Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giáo án ptgt giáo án phạm lê xuân thùy website của phạm lê xuân thuỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.43 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017</i>
<b>TD: NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY </b>


<b>I.YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay.
- Trẻ ném và bắt bóng được bằng hai tay.
- Trẻ có thái độ tập trung vào giờ học.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- 13 quả bóng 20 - 25 cm.


- Bài hát: “Liên khúc em tập lái ô tơ”
- Vịng


- Đội hình.


X X X X X X X
X


X


X X X X X X X
<b>III.TIẾN HÀNH: </b>


<b>1. Khởi động:</b>


- Cho trẻ hát bài: “Liên khúc em tập lái ô tô”
- Các con vừa hát bài hát nói về PTGT gì ?
- Ngồi ra cịn biết PTGT nào nữa?



- Để có sức khỏe thì các con phải có cơ thể thật khỏe mạnh và để có cơ
thể thật khỏe thì các con phải thường xuyên tập thể dục. Vậy các con cùng tập
thể dục với cô cho cơ thể thật khỏe nhé!


- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu
đi, chạy) rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều.


<b>2.Trọng động: BTPTC (Tập kết hợp với bài hát “Liên khúc em tập lái ô </b>
tô”)


- Tay: Tay đưa ra trước gập trước ngực (4lx8n)
- Bụng: Đứng cúi gập về phía trước (2lx8n)
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (3lx8n)
- Bật: Bật tách chân, khép chân (2lx8n)


<b>*VĐCB: NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY </b>
- Các con xem cơ có gì ?


- Thế có mấy quả bóng?


- Bạn nào biết hơm nay mình sẽ cùng nhau thực hiện vận động gì nào?
- À, hơm nay với các quả bóng này thì các con sẽ được thực hiện một vận
động: “Ném và bắt bóng bằng hai tay”


- Bạn nào biết cách thực hiện lên thực hiện cho cô và các bạn xem ?(Mời
4-6 trẻ lên thực hiện)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cách nhau 4m. Các bạn đứng một bên cầm bóng. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì
các bạn cầm bóng sẽ ném bóng qua cho các bạn ở hàng đối diện để bạn bắt
bóng, khi bắt bóng thì các con nhớ bắt bằng hai tay khơng ơm bóng vào người.


(Các con nhớ, khi đón bóng từ tay bạn phải thật khéo léo, sao cho không chạm
vào tay bạn, khơng làm rơi bóng)


- Cơ bao qt, động viên, sửa sai.


- Bây giờ chúng ta cùng nhau thi tài nhé! Để xem đội nào chuyền nhanh
và đúng?


- Cô cho trẻ thi đua thực hiện vận động (Trẻ thực hiện 2-3 lần)
- Trẻ thực hiện.


- Cô theo dõi nhắc nhỡ trẻ.
<b>*TCVĐ: “Ơ tơ và chim sẽ”</b>


- Cơ phổ biến cách chơi.
- Trẻ chơi.


<b>- Nhận xét –Tuyên dương.</b>


3. Hồi tĩnh: Đi bộ hít thở nhẹ nhàng - Thu dọn đồ dùng.
<b>********************</b>
<b>ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017</i>
<b>LQVH: DẠY THƠ: “CHIẾC XE LU”</b>


<b>Tác giả: Trần Nguyên Đào</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>


- Trẻ nhớ tên, thuộc và hiểu được nội dung bài thơ: “Chiếc xe Lu”(Mô tả


sự chăm chỉ làm việc của chiếc xe lu. Mong muốn làm cho xong con đường để
mọi người trồng cây, xe cộ qua lại đông vui).


- Trẻ đọc thơ rõ lời, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Trẻ có thái độ giữ cho con đường luôn sạch đẹp.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Cô thuộc bài thơ, đọc diễn cảm.


- Tranh các slide minh họa bài thơ Chiếc xe lu.
- Màu tô, bàn ghế, tranh xe lu đủ cho trẻ.


<b>III.TIẾN HÀNH:</b>


<b>* HĐ1: Xem hình ảnh và trị chuyện về chiếc xe lu.</b>
<i><b> - Cơ có tranh gì?</b></i>


- Xe lu có những đặc điểm gì?


- Con thường thấy xe lu ở những đâu ? Để làm gì?


- Cơ cũng sưu tầm một bài thơ về chiếc xe lu cô sẽ đọc cho lớp cùng
nghe.


<b>* HĐ2: Đọc thơ “Chiếc xe lu” </b>


- Cô đọc diễn cảm bài thơ: “Chiếc xe lu”


- Cô giới thiệu tên bài thơ: “Chiếc xe lu” của tác giả Trần Nguyên Đào


- Cô đọc bài thơ 1 lần


- Cô đọc lần 2 kết hợp xem hình ảnh minh họa.
- Đọc trích dẫn làm rõ ý kết hợp xem tranh.
+ Câu 1-2: Giới thiệu về chiếc xe lu


+ Câu 3-10: Mô tả sự chăm chỉ làm việc của chiếc xe lu.


(Tăm tắp: Làm nhanh, lửa thiêu: Nóng như lửa cháy, ướp đá: trời
lạnh như đá, vội vả: làm cho thật nhanh)


+ Câu 11 – 15: Mong muốn làm nhanh xong con đường để mọi
người trồng cây, xe cộ qua lại đông vui.


+ Câu 16 - 18: Chiếc xe lu tiếp tục ra đi làm những con đường
mới.


+ Câu 19 – 20: Tác giả muốn khẳng định rằng chiếc xe lu mặc dù
to, chậm nhưng rất có ích.


- Đàm thoại:


+ Cơ vừa đọc bài thơ gì ?(Chiếc xe lu)
+ Bài thơ mơ tả cái gì ?(Mơ tả chiếc xe lu)
+ Chiếc xe lu như thế nào ?(To lù lù)


+ Chiếc xe lu làm việc chăm chỉ như thế nào ?(Tớ sang bằng tăm
tắp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Khi đã làm xong con đường rồi, xe lu tiếp tục đi đâu?(Ngửi thấy


mùi


đất mới)


+ Theo con chiếc xe lu có ích gì cho chúng ta ?(Làm phẳng đường
để đi)


+ Vậy khi đi trên những con đường, các con phải làm gì để giữ cho
đường luôn sạch đẹp?(Không bỏ rác trên đường)


- Dạy trẻ đọc thơ:


+ Lớp đọc thơ cùng cô.


+ Cô chú ý rèn cho ngắt nhịp, không đọc ê a.


+ Mời tổ, nhóm, cá nhân, lớp đọc thơ cùng cô. Cô chú ý rèn trẻ đọc diễn
cảm.


+ Cả lớp đọc lại 1 lần.
<b>* HĐ3: Tô màu chiếc xe lu.</b>


- Cô cho trẻ xem tranh chiếc xe lu.


- Các con hãy tô màu tranh chiếc xe lu để đóng thành tập tranh thơ “Chiếc
xe lu”.


- Chia lớp thành 3 nhóm tơ màu tranh chiếc xe lu.
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.



<b>********************</b>
<b>ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017</i>
<b>KPKH: XEM HÌNH ẢNH VÀ TRỊ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH</b>


<b>KHI THAM GIA GIAO THÔNG</b>
<b>I.YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết được tên gọi một số biển báo đơn giản và biết được một số luật
lệ giao thông trên đường phố: Người đi bộ đi trên vỉa hè, xe cộ đi ở lồng đường,
khi qua ngã tư đường phố gặp đèn đỏ thì phải ngừng lại, đèn xanh thì được phép
đi qua…


- Trẻ có thái độ chấp hành các tín hiệu đèn khi tham gia giao thông.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh hành vi đúng sai khi tham gia giao thông.
- Tranh vẽ ngã tư đường phố.


- Cô hát tốt bài: “An tồn giao thơng”, nhạc bài: “An tồn giao thơng”
<b>III.TIẾN HÀNH:</b>


<b>* Ổn định: Nghe hát: “An tồn giao thơng”</b>


- Cơ giới thiệu và hát cho trẻ nghe bài “An tồn giao thơng” và trị chuyện
+ Cơ vừa hát cho các con nghe bài “An toàn giao thơng”


+ Bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì?
+ GDCC phải chấp hành giao thơng.



<b>* HĐ1: Quan sát và trị chuyện về một số quy định khi tham gia giao thơng.</b>
<i><b>@ Quan sát tranh đường phố và trị chuyện:</b></i>


- Trong tranh vẽ gì? Lồng đường dành cho xe gì chạy?
- Trong tranh, xe máy và xe đạp chạy ở đâu?


- Người đi bộ thì đi ở đâu?
<i><b>@ Quan sát tranh ngã tư đường phố.</b></i>


- Trong tranh có gì?


- Con có nhận xét gì về bức tranh?


- Ở ngã tư đường phố con thường thấy tín hiệu gì?
- Con biết gì về đèn giao thơng?


- Đèn giao thơng có những màu gì?


- Khi đến ngã tư đường phố gặp đèn đỏ, người và xe cộ phải làm gì?
- Khi nào được đi qua?


- Khi gặp đèn vàng thì phải đi như thế nào?


- Bạn nào tinh mắt cho cô biết ngồi cột đèn giao thơng ra, ở ngã tư
đường phố cịn vẽ gì ở trên đường ?


- Những vạch kẻ ngang này để làm gì? Có phải vạch kẻ dành cho người đi
bộ sang ngang không chúng ta cùng xem tranh nhé.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Ở ngã tư đường phố, khi sang đường, mọi người phải đi ở đâu?</i>
- Vậy các con cịn nhỏ, có được sang đường một mình khơng? Vì sao?
- Khi nào các con đi sang đường an toàn?


<i><b>@ Quan sát tranh các bạn đội mũ bảo hiểm, đi xe máy và trò chuyện:</b></i>
- Trong tranh các bạn đang làm gì ?


- Theo con, các bạn đội mũ bảo hiểm để làm gì? Vì sao?


- Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, mọi người phải đội mũ bảo
hiểm.


- Bạn nào đã được bố mẹ đưa đi học bằng xe máy?


- Con có được đội mũ bảo hiểm khơng? Những bạn chưa được đội mũ bảo
hiểm khi đi xe máy, con hãy nói bố mẹ chọn cho 1 mũ bảo hiểm đội khi đi xe
máy để không phạm luật giao thơng và an tồn khi tham gia giao thơng.


- Theo con, khi đến cổng trường có cho xe chạy nhanh vào sân trường
khơng? Vì sao? Vì sân trường có rất nhiều bạn, nếu chạy xe vào cổng trường sẽ
khơng an tồn. Vì vậy các con nhớ nhắc bố mẹ khi đến cổng trường nhớ xuống
xe, tắt máy rồi mới đi vào sân trường, các con có đồng ý với cơ khơng nào?


<i><b>@ Quan sát và trò chuyện về một số hành vi đúng sai khi tham gia giao </b></i>
<i><b>thông.</b></i>


- Trong tranh mọi người đang làm gì?


- Khi đi xe ơ tơ, mọi người ngồi như vậy đã an tồn chưa? Vì sao?
- Theo con để an tồn, khi đi ơ tơ mình phải ngồi như thế nào?


- Xem tranh mọi người đi xe xích lơ và trị chuyện:


+ Mọi người đang đi xe gì?


+ Mọi người ngồi trên xe xích lơ có an tồn khơng? Vì sao?
- Xem tranh các bạn đá bóng trên lịng đường và trị chuyện:


+ Các bạn đang làm gì?
+ Các bạn đá bóng ở đâu?


+ Theo con, các bạn đá bóng ở lồng đường có an tồn khơng? Vì
sao?


=>Giáo dục: Con sẽ làm gì để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng?
<b>* HĐ 3: Chơi Ai chọn đúng.</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Ai chọn đúng”


- Cách chơi: Trên màn hình có rất nhiều tranh về hành vi giao thông
.Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội, đội 1 và đội 2 sẽ lên thi đua chọn hình ảnh
theo yêu cầu cơ. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, bạn đứng đầu hàng chạy lên kích
chuột vào các tranh để chọn theo yêu cầu cô rồi chạy về đứng cuối hàng, cho
bạn khác tiếp tục lên chọn. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi kết thúc,
đội nào chọn được nhiều tranh đúng theo u cầu cơ sẽ chiến thắng. Thời gian
cho trị chơi là 1 bản nhạc, Khi nhạc kết thúc sẽ dừng cuộc chơi.


- Luật chơi: Khi nhạc bắt đầu mới được chọn, đội nào phạm luật sẽ
bị thua cuộc.


- Trẻ thực hiện, cô bao quát, động viên trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY</b>


...
...
...
...
<i>Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017</i>
<b>LQCV: LÀM QUEN CHỮ U,Ư.</b>


<b>I. YÊU CẦU: </b>


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ u,ư phân biệt được chữ u,ư qua trò
chơi.


- Trẻ phát âm đúng, rèn sự nhanh nhẹn khi tham gia trị chơi.


- Trẻ có thái độ chấp hành tốt khi tham gia giao thông phải đội mũ khi
ngồi trên xe máy, phải ngồi ngay ngắn khơng thị đầu thị tay ra ngồi khi đi trên
các PTGT.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Máy tính, giáo án điện tử.


- Bài hát: “Những con đường em yêu”


- Hình ảnh: tàu hỏa, xe cấp cứu kèm theo từ trên máy.


- Thẻ chữ u,ư cho trẻ, một số phương tiện giao thơng có gắn chữ u,ư.


<b>III.TIẾN HÀNH:</b>


<b>* Ổn định:</b>


- Lớp hát bài: “Những con đường em yêu”
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Bài hát nói về điều gì? (PTGT )


- Trong bài hát có những loại PTGT nào? (Đường thủy, đường bộ)
- Ngồi ra con cịn biết PTGT nào nữa? (Đường sắt, đường hàng không)
- Khi tham gia PTGT các con phải làm gì ?(Đội mũ, đi bên phải)


=>Đúng rồi các con phải biết chấp hành tốt khi tham gia giao thông phải đội mũ
khi ngồi trên xe máy, phải ngồi ngay ngắn khơng thị đầu thị tay ra ngoài khi đi
trên các PTGT.


<b>HĐ1: Làm quen chữ u,ư.</b>
1.Làm quen chữ u.


- Cơ cho trẻ xem hình ảnh: tàu hỏa
- Cơ có hình ảnh gì ?(Tàu hỏa)


- Cơ xuất hiện hình ảnh: tàu hỏa có kèm từ trên máy.
- Lớp đọc cùng cô: “tàu hỏa”


- Mời trẻ lên kích chuột tìm chữ cái đã học (a,o).
- Cô giới thiệu chữ u.


- Cho lớp, cá nhân phát âm.



- Mời cháu nhận xét cấu tạo chữ u: Gồm có một nét móc thường và một
nét xổ thẳng.


- Cô giới thiệu chữ u: In hoa, in thường, viết thường.
- Cho lớp phát âm lại chữ u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cơ xuất hiện hình ảnh: “xe cấp cứu” kèm từ trên máy.
- Lớp đọc cùng cô: “xe cấp cứu”


=>GDCC biết ngồi ngay ngắn khơng thị đầu thị tay khi tham gia các
PTGT.


- Mời trẻ lên kích chuột tìm chữ giống với chữ u vừa học (ư)
- Cô giới thiệu chữ ư.


- Cho lớp, cá nhân phát âm.


- Mời trẻ nhận xét cấu tạo chữ ư: Gồm có một nét móc thường, một
nét xổ thẳng và một dấu móc bên phải.


- Cơ giới thiệu chữ ư: In hoa, in thường, viết thường.
- Cho lớp phát âm lại chữ ư.


<b>* So sánh sự giống và khác nhau giữa chữ u và chữ ư:</b>


- Giống mhau: u và ư đều có một nét móc thường và một
nét xổ thẳng.


- Khác nhau: + Trên đầu chữ ư có thêm dấu móc chữ e thì khơng.


+ Cách phát âm.


<b>HĐ2: Trò chơi.</b>


<b>1 .Trị chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh.</b>
- Cơ phổ biến cách chơi.


- Cách chơi: Mỗi bạn một rổ đồ chơi trong đó có các chữ cái đã học, các
con hãy nghe cơ phát âm hoặc nói cấu tạo của chữ nào thì các con tìm nhanh
chữ đó giơ lên và phát âm chữ cái đó.


- Trẻ chơi.


<b>2.Trị chơi: Chữ gì biến mất.</b>
- Cô phổ biến cách chơi.


- Cách chơi: Cô cho trẻ đọc các chữ cái trên màn hình khi cơ nhích chuột
biến mất một chữ cái đội nào phát hiện chữ nào biến mất nhanh hơn sẽ chiến
thắng.


- Trẻ chơi.
- Cơ kiểm tra.


3.Trị chơi: “Chọn phương tiện giao thơng có chứa chữ u,ư”
- Chia lớp làm 2 đội.


- Cô phổ biến luật chơi - Cách chơi.


+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ chọn cho mình một phương tiện theo yêu
cầu đội nào nhanh và đúng là thắng.



+ Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của cơ thì hai bạn đầu hàng lên
chọn 1 phương tiện theo yêu cầu rồi chạy về cuối hàng đứng cứ thế lần lượt thực
hiện cho đến hết thời gian.


- Trẻ chơi.


- Kiểm tra kết quả.


*Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương.


<b>********************</b>
<b>ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...
...
...
...


<b> *****************</b>


<i> </i>
<i>Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017</i>
<b> GDAN: “EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ” </b>


<b> Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát: “Em qua ngã tư đường
phố”(các bạn nhỏ chơi an toàn giao thơng đi theo các tín hiệu đèn: đèn đỏ dừng


lại, đèn xanh qua đường) và biết hát theo nhạc cả bài hát.


- Trẻ hát được theo nhạc trọn vẹn bài hát và tích cực tham gia vào trị
chơi.


- Trẻ có thái độ chấp hành luật giao thơng.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Máy tính, hình ảnh một số phương tiện giao thông.


- Nhạc không lời bài hát: “Bài học sang đường, anh phi công ơi”.
- Một số hình ảnh cho trẻ chơi, bảng.


- Hoa cho trẻ.
<b>III.TIẾN HÀNH:</b>
<b>*Ổn định: </b>


- Cho trẻ xem những hình ảnh về phương tiện giao thơng.


- Các con vừa xem những hình ảnh gì? (Xe ơ tơ, ngã tư đường phố, đèn
giao thông,…)


- Khi được bố mẹ đưa đi học bằng xe máy cc phải làm gì? (Xe máy)
- Đi trên các phương tiện đó các con ntn? (Ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo
hiểm)


- GDCC: Khi qua đường hoặc qua ngã tư đường phố thì các con phải chú
ý, quan sát trước sau khơng có xe thì các con mới được đi qua.


<b>*HĐ1: Dạy hát theo nhạc bài: “Em đi qua ngã tư đường phố”.</b>



- Cô giới thiệu bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố” nhạc và lời:
<b>Hồng Văn Yến</b>


- Cơ hát mẫu lần 1.


- Lần 2 kết hợp với nhạc.


- Lớp hát cùng cô vài lần (cô chú ý sữa sai).
- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát.


- Tổ chức cho trẻ hát nối đuôi nhau, hát theo tay cô.
<b>*HĐ2: Nghe hát bài: “Anh phi công ơi” của Xuân Giao.</b>


- Cho trẻ xem hình ảnh về máy bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Xem clip bài: “Anh phi công ơi” (Trẻ vận động theo bài hát).
<b>*HĐ 3: Trò chơi: “Con số bí ẩn”.</b>


- Cơ giới thiệu trị chơi.


- Cơ phổ biến luật chơi - cách chơi.


+ Luật chơi: Mỗi lượt chơi chỉ được chọn một tranh, đội nào nhiều
hoa hơn đội đó sẽ chiến thắng.


+ Cách chơi: Trên bảng có 6 mảnh tranh tương ứng với mỗi tranh
là một hình ảnh về PTGT khi bạn đội mình lên chọn tranh nào bất kỳ đội đó có
nhiệm vụ hát về hình ảnh đó, nếu hát khơng được hoặc khơng có hình ảnh gì thì
sẽ nhường lượt chơi cho đội bạn. Đội nào hát đúng tặng một bông hoa cuối trị


chơi đội nào nhiều hoa hơn đội đó chiến thắng.


- Trẻ chơi.


- Kiểm tra kết quả 2 đội.


<b>*Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương.</b>


<b>******************** </b>
<b>NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN</b>


<b>**********************</b>
<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN</b>


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×