Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết chương I (HH11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.09 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11 NC </b>


<b> TỔ TOÁN </b>

<i><b>Thời gian làm bài : 45 phút </b></i>



<i><b> Ngày kiểm tra : 14/ 10/ 2014</b></i>



<b> </b>



<b>ĐỀ 1 (sáng)</b>



<i><b>Câu 1: (6 điểm) </b></i>

Trong mp(Oxy) cho điểm A(- 3; 5), đường tròn (C):

<i>x</i>2<i>y</i>2 2<i>x</i>4<i>y</i> 4 0

và đường thẳng

: 2<i>x</i>3<i>y</i> 5 0

<sub>.</sub>



a) Tìm ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ

<i>v</i>(2; 1)

<b><sub>.</sub></b>



b) Lập phương trình đường trịn

( )<i>C</i>1

<b> là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Ox.</b>



c) Lập phương trình đường tròn

( )<i>C</i>2

là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm A tỉ số k = 2.



d) Lập phương trình ảnh của đường thẳng ∆ qua phép quay tâm O góc quay 90

0

<sub>.</sub>


<i><b>Câu 2: (2 điểm) </b></i>



Trong mp(Oxy), cho điểm I(-1; 3) và đường thẳng

: 2<i>x</i> 3<i>y</i> 2 0

<sub>. Lập phương trình ảnh </sub>


của đường thẳng ∆ qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng


tâm I và phép vị tự tâm O tỉ số k = - 2.



<i><b>Câu 3: ( 2 điểm)</b></i>



Trong mặt phẳng Oxy, cho đường trịn (O; R) có đường kính AB cố định và một điểm C


chạy trên đường trịn. Dựng phía ngồi đường trịn tam giác đều ACM. Tìm quỹ tích điểm M


khi C di động.




<b>TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11 NC </b>


<b> TỔ TOÁN </b>

<i><b>Thời gian làm bài : 45 phút </b></i>



<i><b> Ngày kiểm tra : 14/ 10/ 2014</b></i>



<b>ĐỀ 2 (sáng)</b>



<i><b>Câu 1 : (6 điểm)</b></i>

Trong mp(Oxy) cho điểm A(1; - 3), đường tròn (C):

<i>x</i>2<i>y</i>2 4<i>x</i>6<i>y</i> 3 0

<sub> và </sub>


đường thẳng

: 3<i>x</i>2<i>y</i> 5 0

<sub>.</sub>



a) Tìm ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm I(3; 2).



b) Lập phương trình đường trịn

( )<i>C</i>1

<b> là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Oy.</b>



c) Lập phương trình đường trịn

( )<i>C</i>2

là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm A tỉ số k = 3.



d) Lập phương trình ảnh của đường thẳng ∆ qua phép quay tâm O góc quay - 90

0

<sub>.</sub>


<i><b>Câu 2: (2 điểm) </b></i>



Trong mp(Oxy) cho vectơ

<i>v</i>(2;1)

<sub> v </sub>

<sub>à</sub>

<sub>đường thẳng </sub>

:<i>x</i> 3<i>y</i> 1 0

<sub>. Lập phương trình ảnh </sub>


của đường thẳng ∆ qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến


theo vectơ

<i>v</i>

<sub> và phép vị tự tâm O tỉ số k = -3.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường trịn (O; R) có đường kính AB cố định và một điểm C


chạy trên đường trịn. Dựng phía ngồi đường trịn tam giác BCN vng cân tại B. Tìm quỹ tích


điểm N khi C di động.



<b>TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11 NC </b>


<b> TỔ TOÁN </b>

<i><b>Thời gian làm bài : 45 phút </b></i>




<i><b> Ngày kiểm tra : 14/ 10/ 2014</b></i>



<b>ĐỀ 1 ( chiều)</b>



<i><b>Câu 1 : (6 điểm)</b></i>

Trong mp(Oxy) cho điểm A(2; - 3), đường tròn (C) :

<i>x</i>3

2

<i>y</i> 2

2 16

và đường thẳng

:<i>x</i> 2<i>y</i> 1 0

<sub>.</sub>



a) Tìm ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm I(2; 1).



b) Lập phương trình đường trịn

( )<i>C</i>1

<b> là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Ox.</b>



c) Lập phương trình đường trịn

( )<i>C</i>2

là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm A tỉ số k = -2.



d) Lập phương trình đường thẳng

1

là ảnh của ∆ qua phép quay tâm O góc quay 90

0

.



<i><b>Câu 2: ( 2 điểm)</b></i>

Trong mp(Oxy) cho đường thẳng

: 2<i>x y</i>  3 0

<sub>. Gọi đường thẳng </sub>

<sub>2</sub>

<sub> là ảnh </sub>


của ∆ qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ



( 3;1)


<i>v</i> 

<sub>và phép vị tự tâm O tỉ số k = 3. Lập phương trình đường thẳng </sub>

<sub>2</sub>

<sub>.</sub>



<i><b>Câu 3: ( 2 điểm)</b></i>



Trong mp(Oxy), cho tam giác ABC vuông cân tại A, điểm C cố định, còn điểm B chạy trên


một đường thẳng d cố định cho trước. Tìm quỹ tích điểm A khi B di động.



<b>TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11 NC </b>


<b> TỔ TOÁN </b>

<i><b>Thời gian làm bài : 45 phút </b></i>




<i><b> Ngày kiểm tra : 14/ 10/ 2014</b></i>



<b>ĐỀ 2 ( chiều)</b>



<i><b>Câu 1 : (6 điểm)</b></i>

Trong mp(Oxy) cho điểm A(-2; 3), đường tròn (C) :

<i>x</i>1

2

<i>y</i>2

2 9

và đường thẳng

: 2<i>x y</i>  2 0

<sub>.</sub>



a) Tìm ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ

<i>v</i>(1; 2)

<sub>.</sub>



b) Lập phương trình đường trịn

( )<i>C</i>1

<b> là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Oy.</b>



c) Lập phương trình đường trịn

( )<i>C</i>2

là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm A tỉ số k = - 3.



d) Lập phương trình đường thẳng

1

là ảnh của ∆ qua phép quay tâm O góc quay - 90

0

.


<i><b>Câu 2: ( 2 điểm)</b></i>

Trong mp(Oxy) cho đường thẳng

: 2<i>x</i>3<i>y</i> 4 0

<sub>. Gọi đường thẳng </sub>

2



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 3: ( 2 điểm)</b></i>



Trong mp(Oxy), cho tam giác ABC vng tại A, góc ABC bằng 30

0

<sub>, điểm B cố định, còn </sub>



điểm C chạy trên một đường thẳng d cố định cho trước. Tìm quỹ tích điểm A khi C di động.


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I</b>


<b>HÌNH HỌC LỚP 11 NC</b>


<b>MƠ TẢ:</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> (6 điểm) Tìm tọa độ ảnh của một điểm; lập phương trình ảnh của một đường thẳng, ảnh của một đường
trịn qua một phép biến hình cho trước.



<i><b>Câu 2:</b></i> (2 điểm) Lập phương trình ảnh của một đường thẳng hoặc đường tròn qua phép đồng dạng.


<i><b>Câu 3:</b></i> (2 điểm) Ứng dụng : Bài tốn tìm quỹ tích, chứng minh, dựng hình.


<b>Chủ đề</b>


<b>Mạch kiến thức kĩ năng</b>


<b>Mức độ nhận thức </b> <b>Tổng </b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


1. Phép tịnh tiến


hoặc phép đối xứng tâm.


<b>1</b>


<b> 1.0</b>


<b>1</b>


<b> 1.0</b>
2. Phép đối xứng trục <b>1 </b>


<b> 1.0 </b>


<b>1</b>


<b> 1.0</b>



3. Phép quay <b>1</b>


<b> 2.0</b>


<b>1</b>


<b>2.0</b>


4. Phép vị tự <b>1</b>


<b> 2.0</b> <b>1</b> <b>2.0</b>


5. Phép đồng dạng <b>1</b>


<b> 2.0</b> <b>1 2.0</b>
6. Ứng dụng của phép biến hình


<b> </b> <b>2<sub> 2.0</sub></b> <b>2</b> <b><sub>2.0</sub></b>


Tổng

<b>1</b>



<b> 1.0</b>


<b>3</b>



<b> 5.0</b>


<b>1</b>



<b> 2.0</b>


<b>2</b>




<b> 2.0</b>


<b>7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 1 ( Sáng )</b>



<b>CÂU</b> <b>Nội dung</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(6 đ)</b>


a) Tìm ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ <i>v</i>(2; 1)




<b>.</b> 1 điểm


Gọi


' 3 2 1


' '; ' ( )


' 5 1 4


<i>V</i>


<i>x</i>
<i>A x y</i> <i>T A</i>



<i>y</i>
  

 <sub> </sub>
  




 A '( 1; 4) <sub>. Vậy ảnh của A là A’( -1; 4) </sub> 1,0


b) Lập pt đường tròn ( )<i>C</i>1 <b> là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục </b><i>Ox</i>. 1 điểm
Ta có :

 







t©m I(1;-2)
C :


bk R = 3 <sub> . Gọi </sub>







1 1 1
1


1



t©m I (x ; y )


C :


bk : R <sub> </sub>


Khi đó : R1 R3<sub> ( 0,25 đ) và </sub>§Ox(I)I (1;2)1 <sub> (0,25 đ)</sub><sub> </sub>


Vậy (C ) : (x 1)1  2(y 2) 2 9<sub> </sub>


0,25
0,5
0,25
c) Lập pt đường tròn ( )<i>C</i>2 là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm A tỉ số k = 2. 2 điểm
Ta có :

 







t©m I(1;-2)
C :


bk R = 3 <sub>. Gọi </sub>








2 2 2


2


2


t©m I (x ; y )


C :


bk R <sub> ( 0,25 đ)</sub>


Khi đó : R2 2R6<sub> ( 0,5 đ) và </sub>  


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


2 (A,2) 2



I = V (I) AI 2.AI


(0,25 đ)



  
 
 <sub></sub>  <sub></sub>  
  
 
2 2
2
2 2


x 3 8 x 5


I (5; 9)


y 5 14 y 9


(0,5 đ)


Vậy : Pt (C’):(x 5) 2(y 9) 2 36. (0,5 điểm)


0,25


1,25
0,5
d) Lập pt ảnh của đường thẳng ∆ qua phép quay tâm O góc quay 900<sub>.</sub> <sub>2 điểm</sub>


Phương trình đường thẳng ' <sub> có dạng : 3x - 2 y + c = 0 </sub>


Lấy
5


;0
2


<i>M</i><sub></sub> <sub></sub> 


  <sub>. </sub><sub>Khi đó </sub> ( ,90 )0 1


5


( ) ' 0; 5


2


<i>O</i>


<i>Q</i> <i>M</i> <i>M</i> <sub></sub>  <sub></sub>   <i>c</i>


  <sub> </sub>


Vậy ': 3 <i>x</i> 2<i>y</i> 5 0


0,5
1,0
0,5



<b>Câu 2</b>
<b>(2 đ)</b>


* Gọi ' <sub> là ảnh của ∆ qua phép đối xứng tâm I</sub>


Lấy M = (x;y) tùy ý thuộc ∆. Gọi M 'D (M)I (x '; y ')<sub> </sub>


Biểu thức tọa độ của §I( 1;3) <sub> : </sub>


x ' 2 x x 2 x '
y ' 6 y y 6 y '


   
 

 
   
  <sub> </sub>
           


V× M (d) 2( 2 x ') 3(6 y ') 2 0 2x ' 3y ' 20 0<sub> </sub> ( ') : 2x 3y 20  0

0.5
0.5


* Gọi '' <sub> là ảnh của ∆’ qua </sub>V(O, 2) <sub>. Ptđt ''</sub><sub></sub> <sub> có dạng : 2x - 3y + c = 0 (</sub><i>c</i>20)<sub> </sub>


Lấy <i>N</i>

10;0

 '. Khi đó V(O, 2) (N)N'(20;0)  '' c40<sub> </sub>


Vậy '' : 2 <i>x</i> 3<i>y</i> 40 0



0.25
0.5
0.25


<b>Câu 3</b>


<b>(2 đ)</b> - Xét <i>C</i><i>AmB</i> thì <i>Q</i>( ,60 )<i>A</i> 0 ( )<i>C</i> <i>M</i>


tức tập hợp điểm M là nữa đường tròn ( )<i>C</i>1
là ảnh của <i>AmB</i> qua <i>Q</i><sub>( ,60 )</sub><i><sub>A</sub></i> 0


. ( 0,5 đ)




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Xét <i>C</i><i>AnB</i><sub> thì </sub> 0


( , 60 )<i>A</i> ( )


<i>Q</i> <i>C</i> <i>M</i>


 


tức tập hợp điểm M là nữa đường tròn ( )<i>C</i>2
là ảnh của <i>AnB</i> qua <i>Q</i><sub>( , 60 )</sub><i><sub>A</sub></i> 0


 <sub>. (0,5 đ)</sub>


- Vậy quỹ tích điểm M



là hai nửa đường tròn ( )<i>C</i>1 <sub>và </sub>( )<i>C</i>2 <sub>. ( 0,5 đ)</sub>
- Vẽ hình.( quỹ tích ) ( 0,5 đ)


<i>Ghi chú: Học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>

<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 2</b>

( Sáng )



<b>CÂU</b> <b>Nội dung</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(6 đ)</b>


a) Tìm ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm I(3; 2). <sub>1 điểm</sub>


Gọi



' 2.3 1 5
' '; ' ( )


' 2.2 3 7


<i>I</i>


<i>x</i>
<i>A x y</i> <i>D A</i>


<i>y</i>


  





 <sub> </sub>


  


  A '(5;7)<sub>. Vậy ảnh của A là </sub>A '(5;7) 1,0


b) Lập phương trình đường trịn ( )<i>C</i>1 <sub>là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục </sub><i><sub>Oy</sub></i><sub>.</sub> 1 điểm
Ta có :

 







t©m I(2;-3)
C :


bk R = 4 <sub> . Gọi </sub>







1 1 1
1


1


t©m I (x ; y )



C :


bk : R




Khi đó : R1 R 4<sub> ( 0,25 đ) và </sub>§Oy(I)I ( 2; 3)1   <sub> (0,25 đ)</sub><sub> </sub>


Vậy (C ) : (x 2)1  2(y 3) 2 16<sub> </sub>


0,25
0,5
0,25


c) Lập phương trình đường trịn ( )<i>C</i>2 là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm A tỉ số k = 3. 2 điểm
Ta có :

 







t©m I(2;-3)
C :


bk R = 4 <sub>. Gọi </sub>








2 2 2


2


2


t©m I (x ; y )


C :


bk R <sub> ( 0,25 đ)</sub>


Khi đó : R2 3R12<sub> ( 0,5 đ) và </sub>  


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



2 (A,3) 2


I = V (I) AI 3AI


(0,25 đ)



  
 
 <sub></sub>  <sub></sub>  
  
 
2 2
2
2 2


x 1 3 x 4


I (4; 3)


y 3 0 y 3


(0,5 đ)


Vậy : Pt (C’):(x 4) 2(y 3) 2 144. (0,5 điểm)


0,25


1,25
0,5



d) Lập phương trình ảnh của đường thẳng ∆ qua phép quay tâm O góc quay - 900<sub>.</sub> <sub>2 điểm</sub>


Phương trình đường thẳng ' <sub> có dạng : 2x - 3y + c = 0 </sub>


Lấy


5
0;


2


<i>M</i><sub></sub> <sub></sub> 


  <sub>. </sub><sub>Khi đó </sub> ( , 90 )0 1


5


( ) ' ;0 5


2


<i>O</i>


<i>Q</i> <sub></sub> <i>M</i> <i>M</i> <sub></sub> <sub></sub>   <i>c</i>


  <sub> </sub>


Vậy ': 2 <i>x</i> 3<i>y</i> 5 0



0,5
1,0
0,5


<b>Câu 2</b>
<b>(2 đ)</b>


* Gọi ' <sub> là ảnh của ∆ qua phép tịnh tiến theo vectơ </sub><i>v</i>(2;1)


<b>.</b>
Lấy M = (x;y) tùy ý thuộc ∆. Gọi M 'T (M)v (x '; y ')<sub> </sub>


Biểu thức tọa độ của




v(2;1)


T


:


x ' x 2 x x ' 2
y ' y 1 y y ' 1


   
 

 


   
  <sub> </sub>
          


V× M (d) x ' 2 3(y ' 1) 1 0 x ' 3y ' 2 0<sub> </sub> ( ') : x 3y 2  0<sub> </sub>



0.5
0.5


* Gọi '' <sub> là ảnh của ∆’ qua </sub>V(O, 3) <sub>. Ptđt ''</sub><sub></sub> <sub> có dạng : x - 3y + c = 0 (</sub><i>c</i>2)<sub> </sub>


Lấy <i>N</i>

1;1

 '. Khi đó V(O, 3) (N)N'(-3;-3)  '' c6<sub> </sub>


Vậy '' : <i>x</i> 3<i>y</i> 6 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3</b>
<b>(2 đ)</b>


- Xét <i>C</i><i>AmB</i><sub> thì </sub> 0


( , 60 )<i>B</i> ( )


<i>Q</i> <i>C</i> <i>N</i>


  tức tập hợp điểm N là nữa đường tròn ( )<i>C</i>1
là ảnh của <i>AmB</i> qua <i>Q</i><sub>( , 60 )</sub><i><sub>B</sub></i> 0


 <sub>. ( 0,5 đ)</sub>



- Xét <i>C</i><i>AnB</i><sub> thì </sub><i>Q</i><sub>( ,60 )</sub><i><sub>B</sub></i> 0 ( )<i>C</i> <i>N</i>


tức tập hợp điểm N là nữa đường tròn ( )<i>C</i>2
là ảnh của <i>AnB</i> qua <i>Q</i><sub>( , 60 )</sub><i><sub>A</sub></i> 0


 . (0,5 đ)


- Vậy quỹ tích điểm N là hai nửa đường trịn ( )<i>C</i>1 và ( )<i>C</i>2 . ( 0,5 đ)
- Vẽ hình.( quỹ tích ) ( 0,5 đ)






<i>Ghi chú: Học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 1 ( Chiều</b>

)



<b>CÂU</b> <b>Nội dung</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(6 đ)</b>


a) Tìm ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm I(2; 1). <sub>1 điểm</sub>


Gọi


' 2.2 2 2


' '; ' ( )



' 2.1 3 5


<i>I</i>


<i>x</i>
<i>A x y</i> <i>D A</i>


<i>y</i>


  




 <sub> </sub>


  


  A '(2;5)<sub>. Vậy ảnh của A là </sub>A '(2;5) 1,0


b) Lập phương trình đường trịn ( )<i>C</i>1 <sub>là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục </sub><i><sub>Ox</sub></i><sub>.</sub> 1 điểm
Ta có :

 







t©m I(-3;2)
C :



bk R = 4 <sub> . Gọi </sub>







1 1 1
1


1


t©m I (x ; y )


C :


bk : R <sub> </sub>


Khi đó : R1 R 4<sub> ( 0,25 đ) và </sub>§Ox(I)I ( 3; 2)1   <sub> (0,25 đ)</sub><sub> </sub>


Vậy (C ) : (x 3)1  2(y 2) 2 16<sub> </sub>


0,25
0,5
0,25


c) Lập phương trình đường trịn ( )<i>C</i>2 là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm A tỉ số k = -2. 2 điểm
Ta có :

 








t©m I(-3;2)
C :


bk R = 4 <sub>. Gọi </sub>







2 2 2


2


2


t©m I (x ; y )


C :


bk R <sub> ( 0,25 đ)</sub>


Khi đó : R2  2 R8<sub> ( 0,5 đ) và </sub>   


 
 
 
 
 


 
 
 
 
 
 
 
 
 


2 (A, 2) 2


I = V (I) AI 2AI


(0,25 đ)



  
 
 <sub></sub>  <sub></sub>  
  
 
2 2
2
2 2


x 2 10 x 12


I (12; 13)



y 3 10 y 13


(0,5 đ)


Vậy : Pt (C’):(x 12) 2 (y 13) 2 64. (0,5 điểm)


0,25


1,25
0,5


d) Lập phương trình ảnh của đường thẳng ∆ qua phép quay tâm O góc quay 900<sub>.</sub> <sub>2 điểm</sub>


Phương trình đường thẳng ' <sub> có dạng : 2x + y + c = 0 </sub>


Lấy <i>M</i>

1;0

 . Khi đó <i>Q</i>( ,90 )<i>O</i> 0 ( )<i>M</i> <i>M</i>' 0; 1

  1 <i>c</i>1


Vậy ' : 2 <i>x y</i>  1 0


0,5
1,0
0,5


<b>Câu 2</b>
<b>(2 đ)</b>


* Gọi ' <sub> là ảnh của ∆ qua phép tịnh tiến theo vectơ </sub><i>v</i> ( 3;1)


<b>.</b>


Lấy M = (x;y) tùy ý thuộc ∆. Gọi M 'T (M)v (x '; y ')<sub> </sub>


Biểu thức tọa độ của Tv( 3;1) <sub> : </sub>


x ' x 3 x x ' 3
y ' y 1 y y ' 1


   
 

 
   
  <sub> </sub>
          


V× M (d) 2(x ' 3) y ' 1 3 0 2x ' y ' 8 0<sub> </sub> ( ') : 2x  y 8 0<sub> </sub>



0.5
0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lấy <i>N</i>

4;0

 '. Khi đó V(O,3)(N)N'(-12; 0)  '' c24<sub> </sub>


Vậy '' : 2 <i>x y</i> 24 0


0.5
0.25


<b>Câu 3</b>
<b>(2 đ)</b>



TH1: Giả sử tam giác ABC vuông cân ở A theo chiều thuận. ( 1ĐIỂM)
Qua <i>Q</i><sub>( ,45 )</sub><i><sub>C</sub></i> 0 ( )<i>B</i> <i>B</i>'


(0,25 đ) và ( ,22)
( ')


<i>C</i>


<i>V</i> <i>B</i> <i>A</i>


(0,25 đ)


- Kết luận được : Qũy tích điểm A là đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có
được bằng cách thực hiện liên tiếp <i>Q</i><sub>( ,45 )</sub><i><sub>C</sub></i> 0




2
( , )


2


<i>C</i>


<i>V</i>


( 0,5 đ)


TH2: Giả sử tam giác ABC vuông cân ở A theo chiều nghịch. ( 1ĐIỂM)


Qua <i>Q</i><sub>( , 45 )</sub><i><sub>C</sub></i> 0 ( )<i>B</i> <i>B</i>'


  <sub> (0,25 đ) và </sub>


2
( , )


2
( ')


<i>C</i>


<i>V</i> <i>B</i> <i>A</i>


(0,25 đ)


- Kết luận được : Qũy tích điểm A là đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có
được bằng cách thực hiện liên tiếp <i>Q</i><sub>( , 45 )</sub><i><sub>C</sub></i> 0


 <sub> và </sub>


2
( , )


2


<i>C</i>


<i>V</i>



( 0,5 đ)






</div>

<!--links-->

×