Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

tuan 25 26 lop 1 tiếng việt phan văn mạnh trang tư liệu giáo dục thành phố hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.57 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Toán </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


I . <b>MỤC TIÊU</b>


Giúp HS :


<b>-</b> Củng cố và rèn luyện kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trịn chục.
<b>-</b> Củng cố về giải tốn có lời văn.


II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Củng cố kiến thức


HS đọc các số trịn chục có hai chữ số 10, 20 ... 90
Làm bảng con- Đặt tính và tính:


40 - 30 60 - 20
? hãy nêu cách đặt tính, cách tính
? Khi đắt tính ta cần chú ý điều gì


- Tính nhẩm; 50 - 10 = 20 + 30 -10 =


? Em hãy nêu cách nhẩm ( 5 chục bớt 1 chục còn 4 chục , vậy 50 -10 =40)
2, Luyện tập


Hs nêu yêu cầu của từng bài tập
GV hướng dẫn HS làm bài
HS đọc bài tốn 4


-? Bài tốn cho biết gì


? Bài tốn hỏi gì


? Muốn biết có tất cả bao nhiêu quả cam ta làm thế nào
Lưu ý HS đổi : 2 chục nhãn vở = 20 nhãn vở


Hs tự làm bài vào vở


GV theo dõi và HD thêm HS yếu
Chấm , chữa bài


HS đọc kết quả bài 1,2,3
1 HS lên bảng làm bài 4


Bài giải


2 chục nhãn vở = 20 nhãn vở
Mai có số nhãn vở là:
10 + 20 = 30 ( nhãn vở)


Đáp số: 30 nhãn vở
Nhận xét bài làm của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS đọc trơn cả bài; phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: cơ giáo, bạn bè, thân
thiết, anh em, điều hay, mái trường.


<b>-</b> Ôn các vần ai, ay: Tìm được tiếng, nói được câu có chứa vần ai, ay
<b>-</b> Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.


<b>-</b> Hiểu được sự thân thiết của ngơi trường đối với HS. Bồi dưỡng tình cảm yêu
mến của HS với mái trường.



II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Giới thiệu bài


GV giới thiệu ngắn gọn tên bài tập đọc.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc


- GV đọc mẫu


? Cả lớp đọc thầm bài.


+ Đọc từ khó: GV ghi bảng từ khó


HS đọc từ khó: trường học, thứ hai, mái trường, điều hay ...
<b>-</b> Đọc nối tiếp câu: mỗi em đọc 1 câu ( 2 lượt )


<b>-</b> Giáo viên theo dõi và gạch chân một số từ nhiều học sinh đọc sai.Gọi một số HS
đọc từ khó.


+Luyện đọc câu, đoạn
-HS đọc nối tiếp câu


Giáo viên phân đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn
<b>-</b> HS đọc cả bài


HĐ2: Ôn các vần: ai, ay


? Đọc yêu cầu 1 trong sách ( Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay )
HS tìm - giáo viên gạch chân



HS luyện đọc các từ đó


? Tìm tiếng ngồi bài có vần ai, ay
? nói câu có tiếng vần ai, ay


Nhận xét
<b>Tiết 4</b>


HĐ3: Tìm hiểu bài và luyện nói
2 HS đọc lại bài


? Trong bài trường học được gọi là gì.


? Tại sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em
<b>-</b> Giáo viên đọc bài lần hai


<b>-</b> HS đọc bài cá nhân
<b>-</b> HS luyện đọc bài SGK


Gọi một số học sinh đọc bài - giáo viên theo dõi nhận xét ghi điểm
b, Luyện nói


Hỏi - đáp về trường, lớp của mình
HS hỏi đáp nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Bạn học lớp nào.
...


Gọi một số nhóm hỏi - đáp trước lớp


Cả lớp theo dõi nhận xét - bổ sung
Tổng kết:


HS đồng thanh toàn bài
Nhận xét giờ học./.


<b>Luyện tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN ĐỌC: TRƯỜNG EM</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài: Trường em
<b>-</b> HS hoàn thành bài tập ở VBT


II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Luỵên đọc


? Buổi sáng các em học bài gì.


HS nêu - giáo viên bảng: Trường em
HS mở SGK luyện đọc bài theo nhóm 2
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Gọi một số HS đọc bài - Nhận xét
HS đọc thi giữa tổ


-? Trường học được gọi là gì.


? Tại sao trường học được gọi là ngơi nhà thứ hai.
? Tìm tiếng ngồi bài có vần ai, ay



? Nói câu có tiếng chứa vần ai, ay.
2, Bài tập


HS mở VBT nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm


Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học./.


<b>Luyện Thể dục</b>


<b>BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


- Ôn 7 động tác của bài thể dục đã học
- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Phần mở đầu


- Tập hợp lớp, phổ biến ND tiết học
_ HS khởi động xoay các khớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ôn 7 động tác thể dục đã hoc


Giáo viên hô - Cả lớp tập 7 động tác thể dục đã học
Gọi một số HS xung phong lên tập 7 động tác



Các tổ ôn liên hoàn các động tác của bài thể dục: vươn thở, tay, chân. vặn
mình, bụng, phối hợp và điều hoà


Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
- Ôn điểm số hàng dọc


Các tổ từ ôn dưới sự điều khiển của tổ trưởng - Giáo vên theo dõi hướng dẫn thêm.
- Các tổ thi biểu diễn điểm số hàng dọc, biểu diễn 7 động tác của bài thể dục.
3, Phần kết thúc


HS đứng vỗ tay và hát
GV nhận xét giờ học.


<b>Đạo đức</b>


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Củng cố kiến thức cơ bản các bài đã học kể từ đầu học kì 2 lại nay.
<b>-</b> Rèn các kĩ năng đạo đức đã học trong các bài đó.


II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ1: Ơn tập


Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và cac snhóm thảo luận theo các nội dụng sau:
N1: ? Là học sinh em cần phải làm gì để tỏ lịng biết ơn thầy cơ giáo.


? Khi bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cơ giáo em cần phải làm gì.
N2: ? Trẻ em có những quyền gì.



? Muốn có nhiều bạn em cần đối xử với bạn như thế nào.
N3: ? ở thành phố khi đi bộ cần phải đi phần đường nào.


? ở nông thôn khi đi bộ cần đi ở phần đường nào.
? Tại sao cần đi bộ đúng quy định.


Các nhóm thảo luận - giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
<b>-</b> Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp


Nhận xét - bổ sung


HĐ2: Tổ chức trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ”


HS đứng tại chỗ, khi có đèn xanh hai tay quay nhanh.Khi có đèn vàng quay
từ từ. Khi có đèn đỏ khơng chuyển động.


Nhận xét giờ học./.


<b>Tập viết</b>


<b>TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B</b>
I. <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Biết tô các chữ hoa: A, Ă, Â, B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Hướng dẫn học sinh tập tơ



<b>-</b> Giáo viên đính chữ mẫu lên bảng - HS quan sát chữ mẫu: A
? Chữ A gồm có mấy nét.


? Chữ A cao mấy li, rộng mấy ô.


GV dùng phấn tô mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh tô
<b>-</b> GV hướng dẫn tương tự với Ă, Â, B


<b>-</b> GV viết mẫu các vần và từ: ai, ay, ao, au, mái trường, điều hay, sao sáng, mai
sau


<b>-</b> HS viết bảng con một số chữ
2, Thực hành


<b>-</b> Học sinh tô chữ A, Ă, Â, B; Viết các vần và từ có trong bài
GV theo dõi hướng dẫn thêm


Chấm bài


Nhận xét bài viết của học sinh.


<b>Chính tả</b>
<b>TRƯỜNG EM</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi đoạn văn trong bài trường em, Tốc độ viết tối
thiểu 2 chữ/ phút.


<b>-</b> Điền vần ai hoặc ay; chữ c hoặc k vào chỗ trống.
II <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



1, Hướng dẫn tập chép


Giáo viên viết đoạn văn cần chép lên bảng từ: “ Trường học ... anh em”
Gọi 2 HS đọc đoạn văn trên bảng


GV gạch chân một số từ khó: trường, nhiều, hiền, thiết
HS đọc, phân tích, đánh vần các tiếng trên


GV đọc - HS viết bảng con các từ: Trường, nhiều, hiền
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày


? Mục bài nên viết ở điểm nào trong vở.
? Đoạn văn trên có mấy câu.


? Đầu mỗi câu ta viết như thế nào
? Cuối câu có dấu gì.


2, HS tập chép


<b>-</b> HS chép bài chính tả vào vở


Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
<b>-</b> Giáo viên ghi bài tập lên bảng


a, Điền vần ai hay ay


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b, điền chữ c hoặc k



...a vàng thước ... e` lá ... o
HS làm bài tập - giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Chấm, chữa bài


Nhận xét giờ học.


<b>Tốn</b>


<b>ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGỒI MỘT HÌNH</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Bước đầu giúp HS:


- Nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.
- Củng cố về các số trịn chục và giải tốn.


II.<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ1: Giới thiệu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
HS quan sát hình trong SGK


? Điểm A ở trong hay ở ngồi hình vng
? Điểm N ở trong hay ở ngồi hình vng
? Điểm O ở trong hay ở ngồi hình trịn
? Điểm P ở trong hay ở ngồi hình trịn
HS đọc các điểm ở trong hay ngồi hình .
HĐ2: Luyện tập


- Gv vẽ các hình trịn, hình vng, hình tam giác


- HS vẽ điẻm ở trong,điểm ở ngồi hình theo yêu cầu
GV nhận xét ,bổ sung.


_ HS làm bài tập vào vở
HS nêu yêu cầu bài tập
HS tự làm bài theo yêu cầu
GV theo dõi và hướng dẫn thêm
Chấm, chữa bài


Nhận xét giờ học.


<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>CON CÁ</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng.


<b>-</b> Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
<b>-</b> Nêu tên một số cách bắt cá.


<b>-</b> Học sinh biết ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển.
<b>-</b> Học sinh khi ăn cá phải cẩn thận khỏi bị hóc xương.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS quan sát tranh 1 số con cá


? hãy nêu tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
? Cá sử dụng những bộ phận nào để bơi.


? Theo em cá thở bằng gì.



GV tiểu kết: Cá có đầu, mình, đi và vây, Cá bơi bằng cách uốn mình vẩy đi để
di chuyển, sử dụng vây để giữ thăng bằng. Cá thở bằng mang.


HĐ2: làm việc với sách giáo khoa
Học sinh thảo luận theo nhóm 2


HS nhìn tranh ở SGK, hỏi và trả lời các câu hỏi ở SGK
Gọi một số nhóm trinh fbày trước lớp


Cả lớp theo dõi - Nhận xét
Thảo luận cả lớp


? Nêu một số cách bắt cá


? Kể tên một số loại cá mà em biết.
? Em thích ăn loại cá nào


Tổng kết:


? Nêu tên các bộ phận bên ngồi của con cá.
? Ni cá có tác dụng gì.


Nhận xét giờ học./.


<b>Luyện Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>



<b>-</b> Củng cố cộng, trừ các số trịn chục


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng đặt tính, tính nhẩm và so sánh các số tròn chục.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Củng cố


HS làm bảng con: Đặt tính và tính


30 - 20 40 + 30
? Nêu cách đặt tính và tính 30 - 20


2, Luyện tập


GV ghi bài tập lên bảng
Bài 1: Đặt tính và tính


70 - 40 50 - 30 20 + 50 70 + 20


Bài 2: Tính


50 m - 10 cm = 70 cm - 20 cm =
40 cm + 40 cm = 60 cm - 30 cm =
10 cm - 10 cm = 50 cm + 40 cm =


Bài 3: Đoạn thẳng thứ nhất dài 30 cm, đoạn thẳng thứ hai dài 40 cm. Hỏi cả hai
đoạn thẳng dài bao nhiêu xăng ti mét?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Số? 30 + 50 < … + 50 60 < 30 + … < 80
<b>-</b> HS làm bài vào vở



<b>-</b> Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
<b>-</b> Chấm, chữa bài


Nhận xét giờ học./.


<b>Tự học</b>


<b>TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B</b> ( Phần B )
I. <b>MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> HS tô đúng chữ hoa A, Ă, Â, B ( Phần B )
<b>-</b> Viết đúng các từ, ngữ có trong bài.


II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1, Hướng dẫn học sinh tô


HS quan sát chữ mẫu A ( mẫu 2)
- Giáo viên tô và hướng dẫn tô chữ A


? Chữ A gồm mấy nét, cao mấy li, rộng mấy ô


GV dùng phấn tô mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh tô
<b>-</b> GV hướng dẫn tương tự với Ă, Â, B


<b>-</b> GV viết mẫu các vần và từ: ai, chùm vải, ay, suối chảy, ang, cái bảng, ac, bản
nhạc


<b>-</b> HS viết bảng con một số chữ: chảy, bảng, nhạc


2, Thực hành


<b>-</b> Học sinh tô chữ A, Ă, Â, B
<b>-</b> Viết các vần và từ có trong bài


Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Chấm bài


Nhận xét bài viết của học sinh.


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>


<b>CA MÚA HÁT CHÀO MỪNG NGÀY 8 / 3</b>
<i><b>I</b><b>. </b></i><b>MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Ôn các bài hát đã học


<b>-</b> Thi biểu diễn các bài hát đã học.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Ôn các bài hát đã học


HS nêu tên các bài hát đã học


Quản ca cất cho cả lớp hát mỗi bài hát 1 lần.
Tổ chức các nhóm ơn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b> Các nhóm lên thi biễu diễn 1 bài hát do nhóm đó chọn
<b>-</b> Cả lớp theo dõi chấm điểm thi đua



<b>-</b> Cá nhận xung phong biễu diễn trước lớp
Nhận xét và bầu ca sĩ nhí


Nhận xét giờ học ./.


<b>Tốn</b>


Tiết 99: <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Củng cố các số tròn chục, cộng trừ các số tròn chục.
<b>-</b> Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngồi 1 hình.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ1: Luỵên tập


<b>-</b> Học sinh mở vở bài tập toán


<b>-</b> Gọi một số học sinh nêu yêu cầu từng bài tập.
<b>-</b> Học sinh từ làm bài


Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm, chấm bài
HĐ2: Chữa bài và củng cố


Bài 1: HS nêu miệng kết quả - Nhận xét
Bài 2: 2 HS lên chữa


a, 11, 18, 50, 60
b, 70, 40, 17, 9



3, Giáo viên ghi đề - 1 HS chữa


30 + 50 40 - 20


? Nêu cách đặt tính và tính 30 + 50
? Nêu cách tính nhẩm 10 cm + 50 cm =
4, 1 HS lên bảng chữa


Bài giải


Số quyển sách có ở hai ngăn:
40 + 50 = 90 ( quyển )


Đáp số: 90 quyển sách
<b>Tập đọc</b>


<b>TẶNG CHÁU</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>


1, HS đọc trơn cả bài; phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó( T ) ở SGK các tiếng có
thanh hỏi.


<b>-</b> Biết nghỉ hơi sau mỗi câu thơ.


2, Ôn các vần ao, au: Tìm được tiếng, nói được câu có chứa vần ao, au
3, Hiểu các từ ngữ trong bài: nước non


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II.<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Giới thiệu bài



HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu


- Đọc nối tiếp câu: mỗi em đọc 1 dòng thơ ( 2 lượt )


<b>-</b> Giáo viên theo dõi và gạch chân một số từ nhiều học sinh đọc sai.Gọi một số HS
đọc từ khó


<b>-</b> HS đọc cả bài


HĐ2: Ôn các vần: ao, au


? Tìm tiếng trong bài có vần ao, au
HS tìm - giáo viên gạch chân


HS luyện đọc các từ đó


? Tìm tiếng ngồi bài có vần ao, au
? Thi nói câu có tiếng vần ao, au
Nhận xét


<b>Tiết 4</b>


HĐ3: Tìm hiểu bài và luyện nói
1 HS đọc hai câu thơ đầu
? Bác Hồ tặng vở cho ai.


( Bác Hồ tặng vở cho các bạn học sinh)
1 HS đọc 2 đọc 2 dòng thơ cuối.



? Bác Hồ mong các bạn học sinh điều gì.


( Mong các bạn học sinh chăm ngoan học giỏi để mai sau xây dựng đất nước)
Giáo viên: Bài thơ nói lên tình cảm của Bác Hồ dành cho các bạn học sinh


<b>-</b> Giáo viên đọc bài lần hai
<b>-</b> HS đọc bài cá nhân
<b>-</b> Học thuộc lòng bài thơ


Giáo viên chỉ bảng và xố dần giúp học sinh học thuộc lịng bài thơ.
Học sinh thi đọc thuộc lòng giữa các tổ.


<b>-</b> Học sinh thi hát các bài hát về Bác Hồ
Chấm điểm thi đua cho các tổ


Tổng kết:


HS đồng thanh toàn bài
Nhận xét giờ học./.


<b>Tự học</b>


<b>LUYỆN ĐỌC: TẶNG CHÁU</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài: Tặng cháu
<b>-</b> HS hoàn thành bài tập ở VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. C<b>ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



HĐ1: Luỵên đọc


? Buổi sáng các em học bài gì.
HS nêu - giáo viên bảng: Tặng cháu
HS mở SGK luyện đọc bài theo nhóm 2
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Gọi một số HS đọc bài - Nhận xét
HS đọc thi giữa tổ - tổ, CN


? Bác Hồ tặng vở cho ai.


? Bác mong muốn ở các bạn học sinh điều gì.
? Tìm tiếng ngồi bài có vần ao, au


? Nói câu có tiếng chứa vần ao, au.
HĐ2: Bài tập


HS mở VBT nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm


Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học./.


<b>Tập đọc</b>
<b>CÁI NHÃN VỞ</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


1, HS đọc trơn cả bài, đọc đúng: Quyển vở, nắn nót, viết ngay ngắn, khen, Giang.
2, Ơn vần: ang, ac.



3, Hiểu: Nắn nót, ngay ngắn, biết viết nhản vở


Hiểu được tác dụng nhản vở và tự trang trí được nhãn vở.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


1, Giới thiệu bài


HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu


- Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Đọc nối tiếp câu: mỗi em đọc 1 câu ( 2 lượt )


<b>-</b> Giáo viên theo dõi và gạch chân một số từ nhiều học sinh đọc sai.Gọi một số HS
đọc, phân tích từ khó như: nắn nót, ngay ngắn, quyển vở( CN - L )


- Đọc nối tiếp đoạn


Giáo viên phân đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn
<b>-</b> HS đọc cả bài


HĐ2: Ơn các vần: ang, ac


? Tìm tiếng trong bài có vần ang.
HS tìm - giáo viên gạch chân


HS luyện đọc, phân tích các từ: Giang, trang
? Tìm tiếng ngồi bài có vần ang



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS thi tìm tiếng- GV ghi bảng một số tiếng chơ HS đọc lại.
Nhận xét


HĐ3: Tìm hiểu bài và luyện nói
2 HS đọc đoạn 1


? Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở .
? Bố khen bạn Giang như thế nào.


<b>-</b> Giáo viên đọc bài lần hai
<b>-</b> HS đọc bài cá nhân


<b>-</b> HS mở SGK luyện đọc bài


Gọi một số học sinh đọc bài - giáo viên theo dõi nhận xét ghi điểm
b, Làm và trang trí cái nhãn vở


Giáo viên hướng dẫn học sinh tự kẻ, viết nhãn vở
HD học sinh khá trang trí thêm cho đẹp


Trưng bày sản phẩm


Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp
Tổng kết:


HS đồng thanh tồn bài
Nhận xét giờ học./.


<b>Tốn </b>


<b>ƠN TẬP</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Củng cố cộng, trừ các số trong phạm vi 20 ( Khơng nhớ )
<b>-</b> Củng cố các số trịn chục và cộng trừ các số tròn chục.
<b>-</b> Củng cố giải tốn có lời văn.


II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ1: Củng cố kiến thức


? Em hãy đọc các số từ 0 đến 20; từ 20 đến 10
? Em hãy đọc các số trịn chục.


<b>-</b> HS làm bảng con: Đặt tính và tính


18 - 3 14 + 2 20 + 30 50 - 30
? Nêu cách đặt tính và tính.


HĐ2: Thực hành


<b>-</b> HS mở VBT làm các bài tập ở vở ( Tự kiểm tra )
<b>-</b> Giáo viên theo dõi


<b>-</b> Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học ./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> Học sinh chép lại chính xác và trình bày đúng bài thơ tặng cháu với tốc độ viết
tối thiểu 2 chữ/ phút.



<b>-</b> Hoàn thành bài tập ở VBT Tiếng Việt.
II <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ1: Hướng dẫn tập chép


Giáo viên viết bài thơ lên bảng
HS đọc bài thơ


Giáo viên gạch chân một số từ khó: Tặng cháu, gọi là, giúp, nước non
HS đọc, phân tích, đánh vần các tiếng trên


GV đọc - HS viết bảng con các từ: tặng cháu, gọi, giúp, nước
Nhận xét


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày
? Theo em mục bài nên viết như thế nào.
? Bài thơ có mấy dịng. Mỗi dịng có mấy chữ
? Dịng có ta nên lùi vào mấy ơ. ( 1 ơ )


? Chữ đầu mỗi dịng thơ ta viết như thế nào.
HĐ2: Học sinh tập chép


<b>-</b> Học sinh chép bài chính tả vào vở
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Giáo viên đọc - HS khảo bài.


Đổi vở cho nhau để bạn khảo bài.


HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
<b>-</b> HS mở vở bài tập



Nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Chấm, chữa bài


<b>-</b> Điền chữ l hay n
Cánh cò bay lả bay la
<b>-</b> Điền dấu hỏi hay dấu ngã


bé nga gio cá


Nhận xét giờ học./.


<b>Kể chuyện</b>
<b>RÙA VÀ THỎ</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Học sinh nghe, nhớ và kể lại từng đoạn của câu chuyện Rùa và Thỏ theo tranh.
<b>-</b> Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của thỏ và người dẫn chuyện
<b>-</b> Hiểu lời khuyên của chuyện: Chớ kiêu ngạo, chủ quan. Chậm như rùa nhưng


kiên nhẫn ắt thành công.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b> Giáo viên kể chuyện lần 1


<b>-</b> Giáo viên kể chuỵên lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ
<b>-</b> HS kể chuyện


HS quan sát tranh 1



? Tranh 1 vẽ cảnh gì. ( Rùa tập chạy, thỏ trơng thấy mỉa mai coi thường )
HS kể lại nội dung tranh 1


Hướng dẫn học sinh tập kể nội dung các tranh 2, 3, 4 tương tự
HĐ2: HS kể chuyện theo vai


Lần 1: 2 học sinh đóng vai Rùa, Thỏ, GV: người dẫn chuyện


Lần 2: 3 Học sinh kể theo vai: 1 HS vai Rùa, 1HS vai Thỏ, 1 HS người dẫn chuyện.
1 HS khá kể lại chuyện


Nêu ý nghĩa câu chuyện
? Vì sao thỏ lại thua Rùa


? Câu chuyện khuyên em điều gì.
Nhận xét giờ học./.


<b>Thủ cơng</b>


<b>CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> HS kẻ được hình chữ nhật.


<b>-</b> Cắt, dán hình chữ nhật theo 2 cách.
II. <b>CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ1: Củng cố về cách kẻ, cắt hình chữ nhật
<b>-</b> HS quan sát mẫu



? Hình chữ nhật có mấy cạnh.


Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt hình chữ nhật
Gọi 2 HS lên thực hành vẽ hình chữ nhật và cắt theo 2 cách.
HĐ2: Thực hành


<b>-</b> HS lựa chọn giấy má theo ý thích.


<b>-</b> Kẻ, cắt hình chữ nhật và dán sản phẩm vào vở


Lưu ý HS cắt, dán ướm thử sản phẩm trước khi dán sản phẩm vào vở.
HS thực hành - giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.


Chấm 1 số sản phẩm


Tuyên dương những học sinh có sản phẩm đẹp.
Dặn dị chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.


<b>Hoạt động tập thể.</b>
<b>SINH HOẠT LỚP.</b>


1, GV nhận xét, đánh giá về các hoạt động của lớp trong tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2,Kế hoạch tuần 26.


Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong học tập.
Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.


<b>Luyện Tốn</b>


<b>ƠN TẬP</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Củng cố cộng, trừ các số trong phạm vi 20 ( Không nhớ )
<b>-</b> Củng cố các số tròn chục và cộng trừ các số trịn chục.
<b>-</b> Củng cố giải tốn có lời văn.


II<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ1: Củng cố kiến thức


? Em hãy đọc các số từ 0 đến 20; từ 20 đến 0
? Em hãy đọc các số tròn chục.


<b>-</b> HS làm bảng con: Đặt tính và tính


12+ 3 17 - 2 50 + 30 80 - 30


? Nêu cách đặt tính và tính.
HĐ2: Thực hành


Giáo viên ghi các bài tập lên bảng
Bài 1: Viết theo mẫu


Sáu mươi: 60 tám mươi: mười: một chục:
Mười tám: hai mươi: mười sáu: ba mươi:


19: mười chín 12: 30: 10:


2, Đặt tính và tính



12 + 4 50 - 20 4 + 15 16 - 3 30 + 60
3, Tính nhẩm:


12 cm + 6 cm = 30 cm + 40 cm =
19 cm - 5 cm = 80 cm - 50 cm =


4, Đoạn thẳng A0 dài 8 cm, đoạn thẳng BC dài 11 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài
bao nhiêu xăng - ti - mét?


- HS làm bài vào vở luyện toán


<b>-</b> Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
<b>-</b> Chấm, chữa bài


Nhận xét giờ học ./.


<b>Tự học</b>


<b>LUYỆN ĐỌC: CÁI NHÃN VỞ</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài: Cái nhãn vở
<b>-</b> HS hoàn thành bài tập ở VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ1: Luỵên đọc


? Buổi sáng các em học bài gì.



HS nêu - giáo viên bảng: Cái nhãn vở
HS mở SGK luyện đọc bài theo nhóm 2
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Gọi một số HS đọc bài - Nhận xét
HS đọc thi giữa tổ - tổ, cá nhân


? Bạn Giang viêt snhững gì trên nhãn vở.
? Bạn Giang được bố khen như thế nào.
? Tìm tiếng ngồi bài có vần ang, ac
? Nói câu có tiếng chứa vần ang, ac.
HĐ2: Bài tập


HS mở VBT nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm


Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học./.


<b>Tốn</b>


<i>T 101: CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</i>
I<b>.MỤC TIÊU</b>


Bước đầu giúp HS :


<b>-</b> Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 20 đến 50.
<b>-</b> đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
II<b>.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



1, Giới thiệu các số từ 20 đến 50.


- HS lấy 2 thẻ que tính và 3 que tính rời
? có tất cả bao nhiêu que tính


HS: hai chục và 3 là hai mươi ba


GV hướng dẫn tương tự để HS nhận ra các số từ 21 đến 30 và đọc, viết các số đó.
<b>-</b> Chú ý cách đọc các số: 21, 24, 25.


21: hai mươi mốt.
24: hai mươi tư.
25: hai muơi lăm .


2, Giới thiệu các số từ 31 đến 50 tương tự.


GV lưu ý cách đọc các số: 31, 34, 35, 41, 44, 45
3, Luyện tập


- GV đọc cho HS viết bảng con các số trên.
- HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm bài.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS yếu.
Chấm chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tổng kết</b>


? 25 gồm mấy chục, mấy đơn vị.


? Số nào chỉ hàng chục, số nào chỉ hàng đơn vị.
<b>Tập đọc</b>


<b>BÀN TAY MẸ</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


1, Đọc


- HS đọc đúng, nhanh được cả bài <b>Bàn tay mẹ</b>


- Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
2, Ơn các tiếng có vần an, at


- Tìm được tiếng có vần an, at trong bài, ngồi bài.
- Nói được câu chứa tiếng có vần an hoặc vần at.
3, Hiểu: rám nắng, xương xương


Nói được ý nghĩ và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đơi bàn tay mẹ. Hiểu
tấm lịng u q, biết ơn mẹ của bạn nhỏ.


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bộ chữ cái TV


III<b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. Kiểm tra bài cũ


HS đọc bài: Cái nhãn vở


GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới



1, Giới thiệu bài


GV giới thiệu ngắn gọn tên bài tập đọc.
2, Hướng dẫn HS luyện đọc


a, GV đọc mẫu


GV đọc mẫu lần 1 – Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b, Hướng dẫn HS luyện đọc


+ Luyện đọc tiếng, từ khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
<b>-</b> Gv ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng


<b>-</b> HS luyện đọc các từ ngữ trên- HS đọc phân tích một số tiếng
<b>-</b> HS luyện đọc cá nhân.


<b>-</b> GV giảI nghĩa từ khó:


Rám nắng: da bị nắng làm cho đen lại
Xương xương: bàn tay gầy


+ Luyện đọc câu


HS nhẩm và đọc từng câu.


HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân.
+ Luyện đọc đoạn, bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HS đọc nối tiếp đoạn.
Đồng thanh tồn bài.


Thi đọc bài cá nhân.
3, Ơn vần an, at


? Tìm trong bài tiếng có vần an ( bàn tay)
? Tìm tiếng ngồi bài có vần an


? Tìm tiếng ngồi bài có vần at


HS thi tìm tiếng theo tổ – GV ghi bảng một số tiếng cho HS đọc lại.
4, Tìm hiểu bài và luyện nói


a, Tìm hiểu bài, luyện đọc
1HS đọc đoạn đầu của bài văn


? Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho chị em Bình
HS đọc đoạn 2


? Dọc câu văn diễn tả tinh cảm của Bình đối với đơi bàn tay mẹ
( Bình u lắm đơI bàn tay rám nắng … của mẹ )


Gv đọc diễn cảm bài văn.
HS thi đọc bài cá nhân.


b, Luyện nói GV nêu yêu cầu luyện nói
- 2 HS đọc câu mẫu hỏi đáp.


HS1: Ai nấu cơm cho bạn ăn
HS2: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
HS thực hành hỏi đáp theo mẫu



? Ai mua quần áo cho bạn mặc
? Ai chăm sóc bạn khi ốm
? Ai vui khi bạn được điểm 10
GV nhận xét, chốt lại nội dung bài.
IV. <b>CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>


HS đồng thanh tồn bài.
Nhận xét giờ học.


Dặn dị về nhà.


<b>Luyện tiếng Việt</b>
<b>Luyện đọc: BÀN TAY MẸ</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài: Bàn tay mẹ
<b>-</b> HS hoàn thành bài tập ở VBT


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Luỵên đọc


? Buổi sáng các em học bài gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Gọi một số HS đọc bài - Nhận xét
HS đọc thi giữa tổ - tổ,cá nhân


? Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho chi em Bình.


? EM hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đơi bàn tay mẹ.


? Tìm tiếng ngồi bài có vần an, at


? Nói câu có tiếng chứa vần an, at.
HĐ2:Làm bài tập


HS mở VBT nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm


Chấm, chữa bài
Nhận xét giờ học./.


<b>Luyện Thể dục</b>


<b>BÀI THỂ DỤC - TRỊ CHƠI</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


- Ơn bài thể dục, u cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi: Tâng cầu


II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Phần mở đầu


- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung tiết học
_ HS khởi động xoay các khớp


2, Phần cơ bản


- Ơn bài thể dục – học sinh ơn tập theo nhóm mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp
<b>-</b> Ơn tập hợp dóng hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ.



<b>-</b> Ơn trị chơi: Tâng cầu


? Có mấy cách chơI tâng cầu.
? Em hãy nêu từng cách chơi


<b>-</b> Tổ chức luyện tập chơi tâng cầu đơn và tâng cầu đôi
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm


3, Phần kết thúc


HS đứng vỗ tay và hát
GV nhận xét giờ học.


<b>Đạo đức</b>



<b>CẢM ƠN VÀ XIN LỖI</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS biết:


<b>-</b> Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-</b> Có thái độ tơn trọng, chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những người biết nói
lời cảm ơn, lời xin lỗi


II.<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


HĐ1: Quan sát và nhận xét



<b>-</b> HS quan sát tranh bài tập1 và thảo luận theo nhóm 2
? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì


? Vì sao các bạn lại làm như vậy
HS trình bày trước lớp


KL: tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tằng quà.
tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
HĐ2: Thảo luận nhóm BT2


<b>-</b> GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh
<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày trước lớp


<b>-</b> Cả lớp theo dõi nhận, xét bổ sung
KL: tranh1, 3 cần nói lời cảm ơn
tranh 2, 4 càn nói lời xin lỗi


HĐ3: Trị chơi sắm vai


-Sắm vai theo tình huống BT1


GV giao nhiệm giao nhiệm vụ cho từng nhóm, các nhóm thảo luận sắm vai
trước lớp


?Em có nhận xét gì về cách ứng xử của bạn
?Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn.


KL: Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm. Nói lời xin lỗi khi làm
phiền người khác



Tổng kết:


GV nhận xét giờ học
Dặn dị về nhà.


<b>Tâp viết</b>


<b>TƠ CHỮ HOA C, D, Đ</b>



I.<b>MỤC TIÊU</b>


- HS tô đúng và đẹp các chữ hoa C, D, Đ


- Viết đúng các vần an, at; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc<b>.</b>
- Viết theo chữ thường , cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II<b>. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Chữ mẫu c


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Gv đính bảng chữ hoa C, D, Đ
? Chữ hoa C gồm những nét nào


GV nêu cấu tạo chữ hoa C, Viết mẫu và nêu quy trình viết chữ C
GV theo dõi , sửa lỗi cho HS.


Hướng dẫn viết chữ hoa D, Đ tương tự


3, Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng


-GV viết mẫu và HD viết an, at,bàn tay, hạt thóc.
- HS đọc các vần, từ ngữ trên


- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
- HS viết vào bảng con.


- GV nhận xét, sửa lỗi.
4, HS tập viết vào vở


- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
Theo dõi, chấm bài


Tổng kết


Khen ngợi các HS đã tiến bộ và viết đẹp.
Dặn dị về nhà.


<b>Chính tả</b>
<b>BÀN TAY MẸ</b>
I <b>MỤC TIÊU</b>


- HS chép lại đúng và đẹp đoạn “Bình yêu - lót đầy” trong bài Bàn tay mẹ
- Điền đúng vần an, at, chữ g hay gh.


- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



1, Giới thiệu bài


GV giới thiệu bài, ghi mục bài
2, Hướng dẫn HS tập chép


- HS đọc đoạn văn cần chép ở bảng lớp


- Gv hướng dẫn HS viết tiếng khó:u nhất, nấu cơm, tã lót…
- HS phân tích tiếng khó và viết bảng con


- HS chép bài vào vở chính tả


GV hướng dẫn HS cách trình bày bài chính tả: viết tên bài vào giữa trang, chữ
đầu đoạn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.


HS nêu tư thé ngồi viết – viết bài vào vở
3, Làm bài tập chính tả


a, Điền vào chỗ trống vần an hay at.
kéo đ` … t… nước
b, Điền chữ g hay gh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhận xét chữ viết của HS.


<b>Toán</b>


<i>T 102: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</i>
I.<b>MỤC TIÊU</b>


Bước đầu giúp HS :



<b>-</b> Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 50 đến 69.
<b>-</b> Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Giới thiệu các số từ 50 đến 69.


- HS lấy 5 thẻ que tính và 51 que tính rời
? có tất cả bao nhiêu que tính


HS: năm chục và 1 là 51 que tính
? 51 gồm mấy chục, mấy đơn vị
<b>-</b> Chú ý cách đọc các số: 51, 54, 55.


GV viết bảng các số: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59.


? Trong dãy số từ 50 đến 59 có điểm gì giống nhau(chữ số hàng chục).
2, Luyện tập


- GV đọc cho HS viết bảng con các số trên.
- HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm bài.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS yếu.
Chấm chữa bài.


Gọi HS đọc kết quả bài làm
Củng cố:


? 76 gồm mấy chục, mấy đơn vị.


? Số nào chỉ hàng chục, số nào chỉ hàng đơn vị.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>CON GÀ</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà.Biết phân biệt
gà trống, gà mái, gà con.


<b>-</b> Nêu lợi ích của việc ni gà.


<b>-</b> Thịt và trứng là nguồn thức ăn bổ dưỡng.
<b>-</b> Có ý thức chăm sóc gà<b>.</b>


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ1: làm việc với SGK


Học sinh thảo luận theo nhóm 2


HS nhìn tranh ở SGK, hỏi và trả lời các câu hỏi ở SGK theo nhóm 2
Gọi một số nhóm trình bày trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thảo luận cả lớp


? Con gà có mấy bộ phận


? Con gà trong SGK là gà gì. Vì sao em biết.
? Mơ tả gà ở trang 50.


? Gà trống, gà mái, gà con giống và khác nhau ở điểm nào.


Gà di chuyển nhờ đâu.


Giáo viên tiểu kết: Gà có các bộ phận là: Đầu, mình, chân và cánh. Gà trống có
mào to, gáy cịn gà mái mào nhỏ, đẻ trứng.


HĐ2: ích lợi của việc ni gà


? Nhà em nuôi gà không, nuôi gà để làm gì.
? ăn trứng gà, thịt gà có lợi gì.


? Nêu các việc chăm sóc gà.


Giáo viên nêu thêm một số tác dụng của việc nuôi gà và cách chăm sóc gà đơn giản
nhất.


Tổng kết:


? Nêu tên các bộ phận bên ngồi của con gà.
? gà có tác dụng gì.


? Nêu cách chăm sóc gà.
Nhận xét giờ học./.


<b>Luyện Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Củng cố về cách đọc,viết các số có hai chữ số


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng đọc, viết các số từ 50 đến 69.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Củng cố


? Đọc các số từ 50 đến 69. và từ 69 đến 50.
? Các số từ 50 đến 69 là số có mấy chữ số.
? Số nào lớn nhất trong cac số từ 50 đến 69.
? Số liền trước số 60 là số nào.


? Số liền sau số 59 là số nào.
2, Thực hành


Giáo viên ghi bài tập lên bảng


Bài 1: Đọc số? 51: 56: 62: 64:


58: 55: 61: 59:


ài 2: Viết số?


năm mươi lăm: Năm mươi bảy: Sáu mươi:


Năm mươi mốt: Sáu mươi tư: Năm mươi tám:
Bài 3: Viết các số từ 50 đến 69


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

49 < … < 51<… < 53 60 > … > … > 57
<b>-</b> HS làm bài vào vở


<b>-</b> Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm


<b>-</b> Chấm, chữa bài


Nhận xét giờ học./.


<b>Tự học</b>


<b>TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ</b> ( PHẦN B )
I. <b>MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> HS tô đúng chữ hoa C, D, Đ ( Phần B )
<b>-</b> Viết đúng các từ, ngữ có trong bài.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HĐ1: Hướng dẫn tô chữ hoa
Gv treo chữ mẫu


? Chữ C gồm mấy nét, cao mấy li, rộng mấy ô
Giáo viên cho HS quan sát lại chữ C


Tương tự như vậy với chữ D, Đ


<b>-</b> Giáo viên viết mẫu các vần và từ: an, cây đàn, at, thơm ngát, ưa, cơn mưa, ua,
bốn mùa.


<b>-</b> HS viết bảng con một số chữ
HĐ2: Thực hành


<b>-</b> Học sinh tô chữ: C, D, Đ
<b>-</b> Viết các vần và từ có trong bài



Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm


Chấm bài và nhận xét bài viết của học sinh


<b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<i><b>Trị chơi: NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH</b></i>
I. <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Nhằm rèn luyện kĩ năng ném trúng đích, phát triển sức mạnh tay, khả năng khéo
léo, chính xác.


II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ1: Hướng dẫn cách chơi


<b>-</b> Giáo viên vẽ đích và chuẩn bị 2 đến 3 quả bóng
<b>-</b> Kẻ vạch giới hạn cách đích 4 m


<b>-</b> Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS lần lượt vào cầm bóng ném vào đích,ai ném trúng đích thì được quyền ném
lần hai. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi nào ném khơng trúng đích thì mất
quyền ném bóng và chuyền bóng cho bạn tiếp theo.


HĐ2: Tổ chức học sinh chơi
3 học sinh đứng đầu chơi thử
Giáo viên nhận xét và sửa chữa
Cả lớp chơi thử 1 lần



3 tổ chơi thi, mỗi lần ném trúng được tính 1 điểm ( Chơi trong 15 phút )
Chấm điểm thi đua cho các tổ


Nhận xét giờ học./.


<b> Toán</b>


<i><b>T 103 : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Bước đầu giúp HS :


<b>-</b> Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 70 đến 99.
<b>-</b> Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Giới thiệu các số từ 70 đến 99.
- Các số từ 70 đến 79.


- HS lấy 7 thẻ que tính và lần lượt lấy thêm 1, 2, 3…9 que tính.
? 70 gồm mấy chục mấy đơn vị.


HS đọc các số: 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79.
<b>-</b> Chú ý cách đọc các số: 71, 74, 75.


? Trong dãy số từ 70 đến 79 có điểm gì giống nhau(chữ số hàng chục).
2, Giới thiệu các số từ 80 đến 89.



hướng dẫn HS cách lập số tương tự như các số từ 70 đén 79.
HS đọc các số: 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89.


3, Giới thiệu các số từ 90 đến 99 tương tự.
4, Luyện tập


- GV đọc cho HS viết bảng con các số trên.
- HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm bài.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS yếu.
Chấm chữa bài.


Gọi HS đọc kết quả bài làm
Củng cố:


HS đọc các số từ 70 đến 99.


<b>Tập đọc</b>
<b>CÁI BỐNG</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS đọc đúng, nhanh được cả bài Cái Bống.


- Đọc đúng các từ ngữ: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
- Đọc thuộc lòng bài đồng dao.


2, Ơn các tiếng có vần anh, ach.


- Tìm được tiếng có vần anh trong bài


- Nói được câu chứa tiếng có vần anh hoặc vần ach.


3, Hiểu


- Hiểu được nội dung bài: Bống là một cô bé ngoan ngỗn, chăm chỉ, ln biết
giúp đỡ mẹ, các em cần biết học tập bạn Bống.


- Hiểu từ ngữ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng.


4, HS chủ động nói theo đề tài: ở nhà em làm gì giúp bố mẹ?


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1,Kiểm tra bài cũ.


2 HS đọc bài Bàn tay mẹ.


? Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình.
GV nhận xét ghi điểm


2, Hướng dẫn HS luyện đọc
a, GV đọc mẫu


GV đọc mẫu lần 1 – Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b, Hướng dẫn HS luyện đọc


+ Luyện đọc tiếng, từ khó: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng .
Gv ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng


- HS luyện đọc các từ ngữ trên- HS đọc phân tích một số tiếng
- HS luyện đọc cá nhân.



+ Luyện đọc câu


HS nhẩm và đọc từng câu.


HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân.
+ Luyện đọc đoạn, bài


HS đọc nối tiếp các câu thơ
Đồng thanh tồn bài.


Thi đọc bài cá nhân.
3, Ơn vần anh, ach


? Tìm trong bài tiếng có vần anh.
HS đọc, phân tích: gánh.


? Tìm tiếng ngồi bài có vần anh, ach.
HS thi tìm tiếng theo tổ


? Nói câu chứa tiếng có vần anh (ach)


HS đọc câu mẫu trong SGK: nước chanh mát và bổ .
Quyển sách này rất hay.
Gv hướng dẫn HS luyện nói theo u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

4, Tìm hiểu bài và luyện nói
a, Tìm hiểu bài, luyện đọc.
1HS đọc hai câu thơ đầu.


? Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cợm(Bống sảy, sàng gạo).


2 HS đọc 2 câu cuối.


? Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về.


- HS đọc toàn bài, Gv nhận xét cho điểm.
b, Học thuộc lòng.


- Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần.
- HS thi đọc thuộc bài thơ.


- Gv nhận xét cho điểm.
c.Luyện nói.


Đề tài: ở nhà em làm gì giúp mẹ?
HS quan sát tranh.


? Bức tranh vẽ cảnh gì.
HS thảo luận theo nhóm 2.
Theo nội dung trên


VD: HS 1: ở nhà bạn làm gì để giúp bố mẹ?
HS 2: em tự đánh răng, rửa mặt.


HS hỏi đáp theo cách các em tự nghĩ ra.


GV nhận xét cho điểm những cặp HS hỏi đáp tốt.
IV. Củng cố dặn dò


HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét giờ học.



<b>Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Ôn các bài tập đọc đã học: Trường em, tặng cháu, cái nhãn vở, bàn tay mẹ, Cái
Bống.


<b>-</b> Ôn luyện tập viết chữ hoa và viết chính tả.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


HĐ1: Luyện đọc


? Các em đã được học những bài tập đọc nào.


HS nêu - Giáo viên ghi bảng tên các bài tập đọc đã học
Gọi một số HS đọc bài Trường em


? Tại sao nói trường học là ngơi nhà thứ hai của em.
HS đọc bài Tặng cháu


? Bác mong muốn điều gì ở các bạn học sinh.
HS đọc bài Bàn tay mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HS đọc bài Cái Bống.


? Bống đã làm những gì để giúp đỡ mẹ.
HĐ2:HS luyện đọc bài theo nhóm 2



<b>-</b> Các tổ thi đọc


Lần 1: Mỗi tổ cử cho 1 bạn thi đọc cá nhân các bài: Trường em, Cái nhãn
vở, bàn tay mẹ.


Lần 2: Thi đọc thược lòng các bài: Tặng cháu, Cái Bống.
Cả lớp theo dõi - chấm điểm thi đua.


HĐ3: Ôn viết chữ hoa


? Các em đã học những chữ hoa nào.
? Chữ A gồm mấy nét, cao mấy li.


Giáo viên viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết
Hướng dẫn tương tự với các chữ B, C, D, Đ.


<b>-</b> HS luyện viết mỗi chữ 1 dòng vào vở luyện viết
<b>-</b> Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.


Giáo viên chấm một số bài
Nhận xét chữ viết của học sinh.
HĐ4: Ơn viết chính tả


Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở chính tả một đoạn trong bài cái
nhãn vở từ “ Giang lấy bút ... ... hết bài”


<b>-</b> Trước khi viết giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày 1 đoạn văn.
<b>-</b> HS viết xong giáo viên đọc - học sinh khảo bài



HS đổi vở cho nhau khảo lại một lần 2.
<b>-</b> Bài tập: Điền chữ ng hay ngh vào chỗ chấm


Nghề ... iệp viên ... ọc ... iêm trang ...ay ngắn
<b>-</b> Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.


<b>-</b> Chấm, chữa bài.
Nhận xét giờ học./.


<b>Tốn</b>


<i><b>T 104 : SO SÁNH CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Bước đầu giúp HS :


<b>-</b> Biết so sánh các số có hai chữ số ( chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số).
<b>-</b> Nhận ra số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm số.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1, Giới thiệu 62 < 65.


HS lấy 6 thẻ que tính và 2 qt rời
? Có tất cả bao nhiêu qt


? 62 gồm mấy chục mấy đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? 62 và 65 có điểm gì giống nhau (Chữ số hàng chục là 6)


So sánh hàng đơn vị 2 và 5 (2 < 5)


? Vậy 62 so với 65 thì thế nào (62 <65)
HS điền dấu: 65 … 62


- Gọi học sinh nêu cách so sánh các số có 2 chữ số có chữ số hàng chục giống
nhau


2. Giới thiệu 63 > 58


- HS quan sát hình vẽ trong SGK
? 63 có mấy chục mấy đơn vị
? 58 có mấy chục mấy đơn vị


? 63 và 58 có số chục giống nhau khơng
? 6 chục so với 5 chục thì thế nào (60 > 50)
? Vậy 63 so với 58 thì thế nào ( 63 > 58 )
? 58 như thế nào so với 63


Kết luận: Cách so sánh các số có hai chữ số


- So sánh các chữ số ở hàng chục, số nào có số chục lớn thì số đó lớn hơn


- Nếu các số có chữ số hàng chục giống nhau cần so sánh chữ số hàng đơn vị, số
nào có số hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn (45 > 40)


3. Luyện tập


- Học sinh nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm học sinh yếu


Chấm, chữa bài


Nhận xét giờ học


Chính tả
<i><b>CÁI BỐNG</b></i>
I Mục tiêu


<b>-</b> HS nghe, viết chính xác bài: Cái Bống
- Làm đúng các bài tập có ở VBT.
II. Các hoạt động dạy học


1, Giới thiệu bài


GV giới thiệu bài, ghi mục bài
2, Hướng dẫn viết


Gọi 3 HS đọc bài cái Bống


- Gv hướng dẫn HS viết tiếng khó:khéo sảy, khéo sàng, mưa rịng…
<b>-</b> HS phân tích tiếng khó và viết bảng con


? Đây là bài thơ có mấy dịng.


? Em hãy đếm số chữ trong mỗi dịng


Giáo viên nói thêm: Đây là bài thơ lục bát vì cứ 1 câu 6 chữ rồi đến câu 8 chữ.
Vì vậy khi viết các em phải chú ý cách trình bày


GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ lục bát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HS nêu tư thế ngồi viết - viết bài vào vở
<b>-</b> Giáo viên đọc cho HS viết


<b>-</b> HS viết xong bài - giáo viên đọc lại cho HS khảo bài.
<b>-</b> HS đổi vở cho bạn khảo lại lần 2.


3, Làm bài tập chính tả


a, Điền vào chỗ trống vần anh hay ach.
hộp b… x… túi


b, Điền chữ ng hay ngh.


… à voi chú … é
Theo dõi chấm, chữa bài


Nhận xét chữ viết của HS.


Tiếng Việt
<i><b>ÔN TẬP</b></i>
I. Mục tiêu:


<b>-</b> Luyện đọc thêm bài: Vẽ ngựa.


<b>-</b> Luyện kể chuyện bài: Rùa và Thỏ; Cô bé trùm khăn đỏ.
II. Các hoạt động dạy học:


HĐ1: Luyện đọc thêm bài: Vẽ ngựa
<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu



Gọi một vài học sinh khá đọc bài ở SGK.
<b>-</b> HS luyện đọc bài theo nhóm 2


Một số học sinh xung phong đọc toàn bài.
Cả lớp theo dõi nhận xét.


? Bạn nhỏ vẽ con gì.


? Vì sao nhìn tranh bà khơng nhận ra con ngựa.
? Tìm tiếng trong bài có vần ưa.


? Tìm tiếng ngồi bài có vần ua, ưa.
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn HS đọc phân vai
<b>-</b> HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4.


Các nhóm thi đọc phân vai


Cả lớp theo dõi nhận xét và chấm điểm thi đua.
HĐ2: Luyện kể chuyện:


<b>-</b> HS ôn kể chuyện: Rùa và Thỏ
? Các em đã được học truyện gì.


HS xung phong kể câu chuyện: Rùa và Thỏ
Cả lớp theo dõi - nhận xét và ghi điểm
? Câu chuyện khuyên ta điều gì.


<b>-</b> Luyện kể thêm câu chuyện: Cơ bé trùm khăn đỏ
Giáo viên kể lần 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>-</b> Các nhóm cử đại diện kể trước lớp.
Cả lớp theo dõi - nhận xét.


? Em hãy nêu ý nghĩa câu chuỵên
Dặn học sinh luyện kể thêm ở nhà./


Thủ cơng


<i><b>CẮT, DÁN HÌNH VNG</b></i>
I.Mục tiêu.


- HS biết cắt dán hình vng.


- Cắt dán được hình vng theo u cầu.
II. Đồ dùng dạy học


Bài mẫu: Cắt dán hình vng
Giấy màu, kéo, keo


II.Các hoạt động dạy học<b>.</b>
1.Quan sát và nhận xét.


- Cho HS xem bài mẫu: Cắt dán hình vng.
? Đây là hình gì


? Hình vng có mấy cạnh


Hướng dẫn HS nhận xét về các cạnh của hình vng
2.hướng dẫn cách vẽ hình vng.



Vẽ hình vng cạnh dài 6 ơ.
Cắt rời hình vng từ tờ giấy màu.
3. Thực hành.


HS thực hành vẽ hình vng theo u cầu
GV theo dõi và hướng dẫn thêm


4. Trưng bày sản phẩm


GV chọn một số sản phẩm cho cả lớp xem
HS nhận xét bài của bạn.


Nhận xét giờ học.


Hoạt động tập thể.
<i><b>Sinh hoạt lớp.</b></i>


1. GV nhận xét, đánh giá về các hoạt động của lớp trong tuần.


<b>-</b> Biểu dương các HS có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm giỏi, vệ sinh sạch sẽ.
<b>-</b> Động viên, nhắc nhở các HS còn lại.


2. Kế hoạch tuần 27.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Mĩ thuật


<i><b>VẼ MÀU VÀO TRANH DÂN GIAN</b></i>
<b>I. </b>Mục tiêu



HS làm quen với tranh dân gian
<b>-</b> Vẽ màu vào hình vẽ lợn ăn cây ráy.
II. Đồ dùng dạy học


Sáp màu.


Tranh dân gian Đông Hồ
II. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu tranh dân gian
Cho HS xem tranh dân gian


GV: Tranh Lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận
Thành – Bắc Ninh


2, Hướng dẫn HS cách vẽ màu


HS quan sát tranh- Gv gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ trong tranh.
Hướng dẫn HS vẽ màu:


+ Chọn màu thích hợp để vẽ vào tranh
+ Tìm màu thích hợp để vẽ nền ( màu nhạt)
3, Thực hành


- HS thực hành vẽ màu vào tranh ở vở tập vẽ
- GV theo dõi và HD thêm


4, Trưng bày sản phẩm


GV chọn một số sản phẩm cho cả lớp xem
Tập cho HS nhận xét bài của bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tự học


<i><b>LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC</b></i>
I Mục tiêu<b>. </b>


<b>-</b> Củng cố cộng, trừ các số tròn chục


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng đặt tính, tính nhẩm và so sánh các số tròn chục.
II. Các hoạt động dạy học


1, Củng cố


? Em hãy đọc các số tròn chục từ 10 đến 90; từ 90 đến 10
<b>-</b> HS làm bảng con: Đặt tính và tính


80 - 20 10 + 30


- 2 HS lên bảng làm: 90 - 40 + 10 40 - 20 + 50
? Nêu cách tính nhẩm


2, Thực hành


Giáo viên ghi bài tập lên bảng
Bài 1: Đặt tính và tính


40 - 10 10 + 60 60 - 50 70 - 20


Bài 2: Tính nhẩm



20 - 10 = 50 + 20 - 10 =
70 + 20 = 30 + 30 - 30 =
10 + 10 = 50 - 40 + 50 =
Bài 3: Điền dấu <, > =


40 + 30… 70 20 + 40 … 60 - 20
30 - 30 … 40 70 - 20 … 20 + 30


Bài 4: Đức có 50 viên bi, cho bạn 10 viên bi. Hỏi Đức còn lại bao nhiêu viên bi?
<b>-</b> HS làm bài vào vở luyện Toán


<b>-</b> Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
<b>-</b> Chấm, chữa bài


Nhận xét giờ học./.


HDTH


<i><b>CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT</b></i>
I. Mục tiêu:


<b>-</b> Giúp HS kẻ và cắt dán được hình chữ nhật.
<b>-</b> Rèn kĩ năng cắt, dán cho HS.


II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Hướng dẫn cách cắt dán


? Hình chữ nhật có mấy cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Muốn cắt được một hình chữ nhật ta phải vẽ được một hình chữ nhật có hai


cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.


GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng
1HS lên vẽ và cắt hình chữ nhật
HS quan sát và nhận xét


HĐ2: HS thực hành


HS cắt hình chữ nhật trên giấy kẻ ơ
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
HS trình bày sản phẩm


Giáo viên chọn một số sản phẩm đúng và đẹp cho HS trưng bày
Nhận xét giờ học./.


1, Phần mở đầu


- GVtập hợp lớp, phổ biến nội dung tiết học
_ HS khởi động xoay các khớp


2, Phần cơ bản
- Ơn bài thể dục


– HS ơn tập theo nhóm mỗi động tác 2 lần 8 nhịp


<b>-</b> Ơn tập hợp dóng hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ.
<b>-</b> Ơn trò chơi: Tâng cầu


? Muốn chơi trò chơi Tâng cầu cần có những đồ dùng nào
? Có mấy cách chơi trò chơi tâng cầu.



<b>-</b> Gọi học sinh chơi thử


<b>-</b> HS luyện tập chơi tâng cầu đơn và tâng cầu đôi
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm


3, Phần kết thúc


HS đứng vỗ tay và hát
GV nhận xét giờ học.


Mĩ thuật
<i><b>VẼ CHIM VÀ HOA</b></i>
<b>I. </b>Mục tiêu


- HS biết vẽ chim và hoa và tô màu theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học


Sáp màu


III. Các hoạt động dạy học
1, Quan sát và nhận xét


Cho HS xem một số tranh vẽ chim và hoa
? Hình ảnh chính trong bức tranh là gì


? Màu sắc trong tranh như thế nào


2, Hướng dẫn HS cách vẽ HS quan sát tranh ở vở tập vẽ.
Gv hướng dẫn HS cách vẽ chim và hoa là hình ảnh chính



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Vẽ cả màu nền( màu nhạt )
3, Thực hành


- HS thực hành vẽ tranh
- GV theo dõi và HD thêm
4, Trưng bày sản phẩm


GV chọn một số sản phẩm cho cả lớp xem
Tập cho HS nhận xét bài của bạn.


Nhận xét giờ học


Tự học


<i><b>LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b></i>
I. MỤC TIÊU


<b>-</b> Củng cố các số có hai chữ số


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng đọc, viết các số từ 20 đến 50.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1, Củng cố


? Đọc các số từ 20 đến 50. và từ 50 đến 20.
? Các số từ 20 đến 50 là số có mấy chữ số.
? Số nào lớn nhất trong cac số từ 20 đến 50.
? Số liền trước số 50 là số nào.



? Số liền sau số 49 là số nào.
2, Thực hành


Giáo viên ghi bài tập lên bảng


Bài 1: Đọc số? 51: 26: 52: 34:


48: 35: 41: 29:


ài 2: Viết số?


Hai mươi lăm: hai mươi bảy: Ba mươi tư:


Ba mươi mốt: Bốn mươi tư: năm mươi:


Bài 3: Viết các số từ 28 đến 45
<b>-</b> HS làm bài vào vở luyện Toán
<b>-</b> Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
<b>-</b> Chấm, chữa bài


Nhận xét giờ học./.


Thể dục


<i><b>BÀI THỂ DỤC - TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG</b></i>
I. MỤC TIÊU


- Ơn bài thể dục, yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ơn trị chơi: Tâng cầu



II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng con, quả cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung tiết học
_ HS khởi động xoay các khớp


2, Phần cơ bản


- Ôn bài thể dục - mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
HS triển khai ôn tập theo tổ.


Thi tâp bài thể dục giữa các tổ
Tuyên dương các tổ tập đều, đẹp.
Trò chơi; Tâng cầu


HS nêu cách chơi, luật chơi
Tổ chức cho HS chơi tâng cầu
3, Phần kết thúc


</div>

<!--links-->

×