Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề luyện thi Đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

đề thi thử đại học năm 2008


Mơn : Hố học - bài số 1


<i><b>Mã đề 005</b></i>


<b>Câu 1 : </b> Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hiđrocacbon, thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể


tích oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là :


<b>A.</b> 5,60 lÝt <b>B.</b> 4,48 lÝt <b>C.</b> 2,80 lÝt <b>D.</b> 3,92 lÝt


<b>Câu 2 : </b> Cho sơ đồ phản ứng :


KMnO4 + KI + H2SO4 <sub>❑</sub>⃗ K2SO4 + MnSO4 + I2 + H2O


HƯ sè c©n b»ng của các chất phản ứng lần lợt là :


<b>A.</b> 2 , 10 , 8 <b>B.</b> 3 , 7 , 5 <b>C.</b> 4 , 5 , 3 <b>D.</b> 2 , 8 , 6


<b>Câu 3 : </b> Ankin là :


<b>A.</b> Hiđrocacbon không no, trong phân tử có một liên kết C C


<b>B.</b> <sub>Hiđrocacbon không no, mạch hở, có nhiều liên kết C </sub><sub></sub><sub> C</sub>
<b>C.</b> Hiđrocacbon không no, mạch hở, có hai liên kết C C


<b>D.</b> <sub>Hiđrocacbon không no, mạch hở, có một liên kết C </sub><sub></sub><sub> C</sub>


<b>Câu 4 : </b> Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 Este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng NaOH nguyên


cht . khi lng NaOH đã phản ứng là :



<b>A.</b> 16 gam <b>B.</b> 20 gam <b>C.</b> 12 gam <b>D.</b> 8 gam


<b>Câu 5 : </b> Cho 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nớc để đợc dung dịch axit có
pH = 4 ?


<b>A.</b> 100 ml <b>B.</b> 90 ml <b>C.</b> 10 ml <b>D.</b> 40 ml


<b>Câu 6 : </b> Hiđrocacbon có 2 liên kết đơi đợc gọi là :


<b>A.</b> Hi®rocacbon Anka®ien <b>B.</b> Hi®rocacbon lìng cùc


<b>C.</b> Hi®rocacbon ®ime <b>D.</b> Hi®rocacbon ®ien


<b>Câu 7 : </b> Cho 3,38 gam hỗn hợp A gồm CH3OH , CH3COOH và C6H5OH tác dụng vừa đủ với Natri ,


thốt ra 672 ml khí (đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu đợc hỗn hợp rắn B. Khối lợng
hỗn hợp rắn B là :


<b>A.</b> 3,61 gam <b>B.</b> 4,04 gam <b>C.</b> 4,70 gam <b>D.</b> 4,76 gam


<b>Câu 8 : </b> Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400c , thu đợc 21,6 gam nớc và


72 gam hỗn hợp 3 ete . Biết 3 ete thu đợc có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hồn tồn.
Cơng thức cấu tạo của 2 ancol là :


<b>A.</b> C3H7OH vµ CH3OH <b>B.</b> CH3OH vµ C2H5OH
<b>C.</b> C2H5OH vµ C3H7OH <b>D.</b> C3H7OH vµ C2H3OH


<b>Câu 9 : </b> Tách nớc hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A1 và A2 , đợc hỗn hợp Y gồm các olefin. Đốt



cháy hoàn toàn X thu đợc 1,76 gam CO2 . Khi đốt cháy hết Y thì tổng khối lợng nớc và CO2 tạo


ra lµ :


<b>A.</b> 1,76 gam <b>B.</b> 2,94 gam <b>C.</b> 2,76 gam <b>D.</b> 2,48 gam


<b>C©u 10 : </b> Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì khối lợng H2O


sinh ra từ ancol này bằng 5/3 khối lợng sinh ra từ ancol kia . Nếu đun nóng hỗn hợp trên với
H2SO4 đặc ở 1800c thì thu đợc 2 olefin . Công thức cấu tạo của ancol X là :


<b>A.</b> CH3 – CH2 – CH2 – CH2 OH


Hc CH3 – CH(CH3) – CH2– OH


Hay CH3 – C(CH3)2 – OH


<b>B.</b> CH3 – CH2 – CH(CH3) – OH


<b>C.</b> CH3OH <b>D.</b> CH3 CH2 OH


<b>Câu 11 : </b> Trong các phản øng ho¸ häc, halogen thêng :


<b>A.</b> ThĨ hiƯn tÝnh oxiho¸ và tính khử <b>B.</b> Không thể hiện tính oxihoá và tÝnh khư


<b>C.</b> ChØ thĨ hiƯn tÝnh khư <b>D.</b> ChØ thĨ hiƯn tÝnh oxiho¸


<b>Câu 12 : </b> Cho 4,2 gam este đơn chức , no E tác dụng hết với dung dịch NaOH , thu đợc 4,76 gam muối
Natri. Công thức cấu tạo của este E là :



<b>A.</b> C2H5 – COOCH3 <b>B.</b> CH3 – COOCH3 <b>C.</b> H – COOC2H5 <b>D.</b> CH3 COOC2H5
<b>Câu 13 : </b> Các nguyên tố hoá học : Đồng, sắt, Cacbon, hiđro, oxi, kẽm, nitơ và bạc .


Số nguyên tố không tác dụng trực tiếp với Clo là :


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 5


<b>Câu 14 : </b> Nguyªn tư cđa nguyªn tè X cã tổng số hạt là 115 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 25 . Cấu hình electron nguyên tử X là :


<b>A.</b> [Ar] 3d10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>3 <b><sub>B.</sub></b> <sub>[Ar] 3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>2 <b><sub>C.</sub></b> <sub>[Ar] 3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>5 <b><sub>D.</sub></b> <sub>[Ar] 3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>4
<b>Câu 15 : </b> Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi nung để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm . Sau phản ứng


thu đợc m gam hỗn hợp chất rắn . Giá trị của m là :


<b>A.</b> 4,08 gam <b>B.</b> 10,2 gam <b>C.</b> 0,224 gam <b>D.</b> 2,24 gam


<b>Câu 16 : </b> <sub>Trong tự nhiên, đồng tồn tại 2 đồng v </sub>
29


63 <sub>Cu và </sub>
29


65 <sub>Cu . Khối lợng nguyên tư trung b×nh </sub>


của đồng là 63,54 đvc . Thành phần % của đồng vị <sub>29</sub>63 Cu trong tự nhiên là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C©u 17 : </b> Trong ph©n tử etan ( CH3 CH3 ) các nguyên tử liên kết với nhau bằng :



<b>A.</b> Bảy liên kết s <b>B.</b> <sub>Sáu liên kết </sub><sub>s</sub><sub> và một liên kết </sub><sub>p</sub>
<b>C.</b> <sub>Bảy liên kết </sub><sub>p</sub> <b>D.</b> <sub>Sáu liên kết </sub><sub>p</sub><sub> và một liên kết </sub><sub>s</sub>
<b>Câu 18 : </b> Nguồn metan chủ yếu dùng trong tổng hợp hữu cơ :


<b>A.</b> Dầu mỏ <b>B.</b> Cacbon <b>C.</b> Khí thiên nhiên <b>D.</b> Nhôm cacbua


<b>Cõu 19 : </b> Đốt cháy hoàn toàn 23g hợp chất hữu cơ A , Thu đợc 44 g CO2 và 27 g H2O . Thành phần % oxi


trong ph©n tư A lµ :


<b>A.</b> 43,15% <b>B.</b> 34,78% <b>C.</b> 78,34% <b>D.</b> 15,43%


<b>Câu 20 : </b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm : CH4 , C3H6 , C4H10 , thu đợc 4,4 gam CO2 và 2,52


gam H2O . Gi¸ trị của m là :


<b>A.</b> 2,48 g <b>B.</b> 1,48 g <b>C.</b> 24,8 g <b>D.</b> 14,8 g


<b>Câu 21 : </b> Hỗn hợp A gồm 2 olefin. Đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích O2 ( cùng điều kiện ). Biết rằng


olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 40 – 50 % thĨ tÝch cđa A . C«ng thức phân tử của
2 Olefin là :


<b>A.</b> C3H6 và C4H8 <b>B.</b> C2H4 và C4H10 <b>C.</b> C2H4 và C3H6 <b>D.</b> C2H4 và C4H8
<b>Câu 22 : </b> Cho 3 hợp chất hữu cơ X, Y, Z . Biết X chứa các nguyên tố C, H và Cl , trong đó Clo chiếm


71,72% theo khối lợng. Y chứa các nguyên tố C, H, O , trong đó oxi chiếm 55,17% theo khối
l-ợng . Khi thuỷ phân X trong mơi trờng kiềm và hiđro hố Y đều đợc Z. Công thức cấu tạo của
X, Y, Z là :



<b>A.</b> CH3Cl , HCHO vµ CH3OH <b>B.</b> C2H4Cl2 , (CHO)2 , C2H4(OH)2
<b>C.</b> C2H4Cl2 , (CHO)2 , C3H5(OH)3 <b>D.</b> C2H5Cl , CH3CHO , C2H5OH


<b>Câu 23 : </b> Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen phải dùng 67,2 ml oxi (đktc). Thành phần %
theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là


<b>A.</b> 25% và 75% <b>B.</b> 30 và 70% <b>C.</b> 20% và 80% <b>D.</b> 40% và 60%


<b>Câu 24 : </b> XiCloankan có phản ứng cộng mở vòng là :


<b>A.</b> Xiclooctan <b>B.</b> Xiclohectan <b>C.</b> Xicloheptan <b>D.</b> Xiclopropan


<b>Câu 25 : </b> Một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni xúc tác. Nung bình mét thêi


gian thu đợc khí B duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn B thu đợc 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O . Biế


VA = 3VB . Công thức phân tử của X là :


<b>A.</b> C3H4 <b>B.</b> C3H6 <b>C.</b> C2H4 <b>D.</b> C2H2
<b>Câu 26 : </b> Anken thích hợp để điều chế 3 - etylpentanol – 3 bằng phản ứng hiđrát hoá là :


<b>A.</b> 3 – etyl penten - 3 <b>B.</b> 3 – etyl penten - 1


<b>C.</b> 3,3 - ®imetyl penten - 2 <b>D.</b> 3 – etyl penten - 2


<b>Câu 27 : </b> Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT : C3H9N ?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 3


<b>Câu 28 : </b> Có các chất sau : NH3 , C6H5NH2 , CH3 – CH2 – CH2 – NH2 ,



CH3 – CH(CH3) – NH2 . Chất có tính bazơ mạnh nhất là :


<b>A.</b> CH3CH(CH3) NH2 <b>B.</b> NH3 <b>C.</b> C6H5NH2 <b>D.</b> CH3 CH2 CH2 NH2
<b>C©u 29 : </b> Cho hỗn hợp ba kim loại A, B, C có khối lợng 2,17 g tác dụng hết với dung dịch axit HCl, tạo ra


1,68 lít khí H2 (đktc) . Khối lợng muối clorua trong dung dịch sau phản øng lµ :


<b>A.</b> 7,945 g <b>B.</b> 7,495 g <b>C.</b> 7,549 g <b>D.</b> 7,594g


<b>Câu 30 : </b> Axit có tính oxihoá mạnh nhất là :


<b>A.</b> HClO3 <b>B.</b> HClO2 <b>C.</b> HClO <b>D.</b> HClO4


<b>Câu 31 : </b> Cho sơ đồ phản ứng : M2OX + HNO3 <sub>❑</sub>⃗ M(NO3)3 + NO + H2O


Với giá trị nào của x thì phản ứng trên là phản ứng oxihoá - khử


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1 hoặc 2


<b>Câu 32 : </b> Cho c¸c chÊt cã CTPT nh sau :


1/ NH2- CH2 – CH2 – COOH 2/ HO – CH2 – COOH


3/ H – CH = O vµ C6H5-OH 4/ C2H4(OH)2 vµ p- C6H4 (COOH)2


5/ NH2 (CH2)6 NH2 và HOOC (CH2)4 COOH


Những cặp chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngng lµ :



<b>A.</b> 3 vµ 4 <b>B.</b> 1 vµ 2 <b>C.</b> 3 vµ 5 <b>D.</b> 1 , 2 , 3 , 4 vµ 5


<b>Câu 33 : </b> Một ancol X mạch hở, khơng làm mất màu nớc brom. Để đót cháy a lít hơi ancol cần 2,5a lít
oxi ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là :


<b>A.</b> C2H4(OH)2 <b>B.</b> C3H7OH <b>C.</b> C2H5OH <b>D.</b> C3H6(OH)2
<b>Câu 34 : </b> Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) là :


<b>A.</b> 250 ml <b>B.</b> 125 ml <b>C.</b> 175 ml <b>D.</b> 500 ml


<b>Câu 35 : </b> Số đồng phân của axit amino butanoic C3H6(NH2)COOH bằng :


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 7


<b>Câu 36 : </b> Dung dịch A gồm HCl và H2SO4 có pH = 2 . Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin


no n chc, bậc 1 ( có số cacbon khơng q 4) phải dùng 1 lít dung dịch A . Cơng thức phân tử
của 2 amin là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C©u 37 : </b> Etilen có lẫn tạp chất là các khí SO2 , CO2 và hơi nớc. Có thể loại bỏ tạp chất bằng cách :
<b>A.</b> Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nớc Brom d


<b>B.</b> Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaCl d


<b>C.</b> Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình chứa dung dịch NaOH d và bình chứa dung dịch axit H2SO4 đặc .
<b>D.</b> Dẫn hỗn hợp lần lợt qua bình chứa dung dịch Brom d và bình chứa dung dịch axit H2SO4 đặc .
<b>Câu 38 : </b> Hiđrocacbon no là :


<b>A.</b> Những hợp chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố cacbon và Hiđro .



<b>B.</b> Những hiđrocacbon không tham gia phản øng thÕ .


<b>C.</b> Những hiđrocacbon chỉ gồm những liên kết n trong phõn t


<b>D.</b> Những hiđrocacbon không tham gia phản øng céng .


<b>Câu 39 : </b> Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt 5 dung dịch loãng là : FeCl3 , NH4Cl , Cu(NO3)2 , FeSO4 ,


AlCl3 . Mét hoá chất có thể phân biệt từng chất trên là :


<b>A.</b> Q tím <b>B.</b> Dung dịch AgNO3 <b>C.</b> Dung dịch BaCl2 <b>D.</b> Dung dịch NaOH
<b>Câu 40 : </b> Liên kết kim loại đợc đặc trng bởi :


<b>A.</b> Sự tồn tại mạng tinh thể kim loại <b>B.</b> Sự tồn tại của các electron chung, chuyển
động tự do trong mạng tinh th kim loi


<b>C.</b> ánh kim <b>D.</b> Tính dẫn điện của kim lo¹i


<b>Câu 41 : </b> Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh , vừa tác dụng đợc với
axit mạnh ;


<b>A.</b> Ba(OH)2 , AlCl3 , ZnO <b>B.</b> NaHCO3 , Zn(OH)2 , CH3COONH4
<b>C.</b> Mg(HCO3)2 , Sn(OH)2 , KOH <b>D.</b> Al(OH)3 , Na2CO3 , NH4Cl


<b>Câu 42 : </b> Số liên kết <i></i> trong ph©n tư benzen b»ng :


<b>A.</b> 12 <b>B.</b> 18 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 9


<b>Câu 43 : </b> Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 50 ml dung dịch H3PO4 1M Thì nồng độ mol của muối



trong dung dÞch lµ :


<b>A.</b> 0,33 M <b>B.</b> 1,1 M <b>C.</b> 0,44 M <b>D.</b> 0,66 M


<b>Câu 44 : </b> Cho Benzen tác dụng với brom, thu đợc 15,7 gam brom benzen. Hiệu xuất phản ứng đạt 80% .
Khối lợng benzen đã tham gia phản ứng là :


<b>A.</b> 9,25 gam <b>B.</b> 8,75 gam <b>C.</b> 4,9 gam <b>D.</b> 9,75 gam


<b>Câu 45 : </b> Trộn hiđrocácbon A với lợng d H2 đợc hỗn hợp khí B . Đốt cháy hết 4,8 gam B tạo ra 13,2 gam


CO2 . Mặt khác, 4,8 gam hỗn hợp đó làm mất màu dung dịch chứa 32 gam Brom. Cụng thc


phân tử của A là :


<b>A.</b> C2H2 <b>B.</b> C4H8 <b>C.</b> C3H4 <b>D.</b> C3H6


<b>Câu 46 : </b> Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử một lợng oxit này bằng CO ở nhiệt độ cao,
thu đợc 0,84 gam Fe và 0,448 lít khí CO2 (đktc). Cơng thức hố học của oxit sắt này là :
<b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> FeO <b>C.</b> Không thể xác <sub>định đợc</sub> <b>D.</b> Fe2O3
<b>Câu 47 : </b> Có các ion :


1. Na+<sub> ; 2. Cu</sub>2+<sub> ; 3. Mg</sub>2+<sub> ; 4. S</sub>2-<sub> ; 5. Fe</sub>2+<sub> ; 6. Al</sub>3+<sub> ; 7. Mn</sub>4+


Nh÷ng ion không có cấu hình electron của khí hiếm là :


<b>A.</b> Fe2+<sub> ; Al</sub>3+<sub> ; Mn</sub>4+ <b><sub>B.</sub></b> <sub>Na</sub>+<sub> ; Mg</sub>2+<sub> ; Cu</sub>2+
<b>C.</b> Cu2+<sub> ; Fe</sub>2+<sub> ; Mn</sub>4+ <b><sub>D.</sub></b> <sub>Mg</sub>2+<sub> ; S</sub>2-<sub> ; Fe</sub>2+
<b>Câu 48 : </b> Axit halogenhiđric có tính axit mạnh nhất là :



<b>A.</b> Axit HCl <b>B.</b> Axit HF <b>C.</b> Axit HI <b>D.</b> Axit HBr


<b>C©u 49 : </b> Axit fomic và axit axetic khác nhau ở chỗ :


<b>A.</b> Phản ứng tráng bạc <b>B.</b> Thành phần phân tử


<b>C.</b> Phản ứng với bazơ <b>D.</b> Khả năng tác dụng với kim loại


<b>Cõu 50 : </b> Sắt tác dụng với nớc ở nhiệt độ cao hơn 5700<sub>c thì tạo ra sản phẩm :</sub>


<b>A.</b> Fe(OH)2 vµ H2 <b>B.</b> FeO vµ H2 <b>C.</b> Fe2O3 vµ H2 <b>D.</b> Fe3O4 vµ H2


đề thi thử đại học năm 2008


M Đề số : 005

<b>ã</b>



01 18 35


02 19 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

04 21 38


05 22 39


06 23 40


07 24 41


08 25 42


09 26 43



10 27 44


11 28 45


12 29 46


13 30 47


14 31 48


15 32 49


16 33 50


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×