1
Chủ đề: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ
Đề tài: Truyện Sự tích Hồ Gươm
*Môn (tích hợp): LQCV
Ôn chữ g, y
I) Mục tiêu :
Được quan sát mô hình Hồ Gươm, được nghe cô kể chuyện diễn
cảm, được tham gia trả lời câu hỏi về nội dung chuyện. Tất cả trẻ đều
hiểu nội dung chuyện, nhận biết tính cách người anh hùng dân tộc Lê
Lợi thông qua hành động, lời nói, biết được di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh của quê hương. Rèn phản xạ nhanh, biết diễn đạt ý tưởng,
nhận biết chữ g, y. Giáo dục trẻ lòng yêu nước, kính trọng các vị anh
hùng dân tộc, yêu thích các điệu hát Tây nguyên.
II) CHUẨN BỊ:
- Mô hình Hồ Gươm.
- Tranh truyện Sự tích Hồ Gươm (4 tranh).
- Đồ Múa Lân.
- Câu đối - Một số chữ cái rời.
- Trang phục để đóng vai.
III) PHƯƠNG PHÁP:
- Kể diễn cảm
2
- Trực quan
- Đàm thoại
IV) TIẾN HÀNH:
NDHĐ
Ho
ạt động của cô
Ho
ạt động của trẻ
1)M
ở b
ài:
Hoạt động
1
- Ổn định
- Giới thiệu
- Cô: Loa…loa…loa
Làng ta mở hội
Vụ lúa trúng mùa
Bà con tề tựu
Về đây múa hát
Loa…loa…loa
- Chúng tôi người Thượng
Ở tận Tây nguyên
Vì kế sinh nhai
Đã nhập về đây
Xin được góp phần
- Chơi cùng cô
3
2) Phát
triển bài:
Hoạt động
Múa hát mừng mùa
- Cô và trẻ vận động bài
“Múa với bạn Tây nguyên”.
Đội múa lân thúc trống
Dân làng chài kéo đến chơi
thả lưới.
“Thả lưới ta buông cho đều
Kéo lưới sao nặng tay thế
Ấy ấy một thanh gươm thần
giúp người tòng quân”
- Gợi hỏi trẻ thanh gươm
của ai?
Muốn biết gươm của ai, cô
sẽ kể cho lớp nghe câu
chuyện “Sự tích Hồ Gươm”.
- Cô kể chuyện bằng mô
hình, chú ý nhấn mạnh giọng
- Lớp vận động
- Nhóm bạn trai và
bạn gái vận động
Dô ta
Dô ta
Dô hò, dô hò là hò
dô ta.
- Trẻ di chuyển đội
hình ngồi gần cô.
4
2
Cho trẻ tiếp
xúc câu
chuyện
nói của các nhân vật để thể
hiện tính cách của anh hùng
Lê Lợi.
(Kể đến đoạn vớt thanh gươm
cô dừng lại và hỏi trẻ xem có
biết ai làm rơi kiếm dưới đây
không?)
- Kể tiếp đến câu: “Từ đó
nhân dân ta được sống yên
vui”. Cô đặt câu hỏi:
- Khi đánh thắng giặc Minh
rồi Lê Lợi sẽ làm gì với thanh
gươm thần đó?
Cô hò:
“Hò ơi…. Thủ đô có cảnh
kiếm hồ. Có ông Lê Lợi
hò…ơi… có ông Lê Lợi giúp
dân giết thù”.
- Trẻ trả lời theo hiểu
biết
5
Hoạt động
3:
Đàm thoại
giúp trẻ
hiểu nội
dung tác
phẩm
- Câu chuyện nói về ai?
- Ông Lê Lợi đã làm gì?
- Trong câu chuyện có những
ai?
- Giặc Minh là người như thế
nào?
- Tại sao Lê Lợi quyết tâm
đánh đuổi giặc Minh?
- Câu nói nào nói lên tấm
lòng yêu nước của Lê Lợi.
* Cho trẻ đoán âm thanh của
tiếng nước chảy, tiếng thả
lưới, tiếng gươm khua, tiếng
trống thúc trận.
Cô hỏi tiếp:
+ Rùa vàng đã nói như thế
nào? Ai bắt chước được
6
Hoạt động
4:
Luyện tập
Cho trẻ đặt
tình huống
giọng của rùa vàng?
+ Tại sao Lê Lợi đổi tên hồ
Tả Vọng thành hồ Hoàn
Kiếm?
+ Hồ Hoàn Kiếm còn có tên
là gì?
- Chia 2 đội thi tài: một đội
đặt tình huống, đội kia trả lời
câu hỏi qua những bức tranh
- Cô hướng dẫn gợi ý để trẻ
xem tranh, đặt câu hỏi các
bức tranh có cảnh như:
+ Giặc Minh giết dân đốt nhà,
cướp của.
+ Quân lính của Lê Lợi kéo
lưới được thanh gươm.
+ Lê Lợi đánh thắng giặc
- Các bé tự đặt và trả
lời câu hỏi theo ý của
mình.
- Cho trẻ lên đóng
7
Tái hiện nội
dung tác
phẩm
Giáo dục
Hoạt động
5:
Ôn chữ g, y
Minh đất nước thanh bình.
+ Lê Lợi dạo chơi trên hồ Tả
Vọng gặp Rùa vàng đòi
gươm.
- Cho trẻ đóng vai để tái hiện
nội dung tác phẩm. (4 trẻ)
- Qua câu chuyện con thích
ai? Tại sao ?
- Cô nói Lê Lợi là vị anh
hùng dân tộc, với tấm lòng
yêu nước ông đã giúp dân
đánh đuổi được giặc Minh
cho đất nước thanh bình, nhà
nhà được no ấm. Chúng ta
làm gì để nhớ ơn Lê Lợi?
vai nhân vật : Lê Lợi,
giặc Minh, quân sĩ,
rùa vàng.
- Trẻ trả lời theo hiểu
biết
- Trẻ tìm chữ g, y đã
học. Trẻ gắn từ sao
chép.
8
3/ Kết
Thúc:
Hoạt động
6:
Củng cố:
NXTD
- Cho trẻ xem múa lân, giới
thiệu câu đối:
« Tấm lòng yêu nước sắc son
Anh hùng Lê Lợi vẫn còn
trong tim »
- Cô hò:
“Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Có cầu Thê Húc, có đền Ngọc
Sơn”
Trẻ hò :
“Rủ nhau xem cảnh
Kiếm Hồ
Nhớ ông Lê Lợi, nhớ
ông Lê Lợi anh hùng
nước non”