Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.94 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHỦ ĐỀ:QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 :QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC DIỆU KÌ</b>
<b>Hoạt động chính : ÂM NHẠC</b>
DẠY HÁT VÀ VẬN ĐỘNG BÀI “ YÊU HÀ NỘI”
NGHE HÁT :TỪ RỪNG XANH CHÁU VỀ THĂM LĂNG
<b>BÁC</b>
<b> TCAN : "NGHE DÂN CA, ĐOÁN TÊN LÀN ĐIỆU</b>
<b>Hoạt động bổ trợ :</b> - Phát triển thẩm mỹ
- Phát triển ngôn ngữ .
- Phát triển vận động
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU . </b>
1.Kiến thức :5 tuổi)
-Trẻ nhớ được tên bài hát, nhớ tên nhạc sĩ , thuộc lời của bài hát
-Trẻ thích lắng nghe cơ hát , hiểu nội dung ý nghĩa của bài hát .
-Biết cách chơi trò chơi vận động và vận động theo nhạc và lời bài hát
(3-4t)
- Trẻ biết tên bài hát, hát đúng lời , thể hiện được giai điệu của bài hát
- Chú ý lắng nghe và hưởng ứng theo cô
2. Kỹ năng:(5 tuổi)
- Rèn kĩ năng hát đúng lời, đúng giai điệu,
- Rèn kĩ năng hát, kĩ năng lắng nghe và hưởng ứng theo giai điệu của bài
hát
- Phản ứng nhanh nhẹ qua trò chơi
<b> 3. Giáo dục:</b>
-Hiểu được ý nghĩa tròn ca từ của bài hát Yêu Hà Nội , thể hiện thái độ yêu
mếm Hà Nội , kính yêu Bác Hồ
<b>II.CHUẨN BỊ .</b>
1.Đồ dùng , đồ chơi:
- Một bức tranh về Hà Nội , bài hát Từ rừng xanh , cháu về thăm lăng Bác,
một số bài dân ca
2. Địa điểm : Lớp học
3. Phương pháp:
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp quan sát
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG .</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠTĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức .</b>
Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Trốn cơ’
-Cơ lấy bức tranh về Hà Nội ra
-Các cháu nhìn xem cơ có bức tranh gì đây?
-Đúng rồi , bức tranh vẽ Hồ Gươm rất đẹp .Hà nội cịn
có nhiều địa danh đạp và nổi tiếng nữa . Chúng ta
cùng lắng nghe bài hát Yêu Hà Nội của nhạc sĩ Bảo
Trọng xem trong bài hát tác giả còn nhắc đến những
địa danh nào nữa
<b>2.Nội dung .</b>
a. Hoạt động 1: Dạy hát “ Yêu Hà Nội”
* Cô hát mẫu
Cô hát mẫu lần 1 không kết hợp nhạc
Cơ vừa hát bài hát gì?
-Do ai sáng tác ?
-Giai điệu của bài hát này như thế nào ?
-Nhịp điệu của bài hát nhanh, nhẹ nhàng , dạt dào tình
cảm .
*Dạy trẻ hát
-Cơ hát từng câu để trẻ hát theo cô .
-Dạy trẻ từng câu liên tiếp , không hát từ đầu đến cuối
- Cả lớp hát 2 lần , sau mỗi lần trẻ hát cô hỏi trẻ tên
bài hát , tên tác giả của bài hát
Luân phiên các phiên các tổ hát , nhóm ,cá nhân
<b>b. Vận động theo nhạc</b>
-Cơ chia trẻ thành 4 tổ
Cô giáo: Để bài hát hay hơn, vui hơn, các con có thể
vừa vỗ tay vừa hát hoặc có thể múa ,nhún nhảy minh
họa theo lời bài hát . Bây giờ từng tổ sẽ biểu diễn xem
tổ nào hát và múa đẹp nhé
-Lần lượt từng tổ đứng dậy hát và vận động theo lời
bài hát
<b>c. Hoạt động 2: Nghe hát bài “Từ rừng xanh , cháu </b>
<i><b>về thăm lăng Bác”</b></i>
-Cô giáo :Các con ạ , các bạn nhỏ ở Hà Nội thì có thể
vào thăm lăng Bác thường xuyên vì lăng Bác ở Hà
Nội , nhưng các con nhỏ ở các nơi rất xa nhưng lúc
nào cũng rất nhớ Bác . Có một bạn nhỏ phải đi từ một
bản làng rát xa xôi để đến thăm Bác đấy. Các con hãy
cùng cô nghe tâm sự của một bạn nỏ ở miền núi xa xôi
, đã vượt qua bao đoạn đường để đến thăm viếng Bác
nhé
-Cô hát lần 1thể hiện tình cảm khi hát
-Em bé đó đã đi từ đâu?
-Em bé có vui khơng?
-Vì sao em bé lại vui?
-Cho trẻ nghe bài hát qua đĩa
-Hỏi trẻ về giai điệu bài hát
-Các con có cảm nhận gì khi nghe bài hát này?
<b>d.Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: nghe làn điệu, </b>
<i><b>đốn tên làn điệu </b></i>
-Cách chơi: Cơ hát hoặc cho các con nghe giai điệu
của một làn điệu qua đài . Sau đó cơ đố trẻ
-Đó là bài hát gì?
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ hát thể hiện tình cảm
-Trẻ hát theo cơ
-Trẻ hát ln phiên theo
tổ, nhóm cá nhân
-Trẻ vỗ tay theo nhịp
-Trẻ nhún nhảy
-Trẻ lắng nghe
-Từ bản làng xa xơi
-Có vui
-Vì được về thăm Bác
Làn điệu dan ca nào?
Cho trẻ chơi3-4 lần, nhận xét sau mỗi lần chơi
<b>3.Kết thúc .Nhận xét tuyên dương</b>
hỏi