Thuỷ điện tích năng
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Thủy điện tích năng là nhà máy thủy điện kiểu bơm tích lũy, sử dụng điện năng của các
nhà máy điện phát non tải trong hệ thống điện vào những giờ thấp điểm phụ tải đêm để
bơm nước từ bể nước thấp lên bể cao. Vào thời điểm nhu cầu tiêu thụ điện năng lớn,
nước sẽ được xả từ hồ chứa cao xuống hồ chứa thấp hơn thông qua các tua bin để phát
điện lên lưới.
Các nhà máy thuỷ điện tích năng có thể sử dụng các loại tua bin-máy phát thông thường
như các nhà máy thuỷ điện khác và dùng bơm và đường ống độc lập hoặc cũng có thể sử
loại tua bin thuận nghịch.
[sửa] Các nhà máy điện tích năng trên thế giới
Argentina
Tổ hợp thủy điện Rio Grande-Cerro Pelado (1986), 750 MW
Biểu đồ thủy điện tích năng tại Nhà máy thủy điện tích năng Raccoon
Hình ảnh điện năng của thủy điện tích năng. Màu xanh là điện năng tiêu thụ cho bơm,
màu đỏ là điện năng phát ra.
Chủ đề Năng lượng
Úc
Bendeela (1977), 80 MW
Kangaroo Valley (1977), 160 MW
Tumut Three (1973), 1.500 MW
Wivenhoe Power Station, 510 MW
Áo
Häusling (1988), 360 MW
Lünerseewerk (1958), 232 MW
Kraftwerksgruppe Fragant, 100 MW
Kühtai (1981), 250 MW
Malta-Hauptstufe (1979), 730 MW
Rodundwerk I (1952), 198 MW
Rodundwerk II (1976), 276 MW
Roßhag (1972), 231 MW
Silz (1981), 500 MW
Bỉ
Coo (1979), 110 MW
Plate Taille (1981), 136 MW
Bulgaria
PAVEC Batak (1958), 48 MW
PAVEC Belmeken (197?), 375 MW
PAVEC Chaira (1998), 864 MW
PAVEC Orfey (1975), 160 MW
PAVEC Peshtera (1959), 128 MW
PAVEC Vacha (1973), 20 MW
Canada
Sir Adam Beck Hydroelectric Power Stations, Niagara Falls (1957), 174 MW -
tua bin Deriaz đảo ngược
Trung Quốc
Guangzhou (2000), 2.400 MW
Tianhuangping (2001), 1.800 MW
Croatia
CHE Fužine (1957). 4,6 MW
RHE Lepenica (1985), 1.14/1.25 MW
[1]
RHE Velebit (1984), 276/240MW
[2]
Cộng hòa Séc
Dalešice (1978), 480 MW
Dlouhé Stráně (1996), 650 MW
Štěchovice (1947), 45 MW
Pháp
Grand Maison (1997), 1,070 MW
La Coche (1976), 285 MW
Le Cheylas (1979), 485 MW
Montézic (1983), 920 MW
Rance (1966), 240 MW bơm lai hóa, năng lượng thủy triều
Revin (1976), 800 MW
Super Bissorte (1978), 720 MW
Đức
Erzhausen (1964), 220 MW
Geesthacht (Hamburg) (1958), 120 MW
Goldisthal (2002), 1.060 MW
Happurg (1958), 160 MW
Hohenwarte II (1966), 320 MW
Koepchenwerk (1989), 153 MW
Langenprozelten (1976), 160 MW
Markersbach (1981), 1.050 MW
Niederwartha, Dresden (1958), 120 MW
Waldeck II (1973), 440 MW
Ấn Độ
Bhira, Maharashtra, 150 MW
Kadamparai, Coimbatore, Tamil Nadu, 400 MW (4 x 100 MW)
Nagarjuna Sagar PH, Andhra Pradesh, 810 MW (1 x 110 MW + 7 x 100 MW)
Purulia Pumped Storage Project, Ayodhya Hills, Purulia, West Bengal, 900 MW
Srisailam Left Bank PH, Andhra Pradesh, 900 MW (6 x 150 MW)
Tehri Dam, Uttranchal (đang xây dựng), 1.000 MW
Iran
Siah Bisheh, Iran (1996), 1.140 MW
Ireland
Turlough Hill (1974), 292 MW
Ý
Chiotas (1981), 1.184 MW
Lago Delio (1971), 1.040 MW
Piastra Edolo (1982), 1.020 MW
Presenzano (1992), 1.000 MW
Nhật Bản
Imaichi (1991), 1.050 MW
Kannagawa (2005), 2.700 MW
Kazunogawa (2001), 1.600 MW
Kisenyama, 466 MW
Matanoagawa (1999), 1.200 MW
Midono, 122 MW
Niikappu, 200 MW
Okawachi (1995), 1.280 MW
Okutataragi (1998), 1.932 MW
Okuyoshino, 1.206 MW
Shin-Takasegawa, 1.280 MW
Shiobara, 900 MW
Takami, 200 MW
Tamahara (1986), 1.200 MW
Yagisawa, 240 MW
Yanbaru, Okinawa (1999), 30 MW (First high-head seawater pumped storage in
the world) Hitachi
Litva
Kruonis Pumped Storage Plant (1993), công suất lắp máy 900 MW, công suất
thiết kế 1.600 MW
Luxembourg
Vianden (1964), 1.100 MW
Na Uy
Chú ý: Na Uy có nhiều trạm thủy điện lớn. Một số nơi dưới đây không phát điện năng;
mà là hệ thống bơm nước lên hồ chứa để từ đó phục vụ các trạm thủy điện.
[3][4][5]
Aust-Agder
Breive, Bykle
Skarje, Bykle
Hordaland
Aurland III (1979), 270 MW
Jukla, 40 MW
Kastdalen
Nygard, Modalen
Skjeggedal
Møre og Romsdal
Mardal
Monge
Nordland
Tverrvatn
Rogaland
Duge
Hjorteland
Hunnevatn
Saurdal, 640 MW
Stølsdal, 17 MW
Philippines
CBK, 700 MW
Ba Lan
Dychów, 79.5 MW
Niedzica, 92.6 MW
Porąbka-Żar, 500 MW
Solina, 200 MW
Żarnowiec, 716 MW
Żydowo, 150 MW
Bồ Đào Nha
Aguieira, 270 MW
Alqueva, 260 MW
Alto Rabagão, 72 MW
Torrão, 144 MW