Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương ôn tập Vật lý 11 kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.58 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG</b>


<b>A- CÂU HỎI LÝ THUYẾT</b>



1. Nêu các cách l m nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hà ởng ứng).
2. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích.


3. Phát biểu định luật Cu-lơng và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
4. Nêu các nội dung chính của thuyết êlectron.


5. Phát biểu định nghĩa cờng độ điện trờng.Viết cụng thức


6. Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trờng và nêu đơn vị đo hiệu điện
thế.


7. Nêu mối quan hệ giữa cờng độ điện trờng đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trờng
đó. Nhận biết đơn vị đo cờng độ điện trờng.


8. Nêu nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận
biết đơn vị đo điện dung.


9. Viết được các cơng thức tính năng lượng điện trường, mật độ năng lượng điện trường.

<b>B. BAØI TẬP</b>



<b>Yêu cầu giải được các dạng bài tập sau:</b>


1. Tính lực điện giữa hai điện tích


2. Tính cường độ điện trường do một ,hai điện tích gây ra.


3. Vận dụng đợc thuyết êlectron để giải thích các hiện tợng nhiễm điện.


4. Giải bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đờng sức của một điện trờng đều.


<b>MỘT SỐ BAỉI TẬP Cễ BẢN</b>


<b>Bài 1.</b> Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân khơng, cách nhau một khoảng r1=2cm
thì đẩy nhau một lực F1=1,6.10-4N.


a. Tính độ lớn của hai điện tích đó.


b. Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2=2,5.10-4N.


<b>Baứi 2: </b>Hai điện tích q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a


= 4 cm trong khơng khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9<sub> C khi:</sub>


a. q đặt tại trung điểm O của AB.


b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.


<b>Baứi 3: Ba điện tích điểm q</b>1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba nh ca tam giỏc


ABC vuông tại C.


Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm.


Xác định lực tác dụng lên q3. Hệ thống đặt trong khơng khí.


<b>Bài 4. Ba điện tích điểm q</b>1= 4.10-8C q2= - 4.10-8C và q3 = 5.10-8C đặt trong khơng khí tại ba
đỉnh của tam giác đều ABC cạnh là a=2cm. Xác định vecto lực tác dụng lên q3.


<b>Bài 5.</b> Quả cầu nhỏ khối lượng m=1,6g mang điện tích q1=2.10-7C được treo bằng sợi dây tơ
mảnh.



a. Tính lực căng của dây khi m cân bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Baứi 6: Hai quả cầu có cùng khối lợng m = 10g, tích điện q và treo vào hai dây mảnh, dài l = 30</b>
cm vào cùng một điểm. Một quả cầu đợc giữ cố định tại vị trí cân bằng, dây treo quả cầu thứ
hai lệch một góc  = 600<sub> so với phơng đứng. Xác định điện tích q. Cho g = 10m/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Baứi 7:. Hai điện tích dơng q</b>1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một đoạn d trong khơng khí. Phải đặt


điện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để q0 nằm cân bằng.


<b>Bài 8.</b> Hai điện tích q1=q2=4.10-10C đặt lần lượt tại hai điểm A,B trong khơng khí, AB=2cm.
Xác định cường độ điện trường tại:


a. M là trung điểm của AB
b. Điểm N: AN=1cm, BN=3cm.
c. Điểm P : tam giác APB đều.


d. Một điện tích q3=-4.10-8C đặt tại P. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3.


<b>Baøi 9:</b> Một hạt bụi khối lượng 2.10-6<sub> g, được tích điện 3μC. Điện trường cần thiết để hạt bụi lơ</sub>
lửng trong khơng khí là bao nhiêu?


<b>Bài 10. </b>Một hạt bụi tích điện có khối lượng 10<b>-</b>8<sub>g nằm cân bằng trong điện trường đều thẳng </sub>
đứng hướng xuống dưới với E= 1000V/m.Hạt bụi mang điện tích bao nhiêu?


<b>Bài 11.</b> Một quả cầu mang điện tích q=-10-6<sub>C, khối lượng m=0,1g, treo trên một sợi dây</sub>
mảnh, được đặt vào trong một điện trường đều có cường độ điện trường E=1000V/m. Tính
sức căng dây và góc lệch của dây treo trong hai trường hợp:



a. Điện trường có phương thẳng đứng hướng lên.
b. Điện trường có phương nằm ngang.


<b>Bài 12.</b> Cho hai điện tích điểm q1,q2 đặt tại hai điểm A,B trong khơng khí, AB=100cm.
Xác định điểm C để cường độ điện trường tại đó bằng 0 trong hai trường hợp:


a. q1=36.10-6C, q2=4.10-6C.
b. q1=36.10-6C, q2=-4.10-6C.


<b>Bài 13</b>. Giữa hai điểm B, C cách nhau một khoảng 0,2m có một điện trường đều với đường
sức hướng từ B đến C, Hiệu điện thế UBC=12V. Tìm:


a. Cường độ điện trường giữa B và C.


b. Công của lực điện khi một điện tích q=2.10-6<sub>C đi từ B đến C.</sub>


<b>Bài 14.</b> Ba điểm A,B,C tạo thành một tam giác vuông trong điện trường đều có cường độ
điện trường 5000V/m. Biết đường sức song song với AC, AC=4cm, BC=3cm, góc C vuông .
a. Xác định các hiệu điện thế UAB, UBC, UCA.


b. Tính cơng của lực điện trường làm dịch chuyển một electron từ A sang B.


<b>Bài 15. </b> Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cường
độ điện trường giữa hai bản là E=3000V/m. Sát bề mặt của bản mang điện dương, đặt một
điện tích q= 1,5.10-6<sub>C và cĩ m= 9.10</sub>-31<sub>kg.</sub>


a/ Tính công của lực điện làm điện tích dịch chuyển từ bản dương sang bản âm
b/ Tính vận tốc của q khi nó đập vào bản âm?


<b>Bài 16. </b>Một e chuyển động trong điện trường đều E = 2.103<sub>V/m với v</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 17. </b>Một tụ điện trên vỏ có ghi: 6µF - 100V. Nối hai bản tụ với một hiệu điện thế 50V.
a. Tính điện tích tụ điện.


b. Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được.


c. Để mắc tụ trên vào một hiệu điện thế 150V mà khơng bị hỏng thì ta phải ghép thêm một
tụ giống như tụ trên thành bộ. Nêu cách ghép và tính điện tích mỗi tụ tích được sau khi
ghép.


<b>Bài 18. </b>Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vng cạnh a=20cm đặt cách nhau d=1cm, chất
điện môi giữa hai bản thuỷ tinh có =6. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ U=50V.


a. Tính điện dung tụ điện.
b. Tính điện tích của tụ điện.
c. Tính năng lượng của tụ điện.


<b>Bài 19. </b>Tụ phẳng có điện dung C=500pF được tích điện đến hiệu điện thế U=300V.
a. Tính điện tích Q của tụ điện.


b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn. Nhúng tụ điện vào chất diiện môi lỏng có =2. Tính điện dung


C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tụ lúc đó.


c. Vẫn nối tụ điện với nguồn. Nhúng tụ điện vào chất điện mơi lỏng có =2. Tính C<sub>2</sub>, Q<sub>2</sub>, U<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG 2: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b>


<b>A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT</b>


1. Nêu dịng điện khơng đổi là gì.



2. Nêu suất điện động của nguồn điện là gì.
3. Viết cơng thức tính công của nguồn điện
4. Viết công thức tính cơng suất của nguồn điện
5. Phát biểu định luật Ơm đối với tồn mạch.


6. Viết cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch chứa nguồn.


7.<b> </b>Viết cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.
<b>B. BAỉI TẬP</b>


<b>Yẽu cầu giaỷi ủửụùc caực dáng baứi taọp sau:</b>
1.Vận dụng đợc hệ thức


= E


N
I


R + r<sub> hoặc U = </sub><sub>E</sub> <sub>– Ir để giải các bài tp i vi ton mch, trong ú </sub>


mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở.


2. Vn dng c cụng thức Ang = E It và Png = E I.
3. Tính đợc hiệu suất của nguồn điện.


4. Nhận biết đợc, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.


5. Tính đợc suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.



<b>MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN</b>


<b>Bài 1</b>: Trong khoảng thời gian đóng cơng tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dịng điện
trung bình đo được là 6A. Khoảng thời gian đóng cơng tắc là 0,50s. Tính điện lượng di
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với tủ lạnh.


<b>Bài 2</b>:<b> </b> Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính cơng của lực lạ làm di chuyển điện tích
+2C từ cực âm đến cực dương của nguồn điện.


<b>Bài 3</b>: Một nguồn điện có suất điện động 12V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn
để thành một mạch điện kín thì nó cung cấp một dịng điện có cường độ 0,8A.


a.Tính cơng của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút ?
b.Tính cơng suất của nguồn điện ?


c. Tính số electron di chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian trên?


<b>Bài 4</b>: Mắc một điện trở 14 vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong 1 thì hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V.


a.Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch?
b. Tính suất điện động của nguồn điện ?
c. Tính cơng suất mạch ngồi?


d. Tính hiệu suất của nguồn điện khi đó?


<b>Bài 5</b>: Trong mạch điện có sơ đồ như nhình vẽ, hai pin có cùng suất điện
động E =1,5V và điện trở trong 1 .Hai bóng đèn giống nhau có số ghi
trên đèn là: 3V-0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo
nhiệt độ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c. Tính hiệu điện thế giữa hai cực bộ pin?
d. Nếu tháo bớt một bóng đi thì bóng cịn lại
sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với trước đó?


<b>Bài 6</b>:Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó
nguồn diện có suất điện động E =12V và điện trở
trong r=1,1; điện trở R= 0,1.


a. Điện trở x bằng bao nhiêu để cơng suất tiêu
thụ của mạch ngồi lớn nhất?


b.Điện trở x bằng bao nhiêu để công suất tiêu


thụ của ở điện trở này lớn nhất? Tính cơng suất lớn nhất đó?
<b>Bài 7.</b> Cho mạch điện như hình vẽ .


E <sub>1</sub><sub> = </sub>E <sub>2</sub><sub> = 12 V ; r</sub><sub>1</sub><sub> = r</sub><sub>2</sub><sub> = 4Ω ; R</sub><sub>1</sub><sub> = 12 Ω ; </sub>


R2 = 24Ω ; R3 = 8 Ω


a)Tính Eb và rb của bộ nguồn.


b)Tính cường độ dịng điện qua R1.


c)Tính cơng suất tiêu thụ của điện trở R3


<b>Bài 8.</b> Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ :


Biết, E <sub>= 6V, r = 2</sub><sub>, R</sub><sub>1</sub><sub> = 6</sub><sub>, R</sub><sub>2</sub><sub> = 12</sub><sub>, R</sub><sub>3</sub><sub> = 4</sub><sub>.</sub>



a. Tính cường độ dịng điện chạy qua R1.
b. Tính cơng suất tiêu thụ điện năng trên R3.
c. Tính cơng của nguồn sản ra trong 5 phút.


<b>Bài 9. </b>Một nguồn điện có E <sub> = 12V, r = 4</sub><sub>, để thắp sáng bóng đèn (6V – 6W).</sub>


a. Chứng minh đèn sáng khơng bình thường.


b. Phải mắc thêm Rx vào mạch như thế nào để đèn sáng bình thường. Tìm Rx và cơng suất
tỏa nhiệt trên Rx trong mỗi trường hợp tương ứng.


<b>Bài 10. </b>Cho mạch điện gồm nguồn có suất điện động E <sub> và điện trở trong r = 2</sub><sub>, mạch ngoài</sub>


gồm điện trở R1 = 9 và R2 = 18 mắc song song, biết công suất của điện trở R1 = 9W.
a. Tính cường độ dịng điện qua R2.


b. Tính suất điện động E <sub>.</sub>
c. Tính hiệu suất của nguồn.


<b>Bài 11. </b> Có 12 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có
suất điện động 2V nà điện trở trong 0,5. Điện trở
R=13.


Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm M,B.


M
R


B


A


R3


R
2
2


R
1
1


E,r


R2
R1
R3


R X


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 12. </b> Cho mạch điện như hình vẽ: R1 =4,
R2=R3=6.


a/ Khi K mở cường độ dòng điện qua R1 lớn gấp 2 lần
cường độ dòng điện qua R2. Tính R3.


b/ K đóng . Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở
và qua khoá K. Cho UAB=7,8 V.


<b>Bài 13.</b> Cho mạch điện như hình vẽ:


R1 =40, R2=20, C1=10F, C2=15F.
Ban đầu K mở, các tụ chưa tích điện.
Tính hiệu điện thế và điện tích trên tụ khi:
a/ Khố K mở.


b/ Khố K đóng.


<b>Bài 14.</b> Cho mạch điện như hình vẽ: E=6V,
r=1,


R1= R4 =R5=4, R2 =8, R3=2. Tính hiệu
điện thế UNB khi:


a/ K mở
b/ K đóng


<b>Bài 15. </b>Cho mạch điện như hình vẽ:
E <sub>1</sub>=6V, E <sub>2</sub>=4V, r<sub>1</sub>=r<sub>2</sub>=2, R=9.


Tính: Cường độ dịng điện qua điện trở và qua mỗi nguồn.


R3


A B


N
M


K



+ R


-4
R


2
R1


B
N


U
M


K


+


-R2
A


C2
C1


R1


R
5


B


N


E,r
M


K
R4


A


R3


R2
R1


2, r2
R


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG</b>


<b>A- CÂU HỎI LÍ THUYẾT</b>


1. Nêu sửù phú thuoọc cuỷa ủieọn trụỷ suaỏt cuỷa kim loaùi theo nhiệt độ.
2. Nêu đợc hiện tợng nhiệt điện là gì.


3. Nªu hiện tợng siêu dẫn là gì.


4. Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân.


5. Mô tả hiện tợng dơng cực tan.


6. Phỏt biu định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết hệ thức của định luật này.
7. Nêu một số ứng dụng của hiện tợng điện phân.


8. Nêu bản chất cuỷa doứng ủieọn trong chaõn khoõng
9. Nêu bản chất của dòng điện trong chất khí.
10. Nêu điều kiện tạo ra tia lửa điện.


11. Nêu điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng cđa hå quang ®iƯn.


12. Nêu điều kiện để có dịng điện trong chân khơng và đặc điểm về chiều của dòng điện này.
13. Nêu dòng điện trong chân khơng đợc ứng dụng trong các ống phóng in t.


14. Nêu bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
15. Nêu cấu tạo của lớp chuyển tiếp p n vµ tÝnh chÊt chØnh lu cđa nã.


<b>B- BÀI TẬP</b>


<b>u cầu giải được các dạng bài tập sau: </b>


1. Vận dụng được cơng thức tính điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
2. Vận dụng định luật Farađây


<b>MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN</b>


<b>Bài1</b>: Điện trở suất của bạc ở 200<sub>C là 1,62.10</sub>-8 <i><sub>Ω</sub></i><sub>.</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>.Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10</sub>
-3<sub>K</sub>-1<sub>.Tính điện trở suất của bạc ở 330K.</sub>


<b>Bài2</b>: Một bình điện phân có anốt bằng Cu,dung dịch điện phân là CuSO4;cho A=64,n=2.Dòng điện



qua bình điện phân là2A.Tính khối lượng đồng thốt ra ở điện cực của bình trong thời gian16phút
5giây’


<b>Bài3</b>: Một bình điện phân dung dịch muối Niken với hai điện cực bằng Niken.Tìm khối lượng
Niken bám vào catốt khi cho dòng điện co cường độ 5A chạy qua bình này trong thơì gian 1h.Biết
đương lượng điện hoá của Niken là 0,3.10-3<sub>kg/C .</sub>


<b>Bài4</b>: Chiều dày của lớp Niken phủ lên tấm kim loại là 60cm2<sub>.Xác định cường độ dịng điện chạy </sub>


qua bình điện phân,Cho biết Niken có khối lượng riêng là D=8,9.103<sub>kg/m</sub>3<sub>;A=58 và n=2.</sub>
<b>Bài5</b>: Cho mạch điện như hình vẽ.Biết E <sub>=8V,r=0,8</sub> <i>Ω</i> <sub>,</sub>


R1=0,2 <i>Ω</i> ,R2=12 <i>Ω</i> và R3=4 <i>Ω</i> .Bình điện phân dung dịch


CuSO4


có các điện cực bằng Cu và có điện trở Rp= 4 <i>Ω</i> .Tính:


a. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B
b. Cường độ dịng điện qua bình điện phân


c. Lượng Cu được giải phóng ở điện cực trong thời gian
16phút 5giây


<b>Bài6</b>:Hai bình điện phân được mắc nối tiếp trong mạch một


điện:bình thứ nhất chứa dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng đồng,bình thứ hai chứa dung dịch


AgNO3 với các điện cực bằng bạc.Tính khối lượng m1 của lớp đồng bám vào catốt của bình điện



phân thứ nhất, biết khối lượng Ag bám vào catot của bình hai là m2= 41,04g(Cho ACu=64;nCu=2;AAg


-=108;nAg=1) trong cùng một khoảng thời gian.


R1


,r


R2
R3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO</b>


<b>Đề</b>


<b> 1 :</b>


<b>Cõu 1</b>: - Phát biểu định luật bảo tồn điện tích.


<b>Cõu 2</b>: Phát biểu định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích im.


<b>Cõu 3</b>: Nêu các nội dung chính của thut ªlectron.


<b>Cõu 4</b>: Nêu dịng điện khơng đổi là gì.


<b>Cõu 5</b>: Nêu suất điện động của nguồn điện là gì.


<b>Câu 6</b>: Cho hai điện tích q1 = 4.10-10C, q2 = - 4.10-10C đặt ở A, B trong khơng khí, AB = a = 2 cm.


XÁc định véc tơ cường độ điện trường <i>E</i> tại


a, H, trung điểm AB


b, M cách A 1 cm, cách B 3 cm
c, N hợp với A, B thành tam giác đều


<b>Câu 7</b>:<b>:</b>Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ .


Với R1= 10Ω , R2= 15Ω ,


R3= 12Ω , Rp= 5Ω , r= 2Ω ,E =20V


a/Tính cường độ dịng điện tồn mạch


b/Với là bình điện phân dung dịch CuSO4 và cực


dương


là Cu.Tính mCu đến bám vào catot sau 15p.Cho ACu =64
<b>Đề</b>


<b> 2: </b>


<b>Câu 1</b>: Nªu các nội dung chính của thuyết êlectron.


<b>Cừu 2</b>: Phát biểu định nghĩa cờng độ điện trờng.Viết cụng thức


<b>Cõu 3</b>: Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trờng và nêu đơn vị đo hiệu điện thế.


<b>Câu 4</b>:ViÕt c«ng thøc tÝnh c«ng st cđa ngn ®iƯn



<b>Cõu 5</b>: Phát biểu định luật Ơm đối với tồn mạch.


<b>Cõu 6</b>:Tại điểm A trong khụng khớ ngời ta đặt điện tích q = 10-8<sub>C. Cho AB = 10 cm </sub>


a/Cờng độ điện trờng tại B là bao nhiêu?


b/ Cho q2= 4.10-8C đặt cách q1 20cm.Tìm cường độ điện


trường tại C cách q1 15cm,cách q2 5cm.


c.Tìm điểm mà tại đó điện trường bằng 0


<b>Câu 7</b>:Cho mạch điện như hình vẽ.Trong đó nguồn điện


có E <sub>= 7V,r= 2Ω, R</sub><sub>1</sub><sub> = 6Ω, R</sub><sub>2</sub><sub> = 12Ω, R</sub><sub>3</sub><sub> = 12Ω.</sub>
a.Tính cơng suất tiêu thụ điện năng P3 của R3.(1đ)


b.Tính cơng A của nguồn điện sản ra trong 5 phút .(1đ)


<b>Đề</b>
<b> 3 </b>


,r
P


R2 R3


R1



,r


R1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cõu 1</b>:Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trờng và nêu đơn vị đo hiệu điện thế.


<b>Cõu 2:</b> Nêu mối quan hệ giữa cờng độ điện trờng đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trờng


đó. Nhận biết đơn vị đo cờng độ điện trờng.


<b>Cõu 3</b>: Nêu nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết


đơn vị đo điện dung.


<b>Cõu 4</b>: Phát biểu định luật Fa-ra-đây về điện phân và vit h thc ca nh lut ny.


<b>Cõu 5</b>: Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân.


<b>Cõu 6</b>: Hai điện tích q1=2.10 -8 C và q2=-2.10 -8 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 3cm trong khơng khí.


a/Cường độ điện trường tại M cách đều A,B một khoảng 3cm là bao nhiêu?
b/ Tìm điểm mà tại đó điện trường bằng 0


<b>Câu 7</b> : Cho mạch điện như hình vẽ.Trong đó nguồn điện


có E <sub> = 12V,r= 2Ω, R</sub><sub>1</sub><sub> = 8Ω, R</sub><sub>2</sub><sub> = 12Ω, R</sub><sub>3</sub><sub> = 6Ω.R</sub><sub>4</sub><sub> =</sub>


14Ω.
a.Tính RN



b.Tính I tồn mạch


c.Tính cơng suất tỏa nhiệt trên R1.




,r
R1


R4
R2


</div>

<!--links-->

×