Bé GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Trương Thị Hữu
MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ
CHO HỌC SINH LỚP 1 Ở CÁC TRƯỜNG
QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ
MINH THÔNG QUA GIỜ HỌC
TIẾNG ViÖt
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Nghệ An, 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Trương Thị Hữu
MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ
CHO HỌC SINH LỚP 1 Ở CÁC TRƯỜNG
QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ
MINH THÔNG QUA GIỜ HỌC
TIẾNG VIỆT
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC(BẬC TIỂU HỌC)
Mã số: 60 . 14 . 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Chu Thị Thủy An
Nghệ An, 2012
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU1
1. i: ............................................................................................ 1
2. ch nghiên cứu: ..................................................................................... 2
3. ứ .............................................................. 2
4. ả c: ...................................................................................... 2
5. nghiên cứu: .................................................................................... 3
6. p nghiên cứu: ....................................................................... 3
7. ấ i dung của luậ ă : ...................................................................... 3
Ở N: ..................................................................... 5
1.1. LỊCH SỬ VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 5
1.2. NHIỆM VỤ LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ............ 6
1.3. MÔN HỌC TIẾNG VIỆT VỚI VIỆC LÀM GIÀU VỐN TỪ
CHO HỌC SINH LỚP 1: ........................................................................... 11
1.4. ĐẶ ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 1 Ở Á TRƯỜNG
QUỐC TẾ VÀ VIỆC LÀM GIÀU VỐN TỪ: .......................................... 16
1.5. TIỂU KẾT HƯƠ 1: ........................................................................... 21
2 Ở THỰC TIỄN: ............................................................. 23
2.1. KHÁI QUÁT VÊ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG: .......... 23
2.2.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG: ............................................. 25
2.3.NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG: ................................................. 39
2.4. TIỂU KẾT HƯƠ 2: .......................................................................... 42
G 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO
HỌC SINH LỚP Á TR ỜNG QUỐC TẾ QUA GIỜ HỌC
TIẾNG VIỆT: .................................................................................................. 44
3.1. CÁC NGUYÊN TẮ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ
CHO HỌC SINH LỚP 1: ........................................................................... 44
3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC
SINH LỚP Ở Á TRƯỜNG QUỐC TẾ: ............................................... 45
3.3 THỬ NGHIỆ SƯ PHẠM: ..................................................................... 105
3.4. TIỂU KẾT HƯƠ 3: ......................................................................... 115
KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ: ...................................................... 118
1. KẾT LUẬN: ................................................................................................ 118
2. KIẾN NGHỊ: .............................................................................................. 119
2.1 Đ i với công tác quản lý chỉ ạo chuyên môn: ......................................... 119
2.2 Đ i với giáo viên ti u h c: ........................................................................ 120
DANH MỤC CÁC CHỮ ĐÃ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT
KÍ HIỆU VIẾT TẮT DIỄN GIẢI
1
GV Giáo viên
2 HS Học sinh
3 QT Quốc tế
4 MRVT Mở rộng vốn từ
5 LGVT Làm giàu vốn từ
6 SGK Sách giáo khoa
7
LTVC
Luyện từ và câu
8
TV1
Tiếng Việt lớp 1
9
TV2
Tiếng Việt lớp 2
10
TV3
Tiếng Việt lớp 3
11
TV4
Tiếng Việt lớp 4
12
TV5
Tiếng Việt lớp 5
13
CBQL
Cán bộ quản lý
14
TS
Tiến sĩ
15
PGS – TS
Phó giáo sư – Tiến sĩ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1. Mức độ nắm vốn từ của học sinh lớp 1: ......................................... 37
Bảng 2. Hứng thú về việc làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 1: .................... 41
Bảng 3. Nhận thức về nhiệm vụ và nội dung làm giàu vốn từ của
giáo viên: ...................................................................................................... 45
Bảng 4. Các phương pháp dạy học GV thường sử dụng trong giờ MRVT: 47
Bảng 5. Hứng thú của HS khi học MRVT thông qua nhận xét của GV: ..... 50
Bảng 6. Mức độ nắm vốn từ của HS ở vòng 1: .......................................... 137
Bảng 7. Mức độ nắm vốn từ của HS ở vòng 2: .......................................... 138
Bảng 8. So sánh mức độ nắm vốn từ của HS lớp 1 qua 2 vòng: .............. 140
1
MỞ ĐẦU
1.
1.1. Vốn từ đối với con ngƣời vô cùng quan trọng vì khơng nắm đƣợc vốn từ
của một ngơn ngữ, con ngƣời không thể sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp và tƣ
duy.Vốn từ của con ngƣời càng phong phú, đa dạng bao nhiêu thì khả năng
diễn đạt của ngƣời đó càng chính xác, tinh tế; khả năng tƣ duy của ngƣời đó
càng mạch lạc, sắc sảo bấy nhiêu. Có thể khẳng định, vốn từ là nền móng để
phát triển ngơn ngữ, là yếu tố đóng vai trị quan trọng trong sự hình thành và
phát triển trí tuệ của trẻ em. Các nhà nghiên cứu giáo dục đều khẳng định
phát triển vốn từ là nền tảng quan trọng để phát triển ngơn ngữ, phát triển trí
tuệ, hình thành nhân cách của học sinh (HS).
1.2. Thực thế dạy học cũng cho thấy rằng, muốn phát triển ngôn ngữ của HS lớp
1 “phải để cho trẻ chiếm lĩnh vốn từ và học nói thơng qua mơi trƣờng học tập và giao
tiếp của nó”, nhà trƣờng là mơi trƣờng học tập thích hợp, tạo cơ hội dễ dàng cho sự
phát triển ngơn ngữ giao tiếp của HS. Vì vậy, việc làm giàu vốn từ (LGVT) cho HS
lớp 1 thực sự cần thiết, nhằm phát triển vốn từ cho các em, tạo nền tảng cho
sự phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở các bậc học tiếp theo của các em.
1.3. Tuy nhiên, lâu nay, các tài liệu, các cơng trình nghiên cứu hầu nhƣ chỉ
tập trung vào vấn đề LGVT vốn từ tiếng Việt cho HS các lớp 2-5; chƣa có tài
liệu nào đề cập đến việc LGVT cho học sinh lớp 1, đặc biệt là cho học sinh
lớp 1 ở các trƣờng Quốc tế. Vì vậy, việc LGVT cho học sinh lớp 1 ở các
trƣờng Quốc tế cịn gặp nhiều khó khăn về tài liệu, giáo trình.
1.4. Học sinh mới lớp 1 vốn từ cịn rất ít, đặc biệt là học sinh ở các trƣờng
Quốc tế, vốn từ của các em cịn nghèo nàn vì các em chƣa đƣợc gia đình
thực sự quan tâm tạo điều kiện để tiếp xúc, trò chuyện, giao lƣu cùng với
những ngƣời thân và những ngƣời xung quanh mình. Bên cạnh đó, xu hƣớng
của một số gia đình quan niệm học sinh khơng cần thiết phải nói lƣu lốt tiếng
2
mẹ đẻ, khơng cần dùng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp, học tập. Họ muốn đầu tƣ
tiếng nƣớc ngoài (chủ yếu là Anh văn) cho các em ngay từ các lớp đầu cấp.
Điều này khiến cho chất lƣợng học tập tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) của học sinh
không đạt hiệu quả cao, vốn từ tiếng Việt của các em hạn chế, dẫn đến tình
trạng học sinh sẽ quên dần tiếng mẹ đẻ và quên dần việc sử dụng tiếng Việt
trong giao tiếp.
1.4 Giáo viên ở các trƣờng Quốc tế cũng còn lúng túng, chƣa tìm ra đƣợc các
biện pháp để phát triển vốn từ cho học sinh lớp 1.
Với những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là: “ t s
n p p làm g àu v n từ c o ọc s n lớp 1 ở c c trường Qu c tế tr n
àn t àn p n t ng qu g ờ ọc T ếng t .
M
Đề xuất một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 1 trong giờ
học Tiếng Việt, nhằm khắc phục những khó khăn, vƣớng mắc của giáo viên
trong q trình dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 1 ở các trƣờng Quốc tế
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
3.1. c t ng n c u
Quá trình làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 1 thông qua giờ học Tiếng
Việt ở các trƣờng Quốc tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. tư ng ng n c u
Các biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 1 thông qua giờ học
Tiếng Việt ở các trƣờng Quốc tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Nếu tìm ra một số biện pháp làm giàu vốn từ trên giờ học Tiếng Việt
phù hợp với đặc điểm của học sinh lớp 1 các trƣờng Quốc tế trên địa bàn TP.
3
Hồ Chí Minh thì có thể phát triển vốn từ, nâng cao kỹ năng nói và viết cho
học sinh.
ệ
5.1. Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài: vấn đề làm giàu
vốn từ, biện pháp làm giàu vốn từ, đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 1.
5.2 .Tìm hiểu thực trạng vốn từ và thực trạng sử dụng các biện pháp làm
giàu vốn từ cho học sinh lớp 1 ở các trƣờng Quốc tế trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh.
5.3. Đề xuất một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 1 ở các
trƣờng Quốc tế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thơng qua giờ học Tiếng Việt.
5.4. Tổ chức thử nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính hiệu quả, tính khả thi
của các biện pháp đã đề xuất.
C
6.1. N óm p ương p p ng n c u lý luận
Sử dụng các thao tác phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hoá
những tài liệu lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
6.2. N óm p ương p p ng n c u t ực t ễn
6.2.1. h ng ph p qu n s t Để nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài
6.2.2. h ng ph p i u tr Để kiểm tra tính hiệu quả của các biện pháp
đề xuất.
6 3 ương p p t ng to n ọc: Để phân tích và xử lý tất cả các
mẫu phiếu điều tra, các số liệu trong quá trình thử nghiệm.
C
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận
văn gồm 3 chƣơng:
C 1: Cơ sở lý luận
C : Cơ sở thực tiễn
4
C : Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp1 ở các
trƣờng Quốc tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thơng qua giờ học Tiếng
Việt
5
C 1: C SỞ U
1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Tác giả Nguyễn Minh Thuyết [24], nhiệm vụ chủ yếu của việc dạy từ
(làm giàu vốn từ) ở tiểu học là giúp HS:
- Mở rộng, phát triển vốn từ (phong phú hóa vốn từ)
- Nắm nghĩa của từ (chính xác hóa vốn từ)
- Quản lý và phân loại vốn từ (hệ thống hóa vốn từ)
- Luyện tập sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ)
Nhƣ vậy, tác giả Nguyễn Minh Thuyết [24] đã sử dụng thuật ngữ “mở
rộng vốn từ” theo nghĩa hẹp, mở rộng vốn từ là là một trong bốn nhiệm vụ
làm giàu vốn từ cho HS tiểu học.
Khác với Nguyễn Minh Thuyết, tác giả Lê Phƣơng Nga[17] đã tiến hành
“Tìm u v n từ củ ọc s n t u ọc lại sử dụng thuật ngữ mở rộng vốn
từ theo nghĩa rộng, dùng để chỉ tồn bộ cơng việc làm giàu vốn từ cho HS tiểu
học.
Theo tác giả, làm giàu vốn từ hay còn gọi là mở rộng vốn từ, là nhiệm vụ
của các bài học có tên gọi “Mở rộng vốn từ”. Nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho
HS tiểu học bao gồm các cơng việc dạy nghĩa từ, hệ thống hóa vốn từ, tích
cực hóa vốn từ. Đây là cơng trình có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đã giải quyết
hai nhiệm vụ: làm rõ khả năng hiểu nghĩa từ của học sinh tiểu học và xác định
đƣợc khả năng sử dụng từ của các em. Tác giả đã đƣa ra những con số thống
kê về thực trạng nắm nghĩa từ và sử dụng từ của học sinh. Từ việc đo nghiệm
đó, tác giả phân tích rõ các đặc điểm giải nghĩa từ và sử dụng từ của học sinh,
đồng thời thấy đƣợc cả những lúng túng của các em khi thực hiện những hoạt
động này.
Tác giả Trịnh Mạnh với “Dạy từ ngữ c o ọc s n cấp 1 [14]. Tài liệu
này có hai đóng góp quan trọng: Thứ nhất, là xác định đƣợc ba nhiệm vụ cụ
6
thể của dạy từ (chính xác vốn từ, phong phú vốn từ và tích cực hóa vốn từ).
Thứ hai là tài liệu đã xác định nội dung cụ thể của việc dạy từ, nên dạy cái gì
và khơng nên dạy cái gì? Ngồi ba nhiệm vụ cơ bản mà Trịnh Mạnh đề cập,
trên báo Giáo dục số phụ với “N ững m mớ làm cơ sở c o v c dạy và
ọc m n T ếng t ở trường T S , tác giả Lê Cận có bổ sung thêm
nhiệm vụ thứ tƣ của việc dạy từ đó là “Giúp học sinh chuẩn mực hó vốn từ”.
Nhiệm vụ này xuất phát từ yêu cầu làm đẹp, làm trong sáng vốn từ của học
sinh.
Trong luận án “ t ng à tập rèn luy n năng lực sử dụng từ ngữ c o
S t u ọc , tác giả Lê Hữu Tĩnh [25] đã đƣa ra một hệ thống bài tập dạy từ
cho HS tiểu học với một cái nhìn tồn cục, tổng thể về diện mạo chung của
các bài dạy từ ở tiểu học. Tác giả có sự phân tích rất kĩ về mục đích ý nghĩa,
tác dụng của bài tập, các tiểu loại bài tập và hệ thống bài tập cho phép ngƣời
sử dụng lựa chọn tùy vào điều kiện dạy học cụ thể.
Có thể khẳng định, vấn đề dạy từ cho HS tiểu học là một vấn đề khơng
phải hồn tồn mới, đã có rất nhiều tài liệu đã đề cập đầy đủ và sâu sắc mọi
khía cạnh của việc dạy từ nhƣ dạy cho HS phát triển, mở rộng, hệ thống hóa
vốn từ, nắm nghĩa từ hay rèn kĩ năng dùng từ,…. và việc vận dụng vốn từ để
dạy tiếng Việt theo chƣơng trình mới.
Hiện tại chƣa có tài liệu nào nghiên cứu về phát triển vốn từ cho học
sinh ở các trƣờng Quốc tế cũng nhƣ việc làm giàu vốn từ cho học sinh các
trƣờng Quốc tế chƣa đƣợc các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu cụ thể. Thế
nhƣng chính những tài liệu trên đây sẽ giúp cho chúng tơi có căn cứ cho việc
đề xuất một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh tiểu học ở các trƣờng
Quốc tế.
1.2. NHIỆM VỤ LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
11 ệ ừ
7
- Vốn từ là khối từ ngữ cụ thể, hồn chỉnh (có đủ hình thức âm, chữ và
nội dung ngữ pháp) mà mỗi cá nhân tích lũy đƣợc trong ký ức của mình. Vốn
từ của từng ngƣời cụ thể, khơng ai giống ai. Vốn từ nhiều hay ít, đơn giản hay
đa dạng tùy thuộc ở kinh nghiệm sống, ở trình độ học vấn, ở sự giao tiếp giao
lƣu văn hóa của từng ngƣời. Mỗi một ngơn ngữ phát triển một số lƣợng từ
vựng hết sức lớn và phong phú. Có thể lên tới hàng chục vạn, hàng triệu từ.
- Từ vựng của một ngôn ngữ bao gồm nhiều lớp từ, nhiều nhóm từ
khơng đồng nhất và có chất lƣợng khác nhau. Trong vốn từ ngữ của một ngơn
ngữ nào đó cũng đều có từ mới và từ cũ, những từ phổ biến chung, những từ
văn hóa (là những từ chuẩn mực), những từ chun mơn, từ vay mƣợn.
- Vốn từ vựng của một ngôn ngữ và vốn từ của cá nhân sử dụng có
quan hệ bao hàm. Cụ thể, vốn từ của cá nhân đƣợc hiểu là bộ phận của vốn từ
chung. Vốn từ của một cá nhân là toàn bộ các từ và đơn vị tƣơng đƣơng từ tồn
tại trong trí óc của cá nhân đó và đƣợc cá nhân đó sử dụng trong hoạt động
giao tiếp. Vốn từ của cá nhân đƣợc tích lũy trong đầu óc của mỗi ngƣời cịn
vốn từ của ngơn ngữ theo cách nói của F.de.Saussure đƣợc lƣu giữ “Trong
c c bộ óc củ mỗi tập thể…những ng ời cùng một cộng ồng ngôn ngữ”[9].
- Vốn từ đƣợc tích lũy trong đầu óc con ngƣời không phải là một mớ
hỗn tạp mà đƣợc tổ chức thành hệ thống gồm nhiều đơn vị ngơn ngữ có nét
chung về hình thức hoặc nội dung khiến con ngƣời đứng trƣớc một đơn vị nào
đó có thể dễ dàng nghĩ đến, liên tƣởng đến những đơn vị khác cùng hệ thống.
Có thể nói, từ ngữ tồn tại trong đầu óc con ngƣời nhƣ là một hệ thống (hệ
thống lớn bao gồm nhiều hệ thống nhỏ thuộc các tầng bậc, cấp bậc khác nhau)
nhờ đó từ mới đƣợc tích lũy nhanh chóng và đƣợc sử dụng một cách dễ dàng.
Số lƣợng từ của một ngôn ngữ, một dân tộc rất lớn nhƣng vốn từ của từng cá
nhân thuộc dân tộc đó có thể khơng nhiều. Vốn từ của từng các nhân có đƣợc
8
tùy thuộc vào sự phát triển trí tuệ nhận thức, văn hóa, kinh nghiệm sống của
mỗi cá nhân đó.
- Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý ngơn ngữ học, ngƣời có trình độ
học vấn trung bình có vốn từ khoảng 25000 từ [5]. Dựa vào tần xuất sử dụng
từ trong đời sống xã hội, ngƣời ta chia vốn từ thành vốn từ tích cực và vốn từ
thụ động. Vốn từ tích cực là những từ sử dụng hàng ngày, những từ có tần
suất sử dụng cao, đƣợc con ngƣời nắm vững và sử dụng trong lời nói, trong
giao tiếp một cách thành thạo. Còn vốn từ thụ động là những từ ít đƣợc sử
dụng hay khơng cịn sắc thái mới, chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi. Trong quá
trình phát triển và hồn thiện ngơn ngữ, một số từ mới có nghĩa mới đƣợc nảy
sinh, bên cạnh đó cũng có một số từ cũ, nghĩa cũ bị đào thải loại bỏ. Những từ
đó đã lỗi thời dần dần bị gạt ra khỏi vốn từ tích cực, chúng ít đƣợc sử dụng và
trở thành vốn từ thụ động. Những từ mới xuất hiện thì chƣa thể trở thành vốn
từ tích cực, phải tích cực hóa những từ đó bằng cách vận dụng vào hoạt động
giao tiếp một cách thƣờng xuyên và hiệu quả. Một trong những nhiệm vụ
chính nhằm nâng cao trình độ văn hóa về mặt ngơn ngữ của con ngƣời là nâng
cao vốn từ bằng cách làm giàu vốn từ tích cực.
- Vốn từ của HS là toàn bộ các từ và ngữ cố định (thành ngữ, tục ngữ,…)
mà HS có đƣợc trong q trình học tập, giao tiếp trong và ngoài nhà trƣờng.
Trƣớc tuổi đến trƣờng tiểu học các em đã tích lũy đƣợc một số vốn từ nhờ
giao tiếp trong mơi trƣờng gia đình và nhà trƣờng Mầm non. Nhƣng những từ
các em tích lũy đƣợc cịn lộn xộn, các em chƣa hiểu nghĩa từ chính xác và sắp
xếp chƣa hệ thống nên các em thƣờng bối rối và gặp trở ngại trong việc lựa
chọn, sử dụng từ. Khi đến trƣờng tiểu học, vốn từ của các em dần dần đƣợc
bổ sung và sắp xếp thành hệ thống trật tự nhất định để các em sử dụng dễ
dàng.
9
1 ệ VT S
Nói đến làm giàu vốn từ cho học sinh tiểu học là nói đến thực hiện ba
nhiệm vụ đồng thời: dạy nghĩa từ, hệ thống hóa vốn từ (trật tự hóa vốn từ) và
dạy sử dụng từ.
1.2.2.1. Dạy ng ĩ từ (c n x c ó v n từ)
Giúp cho HS nắm nghĩa từ bao gồm việc thêm vào vốn từ của HS
những từ mới và những nghĩa mới của từ đã biết, làm cho các em nắm đƣợc
tính nhiều nghĩa và sự chuyển nghĩa của từ. Dạy nghĩa từ phải hình thành
những khả năng phát hiện ra những từ mới chƣa biết trong văn bản cần tiếp
nhận, nắm một số thao tác giải nghĩa từ, phát hiện ra những nghĩa mới của từ
đã biết, làm rõ những sắc thái nghĩa khác nhau của từ trong những ngữ cảnh
khác nhau.
Ở tiểu học, ngƣời ta thƣờng sử dụng các biện pháp làm giàu vốn từ sau
đây:
a. Giải nghĩ bằng trực qu n
b. Giải nghĩ bằng ngữ cảnh
c. Giải nghĩ bằng c ch ối chiếu, so s nh với từ kh c
d. Giải nghĩ bằng c c từ ồng nghĩ , tr i nghĩ
e. Giải nghĩ bằng c ch phân tích thành c c từ (tiếng)
f. Giải nghĩ bằng ịnh nghĩ
1.2.2.1. t ng ó v n từ (trật tự ó v n từ)
Hệ thống hóa vốn từ là giúp HS biết cách sắp xếp các từ một cách có hệ
thống trong trí nhớ của mình để tích lũy đƣợc nhanh chóng và tạo ra tính
thƣờng trực của từ, tạo điều kiện cho các từ đi vào hoạt động lời nói đƣợc
thuận lợi. Cơng việc này hình thành ở HS kĩ năng đối chiếu từ trong hàng dọc
của chúng, đặt từ trong hệ thống liên tƣởng cùng chủ đề, đồng nghĩa, gần
10
nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, cùng cấu tạo…tức là kĩ năng liên tƣởng để huy
đông vốn từ.
Để hệ thống hóa vốn từ cho học sinh tiểu học, ngƣời ta thƣờng sử dụng
hệ thống bài tập sau đây:
a. Nhóm bài tập tìm từ
a.1. Bài tập tìm từ ngữ cùng chủ đề
a.2. Bài tập tìm từ cùng lớp từ vựng
a.3. Bài tập tìm từ cùng từ loại, tiểu loại
a.4. Bài tập tìm từ có cùng đặc điểm cấu tạo
b. Nhóm bài tập phân loại từ
Bao gồm các bài tập yêu cầu học sinh phân loại từ theo các dấu hiệu
nhƣ bài tập tìm từ: chủ đề, ý nghĩa khái quát, các lớp từ vựng, cấu tạo…
1.2.2.3. T c cực ó v n từ (luy n tập sử dụng từ)
Dạy cho HS sử dụng từ, phát triển kĩ năng sử dụng từ trong lời nói và viết
của HS, đƣa từ vào trong vốn từ tích cực đƣợc HS dùng thƣờng xuyên, tích
cực hóa vốn từ tức là dạy HS biết dùng từ ngữ trong hoạt động nói năng của
mình.
Để tích cực hóa vốn từ cho học sinh, chúng ta có thể sử dụng các dạng bài
tập sau:
a. Bài tập i n từ Loại bài tập này có 2 mức độ:
a.1. Cho trƣớc các từ, yêu cầu HS tìm trong số những từ đã cho những
từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu, đoạn cho sẵn.
a.2. Khơng cho trƣớc các từ mà để HS tự tìm trong vốn từ của mình để
điền vào.
b. Bài tập th y thế từ
c. Bài tập tạo ngữ
d. Bài tập dùng từ ặt câu
11
e. Bài tập viết oạn văn
f. Bài tập chữ lỗi dùng từ
Tóm lại, làm giàu vốn từ là nhiệm vụ thực hành, là nhiệm vụ cơ bản của
dạy từ ngữ ở tiểu học. Làm giàu vốn từ là cung cấp cho học sinh một vốn từ
với các nét nghĩa tinh tế, đa dạng: nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa “văn chƣơng”
của từ. Làm giàu vốn từ là sắp xếp vốn từ thành trật tự nhất định trong trí nhớ
của học sinh. Làm giàu vốn từ là dạy cho HS sử dụng từ đúng hay diễn đạt
chính xác, tinh tế tƣ tƣởng, tình cảm của mình trong câu, trong đoạn, trong
bài.
Nhiệm vụ này không thể chỉ đƣợc tiến hành trên phân mơn từ mà nó đƣợc
thực hiện theo tính chất đồng bộ liên phân mơn. Đó là cơ sở lý thuyết để
chúng tôi tiến hành đề xuất một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp
1 ở các trƣờng Quốc tế.
1.3. MÔN HỌC TIẾNG VIỆT VỚI VIỆC LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC
SINH LỚP 1
1 1 M ô T V ệ (TV) ở
- Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng TV (nghe, nói,
đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trƣờng hoạt động của lứa tuổi.
Thơng qua việc dạy và học TV, góp phần rèn luyện các thao tác của tƣ duy.
- Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về TV và những hiểu biết sơ
giản về xã hội, tự nhiên và con ngƣời, về văn hóa, văn học của Việt Nam và
nƣớc ngồi.
- Bồi dƣỡng tình u TV và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng,
giàu đẹp của TV, góp phần hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
(Chƣơng trình Tiểu học mới, Ban hành theo quyết định số 43/2001/QĐ
– BGD & ĐT ngày 9/11/2001 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo)
12
1.3.2. M ô T V ệ ở ớ 1
Môn Tiếng Việt ở lớp 1 nhằm hình thành cho học sinh:
1.3.2.1 ề ĩ năng
* Nghe:
- Nghe trong hội thoại:
+ Nhận biết sự khác nhau của các âm, các thanh và các kết hợp
của chúng; nhận biết sự thay đổi về độ cao, ngắt, nghỉ hơi.
+ Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản.
+ Nghe hiểu lời hƣớng dẫn hoặc yêu cầu.
- Nghe hiểu văn bản: Nghe hiểu một câu chuyện ngắn có nội dung
thích hợp với học sinh lớp 1.
* Nói:
- Nói trong hội thoại:
+ Nói đủ to, rõ ràng, thành câu
+ Biết đặt và trả lời câu hỏi lựa chọn về đối tƣợng.
+ Biết chào hỏi, chia tay trong gia đình, trƣớng học.
- Nói thành bài: Kể lại một câu chuyện đơn giản đã đựợc nghe.
* Đọc:
- Đọc thành tiếng:
+ Biết cầm sách đọc đúng tƣ thế.
+ Đọc đúng và trơn tiếng; đọc liền từ, đọc cụm từ và câu; tập ngắt,
nghỉ (hơi) đúng chỗ.
- Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ thông thƣờng, hiểu đƣợc ý diễn đạt
trong
câu đã đọc (độ dài câu khoảng 10 tiếng).
- Học thuộc lòng một số bài văn vần(thơ, ca dao,…) trong SGK.
* Viết:
13
- Viết chữ: Tập viết đúng tƣ thế, hợp vệ sinh. Viết các chữ cái cỡ vừa
và nhỏ; tập ghi dấu thanh đúng vị trí; làm quen với chữ hoa cỡ lớn và cỡ vừa
theo mẫu chữ quy định; tập viết các số đã học.
- Viết chính tả:
+ Hình thức chính tả: tập chép, bƣớc đầu tập nghe đọc để viết chính
tả.
+ Luyện viết các vần khó, các chữ mở đầu bằng: g/gh; ng/ngh; c/k/q…
+ Tập ghi các dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi)
+ Tập trình bày một bài chính tả ngắn.
1.3.2.2. ến t c