Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.18 KB, 14 trang )

1

1

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG
3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH KIÊN GIANG
ĐẾN NĂM 2010:
3.1.1. Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang từ năm 2005 – 2006:
TT
1
2

3

4
5
6
7
8
9
10

Chỉ tiêu
Tổng sản phẩm GDP
Tốc độ phát triển GDP
Khu vực nông, lâm, thủy sản
Khu vực công nghiệp, XD
Khu vực dịch vụ
Cơ cấu
Khu vực nông, lâm, thủy sản


Khu vực công nghiệp, XD
Khu vực dịch vụ
Sản lượng lương thực
TN BQ đầu người/năm
Thu NSNN
Chi NSNN
KN xuất nhập khẩu
Tỷ lệ tăng dân số
Số lao động được giải quyết
việc làm/ năm

ĐVT
Tỷ đồng
%
%
%
%
%
%
%
%
Tr.tấn
Tr.đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tr.USD
%
Ngàn

2003

10.850
9,06
0,25
18,22
28,40
100
47,27
27,00
25,73
2,49
7,54
1.152
1.692
13,86
833

2004
13.192
12,2
7,08
17,01
18,62
100
45,95
26,52
27,53
2,74
7,63
1.255
1.827

172,67
13,7
846

2005
16.238
12,77
9,01
16,55
16,30
100
46,66
25,36
27,98
2,94
9,15
1.432
2.510
215,66
13,86
858

2006
18.792
10,04
3,71
14,13
18,06
100
43,78

25,86
30,36
2,74
11,2
1.343
2.532
240,7
13,19
870

người

(Nguồn: Niên giám thống kê của Cục thống kê tỉnh Kiên Giang từ năm 2003-2006)
3.1.2. Mục tiêu phát triển của tỉnh đến năm 2010:
- Tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt từ 13% trở lên. GDP bình quân đầu người
năm 2010 đạt 1.000 – 1.100 USD (giá năm 1994: 10.971 VND/USD)
- Phấn đấu tỷ lệ vốn đầu tư phát triển đạt 46%GDP. Tăng trưởng GDP bình
quân của từng khu vực hàng năm là: nông – lâm – thủy sản 8 – 9%; Công nghiệp –
Xây dựng 17 – 18%; Dịch vụ 15 – 16%. Cơ cấu kinh tế của tỉnh năm 2010 là: nông –
lâm – thủy sản đạt 35%; Công nghiệp – Xây dựng 35%; Dịch vụ 30%.
- Sản lượng lương thực đến năm 2010 đạt 3 triệu tấn. Sản lượng khai thác và
nuôi trồng thủy sản năm 2010 đạt 460 ngàn tấn. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trên
500 triệu USD vào năm 2010. Huy động ngân sách hàng năm đạt 6 – 7%GDP. Tăng

1


2

2


dân số trung bình hàng năm 1,2%/năm, quy mơ dân số vào năm 2010 dưới 1,8 triệu
người. Hàng năm giải quyết việc làm cho 24 – 25 ngàn lao động. Huy động học sinh
từ 6 – 14 tuổi đến trường đạt 95% trở lên. Tỷ lệ hộ nghèo dưới 6%; 80% đường đến
trung tâm xã được bê tơng hóa hoặc nhựa hóa; 90% dân số được sử dụng nước sạch
và 95% số hộ được sử dụng điện
3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG
CỦA HỆ THỐNG NHCT.VN ĐẾN NĂM 2010:
3.2.1. Định hướng phát triển của NHCT.VN đến năm 2010:
Định hướng phát triển NHCT.VN đến 2010 là: Xây dựng NHCT.VN thành
một ngân hàng chủ lực và hiện đại, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành
mạnh, có kỹ thuật cơng nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn ở Việt
Nam. Đồng thời thực hiện thành cơng mục tiêu 4 hóa: Hiện điện hóa; Cổ phần hóa;
Chuẩn hóa các nghiệp vụ, quản trị ngân hàng, nhân sự cán bộ; Cơng khai minh bạch
hóa, lành mạnh tài chính.
3.2.2. Một số chỉ tiêu tăng trưởng của NHCT.VN:
- Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tăng

25% hàng năm

- Tỷ lệ nợ xấu (Nhóm 3, 4, 5) theo QĐ 493 và 18:

≤ 2% tổng dư nợ

- Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn:

≤ 40% tổng dư nợ

- Tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản:


≥ 75% tổng dư nợ

- Tỷ lệ cho vay DNNN:

≤ 20% tổng dư nợ

- Dự phịng rủi ro trích đủ theo QĐ 493 và 18
3.2.3. Các chỉ tiêu tăng trưởng cơ bản của CN.NHCT.KG đến năm 2010:
- HĐV: tăng 10% hàng năm
- Tổng dư nợ cho vay: tăng 20% hàng năm
- Nợ xấu/tổng dư nợ: dưới 2% hàng năm
- Thu dịch vụ phí: tăng 15 – 20% hàng năm
- Thu nhập bình quân đầu người: hàng năm tăng 20% trở lên.

2


3

3

3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH KIÊN GIANG
3.3.1. Giải pháp ở cấ p đô ̣ vĩ mô.
3.3.1.1. Đối với Chính phủ:
- Cần xây dư ̣ng môi trường pháp lý ổ n đinh, ta ̣o hành lang pháp lý cho các
̣
doanh nghiêp thuô ̣c các thành phầ n kinh tế trong đó có ngân hàng hoa ̣t đô ̣ng kinh
̣
doanh lành ma ̣nh, binh đẳ ng, ca ̣nh tranh và phát triể n trong khuôn khổ pháp luâ ̣t;

̀
- Tiế p tu ̣c hoàn thiên hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t nhằ m ta ̣o môi trường pháp lý đồ ng
̣
bô ̣, đảm bảo an toàn cho mo ̣i tổ chức kinh tế hoa ̣t đô ̣ng trong linh vực tài chinh ngân
̃
́
hàng theo hướng hô ̣i nhâ ̣p và phù hơ ̣p với các chuẩ n mực quố c tế , các văn bản quy
pham pháp luâ ̣t cầ n có sự thố ng nhấ t tránh chồ ng chéo;
̣
3.3.1.2. Đố i với NHNN Viêṭ Nam:
- NHNN cầ n rà soát, chinh sửa ban hành các văn bản pháp lý để kip thời tháo
̣
̉
gỡ những vướng mắ c nhằ m ta ̣o môi trường pháp lý lành ma ̣nh và thông thoáng cho
NHTM, ta ̣o điề u kiên thuâ ̣n lơ ̣i cho NHTM trong kinh doanh góp phầ n ha ̣n chế rủi ro
̣
tin du ̣ng.
́
- Tiế p tu ̣c đẩ y ma ̣nh cơ cấ u la ̣i hê ̣ thố ng ngân hàng theo đề án đã đươ ̣c Chinh
́
phủ phê duyê ̣t;
- Hiên đa ̣i hóa công nghê ̣ ngân hàng theo hướng hô ̣i nhâ ̣p và phù hơ ̣p với các
̣
chuẩ n mư ̣c quố c tế , ta ̣o ra nhiề u tiên ích cho mo ̣i khách hàng, nâng cao chấ t lươ ̣ng
̣
phu ̣c vu ̣ và năng lư ̣c ca ̣nh tranh, đáp ứng yêu cầ u đổ i mới kinh tế theo tiế n trinh hô ̣i
̀
nhâ ̣p quố c tế .
- Nâng cao hiêu quả công tác thanh tra, kiể m soát của NHNN đố i với các hoa ̣t
̣

đô ̣ng của các NHTM, đă ̣c biêṭ là hoa ̣t đô ̣ng tin du ̣ng, nhằ m đảm bảo cho hê ̣ thố ng
́
NHTM duy trì hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh lành ma ̣nh, ổ n đinh và có hiêu quả, với mu ̣c
̣
̣
đich bảo vê ̣ người gửi tiề n, tránh cho nề n kinh tế khỏi những chấ n đô ̣ng và khủng
́
hoảng do hê ̣ thố ng NHTM gây ra, đồ ng thời ngăn chă ̣n và xử lý kip thời những hành
̣
vi tiêu cưc gây thấ t thoát, lanh phí trong viêc sử du ̣ng vố n tin du ̣ng để đầ u tư;
̣
̣
̃
́

3


4

4

- Phát huy hơn nữa vai trò trung tâm thông tin tin du ̣ng (CIC), nâng cao hơn
́
nữa chấ t lươ ̣ng thông tin tin du ̣ng nhấ t là trong giai đoa ̣n ca ̣nh tranh hô ̣i nhâ ̣p quố c tế
́
như hiên nay.
̣
3.3.1.3. Đố i với NHCT.VN:
- Trong công tác tuyển dụng NHCT.VN nên giao quyền cho các Chi nhánh để

giải quyết hợp lý vấn đề nguồn nhân lực của Chi nhánh. Hoặc có đề thi riêng cho các
Chi nhánh ở vùng khó khăn với yêu cầu trình độ thấp hơn các thành phố lớn, nhằm
tạo điều kiện cho Chi nhánh tuyển dụng được lao dộng đủ chỉ tiêu yêu cầu, đỡ tốn
kém chi phí thi tuyển do không tuyển dụng được lao động.
- Theo Quyết định 888/2005/QĐ-NHNN, mức ủy quyền cho vay của các
Phòng giao dịch đối với một khách hàng không quá 500 triệu đồng là q thấp từ đó
làm giảm tính tự chủ trong hoạt động, khả năng phục vụ khách hàng, tăng chi phí
trong cơng tác cho vay vì phải thực hiện tái thẩm định. Vì vậy đề nghị NHCT.VN
kiến nghị NHNN.VN nâng mức uỷ quyền cho vay đối với các phòng giao dịch.
- Việc rút dần dư nợ cho vay các DNNN yếu kém là một vấn đề hết sức khó
khăn, đề nghị NHCT.VN có văn bản riêng hướng dẫn thực hiện để đáp ứng được u
cầu an tồn vốn tín dụng, đồng thời hạn chế ảnh hưởng đến khả năng tài chính và
thậm chí là sự tồn tại của doanh nghiệp.
- Đề nghị NHCT.VN cho phép các Chi nhánh được thỏa thuận với khách hàng
trong việc định giá tài sản là QSD đất theo nguyên tắc đảm bảo xử lý thu hồi đủ gốc
và lãi khi xử lý tài sản.
- Việc ứng dụng thành cơng phần mềm của chương trình incas đã giúp cho
NHCT có điều kiện mở rộng và phát triển dịch vụ, nâng cao vị thế cạnh tranh. Tuy
nhiên, về mặt kỹ thuật vẫn còn hạn chế như: dữ liệu cịn sai sót và truyền về cho Chi
nhánh chậm, nên chưa phục vụ tốt cho công tác quản lý, điều hành; việc giao dịch
trên máy thường bị gián đoạn, còn để khách hàng phàn nàn do phải chờ đợi lâu. Vì
vậy, đề nghị NHCT.VN sớm nâng cấp và hồn thiện hơn nữa chương trình incas để
phục vụ tốt cơng tác quản lý, điều hành và phát triển, mở rộng dịch vụ.

4


5

5


- Vấn đề thẩm định rủi ro tín dụng trong quy trình cấp tín dụng là thực sự cần
thiết. Tuy nhiên, NHCT.VN quy định tất cả các khoản vay mới đều phải thẩm định
rủi ro tín dụng thì Chi nhánh rất khó thực hiện, đặc biệt là đối với các khoản cho vay
nông dân, đồng thời tạo một cảm giác khó chịu cho khách hàng khi nhiều cán bộ
cùng đến một lúc. Vì vậy, đề nghị NHCT.VN chỉ áp dụng thẩm định rủi ro tín dụng
đối với khách hàng mới khi vay vốn từ 100 triệu đồng trở lên.
3.3.2. Các giải pháp ở cấ p đô ̣ vi mô:
3.3.2.1. Đố i với CN.NHCT.KG:
a. Đối với công tác huy động vốn:
a.1. Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, khuyến mãi:
- Tăng cường các khâu quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi đối với khách hàng,
đặc biệt quan tâm đối với những khách hàng truyền thống, tăng cường mối quan hệ
đối với những khách hàng có số dư tiền gửi lớn tại Chi nhánh. Nên quan tâm đến
những khách hàng này nhiều hơn nữa bằng việc tặng quà nhân dịp đầu năm, ngày
sinh nhật của họ với những món q khơng nhất thiết phải có giá trị lớn. Thiết nghĩ
với sự quan tâm đặc biệt này sẽ làm cho khách hàng cảm thấy cảm động đồng thời sẽ
tạo nên sự gắn bó lâu dài với Chi nhánh. Đây có thể xem là sợi dây vơ hình giữ khách
hàng ở lại với Ngân hàng trong tình hình cạnh tranh mạnh mẽ giữa các NHTM, đặc
biệt là các NHTMCP trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
- Giao dịch viên, cán bộ tín dụng là những người trực tiếp giao dịch với khách
hàng. Vì vậy Chi nhánh cần sắp xếp, bố trí lại cho phù hợp và khoa học theo hướng
trẻ hóa, dễ nhìn, lịch sự, niềm nở, có khả năng ứng xử, giao tiếp với khách hàng tạo
điều kiện thuận tiện cho khách hàng khi quan hệ giao dịch với Ngân hàng, tạo cho
khách hàng sự thoải mái và gần gũi với Ngân hàng.
- Thành lập một tổ dịch vụ lưu động tại Chi nhánh bao gồm: lái xe, bảo vệ,
giao dịch viên và ngân quỹ để thu tiền gửi tiết kiệm hoặc phát tiền vay theo yêu cầu
của khách hàng.
- Sửa chữa, chỉnh trang lại các điểm giao dịch cho khang trang, đặc biệt sớm
xúc tiến việc xây dựng trụ sở mới để tạo nên vị thế của CN.NHCT.KG trên địa bàn.


5


6

6

- Tiếp tục duy trì tổ chức Hội nghị khách hàng hàng năm để tạo sự gắn bó
giữa khách hàng và Ngân hàng. Qua đó quảng bá đến khách hàng những sản phẩm,
dịch vụ mới của Chi nhánh. Đồng thời lắng nghe được ý kiến đóng góp của khách
hàng để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
a.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn:
Chi nhánh nên nghiên cứu đưa ra thêm nhiều hình thức huy động mới:
- Một là, hình thức tiết kiệm linh hoạt. Trong thực tế, nhiều người có tiền nhàn
rỗi nhưng chưa xác định chính xác thời gian sử dụng số tiền này trong tương lai, dẫn
tới họ rất khó khăn trong lựa chọn thời gian: Nếu gửi tiết kiệm có kỳ hạn, khi cần tiền
họ phải rút trước hạn và chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn; nếu gửi tiết kiệm
không kỳ hạn mà thời gian dài chưa sử dụng đến thì hiệu quả của việc gửi tiết kiệm
khơng cao. Vì vậy, Chi nhánh nên xem xét để triển khai hình thức tiết kiệm linh hoạt.
Với hình thức này, khách hàng có tiền nhàn rỗi có thể gửi tiết kiệm có kỳ hạn, khi có
nhu cầu khách hàng có thể rút tiền và hưởng lãi suất ứng với lãi suất tiết kiệm có thời
gian gần nhất.
- Hai là, Hình thức gửi tiền nhiều lần rút một lần hay tiết kiệm gửi góp. Đây là
một hình thức huy động đã được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới cũng như nhiều
NHTM Việt Nam đã triển khai. Hình thức này thích hợp với các đối tượng viên chức,
người lao động có thu nhập khơng cao nhưng có nhu cầu tiết kiệm để sử dụng cho
tương lai. Nếu thực hiện được tiết kiệm gửi góp sẽ là một cách thức tốt để HĐV dài
hạn.
- Ba là, tiết kiệm một nơi, rút nhiều nơi: Khách hàng gửi tiền tiết kiệm ở một

Chi nhánh NHCT có thể rút tiền ở bất kỳ Chi nhánh, điểm giao dịch nào của NHCT
trên tồn quốc.
- Bốn là, Tích cực triển khai chủ trương của Chính phủ về thanh tốn tiền
lương qua thẻ, mở rộng tài khoản cá nhân, tăng tiện ích dịch vụ qua thẻ là cơ hội để
mở rộng nối kết hàng loạt các dịch vụ khác.
a.3. Chú trọng khai thác nguồn VHĐ không kỳ hạn.

6


7

7

Đây là nguồn vốn có chi phí rẻ do lãi suất huy động thấp, song nguồn vốn này
lại rất thiếu ổn định, ảnh hưởng đến bất lợi tới công tác kế hoạch hóa nguồn vốn của
Chi nhánh. Trong thời gian tới, Chi nhánh cần tiếp tục coi trọng và có những chính
sách để phát triển nguồn VHĐ khơng kỳ hạn theo hướng:
- Một là, xúc tiến hợp tác với Chi cục thuế, Kho Bạc nhà nước, Điện lực Kiên
Giang, Công ty cấp nước Kiên Giang về giải pháp không dùng tiền mặt với các đối
tượng thu nộp ngân sách, thanh toán tiền điện, tiền nước, coi đây là một hướng chiến
lược tăng trưởng nguồn vốn lâu dài ổn định với chi phí thấp.
- Hai là, đặc biệt quan tâm thu hút các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu về mở
tài khoản, có chính sách tốt đối với các đơn vị này trong việc mở tài khoản và thực
hiện thanh toán, vay vốn tại Chi nhánh, nhằm thu hút nguồn ngoại tệ không kỳ hạn từ
các đơn vị này.
a.4. Phát triển mạng lưới huy động vốn
Việc HĐV hiện nay của Chi nhánh được thực hiện thông qua hội sở và 06
phòng giao dịch. Tuy nhiên, trong 06 phòng giao dịch trên thì có đến 03 phịng giao
dịch chưa thực hiện tốt công tác HĐV: Hà Tiên, Bến Nhứt và Phú Quốc. Vì vậy, Chi

nhánh nên xem xét để mở rộng mạng lưới HĐV thông qua việc thành lập thêm các
quỹ tiết kiệm tại những địa điểm đơng dân cư, có tiềm năng HĐV như: huyện Tân
Hiệp, Cảng cá Tắc Cậu, huyện Hòn Đất,…

b. Đối với hoạt động cho vay:
b.1. Duy trì và phát triển cho vay khách hàng truyền thống:
- Chi nhánh nên tiếp tục thực hiện chính sách khách hàng, tăng cường cơng tác
chăm sóc, tiếp thị nhằm duy trì và phát triển mối quan hệ, tiếp thị các dự án/phương
án vay vốn lớn có hiệu quả từ các khách hàng này.
- Tăng cường cho vay bằng đồng nội tệ (VNĐ) trong điều kiện nguồn VHĐ
ngoại tệ hạn chế. Hiện tại và sắp tới dư nợ cho vay bằng ngoại tệ của Chi nhánh sẽ rất

7


8

8

lớn và đều nhận vốn điều hòa từ NHCT.VN. Do vậy, trong thời gian tới, song song
với việc tăng các nguồn huy động ngoại tệ mới, Chi nhánh nên xem xét mở rộng cho
vay bằng VNĐ.
b.2. Đa dạng hóa các hình thức cho vay:
Các NHTM lớn hiện nay thực hiện đa dạng các hình thức tín dụng từ cho vay
ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn, bảo lãnh,… Để mở rộng hoạt động tín
dụng một cách có hiệu quả, bên cạnh việc xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng
đúng đắn, các ngân hàng phải khơng ngừng đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng
phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, hoạt động tín dụng của
CN.NHCT.KG chủ yếu vào các hình thức cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn
thông qua các dự án đầu tư, bảo lãnh. Để hoạt động tín dụng có hiệu quả một u cầu

đặt ra là Chi nhánh xem xét để đa dạng hóa hình thức cho vay, chẳng hạn như cho
vay thông qua chiết khấu thương phiếu, chiết khấu hối phiếu, chứng từ theo L/C, thấu
chi cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ chi trả lương qua thẻ,… Chi nhánh cần
nghiên cứu, thiết kế sản phẩm chọn gói, kết hợp các hình thức cho vay truyền thống
với các dịch vụ bổ sung, phù hợp với từng nhóm đối tượng khách hàng như sản phẩm
phái sinh trong mua bán ngoại tệ đối với các khách hàng có hoạt động xuất nhập
khẩu, hốn đổi lãi suất với các dự án trung dài hạn, triển khai nghiệp vụ bao thanh
tốn.

b.3. Tăng trưởng tín dụng đảm bảo chất lượng an toàn, hiệu quả, bền
vững:
- Căn cứ chủ trương kế hoạch phát triển của tỉnh, thường xuyên phân tích,
đánh giá, chọn lọc, chấm điểm tín dụng, xếp hạng, xác định những khách hàng tiềm
năng, những khách hàng chiến lược, có năng lực tài chính lành mạnh, sản xuất kinh
doanh hiệu quả cao; có tín nhiệm cao trong quan hệ tín dụng, thanh tốn để xác lập và
duy trì quan hệ tín dụng. Ngược lại, những khách hàng có tình hình tài chính yếu
kém, hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả, công nợ lớn, không trả được nợ

8


9

9

vay gốc và lãi (không phân biệt thành phần kinh tế), đó là những khách hàng gây tổn
thất, rủi ro, thiệt hại cho ngân hàng thì bằng mọi biện pháp kiên quyết, nhanh chóng
rút dư nợ và chấm dứt quan hệ tín dụng.
- NHCT.VN cần hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng tập trung, phối hợp
với trung tâm thông tin của NHNN và các cơ quan chuyên môn, hỗ trợ Chi nhánh

trong việc phân tích và thẩm định tín dụng. Chi nhánh phải chấp hành nghiêm túc có
chế, quy trình nâng cao chất lượng thẩm định, cấp tín dụng, thực hiện nghiêm ngặt
các nguyên tắc và điều kiện tín dụng; Hạn chế cho vay nhiều vào một khách hàng;
- Tăng cường kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, kiểm sốt chặt chẽ q
trình sử dụng vốn vay của khách hàng đảm bảo vốn vay sử dụng đúng mục đích, có
đối tượng vật tư hàng hóa tương xứng, bán hàng thuộc vốn vay phải trả nợ ngân hàng
đầy đủ, chủ động thu nợ (gốc, lãi) theo từng kỳ hạn đúng khế ước hợp đồng vay vốn,
không để phát sinh nợ gia hạn, nợ quá hạn mới.
b.4. Mở rộng cho vay các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh:
Để mở rộng cho vay các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, góp phần tăng
trưởng tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, Chi nhánh
cần:
- Tạo điều kiện thuận lợi (về thủ tục giấy tờ, về thời hạn và hạn mức tín dụng,
…) để các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng tại Chi
nhánh nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng. Chi nhánh nên xem xét để có mức lãi
suất, các khoản phí áp dụng cho các doanh nghiệp này có tính cạnh tranh cao so với
các NHTM trên địa bàn.
- Định giá tài sản bảo đảm tiền vay nên xem xét để sát với thực tế, có tính tới
các yếu tố rủi ro có thể xảy ra, đảm bảo tính hợp pháp và hợp lệ của tài sản bảo đảm.
Tài sản bảo đảm hiện nay, nhất là giá trị QSD đất, thường được xem xét và định giá
trên cơ sở tham khảo giá của Nhà nước, nên thường thấp hơn rất nhiều so với giá
thực tế đang được giao dịch.
b.5. Tăng cường công tác đánh giá và phân loại khách hàng:

9


10

10


Đánh giá và phân loại khách hàng là một trong những công việc quan trọng để
nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay. Việc đánh giá và phân loại khách hàng nên
được thực hiện một cách có hệ thống, làm cơ sở để ngân hàng nắm bắt nhiều thông
tin hơn về khách hàng của mình, thơng qua đó, thực hiện công tác sàng lọc khách
hàng, tạo thuận lợi cho cơng tác chăm sóc mở rộng khách hàng cũng như giảm thiểu
RRTD của Chi nhánh.
b.6. Tăng cường công tác thu hồi nợ gia hạn, nợ đã xử lý rủi ro:
- Theo quy định phân loại mới (493 và 18), nợ gia hạn là một trong những
nguyên nhân làm giảm hiệu quả trong hoạt động cho vay, làm giảm hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Chi nhánh do phải thực hiện trích lập dự phịng rủi ro tính vào
chi phí hoạt động kinh doanh. Nếu không được quan tâm theo dõi và thu nợ kịp thời,
các khoản nợ gia hạn này có khả năng chuyển sang nợ quá hạn, gây rủi ro mất vốn.
- Nợ đã xử lý rủi ro là các khoản nợ đã được tính vào chi phí của những năm
trước đó, làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh. Vì vậy, thu hồi nợ đã xử lý rủi ro
là một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh.
Trong những năm qua, công tác thu hồi nợ đã được xử lý rủi ro được Chi
nhánh xử lý rất tốt, bằng việc thành lập tổ bán chuyên trách thực hiện công tác thu
hồi nợ đã được xử lý rủi ro. Kết quả, chỉ riêng năm 2007, Chi nhánh đã thu hồi trên
39 tỷ đồng nợ đã được xử lý rủi ro.
b.7. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt:
Tăng cường và nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của
Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ là địi hỏi tất yếu để nâng cao chất lượng hoạt động
nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng tại Chi nhánh. Thơng qua việc kiểm tra
kiểm sốt một mặt nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót, mặt khác
nhắc nhở, động viên cán bộ tín dụng phải thực hiện nghiêm quy chế, quy trình của
ngành và của của NHCT.VN, từ đó giúp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại
Chi nhánh.
c. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên:


10


11

11

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề được quan tâm đặc biệt đối với
các doanh nghiệp nói chung và của CN.NHCT.KG nói riêng. Nhìn chung mặt bằng
trình độ của cán bộ, nhân viên CN.NHCT.KG chưa cao. Với số lượng 101 cán bộ
nhân viên nhưng hiện tại Chi nhánh mới chỉ có 01 thạc sĩ, 80 cán bộ có trình độ đại
học cịn lại dưới trình độ đại học là 20 người.
Thời gian gần đây, do yêu cầu về trình độ đối với cán bộ tín dụng nên Chi
nhánh đã bố trí sắp xếp những cán bộ có trình độ đại học làm cơng tác tín dụng, tuy
nhiên trong số những người làm cơng tác tín dụng thì cán bộ được đào tạo từ chuyên
ngành ngân hàng cũng khơng đáng kể. Điều đó, cũng đã ảnh hưởng phần nào đến
hiệu quả hoạt động tín dụng nói riêng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh nói chung. Vì vậy trong thời gian tới, Chi nhánh cần thực hiện các biện pháp
sau:
- Thường xuyên gửi cán bộ, nhân viên đi đào tạo các khóa ngắn hạn tại Trung
tâm đào tạo của NHCT.VN để nhằm cập nhật những kiến thức mới, quy định mới
trong hoạt động của Ngành cũng như của NHCT.VN;
- Chi nhánh nên thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi nghiệp vụ
theo từng chuyên đề để nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng. Hoặc tổ chức các lớp
học ngoài giờ cho cán bộ, nhân viên của Chi nhánh như các lớp học về luật, kế tốn,
thẩm định phân tích tài chính doanh nghiệp, thẩm định phân tích dự án đầu tư. Đối
với những ngành nghề có số dư nợ lớn, Chi nhánh nên cử cán bộ tín dụng chuyên
quản cho đi bồi dưỡng thêm các lớp chuyên ngành như về xây dựng, thủy sản, điện…
- Khuyến khích cán bộ cơng nhân viên tự học thêm các lớp học nhằm nâng
cao kiến thức, bổ trợ kiến thức chuyên môn phục vụ hàng ngày như: kế tốn doanh

nghiệp, ngoại ngữ, tin học,… thơng qua việc hỗ trờ kinh phí học tập; đưa chỉ tiêu tự
học tập của cán bộ vào tiêu chí để xét các danh hiệu thi đua.
- Hàng năm, Chi nhánh nên tổ chức các cuộc kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ,
qua đó thúc đẩy các cán bộ cơng nhân viên khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ;
- Khuyến khích vật chất đối với cán bộ tín dụng làm tốt nhiệm vụ được giao,
tăng trưởng tín dụng lành mạnh, ít phát sinh nợ quá hạn. Định kỳ hàng quý lãnh đạo
11


12

12

phịng khách hàng phải phân tích, xếp loại cán bộ tín dụng theo thứ tự, để đề nghị
Hội đồng lương xét tăng lương kinh doanh cho những cán bộ đạt tiêu chuẩn, từ đó sẽ
tạo khí thế thi đua trong từng cán bộ tín dụng.
- Cán bộ tín dụng quản lý khách hàng cá nhân có dư nợ cao, số lượng khách
hàng lớn sẽ bị quá tải, quá tầm kiểm sốt của CBTD sẽ dễ có nguy cơ theo dõi thu nợ
lãi, nợ vốn không kịp thời làm nợ quá hạn tăng cao đột biến. Chính vì vậy Chi nhánh
nên xem xét để có sự bố trí cán bộ trong các phịng/tổ cho phù hợp trên cơ sở trình độ
chun môn nghiệp vụ, tâm tư nguyện vọng của cán bộ công nhân viên nhằm sử
dụng đúng người, đúng việc, đặc biệt là cán bộ làm cơng tác tín dụng vì đây chính là
lực lượng trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho Chi nhánh.
d. Các biện pháp khác:
- Hàng năm, Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ nên hệ thống lại văn bản nào
còn hiệu lực thi hành, văn bản nào hiện nay hết hiệu lực để đề xuất với Ban Giám đốc
triển khai đến từng cán bộ công nhân viên nắm mà thực hiện cho đúng.
- Phịng thơng tin điện toán phải thiết kế báo cáo nhanh mỗi ngày các số liệu
cần thiết như: HĐV, dư nợ, nợ quá hạn, nợ lãi,… để giúp Ban giám đốc điều hành
kịp thời hoạt động hàng ngày.

- Định kỳ hàng tháng, quý các phịng nghiệp vụ phải báo cáo phân tích các
mảng nghiệp vụ phịng mình phụ trách gởi Ban giám đốc để có kế hoạch điều chỉnh
kịp thời nhằm hoạt động của ngân hàng ngày càng có hiệu quả.
3.3.2.2. Đối với các đơn vị có liên quan khác:
a. Đối với UBND tỉnh Kiên Giang:
- UBND tỉnh cần có giải pháp hiệu quả hơn nữa trong việc giải quyết những
khó khăn cho các DNNN giúp cho Chi nhánh thu hồi được nợ, bảo tồn được đồng
vốn đã đầu tư.
- Khơng nên can thiệp quá sâu vào hoạt động cho vay của CN.NHCT.KG nói
riêng và của các NHTM nói chung, mặc dù theo quy định của Luật các TCTD thì
ngân hàng hồn tồn tự chủ trong quyết định cho vay;
b. Đối với các cơ quan khác trong tỉnh:

12


13

13

- Đề nghị Sở Giao thông Vận tải, Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh hỗ trợ các
DNNN đã thực hiện chuyển đổi trong việc sang tên chủ sở hữu quyền tài sản cho
pháp nhân mới để thế chấp cho ngân hàng.
- Đề nghị Viện kiểm sát nhân dân, Công an, Thi hành án tỉnh hỗ trợ
CN.NHCT.KG tích cực hơn nữa trong công tác xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ
vay, đặc biệt là các hộ vay vốn để khắc phục hậu quả Bão số 5 theo chỉ định của
Chính phủ.
- Đối với Sở tài chính tỉnh cần có biện pháp xử phạt mạnh tay hơn nữa đối với
các TCKT chậm trễ trong việc lập và báo cáo về tình hình tài chính và hoạt động sản
xuất kinh doanh. Bởi đây là thông tin quan trọng để CN.NHCT.KG nói riêng và các

NHTM nói chung phân tích tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, trên
cơ sở đó mà có quyết định đúng đắn trong cho vay.
Kết luận Chương III: Trên cơ sở mục tiêu định hướng phát triển của tỉnh
Kiên Giang, NHCT.VN và CN.NHCT.KG đến năm 2010. Nhằm đưa CN.NHCT.KG
trở thành Chi nhánh ngân hàng mạnh về mọi mặt, trong đó việc nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng ln được xem là vấn đề mấu chốt của hoạt động ngân hàng. Một
số giải pháp cơ bản nhìn ở gốc độ vĩ mơ và vi mơ được trình bày hy vọng sẽ góp
phần thiết thực cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng nói riêng và hiệu quả
hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh nói chung, qua đó tăng sức cạnh tranh và tạo thế
vững bước cùng với ngành Ngân hàng tiến vào con đường hội nhập nền kinh tế thế
giới và phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước./.

13



×