: (1 Phút) </b>
<b>-</b> Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-</b> Soạn bài mới


<i><b>Tuần</b><b> 7</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 13 Ngày soạn: 02/ 10/ 2018</b></i>
GIUN ĐŨA


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa đại
diện cho ngành giun tròn thích nghi với lối sống kí sinh.


<b>-</b> Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Có ý thức vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm



<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Chuẩn bị tranh vẽ H13.1 H13.4, bảng phụ
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày đặc điểm chung của ngành giun dẹp?


<b>-</b> Nêu các biện pháp phòng tránh bệnh giun dẹp sống kí sinh?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề</b></i>


Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ tiết diện ngang cơ thể trịn, bắt đầu có khoang
cơ thẻ chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa. Giun đũa là đại diện của
ngành.


<i><b>b/</b></i> Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

20
Phút


15
Phút


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Tìm hiểu cấu tạo, di chuyển, dinh
<i><b>dưỡng của giun đũa. </b></i>


GV: Yêu cầu HS: Quan sát H13.1,
H13.2 và đọc thơng tin, thảo luận
nhóm hoàn thành phiếu học tập:
“Đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh
dưỡng của giun đũa”


HS: Quan sát H13.1, H13.2 và đọc
thông tin, thảo luận nhóm hồn
thành phiếu học tập:


“Đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh
dưỡng của giun đũa”


sau đó lên bảng trình bày, nhận xét,
bổ sung.


GV: Nhận xét và yêu cầu HS: Thảo
luận các câu hỏi:



<i>Giun cái dài và mập hơn giun đực</i>
<i>có ý nghĩa sinh học gì?</i>


<i>Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun</i>
<i>thì số phận của chúng sẽ như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở</i>
<i>giun đũa so với ruột phân nhánh ở</i>
<i>giun dẹp thì tốc độ tiêu hóa ở lồi</i>
<i>nào cao hơn? Tại sao?</i>


<i>Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui</i>
<i>được vào ống mật và hậu quả sẽ như</i>
<i>thế nào đối với con người?</i>


HS: Tiếp tục thảo luận sau đó trình
bày, nhận xét, bổ sung


GV: Giảng giải cho HS:


Tốc độ tiêu hóa nhanh hơn vì thức
ăn là chất dinh dưỡng và thức ăn chỉ
đi một chiều


Hoạt động 2:<b> </b>


Tìm hiểu sinh sản của giun đũa.


<i><b>I. Cấu tạo, di chuyển, dinh </b></i>


<i><b>dưỡng của giun đũa</b></i>


<b>-</b> Cấu tạo:


+ Hình trụ: 25 cm


+ Thành cơ thể: biểu bì, cơ dọc
phát triển


+ Khoang cơ thể chưa chính thức
+ ống tiêu hóa thẳng, có hậu mơn
+ Lớp vỏ cuticun làm căng cơ thể


<b>-</b> Di chuyển: hạn chế, chui rúc
<b>-</b> Dinh dưỡng: Hút chất dinh
dưỡng


<i><b>II. Sinh sản </b></i>


<i><b>1. Cơ quan sinh sản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

VĐ 1: Cơ quan sinh sản


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin và
thảo luận:


Nêu cấu tạo cơ quan sinh sản của
giun đũa?


HS: Đọc thơng tin, thảo luận sau đó


trình bày, nhận xét, bổ sung


GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến
thức cho HS:


VĐ 2: Vòng đời giun đũa


GV: Yêu cầu HS: Quan sát H13.3,
H13.4 và đọc thơng tin, thảo luận:
<i>Trình bày vòng đời của giun đũa</i>
<i>bằng sơ đồ?</i>


<i>Rửa tay trước khi ăn và khơng ăn</i>
<i>rau sống có liên quan gì đến bệnh</i>
<i>giun đũa?</i>


<i>Tại sao y học khuyên mỗi người tẩy</i>
<i>giun từ 1 đến 2 lần trong năm?</i>


HS: Quan sát H13.3 H13.4 và đọc
thông tin, thảo luận nhóm sau đó
lên bảng trình bày, nhận xét, bổ
sung.


GV: Giảng giải thêm: Do trứng giun
và ấu trùng giun phát triển ở mơi
trường ngồi nên dễ lây nhiễm, dễ
tiêu diệt


GV: Hồn thiện kiến thức cho HS:


GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận
chung


dài


<b>+</b> Con cái: 2 ống


<b>+</b> Con đực: 1 ống thụ tinh trong
<b>-</b> Đẻ nhiều trứng


<i><b>2. Vòng đời giun đũa</b></i>
Giun đũa Trứng


Máu, gan, tim trong trứng

Ruột non Thức ăn


Phòng chống:


<b>-</b> Giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá
nhân khi ăn uống


<b>-</b> Tẩy giun định kỳ


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?


<b>-</b> Nêu tác hại và các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa kí sinh?
<b>5. Dặn dị: (1 Phút) </b>



<b>-</b> Học bài


<b>-</b> Đọc mục “Em có biết”
<b>-</b> Soạn bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



<i><b>Tuần</b><b> 8</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 16 Ngày soạn: 9/ 10/ 2018</b></i>
<b>THỰC HÀNH</b>


<b>MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT (Tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


<b>-</b> HS: nhận biết được loài giun đốt, chỉ rõ được cấu tạo ngồi(đốt, vịng tơ, đai
sinh dục) và cấu tạo trong


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
<b>-</b> Kĩ năng sử dụng các dụng cụ mổ, kính lúp
ổn kĩ năng mổ các động vật không xương sống
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



<b>-</b> Trực quan, giảng giải, thực nghiệm
<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV: Chuẩn bị tranh vẽ H16.1 H16.3, bộ đồ mổ
<b>-</b> HS: 1 - 2 con giun đất


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày đặc điểm cấu tạo giun đất phù hợp với lối sống chui rúc trong đất?
<b>-</b> Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tién hóa hơn so với giun trịn?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a. Đặt vấn đề.</b></i>


Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lý thuyết về giun đất.
b. Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Phút


20
Phút



Tìm hiểu cấu tạo ngồi.
VĐ 1: Cách xử lí mẫu


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin và
thao tác ln


HS: Đọc thơng tin và làm thao tác xử
lí mẫu sau đó trình bày


GV: kiểm tra mẫu thực hành
VĐ 2: Quan sát cấu tạo ngồi
GV: u cầu các nhóm:


Quan sát các đốt vịng tơ
Xác định mặt lưng và bụng
Tìm đai sinh dục


GV: Nêu câu hỏi:


<i>Làm thế nào để quan sát được vòng</i>
<i>tơ?</i>


<i>Dựa vào đặc điểm nào để quan sát</i>
<i>xác định mặt lưng và mặt bụng?</i>
<i>Tìm đai sinh dục và lỗ sinh dục dựa</i>
<i>vào đặc điểm nào?</i>


HS: Quan sát và thảo luận sau đó
trình bày, nhận xét, bổ sung



GV: Cho HS: làm bài tập chú thích
H16.1 tranh câm trên bảng


HS: Lên bảng điền các chú thích
GV: Thơng báo đáp án đúng


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
Tìm hiểu cấu tạo trong
VĐ 1: Cách mổ giun đất


GV: Yêu cầu HS: Quan sát H16..2,
đọc thông tin trong SGK và thực hành
mổ giun đất


HS: Quan sát H16..2, đọc thông tin và
thực hành mổ


GV: Kiểm tra sản phẩm của HS: bằng
cách gọi 1 nhóm mổ đẹp lên trình
báy thao tác mổ


<i><b>1. Xử lí mẫu:</b></i>


<b>-</b> Rửa sạch giun đất, làm giun
chết trong hơi ête hay cồn lỗng
sau đó để giun lên khay mổ và
quan sát


2. Quan sát cấu tạo ngoài
<b>-</b> Quan sát vòng tơ: kéo giun


trên giấy thấy lạo xạo, dùng kính
lúp quan sát


<b>-</b> Xác định mặt lng và mặt
bụng dựa vào màu sắc


<b>-</b> Tìm đai sinh dục: phía đầu,
liền 3 đốt


Chú thích:


A: 1 <b>-</b> lỗ miệng, 2 <b>-</b> đai sinh dục,
3 <b>-</b> hậu môn


B: 1 - lỗ miệng, 2 - Vòng tơ, 3 -
lỗ sinh dục cái, 4 - đai sinh dục,
5 - lỗ sinh dục đực


C: 1 - 2 chi bên


<i><b>II. Cấu tạo trong</b></i>
<i><b>1. Cách mổ:</b></i>


<b>-</b> Đặt giun nằm sấp giữa khay
mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2
đinh ghim


<b>-</b> Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt
1 đường dọc chính giữa lưng về
phía đi



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

VĐ 2: Quan sát cấu tạo trong
GV: Hướng dẫn:


Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan
Dựa vào H16.3 A nhận biết các bộ
phận của hệ tiêu hóa


Dựa vào H16.3 B quan sát bộ phận
sinh dục


Gạt ống tiêu hóa sang một bên quan
sát HTK màu trắngở bụng


Hồn thành chú thích ở H16..3B và
H16.3 C


GV: Kiểm tra bằng cách gọi đại diện
nhóm lên bảng chú thích vào hình
câm


GV: Yêu cầu HS: viết thu hoạch


<b>-</b> Phanh thành cơ thể đến đâu
cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt
dọc cơ thể tiếp tục như vậy về
phái đầu.


<i><b>2. Quan sát cấu tạo trong:</b></i>
<b>-</b> Hệ tiêu hóa



<b>-</b> Hệ thần kinh


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày cấu tạo ngồi của giun đất?


<b>-</b> GV: đánh giá, nhận xét giờ thực hành, yêu cầu HS: làm vệ sinh phòng học
<b>5. Dặn dò: (1 Phút) </b>


<b>-</b> Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Tuần</b><b> 9</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 18 Ngày soạn: 16/ 10/ 2018 </b></i>
KIỂM TRA MỘT TIẾT


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Đánh giá được kết quả học tập của HS: về kiến thức, kỹ năng vận dụng


<b>-</b> Qua bài kiểm tra, HS: và GV: rút ra được kinh nghiệm cải tiến phương pháp
học tập và phương pháp giảng dạy


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học
<b>-</b> Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
<b>3. Thái độ:</b>



<b>-</b> Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP :</b>


<b>-</b> Làm bài viết


<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


<b>-</b> Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên


<b>-</b> Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học.
<b>2. Triển khai bài:</b>


<b>Hoạt động 1: Nhắc nhở: </b>


<b>-</b> GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
<b>-</b> HS: Chú ý


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
<b>-</b> Ưu điểm:


<b>-</b> Hạn chế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>-</b> Ôn lại các nội dung đã học



<b>-</b> Bài mới: Vật mẫu: Trai sông. (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)
<i><b>1. </b></i>MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRAỂ


<b> Đánh giá</b>


<b>KT</b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Tống</b>


<b>số</b>
<b>điềm</b>
<i><b>Thấp</b></i> <i><b>Cao</b></i>


<b>Ngành ĐV</b>
<b>nguyên sinh</b>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


Động vật
nguyên sinh có


những đặc
điểm chung


nào?


<i><b>2 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 20%</b></i> <i><b>2điểm=100%</b></i> <b>20%</b>



<b>Ngành ruột</b>
<b>khoang</b>


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>3 điểm</b></i>


Trình bày cấu
tạo ngồi, cách
dinh dưỡng và
sinh sản của
thủy tức?


<i><b>3 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i> <i><b>3điểm = 100%</b></i> <b>30%</b>


<b>Các ngành giun</b>
<i><b>3 câu</b></i>
<i><b>6 điểm</b></i>


Nêu các đặc
điểm chung
của giun đốt
Nêu các biện


pháp phòng
chống giun đũa
Nêu các đặc
điểm chung


của giun đốt?


Giải thích vì
sao khi trời
mưa nhiều thì


giun đất lại
chui lên mặt


đất


<i><b>6</b></i>
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 50%</b></i> <i><b>4điểm=80%</b></i> <i><b>1điểm=20%</b></i> <b>50%</b>


<b>Tổng</b> <b>6 điểm</b> <b>3 điểm</b> <b>1 điểm</b> <b><sub>điểm</sub>10</b>


<i><b>2. ĐỀ KIỂM TRA</b></i>
<i><b>Câu 1 (2 điểm): </b></i>


Động vật nguyên sinh có những đặc điểm chung nào?
<i><b>Câu 2 (3 điểm): </b></i>


Trình bày cấu tạo ngoài, cách dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức?
<i><b>Câu 3 (2 điểm): </b></i>


Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
<i><b>Câu 4 (2 điểm): </b></i>



Nêu các đặc điểm chung của giun đốt?
<i><b>Câu 5 (1 điểm): </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>ĐIỂM</b></i>
<b>Câu 1: Động vật nguyên sinh có đặc điểm: </b>


<b>-</b> Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
<b>-</b> Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.


<b>-</b> Sinh sản vơ tính và hữu tính.


<i><b>0.75 điểm</b></i>
<i><b>0.75 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>Câu 2:</b></i>


<b>-</b> Cấu tạo ngồi.


Hình trụ dài, phần dưới là đế bám, phần trên có lỗ miệng, cơ thể có
đối xứng tỏa trịn.


<b>-</b> Sinh Sản:


<b>+</b> Sinh sản vơ tính: Mọc chồi


<b>+</b> Sinh sản hữu tính: Hình thành tế bào sinh dục đực và cái
<b>+</b> Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo ra 1 cơ thể mới


<b>-</b> Dinh dưỡng



<b>+</b> Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng. Q trình tiêu hố thức ăn
thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch từ tế bào tuyến.


<b>+</b> Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.


<b>+</b> Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể


<i><b>0.5 điểm</b></i>
<i><b>1.25 điểm</b></i>


<i><b>1.25 điểm</b></i>


<b>Câu 3:</b>


<b>-</b> Ăn uống hợp vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã.
<b>-</b> Rửa kĩ tay trước khi ăn, dùng lồng bàn, trừ riệt triệt để ruồi


nhặng.


<b>-</b> Kết hợp vệ sinh xã hội ở cộng đồng.


<i><b>0.75 điểm</b></i>
<i><b>0.75 điểm</b></i>
<i><b>0.5 điểm</b></i>
<b>Câu 4: </b>


<b>-</b> Cơ thể phân đốt, có thể xoang
<b>-</b> Hơ hấp qua da hay mang
<b>-</b> Ống tiêu hóa phân hóa



<b>-</b> Có hệ tuần hồn, máu thường đỏ


<b>-</b> Di chuyển nhờ tơ, chi bên hay thành cơ thể
<b>-</b> Sinh sản lưỡng tính


<i><b>1 điểm</b></i>
<i><b>1 điểm</b></i>


<b>Câu 5: </b>


<b>-</b> Vì giun đất hô hấp bằng da


<b>-</b> Trời mưa, nước ngập hang của giun làm thiếu khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Tuần</b><b> 14</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 27 Ngày soạn: 20/ 11/ 2018</b></i>
<b>CHÂU CHẤU</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di
chuyển


<b>-</b> Nêu được đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu
chấu


<b>2. Kĩ năng:</b>



<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Có thái độ yêu thiên nhiên và bộ môn
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
<b>-</b> Chuẩn bị tranh vẽ H26.1 H26.5, mẫu vật
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Giới thiệu đặc điểm của lớp sâu bọ, giới hạn nghiên cứu của bài là con châu
chấu đại diện cho lớp sâu bọ về cấu tạo và hoạt động sống


<i><b>b/</b></i> Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC



15
Phút
15
Phút
5
Phút


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu cấu tạo ngồi và di chuyển</i>
GV: u cầu HS: Quan sát H26.1 và
đọc thông tin, thảo luận nhóm


<i>Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?</i>
<i>Mơ tả mỗi phần của cơ thể châu</i>
<i>chấu?</i>


So với các loài sâu bọ khác như: bọ
ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung...
khả năng di chuyển của châu chấu có
linh hoạt hơn không, tại sao?


HS: Quan sát H26.1 và đọc thông tin,
thảo luận nhóm sau đó trình bày, nhận
xét và bổ sung


GV: u cầu HS: lên trình bày trên
mơ hình


GV: Hồn thiện kiến thức cho HS:


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Tìm hiểu cấu tạo trong của châu chấu</i>
GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin và
quan sát H26.2, H26.3 kết hợp quan
sát mơ hình, thảo luận:


<i>Châu chấu có những hệ cơ quan nào?</i>
<i>Kể tên các bộ phận của các hệ cơ</i>
<i>quan?</i>


<i>Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ</i>
<i>với nhau như thế nào?</i>


<i>Vì sao hệ tuần hồn ở sâu bọ lại đơn</i>
<i>giản đi?</i>


HS: Đọc thông tin và quan sát H26.2,
H26.3 kết hợp quan sát mơ hình, thảo
luận sau đó trình bày.


GV: Nhận xét và hồn thiện kiến thức
cho HS:


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>Tìm hiểu dinh dưỡng của châu chấu.</i>
GV: u cầu HS: Đọc thơng tin và


<i><b>I. Cấu tạo ngồi và di chuyển</b></i>


<b>-</b> Cơ thể gồm 3 phần


<b>+</b> Đầu: Râu, mắt kép, miệng
<b>+</b> Ngực: 3 đơi chân bị, 2 đơi


cánh


<b>+</b> Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có
một đơi lỗ thở


<b>-</b> Di chuyển: Bò, nhảy, bay


<i><b>II. Cấu tạo trong</b></i>


<b>-</b> Châu chấu có các hệ cơ quan:
+ Hệ tiêu hóa: Miệng, hầu, diều,
dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực
tràng, hậu mơn


+ Hệ hơ hấp: có hệ thống ống
khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai
bên thành bụng, phân nhánh
chằng chịt


+ Hệ tuần hồn: Tim hình ống
gồm nhiều ngăn, hệ mạch hở,
làm nhiệm vụ vận chuyển chất
dinh dưỡng không vận chuyển
ôxi.



+ Hệ thần kinh: dạng chuỗi
hạch, có hạch não phát triển.
<i><b>III. Dinh dưỡng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

5
Phút


quan sát H26.4, thảo luận câu hỏi:
Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
Vì sao bụng châu chấu luôn phập
phồng?


HS: Đọc thông tin và quan sát H26.4,
thảo luận sau đó trình bày, nhận xét,
bổ sung


GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức
cho HS:


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>


<i>Tìm hiểu sinh sản và phát triển của</i>
<i>châu chấu.</i>


GV: Yêu cầu HS: Quan sát H26.5,
đọc thông tin trong SGK và thảo luận:
<i>Nêu đặc điểm sinh sản của châu</i>
<i>chấu?</i>


<i>Vì sao châu chấu non phải lột xác</i>


<i>nhiều lần?</i>


HS: Thảo luận sau đó trình bày


GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức
cho HS:


GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung


nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa
nhờ enzim do ruột tịt tiết ra
<b>-</b> Hơ hấp qua lỗ thở ở mặt


bụng


<b>IV. Sinh sản và phát triển</b>
<b>-</b> Châu chấu phân tính
<b>-</b> Đẻ thành ổ trứng dưới đát
<b>-</b> Phát triển qua biến thái


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?
<b>-</b> Hơ hấp ở châu chấu khác ở tơm như thế nào?


<b>5. Dặn dị: (1 Phút)</b>
<b>-</b> Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tuần</b><b> 17</b><b> </b></i>



<i><b>Tiết 33 Ngày soạn: 11 /12 / 2018</b></i>
<b>ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CÁ</b>


<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


<b>-</b> Nắm được sự đa dạng của cá về số lượng lồi, lối sống và mơi trường sống
<b>-</b> Trình bày được đặc điểm cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương


<b>-</b> Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người
<b>-</b> Trình bày được đặc điểm chung của cá


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> u thích bộ mơn


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
<b>-</b> Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>3. Nội dung bài mới: </b>
<i><b>a. Đặt vấn đề.</b></i>


Cá là động vật có xương sống hồn tồn sống trong nước. Có số lượng lồi lớn
nhất trong nghành động vật có xương sống.Ngồi cá chép cịn có nhiều lồi khác
có hình dạng và môi trường sống khác nhau.


b. Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


10
Phút
15
Phút
10
Phút


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần </i>
<i>lồi và mơi trường sống</i>



GV: u cầu HS: Đọc thông tin, quan
sát H34.1 đến H34.7, thảo luận:


So sánh số lồi, mơi trường sống của
lớp cá sụn và lớp cá xương. Đặc điểm
cơ bản nhất để phân biệt hai lớp là gì?
Hồn thành bảng: ảnh hưởng của điều
kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá?
HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


Tìm hiểu đặc điểm chung của cá
GV: Yêu cầu HS: thảo luận:
Môi trường sống của cá?
Cơ quan di chuyển của cá?
Hệ hô hấp? Hệ tuần hoàn?


Đặc điểm sinh sản? Nhiệt độ cơ thể?
HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
<i>Tìm hiểu vai trị của cá</i>


GV: u cầu HS: Đọc thơng tin, thảo
luận:



<i>Cá có vai trị gì trong tự nhiên và đời</i>
<i>sống con người?</i>


<i>Nêu các biện pháp bảo vệ và phát</i>
<i>triển nguồn lợi cá?</i>


HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.


<b>I. Đa dạng về thành phần lồi </b>
<i><b>và mơi trường sống</b></i>


<b>-</b> Số loài lớn gồm hai lớp:
+ Lớp cá sụn: Bộ xương bằng
chất sụn


+ Lớp cá xương: Bộ xương
bằng chất xương


<b>-</b> Điều kiện sống khác nhau ảnh
hưởng đến cấu tạo và tập tính
của cá


<i><b>II. Đặc điểm chung của cá</b></i>
<b>-</b> Sống ở dưới nước


<b>-</b> Bơi bằng vây
<b>-</b> Hô hấp bằng mang



<b>-</b> Tim hai ngăn, 1 vịng tuần
hồn, máu đi nuôi cơ thể là
máu đỏ tươi


<b>-</b> Thụ tinh ngồi


<b>-</b> Là động vật biến nhiệt
<i><b>III. Vai trị của cá</b></i>


<b>-</b> Cung cấp thực phẩm


<b>-</b> Nguyên liệu chế thuốc, chữa
bệnh


<b>-</b> Cung cấp nguyên liệu cho
các ngành công nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung
<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày các đặc điểm chung của cá?


<b>-</b> Nêu vai trò của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá?
Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Nêu đặc điểm phân biệt cá sụn và cá xương?
<b>5. Dặn dò: (1 Phút) </b>


<b>-</b> Học bài


<b>-</b> Đọc mục: “Em có biết”
<b>-</b> Soạn bài mới



<i><b> </b></i>


<i><b>Tuần</b><b> 18</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 36 Ngày soạn: 18/ 12/ 2018</b></i>
<i> </i>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Củng cố lại nội dung các đặc điểm, cấu tạo, lối sống các đại diện của các
ngành đã học.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Có kĩ năng làm bài kiểm tra.
<b>3.Thái độ:</b>


<b>-</b> Có thái độ nghiêm túc trong thi cử.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>
<b>-</b> Kiểm tra, đánh giá.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> GV: Đề, đáp án, thang điểm
<b>-</b> HS: Nội dung ơn tập



<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>-</b> GV: Đọc đề bài 1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a. Đặt vấn đề.</b></i>


<i><b>b. Triển khai bài.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Nhắc nhở: </b>


<b>-</b> GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
<b>-</b> HS: chú ý


<b>Hoạt động 2: Nhận xét </b>


GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
<b>-</b> Ưu điểm:


<b>-</b> Hạn chế:


<b>5. Dặn dị: (1 Phút)</b>


<b>-</b> Ơn lại các nội dung đã học
<i><b>2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b></i>
Đánh giá



KT <b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b><i><b>Thấp Cao</b></i> <b>Tống sốđiềm</b>


<b>Chương I:</b>
<b>Ngành động</b>


<b>vật nguyên</b>
<b>sinh </b>
<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


Nêu đặc điểm
chung của
ĐVNS


Nêu 1 số đại
diện


<i><b>3 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i> <i><b>2điểm=100%</b></i> <b>30%</b>


<b>Chương II:</b>
<b>Ngành ruột</b>


<b>khoang </b>
<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


Nêu vai trò của


ngành Ruột


khoang? <i><b>2điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 20%</b></i> <i><b>2điểm=100%</b></i> <b>20%</b>


<b>Chương III:</b>
<b>Các ngành</b>


<b>giun</b>
<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>3 điểm</b></i>


Nêu các biện
pháp phịng
chống giun đũa
kí sinh ở người?
Bản thân em đã
làm gì để phịng
chống giun đũa?


<i><b>5 điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i> <i><b>3điểm =100%</b></i> <b>30%</b>


<b>Chương V: </b>
<i><b>Ngành chân </b></i>
<i><b>khớp</b></i>


<i><b>1 câu</b></i>


<i><b>3 điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i> <i><b>3điểm=100%</b></i> <b>30%</b>


<b>Tổng</b> <b>5 điểm</b> <b>2 điểm</b> <b>3 điểm</b> <b>10 điểm</b>


<i><b>2. ĐỀ KIỂM TRA</b></i>


<i><b>3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b></i>
<b>LH: </b>


<i><b>Tuần</b><b> 20</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 37 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019</b></i>
<b>ẾCH ĐỒNG</b>


<b> </b>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


<b>-</b> Nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng


<b>-</b> Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống vừa ở cạn
vừa ở nước


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
<b>3. Thái độ:</b>



<b>-</b> u thích bộ mơn


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày các đặc điểm chung của cá?


<b>-</b> Nêu vai trò của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá?
<i><b>a. Đặt vấn đề.</b></i>


<i><b>b. Triển khai bà</b></i>i


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


15
Phút
10
Phút
10
Phút



<b>Hoạt động 1:</b>
<i>Tìm hiểu đời sống ếch đồng</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin, thảo
luận:


<i>Ếch đồng sống ở đâu?</i>


<i>Thức ăn của chúng là gì? Kiếm ăn vào </i>
<i>lúc nào?</i>


<i>Tại sao nói ếch đồng là ĐVbiến nhiệt?</i>
<i>Vì sao ếch có hiện tượng trú đơng?</i>


HS: Đọc thơng tin, thảo luận sau đó trình
bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:


<b>Hoạt động 2:</b>


Tìm hiểu cấu tạo ngồi và sự di chuyển
VĐ 1: Tìm hiểu di chuyển của ếch


GV: Yêu cầu HS: Quan sát cách di
chuyển của ếch trong tranh vẽ, thảo luận:
Mô tả động tác di chuyển của ếch ở trên
cạn và ở dưới nước?


HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình bày,


nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận


VĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi


GV: Yêu cầu HS: Quan sát mô hình,
tranh vẽ thảo luận hồn thành bảng: “Các
đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch”
HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình bày,
nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
<b>Hoạt động 3:</b>


<i>Tìm hiểu sinh sản và phát triển của ếch</i>
<i>đồng</i>


GV: Yêu cầu HS: Quan sát H35.4, đọc
thơng tin, thảo luận:


Trình bày đặc điểm sinh của ếch?
Trứng ếch có đặc điểm gì?


<i><b>I. Đời sống</b></i>


<b>-</b> Môi trường sống:


<b>+</b> vừa sống ở cạn vừa sống
ở nước


<b>-</b> Đời sống:



<b>+</b> Kiếm ăn vào ban đêm
<b>+</b> Có hiện tượng trú đơng
<b>+</b> Là động vật biến nhiệt


<i><b>II. Cấu tạo ngoài và di </b></i>
<i><b>chuyển</b></i>


<i><b>1. Di chuyển</b></i>


<b>-</b> Khi ngồi, chi sau gấp hình
chữ Z, lúc nhảy chi sau bật
thẳng: hình thức nhảy cóc
<b>-</b> Dưới nước, chi sau đẩy
nước, chi trước bẻ lái: hình
thức bẻ lái


<i><b>2. Cấu tạo ngoài </b></i>


<b>-</b> Nội dung ghi như phiếu
học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Vì sao cùng là thụ tinh ngồi mà số lượng
trứng ếch lại ít hơn cá?


HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình bày,
nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS: Trong


q trình phát triển, nịng nọc có những
đặc điểm giống cá chứng tỏ nguồn gốc
của ếch


GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung


<b>-</b> Vòng đời: Trứng được thụ
tinh phát triển qua giai đoạn
nòng nọc ở dưới nước sau đó
trở thành ếch trưởng thành.


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở
nước?


<b>-</b> Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch?
<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>


<b>-</b> Học bài


<b>-</b> Soạn bài mới.


<i><b>Tuần</b><b> 20</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 38 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019</b></i>
<b>THỰC HÀNH</b>


<b>QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG</b>
<b> </b>



<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> nhận dạng được các cơ quan trên mẫu mổ, mơ hình


<b>-</b> Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành.
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> u thích bộ mơn


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>



<b>-</b> Trình bày cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở
nước?


<b>-</b> Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Ếch đồng có cấu tạo trong như thế nào để thích nghi với đời sống vừa ở nước
vừa ở cạn?


b. Tri n khai b i:ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


20
Phút


15
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>
<i>Quan sát bộ xương ếch</i>


GV: Hướng dẫn HS: quan sát H36.1 SGK
để nhận biết các xương trong bộ xương ếch
sau đó xác định chúng trên mẫu mổ (Mơ
hình)


HS: Quan sát và xác định trên mẫu mổ (Mơ


hình) sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung
GV: Yêu cầu HS: thảo luận:


<i>Bộ xương ếch có chức năng gì?</i>


HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét,
bổ sung rồi rút ra kết luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ</i>
<i>(Mơ hình)</i>


VĐ 1: Quan sát da


GV: Yêu cầu HS: quan sát H36.2 thảo luận:
Da có vai trị gì?


HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình bày,
nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận


VĐ 2: Quan sát các nội quan


GV: Yêu cầu HS: Quan sát H36.3, đối chiếu
mơ hình để xác định các cơ quan của ếch
HS: Quan sát, thảo luận sau đó lên bảng chỉ
từng cơ quan trên mơ hình


GV: Yêu cầu HS: Thảo luận sau khi nghiên


cứu bảng “Đặc điểm cấu tạo trong của ếch”
<i>Hệ tiêu hóa của ếch có gì khác so với cá?</i>
<i>Vì sao ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao</i>
<i>đổi khí qua da?</i>


<i><b>I. Bộ xương</b></i>


<b>-</b> Gồm xương đầu (Sọ
ếch), xương cột sống,
xương đai hông, xương
đai vai, xương chi trước
và xương chi sau


<b>-</b> Chức năng: Tạo khung
nâng đỡ cơ thể, là nơi bám
của các cơ, tạo khung bảo
vệ nội quan


<i><b>II. Các nội quan</b></i>
<i><b>1. Da</b></i>


<b>-</b> Da ếch trần, trơn, ẩm
ướt, mặt trong có nhiều
mạch máu để trao đổi khí
<b>-</b> Dưới nước, chi sau đẩy
nước, chi trước bẻ lái:
hình thức bẻ lái


<i><b>2. Các nội quan </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Tim ếch khác cá ở điểm nào? Trình bày sự</i>
<i>tuần hồn máu của ếch?</i>


<i>Trình bày những đặc điểm thích nghi với</i>
<i>đời sống trên cạn ở cấu tạo trong của ếch?</i>
HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận xét,
bổ sung và rút ra kết luận


GV: Yêu cầu HS: Đọc lại nội dung bảng
“Đặc điểm cấu tạo trong của ếch” sau đó
viết thu hoạch


GV: Nhận xét tinh thần học tập của HS:,
nhận xét kết quả, cho điểm


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo
trong của ếch?


<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>
<b>-</b> Học bài


<b>-</b> Soạn bài mới


<i><b>Tuần</b><b> 21</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 39 Ngày soạn: 15 /01/ 2019</b></i>
<b>ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ</b>



<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần lồi, mơi trường sống
và tập tính của chúng


<b>-</b> HS: hiểu rõ vai trị của nó với đời sống


<b>-</b> Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> u thích bộ mơn


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>



<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo
trong của ếch?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Lớp lưỡng cư ngồi đại diện là ếch đồng cịn có nhiều đại diện khác sống ở các
môi trường khác nhau.


b. Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRỊ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
5


Phút


10
Phút


10
Phút



<b>Hoạt động 1:</b>


<i>Tìm hiểu đa dạng về thành phần</i>
<i>loài</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin,
thảo luận:


Phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những
đặc điểm đặc trưng nhất?


HS: Đọc thông tin, thảo luận sau đó
trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút
ra kết luận.


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Tìm hiểu đa dạng về môi trường</i>
<i>sống và tập tính</i>


GV: Yêu cầu HS: quan sát H37.1,
đọc các chú thích, thảo luận hoàn
thành bảng “Một số đặc điểm sinh
học của Lưỡng cư”


HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình
bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận



<b>Hoạt động 3:</b>


Tìm hiểu đặc điểm chung của lưỡng
<i>cư</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin
bảng, thảo luận:


<i><b>I. Đa dạng về thành phần lồi</b></i>
<b>-</b> Lớp lưỡng cư có 4000 lồi,
được chia làm 3 bộ:


+ Bộ lưỡng cư có đuôi: hai chi
sau và hai chi trước dài tương
đương nhau


+ Bộ lưỡng cư không đuôi: hai
chi sau dài hơn hai chi trướnc
+ Bộ lưỡng cư không chân:
thiếu chi


<i><b>II. Đa dạng về mơi trường sống </b></i>
<i><b>và tập tính</b></i>


<b>- Nội dung ghi như phiếu học tập</b>


<i><b>III. Đặc điểm chung của lưỡng </b></i>
<i><b>cư</b></i>


<b>-</b> Môi trường sống: nước và cạn


<b>-</b> Da: da trần(không có vảy), ẩm
ướt


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

10
Phút


Hãy nêu đặc điểm chung của Lưỡng
cư?


HS: Thảo luận sau đó trình bày,
nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận


<b>Hoạt động 4:</b>
Tìm hiểu vai trị của lưỡng cư


GV: u cầu HS: Đọc thơng tin, thảo
luận:


Lưỡng cư có vai trị gì đối với con
người? Cho ví dụ?


HS: Đọc thơng tin, thảo luận sau đó
trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút
ra kết luận.


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận
chung


màng ít hoặc nhiều(Trừ ếch giun)


<b>-</b> Cơ quan hơ hấp: Mang (Nịng
nọc), phổi và da(cá thể trưởng
thành)


<b>-</b> Cơ quan tuần hồn: tim 3 ngăn,
có 2 vịng tuần hồn, máu đi ni
cơ thể là máu pha


<b>-</b> Môi trường sinh sản: dưới nước
<b>-</b> Sự phát triển: qua biến thái
<b>-</b> Là động vật biến nhiệt
<b>-</b> Thụ tinh ngoài


<i><b>IV. Vai trị của lưỡng cư</b></i>
<b>-</b> Có ích cho nơng nghiệp: diệt
sâu bọ, sinh vật trung gian truyền
bệnh


<b>-</b> Có giá trị thực phẩm: ếch đồng
<b>-</b> Làm thuốc chữa bệnh: cóc
<b>-</b> Làm vật thí nghệm: ếch đồng
Cần bảo vệ và tổ chức gây ni
những lồi có ý nghĩa kinh tế


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày các bộ lưỡng cư và nêu đặc điểm phân biệt chúng?
<b>-</b> Trình bày đặc điểm chung của lưỡng cư?


<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>


<b>-</b> Học bài


<b>-</b> Đọc mục: “Em có biết”
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Tuần</b><b> 22</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 41 Ngày soạn: 22/ 01/ 2019</b></i>
<b>CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN </b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Trình bày được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống
hoàn toàn ở cạn


<b>-</b> Thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan qua so sánh với lưỡng cư
<b> 2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b> 3. Thái độ:</b>


<b>-</b> u thích bộ mơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>-</b> Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
<b>-</b> Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình thằn lằn, bảng phụ
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>-</b> Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ?
<b>-</b> Trình bày sự di chuyển của thằn lằn?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a. Đặt vấn đề:</b></i>


Thằn lằn có cấu tạo trong khác với ếch ở điểm nào để thích nghi với đời sống ở
cạn.


<i><b>b. </b></i>Tri n khai b i:ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


15
Phút


10
Phút



<b>Hoạt động 1:</b>
Tìm hiểu bộ xương


GV: Yêu cầu HS: Quan sát bộ xương
thằn lằn để xác định vị trí của các
xương và so sánh với bộ xương ếch
HS: Quan sát sau đó lên bảng trình
bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết
luận.


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
Xuất hiện xương cùng và xương mỏ
ác tạo thành lồng ngực, tham gia vào
hơ hấp


<b>Hoạt động 2:</b>


Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng
GV: Yêu cầu HS: quan sát H39.2, đọc
chú thích để xác định vị trí của các hệ
cơ quan.


Hệ tiêu hóa của thằn lằn gồm những
cơ quan nào?


Hệ tuần hồn có gì khác so với lưỡng
cư?


Hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm
nào?



HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình


<i><b>I. Bộ xương</b></i>
<b>-</b> Bộ xương gồm
<b>+</b> Xương đầu
<b>+</b> Cột sống


<b>+</b> Xương chi: xương dâi,
xương các chi


<b>-</b> Sự sai khác: xuất hiện xương
sườn, có 8 đốt sống cổ, cột sống
dài


<i><b>II. Cấu tạo ngồi và di chuyển</b></i>
<i><b>1. Hệ tiêu hóa</b></i>


<b>-</b> Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn,
ruột già có khả năng hấp thụ lại
nước


<i><b>2. Hệ tuần hồn - Hơ hấp</b></i>


<b>-</b> Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn,
xuất hiện vách hụt ở tâm thất
nên máu đi nuôi cơ thể ít bị pha
hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

15


Phút


bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:


<b>Hoạt động 3:</b>


Tìm hiểu thần kinh và giác quan
GV: Yêu cầu HS: Quan sát mô hình
não thằn lằn để xác định các bộ phận
của não


Bộ não của thằn lằn có gì khác với
ếch?


HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình
bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung


quanh, có các cơ liên sườn tham
gia hơ hấp


<i><b>3. Bài tiết</b></i>


<b>-</b> Xoang huyệt có khả năng hấp


thụ lại nước làm nước tiểu đặc
chống mất nước


<i><b>III. Thần kinh và giác quan</b></i>
<b>-</b> Bộ não gồm 5 phần, có não
trước và tiểu não phát triển liên
quan đến đời sống và hoạt động
phức tạp hơn


<b>-</b> Giác quan:


<b>+</b> Mắt có mí và tuyến lệ
<b>+</b> Tai: xuất hiện ống tai ngồi


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Trình bày cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ?
<b>-</b> Trình bày sự khác nhau giữa bộ xương ếch và thằn lằn?


<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>
<b>-</b> Học bài


<b>-</b> Soạn bài mới


<i><b>Tuần</b><b> 25</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 48 Ngày soạn:12/ 02/ 2019</b></i>
<b>THỎ</b>


<b> </b>



<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


<b>-</b> Nắm được đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ


<b>-</b> Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> u thích bộ mơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-</b> Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
<b>-</b> Chuẩn bị tranh vẽ, mơ hình, bảng phụ
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>-</b> Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>



<b>-</b> Trình bày các đặc điểm của bộ xương thích nghi với đời sống bay lựon của
chim bồ câu?


<b>-</b> Trình bày đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan thích nghi với đời sống bay?
<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<i><b>a. Đặt vấn đề.</b></i>


Giáo viên giới thiệu lớp thú là lớp động vật có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh nhất
trong giới động vật và đại diện là con thỏ


b. Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


15
Phút


20
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>


Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu
GV: Yêu cầu HS: Đọc thơng tin, quan
sát H46.1, thảo luận:


Trình bày các đặc điểm về đời sống
của thỏ?



Trình bày đặc điểm sinh sản của thỏ?
HS: Đọc thông tin, quan sát, thảo luận
sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi
rút ra kết luận.


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:


<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự di</i>
<i>chuyển</i>


VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi


GV: Yêu cầu HS: quan sát H46.2,
H46.3, đọc thơng tin, thảo luận hồn


<i><b>I. Đời sống</b></i>


<b>-</b> Sống ven rừng, trong các bụi
rậm, có tập tính đào hang, ẩn
náu kẻ thù trong hang hoặc chạy
trốn bằng cách nhảy hai chân
sau


<b>-</b> Kiếm ăn về buổi chiều hay ban
đêm, thức là cỏ lá cây bằng cách
gặmh nhấm


<b>-</b> Là động vật hằng nhiệt


<b>-</b> Sinh sản:


<b>+</b> Thụ tinh trong


<b>+</b> Thai phát triển trong tử cung
của mẹ


<b>+</b> Có hiện tượng thai sinh, con
non yếu được nuôi bằng sữa
mẹ


<i><b>II. Cấu tạo ngoài và di chuyển</b></i>
<i><b>1. Cấu tạo ngồi</b></i>


<b>-</b> Bộ lơng dày, xốp để che chở
và giữ nhiệt cho cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

thành bảng trong SGK


HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình
bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
VĐ 2: Tìm hiểu di chuyển


GV: Yêu cầu HS: Quan sát H46.4,
H46.5, đọc thông tin, thảo luận:


Thỏ di chuyển bằng cách nào?


Tại sao thỏ lại thoát kẻ thù dễ dàng?
HS: Quan sát, thảo luận sau đó trình
bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết
luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung


dài, khỏe giúp thỏ chạy trốn kẻ
thù


<b>-</b> Mũi thính, có các lông xúc
giác giúp thỏ thăm dị thức ăn và
mơi trường


<b>-</b> Mắt thỏ có mi cử động được,
có lơng mi, vừa giữ nước mắt
vừa bảo vệ mắt


<b>-</b> Tai thỏ rất thính, có vành tai
dài, cử động theo các hướng
phát hiện sớm kẻ thù


<i><b>2. Di chuyển</b></i>


<b>-</b> Thỏ di chuyển bằng cách nhảy
đồng thời hai chân sau


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>



<b>-</b> Trình bày đặc điểm đời sống của thỏ?


<b>-</b> Trình bày cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống?
<b>5. Dặn dị: (1 Phút)</b>


<b>-</b> Học bài


<b>-</b> Đọc mục: “Em có biết”
<b>-</b> Soạn bài mới


<b>GIÁO SINH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: </b>
Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu
cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi…


<b> </b>


<i><b>Tuần</b><b> 30</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 58 Ngày soạn:29/ 03/ 2019</b></i>
<b>TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN</b>


<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nắm được khái niệm sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính
<b>-</b> Thấy được sự tiến hóa về các hình thức sinh sản hữu tính
<b>2. Kĩ năng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> Yêu thích bộ mơn


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Nêu sự phân hóa và chun hóa một số hệ cơ quan trong q trình tiến hóa
của các ngành động vật: Hơ hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục


<b>3. Nội dung bài mới: </b>
<i><b>a. Đặt vấn đề.</b></i>


Sinh sản là đặc điểm đặc trưng của sinh vật để duy trì nịi giống, động vật
có những hình thức sinh sản nào? Sự tiến hố các hình thức sinh sản thể hiện


như thế nào?


b. Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


10
Phút


10
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>
<i>Tìm hiểu sinh sản vơ tính</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin, thảo
luận:


Sinh sản vô tính là gì?


Ở ĐVKXS, những đại diện nào có
hình thức sinh sản vơ tính bằng cách
phân đơi hoặc mọc chồi?


HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận
xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
<b>Hoạt động 2:</b>



Tìm hiểu sinh sản hữu tính


GV: u cầu HS: Đọc thơng tin, thảo
luận:


<i>Sinh sản hữu tính là gì?</i>


<i>Hãy so sánh với hình thức sinh sản vơ</i>
<i>tính?</i>


<i>Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá</i>
<i>thể nào là lưỡng tính, phân tính và có</i>


<i><b>I. Sinh sản vơ tính</b></i>


<b>-</b> Là hình thức sinh sản khơng có
tế bào sinh dục đực và tế bào
sinh dục cái kết hợp với nhau
<b>-</b> Có hai hình thức chính: phân
đơi và mọc chồi


<i><b>II. Sinh sản hữu tính </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

15
Phút


<i>hình thức thụ tinh ngồi hoặc thụ tinh</i>
<i>trong? </i>


HS: Thảo luận sau đó trình bày, nhận


xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
<b>Hoạt động 3:</b>


<i>Tìm hiểu sự tiến hóa các hình thức</i>
<i>sinh sản hữu tính</i>


GV: u cầu HS: Đọc thơng tin, thảo
luận hồn thành bảng trong SGK
trang 180


HS: Thảo luận sau đó lên bảng trình
bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết
luận.


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung


<i><b>III. Sự tiến hóa các hình thức</b></i>
<i><b>sinh sản hữu tính</b></i>


<b>-</b> Sự tiến hóa được thể hiện ở các
mặt: thụ tinh trong, đẻ con, thai
sinh, hình thức chăm sóc trứng
và con


<b>-</b> Ý nghĩa: Sự tiến hóa hồn
chỉnh các hình thức sinh sản này
đảm bảo cho động vật đạt hiệu


quả sinh học cao: nâng cao tỉ lệ
thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy
sự tăng trưởng nhanh ở động vật
non


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức đó?
<b>-</b> Sự tiến hóa các hình thức sinh sản thể hiện ở các mặt nào? Cho biết ý nghĩa


của sự tiến đó?
<b>5. Dặn dị: (1 Phút) </b>
<b>-</b> Học bài


<b>-</b> Đọc mục: Em có biết
<b>-</b> Soạn bài mới




<i><b>Tuần</b><b> 32</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 62 Ngày soạn: 03/ 04/ 2019</b></i>
<b>BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC</b>


<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Hiểu được thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học


<b>-</b> Nêu được các biện pháp đấu tranh sinh học


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> u thích bộ mơn
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
<b>-</b> Tổ chức hoạt động nhóm


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Giải thích vì sao số lồi động vật ở mơi trường nhiệt đới lại nhiều hơn mơi
trường đới lạnh và đới nóng?



<b>-</b> Nêu các lợi ích của đa dạng sinh học?
<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<i><b>a. Đặt vấn đề.</b></i>


Trong thiên nhiên, để tồn tại, các lồi động vật có mối quan hệ với nhau. Con
người đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lại lợi ích cho con người.


b. Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ


TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
15


Phút


10
Phút


<b>Hoạt động 1:</b>


<i>Tìm hiểu thế nào là biện pháp đấu</i>
<i>tranh sinh học</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin,
thảo luận:



Thế nào là biện pháp đấu tranh
sinh học?


HS: Đọc thơng tin, quan sát, thảo
luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ
sung rồi rút ra kết luận.


GV: Hoàn thiện kiến thức cho
HS:


<b>Hoạt động 2:</b>


<i>Tìm hiểu những biện pháp đấu</i>
<i>tranh sinh học</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin,


<b>I. Thế nào là biện pháp đấu tranh</b>
<b>sinh học</b>


<b>-</b> Biện pháp đấu tranh sinh học bao
gồm cách sử dụng thiên địch, gây
bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh
cho sinh vật gây hại nhằm hạn chế
tác động của sinh vật gây hại


<i><b>II. Những biện pháp đấu tranh</b></i>
<i><b>sinh học</b></i>


<i><b>1. Sử dụng thiên địch</b></i>



a. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh
vật gây hại


VD: cá cờ, thằn lằn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

10
Phút


thảo luận:


<i>Nêu các biện pháp đấu tranh sinh</i>
<i>học và cho ví dụ đối với mỗi biện</i>
<i>pháp đấu tranh sinh học?</i>


Hoàn thành bảng trang 193


HS: Thảo luận sau đó trình bày,
nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết
luận.


GV: Hoàn thiện kiến thức cho
<b>Hoạt động 3:</b>


<i>Tìm hiểu những ưu điểm và hạn</i>
<i>chế của biện pháp đấu tranh sinh</i>


<i>học</i>


GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin,


thảo luận:


Nêu những ưu điểm và hạn chế
của các biện pháp đấu tranh sinh
học?


HS: Thảo luận sau đó trình bày,
nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết
luận.


GV: Hoàn thiện kiến thức cho
HS:


GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận
chung


của sâu hại


VD: ong mắt đỏ, bướm đêm


<i><b>2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh</b></i>
<i><b>truyền nhiễm cho sinh vật gây hại</b></i>
VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây
bệnh cho thỏ


<i><b>3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại</b></i>
VD: Làm tuyệt sản ở ruồi đực gây
bệnh loét da ở bò


<i><b>III. Những ưu điểm và hạn chế của</b></i>


<i><b>biện pháp đấu tranh sinh học</b></i>


<i><b>1. ưu điểm</b></i>


<b>-</b> Có tính hiệu quả cao, có nhiều ưu
điểm so với thuốc trừ sâu, diệt
chuột, không gây ô nhiễm môi
trường, giá thành rẻ


<i><b>2. Hạn chế</b></i>


<b>-</b> Nhiều thiên địch khơng thích nghi
khí hậu địa phương nên không phát
triển


<b>-</b> Thiên địch không diệt triệt để mà
chỉ hãm sự phát triển củ SV gây hại
<b>-</b> Sự tiêu diệt loài sinh vật này lại tạo
điều kiện cho lồi sinh vật khác phát
triển


<b>-</b> Một số lồi vừa có ích vừa có hại
<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học?


<b>-</b> Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học?
<b> 5. Dặn dò: (1 Phút) </b>


<b>-</b> Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.



<i><b>Tuần</b><b> 34</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 65 Ngày soạn:11/10/2019</b></i>
<b>THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT</b>


<b>CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp theo)</b>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>-</b> Tìm hiểu được các nguồn thông tin từ sách báo và từ thực tiễn nhằm bổ sung
kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> u thích bộ mơn, tích cực học tập.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài



Chuẩn bị tranh vẽ, tư liệu về động vật có giá trị kinh tế
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


5
Phút


24
Phút


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của </b></i>
<i><b>bài thực hành</b></i>


GV: Nêu yêu cầu của bài thực hành
giúp HS định hướng được trong khi
thực hành tìm hiểu các lồi động vật
có giá trị kinh tế ở địa phương



HS lắng nghe và ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những nội</b></i>
<i><b>dung của bài thực hành</b></i>


GV: Phân chia lớp thành 4 - 6 nhóm,
mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng và
một thư kí để ghi chép


GV: Hướng dẫn cho HS cách nghiên
cứu tìm hiểu về đối tượng, các tập tính
sinh học, điều kiện sống và một số đặc
điểm sinh học có điều kiện tìm hiểu,
cách ni liên hệ với điều kiện sống


<i><b>I. u cầu</b></i>


Tìm hiểu các nguồn thông tin từ
sách báo và từ thực tiễn nhằm bổ
sung cho kiến thức về một số
lồi động có tầm quan trọng
thực tế ở địa phương


<i><b>II. Nội dung</b></i>
<i><b>1. Đối tượng</b></i>


Các động vật có giá trị kinh tế ở
địa phương



<i><b>2. Nội dung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

10
Phút


và một số đặc điểm sinh học, ý nghĩa
kinh tế đối với gia đình và địa phương
HS: Lắng nghe và tiến hành làm bài
thực hành


<i><b>Hoạt động 3: Thu hoạch</b></i>


GV: Yêu cầu các nhóm HS ghi tóm
tắt những nội dung đã tìm hiểu thành
một báo cáo và thông báo kết quả
trước lớp 5-10 phút


HS trình bày báo cáo nhận xét rồi rút
ra kết luận


GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS
GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung


sinh học, ý nghĩa kinh tế đối với
gia đình và địa phương


<i><b>3. Phương pháp</b></i>


<b>- </b>Thu thập thông tin từ những
sách báo phổ biến khoa học


<b>-</b> Thu thập thông tin từ các cơ sở
sản xuất ở địa phương trong
cộng đồng hoặc ngay trong gia
đình mình


<i><b>III. Thu hoạch</b></i>


Trình bày báo cáo trước lớp
Một số lồi động vật có giá trị
kinh tế cho địa phương cần được
nuôi và phát triển chúng đem lại
bguồn lợi kinh tế cho gia đình và
cho địa phương


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> GV cho điểm các nhóm sau khi HS trình bày, khuyến khích các em tiếp tục
tìm hiểu thêm về các lồi động vật khác


<b>5. Dặn dị: (1 Phút)</b>
<b>-</b> Học kỹ lý thuyết


<b>-</b> Chuẩn bị: tìm hiểu trước bài 64: Tham quan thiên nhiên.


<i><b>Tuần</b><b> 35</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 68 Ngày soạn:11/10/2019</b></i>
<b>THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp theo)</b>



<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>-</b> Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với mơi trường tự nhiên để nâng cao lịng u
thiên nhiên và có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ thế giới động vật đặc biệt
là động vật có ích


<b>-</b> Tập dượt cách nhận biết động vật và cách ghi chép ở ngoài trời
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, phân tích, tổng hợp.
<b>-</b> Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ:</b>


<b>-</b> u thích bộ mơn, tích cực học tập
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<b>-</b> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<b>-</b> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Chuẩn bị địa điểm và trang bị như SGK
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Kẻ phiếu học tập vào vở


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


5
Phút


34
Phút


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b></i>
GV phân chia nhóm HS từ 4 - 6
nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 - 6 HS,
kiểm tra cách dụng cụ đã phân chia
cho từng nhóm


GV yêu cầu mỗi nhóm cử ra một
nhóm trưởng và một thư ký để ghi


chép tổng hợp


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>Nêu yêu cầu và nội dung bài thực </b></i>
<i><b>hành tham quan thiên nhiên</b></i>


GV: Nêu yêu cầu của bài thực hành
cho HS thấy được mục đích yêu cầu
của bài học


GV: Nêu nội dung cần thực hiện và
phân chia nội dung cho từng nhóm để


<i><b>I. Yêu cầu</b></i>
- SGK T 202


<i><b>II. Nội dung</b></i>


<i><b>1. Quan sát ngồi thiên nhiên</b></i>
<i><b>a. Phân chia mơi trường</b></i>
<b>-</b> Ở tán cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

mỗi nhóm thực hành


GV: Hướng dẫn cho HS cách thu thập
và xử lý mẫu


<i><b>b. Nội dung quan sát</b></i>



- Quan sát phân bố động vật
theo môi trường


- Quan sát sự thích nghi di
chuyển của độngvật ở các môi
trường


- Quan sát sự thích nghi dinh
dưỡng của động vật


- Quan sát quan hệ của động
vậtvới thực vật


- Quan sát hiện tượng ngụy trang
của động vật


- Qan sát về số lượng, thành
phần động vật trong thiên nhiên
<i><b>2. Thu thập và xử lý mẫu</b></i>


- ở nước và ven bờ: dùng vợt
htủy sinh


- ở trên đất và trên cây: dùng vợt
bướm, rung cây cho rơi xuống
giấy báo trải trên mặt đất


- Với động vật có xương sống
đựng trong hộp chứa mẫu sống
- Với các sâu bọ còn lại: đựng


trong túi nhựa poliêtilen và khay
men


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<b>-</b> GV: Yêu cầu học quan sát địa điểm thiên nhiên thu thập và xử lí mẫu vật.
<b>-</b> GV: Tổng kết hoạt động học tập của HS


<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>


<b>-</b> Học ôn lại các kiến thức về động vật


</div>

<!--links-->

×