Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chủ đề Bản thân. Đề tài Trên mặt bé có gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.17 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2015</b>
<b>1. Hoạt động có chủ định</b>


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>Đề tài: Trên mặt bé có gì?</b>


<b>1.1. Mục đích- u cầu</b>
<b>a. Kiến thức</b>


- Trẻ biết tên các bộ phận trên gương mặt và hiểu được cơng dụng của nó.
- Trẻ biết cần giữ vệ sinh cho các bộ phận trên cơ thể.


<b>b. Kĩ năng</b>


- Trẻ biết vận động theo nhạc


- Biết trả lời đúng các câu hỏi của cô
<b>c. Thái độ</b>


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
<b>1.2. Chuẩn bị</b>


- Trống lắc, gương, tranh khuôn mặt bé trai, bé gái.
- Nhạc, đàn bài hát: “Nào, chúng ta cùng tập thể dục”
<b>1.3. Cách tiến hành</b>


<b>Hoạt động 1. Ổn định tổ chức</b>
- Chơi rời tối, trời sáng
- Xuất hiện tấm gương


<b>Hoạt động 2. Cung cấp kiến thức </b>


- Cơ có gì đây?


- Cô treo gương lên bảng


- Cô mời 1 trẻ lên nhìn vào gương. Hỏi trẻ:


+ Cháu nhìn thấy gì? (khng mặt của cháu trong gương)
+ Trên mặt cháu có gì? (Con mắt, mũi, miệng, tai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Có mấy cái mũi? (1 cái mũi)
+ Có mấy cái miệng? (1 cái miệng)


- Nhìn vào trong gương, cháu sẽ thấy 2 con mắt sáng long lanh, một cái muĩ
nhỏ nhắn và cái miệng thật xinh. Khi cháu vui, buồn hay giận dữ, suy nghĩ, … Tất
cả đều được thể hiện trên khuôn mặt cháu đấy!


<i><b>* Mắt</b></i>


- Mời một trẻ nữa lên, nhìn vào gương


- Nhìn thật kĩ vào mắt mình cháu sẽ thấy gì? (2 viên bi màu đen)
- Hai viên bi màu đen đó chính là “con ngươi” đấy.


- Cho trẻ phát âm: “Con ngươi”.
- Con ngươi có màu gì? (màu đen)


- Đơi mắt giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh, vì vậy chúng ta phải
biết u q và giữ gìn đơi mắt của mình nhé!


- Bên trên mắt là hàng lơng mày, xung quanh mắt là lông mi. Lông mày và


lông mi có tác dụng giúp cho bụi bẩn khơng rơi được vào mắt.


- Cơ vừa nói vừa chỉ vào các bộ phận trên slide.
- Giáo dục: Giữ gìn vệ sinh đơi mắt


<i><b>* Mũi</b></i>


- Thế đây là cái gì? (cơ chỉ vào mũi của mình)


- Cái mũi nằm ở giữa khn mặt, cái mũi giúp cho bé thở và ngửi được những
mùi xung quanh đấy.


- Cho trẻ thử lấy tay bịt mũi xem như thế nào? Có thở được khơng?
- Giáo dục trẻ không nhét vật lạ vào mũi.


<i><b>* Miệng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo dục giữ gìn vệ sinh răng miệng: đánh răng, súc miệng sau khi thức dậy,
khi ăn bánh kẹo…


<i><b>* Tai</b></i>


- Vậy cái gì giúp chúng ta nghe được? (cái tai)
- Có mấy cái tai? (2 cái tai)


- Tai nằm ở đâu? (2 bên má)


- Giáo dục: Trên khuôn mặt có 2 mắt, 1 cái miệng, 1 cái mũi và 2 tai ở hai
bên. Để giữ vệ sinh cho các bộ phận đó, chúng ta phải làm gì? (đánh răng, rửa mặt
sạch sẽ,…)



<b>Luyện tập- trò chơi: Ai nhanh hơn</b>


- Cách chơi: Cô chia lớp ra thành 2 đội. Ở đây cô đã vẽ sẵn 2 gương mặt, tuy
nhiên còn thiếu. Nhiệm vụ của mỗi đội là gắn mắt, mũi, miệng,… trên gương mặt
cho đúng vị trí.


- Luật chơi: Thời gian cho mỗi lượt chơi là 1 bài hát, sau khi kết thúc bài hát:
“Vì sao con mèo rửa mặt”, đội nào gắn nhanh, đúng thì đội đó sẽ giành chiến
thắng.


- Tổ chức cho trẻ chơi 1- 2 lần theo hứng thú.
<b>3. Kết thúc</b>


- Cô và trẻ cùng vận động theo bài hát: “Nào, chúng ta cùng tập thể dục”
- Nhận xét, khen trẻ, nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.1. Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ biết tên gọi và nêu được các bộ phận, đặc điểm của cây bàng.
- Biết lợi ích của cây bàng mang lại.


- Trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây.
<b>2.2. Chuẩn bị</b>


- Địa điểm quan sát: An tồn, thống, mát
- Các trị chơi.


- Đồ dùng: phấn, dây, bao, tăm, lá…
<b>2.3. Các hoạt động</b>



<b>Hoạt động 1: Quan sát</b>


- Cô cho trẻ đọc đồng dao và đến địa điểm quan sát.
- Đàm thoại:


+ Cây gì đây các con?


+ Có đặc điểm như thế nào?
+ Cây sống được nhờ gì?


+ Làm thế nào để cây xanh tốt và tỏa bóng mát? (tưới nước, nhổ cỏ...)
+ Cây có ích lợi gì?


- Giáo dục trẻ u quý thiên nhiên.
<b>Hoạt động 2 : Trò chơi</b>


- Trò chơi động : Kéo co
- Cô nêu luật và cách chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi 1- 2 lần theo hứng thú.
* Chơi tĩnh: Chi chi chành chành.


- Hướng dẫn và chơi cùng trẻ
* Trẻ chơi tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cô cho trẻ vệ sinh và về lớp học


<b>3. Hoạt động chiều</b>



<b>Nội dung: - Ơn quy trình rửa tay cho trẻ</b>
<b> - Nêu gương cuối ngày</b>


<b> - Trả trẻ</b>
<b>3.1. Mục đích- yêu cầu</b>


<b>a. Kiến thức</b>


<b>- Giúp trẻ nhớ đúng quy trình rửa tay.</b>
<b>- Biết khi nào cần rửa tay.</b>


<b>b. Kĩ năng</b>


<b>- Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay.</b>


- Rèn kĩ năng giao tiếp, sử dụng vốn từ diễn đạt ngơn ngữ.
- Rèn luyện khả năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý.


<b>c. Thái độ</b>


- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.


- Trẻ có ý thức rửa tay nói riêng và vệ sinh thân thể nói chung.


- Trẻ biết tác dụng của việc rửa tay: làm cho tay sạch, thơm tho, được mọi
người yêu mến.


<b>3.2. Chuẩn bị</b>


<b>- Xô đựng nước.</b>


<b>- Khăn lau tay.</b>


- Nhạc chủ đề, lớp học sạch sẽ thống mát.
<b>3.3. Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1: Ơn quy trình rửa tay cho trẻ</b>
<b>- Cho cả lớp hát bài: “Tay thơm tay ngoan”.</b>
- Trò chuyện và giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cơ chốt lại quy trình đúng


<i>B1: Làm ướt 2 bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay, chà xát hai lòng bàn </i>
tay với nhau.


<i>B 2: Cuộn và xoay lần lượt từng ngón tay, đổi bên.</i>
<i>B3: Dùng bàn tay này cuốn quanh cổ tay kia, đổi bên.</i>


<i>B4: Dùng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.</i>


<i>B5: Dùng đầu ngón tay của lòng bàn tay này miết vào kẻ giữa các ngón tay </i>
của bàn tay kia và ngược lai.


<i>B6: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này, cọ vào lịng bàn tay kia bằng cách xoay</i>
đi xoay lại.


<i>B7: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Sau đó lau khơ bằng</i>
khăn hoặc giấy.


* Trẻ thực hiện



- Mời trẻ lên thực hiện cho cả lớp xem.
- Mời nhóm 3- 4 trẻ lên thực hiện.


- Mời từng tổ lên thực hiện (Chú ý quan sát, sửa sai).
- Cho cả lớp thực hiện.


- Mời một trẻ lên thực hiện và nói các thao tác cho các bạn cùng nghe.
<b>Hoạt động 2: Nêu gương cuối ngày</b>


- Cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn.


- Khuyến khích, động viên, nhắc nhỡ những trẻ chưa thực hiện tốt các yêu cầu
của giáo viên đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 3: Trả trẻ</b>


- Chuẩn bị áo quần, tóc tai gọn gàng cho trẻ.


- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trả trẻ


<b>Hoạt động 3: Kết thúc</b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ, cho trẻ nghỉ


<b>4. Đánh giá cuối ngày</b>


</div>

<!--links-->

×