Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN 7 KỲ II NĂM 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II.
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2013-2014
MÔN: NGỮ VĂN 7


Thời gian: 90 phút. (không kể thời gian giao đề)


<i><b>Câu 1: (2 điểm)</b></i>


Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu sau:
<i>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.</i>
<i><b>Câu 2: (1điểm) </b></i>


Thế nào là câu đặc biệt?


Cho ví dụ và chỉ rõ câu đặc biệt có trong ví dụ ấy.
<i><b>Câu 3: (2 điểm) </b></i>


Cho câu sau: “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”
a. Xác định trạng ngữ có trong câu trên?


b. Chuyển trạng ngữ vừa tìm được lên đứng ở vị trí đầu câu hoặc giữa
câu?


<i><b>Câu 4: (5 điểm) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG </b>


HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 7 HỌC KÌ II. NĂM 2013- 2014


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Điểm</b></i>



<i><b>Câu1</b></i>
<i><b>2d</b></i>


- HS giải thích được:


+ Nghĩa đen: Ăn quả phải nhớ đến người đã trồng ra cây ấy.


+ Nghĩa bóng: Được thừa hưởng thành quả hôm nay phải luôn nhớ
đến công lao người đã gay dựng nên thành quả ấy.


<i><b>1đ </b></i>
<i><b>1đ</b></i>
<i><b>Câu2</b></i>


<i><b>1d</b></i>


-Nêu đúng khái niệm của câu đặc biệt:
-Lấy được ví dụ.


-Biết xác định câu đặc biệt.


<i><b>0.5đ</b></i>
<i><b>0.25</b></i>
<i><b>0.25</b></i>
<i><b>Câu3</b></i>


<i><b>2d</b></i>


-Xác định được: đời đời, kiếp kiếp là trạng ngữ.



-Chuyển được trạng ngữ theo đúng một trong hai yêu cầu trên.(Lưu ý:
<i><b>Nếu hs không dùng dấu phẩy để ngăn cách giữa trạng ngữ với</b></i>
<i><b>thành phần chính của câu thì bị trừ 0,5điểm )</b></i>


<i><b>1đ</b></i>
<i><b>1đ</b></i>
<i><b>Câu4</b></i>


<i><b>5d</b></i>


1. Mở bài:


- Giới thiệu vấn đề: Thất bại là mẹ thành công


HS: Biết dẫn dắt vào bài nhằm hướng người đọc người nghe đến với
lời động viên, khuyên nhủ, nhắc nhở, của ông cha ta qua câu tục
ngữ:"Thất bại là mẹ thành cơng"


2. Thân bài:


a/ HS giải thích đước các ý sau


- thất bại là gì? Thất bại chính là những lần vấp ngã, là khi cơng việc
của ta gặp khó khăn, khơng có kết quả tốt như chúng ta mong đợi.
- thành cơng: Có nghĩa là đạt được những kết quả mà ta mong muốn
và hồn thành cơng việc ấy một cách thuận lợi và tốt đẹp.


- Mẹ là những người sinh ra con, nhờ có mẹ mới có con cũng như có
thất bại mới có thành cơng.



b/ Lập luận để làm rõ vấn đề sau: Tại sao thất bại lại là mẹ thành
cơng?


-Từ thực tế hs có thể thấy khi bị thất bại thường có 2 loại người với
2 phản ứng khác nhau :


+Có người nản chí, bỏ cuộc: Dẫn đến kết quả đi từ sai thất bại đến
sai thất bại khác.


+Có những người lại quyết tâm làm lại: Kết quả tốt hơn.
-Vì sao như vậy: Bởi vì sau khi mỗi lần thất bại, họ biết tìm ra
nguyên nhân dẫn, rút được kinh nghiệm, tránh những sai lầm đó và
ngày càng tiến tới bước đường thành công hơn


+ Dẫn chứng từ thực tế, từ sách báo hoặc từ bài văn: Đừng sợ vấp
ngã SGK trang 41 Ngữ văn 7 tập 2.


- Từ đó khẳng định:


+Chính những thất bại trong cuộc sống sẽ giúp ta thành cơng trên


<i><b>0.5đ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đường đời.


+ Thất bại cịn giúp ta rèn luyện ý chí, giúp ta tự tin và bản lĩnh hơn.
-Liên hệ: Là học sinh chúng ta đã cần thực hiện lời khuyên đó chưa?
Nếu cần, thì em sẽ làm gì? Làm như thế nào để thực hiện có kết quả
lời dạy ấy?



3. Kết bài:


Bài học rút ra cho bản thân cũng như lời khuyên đến với mọi người:
Vậy xin chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn không thể tự đứng
dậy sau mỗi vấp ngã của chính mình.


<i><b>0.5đ</b></i>


<b>*. BIỂU ĐIỂM CÂU 4:</b>


<b>- Điểm 4.5-5</b>: Bài viết đảm bảo tốt các yêu cầu cả về bố cục, nội dung (có thể
vấp một vài lỗi diễn đạt). Vào bài hấp dẫn, lôi cuốn người đọc, người nghe.Dẫn
chứng thuyết phục. Trình bày sạch, đẹp.


<b>- Điểm 3.5-4 :</b> Bài viết đảm bảo nội dung, dẫn chứng phù hợp nhưng sức thuyết
phục chưa cao.


<b>- Điểm 2-3:</b> Xác định được yêu câu của đề ra. Bài viết có thực hiện các yêu cầu
trên. Nhưng lập chưa chặt chẽ.


<b>- Điểm 1-2:</b> Xác định được yêu cầu của đề ra. Bài viết mới đảm bảo một vài yêu
cầu trên. Trình bày cẩu thả.


</div>

<!--links-->

×