Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ, ĐÁP ÁN HSG TỈNH LÝ 9 (BẮC GIANG 12-13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.23 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO</b>
<b>TẠO</b>


<b>BẮC GIANG</b>
<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>


Đề thi có 02 trang


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HỐ CẤP TỈNH</b>
<b>NĂM HỌC 2012-2013</b>


<b>MƠN THI: VẬT LÍ; LỚP: 9 PHỔ THÔNG</b>
<b>Ngày thi: 30/3/2013</b>


<i>Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<b>Câu 1. (4,0 điểm) </b>



Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy


định t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc

<i>v</i>

1

<sub>=48km/h thì sẽ đến B sớm hơn </sub>



18 phút so với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc

<i>v</i>

2


=12km/h thì sẽ đến B trễ hơn 27 phút so với thời gian quy định.


a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t.



b. Để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian quy định t, xe chuyển động


từ A đến C ( C trên AB) với vận tốc

<i>v</i>

1

<sub>=48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B </sub>



với vận tốc

<i>v</i>

2

<sub>=12km/h. Tìm AC. </sub>




<b>Câu 2. (4,0 điểm)</b>



Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa

<i>m</i>

1

<sub>=2kg nước ở nhiệt độ </sub>

<i>t</i>

1

<sub>=20</sub>

0

<sub>C, bình 2 </sub>



chứa

<i>m</i>

2

<sub>=4kg nước ở nhiệt độ </sub>

<i>t</i>

2

<sub>=60</sub>

0

<sub>C. Người ta rót một lượng nước khối lượng m </sub>



từ bình 1 sang bình 2. Sau khi cân bằng nhiệt người ta rót một lượng nước khối lượng


m như thế từ bình 2 sang bình 1. Sau khi cân bằng nhiệt độ của bình 1 lúc này là

<i>t</i>

1'


=21,95

0

<sub>C. Tìm khối lượng m đã rót và nhiệt độ </sub>

<i>t</i>

<sub>2</sub>'

<sub> của bình 2. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt</sub>



với môi trường.


<b>Câu 3. (4,0 điểm)</b>



Cho mạch điện như hình vẽ (

<i>H</i>

1

), biết hiệu


điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U=24V, các điện


trở

R

0

 

6

,

R 18

1

 

,

R

<i>x</i>

là một biến trở, điện


trở dây nối khơng đáng kể.



a. Tính giá trị của biến trở sao cho công suất


tiêu thụ trên biến trở là 13,5W.



b. Tính giá trị biến trở sao cho cơng suất tiêu


thụ trên biến trở là lớn nhất. Tính cơng suất này.



• •

U



1


<i>R</i>




1



<i>H</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4. (4,0 điểm)</b>



Một vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh cao 0,8cm. Giữ nguyên vị


trí vật thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ cùng độ lớn tiêu cự và cũng đặt ở


vị trí cũ thì thu được ảnh thật cao 4cm, khi đó khoảng cách giữa hai ảnh là 72cm. Tìm


tiêu cự của mỗi thấu kính và chiều cao của vật.



<b>Câu 5. (2,0 điểm)</b>



Treo thanh nam châm gần một


ống dây (

<i>H</i>

2

<sub>). Đóng khóa K. Hiện </sub>



tượng gì xảy ra với thanh nam châm?


Giải thích hiện tượng.



2


<i>H</i>


<b>Câu 6. (2,0 điểm)</b>



Cho các dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi, một am pe


kế cần xác định điện trở, một điện trở

<i>R</i>0

đã biết giá trị, một biến trở con chạy

<i>Rb</i>



điện trở tồn phần lớn hơn

<i>R</i>0

, hai cơng tắc điện

<i>K</i>1

<i>K</i>2

, một số dây dẫn đủ dùng.


Các cơng tắc điện và các dây dẫn có điện trở khơng đáng kể. Hãy trình bày một



phương án thực nghiệm xác định điện trở của am pe kế.



<i>Chú ý: Không mắc am pe kế trực tiếp vào nguồn.</i>




<i>---Hết---Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>



Họ và tên thí sinh... Số báo danh:...


Giám thị 1 (Họ tên và ký)...


Giám thị 2 (Họ tên và ký)...



<b>A</b>



S

N



<b>B</b>



<b>K</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>BẮC GIANG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH</b>


<b>NGÀY THI: 30 /3/2013</b>


<b>MƠN THI: VẬT LÍ</b>
<b> LỚP: 9 THCS )</b>



<i>Bản hướng dẫn chấm có3 trang</i>


<b>Câu 1</b>
<i>4 điểm</i>


a. Gọi s là quãng đường AB


Thời gian xe chuyển động nếu xe đi với vận tốc

<i>v</i>

1<sub>: </sub> 1 48


<i>s</i>


<i>t</i>



...
Thời gian xe chuyển động nếu xe đi với vận tốc

<i>v</i>

2<sub>: </sub> 2 12


<i>s</i>


<i>t</i>



...
Theo bài ra ta có: 48 0,3


<i>s</i>
<i>t</i> 


(1); 12 0.45


<i>s</i>


<i>t</i>


 


(2)...
Giải hệ (1); (2) được kết quả: s=12km, t= 0,55h...


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


b. Gọi s1<sub>là quãng đường AC.</sub>


Thời gian xe chuyển động hết đoạn đường <i>s</i>1<sub>: </sub>
1
1'


48


<i>s</i>


<i>t</i>



...
Thời gian xe chuyển động hết đoạn đường s- <i>s</i>1<sub>: </sub>


1
2'



12


<i>s s</i>


<i>t</i>

 


...
Mà <i>t</i>1'<i>t</i>2'<sub>= 0,55, suy ra </sub>


1


48


<i>s</i> 1


12


<i>s s</i>


= 0,55 (3),...
giải phương trình (3) được <i>s</i>1<sub>= 7,2km = AC...</sub>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 2</b>



<i>4 điểm</i>


- Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ của bình 2
bây giờ là <i>t</i>2'<sub>. Ta có: mc(</sub><i>t</i>2'<sub>- </sub><i>t</i>1)<i>m c t</i>2 (2 <i>t</i>2') <sub>...</sub>
m(<i>t</i>2'<sub>- </sub><i>t</i>1)<i>m t</i>2(2 <i>t</i>2') <sub>(1)...</sub>
- Lần rót tiếp theo trong bình 1 chỉ cịn lại một lượng là <i>m</i>1 <i>m</i><sub>. Nhiệt </sub>
độ bình 1 sau khi rót là <i>t</i>1'


2 1 1 1 1


( ' ') ( ) ( ' )


<i>mc t</i>  <i>t</i>  <i>m</i>  <i>m c t</i>  <i>t</i> <sub></sub> <i>m t</i>( '<sub>2</sub>  <i>t</i><sub>1</sub>') ( <i>m</i><sub>1</sub> <i>m t</i>)( '<sub>1</sub>  <i>t</i><sub>1</sub>)<sub>...</sub>
 <i>m t</i>( '2  <i>t</i>1)<i>m t</i>1 1( ' <i>t</i>1)(2). ...
Từ (1) và (2) suy ra: <i>m t</i>2(2 <i>t</i>2')<i>m t</i>1 1( ' <i>t</i>1). ...
Thay số tìm được <i>t</i>2'= 590C...
- m =


2 2 2
2 1


( ')


'


<i>m t</i> <i>t</i>
<i>t</i> <i>t</i>






 <sub>0,1kg...</sub>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0.5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>0.5</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 3</b>


<i>4 điểm</i>


a. Cường độ dòng điện qua biến trở:


<i>b</i>
<i>b</i>


<i>P</i>
<i>I</i>


<i>R</i>




...
Hiệu điện thế hai đầu biến trở:



.


<i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i>


<i>P</i>


<i>U</i> <i>P R</i>


<i>I</i>


 


...


<b>0,25 </b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cường độ dòng điện <i>R</i>1:


1
1


1 1 1


. <i>b</i>



<i>b</i> <i>P R</i>


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


  


...
Cường độ dòng điện qua mạch chính: 0 0 0


. <i>b</i>


<i>b</i> <i>U</i> <i>P R</i>


<i>U U</i>
<i>I</i> <i>I</i>
<i>R</i> <i>R</i>


  
Ta có:
1
0 1


. <i><sub>b</sub></i> . <i><sub>b</sub></i>



<i>b</i>


<i>b</i>


<i>U</i> <i>P R</i> <i>P</i> <i>P R</i>
<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>




    


. ...
Thay số rồi biến đổi được phương trình:


72 <i>R<sub>b</sub></i>  3 13,5.<i>R<sub>b</sub></i> 18 13,5 13,5<i>R<sub>b</sub></i>


...
Giải phương trình tìm được: <i>Rb</i> 13, 47<sub> hoặc </sub><i>Rb</i> 1, 49<sub>...</sub>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>


b. Điện trở tương đương của mạch



1
d 0
1
24R 108
R
18
<i>b</i> <i>b</i>
<i>t</i>
<i>b</i> <i>b</i>
<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>




  


  <sub>...</sub>


I = d


24( 18)
24R 108
<i>b</i>
<i>t</i> <i>b</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>R</i>



 <sub>...</sub>
1 d
432.
.
24 108
<i>b</i>
<i>b</i> <i>t</i>
<i>b</i>
<i>R</i>
<i>U</i> <i>U</i> <i>I R</i>


<i>R</i>
  
 <sub>...</sub>
2
2
2


432R 1 186624


( ) .


108


24R 108 <sub>(24</sub> <sub>)</sub>


<i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i>



<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>b</i>


<i>U</i>
<i>P</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i><sub>R</sub></i>


<i>R</i>
  


...
ax min
108
(24 )
<i>bm</i> <i>b</i>
<i>b</i>
<i>P</i> <i>R</i>
<i>R</i>


  24 <i><sub>b</sub></i> 108 <i><sub>b</sub></i> 4,5


<i>b</i>
<i>R</i> <i>R</i>
<i>R</i>
    


...
ax 18
<i>bm</i>


<i>P</i>  <i>W</i><sub>...</sub>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>Câu 4</b>
<i>4 điểm</i>
<b>0,5</b>


- <sub>OAB </sub><i>OA B</i>1 1<sub> có: </sub> 1 1 1


<i>AB</i> <i>OA</i>


<i>A B</i> <i>OA</i> <sub>(1)...</sub>


-<i>OA B</i>1 1 <i>F OI</i>' <sub> có: </sub> 1 1 1


'
'


<i>OI</i> <i>F O</i>


<i>A B</i> <i>F A</i> <sub>, do AB = OI nên, </sub> 1 1



'
'


<i>OA</i> <i>F O</i>
<i>OA</i> <i>F A</i> <sub>(2)</sub>


- Khi thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ:
2 2


<i>OAB</i> <i>OA B</i>


  <sub> nên </sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>AB</i> <i>OA</i>


<i>A B</i> <i>OA</i> <sub>(3)...</sub>


- Chia 2 vế (1) cho (3) được:


2 2 2 2


2 1


1 1 1 1


4


5O
0,8



<i>A B</i> <i>OA</i> <i>OA</i>


<i>OA</i> <i>A</i>


<i>A B</i> <i>OA</i>  <i>OA</i>   <sub>...</sub>


- Theo đề bài O<i>A</i>2<i>OA</i>172<i>cm</i> <i>OA</i>112<i>cm OA</i>, 2 60<i>cm</i><sub>...</sub>
- Xét <i>F OI</i>' <i>F A B</i>' 2 2<sub> có: </sub> 2 2 2


OF'
'


<i>OI</i>


<i>A B</i> <i>F A</i> <sub>...</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Mà OI = AB 2 2 2


OF'


(4)


' 60 60


<i>OA</i> <i>f</i> <i>OA</i> <i>f</i>


<i>OA</i> <i>F A</i> <i>OA</i> <i>f</i> <i>f</i>


    



  <sub>...</sub>


- Thế (4) vào (2) :


60
60


12 12


<i>f</i>


<i>f</i>
<i>f</i>


<i>f</i>





 <sub>, giải phương trình tìm được</sub>


f= 20cm, OA =


30.20
60


30 20  <i>cm</i><sub>và</sub>


2 2 2



60


4


4 60


<i>AB</i> <i>OA</i> <i>AB</i>


<i>AB</i> <i>cm</i>


<i>A B</i> <i>OA</i>     <sub>...</sub>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>Câu 5</b>
<i>2 điểm</i>


- Ống dây đẩy nam cham và dây treo bị lệch sang phải...
- Giải thích:


+ Khi đóng mạch dịng điện chạy qua các vịng dây có chiều từ trên
xuống( HS vẽ hình biểu diễn chiều dịng điện)...
+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều đường sức từ
trong lòng ống dây hướng từ A sang B nên đầu A là cực nam, đầu B là
cực bắc của ống dây...
+ Cực bắc của ống dây gần cực bắc của nam châm vĩnh cửu nên chúng
đẩy nhau...



<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 6</b>


<i>2 điểm</i> - Mắc mạch điện như hình vẽ.


- Bước 1: Chỉ đóng <i>K</i>1<sub> số chỉ am pe</sub>
kế là<i>I</i>1<sub>.</sub>


U = <i>I R</i>1( <i>A</i><i>R</i>0)(1)


-Bước 2: Chỉ đóng <i>K</i>2<sub> và di chuyển</sub>
con chạy để số chỉ am pe kế vẫn là


1


<i>I</i> <sub> khi đó phần biến trở tham gia </sub>


vào mạch điện có giá trị bằng R0<sub>.</sub>
- Bước 3: Giữ nguyên vị trí con
chạy của biến trở ở bước 2 rồi đóng
cả <i>K K</i>1, 2, số chỉ am pe kế là <i>I</i>2.
U=


0


2( )(2)


2


<i>A</i>


<i>R</i>
<i>I R</i> 


Giải hệ phương trình (1) và (2) ta
tìm được:


1 2 0
2 1


(2 )


2( )


<i>A</i>


<i>I</i> <i>I R</i>
<i>R</i>


<i>I</i> <i>I</i>








<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


Điểm toàn bài <b>(20 điểm)</b>
<b>Lưu ý khi chấm bài:</b>


<i>-</i> <i>Thí sinh trình bày theo cách khác ra kết quả đúng vẫn cho điểm tôi đa.</i>
<i>-</i> <i>Thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm, tồn bài khơng trừ quá 0,5 điểm.</i>


• •

U

<sub>+ </sub>



-0


<i>R</i>



A



<i>b</i>


</div>

<!--links-->

×