Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

tuan 3 toán học lê thị hương trang tư liệu giáo dục thành phố hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.2 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

- Nề nếp, trật tự, sinh hoạt.Về sách vở đồ dùng học tập.
- Về các hoạt động thể dục, vệ sinh, trực nhật, đồng phục .
- HD Xếp loại tổ: Tốt , khá ,TB.


-Tuyên dương 1 số em có ý thức tốt trong học tập và sinh hoạt . có ý thức, tích
cực trong học tập .


HĐ2: HD cụ thể về các hoạt động, yêu cầu thực hiện tốt, tạo nề nếp tự quản tốt.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.


- Thực hiện tốt nội quy nhà trường đề ra.
- Học bài, làm bài đầy đủ.


- Giữ vệ sinh lớp học, trường học .
- Đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định.


<b>Thứ 6 ngày 20 tháng 9 năm 2013</b>
<b>( ĐẠI HỘI CNVC ĐẦU NĂM))</b>


<b>TUẦN 3</b>


<b>Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2013</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1 Tập đọc</b>


<b>BẠN CỦA NAI NHỎ (2 tiết )</b>


I,MỤC TIÊU:


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:



- Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới.


- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng .
- Biết đọc phân vai lời kể chuyện với lời nhân vật.


2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:


- Hiểu nghĩa từ mới( Từ chú giải ở sách giáo khoa).


- Thấy được các đức tính ở bạn Nai nhỏ: Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thơng minh,
dám liều mình cứu bạn và hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin
cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người ..


-KNS:Xác định giá trị: Có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn
trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác ;Lắng nghe tích cực.


- HS trả lời được các câu hỏi SGK.
II,<b> PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Tranh sách giáo khoa.


III,<b> HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
A. Bài cũ:


- 2 học sinh đọc bài: Làm việc thật là vui
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Luyện đọc.



- Giáo viên đọc mẫu.


- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Học sinh đọc nối tiếp câu.


+ Học sinh đọc từ khó.


+ Đọc nối tiếp đoạn tiếp theo.
+ Đọc và giải nghĩa từ.


+ Đọc đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Đọc đồng thanh cả bài.
Tiết 2


3. HĐ2: Tìm hiểu bài.


1?. Nai nhỏ xin cha phép đi đâu? Cha Nai nhỏ nói gì?


2?. Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?
- GV cho học sinh tập trả lời bằng lời của mình theo từng hành động.


3?. Mỗi hành động của bạn Nai nhỏ nói lên một điểm tốt gì? Em thích điểm
nào?


- HS nêu ý kiến và giải thích .


GV: Dám liều mình vì người khác là thể hiện tính vừa dũng cảm vừa tốt bụng.
? Theo em người bạn tốt là người như thế nào?



- GV chốt lại:Người bạn tốt là người bạn dám liều mình, sẵn lòng cứu giúp
người khác.


4. HĐ3: Luyện đọc lại.


- 3HS (mỗi nhóm)thi đọc phân vai.
- Lớp ,GV nhận xét, ghi điểm.
IV, CỦNG CỐ, TỔNG KẾT<b> : </b>


- Đọc xong câu chuyện, em biết: Vì sao cha Nai nhỏ cho con đi chơi xa cùng
bạn ?


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dò:Cần tập kể lại câu chuyện.


____________________________
<b>Tiết 3 </b>


<b>Toán</b>


<b>KIỂM TRA</b>


I,MỤC TIÊU:


Kiểm tra kết quả học tập đầu năm của học sinh, tập trung vào:
+ Đọc,viết số có 2 chữ số;Viết số liền trước, số liền sau


+ Kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.


+ Giải toán bằng 1 phép tính.


+ Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm .
II,<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


HĐ1: Giáo viên ghi đề bài
<b>1.Viết các số </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Từ 89 đến 95 :………..
<b>2.Số liền trước của 61 là :</b>……….
Số liền sau của 99 là :……….


<b>3.Tính: </b>


+ 42 - 84 + 60 - 66 + 5 + 7
54 31 25 16 23 31




4.Số:


1 dm = ….cm 70 cm = ….dm
5 dm = ….cm 30 cm = ….dm


<b>5. Mai và Hoa làm được 36 bông hoa . Riêng Hoa làm được 16 bông hoa . Hỏi </b>
Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?


<b>6.Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm</b>


HĐ2 Học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi.


3. Thu bài về chấm.


4. Biểu điểm:


Bài1:Viết đúng đủ các số ở câu a) và câu b) : 1,5 điểm
Bài2: 1,5 điểm


Bài 3: 2 điểm
Bài 4 :1 điểm


Bài 5: 2điểm .Viết đúng lời giải 0,5điểm, đúng phép tính 1 điểm, đúng đáp số
0,5 điểm


Bài 6: 1 điểm .Vẽ đúng đoạn thẳng dài 1 dm, có ghi tên đoạn thẳng .
Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, đúng, đẹp ghi 1 điểm .


III,CỦNG CỐ ,TỔNG KẾT :


- Giáo viên nhận xét thái độ làm bài của học sinh.


_____________________________
<b>Buổi chiều </b>


<b>Tiết 1 Luyện toán </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I,MỤC TIÊU:


- Củng cố kiến thức của học sinh, tập trung vào :



+ Đọc,viết số có 2 chữ số;Viết số liền trước, số liền sau


+ Kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 100.
+ Giải tốn bằng 1 phép tính.


+ Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm .
II,<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


HĐ1: Giáo viên giao bài 1,2,3,4,5 (VBT – Tiết tự kiểm tra)
- HD học sinh nắm vững y/c các bài tập


- HS độc lập làm bài – Gv theo dõi
HĐ2: Chấm , chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Vd: 76 = 70 + 6</b>
89 = 80 + 9


Bài 3 : 2 hS làm ở bảng – Lớp nhận xét bổ sung.
Bài 4: HS đọc đề bài và giải


Bài giải


Đội múa có số bạn nam là:
35 - 20 = 15 (bạn)
Đáp số: 15 bạn nam
Bài 5: HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
III,CỦNG CỐ ,TỔNG KẾT :


- Giáo viên nhận xét thái độ làm bài của học sinh.



____________________________
<b>Tiết 2</b>


<b>Anh văn</b>


<b>GV CHUYÊN BIỆT DẠY</b>
<b>Tiết 3 </b>


<b>Đạo đức</b>


<b>BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)</b>


I,MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp Học sinh
1. Biết khi mắc lỗi cần phải nhận và sửa lỗi .
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
2. Học sinh thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi.
- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi .


3. Học sinh biết ủng hộ cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi.
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> : </b> - Phiếu học tập.


<b>III</b>, <b> HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:
A. Bài cũ: ? Hôm trước học bài gì?


? Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.



2. HĐ1: HD Phân tích truyện: Cái bình hoa.
B1: GV kể chuyện: Cái bình hoa và nêu câu hỏi.
? Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?


? Các em thử đốn xem Vơ-va đã nghĩ và làm gì sau đó?
B2: Các nhóm thảo luận và phán đốn.


Đại diện các nhóm trình bày.
B3: Giáo viên kể đoạn cuối.


? Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?


-HS nêu ý kiến ;GVKết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GVKL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người quí
mến. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.


IV,CỦNG CỐ, TỔNG KẾT:<b> </b>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Dặn dò: Cần phải biết nhắc nhở bạn,và tự nhận lỗi và sữa lỗi khi mình có
lỗi .


______________________________
<b>Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2013</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1 </b>



<b>Toán</b>


<b>PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10</b>


<b>I,MỤC ĐÍCH, U CẦU: Giúp học sinh :</b>
+Biết cộng hai số có tổng bằng 10


+Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng
10


+Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước .
+Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số.


+Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12 .
<b>II,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>


- Que tính- bảng cài.


<b>III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


A. Bài cũ: Học sinh đọc nối tiếp bảng cộng trong phạm vi 10.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.


2. HĐ1: Giới thiệu phép cộng có tổng bằng 10.


B1:GV và học sinh cùng lấy ra 6 que tính và cài lên bảng cài.
? Viết 6 cột nào?



GV và học sinh lấy ra 4 que tính và cài vào bảng cài, dưới 6 que tính.
? Viết tiếp số mấy vào cột số hàng đơn vị.


6 cộng 4 bằng bao nhiêu?
4 cộng 6 bằng bao nhiêu?


Viết 0 thẳng cột với 6 và 4. Viết 1 ở cột hàng
chục.


2: Học sinh đặt tính rồi tính.
3. HĐ2: Thực hành.


- Giáo viên ra bài tập: 1a,b(cột 1,2,3); 2, 3(dòng
1), 4 (T14).


* HS khá giỏi làm hết các bài tập 1.3 và bài tập 5(VBT)
- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài.


- Học sinh làm bài.
4. HĐ3: Chấm- chữa bài.
Bài 1b:


10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 7 + 3 10 = 6 + 4 10 = 5 + 5


Chục Đơn vị


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV,CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ: </b>



- Thi viết nhanh phép cộng có tổng bằng 10.
- Tổ nào viết nhanh và đúng, tổ đó thắng.
- GV nhận xét giờ học.


_________________________________
<b>Tiết 2 </b>


<b>Kể chuyện</b>


<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>


<b>I,MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng nói: </b>


- Dựa vào tranh nhắc được lời kể của Nai nhỏ về bạn mình (BT1). Nhắclại được
lời nói của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).


- Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dự vào tranh minh hoạ ởBT1.
*HSKG: Biết dựng lại câu chuyện theo vai.


2. Rèn kỹ năng nghe nói:
- Biết lắng nghe bạn kể.


- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
<b>II,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Tranh sách giáo khoa.


<b>III, HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
A. Bài cũ:



- 3 học sinh nối tiếp kể chuyện: Phần thưởng.
- Học sinh nhận xét.


B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể.
HĐ1: Kể theo nhóm.


+ Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.


+ Nhắc lại lời của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn .
Các nhóm nói lại lời của cha Nai nhỏ với con của mình.


HĐ2: .(HSKG)Phân vai dựng lại chuyện
- Chọn 3 em làm mẫu.


- Các nhóm kể theo vai.


- Các nhóm thi kể lại chuyện theo vai.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>IV,CỦNG CỐ , TỔNG KẾT : </b>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Tập kể lại câu chuyện


____________________________
<b>Tiết 3:</b>


<b>Anh văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chính tả</b>


<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>


<b>I,MỤC TIÊU : </b>


1. Chép lại chính xác nội dung đoạn tóm tắt truyện Bạn của Nai nhỏ. Biết viết
hoa chữ đầu câu, chấm ở cuối câu.


2. Củng cố qui tắc chính tả ng/ngh, thanh ?/~ (BT 1,2b)
<b>II,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ.


<b>III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


A. Bài cũ: 2 học sinh viết bảng lớp viết bảng con.
- 2 tiếng bắt đầu g/gh.


- 2 học sinh đọc thuộc bảng chữ cái.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.


2. HĐ1: Hướng dẫn tập chép.
a. Hướng dẫn chuẩn bị.


- Giáo viên đọc bài ở bảng phụ.



? Vì sao cha Nai nhỏ n lịng cho con đi chơi với bạn?
? Bài viết có mấy câu?


? Đầu câu viết như thế nào? Cuối câu ghi dấu gì?
- Học sinh viết bảng con: Mạnh khoẻ, yên lịng.
b. Học sinh nhìn bảng chép bài.


c. Chấm- chữa bài.


3. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.


- Học sinh làm bài tập vở bài tập1,2b


- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài.


- Chữa bài:HS chữa ở bảng phụ và nhắc lại quy tắc viết chính tả :
+Chỉ viết ngh mà không viết ng trước các chữ cái i, e ,ê .


Bài 2 b: lời giải :đổ rác ,thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại.
<b>IV,CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>


- GV nhận xét giờ học. Dặn dò.


_________________________________
<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Mĩ thuật</b>



<b>( GV CHUYÊN BIỆT DẠY)</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>Âm nhạc</b>


<b>( GV CHUYÊN BIỆT DẠY)</b>
<b>Tiết 3 </b>


<b>Luyện Tiếng Việt</b>


<b>TIẾT 1- TUẦN 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơn toàn bài.Biết nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy, giữa các cụm từ
dài .


- Bước đầu biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- KNS Giúp HS xác định giá trị của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện


:Người bạn mới .Trình bày được suy nghĩ của mình (HS trả lời được các câu hỏi
ở bài tập 2 Trang 16 - VTH


II,HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


HĐ1: Luyện đọc bài : Người bạn mới
- HD đọc trơn :HS đọc nối tiếp câu
- Gọi 3HS Khá đọc cả bài



- Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm .


HĐ2:HD học sinh Tìm hiểu bài ( bài tập 2). Chọn câu trả lời đúng
- HS đọc yêu cầu từng câu hỏi .


- Lớp thảo luận, tìm câu trả lời đúng .
- HS làm bài cá nhân .


- GVtheo dõi HS làm và chốt ý đúng .


Câu a ) Người bạn mới ( Mơ ) có đặc điểm gì?
- Đáp án: Bạn nhỏ xíu, bị gù.


Câu b. Lúc đầu thấy Mơ tháI độ của các bạn trong lớp như thế nào?
- Đáp án: Ngạc nhiên


Câu c : Thấy ánh mắt của thầy giáo, tháI độ của các bạn thay đổi như thế nào?
- Đáp án: Vui vẻ, tươI cười.


Câu d. Các bạn làm gì khi thầy giáo yêu cầu nhường chỗ ở bàn đầu cho Mơ?
- Đáp án: Sấu bạn ở bàn đầu xin nhường chỗ.


Câu e, Vì sao Mơ nhìn các bạn với ánh mắt dịu dàng tin cậy?
- Đáp án: Vì Mơ thấy bạn nào cũng thân thiện với mình.
Câu g, Câu nào viết theo mẫu Ai – Là gì?


Đáp án: Mơ là học sinh mới.
<b>III, CỦNG CỐ ,DẶN DÒ:</b>



- GV nhận xét tiết học


____________________________
<b>Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2013</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1 </b>


<b>Tập đọc</b>


<b> GỌI BẠN</b>


I,MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Đọc đúng: Thuở nào, sâu thẳm, khắp nẻo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biết đọc bài với giọng tình cảm. Nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê
Trắng.


2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ đã chú giải ở sách giáo khoa.


- Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
- HS trả lời được các câu hỏi ở SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài
II,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> : </b>



- Tranh sách giáo khoa.


III, <b> HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>


A. Bài cũ: Học sinh đọc nối tiếp bài: " Bạn của Nai nhỏ" và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Luyện đọc.


- Giáo viên đọc bài.


- Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ.
Đọc đúng: thuở nào, gọi hoài, sâu thẳm.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.


Đọc từ chú giải.


- Đọc từng khổ trong nhóm.
- Đọc đồng thanh.


3. HĐ2: Tìm hiểu bài.


1?. Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
2?. Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?


3?. Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì?


4?. Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn còn kêu " Bê! Bê!"?
4. HĐ3: Luyện học thuộc bài thơ.( Bằng nhiều hình thức)


IV,CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:


- Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
________________________________


<b>Tiết 2 </b>


<b>Toán</b>


<b>26 + 4 ; 36 +24</b>


I, MỤC TIÊU: Giáo viên giúp học sinh


- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số trịn chục dạng: 26 + 4; 36 + 24.(Cộng
có nhớ dạng tính viết).


- Củng cố giải tốn có lời văn bằng 1 phép cộng .
II,<b> PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Bảng cài; 10 que tính và các thẻ que tính.
III, <b> HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>


A. Bài cũ:Giáo viên đưa đồng hồ cho học sinh đọc giờ.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.


2.HĐ1. Giới thiệu phép cộng 26 +4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính:


26 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1.
+ 4 2 thêm 1 bằng 3 ,viết 3.


30 GV cho nhiều học sinh nhắc lại.
3. HĐ2:


- Giới thiệu phép cộng 36 + 24.


- Giáo viên và học sinh cùng thực hiện với các thẻ que tính và các que tính rời
nhau để tự tìm được : 36 + 24 = 60


- Giáo viên và học sinh lên bảng đặt tính rồi tính.
4. HĐ3: Luyện tập.


- Giáo viên ra bài: 1, 2 (T15).


- Học sinh đọc đề bài, giáo viên hướng dẫn.
*HS KG: Làm thêm BT3,4(VBT)


- Học sinh làm bài,GV theo dõi HD thêm .
5. HĐ4: Chấm- chữa bài.


- Gọi học sinh lần lượt chữa bài1, 2


Bài giải


Hai tổ trồng được số cây là
17 + 23 = 40 (cây )


Đáp số 40 cây


IV,CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:


- GV cho học sinh chơi: Thi viết nhanh.(BT3)


- Các tổ thi đua viết nối tiếp các phép tính( theo mẫu ) có tổng là tròn chục.
- Lớp nhận xét , bổ sung


- Giáo viên nhận xét giờ học.


<b>____________________________</b>
Tiết 1


<b>Thể dục</b>


<b>( GV CHUYÊN BIỆT DẠY)</b>
____________________________
<b>Tiết 4 </b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ CHỈ SỰ VẬT- CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?</b>


I,MỤC TIÊU :


1. Nhận biết các từ chỉ sự vật.Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh và bảng từ
gợi ý (BT1,2)


2. Biết đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì?(BT3)
II,<b> PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>



- Tranh sách giáo khoa - bảng phụ.
III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


A. Bài cũ: + 2 HS tìm các từ có tiếng học, tập và đặt 2 câu với từ vừa tìm được.
+ Hãy sắp xếp lại các từ trong câu sau để tạo thành câu mới :


<i>Cô giáo/ rất /yêu thương/ học sinh.</i>
B. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1: Học sinh quan sát tranh, 1HS đọc yêu cầu bài.


- Học sinh đọc thầm,suy nghĩ tìm từ và ghi vào vở BT.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến, lớp, GV nhận xét


GV ghi bảng các từ đúng: bộ đội ,cơng nhân, ơtơ, máy bay,voi, trâu, dừa,
<i>mía </i>


- HS đọc lại các từ trên.


Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


GV: Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người,đồ vật, con vật, cây cối .
- Cả lớp làm bài vào vở.


- Giáo viên treo bảng phụ đã ghi bài tập


+2HS thi tìm nhanh bằng cách gạch dưới các từ chỉ chỉ sự vật.
+HS đọc lai các từ chỉ sự vật trong bảng trên ;



*Mở rộng :GV đưa phiếu ghi các từ có trong(từ chỉ sự vật)yêu cầu HS sắp xếp
thành 4 nhóm: chỉ người, chỉ convật, chỉ đồ vật, chỉ cây cối.


Bài 3: Đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) là gì?
GV treo bảng phụ ,yêu cầu 1HS đặt câu theo mẫu .
- Học sinh làm bài vào vở.


- Giáo viên giúp học sinh yếu làm bài.
3. HĐ1: Chấm- chữa bài.


- Gọi nhiều học sinh đặt câu. Lớp nhận xét.
IV,<b> CỦNG CỐ TỔNG KẾT :</b>


- Trò chơi: Đặt câu đúng.


- Giáo viên nêu cách chơi: Chọn 2 học sinh chơi thử.
+ Học sinh 1: Nêu vế thứ nhất.


+ Học sinh 2: Nêu vế thứ hai.


+ Học sinh 2 nêu đúng thì có quyền nghĩ ra vế 1để học sinh khác trả lời vế 2.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


___________________________
<b>Buổi chiều </b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Mĩ thuật</b>



<b>( GV CHUYÊN BIỆT DẠY)</b>
<b>Tiét 2 </b>


<b>Luyện toán</b>


<b>TIẾT 1- TUẦN 3</b>



<b>I,MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp học sinh củng cố về:</b>


+ Cộng nhẩm hai số có tổng bằng 10 rồi tiếp với số cịn lại .
+Đặt tính theo cột dọc Về phép cộng có tổng bằng số trịn chục.
+Giải tốn bằng 1 phép cộng .


+Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12 .
III, <b> HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS nối tiếp nêu các phép cộng có tổng bằng 10


- GV cho HS đọc giờ trên mơ hình đồng hồ khi kim phút ở số 12 .
HĐ2:Thực hành


<b>- GV ra bài tập :bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 – VTH trang20 .</b>
- GV theo dõi HD học sinh làm bài.


HĐ3:Chấm, chữa bài
- Giọi HS chữa bài 1, 2;


- 2HS làm bài tập 1 và nêu cách nhẩm :



6 + 4 + 7 = 10 + 7 9 + 1 + 8 = 10 + 8 2 + 8 + 5 = 10 + 5
= 17 = 18 = 15
- 2 HS đặt tính bài 2 ở bảng ; lớp nhận xét


-1 HS giải bài 3; lớp nhận xét bổ sung
- HS nêu miệng kết quả bài 4:


Đồng hồ A: chỉ 8 giờ ; đồng hồ B chỉ 3giờ ; đồng hồ CV chỉ 6 giờ
<b>IV,CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: </b>


- GV nhận xét giờ học.


______________________________
<b>Tiết 3</b>


<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG TOÀN TRƯỜNG ĐỘI DẠY</b>


<b>Thứ 5 ngày 26 tháng 9 năm 2013</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1 </b>


<b>Chính tả</b>


<b>GỌI BẠN</b>


I,MỤC TIÊU:



1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ.


2. Tiếp tục củng cố qui tắc chính tả ng/ ngh; thanh ?/~(Bài tập1,2bVBT-TV)
3. Làm đúng các bài tập; Trình bày sạch đẹp rõ ràng đúng mẩu chữ, cở chữ .
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> : Bảng phụ </b>


III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


A. Bài cũ: Học sinh viết bảng con: Nghe ngóng, nghỉ ngơi, đổ rác.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.


2. HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết.


- Giáo viên đọc bài, 2 học sinh đọc bài.


? Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải khó khăn gì?
? Thấy Bê Vàng khơng về, Dê Trắng đã làm gì?
? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?


- HD học sinh viết đúng : suối cạn, quên đường, khắp nẻo.
3. HĐ2: Học sinh viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV đọc - học sinh khảo và chữa lỗi.
- Chấm- chữa bài.


4. HĐ3: Học sinh làm bài tập vở bài tập.
- Chấm- chữa bài.



- HS chữa bài ở bảng .
IV,<b> CỦNG CỐ TỔNG KẾT: </b>
- GV nhận xét giờ học


______________________________
<b>Tiết 2 </b>


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


I,MỤC TIÊU: Giúp học sinh:


- Rèn luyện kỹ năng làm tính cộng ( nhẩm và viết) trong trường hợp tổng là số
tròn chục; Biết cộng nhẩm dạng :9 +1 + 5


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 24 + 4; 36 + 24
- Củng cố về giải tốn bằng 1 phép cộng;Tìm tổng độ dài 2 đoạn thẳng(HSKG)
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> :</b>


- Bảng phụ.


III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


A. Bài cũ: 2 học sinh làm bảng lớp - Cả lớp làm bảng con:
21 + 29 48 + 42


- Học sinh nêu cách đặt tính và tính.
B. Bài mới:



1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Luyện tập.


- Giáo viên ra bài tập: 1(dòng 1), 2, 3, 4 (T16).
- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu các bài tập .
*HSKH:Làm hết BT 1, Bài tập 5


- Học sinh độc lập làm bài ;


- GV theo dõi chung,kèm cặp thêm cho HS nào còn lúng túng .
3. HĐ2: Chấm- chữa bài.


1HS làm bài ở bảng ;Lớp nhận xétbổ sung.
Bài giải


Số vải bố may áo và quần là:
19 + 11 = 30 (dm).
Đáp số: 30 dm
IV,<b> CỦNG CỐ TỔNG KẾT:</b>


- Tiết học hơm nay có nội dung gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.


______________________________
<b>Tiết 2 </b>


<b>Thủ công</b>


<b>GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 1)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực.


- Học sinh hứng thú,u thích gấp hình.
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> :</b>


- Quy trình gấp - Giấy màu.
III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


A. Bài cũ: 2 học sinh thi gấp tên lửa cho cả lớp xem.
- Lớp, Giáo viên nhận xét.


B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.


2. HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu gấp tên lửa và mẫu máy
bay phản lực.


- Học sinh rút ra nhận xét giống và khác nhau giữa chúng.
3. HĐ2: Hướng dẫn mẫu.


- Giáo viên treo quy trình, học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.
B1: Gấp tạo mẫu, thân, cánh máy bay phản lực.


- Giáo viên vừa gấp vừa hướng dẫn mẫu.
B2: Tạo máy bay và sử dụng.


- 1 học sinh lên mở mẫu và gấp lại.
4. HĐ3: Thực hành.



- Học sinh thực hành gấp bằng giấy nháp.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm.
IV,<b> CỦNG CỐ TỔNG KẾT: </b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.


__________________________________
<b>Tiết 3</b>


<b>Tập viết</b>


<b>CHỮ HOA B</b>


I,MỤC TIÊU<b> : </b>


1. Rèn kỹ năng viết:


2.Biết viết đúng chữ hoa <b>B</b> (1 dòng cở vừa,1 dòng cở nhỏ) theo cỡ vừa và
nhỏ.Viết đúng chữ và câu ứng dụng Bạn (1 dòng cở vừa,1 dòng cở nhỏ);


-Biết viết câu ứng dụng, Bạn bè sum họp. (3 lần) theo cở nhỏ ,Chữ viết rõ ràng
tương đối đều nét,thẳng hàng,bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ
viết thường trong chữ ghi tiếng .


- HSKG: Viết đúng và đủ các dòng( tập viết ở lớp) .
II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> :</b>


- Mẫu chữ B. Bài mới:


III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:



A. Bài cũ: 2 học sinh lên bảng viết Ă, Â.
Giáo viên và học sinh nhận xét.


B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.


2. HĐ1: Hướng dẫn viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV viết mẫu chữ B


- Học sinh viết bảng con: B.


3. HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.


- Học sinh hiểu: Bạn bè khắp nơi trở về quây quần sum họp đông vui.
- Học sinh quan sát và nhận xét.


- Học sinh viết bảng con chữ: Bạn.
4. HĐ3: Học sinh viết bài.


- GV theo dõi HS, uốn nắn cho HS cách cầm bút, tư thế ngồi …
5. HĐ4: Chấm- chữa bài.


- GV chấm 1 số bài , nhậnn xét rút kinh nghiệm


*HSKG: Viết đúng và đủ các dòng ( phần tập viết ở lớp)
IV,CỦNG CỐ TỔNG KẾT<b> : </b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.



- Dặn dò:Viết đúng mẫu, đúng cở chữ đã học.


_____________________________
<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Hướng dẫn thực hành</b>


<b>LUYỆN VIẾT CHỮ HOA B</b>


I,MỤC TIÊU<b> : </b>


- Tiếp tục hướng dẫn HS luyện viết chữ hoa <b>B</b> (1 dòng cở vừa,1 dòng cở nhỏ)
theo cỡ vừa và nhỏ.Viết đúng chữ và câu ứng dụng Bạn (1 dòng cở vừa,1 dòng
cở nhỏ);


-Biết viết câu ứng dụng, Bạn bè sum họp. (3 lần) theo cở nhỏ ,Chữ viết rõ ràng
tương đối đều nét,thẳng hàng,bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ
viết thường trong chữ ghi tiếng . ( Phần viết về nhà)


II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> :</b>
- Mẫu chữ B.


III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. HĐ1: Củng cố cách viết.


- Học sinh quan sát chữ mẫu.
- Nhắc lại quy trình viết.


- GV viết mẫu chữ B


- Học sinh viết bảng con: B.


2. HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.


- Học sinh hiểu: Bạn bè khắp nơi trở về quây quần sum họp đông vui.
- Học sinh viết bảng con chữ: Bạn.


3. HĐ3: Học sinh viết bài.


- GV theo dõi HS, uốn nắn cho HS cách cầm bút, tư thế ngồi …
4. HĐ4: Chấm- chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Dặn dò:Viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ đã học.
<b>Tiết 2 </b>


<b>Tự nhiên - xã hộị</b>


<b>HỆ CƠ</b>


I,MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể:


- Nêu được tên và chỉ đựơc vị trí các vùng cơ chính :cơ đầu,cơ ngực, cơ
lưng,cơ bụng,cơ tay, cơ chân.


- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động .
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ săn chắc.



II,<b> PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh hệ cơ- Phiếu rời ghi tên cơ.</b>
III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


A. Bài cũ: Giáo viên treo tranh bộ xương.


- Học sinh 1: Chỉ và nói tên xương và khớp.
- Học sinh 2: Dán đúng vị trí.


- 1 học sinh trả lời: Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.


2. HĐ1: Quan sát hệ cơ.
B1: Hoạt động nhóm 2.


+ Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
+ Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể?
B2: Hoạt động cả lớp.


+ GV treo tranh vẽ hệ cơ, học sinh lên chỉ hình vẽ và nói tên cơ.


B3:GV Kết luận:Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ.Các cơ bao phủ tồn bộ
cơ thể làm cho mỗi người có một khn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ
bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như:chạy nhảy, ăn,
uống, cười, nói.


3. HĐ2: Thực hành co và duỗi tay.
B1: Học sinh làm việc cá nhân.



+ HS co duỗi tay, sờ nắn và mô tả cơ bắp, khi duỗi nó thay đổi như thế
nào so với bắp khi co cơ.


B2: Làm việc cả lớp.
+ Đại diện tổ trình diễn.


B3: KL: Khi cơ co sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi duỗi cơ sẽ dài hơn và mềm ra.
Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
4. HĐ3: Thảo luận.


- Làm gì để cơ được săn chắc?
- HS thảo luận và trả lời :


GVKL: Cần luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức,vui chơi, ăn uống đầy
đủ để cơ được săn chắc .


IV,CỦNG CỐ TỔNG KẾT<b> : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tổ nào nhanh và đúng, tổ đó thắng.
- GV nhận xét giờ học.


Dặn dò: Cần rèn luyện và ăn uống hợp lý để cơ thể khoẻ mạnh,cơ luôn săn
chắc .


<b> Tiết 3 </b>


<b>Luyện tiếng Việt</b>
<b>TIẾT 2- TUẦN 3</b>
<b>I,MỤC TIÊU:</b>



- Luyện viết đúng qui tắc chính tả (BT1, BT 2)


- Nối đúng để tạo câu theo mẫu Ai(hoặc cái gì, con gì ?)là gì ?(BT3)


- Biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp tên 5 bạn theo thứ tự bảng chữ cái .
( BT4)


II,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
III, <b> HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>


HĐ1: HD viết đúng qui tắc chính tả Bài tập 1,2
- GV cho học sinh đọc lại bài đã điền đúng
HĐ2: HD học sinh nắm vững y/c bài tập 3, 4
- HS độc lập làm bài ;GV theo dõi


HĐ3: Chấm- chữa bài.


- Gọi học sinh đại diện các nhóm đọc bài đọc bài làm của mình .
- Cả lớp nhận xét bổ sung.


Bài 4 : Tên 5 bạn được sắp xếp như sau :
1) Cúc


2) Hồng
3) Mai
4) Lan
5) Sen


IV, <b> CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : </b>


- GV nhận xét giờ học.


<b>Thứ 6 ngày 27 tháng 9 năm 2013</b>
<b>Buổi sáng</b>


<b>Tiết 1 </b>


<b>Toán</b>


<b>9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5</b>


I,MỤC TIÊU: Giúp học sinh :


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó lập và học thuộc các công
thức 9 cộng với một số.


- Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.
- Biết giảI bài toán bằng 1 phép cộng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> :</b>
- 20 que tính- Bảng gài.


III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


A. Bài cũ: 2 học sinh làm bảng lớp; Nêu cách đặt tính và cách tính
- Đặt tính rồi tính: 26 + 4; 46 + 44.


- Lớp, Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:



1. Giới thiệu bài.


2. HĐ1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5.


- Giáo viên và học sinh cùng thao tác trên que tính.
+B1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng làm để rút ra:
- + 5 = 9 + 1 + 4


= 10 + 4 = 14
+B2: Đặt tính rồi tính.


- Học sinh nêu cách đặt tính và tính. ( Nhiều học sinh nhắc lại).
3. HĐ2: Lập bảng cộng dạng 9 với 1 số.


9 + 2 = 11 9 + 4 = 13
9 + 3 = 12 9 + 9 = 18
4. HĐ3: Luyện tập – Thực hành.


- HD Học sinh làm bài tập vở bài tập 1, 2, 4 ( T17).
*HSKG: làm thêm BT 3.


5. HĐ4: Chấm- chữa bài


Bài 1,2:HS nêu kết quả,lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
Bài 4: 1 HS chữa bài


Bài giải


Trong vườn đó có tất cả số cây cam là
9 + 8 = 17 (cây )



Đáp số :1 7cây
IV,CỦNG CỐ ,TỔNG KẾT<b> : </b>


- HS xung phong đọc thuộc bảng trừ .
<b>Tiết 2 </b>


<b>Âm nhạc</b>


<b> (GV CHUYÊN BIỆT DẠY)</b>


<b>Tiết 3 </b>


<b>Tập làm văn</b>


<b>SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI</b>
<b>LẬP DANH SÁCH HỌC SINH</b>


I,MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện “ Gọi bạn”. Dựa vào
tranh kể nối tiếp trong đoạn câu chuyện (BT1).


- Biết sắp xếp các câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến câu chuyện Kiến
<i>và chim gáy (BT2).</i>


2. Rèn kỹ năng viết:


- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập danh sách học sinh theo nhóm 3đến
5HS theo mẫu(BT3).



- KNS: Tư duy sáng tạo : Khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ ;
hợp tác và xử lí thông tin.


II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> :</b>
- Tranh sách giáo khoa.


III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
III, Hoạt động dạy và học:


A. Bài cũ: 1 học sinh tự giới thiệu về mình.
- 1 học sinh khác nói những gì nghe về bạn.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.


2. HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Học sinh thảo luận nhóm.


- Học sinh quan sát tranh. Dựa vào tranh kể lại chuyện " Gọi bạn".
- Đại diện các nhóm kể.


Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày thứ tự là b, d, a, c.
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở.


- Học sinh xếp nhóm 4 bạn ( 2 bàn).
- Giáo viên theo dõi.



3. HĐ2: Chấm- chữa bài.


- GV gọi học sinh đại diện các nhóm đọc bài đọc bài làm của mình.
HS khác nhận xét, bổ sung .


IV, <b> CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : </b>
- Giáo viên nhận xét giờ học


<b>Tiết 4 </b>


<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I, MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Đánh giá, nhận xét ý thức học tập, rèn luyện của học sinh.


- Hướng dẫn học sinh có ý thức tự quản, xây dựng tập thể lớp ngây từ những
tuần đầu .


II,<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


HĐ1: Đánh giá nhận xét hoạt động tuần qua về:
- Nề nếp, trật tự, sinh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Về các hoạt động thể dục, vệ sinh, trực nhật, đồng phục …
- Xếp loại tổ: Tốt ; khá .



Tuyên dương: Những học sinh có ý thức, chăm ngoan trong học tập .


HĐ2: Hướng dẫn cụ thể về các hoạt động, yêu cầu thực hiện các nề nếp ăn, ngủ
và học tập tốt.


- Đi học đầy đủ, đúng giờ, đồng phục đúng quy định .


- Thực hiện nghiêm túc các hoạt động: thể dục, vệ sinh, ca múa hát …
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường đề ra.


<b>Buổi chiều </b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt đơng ngồi giờ lên lớp</b>


<b>Tiết 2</b>


<b>Thể dục</b>


<b>( GV CHUYÊN BIỆT DẠY)</b>


<b>Tiết 3 Luyện tiếng Việt</b>


<b>TIẾT 3 - TUẦN 3</b>


<b>I,MỤC TIÊU : </b>


- HD giúp học sinh dựa theo truy ện “Người bạn mới “trả lời 4 câu hỏi để tạo
thành một đoạn văn có 4 câu .



- Rèn kĩ năng nói , viết thành câu, thành đoạn văn .
<b>II, HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


- GV hứơng dẫn HS đọc y/c của bài tập
HĐ1: HS thảo luận nhóm 2


- Các nhóm trình bày ý kiến theo gợi ý ; lớp nhận xét bổ sung.
HĐ2: HS viết vào vở các câu trả lời thành một đoạn văn .


- Gv gọi nhiều hs đọc lại đoan văn .
- GV chấm 1 số bài, nhận xét bổ sung.


Mơ là một cơ bé nhỏ xíu, bị gù lưng. Khi mơ đến trường mới, các bạn đón Mơ
rất vuivẻ và thân thiện. Mơ cảm thấy rất tin cậy vào thầy giáo và các bạn .Theo
em các bạn học sinh trong câu chuyện này rất tốt bụng, nhân hậu và đáng yêu .
<b>III,CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tiết 4


Tự nhiên - xã hộị


<b>HỆ CƠ</b>


I,MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể:


- Nêu được tên và chỉ đựơc vị trí các vùng cơ chính :cơ đầu,cơ ngực, cơ
lưng,cơ bụng,cơ tay, cơ chân.


- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động .
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ săn chắc.



II,<b> PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh hệ cơ- Phiếu rời ghi tên cơ.</b>
III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


A. Bài cũ: Giáo viên treo tranh bộ xương.


- Học sinh 1: Chỉ và nói tên xương và khớp.
- Học sinh 2: Dán đúng vị trí.


- 1 học sinh trả lời: Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.


2. HĐ1: Quan sát hệ cơ.
B1: Hoạt động nhóm 2.


+ Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
+ Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể?
B2: Hoạt động cả lớp.


+ GV treo tranh vẽ hệ cơ, học sinh lên chỉ hình vẽ và nói tên cơ.


B3:GV Kết luận:Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ.Các cơ bao phủ toàn bộ
cơ thể làm cho mỗi người có một khn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ
bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như:chạy nhảy, ăn,
uống, cười, nói.


3. HĐ2: Thực hành co và duỗi tay.
B1: Học sinh làm việc cá nhân.



+ HS co duỗi tay, sờ nắn và mơ tả cơ bắp, khi duỗi nó thay đổi như thế
nào so với bắp khi co cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

B3: KL: Khi cơ co sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi duỗi cơ sẽ dài hơn và mềm ra.
Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
4. HĐ3: Thảo luận.


- Làm gì để cơ được săn chắc?
- HS thảo luận và trả lời :


GVKL: Cần luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức,vui chơi, ăn uống đầy
đủ để cơ được săn chắc .


IV,CỦNG CỐ TỔNG KẾT<b> : </b>


- Thi trị chơi: Chỉ và đốn nhanh tên một số cơ của cơ thể
- Tổ nào nhanh và đúng, tổ đó thắng.


- GV nhận xét giờ học.


Dặn dò: Cần rèn luyện và ăn uống hợp lý để cơ thể khoẻ mạnh,cơ luôn săn
chắc .


______________________________
_____________________________
<b>Buổi chiều</b>


<b>____________________________</b>
Tiết 2



Tự học


Luyện Toán : TIẾT2 - TUẦN 3
<b> I, MỤC TIÊU: Giúp HS </b>


- Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng: 9 + 5
- Kĩ năng giải tốn có lời văn.


- Bước đầu làm quen với dạng bài tập
III,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ.
<b>II., HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


A. Bài cũ:


- 2 Học sinh nối tiếp đọc thuộc bảng 9 cộng với 1 số.
- Lớp nhận, xét bổ sung


B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Luyện tập.


- Giáo viên ra bài tập 1, 2, 3 ,4,5(T21-VTH)
- HD Học sinh đọc và nắm vững yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài.


3. HĐ2: Chấm- chữa bài.


- 1HS chữa bài tập 4, nhắc HS cách trình bày bài cân đối.
<b>Bài giải</b>



Số bạn đang tâp hát có tất cả là:
9 + 9 = 18 (học sinh).
Đáp số : 18 học sinh.
* HSKG làm thêm Bài 5(T21):


Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Cho biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ta có :


= ...9 …. = … 0…..


IV,CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Giáo viên nhận xét giờ học


_________________________________
<b>Tiết 3</b>


Hướng dẫn thực hành


<b>LUYỆN VIẾT CHỮ HOA B</b>


I,MỤC TIÊU<b> : </b>


- Tiếp tục hướng dẫn HS luyện viết chữ hoa <b>B</b> (1 dòng cở vừa,1 dòng cở nhỏ)
theo cỡ vừa và nhỏ.Viết đúng chữ và câu ứng dụng Bạn (1 dòng cở vừa,1 dòng
cở nhỏ);


-Biết viết câu ứng dụng, Bạn bè sum họp. (3 lần) theo cở nhỏ ,Chữ viết rõ ràng


tương đối đều nét,thẳng hàng,bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ
viết thường trong chữ ghi tiếng . ( Phần viết về nhà)


II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> :</b>
- Mẫu chữ B.


III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. HĐ1: Củng cố cách viết.


- Học sinh quan sát chữ mẫu.
- Nhắc lại quy trình viết.
- GV viết mẫu chữ B


- Học sinh viết bảng con: B.


2. HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.


- Học sinh hiểu: Bạn bè khắp nơi trở về quây quần sum họp đông vui.
- Học sinh viết bảng con chữ: Bạn.


3. HĐ3: Học sinh viết bài.


- GV theo dõi HS, uốn nắn cho HS cách cầm bút, tư thế ngồi …
4. HĐ4: Chấm- chữa bài.


- GV chấm 1 số bài , nhậnn xét rút kinh nghiệm
IV,CỦNG CỐ TỔNG KẾT<b> : </b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.



- Dặn dò:Viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 2 </b>


<b>Tập làm văn</b>


<b>SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI</b>
<b>LẬP DANH SÁCH HỌC SINH</b>


I,MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện “ Gọi bạn”. Dựa vào
tranh kể nối tiếp 61ing đoạn câu chuyện (BT1).


- Biết sắp xếp các câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến câu chuyện Kiến
<i>và chim gáy (BT2).</i>


2. Rèn kỹ năng viết:


- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập danh sách học sinh theo nhóm 3đến
5HS theo mẫu(BT3).


- KNS: Tư duy sáng tạo : Khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ ;
hợp tác và xử lí thơng tin.


II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> :</b>
- Tranh sách giáo khoa.


III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
III, Hoạt động dạy và học:



A. Bài cũ: 1 học sinh tự giới thiệu về mình.
- 1 học sinh khác nói những gì nghe về bạn.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài.


2. HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Học sinh thảo luận nhóm.


- Học sinh quan sát tranh. Dựa vào tranh kể lại chuyện " Gọi bạn".
- Đại diện các nhóm kể.


Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày thứ tự là b, d, a, c.
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở.


- Học sinh xếp nhóm 4 bạn ( 2 bàn).
- Giáo viên theo dõi.


3. HĐ2: Chấm- chữa bài.


- GV gọi học sinh đại diện các nhóm đọc bài đọc bài làm của mình.
HS khác nhận xét, bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tiết 2 </b>


<b>Tập làm văn</b>



<b>SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI</b>
<b>LẬP DANH SÁCH HỌC SINH</b>


I,MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện “ Gọi bạn”. Dựa vào
tranh kể nối tiếp 69ing đoạn câu chuyện (BT1).


- Biết sắp xếp các câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến câu chuyện Kiến
<i>và chim gáy (BT2).</i>


2. Rèn kỹ năng viết:


- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập danh sách học sinh theo nhóm 3đến
5HS theo mẫu(BT3).


- KNS: Tư duy sáng tạo : Khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ ;
hợp tác và xử lí thơng tin.


II, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<b> :</b>
- Tranh sách giáo khoa.


III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
III, Hoạt động dạy và học:


A. Bài cũ: 1 học sinh tự giới thiệu về mình.
- 1 học sinh khác nói những gì nghe về bạn.
B. Bài mới:



1. Giới thiệu bài.


2. HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Học sinh thảo luận nhóm.


- Học sinh quan sát tranh. Dựa vào tranh kể lại chuyện " Gọi bạn".
- Đại diện các nhóm kể.


Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày thứ tự là b, d, a, c.
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở.


- Học sinh xếp nhóm 4 bạn ( 2 bàn).
- Giáo viên theo dõi.


3. HĐ2: Chấm- chữa bài.


- GV gọi học sinh đại diện các nhóm đọc bài đọc bài làm của mình.
HS khác nhận xét, bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

____________________________


<b>Tiết 3 </b>


<b>Âm nhạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

______________________________



<b>Tiết 3:</b>


<b>Hướng dẫn thực hành</b>


<b>LUYỆN VIẾT: BẠN CỦA NAI NHỎ </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Luyện tập cho Hs viết bài : Bạn của Nai nhỏ.


- Rèn luyện cho Hs trình bày bài viết đẹp,sáng tạo khi viết
-Tốc độ viết đúng (vì ở lớp này có 1 số Hs viết cịn chậm )
<b> II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


1- Củng cố kiến thức
- Hs đọc bài lần 1:


? Bài này được viết theo thể nào ? ( văn xi, thơ?)
? Nội dung bài nói gì ?


? Cách trình bày bài n t n ?
2.Thực hành :


- Hs viết bài. Gv chú ý nhắc Hs chép bài đúng mẫu chữ.
- Sau khi Hs viết xong Gv cho Hs soát lỗi


- Gv chấm bài cho Hs theo từng tổ.


- Gv nhận xét giờ học và khen ngợi Hs viết bài tốt
<b>III- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>



Gv nhắc nhở Hs luyện viết đặc biệt đối với những HS viết chưa đúng cỡ chữ.
________________________________________________________


<b>Tiết 2:</b>


<b>Anh văn</b>
( GV chuyên dạy )


____________________________
<b>Tiết 3:</b>


<b>Âm nhạc</b>
( GV chuyên dạy )


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tự học</b>


<b> Luyện tiếng việt: LUYỆN TỪ CHỈ SỰ VẬT- CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?</b>
I,MỤC TIÊU :


1. Tiếp tục cho HS ôn về từ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật.
2. Biết đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì?


II,<b> PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>
- Bảng phụ.


III,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. HĐ1: Củng cố kiến thức:


- Hs nêu từ chỉ người – Lớp nhận xét bổ sung. GV chốt
Hs nêu từ chỉ con vật – Lớp nhận xét bổ sung. GV chốt


Hs nêu từ chỉ cây cối – Lớp nhận xét bổ sung. GV chốt
Hs nêu từ chỉ đồ vật – Lớp nhận xét bổ sung. GV chốt
- HS đặt câu theo mẫu Ai- là gì.


2. HĐ2: Làm bài tập
Bài 1: Tìm và viết
a. 5 từ chỉ người.
b. 5 từ chỉ con vật.
c. 5 từ chỉ cây cối.
d. 5 từ chỉ đồ vật.


Bài 2: Đặt một câu theo tong yêu cầu sau:
a. Câu có mẫu Ai – là gì?


b. Câu có mẫu Cái gì- là gì?
c. Câu có mẫu Con gì - là gì?
- Học sinh làm bài vào vở.


- Giáo viên giúp học sinh yếu làm bài.
3. HĐ3: Chấm- chữa bài.


- Gọi nhiều học sinh đặt câu. Lớp nhận xét.
IV,<b> CỦNG CỐ TỔNG KẾT :</b>


- Trò chơi: Đặt câu đúng.


- Giáo viên nêu cách chơi: Chọn 2 học sinh chơi thử.
+ Học sinh 1: Nêu vế thứ nhất.


+ Học sinh 2: Nêu vế thứ hai.



+ Học sinh 2 nêu đúng thì có quyền nghĩ ra vế 1để học sinh khác trả lời vế 2.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


___________________________


<i><b>Tiết 3: </b></i>


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG ĐỘI</b>



<b>_____________________________________________________________</b>
<b>Tiết 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

__________________________
<b>Buổi Chiều</b>


<b>Tiết 1 Mĩ thuật</b>
( GV chuyên dạy )


__________________________
<b>Tiết 3:</b>


<b>Thể dục</b>
( GV chuyên dạy )


_____________________________
<b>Buổi chiều</b>



<b>Tiết 1 Luyện tiếng Việt</b>


<b>TIẾT 3 - TUẦN 3</b>


<b>I,MỤC TIÊU : </b>


- HD giúp học sinh dựa theo truy ện “Người bạn mới “trả lời 4 câu hỏi để tạo
thành một đoạn văn có 4 câu .


- Rèn kĩ năng nói , viết thành câu, thành đoạn văn .
<b>II, HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


- GV hứơng dẫn HS đọc y/c của bài tập
HĐ1: HS thảo luận nhóm 2


- Các nhóm trình bày ý kiến theo gợi ý ; lớp nhận xét bổ sung.
HĐ2: HS viết vào vở các câu trả lời thành một đoạn văn .


- Gv gọi nhiều hs đọc lại đoan văn .
- GV chấm 1 số bài, nhận xét bổ sung.


Mơ là một cô bé nhỏ xíu, bị gù lưng. Khi mơ đến trường mới, các bạn đón Mơ
rất vuivẻ và thân thiện. Mơ cảm thấy rất tin cậy vào thầy giáo và các bạn .Theo
em các bạn học sinh trong câu chuyện này rất tốt bụng, nhân hậu và đáng yêu .
<b>III,CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: </b>


- GV nhận xét giờ học. Dặn dò.


<b>____________________________</b>
Tiết 2



Tự học


Luyện Toán : TIẾT2 - TUẦN 3
<b> I, MỤC TIÊU: Giúp HS </b>


- Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng: 9 + 5
- Kĩ năng giải tốn có lời văn.


- Bước đầu làm quen với dạng bài tập
III,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ.
<b>II., HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


A. Bài cũ:


- 2 Học sinh nối tiếp đọc thuộc bảng 9 cộng với 1 số.
- Lớp nhận, xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2. HĐ1: Luyện tập.


- Giáo viên ra bài tập 1, 2, 3 ,4,5(T21-VTH)
- HD Học sinh đọc và nắm vững yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài.


3. HĐ2: Chấm- chữa bài.


- 1HS chữa bài tập 4, nhắc HS cách trình bày bài cân đối.
<b>Bài giải</b>


Số bạn đang tâp hát có tất cả là:


9 + 9 = 18 (học sinh).
Đáp số : 18 học sinh.
* HSKG làm thêm Bài 5(T21):


Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Cho biết :


+ = -


Ta có :


= ...9 …. = … 0…..


IV,CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Giáo viên nhận xét giờ học


_________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TUN 3</b>


<i><b>Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Buổi sáng </b>


<b> Tiết 1 Tập đọc- Kể chuyện (2 tiết)</b>
<b>CHIẾC ÁO LEN</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Tập đọc </b></i>



*Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ
khó: Lạnh buốt, lất phất, phụng phịu… Ngắt nghỉ đúng chỗ, phân
biệt


đợc lời nhân vật. Đọc trôi chảy, to rõ ràng.


*Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài.


*Nắm đợc diễn biến câu chuyện. Hiểu nghĩa của câu chuyện là anh
em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu nhau. Trả lời đợc các câu hỏi trong
SGK.


<i><b>2. KĨ chun</b></i>:


- Rèn kĩ năng nói: Dựa gợi ý SGK, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
HS giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện theo lời của Lan.


- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể.
- Rèn kỹ năng nghe và nhận xét bạn kÓ.


- Nêu đợc ý nghĩa của câu chuyện


Các kĩ năng sống : Tự nhận thức; xác định giá trị bản thaanlaf biết đem lại lợi
ích, niề vui cho ngời khác thì mình cũng có niềm vui


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


- B¶ng phơ, tranh minh häa trong SGK
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<i><b>A. Bµi cị:</b></i>


- 5 HS tiếp nối kể lại chuyện Ai có lỗi- lớp theo dõi nhận xét đánh giá.


<i><b>B. Bµi míi:</b></i>


<i>HĐ1. Giới thiệu bài </i>
<i>HĐ2. Luyện đọc</i>


a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài


b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc- kết hợp giãi nghĩa từ
<b>-</b> Đọc nối tiếp từng câu, chú ý từ khó đọc dễ lẫn lộn.
<b>-</b> Đọc nối tiếp từng đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>-</b> Thi đọc nối tiếp từng đoạn
<b>-</b> Luyện đọc theo lói phân vai


<b>-</b> 4 HS đọc lại 4 đoạn – GV hớng dẫn HS giải nghĩa 1 số từ khó.
<i>HĐ3. Tìm hiểu bài:</i>


Học sinh đọc thầm đoạn1- một HS đọc to trớc lớp.


? Mùa đơng năm nay nh thế nào? Tìm những hình ảnh trong bài cho biết
chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi.


HS đọc thầm tiếp đoạn2:
? Vì sao Lan dỗi mẹ.
HS đọc thầm đoạn 3



? Tuấn đã nói với mẹ điều gì? Tuấn là ngời anh nh thế nào?
HS đọc thầm đoạn 4


? Vì sao Lan ân hận
<i>HĐ 4. Luyện đọc lại </i>


1 HS khá đọc đoạn 2 của bài.


<b>-</b> Luyện đọc phân vai theo nhóm (3 em).


<b>-</b> GV tổ chức cho các nhóm đọc, lớp theo dõi nhận xét đánh giá bình chọn
nhóm đọc tốt nhất


<b>TiÕt2 </b>

<b> KĨ chun</b>



<b>CHIẾC ÁO LEN</b>


<i>HĐ 1: Xác định yêu cầu </i>


- KĨ theo lêi Lan lµ kĨ nh thÕ nào?
<i>HĐ 2: Hớng dẫn học sinh kể từng đoạn:</i>
<i> a. Kể mẫu đoạn1</i>


<b>-</b> HS c gi ý đoạn1: ? Nội dung của đoạn 1 là gì. HS dựa vào gợi ý để
kể lại đoạn 1.


b. KÓ theo nhóm: HS luyện kể theo nhóm


Đai diện các nhóm lần lợt thi kể trớc lớp- HS khác theo dõi nhận xét bạn kể.


1 HS khá kể lai cả chuyện.


<b>IV.CNG C: trong câu chuyện em thích đoạn nào trong chuyện? vì </b>
sao?


<b>Tiết3</b>


Anh văn


<b>GV CHUYấN BIT DY</b>
<b> TiÕt4 </b>


<b>To¸n</b>


<b>ƠN TẬP HÌNH HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 Ôn tập củng cố về đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc, chu
vi hình tam giác, hình chữ nhật.


 Củng cố nhận dạng hình vng,hình tứ giác qua b đếm hình và vẽ
hình.


<b>II. HOẠT NG DY HC: </b>


A. <i><b>Bài cũ</b></i>: HS chữa bài tập sè 2;3 trang 10 SGK


B. <i><b>Bµi míi:</b></i>


<i>HĐ1: HS nhắc lại đặc điểm hình tam giac, tứ giác, hình vng</i>
<i>HĐ2: luyện tập:</i>



<b>-</b> HS làm bài tập 1,2,3 VBTT(còn thời gian HS làm tiếp bài 4)
<b>-</b> HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài rồi tự làm


<b>-</b> HS lµm bµi


<b>-</b> GV theo dõi giúp đỡ HS


<b>-</b> ChÊm, ch÷a bài
Bài1: HS chữa miÖng


Bài 2: 1 HS chữa trên bảng lớp
Bài 3: củng cố cách đếm số hình


<b>IV. CỦNG CỐ DẶN DỊ: NhËn xÐt tiÕt häc </b>
<b>Bi chiỊu </b>


<b>Lun To¸n</b>
<b>TIẾT 2 TUẦN 2</b>
<b>TIẾT1</b>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


- Củng cố về bảng nhân và bảng chia đã học,luyện tính nhẩm,cách thực hiện
các phép tính trong một dãy tính.


- Luyện để giải tốn .
<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. GV giới thiệu bài </b>
<b>2 Hớng dẫn HS làm bài </b>



- HS lµm bµi 1,2,3,4, 5 vë Thùc hµnh tËp 1 (trang 17)
- GV theo dâi , uèn n¾n HS yÕu .


- ChÊm , chữa bài .
Bài giải 4


Mỗi đĩa có số quả cam là:
35 : 5 = 7 (quả )


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TiÕt5 Tù nhiªn x· héi</b>
<b>BÊNH LAO PHỔI</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Gióp HS </b>


 Biết cần tiêm phịng bệnh lao phổi, thở khơng khí trong lành, ăn đủ
chất để phòng bệnh lao phổi.


 Biết đợc nguyên nhân và tác hại của bệnh lao phổi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


H×nh trong SGK, phiÕu giao viƯc.
<b>III. CÁC H DY HC</b>


<i>HĐ1. Bài cũ:Kiểm tra vở bài tập tự nhiên xà hội </i>
<i>HĐ2: bệnh lao phổi</i>


HS nờu cỏc bnh đờng hô hấp


Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 12 SGK và đọc lời đối thoại của các


nhân vật trong hình.


Cho HS hoạt động theo nhóm để hồn thành các câu hỏi sau:
? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì.


? Ngời mắc bệnh lao phổi thờng có những biểu hiện gì.
? Bệnh lao phổi thờng lây nhiểm bằng con đờng nào.
? Nêu tác hại của bệnh lao phi.


<i>HĐ3. Phòng bênh lao phổi</i>


HS quan sát hình minh häa trang 13 SGK vµ cho biÕt:
? Tranh minh häa ®iỊu g×.


? Đó là những việc nên làm hay khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi?
Vì sao


HS nªu những việc nên làm và những việc không nên làm.
<i>HĐ4. Liªn hƯ thùc tÕ</i>


? Gia đình em đã tích cực phịng bệnh lao phổi cha? Theo em gia
đình cần làm những việc gì để phịng bệnh lao phổi.


<b>IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: </b>


<b>TiÕt3</b> <i><b> Tù häc</b></i>


LuyÖn viÕt<b> :CHIẾC ÁO LEN</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>



* Nghe- viết đúng đoạn 4 bài “ chiếc áo len” trình bày đúng bài viết.
*HS viết đẹp, trình bày sạch sẽ, viết đúng khoảng cỏch, cao.


*Rèn kĩ năng viết chữ cho HS.
<b>II. HOT NG DY HC</b>
<i>HĐ1: Giới thiệu bài;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> - HS c oan cn vit</b>


- GV nêu câu hỏi : Vì sao Lan ân hận?


- Hs luyện viết từ khó có trong đoạn :Cuộn tròn,Lan, ân hận, áp mỈt,…


<i> <b>d. HS viết bài:</b></i> HS viết bài vo v. GV c HS vit.


Chấm chữa bài.
III. Nhận xét - dặn d


<i><b>Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012</b></i>


<i><b>TiÕt1</b></i> <i><b> </b></i> <b> To¸n</b>


<b>ƠN VỀ GIẢI TỐN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Gióp HS</b>


 cđng cè vỊ giải toán nhiều hơn, ít hơn. HS biết giải các bài toán nhiều
hơn, ít hơn.



Gii thiu bi toỏn v hơn kém nhau 1 số đơn vị, tìm phần nhiều hơn
hoạc ít hơn, củng cố cho HS cách tóm tắt, đặt đề toán.


 <b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
B¶ng phơ,


<b>III. HĐ DẠY HC</b>


<b>A.</b> <i><b>bài cũ:</b></i><b> HS nhắc lại các bớc cần thiết khi giải 1 bài toán.</b>


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i>HĐ1. Giới thiệu bài.</i>


<i>H2. GV hớng dẫn HS xác định yêu cầu của các bài tập1;2;3 VBTT(còn thời </i>
<i>gian HSlàm cả bài 4).</i>


<b>-</b> HS đọc và xác định yêu cầu các bài tập trên rồi tự làm GV theo dõi giúp
đỡ HS yếu


<b>-</b> Chấm bài cho HS
<b>-</b> HS chữa bài.


Bài1: HS nêu miệng kÕt qu¶-líp theo dâi nhËn xÐt.


Bài2: 1 HS lên bảng trình bày,đồng thời nêu cách làm cho cả lớp rõ.
Bài4: HS lên bảng tóm tắt rồi giải


<b>IV. CỦNG CỐ DẶN DỊ</b>



<b>TiÕt2 ChÝnh t¶</b>

(Nghe viÕt)



<b>CHIẾC ÁO LEN</b>


<b>I.MỤC TIÊU: Gióp HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : B¶ng phơ</b>
<b>III. HĐ DẠY HỌC </b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- 2 HS lên bảng viết : Xào rau, xinh xẻo, sà xuống
- Nhận xét bạn viết


<i><b>B.</b><b>Bài mới</b>: </i>


<i>HĐ1. Giới thiệu bài</i>


<i>HĐ2. HDHS viết chính t¶</i>


- GV đọc mẫu bài viết, 2HS đọc lại lớp theo dõi
a. HS tìm hiểu bài vit


<b>-</b> Vì sao Lan ân hận?
b. HDHS cách trình bày.


? Đoạn văn có mấy câu. Trong đoạn viết những chữ nào phải viết hoa? Vì
sao?


c.HS luyện viết tiÕng khã dƠ lÉn.


d.ViÕt chÝnh t¶.


- GV đọc bài HS viết


- GV đọc bài HS soát lại bài.
- GV chấm một số bài.


<i>HĐ3. HS làm bài tập ở vở BTTV</i>
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Chấm chữa bài cho HS
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN Dề:</b>


<b>-</b> NhËn xÐt tiÕt häc


<b>Tiết3</b> <b> Tập đọc</b>


<b>QUẠT CHO BÀ NGỦ</b>


<b>I.MỤC TIÊU Gióp HS </b>


 Rèn kỷ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ dễ lẫn và dễ phát âm
sai.Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dấu câu và giữa các cụm từ.


 Rèn kỷ năng đọc hiểu: Hiểu các từ mới trong bài: thiu thiu..
 Bớc đầu nhận đợc vẻ đẹp của các hình ảnh thơ trong bài.


 Hiểu đợc nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thơng , hiếu
thảo của bạn nhỏ đối với bà.Trả lời đợc câu hỏi trong SGK, thuộc cả bài
thơ.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A. Bµi cị: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>B. Bµi míi: </b></i>


<i>HĐ1. Giới thiệu bài </i>
<i>HĐ2. luyện đọc</i>


- GV đọc mẫu tồn bài
<b>-</b> Hớng dẫn HS luyện đọc.


<b>-</b> §äc tiÕp nối từng dòng và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
<b>-</b> Đọc tiếp nối từng khổ thơ và giải nghĩa tõ khã.


<b>-</b> Đọc từng đoạn trong nhóm
<b>-</b> Các nhóm thi c.


<i>HĐ3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:</i>


<b>-</b> HS c thm cả bài và trả lời câu hỏi.


? Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì. Tìm trong câu thơ cho thấy bạn nhỏ
quan tâm đến giấc ngủ của bà.


? C¶nh vËt trong nhµ vµ ngoµi vên nh thÕ nµo


? Bà mơ thấy điều gì? Vì sao có thể đốn bà mơ nh vậy
HS đọc cả bài thơ:



? Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà nh thế nào.
<i>HĐ4. Luyện đọc lại bài.</i>


<b>-</b> GV gọi HS khá đọc lại toàn bài.
- HS luyện đọc theo nhóm.


<b>-</b> HS thi đọc cá nhân- lớp và GV theo dõi nhận xét
Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.


HS đọc từng khổ thơ trớc lớp.


4 HS 4 nhóm lên nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
Thi đọc cả bài


<b>IV. CỦNG C, DN Dề:</b>
<b>-</b> Nhận xét gìơ học
<b>Tiết4 </b>


<b>Anh văn</b>


<b>GV CHUYấN BIỆT DẠY</b>
<b>Bi chiỊu</b>


<b>TiÕt 1</b>


<b>Tin häc</b>


<b>GV CHUN BIỆT DẠY</b>
<b>TiÕt 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>GV CHUYÊN BIỆT DẠY</b>
<b> TiÕt3</b>


<b>LuyÖn TiÕng ViÖt </b>
<b>LUYỆN TIẾT 2 TUẦN 2</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Luyện điền vần,phụ âm đầu,vần vào chỗ trống( BT 1,2.).Cũng cố đặt
câu theo mẫu Ai là gì? BT3,4.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Vở thực hành


<b>III.CC HOT NG DY HC </b>
HĐ1.GV giới thiệu bài


HĐ3. Hớng dẫn HS luyện làm BT 1,2,3,4 trang 13,14.


- HS lµm bµi ,gv híng dÉn thªm cho hs yÕu ë bai 3 GV chÊm bài ,HS chữa bài
<b>IV DN Dề </b>


<i><b>Thứ t ngày 26 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết1</b> <b>Toán</b>


<b>XEM NG H</b>


<b>I. MC TIấU: Gióp häc sinh </b>


*Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.



*Bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ, mơ hình đồng hồ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>A. bài cũ:</b> HS lên bảng làm bài tập 4 trang 12 SGK lớp theo dõi nhận xột ỏnh </i>


<i>giá.</i>


<i><b>B.Bài mới: </b></i>


HĐ1: HS tËp xem giê, xem phót:


HS nhìn hình vẽ đồng hồ trong khung bài học nêu các thời điểm:
Ví dụ: H1: 8 gi 5 phỳt


? Kim ngắn chỉ vị trí nào? Kim gời chỉ vị trí nào?


GV giỳp HS tớnh từ vạch số 12 đến vạch chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút.
Vậy đồng hồ đang chỉ 8 giờ 5 phút.


HS xem 1 sè vÝ dụ khác.


KL: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
H§2: lun tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Chấm chữa bài cho HS



Bi1: HS nờu ming kt quả- lớp và GV theo dõi nhận xét.
Bài2: HS thực hành trên đồng hồ.


Bài3: GV giới thiệu 1 số mặt đồng hồ điện tử
Bài 4: GV cho HS nêu miệng kết quả.


<b>IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ NHẬN XÉT TIẾT HỌC</b>


<b>TiÕt2</b> <b>TËp viÕt</b>


<b>ÔN CHỮ HOA </b>

B



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Củng cố cách viết chữ hoa

B

thông qua bài tập ứng dụng.Viết đúng
chữ B(1dòng),H,T(1 dòng)


*Viết đúng, đẹp cở chữ nhỏ tên riêng

<b>Bố Hạ (1 dng)</b>

v cõu ng
dng:


<i>Bầu ơi thơng lấy bí cùng</i>


<i>Tuy rằng khác giống nhng chung một dàn(1lần) bằng cở ch÷ nhá.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu chữ

<b>B </b>

Tên riêng

<b>: B H</b>


<b>III.HOT NG DY HC:</b>


<i><b>A. Bài cũ</b></i>: HS viết tên riêng

<b>u Lc</b>




<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<i>HĐ1. Giới thiệu bài: </i>


<i>HĐ2. Hớng dẫn HS viết chữ hoa</i>


a. HS quan sát mẫu chữ hoa

<b>B, H, T </b>

và nêu quy trình viết.
Trong tên riêng và câu ứng dụng có nhng chữ nào phải viÕt hoa?
- GV viÕt mÉu, kÕt hợp nhắc lại quy trình viết chữ

<b>B, H, T</b>



- HS luyện viết bảng con chữ

<b>B, H, T</b>


b.Luyện viÕt tõ øng dơng, tªn riªng

<b>Bố Hạ</b>



GV giíi thiệu từ ứng dụng ? Các con có biết tại sao từ

<b> B H </b>

lại phải
viết hoa không.


c. Luyện câu ứng .


- GV giải thích câu ứng dụng cho HS hiĨu.
HDHS viÕt c©u øng dơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>HS viết vào vở: chữ B (1 dòng),H,T(1 dòng),tên riêng Bố Hạ(1 dòng)bằng cở chữ</i>
<i>nhỏ, câu úng dụng(1 lần) bằng cở ch÷ nhá.</i>


- GV theo dõi giúp đỡ HS viết yếu
- Chấm một số bài


- Nhận xét tuyên dơng những HS viết chữ đẹp đúng cỡ đúng mẫu.
<b>IV. CỦNG C DN D:</b>



<b>Tiết3 </b> <b>Âm nhạc</b>


<b>GV CHUYấN BIT DY</b>


<b>Tiết4 </b> <b>Anh văn</b>


<b>GV CHUYấN BIT DY</b>


<b>Buổi chiều </b>


<b>Luyện Toán</b>
<b>TIT 1 TUẦN 3</b>
<b>I-MỤC TIÊU</b>


- Củng cố về tính độ dài đuờng gấp khúc,chu vi hình tam giác.
- Luyện để giải tốn .


<b>II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. GV giíi thiƯu bµi </b>
<b>2 Híng dÉn HS lµm bµi </b>


- HS lµm bµi 1,2,3,4, vë Thùc hµnh tËp 1 (trang 23)
- GV theo dâi , uèn n¾n HS yÕu .


- ChÊm , chữa bài .
Bài giải 3


Bố cân nặng hơn con số kg là:
64 - 36 = 28 ( kg )



Đáp số : 28 kg
<b>3-CỦNG CỐ DẶN DÒ </b>


<b>Tiết4</b> <b>Đạo đức</b>


<b>GIỮ LỜI HỨA</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Gióp HS hiĨu</b>


 Nêu đợc 1 vài ví dụ về giữ lời hứa.Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi
ng-ời.Quý trọng những ngời biết giữ lời hứa.


 HSKG Nêu đợc thế nào là gi lời hứa. Hiểu đợc ý nghĩa của giữ lời hứa.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>III. HĐ DẠY HỌC</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


Năm điều Bàc Hồ dạy dành cho ai? GV gọi một số HS c thuc 5 iu
cu Bỏc.


<i><b>B. bài mới.</b></i>


<i>HĐ1.Thảo luận truyện chiếc vòng bạc</i>
- GV kể chuyện Chiếc vòng bạc


<b>-</b> 2 HS đọc lại truyện.


<b>-</b> HS làm việc theo nhóm để hồn thành các câu hỏi sau.



1. Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? Việc làm đó thể hiện
điều gì?


2. Em bé và mọi ngời cảm thấy thế nào trớc việc làm của Bác?
3. Em rút ra đợc gì qua câu chuyện?


Đại diện nhóm trả lời ý kiến đã thảo luận đợc.


? Thế nào là giữ lời hứa? Biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời xung quanh đánh
giá, nhận xét nh th no?


<i>HĐ2.Nhận xét tình huống</i>


<b>-</b> HS lm vic theo nhúm để hoàn thành bài tập 2 trong vở bài tập
<b>-</b> Đại diện các nhốm trình bày ý kiến đã thảo lun c.


? giữ lời hứa thể hiện điều gì? Khi không thực hiện lời hứa, ta cần phải
làm gì


<i>HĐ3: Tự liên hệ bản thân.</i>
<b>IV. CNG C, DN Dề:</b>
<b>Tiết 3</b>


<b>Hot động ngồi giờ lên lớp</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG TỒN TRƯỜNG ĐỘI DY</b>


<i><b>Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012</b></i>



<b>Tiết1</b> <b>Toán</b>


<b>XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Gióp HS </b>


 Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ 1đến 12 rồi đọc theo 2 cách.
 Tiếp tục củng cố biểu tợng về thời gian. Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc9


giê kÐm 25 phót.
 <b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Mơ hình đồng hồ, ng h tht
<b>II. HOT NG DY HC</b>


<b> HĐ1: Bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>HĐ2 Hớng dẫn HS cách xem đồng hồ, nêu thời điểm hai cách</i>
HS quan sát đồng hồ trong khung bài học rồi nêu


§äc: 8 giê 35 phót hc 9 giê kÐm 15 phút


<i>HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài tập số 1, 2, ,4, VBT.Còn thời gian HS làm hết các </i>
<i>bài tập trong VBTT.</i>


Bài 1HS quan sát mẫu rồi trả lời lần lợt theo từng kim đồng hồ.


Bài 2:Thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa. HS nêu vị trí kim phút
Bài 3: HS chọn các mặt đồng hồ tơng ứng.



<b>-</b> ChÊm chữa bài
<b>III.CNG C DN Dề.</b>


<b>Tiết 2</b> <b> </b>
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>SO SNH. DU CHẤM</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Gióp HS</b>


 Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn, nhận biết các
từ chỉ so sánh trong những câu thơ, câu vn(BT1).Nhn bit c cỏc t
ch s so sỏnh(BT2).


Ôn lun vỊ dÊu c©u.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- B¶ng phơ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A. Bµi cị:</b></i>


2HS làm bài tập số 2,3 tiết2 SGK- lp theo dừi nhn xột ỏnh giỏ.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i>HĐ1. Giới thiệu bài</i>


<i>HĐ2.Hớng dần HS làm bài tập</i>


Bi1: HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề bài.
<b>-</b> Trao đổi nhóm- làm bào vào bảng phụ của mỗi nhóm



<b>-</b> Các nhóm lên bảng trình bày-HS các nhóm khỏc theo dừi nhn xột ỏnh
giỏ.


Li gii ỳng:


a.Mắt hiền sáng tùa v× sao


b. hoa xao xuyến nở nh mây từng chùm
Bài 2; HS đọc yêu của bài và tự lm


<b>-</b> HS làm việc theo nhóm giới sự điều khiĨn cđa nhãm trëng
<b>-</b> HS c¸c nhãm tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu ý kiÕn.


Bài3: HS đọc u cầu rồi tự làm vào vở bài tập –GV theo dõi giúp đỡ HS
yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>IV. Cịng cè dỈn dò</b>


<i><b> </b></i>


<b>Tíêt3</b> <b>Mĩ thuật</b>


<b>GV CHUYấN BIT DY</b>


<b>Tiết4 </b> <b>THỂ DỤC</b>


<b>GV CHUN BIỆT DẠY</b>
<b>Bi chiỊu </b>



<b> TiÕt3</b>


<b>Lun TiÕng ViÖt </b>
<b>LUYỆN TIẾT 2 TUẦN 3</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- LuyÖn điền vần,phụ âm đầu,vần vào chỗ trống( BT 1,2.).Cũng cố về so
sánh BT 3, cũng cô về dấu chấm BT 4.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Vë thùc hành


<b>III.CC HOT NG DY HC </b>
HĐ1.GV giới thiệu bài


HĐ3. Hớng dẫn HS luyện làm BT 1,2,3,4 trang 19.20,21.


- HS làm bài ,gv hớng dẫn thêm cho hs yếu ở bai 3 GV chấm bài ,HS chữa bài
IV dặn dò


<b>Tiết2</b> <b>Tự học</b>


<b>HON THNH BI TP VIT TUN 3</b>


<b>I. MC TIấU: </b>


Củng cố cách viết chữ hoa

B

thông qua bài tập ứng


*Viết đúng, đẹp cở chữ nhỏ tên riêng

<b>Bố Hạ (1 dũng)</b>

và câu
ứng dụng:


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- MÉu ch÷

<b>B </b>

Tên riêng

<b>: B H</b>


<b>III.HOT NG DY HC:</b>


<i>HĐ1. Giới thiệu bài: </i>


<i>HĐ2. Hớng dẫn HS viết chữ hoa</i>
b. HS nêu lại quy trình viết.


- HS luyện viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- ChÊm mét sè bµi


- Nhận xét tuyên dơng những HS viết chữ đẹp đúng cỡ đúng mẫu.
<b>IV. CỦNG CỐ DẶN Dề:</b>


<b>TiÕt5 </b> <b>h íng dÉn thùc hµnh </b>


<b>LUYỆN TÀU THỦY HAI ỐNG KHĨI</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>-</b> HS biÕt c¸ch gấp tàu thủy hai ống khói bằng giấy thủ công


<b>-</b> Gấp đợc tàu thủy hai ống khói đúng qui trình kỉ thuật. HS khéo tay:
Gấp đợc tàu thủy 2 ống khói. Các nếp gấp tơng đối phẳng thẳng.Tàu
thủy cân i.



<b>II H DY HC</b>


<i>HĐ1. HS thục hành gấp tàu thủy hai èng khãi</i>


- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bớc đã hớng dẫn
<i>HĐ2 HS nhắc lại quy trình quy trình kĩ thuật</i>


Bíc 1:.Gấp cắt tờ giấy thủ công có hình vuông.


Bc 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữa.
Bớc 3: Gấp lấy tàu thủy hai ống khói


<i>H§3. HS thao t¸c</i>
<b>-</b> GV bao qu¸t líp


<b>-</b> HS trang trí – trng bày tự đánh giá


<b>-</b> GV tuyên dơng những HS có sản phẩm đẹp đúng quy trình kĩ thuật
<b>* NHN XT DN D</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tíêt1</b> <b> Tập làm văn</b>


<b>K V GIA èNH: IN VO GIY T IN SẴN</b>


<b>I.MỤC TIÊU: Gióp HS</b>


 Rèn kĩ năng nói: kể đợc một cách đơn giản về gia đình mình với một
ngời bạn mới quen.



 Rèn kĩ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.</b>


<b>-</b> B¶ng phơ


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>a.Bài cũ:</b></i> HS lên bảng lá đơn xin vào Đội Thiếu niên tiền phong H Chớ Minh


<i><b>b. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? Đề bài yêu cầu ta làm gì


HDHS: Gia ỡnh em cú mấy ngời, đó là nhng ai? Cơng việc của mỗi ngời
trong giai đình là gì? Tính tình mỗi ngời nh thế nào?Bố làm nghề gì? Mẹ
làm nghề gì?Tình cảm của em đối với gia đình nh thế nào?


HS lµm viƯc theo nhãm.


Đại diện nhóm trình bày kết quả đã thảo luận đợc- HS khác theo dõi nhận xét
đánh giá.


<i>HĐ3: Hớng dẫn HS viết đơn xin nghỉ học</i>
HS đọc yêu cầu bài2. HS đọc mẫ đơn.
? Đơn xin nghỉ học gồm những phần nào.


HS làm miệng trớc lớp GV theo dõi nhận xét đánh giá.
<i>HĐ4: HS thực hành viết đơn</i>



HS làm bài ở vở bài tập tiếng việt- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
Chấm bài cho HS sau đó gọi 1 số HS đọc bài làm của mình trớc lớp
<b>IV.CỦNG CỐ – DĂN Dề.</b>


<b>TiÕt2</b> <b>To¸n</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU: Gióp HS</b>


<b>-</b> Củng cố xem giờ, củng có phần bằng nhau, ơn phép nhân trong bảng, so
sánh biểu thức, giải tốn.HS biết xem giờ chính xác đén 5 phút.Biết
xác định 1<sub>2</sub> , 1<sub>3</sub> .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. B¶ng phơ</b>
<b>I.</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


a.Bài cũ. HS lên bảng làm bài 3,4 SGK trang 15- HS khác nhận xột ỏnh giỏ.
b.Bi mi


<i>HĐ1: Giới thiệu bài</i>


<i>HĐ2: Hớng dẫn HS lµm bµi tËp 1,2,3,4</i>


HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của bài rồi tự làm.
<b>-</b> HS làm bài – GV theo dõi giúp đỡ HS yếu


ChÊm – chữa bài
Bài1: HS chữa miệng



Bi2: HS lờn bng cha( lu ý HS cách đặt tính và tính)
Bài3:HS lên bảng chữa


HS khá giỏi cho 1 số em len thực hành quay đồng hồ đến các vị trí sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TiÕt3</b> <b>ChÝnh t¶( tËp chÐp)</b>
<b>CHỊ EM</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, U CU: </b>


* Rèn kỷ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác bài thơ Chị em. HS
biết cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát.


* Làm đúng bài tập phân biệt ăc/oắc hoặc ch/tr; thanh hỏi, thanh ngã.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A, Kiểm tra bài củ: 2 HS lên bảng viết từ: trăng tròn, chậm trễ,học vẽ, vẽ đẹp,
thi đỗ..


B, Bài mới:


<i>HĐ1: Giới thiệu bài;</i>


<i>HĐ2: Hớng dẫn học sinh nghe viết chính tả.</i>


<i><b>a, Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài viÕt</b></i>


<b>-</b> G/V đọc baì “ Chị em”– Ba HS đọc lại.
? Ngời chị trong bài thơ làm những gì.



<i><b>b, HDHS cách trình bày: </b></i>


Bài thơ viết theo thể thơ gì? Chữ đầu dòng viết nh thế nào?
? Cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát nh thÕ nµo.


<i><b>c HDHS viÕt tõ khã:</b></i>


<b>-</b> HS viết những chữ dễ sai: cái ngủ, trải chiếu, ngoan.


<i><b>d. HS viÕt bµi:</b></i>


- HS viết bài vào vở, HS nhìn bảng chép bài vào vở.
Chấm chữa bài.


<i>HĐ3: Hớng dẫn học sinh lµm bµi tËp : </i>


- HS làm bài– GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.


<b>-</b> GV gọi HS đọc bàilàm của mình lớp theo dõi nhận xet đánh giá
<b> III. NHẬN XẫT - DẶN Dề</b>


<b>TiÕt4 </b> <b>Thđ c«ng</b>


<b>GẤP CON ẾCH</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS biết cách gấp con ếch bằng giấy thủ công.Nếp gấp tơng đối phẳng,
thẳng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>II. CHUẨN BỊ: GiÊy thđ c«ng, tranh QT, mÉu gÊp con Õch</b>
<b>III. H DY HC</b>


<i>HĐ1. HDHS quan sát mẫ nhận xét</i>


HDHS quan sát sau đó cho biết con ếch gồm mấy phần? Đó là những phần
nào?


HS liªn hƯ thùc tÕ vỊ hình dạng và ích lợi của con ếch
<i>HĐ2 GV hớng dẫn mẫu các bớc gấp con ếch</i>


Bớc 1:.Gấp cắt tờ giấy thủ công có hình vuông.
Bớc 2: Gấp tạo 2 chân trớc con ếch


Bớc 3: Gấp tạo 2 chân sau con ếch


<i>HĐ3. HS thao tác lại các bớc gấp con Õch, líp theo dâi nhËn xÐt</i>
- HS tiÕn hµnh lµm.


<b>-</b> GV bao qu¸t líp


<b>-</b> HS trang trí – trng bày tự đánh giá


<b>-</b> GV tuyên dơng những HS có sản phẩm đẹp đúng quy trình kĩ thuật
<b>* NHẬN XẫT DẶN Dề</b>


<b>Tiết5</b> <b> Hoạt động tập thể</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<b>I MỤC TIÊU: Gióp HS</b>


 ổn định tốt về nề nếp của lớp, có kĩ luật, có tinh thần tự giác trong
hc tp cng nh trong cỏc H khỏc.


Bình bầu cá nhân xuất xắc trong tuần.
<b>II. HOT NG DY V HC:</b>


<i>HĐ1. GV nêu yêu cầu tiết học</i>


<i>H2. Nhn xột ỏnh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.</i>
Lớp trởng nhận xét


NỊ nÕp líp häc
Häc tËp


Các hoạt động khác
<b>-</b> Các thnh viờn phỏt biu ý kin


<b>-</b> GV bổ sung


Bình bầu cá nhân xuất sắc trong tuần


Kế hoạch của tuần tới: Duy trì nề nếp lớp, phát huy những mặt mạnh, khắc
phục những mặt còn yếu.


<b>III DN Dề </b>
<b> Bi chiỊu</b>
<b>TiÕt1</b>



<b>Tù nhiªn x· héi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

 Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên tranh vẽ .


 HS khá giỏi nêu đợc nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn vận chuyển máu đi
nuôi các cơ quan của cơ thể..


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>-</b> Tranh minh häa trang 14,15 SGK
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HC</b>


<i><b>A.B ài cũ</b></i>:


<i>Kiểm tra vở bài tập tự nhiên x· héi </i>


<i><b>B.Bµi míi: </b></i> GV giới thiệu bài


<i> HĐ1. Tìm hiểu về máu</i>


<i><b>-</b></i> Thảo luận nhóm: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành các câu
hỏi sau:


1.Khi bị đứt tay hoặc trầy da ta thấy những gì ở vết thơng?
2. Khi máu chảy ra khỏi cơ thể máu có dạng lỏng hay đặc?


3. Quan sát hình 2TR 14 SGK cho biết máu đợc chia thành mấy phần? Đó
là những thành phần nào?


4. Quan sát hình 3 tr 14 cho biết hình dạng cđa hut



Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận đợc –GV ghi nhanh tên
- GV kết luận:


<i>HĐ2: Cơ quan tuần hoàn</i>


<b>-</b> Yờu cu HS tho lun cặp đơi theo các nội dung sau:
<b>-</b> Quan sát hình 4 trong SGK trang 15 và cho biết:
? Cơ quan tuần hồn gồm bộ phận nào.


? Tim n»m ë vÞ trÝ nµo trong lång ngùc.


? Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể ngời.
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi..


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>
<b>-</b> NhËn xÐt giê häc
<b>TiÕt3</b>


<b>Tin học</b>


<b>GV CHUYấN BIT DY</b>
<b>Tiết4</b>


<b>Anh văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Buổi chiều </b></i>


<i><b>TiÕt1 </b></i><b>Luỵện toán</b>



<b>NHN DNG HèNH VUễNG , HèNH TAM GIAC, HÌNH TỨ GIÁC,</b>
<b>THC HÀNH ĐO ĐOẠN THẲNG TÍNH CHU VI CÁC HÌNH</b>


<b>I.MỤC TIÊU: Gióp HS </b>


 cđng cè, rÌn kÜ năng nhận dạng các hình, kĩ năng đo đoạn thẳng, tính
chu vi các hình tam giac, tứ giác


<b>II. HOT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<i> H§1. Lý thuyÕt</i>


HS nêu đặc điểm hình tam giác, hình vng, hình tứ giác.
<i> HĐ2. Thực hành</i>


HS lµm bµi tËp 1,2,3,4 trang 12 SGK


- HS đọc đề bài và xác định yêu của từng bài rồi tự làm
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu


- * Bµi tËp bỉ sung:


Tính chu vi của hình tam giác biết độ dài các cạnh là 12 cm,7 cm,9cm.
- GV chấm 1 số bi


- HS chữa bài


<b>III. CNG C DN Dề</b><i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>TiÕt2 </b> <b>Tin häc</b>



<b>GV TIN HỌC DẠY</b>
<b>Tiết 3 Hot ng ngoi gi lờn lp</b>


<i><b>Đội dạy</b></i>


<b>Buổi chiều Dạy TKB sáng thứ sáu</b>


<i><b> </b><b>Bi s¸ng:</b><b> </b><b>Thứ 6 thi khảo sát chất lợng đầu năm</b></i>


</div>

<!--links-->

×