Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Bài 5. Yêu thương con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.51 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày dạy: 25,26-08-2016</b>


<b>TIẾT 1- BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ</b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Thế nào là sống giản dị và không giản dị
-Tại sao phải sống giản dị


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống
giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với
mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản
dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa,
hình thức.


<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>
-KN xác địng giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của giá trị
-KN tư duy phê phán


-KN tự nhận thức
<b>III/CHUẨN BỊ :</b>


- Nghiên cứu trường hợp điển hình. Động não. Xử lí tình huống. Liên hệ và tự liên hệ
-SGK, sách GV GDCD 7- Tranh ảnh, câu chuyện, thể hiện lối sống giản dị.



-Thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị.
-Giấy khổ to, bút dạ,


<b>IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1</b>

:<b>Tìm hiểu nội dung truyện đọc</b>


<b>Hoạt độngcủa thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<i><b>a)/Khám phá:</b></i>


<i><b>b)/Kết nối: Sống giản dị là một</b></i>
trong những phẩm chất tốt đẹp
của con người. Vậy để hiểu
sống giản dị là gì, biểu hiện của
lối sống và cách rèn luyện ta
vào bài học hơm nay.


<b>Hỏi: Trong trí tưởng tượng của</b>
mọi người, Bác Hồ là người
như thế nào?


<b>Hỏi: Khi xuất hiện Bác là</b>
người như thế nào?



<b>Hỏi: Em có nhận xét gì về các</b>
ăn mặc, tác phong lời nói đó?
<b>Hỏi: Điều đó tác động đến tình</b>
cảm của nhân dân như thế nào
với Bác?


Học sinh đọc rõ ràng,
diễn cảm.


- Ăn mặc sang trọng và
đầy vẻ uy nghiêm.


- Ăn mặc.
- Tác phong.
- Lời nói.


Học sinh tìm trong
truyện để trả lời.


- Bác rất giản dị phù hợp
với hoàn cảnh đất nước.
- Chân tình cởi mở với
nhân dân...


- Tạo nên sự gần gũi
thân thương giữa nhân
dân với Bác Hồ kính


<i><b>1. Truyện đọc: Bác Hồ</b></i>
trong những ngày


thống nhất đất nước.
- Lời nói tác phong của
Bác Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hỏi: Qua câu chuyện trên em</b>
học tập được gì ở Bác Hồ?
<b>Hỏi: Em hãy lấy 1 ví dụ thể</b>
hiện lối sống giản dị?


yêu.


Học sinh suy ngẫm trả
lời cá nhân.


Nhận xét, đánh giá, bổ
sung


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hỏi: Sống giản dị là gì?</b>


Cho ví dụ?


<b>Hỏi: Tìm những biểu</b>
hiện của lối sống giản
dị?


<b>Hỏi: Sống giản dị được</b>
thể hiện ở những mặt


nào?


<b>Hỏi: Ý nghĩa của lối</b>
sống giản dị?


<b>Hỏi: Chúng ta phải rèn</b>
luyện cách sống giản dị
như thế nào?


<b>Hỏi: Trái với cách sống</b>
giản dị là gì? Tác hại
của nó?


Giáo viên đưa bài tập
trắc nghiệm khách quan.
Chuẩn bị trước bằng
bảng phụ.


- Là sống phù hợp với bản
thân, gia đình, xã hội.
- Học sinh lấy ví dụ.


- Khơng xa hoa, cầu kỳ, kiểu
cách.


+ Lời nói.


+ Tác phong, cử chỉ, ăn mặc.
+ Những việc làm.



- Tạo nên được sự gần gũi,
thân mật ....


- Trong mọi mặt: lời nói, ăn
mặc, phong cách.


- Xa hoa, lãng phí, sống theo
hình thức...


Sẽ bị mọi người xa lánh, coi
khinh.


- Học sinh đọc, suy nghĩ.
- Làm cá nhân.


- Các em khác nhận xét, đánh
giá.


<i><b>2. Nội dung bài học.</b></i>
- Sống giản dị


- Biểu hiện của sống giản
dị.


- Ý nghĩa của lối sống
giản dị.


- Cách rèn luyện.


<b>Hoạt động 3:Làm bài tập</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>4. Củng cố:</b>


-Giáo viên đưa ra nội


Học sinh quan sát tranh.
- Chọn đáp án đúng, giải
thích.


Học sinh tổ chức thảo luận
nhóm.


Chơi trị chơi tiếp sức


Mỗi học sinh lấy một ví dụ
Học sinh viết ra giấy khổ to
Đại diện nhóm trình bày


<i><b>3. Bài tập.</b></i>


a, Bức tranh thể hiện tính
giản dị 3.


c, Biểu hiện của lối sống
giản dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dung sống giản dị hoặc
không giản dị.



-Giáo viên đánh giá
chung, cho điểm
<i><b>5.Dặn dị</b></i>


- Đọc lại nội dung bài
học.


- Tìm tấm gương về lối
sống giản dị.


- Đọc trước bài: "
<b>Trung thực".</b>


-Học sinh chuẩn bị trước nội
dung tiểu phẩm, nhân vật,
hoá trang.


-Học sinh đóng tiểu phẩm
thời gian 3 - 5 phút.


-Các nhóm theo dõi, nhận
xét, đánh giá, rút kinh
nghiệm.


<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>


...
...
...


...


<b>Ngày dạy: 31/8-1,2/9-2016</b>


<b>TIẾT 2- BÀI 2: TRUNG THỰC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/MỤC TIÊU :</b>
<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>


-Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực?
- Ý nghĩa của trung thực


<i><b>2. Thái độ</b></i>


-Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu
tranh với những hành vi thiếu trung thực.


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


-Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong
cuộc sống hàng ngày.


-Biết tự kiểm tra hành vi của minh và biện pháp rèn luyện tính trung thực.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


-Kĩ năng phân tích so sánh. Kĩ năng tư duy phê phán. KN giải quyết vấn đề. KN tự nhận
thức


<b>III/CHUẨN BỊ:</b>



- Động não , Tranh luận, Thảo luận nhóm và xử lí tình huống


-Chuyện kể, tục ngữ,, ca dao nói về trung thực. Bài tập tình huống. Giấy khổ lớn, bút dạ.
<b>IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1:</b>Tìm hi u n i dung truy n ể ộ ệ đọc


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>-</b></i>Câu 1: Nêu một số ví dụ về lối
sống giản dị của những người
sống xung quanh em.


-Câu2: Đánh dấu x vào  đặt sau
các biểu hiện sau đây mà em đã
làm được để rèn luyện đức tính
giản dị.


- Chân thật, thẳng thắn trong giao
tiếp 


- Tác phong gọn gàng 


- Trang phục, đồ dùng khơng đắt
tiền 


- Sống hồ đồng với bạn bè 


<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<i><b>a)/Khám phá:</b></i>


<i><b>b)/Kết nối: Giáo viên cho học </b></i>
sinh đọc truyện.


<b>Hỏi: Bra - man- tơ đã đối xử với </b>
Mi - Ken - lăng - giơ như thế
nào?


<b>Hỏi: Vì sao Bra - man - tơ lại có </b>
thái độ như vậy?


<b>Hỏi: Em có nhận xét gì về thái </b>
độ đó?


<b>Hỏi: Trước việc làm đó, Mi - ken</b>


Suy nghĩ trả lời


Đọc truyện


<i><b>1. Truyện đọc.</b></i>
Sự công minh của
một nhân tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- lăng - giơ phản ứng như thế
nào?



<b>Hỏi: Vì sao ơng lại có thái độ </b>
như vậy? Em có nhận xét gì về
thái độ đó?


<b>Hỏi: Qua câu chuyện trên em rút </b>
ra cho mình bài học gì?


Giáo viên cho học sinh tìm một
số biểu hiện về tính trung thực
của con người


<b>Hoạt động 2:</b>Tìm hi u n i dung b i h cể ộ à ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hỏi: Trung thực là gì? Cho </b>


ví dụ?


<b>Hỏi: Nêu biểu hiện của trung</b>
thực?


<b>Hỏi: Ý nghĩa của trung thực?</b>
<b>Hỏi: Cách rèn luyện tính </b>
trung thực.


<b>Hỏi: Trái với tính trung thực </b>
là gì? Tác hại của nó?


<b>Hỏi: Tìm các biểu hiện về </b>
trung thực trong học tập?


- Giáo viên: tổ chức cho học
sinh thảo luận nhóm.


Đánh giá nhận xét chung,
tuyên dương các nhóm làm
tốt.


- Giáo viên đưa tình huống
lên bảng phụ. Hướng dẫn
cách làm, cho điểm em làm
tốt


- Là tôn trọng sự thực,
tôn trọng lẽ phải.
- Ngay thẳng, thật thà,
dũng cảm nhận lỗi.
+ Là đức tính quý
báu.


+ Mọi người tin yêu.
- Luôn chân thật,
thẳng thắn, không sợ
điều xấu xa.


- Lừa dối, gian lận,
bóp méo sự thực ...
Học sinh tự nêu tác
hại.


- Học sinh chia nhóm


thảo luận.


- Viết ra giấy khổ to.
- Trình bày trước lớp
các nhóm nhận xét, bổ
sung.


Học sinh đọc tình
huống.


Xử lý cá nhân, trả lời
trước lớp.


<i><b>2. Nội dung bài học.</b></i>
a, Trung thực.


b, Biểu hiện.
c, Ý nghĩa


d, Cách rèn luyện


<b>c)Thực hành – Luyện tập:Hoạt động 3Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
<b>Hỏi: Tìm hành vi thể hiện tính </b>


trung thực? Giải thích vì sao?
Giáo viên gợi ý, hướng dẫn làm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
chơi tiếp sức.


Mỗi em lấy một câu viết lên bảng



- Học sinh đọc yêu
cầu.


- Làm cá nhân.
- Chọn đúng hành
vi và giải thích rõ
ràng.


<i><b>3. Bài tập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(5 phút0.


- Nhận xét đánh giá tuyên dương
nhóm làm tốt.


Giáo viên giúp học sinh rèn luyện
đúng hướng, tránh lệch lạc.


<b>4)Củng cố:</b>


- Nhắc lại bài học :Trung thực là
một đức tính quý báu, nâng cao
giá trị đạo đức của mỗi người. Xã
hội sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu
ai cũng có lối sống tốt đẹp về
trung thực.


- Kể việc làm cụ thể về trung
thực.



<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


- Học phần nội dung bài học.
- Tìm tấm gương về trung thực.
- Đọc trước bài: " Tự trọng".


Học sinh đọc yêu
cầu đề bài


Chia nhóm thảo
luận


Chơi tiếp sức, mỗi
bạn lấy một ví dụ,
thay nhau viết.
- Học sinh tự đưa
ra cách rèn luyện
cho riêng mình.
- Các em khác
đánh giá, nhận xét,
bổ sung.


c, Các câu nói về trung
thực


d, Cách rèn luyện.


<b>V/ Tự rút kinh nghiệm</b>



...
...
...
...


<b>Ngày dạy: 9,10/9-2016</b>
<b>Tiết 3: BÀI 3</b>


<b>TỰ TRỌNG</b>


<b> </b>


<b>I/MỤC TIÊU :</b>
<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>


-Thế nào là tự trọng và không tự trọng?
- Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng.
<i><b>3. Kĩ năng</b></i><b>: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Học tập những tấm gương về lòng tự trọng.


<i><b>2. Thái độ: </b></i>HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


-Kĩ năng phân tích so sánh; KN giải quyết vấn đề; KN tự nhận thức
-KN thể hiện sự tự tin; KN ra quyết định


<b>III/CHUẨN BỊ:</b>


- Thảo luận nhóm, Động não, đóng vai



-Câu chuyện về tính tự trọng. Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về tự trọng. Giấy khổ lớn,
bút da,


<b>IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>-Câu 1</b>:</i> Em cho biết ý kiến đúng
về biểu hiện của người thiếu
trung thực?


-Có thái độ đường hồng, tự tin.
-Dũng cảm nhận khuyết điểm
-Phụ hoạ, a dua với việc làm sai
trái.


-Đúng hẹn, giữ lời hưa.
-Xử lí tế nhị, khơn khéo.


<i><b>Câu 2:</b></i> Trung thực là biểu hiện
cao của đức tính gì?


<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>



<i><b>b)/Kết nối: Giới thiệu bài.Tự</b></i>
trọng là một trong những phẩm
chất tốt đẹp của con người.
Người có lịng tự trọng sẽ được
mọi người kính trọng và gần
gũi. Vậy để hiểu rõ về lịng tự
trọng ta vào bài hơm nay.


- Giáo viên cho học sinh đọc,
hướng dẫn.


<b>Hỏi: Nêu hoàn cảnh của cậu bé</b>
Rơ - be.


<b>Hỏi: Vì sao Rơ - be lại nhờ em </b>
mình trả lại tiền thừa cho người
mua diêm?


<b>Hỏi: Vì sao Rơ - be lại có hành</b>
động như vậy?


<b>Hỏi: Em có nhận xét gì về </b>


Có thể đọc phân vai to,
rõ ràng, diễn cảm.
- Mồ côi nhà nghèo đi
bán diêm kiếm sống.
- Vì bị xe đâm và thương
nặng



- Muốn giữ lời hứa.


<i><b>1. Truyện đọc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hành động đó? Nó thể hiện đức
tính gì của cậu bé?


<b>Hỏi: Hành động đó tác động </b>
đến tình cảm của tác giả như
thế nào? Vì sao?


Gợi ý trả lời để học sinh trả lời.
<b>Giáo viên: Qua câu chuyện </b>
trên chúng ta thực sự cảm động
trước cử chỉ và hành động đẹp
đẽ cao cả của cậu bé. Tâm hồn
cao thượng của em là bài học
quý giá về lòng tự trọng cho
mỗi người. Vậy để hiểu thế nào
là lịng tự trọng ta vào nội dung
bài


- Khơng muốn người
khác nghĩ mình nghèo
mà lừa người khác.
- Khơng muốn người
khác coi thường, khinh
rẻ.



- Là hành động biết giữ
lời hứa, trọng lời nói của
mình, tạo lịng tin cho
người khác dù mình
nghèo khổ.


- Đó là đức tính tự trọng.


- Tâm hồn cao thượng trước
việc làm.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hỏi: Tự trọng là gì? Cho ví </b>
dụ?


<b>Hỏi: Nêu các biểu hiện của </b>
lòng tự trọng?


<b>Hỏi: Trái với tự trọng là gì?</b>
Tác hại của nó?


<b>Hỏi: Lịng tự trọng có ý </b>
nghĩa như thế nào với gia
đình, cá nhân và xã hội?
Giáo viên gợi ý để học sinh
trả lời theo suy nghĩ.



<b>Hỏi: Kể tấm gương về lòng </b>
tự trọng?


Giáo viên kể một tấm
gương trong truyện, thực tế.


- Coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình trước mọi
người


- Giữ lời hứa, cư xử đúng
mực...


- Không biết xấu hổ.
- Sống giả dối, lừa đảo.
- Nịnh bợ, luồn cúi.
+ Cá nhân.


+ Gia đình
+ Xã hội.


- Trong trường, lớp, sách vở.


<i><b>2. Nội dung bài học.</b></i>
- Tự trọng.


- Biểu hiện


- Ý nghĩa



<b>Hoạt động 3:Tổ chức trị chơi đốn ơ chữ</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
-Giáo viên gợi ý hướng


dẫn luật chơi để học sinh
năm được


-Đây là câu nói thể hiện
lòng tự trọng của con
người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ă N C O M Ơ I L A M C O K H I Ê N


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17


<b>c)Thực hành – Luyện tập: Hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Giáo viên cho học sinh
đọc yêu cầu bài 1.
<b>Hỏi: Chọn hành vi thể </b>
hiện lòng tự trọng? Giải
thích/


Giáo viên tổ chức trị chơi
tiếp sức. Nhận xét đánh
giá tuyên dương tổ làm
tốt.



Học sinh đọc yêu cầu
phần c


<b>Hỏi: Cần làm gì để rèn </b>
luyện lòng tự trọng?
Giáo viên: Trước hết học
sinh phải rèn luyện lòng
trung thực, giữ lời hứa để
có tính tự trọng cao.


<b>Giáo viên: Tự trọng là</b>
một đức tính tốt đẹp,
người tự trọng có ý thức
cao về phẩm giá của mình,
ln hồn thành tốt trách
nhiệm và nghĩa vụ của
mình. Khơng chấp nhận
sự sai phạm, sỉ nhục,
thương hại của người
khác. Học sinh chúng ta
phải luôn hoàn thành tốt
bổn phận của mình, giữ
đúng lời hứa, sống trung
thực không a dua với kẻ
xấu, không sợ sệt, nịnh
hót ... Như vậy mới là con
ngoan trị giỏi.


<i><b>4.Củng cố: </b></i>



<b>GV: Nếu các tình huống và</b>
yêu cầu HS bày tỏ thái độ
của mình với các nhân vật
trong mỗi tình huống:


Học sinh đọc, suy nghĩ làm.
Học sinh cho hành vi đúng,
giải thích rõ vì sao.


Học sinh thảo luận nhóm lần
lượt các em trong tổ lên viết.
Học sinh trả lời cá nhân.
Tự trả lời các em khác nhận
xét.


<i><b>3. Bài tập.</b></i>


a, Các hành vi đúng.


b, Các việc làm thể hiện tính
tự trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1, Bạn Nam xấu hổ với bạn
bè vì cả bọn đang đi chơi
thì gặp bố đang đạp xích lơ.
2, Bạn Hương rủ bạn bè
đến nhà mình chơi nhưng
lại đưa bạn sang nhà cơ chú
vì nhà cô chú sang trọng


hơn.


3, Minh khơng bao giờ đi
sinh nhật vì khơng có tiền
mua q.


<i><b>5.Dặn dị:</b></i>


- Đọc lại nội dung bài.
- Kể tấm gương về lòng tự
trọng.


- Làm bài d,đ, đọc trước
bài: "Đạo đức và kỷ
<b>luật".</b>


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Ngày dạy: 14,15,16/9/2016</b></i>


<b>TIÕT 4+5: </b>


<b>BÀI 5 : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI</b>
<b>I/MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>


-Thế nào là yêu thương mọi người?
-Biểu hiện của yêu thương mọi người.
-Ý nghĩa của yêu thương mọi người.



<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đồn kết, u thương mọi
người từ trong gia đình đến những người xung quanh.


<i><b>3Thái độ:</b></i>


<b>-Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh.</b>
-Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt.


-Lên án hành vi độc ác đối với con người.
<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng xác định giá. Kĩ năng phân tích so sánh. KN giải
quyết vấn đề


<b>-Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, động não, trình bày 1 phút, đóng vai</b>
-Bài tập các tình huống. Kể truyện Tục ngữ, ca dao, danh ngơn.


<b>IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<b>Nội dung: Tự trọng là gì? Ý</b>
nghĩa của tự trọng? Cho 5 ví
dụ?


<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<i><b>a)/Khám phá:</b></i>


<i><b>b)Kết nối: Giới thiệu bài.</b></i>
Một truyền thống nhân văn
nổi bật của dân tộc ta là:
"Thương người như thể
thương thân". Thật vậy,
người thầy thuốc hết lịng
chăm sóc cứu chữa bệnh
nhân; thầy cô giáo đêm ngày
tận tuỵ bên trang giáo án để
dạy dỗ học sinh nên
người.Thấy người gặp khó
khăn hoạn nạn, tàn tật yếu
đuối, ta động viên, an ủi,
giúp đỡ ... Truyền thống đạo
lý đó là thể hiện lòng yêu
thương con người. Đó cũng
là nội dung bài học hơm nay.
Giáo viên hướng dẫn học
sinh đọc.


<b>Hỏi: Bác Hồ đến thăm gia </b>
đình chị Chín vào thời gian
nào?


<b>Hỏi: Em có nhận xét gì về </b>
thời gian đó?


<b>Hỏi: Hồn cảnh gia đình chị </b>


như thế nào?


<b>Hỏi: Em có nhận xét gì về </b>
hồn cảnh gia đình chị?
<b>Hỏi: Trước hồn cảnh đó </b>
Bác Hồ đã có những việc
làm gì?


<b>Hỏi: Thái độ của gia đình </b>
đối với Bác?


Nghe


Tr¶ lêi


Học sinh đọc to, rõ ràng, đúng
giọng nhân vật.


- Đêm 30 tết.


- Lúc mà mọi gia đình đang
đầm ấm, vui vẻ chuẩn bị đón
tết.


+ Chồng mất.
+ Con cịn nhỏ.


+ Nghèo khó, khơng việc làm.
- Đáng thương, cần được chia
sẻ.



- Trao qùa tết.


- Hỏi thăm sức khoẻ, công
việc, cuộc sống ...


- Các con chị vui mừng.
- Chị xúc động rơm rớm nước


<i><b>1.Truyện đọc:</b></i>


Bác Hồ đến thăm người
nghèo.


- Hồn cảnh gia đình chị
Chín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hỏi: Trên đường về phủ chủ </b>
tịch, Bác Hồ có suy nghĩ gì?
Em có nhận xét gì về suy
nghĩ đó?


<b>Hỏi: Nêu nhận xét của em </b>
về Bác Hồ qua câu chuyện
trên?


<b>Hỏi: Em học tập được gì về </b>
Bác qua câu chuyện?


<b>Giáo viên: Dù phải gánh vác</b>


việc nước nặng nề, nhưng
Bác Hồ vẫn luôn quan tâm
đến hồn cảnh khó khăn của
người dân. Tình cảm u
thương con người vơ bờ bến
của Bác là tấm gương sáng
để chúng ta noi theo. Để
hiểu sâu sắc hơn về lòng yêu
thương con người chúng ta
tìm hiểu nội dung bài học


mắt.


- Đề xuất với lãnh đạo thành
phố quan tâm đến chị Chín và
người nghèo.


- Học sinh rút ra nhận xét.
- Là người thân thiện, giàu
lịng nhân ái, cảm thơng, chia
sẻ với người nghèo.


- Noi gương Bác Hồ.


- Bác Hồ có những việc làm
tốt với người nghèo.


.


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hi u n i dung b i h cể ộ à ọ



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hỏi: Yêu thương con người</b>
là gì? Cho ví dụ?


<b>Hỏi: Tìm những biểu hiện </b>
của lịng yêu thương?
<b>Hỏi: Ý nghĩa của lòng yêu </b>
thương con người?


<b>Hỏi: Kể các việc làm cụ thể</b>
về lòng yêu thương con
người? Giáo viên tổ chức
cho học sinh thảo luận
nhóm, đánh giá chung
<b>Hỏi: Là học sinh, các em </b>
cần làm gì để rèn luyện
lịng u thương con người?
<b>Hỏi: Trái với lịng u </b>
thương con người là gì? Tác


- Là quan tâm giúp đỡ người
khác lúc khó khăn, hoạn
nạn.


- Sẵn sàng giúp đỡ, cảm
thơng chia sẻ...


- Có lòng vị tha, gần gũi


- Là phẩm chất cao đẹp.
- Được mọi người quý trọng,
sống vui vẻ.


- Học sinh chia nhóm thảo
luận.


- Viết ra giấy khổ to, đại
diện trình bày.


- Các nhóm nhận xét, bổ
sung.


- Học sinh trả lời cá nhân,
nhận xét đánh giá.


<i>2.Nội dung bài học:</i>


a, Yêu thương con người.
b, Biểu hiện.


c, Ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hại của nó đối với mỗi
người?


- Coi thường, ghanh tỵ, ghen
ghét.


Học sinh nói rõ tác hại.



<b>TIẾT 2.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC THẢO LUẬN NHÓM</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
-Giáo viên đưa ra câu hỏi


để học sinh thảo luận.
<b>-Hỏi: Tìm các câu ca dao,</b>
tục ngữ, danh ngơn thể
hiện lịng u thương con
người?


<b>-Giáo viên: hướng dẫn,</b>
gợi ý thảo luận thời gian 5
phút.


-Giáo viên đánh giá
chung, tuyên dương các
nhóm làm tốt.


-Học sinh chia nhóm, viết
ra giấy khổ to.


-Đại diện trình bày, các
nhóm nhận xét, đánh giá
bổ sung.


<b>Hoạt động 4: Tổ chức trị chơi đóng vai</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>-Giáo viên: Đưa ra nội </b>


dung về yêu thương con
người hoặc ngược lại


-Tuyên dương các tiểu
phẩm hay, nội dung sâu
sắc.


.


<b>-Học sinh: Chọn tiểu</b>
phẩm, vai diễn, ngôn ngữ,
hố trang có sự hướng dẫn
của giáo viên.


-Sau mỗi tiểu phẩm có sự
đánh giá, nhận xét về ưu
và khuyết điểm của tiểu
phẩm.


-Ý nghĩa bài học rút ra
sau mỗi tiểu phẩm.


<b>Hoạt động 5: Học sinh liên hệ thực tế</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>-Hỏi: Tìm các phong trào</b>



ở trường em thể hiện tình
yêu thương con người?


-Học sinh làm cá nhân, trả
lời trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-Giáo viên: Cung cấp</b>
thêm một số phong trào.
- Đền ơn đáp nghĩa.
- Áo lụa tặng bà.


- Thăm nghĩa trang liệt sỹ
- Ủng hộ nhà tranh vách
đất.


<b>c) Thực hành – Luyện tập: Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh giải bài tập</b>
<b>Hỏi: Tìm các hành vi thể </b>


hiện yêu thương con
người? Giải thích?


Giáo viên gợi ý để học sinh
giải thích?


Giáo viên cho học sinh đọc
yêu cầu bài tập c.


Học sinh phải tìm các việc
làm cụ thể có thật trong


cuộc sống.


Giáo viên đưa bài tập tình
huống lên bảng phụ.


Gợi ý, hướng dẫn học sinh
làm, cho điểm các trả lời tốt
<b>4.Củng cố: </b>


Trong các câu tục ngữ sau
đây, câu nào nói lên long
thương người?


a. Thương người như thể
thương thân.


b. lá lành đùm lá rách.
c. Một sự nhịn, chín sự lành
d. Chia ngọt, sẻ bùi.


e. Lời chào cao hơn mâm cỗ
HS: Quan sát và đánh dấu x
cà các câu đúng.


GV: Nhận xét, hướng dẫn
giải thích vì sao câu c, e là
khơng nói về lòng yêu
thương con người.


<b>Giáo viên kết luận toàn</b>


<b>bài:</b>


Yêu thương con người là
một trong những phẩm chất
đạo đức tốt đẹp. Nó giúp
chúng ta sống tốt hơn, đẹp
hơn. Xã hội ngày càng lành


Học sinh đọc yêu cầu bài tập
a.


- Rủ các bạn đến thăm mẹ
bạn ốm.


- Nâng đỡ trẻ em nghèo.
Học sinh đọc yêu cầu.


- Việc làm ở lớp, trường, gia
đình.


Học sinh đọc tình huống.
- Trả lời cá nhân.


- Các em khác đánh giá nhận
xét, bổ sung.


- Rút ra bài học cho mình
qua tình huống.


<i><b>3. Bài tập:</b></i>



a, Hành vi thể hiện lòng yêu
thương con người.


c, Kể việc làm của bản thân
em thể hiện yêu thương con
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mạnh, hạnh phúc, bớt đi nỗi
lo toan phiền muộn. Như
nhà thơ Tố Hữu đã viết:


<i><b>"</b></i>


<i><b> Có gì đẹp trên đời hơn</b></i>
<i><b>thế,</b></i>


<i><b>Người u người sống để</b></i>
<i><b>yêu nhau"</b><b>.</b></i>


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


- Học nội dung bài.


- Đọc trước bài: " Tôn sư
<b>trọng đạo".</b>


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


Tuần: Ngày soạn:


Tiết: Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>


<b>I/MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>


- Thế nào là tơn sư trọng đạo
- Vì sao phải tơn sư trọng đạo
- ý nghĩa của tôn sư trọng đạo


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Giúp cho HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cơ giáo


- Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng suy ngẫm hồi tưởng, KN giao tiếp, ứng xử, KN tư duy phê phán, KN tư nhân
thức, kĩ năng giải quyết vấn đề


<b>III/CHUẨN BỊ:</b>


- Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống


<b>IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hi u n i dung truy n ể ộ ệ đọc



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>GV mời 2
HS lên bảng kiểm tra bài cũ
a- Nêu những biểu hiện của
lòng yêu thương con người?
b- Nêu việc làm cụ thể của
em vè lòng yêu thương con
người?


GV nhận xét và cho điểm
HS.


<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>


<i><b>b)/Kết nối: Giới thiệu bài:</b></i>
Tôn sư trọng đạo là một
trong những truyền thống vô
cùng tốt đẹp của dân tộc ta.
Truyền thống đó thể hiện
lòng biết ơn đối với những
ngày đêm miệt mài để cung
cấp kiến thức cho bao lớp
học sinh thân yêu có hành
trang vững bước vào đời.
Vậy hiểu sâu sắc truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hôm nay.



Hỏi: Cuộc gặp gỡ giữa thầy
và trị trong truyện có gì đặc
biệt về thời gian? Nhận xét
về thời gian?


<b>Hỏi: Khơng khí của cuộc </b>
gặp gỡ như thế nào?


<b>Hỏi:Tìm những chi tiết thể </b>
hiện tình cảm thầy trị?
<b>Hỏi: Tìm những kỷ niệm </b>
gợi lại tình thầy trị? Đó là
những kỷ niệm như thế nào?
<b>Hỏi: Tâm trạng của mọi </b>
người khi chia tay?


<b>Hỏi: Qua câu chuyện trên </b>
em có nhận xét gì về tình
cảm thầy trị?


<b>Hỏi: Câu chuyện để cho em </b>
ấn tượng gì?


- Thời gian rất lâu.


- Nhộn nhịp, vui tươi, đầy
cảm động.


- Trò vây quanh thầy chào


hỏi thắm thiết.


- Tặng thầy hoa.


- Học sinh tìm, nhận xét,
đánh giá.


- Lưu luyến khơng muốn về.
- Tiếc nuối muốn kéo dài
hơn.


- Tình cảm thầy trị đẹp,
sống mãi trong mỗi người.
- Học sinh tự rút ra qua câu
chuyện.


- Các em khác bổ sung.


40 năm vẫn nghĩa nặng, tình
sâu.


- Khơng khí vui vẻ, cảm
động.


- Ôn lại những kỷ niệm đẹp.


- Lưu luyến không muốn
chia tay.


<b>Hoạt động 2 : </b>Tìm hi u n i dung b i h cể ộ à ọ



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hỏi: Tơn sư trọng đạo là </b>
gì? Giáo viên cho học sinh
giải thích các từ Hán - Việt
để rút ra định nghĩa.


<b>Hỏi: Tìm những biểu hiện </b>
của tơn sư trọng đạo?
<b>Hỏi: Tìm những việc làm, </b>
lời nói cụ thể về tôn sư
trọng đạo?


<b>Hỏi: Ý nghĩa của tôn sư </b>
trọng đạo với mỗi người?
<b>Hỏi: Trái với tôn sư trọng </b>
đạo? Tác hại của nó?


- Kính trọng, biết ơn người
dạy dỗ mình ....


- Tình cảm thái độ.


- Hành động biết ơn, làm
những việc tốt đẹp.


- Học sinh tự tìm, trả lời trước
lớp.



- Là truyền thống dân tộc.
- Là nét đẹp trong tâm hồn
mỗi người.


- Vô ơn, coi thường thầy cơ.
- Học sinh nói rõ tác hại.


<i><b>2. Nội dung bài học.</b></i>
a, Tôn sư trọng đạo.
b, Biểu hiện.


c, Ý nghĩa.


<b>Hoạt động 3: Tìm các câu ca dao tục ngữ về tôn sư trọng đạo</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
-Giáo viên cho học sinh


chơi trò chơi tiếp sức.
-Giáo viên làm trọng tài
hướng dẫn trò chơi.


-Giáo viên kết luận chung,
tuyên dương các nhóm
làm tốt


-Mỗi học sinh lấy một câu,
viết lên bảng (5 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> </b>



<b>c)Thực hành – luyện tập: Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hỏi: Hành vi thể hiện tơn </b>


sư trọng đạo? Giải thích?
Giáo viên gợi ý, hướng dẫn
làm.


Giáo viên cho học sinh xác
định các câu về tôn sư trọng
đạo.


Giải được nghĩa các câu.
Giáo viên đưa ra hai câu về
biết ơn thầy cô.


Giáo viên gợi ý để học sinh
làm.


Giải đúng nghĩa từng câu.
Xử lý tình huống


<i><b>4.Củng cố : </b></i>


<i><b>-</b></i>Kết luận: Chúng ta khôn
lớn như ngày nay, phần lớn
là nhờ sự dạy dỗ của thầy
giáo, cô giáo. Các thầy cô


giáo không những giúp
chúng ta mở mang trí tuệ mà
còn giúp chúng ta biết phải
sống sao cho đúng với đạo
làm con, đạo làm trò, làm
người. Vậy chúng ta phải
làm tròn bổn phận của HS là
chăm học, chăm làm, vâng
lời thầy cô giáo và lễ độ với
mọi người.


- GV: Tổ chức cho HS thi
hát về thầy cô.


<b>Giáo viên: Chúng ta khôn</b>
lớn như ngày nay, phần lớn
là nhờ sự dạy dỗ của thầy
cô giáo. Các thầy cô không
những giúp ta mở mang
được trí tuệ mà cịn giúp ta
sống sao cho đúng đạo làm
con, làm trò, làm thầy. Vậy
chúng ta phải làm tròn bổn
phận của người học sinh
chăm ngoan vâng lời thầy


- Học sinh đọc yêu cầu bài a.
- Làm cá nhân, trả lời trước
lớp.



- Các em khác nhận xét, bổ
sung.


- Học sinh đọc yêu cầu bài
tập c.


- Học sinh giải nghĩa, các em
khác nhận xét, bổ sung.
- Không thầy đố mày làm
nên.


- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Học sinh trả lời cá nhân.
Học sinh đọc và xử lý tình
huống.


<i><b>3. Bài tập:</b></i>


a, Hành vi tơn sư trọng đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cô và lễ độ với mọi người.
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


- Học nội dung bài.
- Làm phần a, b.


- Đọc trước bài: "Đoàn
<b>kết, tương trợ".</b>


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>



Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:


BÀI 7


<b>ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ</b>





<b>I/MỤC TIÊU :</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Thế nào là đoàn kết tương trợ?


-Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ người với người.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


-Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi người.


- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi người.
- Thân ái, tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Giúp HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày.
<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giải quyết
vấn đề


<b>III/CHUẨN BỊ:</b>



Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống


Bài tập tình huống. Chuyện kể hoặc kịch bản có nội dung nói về đồn kết và tương trợ.
Tục ngữ, ca dao, danh ngơn về đồn kết tương trợ. Giấy khổ to.


<b>IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1:</b>Tìm hi u truy n ể ệ đọc


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i>GV: Ghi
bài tập lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bảng)
<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>


<i><b>b)/Kết nối: </b></i> <sub>- Học sinh đọc truyện.</sub>
- Nói về buổi lao động.


- Chưa hồn thành cơng việc.
- Đất khó làm, nhiều mô đất
cao, nhiều bạn nữ.


- Cho ăn mía, cam.
- Làm giúp lớp 7A.



- Cùng là bạn trong trường.
- Thấy sự vất vả của các bạn
lớp 7A.


- Lớp 7A hồn thành cơng việc.
- Hai lớp gắn bó, vui vẻ đoàn
kết nhau.


- Sự giúp đỡ nhau lúc khó khăn.
- Đồn kết tương trợ trong cơng
việc.


- Học sinh tự rút ra bài học.


<i><b>1. Truyện đọc:</b></i>
Một buổi lao động


- Sự khó khăn khi lao động.


- Hành động giúp đỡ lớp
7A san đất.


<b>Hoạt động 2 :</b>Tìm hi u n i dung b i h cể ộ à ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hỏi: Đồn kết tương trợ là </b>
gì?


Cho ví dụ?



<b>Hỏi: Kể các việc làm cụ thể</b>
về đoàn kết tương trợ?
<b>Hỏi: Ý nghĩa của đồn kết, </b>
tương trợ?


<b>Hỏi: Cách rèn luyện tính </b>
đồn kết, tương trợ?
<b>Hỏi: Trái với đoàn kết </b>
tương trợ là gì? Tác hại của
nó?


- Là sự cảm thơng chia sẻ với
việc làm.


- Cụ thể.


- Học sinh tự tìm trong cuộc
sống.


- Hoà hợp với mọi người.
- Là truyền thống của dân tộc.
- Sống ích kỷ, cá nhân.


- Học sinh nói tác hại.


<i><b>2. Bài học:</b></i>


a, Đồn kết, tương trợ.
b, Biểu hiện.



c, Ý nghĩa.


<b>Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi sắm vai</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Giáo viên đưa ra nội
dung, học sinh chuẩn bị
trước.


- Giáo viên đánh giá chung,
tuyên dương tiểu phẩm hay


- Học sinh chuẩn bị tiểu phẩm,
vai diễn, hố trang có sự hướng
dẫn của giáo viên.


- Học sinh đóng mỗi tiểu phẩm
từ 5 - 7 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

có ý nghĩa. - Sau mỗi tiểu phẩm có sự đánh
giá, nhận xét góp ý kiến


<b>c)Thực hành –Luyện tập: Hoạt động 4:</b>Hướng d n h c sinh l m b i t p.ẫ ọ à à ậ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Giáo viên cho học sinh
đọc yêu cầu.



- Gợi ý để học sinh làm,
nhận xét, đánh giá.


- Giáo viên cho học sinh
tìm tấm gương cụ thể,
chính xác nhằm giáo dục,
noi gương.


- Giáo viên đưa bài tập trắc
nghiệm lên bảng phụ.


- Hướng dẫn học sinh làm.
- Nhận xét đánh giá.


<b>4.Củng cố :</b>


“Nhanh mắt, nhanh tay” với
câu hỏi


- Những câu tục ngữ sau,
câu nào nói về đồn kết
tương trợ?


1. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả
nắm


2. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
3. Chung lưng đấu cật
4. Đồng cam cộng khổ



5. Cây ngay không sợ chết
đứng


6. Lời chào cao hơn mâm cỗ
7. Ngựa chạy có bầy, chim
bay có bạn


<b>Giáo viên: Đồn kết là đức</b>
tính cao đẹp. Biết sống
đoàn kết, tương trợ giúp ta
vượt qua mọi khó khăn tạo
nên sức mạnh tổng hợp để
hoàn thành nhiệm vụ. Một
xã hội tốt đẹp bình yên cần
đến tinh thần đồn kết
tương trợ.


<i><b>5.Dặn dị:</b></i>


- Học nội dung bài học.


- Học sinh đọc yêu cầu bài a.
- Làm cá nhân, trả lời trước
lớp.


- Các em khác nhận xét, bổ
sung.


- Học sinh tìm tấm gương ở


lớp, trường, ngoài xã hội.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Làm cá nhân, trả lời.


- Học sinh đưa ra tình huống có
thể thảo luận, đưa ra ý kiến.


<i><b>3. Bài tập.</b></i>
a, Tình huống.


a. Nếu em là Thuỷ em sẽ
giúp trung ghi lại bài, thăm
hỏi, động viên bạn


b, Tấm gương về đồn kết
tương trợ.


b. Em khơng tán đồng việc
làm của Tuấn vì như vậy là
khơng giúp đỡ bạn mà là làm
hại bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Xem lại các kiến thức đã
học ( Chuẩn bị tiết sau
kiểm tra 1 tiết).


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:



<b>KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA </b>


- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương
trình học kì 1, mơn gdcd 7


- Rèn luyện kĩ năng làm bài cho hs
<b>II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>


Hình thức : Tự luận


III. THI T L P MA TR NẾ Ậ Ậ


<b>Mức độ</b>


<b>Tên Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Thấp</b> <b>cao</b>


<b>Chủ đề 1 :</b>
Tôn sư Trọng
đạo


Nêu được khái
niệm, lí do phải
tơn sư,trọng
đạo.



Đưa được ví dụ


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 3 </i>
<i>Tỉ lệ 30 %</i>


<i>Số câu :1</i>
<i>Số điểm:3</i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm : </i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số</i>
<i>điểm :</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>3 điểm=</i>
<i>30 % </i>


<b>Chủ đề 2 :</b>
Trung thực


Nêu được
khái niệm,
vận dụng


ở các mặt


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 3</i>
<i> Tỉ lệ 30 </i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm: </i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm :</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm :</i>


<i>3</i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số</i>
<i>điểm : </i>


<i>Số câu:1</i>
<i>3 điểm=</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>%</i>


<b>Chủ đề 3 :</b>
Đoàn kết
tương trợ



nêu được
cách ứng
xử trong
cac tình
huống


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 4 </i>
<i>Tỉ lệ 40 %</i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm: </i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm: </i>


<i>Số câu:</i>
<i>1 </i>
<i>Số</i>
<i>điểm : 4</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>4 điểm= </i>
<i>40 % </i>


<i>Tổng số câu :</i>
<i>3</i>



<i>Tổng số điểm:</i>
<i>10</i>


<i>Tỉ lệ 100 %</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:3</i>


<i>30 %</i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>%</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>3</i>
<i>Tỉ lệ: 30</i>


<i>%</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:4</i>


<i>40%</i>



<i>Số câu:3</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:10</i>


<i>100%</i>


<b>IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:</b>


<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1, Tơn sư là gì? Trọng đạo là gì? Vì sao phải tôn sư trọng đạo? </b>
Em hãy nêu ba câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tơn sư trọng đạo?(3đ)


<b>Câu 2: Trung thực là gì? Em có những việc làm gì thể hiện tính trung thực trong: học</b>
<b>tập, hành động, trong quan hệ với mọi người? (3 đ) </b>


<b>Câu 3, Hoa là bạn thân của em. Gia đình của Hoa có thu nhập bình thường ( Bố</b>
mẹ Hoa đều là công nhân, lại nuôi 3 chị em Hoa ăn học ) nhưng Hoa rất kênh kiệu,
ăn mặc đua đòi, lại lười học, không giúp đỡ bố mẹ việc nhà.


Các bạn trong lớp khơng vừa lịng về Hoa và ngày càng xa lánh Hoa. Em có đồng
tình về thái độ của các bạn ấy không? Là bạn thân của Hoa em sẽ làm gì? (4 đ)


<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM</b>
<b> Đáp án:</b>
Câu 1 (3đ)


- Tơn sư là tơn trọng, kính u, biết ơn thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc. Thể hiện lòng biết ơn thầy cô


giáo cũ. Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn con người, làm cho mối quan hệ
thầy - trị càng gắn bó, thân thiết (1đ).


<b>- Tùy học sinh có thể :</b>


Khơng thầy đố mày làm nên


Nhất tự vi sư, bán tự vi sư...(1đ)
<b>Câu 2 : Làm rõ các ý sau:</b>


- Trung thực là tôn trọng sự thật, tơn trọng chân lí, tơn trọng lẽ phải sống ngay
thẳng thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. (1điểm)


- Nêu ví dụ: ( 2điểm)


+ Trong học tập: Khơng quay cóp tài liệu trong kiểm tra, thi cử.


+Trong hành động: bênh vực lẽ phải, phê phán những hành vi sai trái.
+ Trong quan hệ với mọi người: Khơng nói dối người khác..


( Lưu ý: phần ví dụ có thể hs lấy nhiều ví dụ khác nhau gv xem xét nếu đúng dẫn cho
điểm)


Câu 3 (4đ). - Không đồng tình (0,5đ)


- Tuỳ theo mức độ trả lời của HS để cho điểm < 0,5; 1; 2 ; 3 > nhưng phải có đủ các
ý: Gần gũi, thân thiết, giúp đỡ Hoa học tập. Khuyên nhủ Hoa ăn mặc phải phù hợp
với bạn bè. Cho các bạn trong lớp biết không nên xa lánh Hoa, cần phải giúp đỡ Hoa.
* Lưu ý: Bài viết bẩn, chữ viết xấu, sai chính tả trừ 1đ.



<b>3. Củng cố:</b>
- GV thu bài.


- Tuyên dương HS có ý thức làm bài tốt.
- Phê bình HS có ý thức chưa tốt.


<b>4. Dặn dị:</b>


- Đọc trước truyện: “ Hãy tha lỗi cho em”.
5 .Rút kinh nghiệm:


<b> </b>


Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Bài 8


<b>KHOAN DUNG</b>





<b>I/MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>Giúp HS hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành
người có lịng khoan dung.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị
với mọi người. Sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn.



<i><b>3. Thái độ:</b></i> HS quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, khơng định kiến hẹp
hịi.


<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng giao tiếp, tư duy phê phán. Kĩ năng trình bày suy
nghĩ


<b>III/CHUẨN BỊ:</b>


Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, đóng vai, xử lí tình huống


SGK, SGV, GDCD7. Tình huống và việc làm thể hiện lòng khoan dung. Giấy khỏ to,
bút dạ Đồ dùng chơi sắm vai.


<b>IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1:</b>Hướng d n tìm hi u truy nẫ ể ệ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i> Lòng
vào nội dung bài mới
<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<i><b>a)/Khám phá:</b></i>


<i><b>b)/Kết nối: Giới thiệu </b></i>


bài.Tục ngữ có câu: "<i><b> Đánh </b></i>
<i><b>kẻ chạy đi khơng ai đánh </b></i>
<i><b>người chạy lại"</b><b>. Có nghĩa là</b></i>
chúng ta nên thông cảm,
tha thứ cho người đã nhận
ra lỗi lầm của mình và sửa
lỗi. Đó là một trong những
nét đẹp của con người Việt
Nam. Để hiểu rõ nét đẹp đó
ta vào bài học hơm nay.
<b>Hỏi: Thái độ lúc đầu của </b>
Khôi như thế nào?


<b>Hỏi: Trước thái độ đó cơ </b>
Vân đã làm gì?


<b>Hỏi: Về sau Khơi có thái </b>
độ như thế nào?


<b>Hỏi: Vì sao Khơi có sự </b>
thay đổi đó?


<b>Hỏi: Sự thay đổi đó chứng </b>
tỏ Khơi là người như thế
nào?


<b>Hỏi: Trước thái độ đó cơ </b>
Vân đã làm gì? Em có nhận
xét gì về cơ Vân?



- Đứng dậy, nói to.
- Phê bình chữ của thầy.
- Xin lỗi cả lớp, kể cho lớp
nghe về hồn cảnh của mình.
- Cúi đầu, rơm rớm nước
mắt.


- Giọng nghẹn ngào.


- Vì chứng kiến cơ Vân tập
viết.


- Hồn cảnh của cơ giáo.
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Không trách mắng, thông


<i><b>1. Truyện đọc:</b></i>
Hãy tha lỗi cho em.


- Thái độ của Khôi với cô
giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hỏi: Rút ra bài học qua câu</b>
chuyện trên?


cảm.


- Học sinh tự rút ra bài học.
Nhận xét, bổ sung.



<b>Hoạt động 2:</b>Tìm hi u n i dung b i h cể ộ à ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hỏi: Khoan dung là gì? Cho </b>
ví dụ?


<b>Hỏi: Tìm những đặc điểm </b>
của lịng khoan dung?


<b>Hỏi: Ý nghĩa của lòng khoan</b>
dung?


<b>Hỏi: Nêu cách rèn luyện </b>
lòng khoan dung của em?
<b>Hỏi: Trái với lòng khoan </b>
dung là gì? Hậu quả của nó
đối với minh?


<b>Hỏi: Vì sao cần phải biết </b>
lắng nghe và biết chấp nhận
ý kiến người khác?


<b>Hỏi: Khi bạn có khuyết </b>
điểm ra nên xử sự như thế
nào?


Gợi ý cho học sinh xử lý.


- Là luôn tôn trọng và thông


cảm, tha thứ cho người khác
khi họ biết sửa lỗi.


- Rộng lịng tha thứ.
- Tơn trọng, được cảm
thơng.


- Được u mến tin cậy.
- Sống hoà hợp với mọi
người.


- Học sinh tự nêu cách rèn
luyện của bản thân.


- Coi thường, khinh bỉ,
không độ lượng với người
khác.


- Học sinh lấy ví dụ để giải
thích.


- Sẽ khơng hiểu lầm, tránh
bất hồ.


- Tin tưởng thơng cảm cho
nhau.


- Học sinh đưa ra cách xử lý
của mình.



- Các em khác góp ý kiến bổ
sung.


<i><b>2. Nội dung bài học:</b></i>
a, Khoan dung


b, Biểu hiện lòng khoan
dung.


c, ý nghĩa.


d, Cách rèn luyện


<b>Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi sắm vai</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Nội dung tiểu phẩm về
lòng khoan dung.


- Giáo viên gợi ý, hướng dẫn
về vai diễn, ngơ ngữ, hố
trang.


- Giáo viên kết luận chung,
tuyên dương tiểu phẩm hay.


- Học sinh chuẩn bị trước về
nội dung tiểu phẩm.



- Học sinh đóng mỗi tiểu
phẩm từ 3 - 5 phút.


- Sau mỗi tiểu phẩm có nhận
xét đánh giá.


<b>c)Thực hành – Luyện tập:Hoạt động 4: </b>Hướng d n h c sinh l m b i t pẫ ọ à à ậ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
- Giáo viên cho học sinh


đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý để các em làm.


- Học sinh đọc yêu cầu bài
tập b.


- Làm cá nhân, các em khác


<i><b>3. Bài tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giáo viên hướng dẫn cách
xử lý tình huống.


- Điều chỉnh suy nghĩ đúng
đắn của học sinh.


- Học sinh chú ý phải kể
tấm gương có thực để có
tính thuyết phục cao.



- Giáo viên đưa tình huống
để học sinh xử lý.


- Gợi ý cách xử lý, rút ra
bài học cho bản thân.
<b>4.Củng cố: </b>


Em hãy kể 1 việc làm thể
hiện lòng khoan dung của
em. Một việc làm của em
thiếu khoan dung đối với
bạn


<b>Giáo viên</b> Kết luận tồn bài:
Khoan dung là một đức tính
cao đẹp và có ý nghĩa to lớn.
Nó giúp con người dễ dàng
sống hoà nhập trong đời
sống cộng đồng, nâng cao
vai trò và uy tín cá nhân
trong xã hội. Khoan dung
làm cho đời sống xã hội trở
nên lành mạnh, tránh được
bất đồng gây xung đột căng
thẳng có hại cho cá nhân và
xã hội.


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>



- Học nội dung bài học.
- Làm phần c, d.


- Đọc và xem trước bài:
<b>"Xây dựng gia đình văn </b>
<b>hố".</b>


nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Xử lý cá nhân trả lời trước
lớp.


- Học sinh kể tấm gương có
thể ở lớp, trường, trong sách
vở.


- Học sinh đọc tình huống.
- Suy nghĩ, trả lời theo ý
mình.


c, Xử lý tình huống.


d, Tấm gương về lòng khoan
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Bài 9


<b>XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ</b>





<b>I/MỤC TIÊU :</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


-Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa.
-Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa.


-Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa.
-Có kiến thức về văn hóa giao thông và cách ứng xử


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


-Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh
hoạt văn hóa của gia đình.


-Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa.
-Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống ở gia đình.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


-Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa.


-Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa.


<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


-KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về biểu hiện của gia đình văn hóa và ý nghĩa của
việc xây dựng gia đình văn hóa



-KN nêu và giải quyết vấn đề vai trò của trẻ em – HS trong gia đình.


-KN quản lý thời gian; KN đảm nhận trách nhiệm trong việc tham gia các cơng việc
gia đình.


<b>III/CHUẨN BỊ:</b>


-Động não, Thảo luận nhóm., Khăn trải bàn, Tranh luận., Đóng vai.


- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7, truyện, tình huống. Tranh ảnh,
gia đình văn hố. Bút dạ, giấy khổ to, bảng phụ.


<b>V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hi u truy n ể ệ đọc


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>1/Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: </b></i> Lòng vào
nội dung bài mới


<i><b>3/Bài mới:</b></i>
<i><b>a)/Khám phá:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

cuộc sống gia đình về kinh
tế, hạnh phúc gia đình, thân
thiện với xóm làng. Vậy làm


thế nào để xây dựng tốt gia
đình văn hố ta đi tìm hiểu
bài học hơm nay.


- Giáo viên hướng dẫn học
sinh đọc truyện.


<b>Hỏi: Tình cảm của mọi </b>
người trong gia đình cơ Hồ
như thế nào?


<b>Hỏi: Cơng việc của các </b>
thành viên trong gia đình cơ?
<b>Hỏi: Đời sống vật chất trong</b>
gia đình cơ?


<b>Hỏi: Gia đình cơ Hồ chấp </b>
hành nội quy của thơn, xóm
như thế nào?


<b>Hỏi: Tình cảm của gia đình </b>
cơ Hồ với xóm làng?


<b>Hỏi: Em có nhận xét gì về </b>
gia đình cơ Hồ?


<b>Hỏi: Em học tập được gì qua</b>
câu chuyện trên?


<b>Hỏi: Kể những việc làm tốt</b>


<b>đẹp của gia đình em trong </b>
<b>khi tham gia giao thông?</b>


- Học sinh đọc truyện, to, rõ
ràng.


- Chia sẻ vui buồn.
- Khơng khí đầm ấm.


- Học sinh tìm trong truyện trả
lời.


- Ổn định, trang nhã.
- Gương mẫu chấp hành.
- Vận động mọi người cùng
chấp hành.


- Sống chân tình cởi mở, gần
gũi.


- Là gia đình vui vẻ, hạnh
phúc.


- Học sinh tự rút ra bài học.
- Học sinh tự kể.


- Có nhận xét đánh giá của
các bạn trong lớp.


<i><b>1. Truyện đọc:</b></i>



Một gia đình văn hố


- Đời sống tinh thần vật chất
của gia đình cơ Hồ.


- Sự đồng cảm của gia đình
cơ với xóm làng.


<b>Hoạt động 2:</b>Tìm hi u n i dung b i h cể ộ à ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hỏi: Gia đình văn hố là gì?</b>
<b>Hỏi: Tiêu chuẩn của gia đình </b>
văn hố?


<b>Hỏi: Trách nhiệm của bản </b>
thân trong việc xây dựng gia
đình văn hóa?


<b>Hỏi: Ý nghĩa của gia đình văn</b>
hố?


<b>Hỏi: Gia đình em đã là gia </b>
đình văn hố chưa? Nếu chưa
em phải làm gì để xây dựng


- Là gia đình hồ thuận hạnh
phúc.



- Sống lành mạnh vui vẻ.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ
công dân.


- Chăm ngoan học giỏi.
- Giúp đỡ cha mẹ, sống giản
dị.


- Gia đình hạnh phúc, xã hội
bình yên.


- Niềm mong muốn của mỗi
gia đình.


- Học sinh tự trả lời cá nhân,


<i><b>2. Nội dung bài học:</b></i>
a, Gia đình văn hố.


b, Đặc điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

gia đình văn hố?


<b>Hỏi: Tại sao nói gia đình có </b>
tốt đẹp thì xã hội mới văn
minh, tiến bộ được?


- Giáo viên gợi ý để học sinh
giải thích.



<b>Hỏi:Trái với gia đình văn hố</b>
là gì? Biểu hiện của gia đình
khơng văn hố?


<b>Hỏi: Ngun nhân dẫn đến </b>
gia đình khơng văn hố?


các em khác đánh giá.
- Học sinh giải thích, lấy ví
dụ để chứng minh.


- Gia đình khơng hồ thuận,
khơng chấp hành quy định
của xã hội.


- Học sinh tìm các biểu hiện.
- Học sinh phân tích ngun
nhân, đưa ra tình huống khắc
phục.


d, Tiêu chuẩn của gia đình
văn hố.


<b>TIẾT 2.</b>
<b> Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi sắm vai</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Nội dung về xây dựng gia


đình văn hố.


- Giáo viên gợi ý, hướng dẫn,
tổ chức cho học sinh.


- Giáo viên kết luận chung,
tuyên dương tiểu phẩm hay.


- Học sinh chuẩn bị nội dung
tiểu phẩm, ngơn ngữ, hố
trang.


- Mỗi tiểu phẩm có đánh giá,
nhận xét.


<b>c)Thực hành – Luyện tập: Hoạt động 4: </b>Hướng d n h c sinh l m b i t pẫ ọ à à ậ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc
yêu cầu bài.


- Nhận xét cụ thể về từng
loại gia đình: đơng con, giàu
có ăn chơi.


- Giáo viên gợi ý cho học
sinh hiểu rõ về các ý kiến
đúng, sai về gia đình.



- Sau mỗi ý kiến có sự điều
chỉnh hành vi của mình.
- Giáo viên cho học sinh kể
chân thực, có tình huống
thuyết phục.


- Các em trong lớp nhận xét
tính xác thực đó.


- Giáo viên đưa bài tập tình
huống để học sinh xử lý.
- Cho điểm với học sinh làm


- Học sinh đọc yêu cầu bài
tập b.


- Làm cá nhân.


- Học sinh đọc yêu cầu.
- Giải thích từng ý kiến về
gia đình.


- Học sinh đọc yêu cầu.
- Kể tên các việc làm tốt của
gia đình xóm làng và quan
hệ xã hội.


- Học sinh đọc tình huống.
- Xử lý, trả lời trước lớp.



<i><b>3. Bài tập:</b></i>


b, Nhận xét về đời sống tình
thần và vật chất của gia đình.
c, Ý kiến về gia đình 6,7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tốt.


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Kể câu chuyện về gia đình
văn hố.


<b>Giáo viên: Vấn đề gia đình</b>
và xây dựng gia đình văn
hố có ý nghĩa hết sức quan
trọng. Gia đình là tế bào của
xã hội là cái nơi hình thành
nhân cách con người. Xây
dựng gia đình văn hố là góp
phần làm cho xã hội bình
yên hạnh phúc. Học sinh
chúng ta phải cố gắng rèn
luyện góp phần xây dựng gia
đình có lối sống văn hố, giữ
vững truyền thống dân tộc.
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


- Học nội dung bài học.


- Làm các bài tập a,c,d trong
sách.


- Đọc trước bài: " Giữ gìn
<i><b>và phát huy truyền thống</b></i>
<i><b>gia đình"</b><b>.</b></i>


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Bài 10


<b>GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP</b>
<b>CỦA GIA ĐÌNH DỊNG HỌ</b>




<b>I/ Mục tiêu :</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ.


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


-Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.


-Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ.



<i><b>3.Thái độ:</b></i>


-Tơn trọng, tự hào về giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
<b>II/Các KNS cơ bản được giáo dục:</b>


-KN xác định giá trị về truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ


-KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về về ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp gia đình,
dịng họ


-KN tư duy sáng tạo về cách giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng
họ


<b>III/ Chuẩn bị:</b>


-Kể chuyện/Chia sẻ; Động não.; Thảo luận nhóm.; Phịng tranh.


- Tranh ảnh, câu chuyện. Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7. Tư
liệu sách báo về truyền thống văn hoá.


<b>IV/ Các hoạt động dạy - học.</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>



<b>Hỏi: Nêu các tiêu chuẩn</b>
của gia đình văn hoá?


<b>Giáo viên: Đưa ra tình</b>
huống, học sinh xử lý.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>a)Khám phá:</b></i>


<i><b>b)Kết nối</b>: </i>Giới thiệu bài:
Mỗi gia đình, dịng họ bao
giờ cũng có những truyền
thống tốt đẹp riêng. Để có
được truyền thống tốt đẹp
thì mỗi gia đình, dịng họ
phải dày cơng vun đắp bao
đời mới có được. Là thế hệ
sau mỗi chúng ta phải làm
gì để giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp đó. Ta
vào bài học hơm nay.


Giáo viên cho học sinh đọc
truyện.


<b>Hỏi: Tìm những việc mà</b>


- Học sinh đọc truyện, rõ
ràng.



- Cày cấy, vỡ đất.


<i><b>1. Truyện đọc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

gia đình trong truyện đã
làm?


<b>Hỏi: Em có nhận xét gì về</b>
những việc làm đó?


<b>Hỏi: Kết quả của những</b>
việc làm đó?


<b>Hỏi: Em có nhận xét gì về</b>
gia đình đó?


<b>Hỏi: Em học tập được gì</b>
qua câu chuyện trên?


<b>Hỏi: Truyền thống gia đình</b>
dịng họ có ảnh hưởng như
thế nào đối với mỗi người?
<b>Hỏi: Em có tự hào gì về gia</b>
đình, dịng họ mình?


<b>Hỏi: Chúng ta phải sống</b>
như thế nào để xứng đáng
với truyền thống gia đình,
dịng họ.



- Ni gà thành các trang
trại.


- Thể hiện sự kiên trì, vượt
qua mọi khó khăn.


- Trồng được nhiều loại cây
lấy gồ, ăn quả.


- Đây là một gia đình yêu lao
động, có nhiều thành quả
trong lao động.


- Yêu lao động, giữ gìn và
phát huy truyền thống của
gia đình.


- Sống tốt đẹp.


- Yêu mến gia đình, dịng họ.
- Cha mẹ gương mẫu.


- Anh em yêu thương.
- Hiếu học.


- Học sinh tự trả lời.


- Các em khác đánh giá,
nhận xét.



- Gia đình yêu lao động, cần
cù trong công việc.


- Niềm tự hào của nhân vật
tơi.


- Tấm gương để noi theo.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hỏi: Truyền thống tốt đẹp là</b>
gì?


<b>Hỏi: Giữ gìn và phát huy</b>
truyền thống tốt đẹp là gì?
<b>Hỏi: Kể một vài truyền</b>
thống của gia đình?


<b>Hỏi: Tại sao phải giữ gìn và</b>
phát huy truyền thống tốt
đẹp?


<b>Hỏi: Là học sinh chúng ta</b>
phải làm gì để giữ gìn và
phát huy truyền thống đó?
<b>Hỏi: Suy nghĩ của em về</b>
truyền thống gia đình, dịng
họ mình?



- Giáo viên đưa bài tập tình
huống.


- Học sinh xử lý, đánh giá
nhận xét cho điểm học sinh


- Là những giá trị tinh thần
truyền từ đời này sang đời
khác.


- Bảo vệ.


- Tiếp nối, phát triển.
- Yêu lao động.


- Hiếu học, nghề nghiệp.
- Có thêm kinh nghiệm, sức
mạnh.


- Làm phong phú thêm giữ
gìn bản sắc dân tộc.


- Trân trọng tự hào.


- Trong sạch, lương thiện.
- Tiếp thu cái mới, từ đó bỏ
cái lạc hậu, khơng phù hợp.
- Học sinh làm cá nhân, trả
lời trước lớp.



<i><b>2. Nội dung bài học:</b></i>
a, Truyền thống tốt đẹp.


b, Một số truyền thống đẹp.


c, Cần giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

làm tốt.


<b>c. Thực hành – Luyện tập : Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc
yêu cầu bài tập.


- Hướng dẫn cách làm, đánh
giá chung.


Giáo viên gợi ý học sinh trả
lời, uốn nắn cách giải thích
cho phù hợp.


- Giáo viên hướng dẫn học
sinh vào những câu chuyện
có thực nhằm giáo dục học
sinh.



<b>4.Củng cố:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Những việc sẽ làm trong
tương lai.


<b>Giáo viên: Mỗi gia đình</b>
dịng họ đều có truyền thống
tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp
đó là sức mạnh song không
ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ
chúng ta hôm nay đã và đang
kế tiếp truyền thống của ông
cha ta ngày trước. Chúng ta
phải ra sức học tập, tiếp
bước truyền thống của nhà
trường, để gia đình, nhà
trường, xã hội tốt đẹp hơn
nữa.


<i><b>5.Dặn dò</b></i>


- Học nội dung bài học.
- Sưu tầm truyện về gia đình.
- Đọc trước bài: "<i><b> Tự tin"</b><b>.</b></i>


- Học sinh đọc yêu cầu bài
tập.


- Làm cá nhân, trả lời.



- Các em khác nhận xét, bổ
sung.


- Học sinh đọc yêu cầu.
- Chọn đúng các ý kiến cần
giải thích rõ ràng.


- Học sinh kể chuyện trong
sách báo, thực tế gia đình,
dịng họ mình.


- Kể để thể hiện niềm tự hào,
mong muốn được phát huy.


<i><b>3. Bài tập:</b></i>
b, Tình huống.


c, Các ý kiến về truyền thống
tốt đẹp.


d, Truyện về truyền thống tốt
đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Bài 11


<b>TỰ TIN</b>





<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


-Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin.
-Nêu được ý nghĩa của tính tự tin.


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


-Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.
<i><b>3.Thái độ:</b></i>


-Tin ở bản thân mình, khơng a dua, dao động trong hành động.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:</b>


-KN phân tích, so sánh những biểu hiện của tự tin và thiếu tự tin
-KN xác định giá trị của sự tự tin. KN thể hiện sự tự tin.


-KN tự nhận thức giá trị bản thân về lòng tự tin, tự trọng.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


-Nghiên cứu trường hợp điển hình. Động não. Xử lý tình huống. Đóng vai.


- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7, tranh ảnh. Ca dao, tục ngữ, câu
chuyện. Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.


<b>IV/ Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hi u n i dung truy n ể ộ ệ đọc



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>Hỏi: Kể nguồn gốc về một</b>
truyền thống tốt đẹp gia đình
em?


- Học sinh xử lý tình huống.
- Giáo viên đưa lên bảng
phụ.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hỏi: Nêu những thành công</b>
trong học tập của Trịnh Hải
Hà?


<b>Hỏi: Nhờ đâu mà Hà có</b>
được thành cơng đó?


<b>Hỏi: Trong quá trình học Hà</b>


- Học sinh đọc truyện.
- Học sinh giỏi toàn diện.
- Thành thạo tiếng Anh.
- Qua 2 kỳ thi tuyển du học.
- Luôn miệt mài trong học


tập, nghiên cứu sách vở.


<i><b>1. Truyện đọc:</b></i>


Trịnh Hải Hà với chuyến du
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

gặp khó khăn gì?


<b>Hỏi: Hà khắc phục đó bằng</b>
cách nào?


<b>Hỏi: Qua đây em thấy Hà là</b>
người như thế nào?


<b>Hỏi: Em học tập được gì ở</b>
Hà?


<b>Giáo viên: Tự tin giúp con</b>
người ta có thêm sức mạnh,
nghị lực sáng tạo và làm nên
sự nghiệp lớn. Nếu khơng có
tự tin con người sẽ nhỏ bé và
yếu đuối.


- Nhà cịn khó khăn.


- Chưa tự tin trong giao tiếp.
- Say mê học tập.



- Tăng cường giao tiếp với
mọi người.


- Quyết tâm cao trong học tập,
ước mơ tốt đẹp.


- Cố gắng học tập.


- Tự tin trong mọi công việc.
- Những việc làm cụ thể về tự
tin.


- Việc làm đưa đến thành
công.


- Tấm gương để học sinh noi
theo.


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hi u n i dung b i h cể ộ à ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hỏi: Tự tin là gì?</b>


<b>Hỏi: Người có tính tự tin là</b>
người như thế nào?


<b>Hỏi: Ý nghĩa của tự tin?</b>
<b>Hỏi: Trái với tự tin là gì?</b>
Hậu quả của nó trong cơng


việc?


<b>Hỏi: Cách rèn luyện tính tự</b>
tin của mỗi người?


<b>Hỏi: Một người luôn ao</b>
ước việc làm tốt đẹp nhưng
không bao giờ làm thì sẽ ra
sao?


<b>Hỏi: Kể việc làm của em</b>
thể hiện sự rụt rè khơng
dám nói, dám làm?


<b>Giáo viên: Giúp học sinh</b>
giải quyết để các em rút
kinh nghiệm.


- Tin vào khả năng của mình,
chủ động trong công việc.
- Hành động cương quyết, dám
nghĩ, dám làm.


- Tăng thêm sức mạnh.
- Sáng tạo trong công việc.
- Tự ti, rụt rè, dựa dẫm.
- Học sinh tự nói hậu quả.
- Chủ động làm việc.


- Luôn tham gia mọi phong


trào.


- Điều ước chỉ là điều ước,
không biến thành hiện thực.
- Học sinh nói biểu hiện.
- Cách khắc phục nó.


- Rút ra bài học cho bản thân
qua việc làm đó.


<i><b>2. Nội dung bài học:</b></i>
a, Tự tin.


b, Biểu hiện.
c, Ý nghĩa.


d, Cách rèn luyện.


e, Những hành động về tự
tin.


<b>c. Thực hành – Luyện tập : Hoạt động 3 : </b>Hướng d n h c sinh l m b i t pẫ ọ à à ậ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Giáo viên: Cho học sinh</b>
đọc yêu cầu.


- Hướng dẫn học sinh làm.
- Điều chỉnh cách giải thích


của học sinh cho đúng đắn.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Làm cá nhân, trả lời.


- Các em khác đánh giá, bổ
sung.


<i><b>2. Bài tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Giáo viên cho học sinh xử
lý tình huống đó. Học sinh
phải rút ra bài học cho bản
thân.


<b>Hỏi:Tìm những việc làm</b>
thực tế thể hiện tự tin trong
học sinh?


<b>Giáo viên: Hướng dẫn cách</b>
làm.


- Nhận xét, đánh giá chung.
- Tuyên dương các nhóm
làm tốt.


<b>4.Củng cố:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Tấm gương về tự tin.


<i><b>5.Dặn dò nhà:</b></i>


- Học nội dung bài.


- Đề ra cách rèn luyện tính
tự tin.


- Làm bài phần a,c,e.


- Xem lại nội dung các bài
đã học.


- Học sinh đọc tình huống sách
giáo khoa.


- Xử lý tình huống.


- Hân là người khơng tự tin vào
khả năng của mình, thụ động
trong công việc.


- Học sinh chia nhóm thảo luận.
- Viết ra giấy khổ to.


- Đại diện nhóm trình bày trước
lớp.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung
cho nhau



d, Xử lý tình huống.


đ, Các việc làm cụ thể về tự
tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tiết 17,18</b>


<b>THỰC HÀNH, NGOẠI KHỐ</b>


<b>HÃY MỞ RỘNG VỊNG TAY NHÂN ÁI</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Học sinh có việc làm tốt đẹp về tình yêu thương con người.
- Xử lý các tình huống vận dụng vào cuộc sống.


<b>II/ Phương pháp:</b>


- Thảo luận nhóm, trị chơi.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
<b>III/ Chuẩn bị:</b>


- Câu chuyện, tình huống.


- Ca dao, tục ngữ, tấm gương về yêu thương con người.
- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ.


<b>IV/ Các hoạt động dạy - học.</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung cơ bản về yêu thương con người.</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>1. Ổn định tổ</b></i>
<i><b>chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (</b></i>
kiểm tra trong quá trình
dạy).


3. Bài mới


- Giáo viên nhận xét, đánh
giá chung.


- Học sinh nhắc lại nội
dung.


- Yêu thương con người.
- Biểu hiện, những
việc làm thể hiện lòng yêu
thương con người.


- Ý nghĩa của lòng yêu
thương con người.


 <i><b>Hoạt động 2: Tìm những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Giáo viên: Tổ chức cho


học sinh chơi tiếp sức.


Giáo viên: Chia bảng
thành 3 phần, hướng dẫn
học sinh chơi.


- Hết thời gian các nhóm
đại diện học bài.


- Giáo viên cho các nhóm
khác nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên đánh giá
chung, tuyên dương các
nhóm làm tốt.


Học sinh: Chia thành
nhóm, thời gian 5 phút.
- Mỗi học sinh lấy một ví
dụ viết lên bảng.


 <i><b>Hoạt động 3: Tìm các câu ca dao, tục ngữ về yêu thương con người.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Giáo viên: Tổ chức cho


học sinh thảo luận nhóm,
chia thành các nhóm.
Giáo viên: Hướng dẫn,
theo dõi các nhóm làm.
Giáo viên: Nhận xét, đánh


giá, kết luận chung.


- Tuyên dương các nhóm
là tốt.


Học sinh: Viết ra giấy khổ
to, thời gian 7 phút.


Các nhóm đại diện trình
bày bài của mình.


 <i><b>Hoạt động 4: Trị chơi đóng vai.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Giáo viên: Đưa nội dung


trước, học sinh chuẩn bị ở
nhà.


Nội dung về yêu thương
con người.


Học sinh: Chuẩn bị nội
dung tiểu phẩm, vai diễn,
hố trang có sự hướng dẫn
của giáo viên.


<b>Tiết 2</b>


 <i><b>Hoạt động 5: Kể các câu chuyện về yêu thương con người.</b></i>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Học sinh: Kể câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Giáo viên: Hướng dẫn
cách giới thiệu, cách kể,
cử chỉ, ngơn ngữ.


- Sau mỗi câu chuyện có
sự nhận xét, đánh giá.
- Nội dung truyện, ngôn
ngữ, cử chỉ, phong cách.
- Rút ra ý nghĩa của mỗi
câu chuyện.


Giáo viên: Cho điểm học
sinh với những câu
chuyện hay, có ý nghĩa
giáo dục cao.


 <i><b>Hoạt động 6: Trò chơi hái hoa dân chủ.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Giáo viên: Chuẩn bị các


tình huống để học sinh lên
bốc, đọc to câu hỏi trước
lớp xử lý cá nhân.


Giáo viên: Đánh giá sau


mỗi tình huống học sinh
xử lý.


- Các em khác nhận xét,
đánh giá, bổ sung.


<i><b>* Hoạt động 7: Phát động ủng hộ một bạn có hồn cảnh khó khăn nhất trong </b></i>
lớp.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Giáo viên ủng hộ trước
<b>Hỏi: Nêu ý nghĩa của việc</b>
làm này?


<b>Giáo viên: Yêu thương</b>
con người là đạo đức quý
giá. Nó giúp chúng ta
sống đẹp hơn, tốt hơn. Xã
hội ngày càng lành mạnh,
hạnh phúc, bớt đi nỗi lo
toan phiền muộn. Như
nhà thơ Tố Hữu đã viết:


<i><b>"</b></i>


<i><b> Có gì đẹp trên đời hơn</b></i>
<i><b>thế</b></i>


<i><b>Người yêu nhau sống để</b></i>


<i><b>yêu nhau"</b><b>.</b></i>


Chuẩn bị trước, mỗi học
sinh chuẩn bị từ một
nghìn trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>3.Dặn dò:</b></i>


- Học nội dung các
bài đã học.


- Có kế hoạch rèn
luyện lòng yêu thương
con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tiết 15:<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>I/ Mục tiêu cần đạt.</b>


- Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I.


- Xử lý được các tình huống để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.


- Có ý thức tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội qua các
phẩm chất đã học.


- Hiểu được tầm quan trọng của môn học.
<b>II/ Phương pháp.</b>



- Giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề.
- Tư duy, thảo luận nhóm, xử lý tình huống.
<b>III/ Chuẩn bị:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7.
- Tình huống, tấm gương.


- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.
<b>IV/ Các hoạt động dạy - học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
- Kiểm tra trong q
trình dạy.


<i><b>3. Bài mới:Ơn tập</b></i>
<i><b>các kiến thức cơ bản đã học</b></i>
<i><b>trong học kì I.</b></i>


<b>Hỏi: Nhắc lại các chủ đề đạo</b>
đức tương ứng với các bài đã
học?


<b>Hỏi: Kể các bài có trong chủ</b>
đề cần kiệm, liêm chính?
<b>Hỏi: Sống giản dị là gì? </b>
Ý nghĩa của sống giản dị đối


với mỗi người?


<b>Giáo viên: Hướng dẫn học</b>
sinh làm bài tập c,đ trong
sách giáo khoa /6.


<b>Hỏi: Kể các bài tương ứng</b>
với chủ đề: Sống tự trọng và
tôn trọng người khác?


<b>Hỏi: Trung thực, tự trọng là</b>
gì? Cho ví dụ?


<b>Hỏi: Ý nghĩa của trung thực,</b>
tự trọng với mỗi người?
<b>Giáo viên: Hướng dẫn học</b>


- Học sinh nhắc lại nội dung
đã học: có 8 chủ đề đạo đức
đã học ở lớp 7.


- Học sinh kể các bài tương
ứng.


- Sống giản dị.


- Là sống phù hợp với điều
kiện gia đình, bản thân và xã
hội.



- Tạo nên sự kính trọng, gần
gũi của mọi người.


- Học sinh đọc bài tập.
- Làm và trả lời trước lớp.
- Trung thực.


- Tự trọng.


- Trung thực là tôn trọng lẽ
phải, chân lý.Tự trọng là coi
trọng phẩm giá của mình.
- Học sinh tự lấy ví dụ.


- Được sự tin tưởng u q
của mọi người.


- Vượt qua mọi khó khăn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Rèn luyện tính trung thực


* Các chủ đề đã học
<i><b>1. Chủ đề 1: Sống</b></i>
cần kiệm liêm chính,
chí cơng vô tư.


Bài: Sống giản dị.


<i><b>2. Sống tự trọng và</b></i>
<i><b>tôn trọng người</b></i>


<i><b>khác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

sinh làm bài tập c,d/8.


<b>Giáo viên: Gợi ý cách làm,</b>
rút ra bài học, ý nghĩa sau
bài tập.


<b>Giáo viên: Gợi ý hướng dẫn</b>
để học sinh làm.


<b>Giáo viên: Hướng dẫn học</b>
sinh làm bài tập b,c.


<b>Hỏi: Nêu dự định của em về</b>
rèn luyện đạo đức và kỷ
luật?


<b>Hỏi: Kể tên các bài về sống</b>
nhân ái, vị tha?


<b>Hỏi: Trình bày khái niệm, ý</b>
nghĩa của yêu thương con
người, tơn sư trọng đạo?
<b>Hỏi: Tìm các bài về sống hội</b>
nhập?


<b>Hỏi: Ý nghĩa của sống</b>
khoan dung, đoàn kết tương
trợ?



<b>Giáo viên: Cho học sinh làm</b>
các bài tập c,d.


- Hướng dẫn để học sinh
làm.


- Rút ra ý nghĩa sau các bài
tập.


<b>Hỏi: Ngồi các chủ đề trên</b>
cịn chủ đề gì nữa?


<b>Giáo viên: Yêu cầu học sinh</b>
tìm hiểu thêm về các chủ đề
trên.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Cách rèn luyện các phẩm
chất trên.


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b></i>
- Học các nội dung ôn tập.
- Sưu tầm câu nói, tấm
gương về phẩm chất đạo đức
trên.


- Chuẩn bị tốt kiến thức để


tiết sau kiểm tra viết.


là luôn nói đúng sự thực,
dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- Đạo đức và kỷ luật.


- Học sinh thảo luận nhóm.
- Trả lời trước lớp.


- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Làm cá nhân.


- Phần c; Các bạn trong lớp
nên cảm thông với Tuấn và
hỗ trợ Tuấn.


- Yêu thương con người.
- Tôn sư trọng đạo.


- Học sinh dựa vào kiến thức
đã học trả lời.


- Các em khác bổ sung.
- Khoan dung.


- Đoàn kết, tương trợ.


- Mọi người sống gần gũi,
thân thiện.



- Tạo mối quan hệ tốt đẹp.
- Học sinh làm bài tập theo
hướng dẫn.


- Sống có văn hóa.
- Sống chủ động.


- Học sinh tìm các bài tương
ứng.


- Tự trọng.


<i><b>3. Sống có kỷ luật;</b></i>
Bài Đạo đức và kỷ
luật.


- Tác dụng của kỷ
luật, đạo đức.


<i><b>4. Chủ đề 4: Sống</b></i>
nhân ái, vị tha.


- Tôn sư trọng đạo.


<i><b>5. Chủ đề 5: </b></i>
- Sống hội nhập.
- Đoàn kết, tương trợ.
- Khoan dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bài 12



<b>SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH</b>

<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1, Kiến thức:</b>


- Giúp HS biết nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt khi thiết kế của 1 bản kế hoạch;
<b>2, Kỹ năng: </b>


- Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng
và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.


- Bước đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý.
<b>3, Thái độ:</b>


- Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có
nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở
những người xung quanh.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản:</b>


- KN Trình bầy suy nghĩ, ý tưởng về sống và làm việc có kế hoạch.


- KN đạt mục tiêu; KN quản lý thời gian; KN đảm nhận trách nhiệm để xây dựng kế
hoạch và thực hiện sống và làm việc có kế hoạch


<b>III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:</b>
- Thảo luận nhóm.



- Thực hành xây dựng kế hoạch sống và làm việc.
<b>IV. Phương tiện dạy học: </b>


<b>1, GV: Giấy khổ lớn, bút dạ.</b>
- Máy chiếu.


<b>2, HS: - Đọc trước bài ở nhà.</b>
<b>V. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hi u ph n thơng tinể ầ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>1/Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: lồng</b>
ghép vào trong tiết học.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Khám phá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

cùng quan trọng đối với
mỗi người, đặc biệt là trong
công việc. Vì vậy, mỗi
chúng ta cần rèn luyện lối
sống có kế hoạch. Rèn
luyện như thế nào để trở
thành người làm viếc có kế
hoạch ta vào bài hôm nay.
- GV cho HS đọc phần
thông tin. Đưa thơng tin lên


bảng phụ để HS tìm hiểu.
H: Em có nhận xét gì về
lịch làm việc, học tập từng
ngày trong tuần của bạn
Hải Bình?


H: Từ lịch làm trên, em có
nhận xét gì về Hải Bình?
H: Em thử dự đoán xem với
cách làm theo kế hoạch như
Hải Bình thì sẽ đem lại
những kết quả gì?
H: Em học tập gì ở Hải
Bình từ kế hoạch trên?
H: Tại sao phải làm việc có
kế hoạch? Nếu làm việc
khơng có kế hoạch thì cong
việc sẽ ra sao?


H: Em đã làm việc theo kế
hoạch chưa?


- HS đọc thơng tin, tìm hiểu
thơng tin.


- Lịch làm việc, học tập này
sẽ giúp cho Hải Bình định
hướng trước được cơng việc
của mình.



- Đây là bạn rất có ý thức
trong học tập, cơng việc của
mình.


- Công việc sẽ tốt, thành
công, sắp xếp tốt được cơng
việc của mình.


- Sẽ cố gắng học tập theo
tấm gương của Hải Bình.
- Làm việc có kế hoạch sẽ
giúp ta luôn chủ động mọi
công việc trong từng ngày,
trong tuần.


- HS nêu suy nghĩ cá nhân.
Mỗi em có ý kiến riêng.


<b>1. Tìm hiểu thơng tin</b>


- Lịch làm việc của Hải
Bình.


- Những thuận lợi khi làm
việc có kế hoạch.


- Bài học rút ra từ kế hoạch
trên.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
H: Làm việc có kế hoạch là


gì?


H: u cầu của kế hoạch là
gì?


H: Ý nghĩa của làm việc có
kế hoạch đối với mỗi


người?


- Xác định nhiệm vụ của
mình, thành cơng trong cơng
việc.


- Ln cân đối nhiện vụ:
trong học tập, lao động.
- Chủ động trong công việc.


<b>2. Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

H: Trách nhiệm của bản
thân đối với kế hoạch làm
việc của mình?


- Đạt kết quả cao.



- Khơng cản trở, ảnh hưởng
đến người khác.


- Ln vượt mọi khó khăn,
kiên trì, sáng tạo.


c, ý nghĩa của làm việc có kế
hoạch


d, Trách nhiệm của HS


<b>Tiết 2</b>



<b>Hoạt động 3: Kể tấm gương về làm việc có kế hoạch</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV gọi HS kể tấm gương


trong trường, lớp, trên sách
báo.


Cho điểm những em có
những câu truyện có ý
nghĩa. Rút ra bài học kinh
nghiệm cho bản thân.


- HS kể tấm gương, nói rõ
các việc làm thể hiện sống
có kế hoạch.



- Các em khác nhận xét,
đánh giá.


- Tấm gương về làm việc có
kế hoạch.


<b>Hoạt động 4 Thảo luận nhóm</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
H: Tìm hiểu những điều có


lợi và có hại trong khi làm
việc khơng có kế hoạch?
- GV tổ chức cho HS thảo
luận nhóm, gợi ý hướng
dẫn cách làm.


- Nhận xét đánh giá bài làm
của các nhóm.


- Tuyên dương các nhóm
làm tốt.


- HS chia nhóm thảo luận.
- Viết ra giấy khổ to, thời
gian 3phút, đại diệm trình
bày trước lớp.


- Các nhóm bổ sung, góp ý
kiến.



<b>c)Thực hành – Luyện tập:Hoạt động 5: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
H: Nêu yêu cầu bài tập b?


GV hướng dẫn cách làm.


- HS so sánh 2 bảng kế
hoạch làm việc của 2 bạn
trong bài.


- Cần tìm ra được nhưng cái
lợi và cái hại trong 2 bảng kế
hoạch.


- Rút ra bài học cho bản
thân.


<b>3. Bài tập</b>


b, Tìm hiểu các kế hoạch
trong học tập


d, Cách lập kế hoạch cho bản
thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
hoạt động của các em để có


thói quen làm việc theo kế


hoạch.


Điều chỉnh những cái chưa
được của HS, để có kế
hoạch hồn chỉnh.


<b>GV kết luận: Sống và làm</b>
việc có kế hoạch có ý nghĩa
to lớn trong cuộc sống của
mỗi người. Trong thời đại
khoa học và công nghệ phát
triển cao thì sống và làm
việc có kế hoạch là một yêu
cầu không thể thiếu được
đối với người lao động. HS
chúng ta phải học tập, rèn
luyện thói quen làm việc có
khoa học để đạt kết quả tôt
trong học tập, xứng đáng là
con ngoan trò giỏi.


<b>4.Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Học nội dung bài học.
- Hoàn chỉnh kế hoạch
trong tuần.


- Đọc trước bài: Quyền
được bảo vệ chăm sóc và
giáo dục của trẻ emViệt
Nam.



- HS lập hế hoạch làm việc
trong tuần tới theo sự chỉ dẫn
của GV.


- Tự kiểm tra nhau, sửa chữa
cho nhau để có kế hoạch
hoàn chỉnh.


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Tiết 22+23 - Bài 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>CỦA TRẺ EM VIỆT NAM</b>


Ngày dạy:
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiến thức:</b>


- Giúp HS biết nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt khi thiết kế của 1 bản kế hoạch;
<b>2, Kỹ năng: </b>


- Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng
và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.


- Bước đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý.
<b>3, Thái độ:</b>



- Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có
nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở
những người xung quanh.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản:</b>


- KN Trình bầy suy nghĩ, ý tưởng về sống và làm việc có kế hoạch.


- KN đạt mục tiêu; KN quản lý thời gian; KN đảm nhận trách nhiệm để xây dựng kế
hoạch và thực hiện sống và làm việc có kế hoạch


<b>III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:</b>


- Thảo luận nhóm, đóng vai, Thực hành xây dựng kế hoạch sống và làm việc.
<b>IV. Phương tiện dạy học: </b>


1, GV: Giấy khổ lớn, bút dạ, Máy chiếu.
2, HS: - Đọc trước bài ở nhà.


<b>V. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu phần truyện đọc</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


1. Kiểm tra bài cũ: lồng
ghép vào trong tiết học.
2. Bài mới:



a.Khám phá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

dục để hiểu sâu các quyền
này ta vào bài học hôm
nay.


GV cho HS đọc truyện.
H: Nêu nội dung chính của
truyện?


H: Vì sao Thái có những
hành vi vi phạm pháp luật?
H: Tìm những hành vi đó
của Thái?


H: Những hậu quả mà hành
vi đó dẫn tới?


H: Do đâu mà Thái có
nhưng hành vi phạm pháp
đó?


H: Thái đã khơng được
hưởng những quyền gì so
với các bạn cùng trang lứa?
H: Theo em, Thái phải làm
gì để trở thành con người
tốt?


H: Trách nhiệm của mọi


người đối với Thái?


H: Qua câu chuyện trên em
rút ra bài học gì cho mình?
H: Nêu các quyền của trẻ
em được thể hiện trong
tranh1, 2, 3, 4, 5.


- HS đọc truyện đọc.


- Nội dung nỗi bất hạnh của
Thái.


- Sống với bà, thiếu sự dạy
dỗ của gia đình.


- Luôn đánh nhau, trộm
cướp, tham gia trộm cướp
trên tàu, đường phố.


- Bị mọi người lên án, coi
thường.


- Gây tội ác cho xã hội, đau
khổ cho gia đình.


- Chăm sóc, ni dưỡng, dạy
dỗ, vui chơi giải trí.


- Từ bỏ những thói xấu, làm


những việc tốt đẹp cho xã
hội, sống gần gũi với mọi
người.


- Luôn gần gũi Thái, động
viên, giúp đỡ để em mong
tiến bộ.


Cần sống tốt đẹp, xa lánh
những vi phạm xã hội.
- HS quan sát trả lời, nói rõ
tầm quan trọng của những
quyền đó.


<b>1. Truyện đọc: Một tuổi thơ </b>
<b>bất hạnh</b>


- Những hành vi phạm pháp
của Thái.


- Nguyên nhân dẫn đến những
hành vi phạm pháp.


- Trách nhiệm của xã đối với
Thái.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



H: Nêu nội dung quyền
được chăm sóc, bảo vệ và
giáo dục trẻ em Việt Nam?
H: Trước các quyền đó, trẻ
em có bổn phận gì?


H: Trách nhiệm của gia
đình và xã hội đối với trẻ
em?


H: Nhà nước ban hành


- Quyền được chăm sóc, giáo
dục, ni dưỡng.


Những bổn phận của trẻ em.
- u tổ quốc, xây dựng tổ
quốc giàu đẹp.


- Tôn trọng pháp luật, kính
trọng ơng bà cha mẹ...


- Khơng cờ bạc rượu chè, hút
thuốc..


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

những quỳên đó thể hiện
điều gì?


- Để trẻ em biết được những
việc mình được làm, phải



làm. *Bổn phận của trẻ em


* Trách nhiệm của nhà nước
<b>Hoạt động 3: Tìm những việc làm thể hiện việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ </b>
<b>em?</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- GV cho HS thảo luận
nhóm, gợi ý để các em làm.
- Thời gian 3 phút, nhận xét
đánh giá. Tuyên dương
những nhóm có kết quả tốt.


* HS tìm những việc làm của
nhà nước đối với trẻ em.
- Viết ra giấy khổ to, đại
diện trình bày.


- Các nhóm nhận xét đánh
giá, bổ sung.


<b>c)Thực hành – Luyện tập: Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV cho HS đọc yêu cầu bài
tập 1



H: Tìm các hành vi xâm
phạm đến quyền trẻ em?
Đọc yêu cầu bài đ


Gv giúp HS xử lý tình
huống.


GV nhận xét, đánh giá cho
điểm những em xử lý tốt.
GV đưa bài tập trắc nghiệm
lên bảng phụ để HS làm,
Gọi HS làm, nhận xét đánh
giá.


- Đọc yêu cầu bài1.


- Thảo luận nhóm, trong bàn,
các nhóm trả lời.


- Các nhóm bổ sung góp ý
kiến.


- HS đọc tình huống, xử lý
cá nhân, các em khác nhận
xét, đánh giá.


- HS làm cá nhận, so sánh
với kết quả của bạn về bài
của mình.



<b>3. Bài tập</b>


a, Những hành vi vi phạm
quyền trẻ em.


c, Xử lý tình huống


- Tấm gương về bảo vệ quyền
trẻ em.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Giải thích câu:


<b>“Việc hơm nay chớ để</b>
<b>ngày mai”</b>


<b>GV: Trẻ em hôm nay, thế</b>
giới ngày mai. Trẻ em như
búp trên cành là sự quan
tâm đặc biệt của mọi người
đối với trẻ em. Vì trẻ em là


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

tương lai của đất nước, là
lờp xây dựng đất nước nên
luôn quan tâm đúng như lời
nói của Bác: “Vì lợi ích
mười năm trồng cây, vì lợi
ích trăm năm trồng người”.
<b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại.
- Đọc trước bài: BẢO VỆ
<b>MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI </b>
<b>NGUYÊN THIÊN </b>


<b>NHIÊN</b>


- Tìm những việc làm bảo
vệ môi trường, thực trạng
môi trường ở địa phương
em.


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Tiết 24, 25 Bài 14


<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>
Ngày dạy:
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kiến thức:</b>


- Giúp HS biết được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu
được vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.


<b>2, Kỹ năng: </b>



- Giúp HS biết được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu
được vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Giáo dục HS biết ơn sự quan tâm chăm sóc, giáo dục của xã hội và gia đình; phê
phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng với
bổn phận của mình


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản:</b>


- KN Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về quyền lợi.
<b>III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:</b>
- Thảo luận nhóm, đóng vai


<b>IV. Phương tiện dạy học:</b>


GV: Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật
giáo dục.


HS: Tranh ảnh.
<b>V. </b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>


Ho t ạ động 1: Tìm hi u thơng tin, s ki nể ự ệ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>



H: Nêu quyền cơ bản của trẻ
em Việt Nam? Em có bổn
phận như thế nào đối với bản
thân, gia đình và xã hội?
-GV cho HS làm bài tập trắc
nghiệm.


-Nhận xét, đánh giá, bổ
sung, cho điểm.


<b>3.Bài mới</b>
<b>a.Khám phá:</b>
<b>b. Kết nối: </b>


<b>GV cho HS tìm hiểu thơng </b>
tin, sự kiện.


H: Em có nhận xét gì những
thơng tin, hình ảnh trong
sgk?


H: Những thơng tin cho thấy
điều gì về mơi trường thực
tại?


- HS đọc thơng tin, sự kiện.
- Diện tích rừng ngày càng bị
thu hẹp, môi trường bị ô
nhiễm nặng nề.



Rừng bị khai thác bừa bãi.
- Môi trường đang ngày càng
xấu đi, ảnh hưởng của môi
trường đến con người ngày
càng lớn.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

là gì?


H: Ý nghĩa của mơi trường,
TNTN đối với cuộc sống của
con người?


H: Vì sao phải bảo vệ MT,
TNTN?


H: Những quy định của Nhà
nước đối với việc bảo vệ
MT, TNTN?


H: Những người vi phạm sẽ
bị xử lý như thế nào?


H: Trách nhiệm của công
dân, học sinh trong việc bảo
vệ MT, TNTN?



H: Kể tên những tấm gương
về bảo vệ môi trường?


GV kể thêm một số tấm
gương trên sách, báo, ở địa
phương.


nhiên, nhân tạo bao quanh con
người, tác động đến cuộc sống
của con người.


- Cung cấp khoáng sản, nguồn
nước, khơng khí trong lành ...
- Để duy trì cuộc sống của
con người.


- HS tìm hiểu những quy định
của pháp luật trong SGK.


- Bảo vệ MT, TNTN.


- Có những việc làm cụ thể để
bảo vệ.


- Tuyên truyền cho mọi người
cùng tham gia.


- HS tự kể, các em khác nhận
xét, tham gia.



1. Môi trường và tài nguyên
thiên nhiên


2. Tầm quan trọng của MT,
TNTN


3. Những quy định của pháp
luật


4.Trách nhiệm của công dân,
học sinh trong việc bảo vệ
mi trường và TNTN


<b>Tiết 2 : Hoạt động 3: Thảo luận nhóm</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


H: Tìm những việc làm bảo
vệ mơi trường và TNTN?
GV cho HS thảo luận nhóm.
Nhận xét, đánh giá, tuyên
dương những nhóm làm tốt.


- HS chia nhóm thảo luận
- Viết ra giấy khổ to, trình bày
trước lớp.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung
cho nhau.



<b>Hoạt động 4: Vẽ tranh</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Vẽ tranh về bảo mơi trường
và TNTN?


GV định hướng để HS vễ
đúng chủ đề.


- Vẽ tranh theo sở thích của
mình với chủ đề môi trường.


- HS vẽ tranh bảo vệ môi
trường.


<b>c)Thực hành – Luyện tập:</b> Ho t ạ động 5: Hướng d n l m b i t p.ẫ à à ậ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV cho HS đọc yêu cầu bài
a.


H: Tìm những việc bảo vệ
môi trường?


- HS đọc yêu cầu bài tập.
Chọn đáp án đúng.


- Tìm những việc làm cụ thể



<b>III/ Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

H: Chọn phương án đúng?
GV hướng dẫn để HS chọn,
giả thích rõ vì sao.


HS viết đoạn văn về bảo vệ
môi trường.


Cho Hs đọc trước lớp, nhận
xét, bổ sung.


của bản thân, mọi người.
- HS chọn phương án đúng
nhất 2.


- Cần giải thích rõ.


- Viết đoạn văn, đọc trước
lớp, các em nhận xét cho
nhau.


c.Phương án đúng về môi
trường trong sản xuất


d,Đoạn văn về môi trường


d)V n d ng:ậ ụ



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Em hãy nêu các hành vi làm
ô nhiễm MTở địa phương
em ?


<b>*GV: Môi trường, tài</b>
ngun thiên nhiên có vai trị
đặc biệt quan trọng đối với
cuộc sống của con người. Vì
vậy, chúng ta cần phải tích
cực bảo vệ môi trường, tài
nguyên. Biện pháp hiệu quả
nhất là thực hiện tốt những
quy định của pháp luật và có
những việclàm cụ thể.


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b>
-Học nội dung bài học.


-Tìm hiểu thực trạng môi
trường ở địa phương.


-Đọc trước bài: “Bảo vệ di
<b>sản văn hoá”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Tiết 26+27 Bài 15



<b>BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ</b>


Ngày dạy:
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Nêu được thế nào là di sản văn hóa.


-Kể được tên một số di sản văn hóa của nước ta.
-Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa.


-Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
<b>2.Kĩ năng:</b>


-Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu
tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm biết để
xử lí.


-Tham gia các hoạt động giữ gỡn, bảo vệ, tụn tạo cỏc di sản văn hóa phù hợp với lứa
tuổi.


<b>3.Thái độ:</b>


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:</b>


-KN phân tích, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa di sản văn hóa phi vật thể và
di sản văn hóa vật thể


-KN giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến di sản văn hóa.



-KN tư duy sáng tạo trong việc đề xuất biện pháp giữ gìn, phát huy giá trị của di sản
văn hóa.


-KN hợp tác, đảm nhận trách nhiệm trong việc tham gia bảo vệ di sản văn hóa.
Tơn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương, đất nước.


<b>III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:</b>
-Thảo luận nhóm.


-Trình bày 1 phút.
-Xử lý tình huống.
-Đóng vai.


<b>IV. Phương tiện dạy học:</b>


- Tranh ảnh, tư liệu về các di sản văn hố.
- Bài tập tình huống, giấy khổ to, bút dạ.
- Những tấm gương bảo vệ di sản văn hố.
<b>V. </b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>


Ho t ạ động 1: Tìm hi u v quan sát tranh nhể à ả


<b>Hoạt động cuả thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

bảo vệ môi trường của bản
thân? ý nghĩa của những
việc làm đó?



GV đưa bài tập trắc
nghiệm HS làm, treo lên
bảng phụ.


Nhận xét, đánh giá, cho
điểm.


<b>3.</b> Bài mới:
a. Khám phá:
b. Kết nối:


GV cho HS quan sát ảnh
H: Em hãy nhận xét đặc
điểm các bức ảnh trên?
H: Những bức ảnh đó thể
hiện gì về di sản Việt
Nam?


H: Tìm những danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử
địa phương, Việt Nam và
thể giới?


- GV cho HS thảo luận
nhóm.


- Nhận xét đánh giá, tuyên
dương những nhóm làm
tốt.



H: Tìm những di sản của
Việt Nam được công nhận
là di sản thế giới?


H: Tại sao phải giữ gìn,
bảo vệ di sản văn hố?
H: Chúng ta cần làm gì để
bảo vệ nhưng di sản đó?
H: Kể những việc làm cụ
thể của em thể hiện bảo vệ
di sản văn hố?


HS quan sát ảnh, tìm hiểu
thơng tin.


Vẻ đẹp của di sản văn hố
Việt Nam.


HS chia nhóm thảo luận.
Viết ra giấy khổ to, trình bày
trước tổ.


Các nhóm khác nhận xét,
đánh giá, bổ sung.


HS kể, các em khác bổ sung.
Vịnh Hạ Long, Cố Đơ Huế,
Nhã Nhạc cung đình Huế...
Tn theo pháp luật, tuyên


truyên để mọi người cung
tuân theo.


Đưa ra những việc làm cụ thể:
không huỷ hoại, vẽ bậy, lần
chiếm trái phép...


<b>1. Quan sát ảnh</b>


Những di sản văn hoá Việt
Nam


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


H: Di sản văn hố là gì?
H: Di sản văn hố vật thể,
phi vật thể là gì?


- Gồm di sản văn hoá vật thể
và phi vật thể là sản phẩm
tinh thần, vật chất có giá trị
văn hố, khoa học, truyền từ
đời này qua đời khác.


<b>2.Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

H: Di tích lịch sử văn hồ,
danh lam thắng cảnh là


gì?


H: Ý nghĩa của việc bảo
vệ di sản văn hoá ?


H: Những quy định của
pháp luật về việc bảo vệ di
sản văn hoá?


- GV cho HS đọc những
tư liệu tham khảo có liên
quan đến di sản văn hố.


HS nêu các khái niệm trong
SGK.


- Thể hiện bảo vệ vẻ đẹp đất
nước.


Giữ gìn bản sắc dân tộc.


b.ý nghĩa của những di sản
văn hoá


c.Trách nhiệm của công dân
<b>c)Thực hành – Luyện tập: Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


H: Tìm những hành vi bảo


vệ di sản văn hoá?


Cho Hs làm nhanh, giải
thích rõ, vì sao.


Hướng dẫn xử lý tình
huống.


Đưa ra đáp án đúng, phù
hợp.


Bài học sau tình huống
<b>d)Vận dụng: </b>


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b>
-Học nội dung bài học.
-Tìm hiểu thực trạng bảo
vệ di sản văn hoá ở địa
phương.


-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
viết.


Hs đọc yêu cầu bài 1


- Làm nhanh, trả lời trước lớp.


- Đọc tình huống, xử lý.
- Các em thảo luận đưa ra đáp
án chung



Kể những việc làm bảo vệ di
sản văn hoá của địa phương
em, ý nghĩa của những việc
làm đó


3.Bài tập


a, Những hành vi bảo vệ di
sản văn hố


b, Xử lý tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
<b>Ngày thực hiện: </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA VIẾT</b>


<b>Thời gian: 45 phút</b>


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Nắm được kiến thức cơ bản đã học.
- Làm bài GDCD.


- Hiểu tầm quan trọng của môn học.


<b> THỨ …NGÀY …THÁNG …NĂM…..</b>



<b> KIỂM TRA: (1TIẾT) -MễN : GIÁO DỤC CễNG DÂN lỚP 7</b>


HỌ VÀ T N:ấ


L p7ớ


<b>Điểm </b> <b> Lời phê của giáo viên:</b>


<b>A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu trả lời</b>
<b>bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:</b>


<i><b>1. Ngày môi trường thế giới là:</b></i>


a, Ngày 1 tháng 6 b, Ngày 6 tháng 5
c, Ngày 5 tháng 6 d, Ngày 7 tháng 7
<i><b>2.</b><b>Trẻ em Việt Nam có quyền cơ bản nào?</b></i>


a, Quyền bảo vệ b, Quyền được chăm sóc
c, Quyền được giáo dục d, Cả a, b, c đều đúng
<i><b>3.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>4. Trong di sản văn hoá dưới đây di sản nào chưa được cơng nhận là di sản văn</b></i>
<i><b>hố thế giới?</b></i>


a,Vịnh Nha Trang b, Cố Đô Huế


c, Vịnh Hạ Long d, Cồng chiêng Tây Nguyên


<i><b>5. Phân loại di sản văn hoá vật thể và phi vật thể trong các di sản văn hóa sau:</b></i>
( Chữ nôm, tục ngữ, phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, truyền thống áo dài, Múa rối


nước, Văn miếu Quốc Tử Giám, Biển Đồ Sơn )


<b>B /PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 3 điểm ) Nêu và phân tích những quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam? Việc</b>
Nhà nước ta ban hành những quyền trên đối với trẻ em thể hiện điều gì?


<b>Câu 2: ( 3 điểm ) Hiện nay ở địa phương có rất nhiều người vơ ý thức đổ rác ra ngồi</b>
đường, các kênh mương và họ cho rằng đó là hành vi bình thường khơng ảnh hưởng
đến ai.


a, Em suy nghĩ gì về hành vi của những người đó?


b, Cần có những biện pháp gì để ngăn chặn hành vi trên?


c, Em hãy đưa ra những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường?


<b>III/ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b>


A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
<b>Mỗi câu đúng 0,5 điểm</b>


1 – c 2 – d 3 – c 4 – a
5: Phân loại đúng mỗi di sản 0,25 điểm.


- Vật thể: Vịnh Hạ Long, Văn miếu Quốc Tử Giám, Biển Đồ Sơn, Phố cổ Hội An.
- Phi Vật Thể: áo dài Việt Nam, múa rối nước, chữ nôm, ca dao.


<b>B/ PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm )</b>



<b>Câu 1: (3 điểm) Mỗi ý đúng 1 điểm</b>


- 3 quyền cơ bản: chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục.
- Phân tích cụ thể từng quyền.


- Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta với trẻ em.


<b>Câu 2: (3 điểm) Mỗi ý đúng 1điểm</b>
a, Hành vi đó là sai.


b, Tuyên truyền để mọi người hiểu, có ý thức bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Tiết 29+30 - Bài 16


<b>QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO</b>
Ngày dạy:
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tơn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo.
-Kể tên một số tín ngưỡng, tơn giáo chính ở nước ta.


-Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo.
<b>2.Kĩ năng:</b>


-Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín
ngưỡng, tơn giáo để làm những việc xấu.



<b>3.Thái độ:</b>


-Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo của người khác.


-Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do
tín ngưỡng và tơn giáo.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:</b>


-KN phân tích, so sánh sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tơn giáo, giữa tín ngưỡng,


tơn giáo và mê tín dị đoan


-KN thu thập và xử lý thơng tin về tình hình tơn giáo ở nước ta và chính sách của Nhà
nước ta về tôn giáo.


-KN tư duy phê phán ĐV những việc làm lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
-KN kiên định, tự tin, biết từ chối không tham gia những hoạt động mê tín dị đoan.
<b>III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:</b>


-Thảo luận nhóm.
-Xử lý tình huống.
-Trình bày 1 phút.
-Đóng vai


<b>IV. Phương tiện dạy học:</b>
-Tranh ảnh, giấy khổ to.
-Tình huống, bảng phụ.



-Hiến pháp Việt Nam 1992- Điều 70.
-Bộ luật hình sự - Điều 129.


<b>V. </b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin sự kiện</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

H: Kể tên những di
sản văn hoá của VN
được công nhận là
di sản văn hoá thế
giới?


H: Ý nghĩa của việc
bảo vệ di sản văn hoá?
GV nhận xét, đánh
giá, cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b>


<b>a.Khám phá:</b>
<b>b.Kết nối:</b>


GV cho HS tìm hiểu
thơng tin sự kiện


H: Kể tên những tơn giáo


mà em biết?


H: Phân cấp những tôn
giáo theo thứ tự?


H: Những tơn giáo chính
ở Việt Nam?


- GV cho HS thảo luận
nhóm.


- Nhận xét đánh giá, tun
dương những nhóm làm
tốt.


H: Tơn giáo có những tác
gì đến đời sống của nhân
dân và xã hội?


GV cho Hs tìm hiểu
những quy định của nhà
nước đối với tôn giáo ở
Việt Nam?


H: Chúng ta cần làm gì để
bảo vệ quyền tự do tơn
giáo?


H: Kể những việc làm cụ
thể của em thể hiện tôn


trọng quyền tự do tôn
giáo?


Gv cho Hs nêu những
việc làm cụ thể.


Ý nghĩa của các tư liệu đó
Gv nhấn mạnh tác động
của tơn giáo đối với đời


HS tìm hiểu thơng tin.


Việt Nam có nhiều loại hình
tơn giáo chiếm 1/4 dân số.
Những tơn giáo chính: Phật
giáo, Thiên chúa giáo,cao đài...
HS chia nhóm thảo luận.


Viết ra giấy khổ to, trình bày
trước tổ.


Các nhóm khác nhận xét, đánh
giá, bổ sung.


HS kể, các em khác bổ sung.
Tôn trọng quyền tự do tôn giáo
Chăm lo đời sống của những
người theo các tôn giáo khác
nhau.



Tuân theo pháp luật, tuyên
truyên để mọi người cung tuân
theo.


Đưa ra những việc làm cụ thể


<b>1. Thông tin sự kiện</b>


- Những tơn giáo chính ở Việt
Nam


- Mặt trái của tơn giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


H: Tín ngưỡng, tơn giáo
là gì?


H: Quyền tự do tín
ngưỡng tơn giáo là gì?
H: Những quyền của
người tham gia tín
ngưỡng, tơn giáo?
H: Ý nghĩa của những
quyền đó ?


H: Những quy định của
pháp luật về quyền tự do


tôn giáo?


- GV cho HS đọc những
tư liệu tham khảo có liên
quan quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo.


- Tín ngưỡng.
- Tơn giáo


Quyền tự do tín ngưỡng, tơn
giáo.


HS nêu các khái niệm trong
SGK.


- Sự tơn trọng quyền tự do tín
ngưỡng.


Sự khác biệt giữa tơn giáo và
mê tín di đoan.


- Tôn trọng nơi thờ cúng
Không chia rẽ tôn giáo


- Tạo mọi điều kiện để người
theo tơn giáo có cuộc sống tốt.


<b>2. Nội dung bài học</b>



- Tín ngưỡng, tơn giáo


- Quyền tự do tín ngưỡng tơn
giáo.


- Mê tín dị đoan


- Quy định của nhà nước về tôn
giáo.




- Sự khác biệt giữa tôn giáo và
mê tín dị đoan


<b>c)thực hành – Luyện tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


H: Phân biệt tín ngưỡng
tơn giáo, mê tín dị đoan.
H: Tìm những hành vi tơn
trọng quyền tự do tín
ngưỡng tơn giáo?


Cho Hs làm nhanh, giải
thích rõ, vì sao.


Hướng dẫn xử lý tình
huống.



Đưa ra đáp án đúng, phù
hợp.


Bài học sau tình huống


Hs đọc yêu cầu bài 1


- Làm nhanh, trả lời trước lớp.


- Đọc tình huống, xử lý.
- Các em thảo luận đưa ra đáp
án chung.


Hs đọc tình huống xử lý cá
nhân.


Sự tơn trọng tín ngưỡng tơn
giáo.


<b>3. Bài tập</b>


a, Phân biệt tín ngưỡng, tơn
giáo với mê tín dị đoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

* Tình huống: HS trong
trường có mệ tín khơng?
Tìm những hành vi thể
hiện sự mê tín đó?



Bài học sau những hành vi
đó?


- Thắp hưong khi đi thi.
- Lên chùa cầu may.
- Đi hơn về kém..


<b>Hoạt động 4:</b> GV cho Hs tìm hi u tình hình tơn giáo Vi t Nam ể ở ệ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Thông tin qua các bài báo
tư liệu


ý nghĩa của các tư liệu đó
Gv nhấn mạnh tác động của
tôn giáo đối với đời


<b>d)Vận dụng: </b>


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b>
-Học nội dung bài học.


-Tìm hiểu thực trạng mê tín ở
địa phương.


-Đọc trước bài: Nhà nước cơng
hồ XHCN Việt Nam.


Hs tìm hiểu tình tơn giáo


Rút ra ý nghĩa của tôn giáo
đối với đời sống của nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Tiết 31+32 Bài 17


<b>NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM</b>
Ngày dạy:
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


-Biết được bản chất của Nhà nước ta.
-Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.


-Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.


-Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của
từng loại cơ quan.


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


-Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế.
-Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


-Tơn trọng Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:</b>



-KN tư duy phê phán về sự ra đời và bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam


-KN giải quyết vấn đề trong các tình huống thể hiện mối quan hệ giữa cơng dân với
cơ qua Nhà nước.


<b>III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:</b>
-Thảo luận nhóm.


-Phịng tranh.
-Xử lý tình huống.


<b>IV. Phương tiện dạy học:</b>
-SGK, SGV GDCD lớp7.


-Tranh ảnh, hiến pháp Việt Nam.


-Những tấm gương cán bộ tận tuỵ vì nước, vì dân.
<b>V. </b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hi u thơng tin s ki nể ự ệ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>



H: Kể tên những tôn giáo
mà em biết? Những quy
định của Nhà nước về
quyền tự do tôn giáo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>3.Bài mới</b>
<b>a.khám phá:</b>
<b>b.kết nối:</b>


GV cho HS tìm hiểu thơng
tin sự kiện


H: Nước ta ra đời khi nào,
lúc đó do ai là chủ tịch?
H: Nhà nước ra đời là thành
quả của cuộc cách mạng
nào? Do đảng nào lãnh đạo?
- GV cho HS thảo luận
nhóm.


- Nhận xét đánh giá, tuyên
dương những nhóm làm tốt.
H: Nhà nước đổi tên thành
Nhà nước CHXHCN Việt
Nam từ năm nào?


GV cho Hs tìm hiểu


Cho Hs phân tích sơ đồ bộ
máy nhà nước



H: Bộ máy nhà nước ta phân
làm mấy cấp? Kể tên?


H: Trình bày nhiệm vụ của
từng cơ quan nhà nước?
H: Việc phân cơng nhiệm vụ
nhằm mục đích gì?


Gv cho Hs nêu những mục
đích cụ thể.


HS tìm hiểu thông tin.
Ra đời ngày 2-9 1945.


Do Hồ Chủ Tịch làm chủ tịch
HS chia nhóm thảo luận.
Viết ra giấy khổ to, trình bày
trước tổ.


Các nhóm khác nhận xét,
đánh giá, bổ sung.


- 2-7 1976


Hs tìm người đứng đầu lúc
đó.


- Quan sát sơ đồ bộ máy nhà
nước.



- Đưa ra những việc làm cụ
thể.


- Chính phủ, quốc hội, toà án
nhân dân...


- Đảm bảo nhà nước hoạt
động có hiệu quả.


- Sự phân cấp rõ ràng.


1. Thơng tin sự kiện


- Nhà nước ta là nhà nước
của dân, do dân vì dân.


- Cách mạng tháng 8 cơng
nhà nước ta ra đời


- 2-7-1976 đổi thành nhà
nước CHXHCN Việt Nam.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


H: Nhà nước ta là nhà nước
của ai?



H: Đảng nào lãnh đạo nước
ta ngày nay?


H: Các cấp trong bộ máy nhà
nước ta?


- Nhà nước của nhân dân do
dân vì dân


- Làm nhanh, trả lời trước lớp.
Cấp T Ư, thành phố...


- Mọi người trong bộ máy
được hưởng quyền và nghĩa


<b>2. Nội dung bài học</b>


- Các cấp trong bộ máy nhà
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

H: Nhà nước đảm bảo gì cho
các cấp trong bộ máy ?
H: Cơng dân có quyền và
trách nhiệm gì đối với các cơ
quan nhà nước.


vụ.


- Giám sát góp ý kiến vào
hoạt động của nhà nước.



nước.


Trách nhiệm của công dân


<b>Tiết 2</b>



<b>c)thực hành – Luyện tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


H: Vì sao nhà nước ta là nhà
nước của nhân dân.


H: Tìm những cơ quan hành
chính nhà nước?


- Cho Hs làm nhanh, giải
thích rõ, vì sao.


- Gv cho tình huống
- Hướng dẫn xử lý tình
huống.


- Đưa ra đáp án đúng, phù
hợp.


Bài học sau tình huống


GV cho Hs so sánh nhà nước


ta với nhà nước tư bản? ý
nghĩa của nhà nước Việt
Nam đối với con người Việt
nam trong công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nước?


<b>d)Vận dụng:</b>


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b>
-Học nội dung bài học.


-Tìm hiểu bộ máy nhà nước


- Hs đọc tình huống xử lý cá
nhân.


- Vì phục vụ lợi ích cho nhân
dân.


- Hs đọc tình huống.


- Làm cá nhân, trình bày trước
lớp.


Hs thảo luận nhóm, chứng
minh sự đúng đắn của nhà
nước Việt Nam.


Tầm quan trọng của cơ cấu
nhà nước đối với nhân dân.


Đại diện trình bày, đánh giá
ưu nhược điểm.


<b>3. Bài tập</b>


a, Nhà nước ta là nhà nước
của nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

ở địa phương em.


-Đọc trước bài: Bộ máy nhà
nước cấp cơ sở.


<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Tiết 33+34 Bài 18


<b>BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)</b>
<b> Ngày dạy:</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


-Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xó, phường, thị trấn) và nêu được các
cơ quan đó do ai bầu ra.


-Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở.



-Kể được một số cơng việc mà cơ quan nhà nước cấp xó (phường, thị trấn) đó làm để
chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


-Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơ quan
nhà nước ở địa phương.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


-Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:</b>


-KN xử lý thông tin về nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan trong bộ máy Nhà
nước cấp cơ sở.


-KN tư duy phê phán về vai trò của các cơ quan nhà nước cấp cơ sở.


-KN giải quyết vấn đề trong những trường hợp cần liên hệ với cơ quan nhà nước cấp
cơ sở để được giải quyết.


<b>III. Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực:</b>
-Thảo luận nhóm/lớp.


-Xử lý tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-SGK, SGV GDCD lớp7.


-Tranh ảnh, hiến pháp Việt Nam.



-Những tấm gương cán bộ tận tuỵ vì nước, vì dân ở địa phương.
<b>V. </b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin sự kiện</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
H: Kể tên các cơ quan
nhà nước cấp thành
phố?


Làm bài tập tình
huống.


<b>3. Bài mới</b>
<b>a.khám phá</b>
<b>b.Kết nối</b>


GV cho HS tìm hiểu thơng
tin sự kiện


H:Mất giấy khai sinh thì
đến cơ quan nào của địa
phưong để xin lại?
H: Những giấy tờ cần thiết
khi xin lại giấy khai sinh?


- GV cho HS thảo luận
nhóm.


- Nhận xét đánh giá, tuyên
dương những nhóm làm tốt.
H: Thời hạn xin cấp giấy
khai sinh là mấy ngày?
GV cho Hs tìm hiểu.


H: Kể những việc mà em
hoặc gia đình em đến cơ
quan địa phương để giải
quyết?


Gv cho thảo luận
Gợi ý để các em làm


HS tìm hiểu thơng tin.
Đến Uỷ ban nhân dân xã.


- HS chia nhóm thảo luận.
- Viết ra giấy khổ to, trình
bày trước tổ.


- Các nhóm khác nhận xét,
đánh giá, bổ sung.


Thời gian 1 tuần


- Đưa ra những việc làm cụ


thể.


Ý nghĩa của những việc
làm đó.


- Nhân xét cách làm việc
của cơ quan địa phương


1. Thông tin sự kiện


- Nhà nước ta là nhà nước của
dân, do dân vì dân.


- Cách mạng tháng 8 công nhà
nước ta ra đời


- 2-7-1976 đổi thành nhà nước
CHXHCN Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
H: Trình bày nhiệm vụ,


quyền hạn của hội đồng
nhân dân?


H: Trình bày nhiệm vụ,
quyền hạn của uỷ ban nhân
dân cấp xã?


H: Các cơ quan trong bộ


máy nhà nước ta cấp cơ sở?
H: Nhà nước đảm bảo gì
cho các cấp trong bộ máy ?
H: Cơng dân có quyền và
trách nhiệm gì đối với các
cơ quan nhà nước.


- Nhiệm vụ, quyền hạn của
UBND


- Nhiệm vụ quyền hạn của
HĐND


Cấp T Ư, thành phố...


- Mọi người trong bộ máy
được hưởng quyền và nghĩa
vụ.


- Giám sát góp ý kiến vào
hoạt động của nhà nước.


<b>2. Nội dung bài học</b>


- Các cấp trong bộ máy nhà
nước.


- Các cơ quan trong bộ máy
nước.



Trách nhiệm của công dân


<b>Tiết 2</b>



<b>c)Thực hành – Luyện tập: Hoạt động 3 Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
H: Vì sao nhà nước ta là


nhà nước của nhân dân.
H: Tìm những cơ quan
hành chính nhà nước?


- Cho Hs làm nhanh, giải
thích rõ, vì sao.


- Gv cho tình huống


- Hướng dẫn xử lý tình
huống.


- Đưa ra đáp án đúng, phù
hợp.


Bài học sau tình huống.
GV cho Hs vẽ sơ đồ phân
cơng bộ máy nhà nước.
Hướng dẫn cách vẽ, đúng
sạch đẹp.



<b>d.vận dụng:</b>


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b>
-Học nội dung bài học.
-Tìm hiểu bộ máy nhà nước


- Hs đọc tình huống xử lý
cá nhân.


- Vì phục vụ lợi ích cho
nhân dân.


- Hs đọc tình huống.


- Làm cá nhân, trình bày
trước lớp.


Hs vẽ sơ đồ phân công,
Gồm 4 cơ quan cơ bản.


<b>3. Bài tập</b>


a, Nhà nước ta là nhà nước của
nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

ở địa phương em.


-Xem lại toàn bộ kiến thức
đã học trong cả năm.



<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:


<b>NGÀY DẠY:</b>


<b>Tiết 35</b>


<b>THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ</b>


<b>HÃY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XANH - SẠCH - ĐẸP</b>
<b>A/ Mục tiêu </b>


- Học sinh có việc làm tốt đẹp để bảo vệ mơi trường.
- Xử lý các tình huống vận dụng vào cuộc sống.
<b>B/ Phương pháp</b>


- Thảo luận nhóm, trị chơi.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
<b>C/ Tài liệu, phương tiện</b>


- Câu chuyện, tình huống.


- Ca dao, tục ngữ, tấm gương về bảo vệ môi trường.
- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ.


<b>D/ Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong quá trình dạy).</b></i>
3. Bài mới:


<i><b>* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung cơ bản về bảo vệ môi trường.</b></i>
- Học sinh nhắc lại nội dung.


- bảo vệ môi trường tấm gương vệ bảo vệ môi trường.
- Biểu hiện, những việc làm thể hiện môi trường.
- Ý nghĩa bảo vệ môi trường.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm những việc làm thể hiện bảo vệ mơi trường.</b></i>
Giáo viên: Tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Mỗi học sinh lấy một ví dụ viết lên bảng.


Giáo viên: Chia bảng thành 3 phần, hướng dẫn học sinh chơi.
- Hết thời gian các nhóm đại diện học bài.


- Giáo viên cho các nhóm khác nhận xét, đánh giá.


- Giáo viên đánh giá chung, tuyên dương các nhóm làm tốt.


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm các câu ca dao, tục ngữ về bảo vệ môi trường.</b></i>
Giáo viên: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, chia thành các nhóm.
Học sinh: Viết ra giấy khổ to, thời gian 7 phút.


Giáo viên: Hướng dẫn, theo dõi các nhóm làm.
Các nhóm đại diện trình bày bài của mình.


Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, kết luận chung.
- Tuyên dương các nhóm là tốt.


<i><b>* Hoạt động 4: Trị chơi đóng vai.</b></i>


Giáo viên: Đưa nội dung trước, học sinh chuẩn bị ở nhà.
Nội dung về tầm quan trọng của môi trường.


Học sinh: Chuẩn bị nội dung tiểu phẩm, vai diễn, hố trang có sự hướng dẫn
của giáo viên.


<i><b>* Hoạt động 5: Kể các câu chuyện về tấm gương môi trường.</b></i>
Học sinh: Kể câu chuyện nội dung bảo vệ môi trường.


Giáo viên: Hướng dẫn cách giới thiệu, cách kể, cử chỉ, ngôn ngữ.
- Sau mỗi câu chuyện có sự nhận xét, đánh giá.


- Nội dung truyện, ngôn ngữ, cử chỉ, phong cách.
- Rút ra ý nghĩa của mỗi câu chuyện.


Giáo viên: Cho điểm học sinh với những câu chuyện hay, có ý nghĩa giáo dục
cao.


<i><b>* Hoạt động 6: Trò chơi hái hoa dân chủ.</b></i>


Giáo viên: Chuẩn bị các tình huống để học sinh lên bốc, đọc to câu hỏi trước
lớp xử lý cá nhân.


- Các em khác nhận xét, đánh giá, bổ sung.



Giáo viên: Đánh giá sau mỗi tình huống học sinh xử lý.
<i><b>4. Hướng dẫn học bài ở nhà.</b></i>


- Học nội dung các bài đã học.


- Những việc làm bảo vệ môi trường.
- Biện pháp bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:


<b>NGÀY DẠY:</b>


<b>Tuần 36 - Tiết 36</b>
<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II</b>
<b>A/ Mục tiêu .</b>


- Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ II.


- Xử lý được các tình huống để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.


- Có ý thức tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội qua các
phẩm chất đã học.


- Hiểu được tầm quan trọng của môn học.
<b>B/ Phương pháp.</b>


- Giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề.
- Tư duy, thảo luận nhóm, xử lý tình huống.
<b>C/ Tài liệu, phương tiện.</b>



- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7.
- Tình huống, tấm gương.


- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.
<b>D/ Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Kiểm tra trong quá trình dạy.


<i><b>3. Bài mới:Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II.</b></i>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hỏi: Nhắc lại các chủ đề</b>
đạo đức tương ứng với các
bài đã học?


<b>Hỏi: Kể các bài có trong</b>
chủ đề cần kiệm, liêm
chính?


<b>Hỏi: Sống và làm việc có</b>
kế hoạch là gì?


Ý nghĩa của sống và làm
việc có kế hoạch đối với
mỗi người?



<b>Giáo viên: Hướng dẫn học</b>
sinh làm bài tập c,đ trong
sách giáo khoa .


<b>Hỏi: Kể các bài tương ứng</b>
với chủ đề: Sống tự trọng
và tôn trọng người khác?
<b>Hỏi: Nêu các quyền cơ bản</b>
của trẻ em Việt nam? Cho


- Học sinh nhắc lại nội
dung đã học: có 8 chủ đề
đạo đức đã học ở lớp 7.
- Học sinh kể các bài tương
ứng.


- Sống giản dị.


- Làm việc theo kế hoạch
đã định .


- Tạo nên hiệu quả cao
trong công việc.


- Học sinh đọc bài tập.
- Làm và trả lời trước lớp.
ẩnngs có kế hoạch.


- Quyền đước chăm sóc ,


bảo vệ trẻ em Việt Nam.
- Học sinh tự lấy ví dụ.
- Dành những điều tốt đẹp
nhất đối với trẻ em.


<b>* Các chủ đề đã học</b>


<i><b>1. Chủ đề 1: Sống cần kiệm</b></i>
liêm chính, chí cơng vơ tư.
Bài: Sống và làm việc có kế
hoạch.


<i><b>2. Sống tự trọng và tơn trọng</b></i>
<i><b>người khác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

ví dụ?


<b>Hỏi: Ý nghĩa của các</b>
quyền với mỗi người?
<b>Giáo viên: Hướng dẫn học</b>
sinh làm bài tập c,d.


<b>Giáo viên: Gợi ý cách làm,</b>
rút ra bài học, ý nghĩa sau
bài tập.


<b>Hỏi:Môi trường, tầm quan</b>
trọng của môi trường?
<b>Hỏi: Quyền tự do tín</b>
ngưỡng tơn giáo là gì? Cho


ví dụ?


<b>Hỏi: Ý nghĩa của tự do tín</b>
ngưỡng tơn giáo đối với
mỗi con người?


<b>Hỏi: So sánh sự khác nhau</b>
giữa mê tín dị đoan và tín
ngưỡng?


<b>Giáo viên: Gợi ý hướng</b>
dẫn để học sinh làm.


<b>Giáo viên: Hướng dẫn học</b>
sinh làm bài tập b,c.


<b>Hỏi: Kể tên các cơ quan</b>
trong bộ máy nhà nước?
<b>Hỏi: Sự phân công trong bộ</b>
máy nhà nước?


<b>Giáo viên: Cho học sinh</b>
làm các bài tập c,d.


- Hướng dẫn để học sinh
làm.


- Rút ra ý nghĩa sau các bài
tập.



<b>Hỏi: Ngồi các chủ đề trên</b>
cịn chủ đề gì nữa?


<b>Giáo viên: Yêu cầu học</b>
sinh tìm hiểu thêm về các
chủ đề trên.


- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Môi trường, TNTN


Tầm qua trọng của môi
trường


Quy định của pháp luật về
bảo vệ môi trường và
TNTN.


- Học sinh dựa vào phần
nội dung đã học trả lời.
- Cung cấp ô xi.


- Nguồn sống cho con
người


- Học sinh thảo luận nhóm.
- Trả lời trước lớp.


- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Làm cá nhân.



- Phần c; Các bạn trong lớp
nên cảm thơng với Tuấn và
hỗ trợ Tuấn.


- Tín nhưỡng tin vào cái
thần bí.


- Quy định của pháp luật
- Học sinh dựa vào kiến
thức đã học trả lời.


- Các em khác bổ sung.
.


- Nhà nước Việt Nam là
nhà nước của dân, do dân
và vì dân.


- Sự thay đổi tên gọi của
nhà nước.


Công việc của các cơ quan
trong bộ máy nhà nước.
- Học sinh làm bài tập theo
hướng dẫn.


ý nghĩa của các có quan đối
với nhân dân.


- Học sinh tìm các bài


tương ứng.


<i><b>3. Sống có kỷ luật; </b></i>


Bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.


Bảo vệ di sản văn hoá.


<i><b>4. Chủ đề 4: Sống nhân ái, vị</b></i>
tha.


- Quyền tự do tín ngưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại nội dung ôn tập.


- Cách rèn luyện các phẩm chất trên.
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học các nội dung ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
<b>Ngày dạy: </b>


<b>Tiết 37- Tuần 37</b>


<b> KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>



<b> Thời gian: 45 phút</b>


<b>A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


- Nắm được kiến thức cơ bản năm học.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Nắm đặc trưng bộ môn.


<b>B/ ĐỀ BÀI</b>


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu trả lời bằng</b>
<b>cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:</b>


<i><b>1. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là:</b></i>


a, Đổ rác đúng quy định b, Chặt, phá rừng bừa bãi.
c, Chặt cây rừng đúng độ tuổi. d, Ý a, b đúng.


<i><b>2.</b><b>Bổn phận của trẻ em là: </b></i>


a, Chưa phải tham gia lao động. b, Coi thường cha mẹ.
c, Chăm chỉ học tập. d, Ý b, c đúng.


<i><b>3.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của:</b></i>


a, Một cá nhân. b, Mọi cơ quan nhà nước.
c, Tất cả mọi người. d, Ý a và b là đúng.


<i><b>4. Trong di sản văn hoá dưới đây di sản nào chưa được công nhận là di sản văn</b></i>
<i><b>hoá thế giới?</b></i>



a, Cố Đô Huế. b, Lăng Hồ Chủ Tịch.


c, Vịnh Hạ Long. d, Cồng chiêng Tây Nguyên.


<b>Câu 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hồn chỉnh các câu sau:</b>
a,...là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất.


b, Chính phủ là do...bầu ra.


c, Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hoà đổi thành nhà nước cộng hoà XHCN Việt
Nam vào năm...


d, Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm...cơ quan.
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 3 điểm ) </b>


a, Phân tích những quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam?


b, Việc ban hành những quyền đó thể hiện điều gì của Nhà nước ta?


<b>Câu 2: ( 3 điểm ) Hiện nay ở địa phương có rất nhiều người vơ ý thức đổ rác ra ngồi</b>
đường, các kênh mương và họ cho rằng đó là hành vi bình thường khơng ảnh hưởng
đến ai.


a, Em suy nghĩ gì về hành vi của những người đó?


b, Cần có những biện pháp gì để ngăn chặn hành vi trên?



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>B/ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b>


A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )


<b>Câu1: Mỗi câu đúng 0,5 điểm</b>


1 – b 2 – c 3 – c 4 – b
<b>Câu2: Mỗi câu đúng 0,5 điểm</b>


a, Chính phủ b, Quốc hội c, 1976 d - 4


<b>B/ PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm )</b>


<b>Câu 1: (3 điểm) Mỗi ý đúng 1 điểm</b>


- 3 quyền cơ bản: chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục.
- Phân tích cụ thể từng quyền.


- Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta với trẻ em.


<b>Câu 2: (3 điểm) Mỗi ý đúng 1 điểm</b>
a, Hành vi đó là sai.


b, Tuyên truyền để mọi người hiểu, có ý thức bảo vệ môi trường.


c, Dọn vệ sinh thường xuyên, vận động mọi người cùng tham gia vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

---Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
<b>Tiết 35</b>



<b>THỰC HÀNH, NGOẠI KHỐ</b>


<b>HÃY BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG XANH - SẠCH - ĐẸP</b>
<b>A/ Mục tiêu </b>


- Học sinh có việc làm tốt đẹp để bảo vệ môi trường.
- Xử lý các tình huống vận dụng vào cuộc sống.
<b>B/ Phương pháp</b>


- Thảo luận nhóm, trị chơi.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
<b>C/ Tài liệu, phương tiện</b>


- Câu chuyện, tình huống.


- Ca dao, tục ngữ, tấm gương về bảo vệ môi trường.
- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ.


<b>D/ Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong quá trình dạy).</b></i>
3. Bài mới:


<i><b>* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung cơ bản về bảo vệ môi trường.</b></i>
- Học sinh nhắc lại nội dung.


- bảo vệ môi trường tấm gương vệ bảo vệ môi trường.
- Biểu hiện, những việc làm thể hiện môi trường.


- Ý nghĩa bảo vệ môi trường.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm những việc làm thể hiện bảo vệ môi trường.</b></i>
Giáo viên: Tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức.


Học sinh: Chia thành nhóm, thời gian 5 phút.
- Mỗi học sinh lấy một ví dụ viết lên bảng.


Giáo viên: Chia bảng thành 3 phần, hướng dẫn học sinh chơi.
- Hết thời gian các nhóm đại diện học bài.


- Giáo viên cho các nhóm khác nhận xét, đánh giá.


- Giáo viên đánh giá chung, tuyên dương các nhóm làm tốt.


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm các câu ca dao, tục ngữ về bảo vệ môi trường.</b></i>
Giáo viên: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, chia thành các nhóm.
Học sinh: Viết ra giấy khổ to, thời gian 7 phút.


Giáo viên: Hướng dẫn, theo dõi các nhóm làm.
Các nhóm đại diện trình bày bài của mình.
Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, kết luận chung.
- Tuyên dương các nhóm là tốt.


<i><b>* Hoạt động 4: Trị chơi đóng vai.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Nội dung về tầm quan trọng của môi trường.



Học sinh: Chuẩn bị nội dung tiểu phẩm, vai diễn, hoá trang có sự hướng dẫn
của giáo viên.


<i><b>* Hoạt động 5: Kể các câu chuyện về tấm gương môi trường.</b></i>
Học sinh: Kể câu chuyện nội dung bảo vệ môi trường.


Giáo viên: Hướng dẫn cách giới thiệu, cách kể, cử chỉ, ngôn ngữ.
- Sau mỗi câu chuyện có sự nhận xét, đánh giá.


- Nội dung truyện, ngôn ngữ, cử chỉ, phong cách.
- Rút ra ý nghĩa của mỗi câu chuyện.


Giáo viên: Cho điểm học sinh với những câu chuyện hay, có ý nghĩa giáo dục
cao.


<i><b>* Hoạt động 6: Trò chơi hái hoa dân chủ.</b></i>


Giáo viên: Chuẩn bị các tình huống để học sinh lên bốc, đọc to câu hỏi trước
lớp xử lý cá nhân.


- Các em khác nhận xét, đánh giá, bổ sung.


Giáo viên: Đánh giá sau mỗi tình huống học sinh xử lý.
<i><b>4. Hướng dẫn học bài ở nhà.</b></i>


- Học nội dung các bài đã học.


- Những việc làm bảo vệ môi trường.
- Biện pháp bảo vệ môi trường.



</div>

<!--links-->

×