Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi chon lop 10 chuyen dia Ninh Binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở giáo dục và đào tạo Đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt chuyên năm học 2008-2009


<b> </b>TØnh ninh b×nh M<b>ôn: Địa Lý</b>


Thời gian làm bài: 150 phút <i>(không kể thời gian giao đề)</i>
<i> (Đề thi gm 04 cõu trong 01 trang)</i>


<b>Câu 1 </b>(4,0 điểm):


a) Một bức điện đợc đánh từ Hà Nội (múi giờ số 7) đến Niu I-oóc (múi giờ số
19) hồi 9 giờ ngày 02 tháng 6 năm 2007, một giờ sau thì trao cho ngời nhận, lúc ấy là
mấy giờ, ngày nào ở Niu I-oóc ?


b) Điện trả lời đợc đánh trực tiếp từ Niu I-oóc hồi 1 giờ ngày 02 tháng 6 năm
2007, một giờ sau thì trao cho ngời nhận, lúc ấy là mấy giờ, ngày nào ở Hà Ni?


<b>Câu 2 </b>(4,0 điểm):


Cho bảng thể hiện mùa lũ trên các lu vực sông của nớc ta:


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


S«ng ë Bắc Bộ + + ++ + +


Sông ở Trung Bộ + + ++ +


S«ng ë Nam Bé + + + ++ +


<i> Ghi chó</i>: Th¸ng lị: +, Th¸ng lị cao nhÊt: ++.


a) Qua bảng trên cùng átlat và kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao mùa lũ


trên sơng ở ba miền có sự khác nhau?


b) Dựa vào átlat cùng sự hiểu biết của em hãy cho biết vì sao ở đồng bằng sơng
Cửu Long trời khơng ma nhng lũ vẫn có thể xảy ra?


<b>C©u 3 </b>(4,0 ®iÓm):
Cho b¶ng sè liƯu:


Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế ở nớc ta


(Đơn vị : %)
Năm


Ngành 1989 2005


Nông - lâm - ng nghiệp 71,5 56,8


Công nghiệp - xây dựng 11,2 17,9


Dịch vụ 17,3 25,3


a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế
ở nớc ta năm 1989 và năm 2005.


b) Từ biểu đồ rút ra nhận xét cần thiết.
<b>Câu 4 </b>(8,0 điểm):


Nêu những thế mạnh về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, dân c của vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ.



---


<i>HÕt---Hä</i> <i>và</i> <i>tên</i> <i>thí</i> <i>sinh:..SBd</i> <i>:số</i>


<i>CMND: ...</i>


<i>Chữ kí Giám thị 1:Chữ kí Giám thị 2:</i>
<i>..</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kì thi tuyển sinh lớp 10 thpt chuyên


<b>Năm học: 2008 </b><b> 2009</b>
<b>Môn thi: Địa LÝ</b>


Thời gian: 150 phút (không kể chép đề)
<b>đáp án và hng dn chm</b>


CÂU Nội dung điểm


<b>Câu1(4,0đ)</b> a) Niu I-óoc cách Hµ Néi: 19-7= 12 mói giê


- Khi Hµ Néi lµ 9 giờ ngày 02 - 06 - 2007, thì Niu I-ãoc
sÏ lµ 21 giê ngµy 01 - 6 - 2007


- Một giờ sau trao cho ngời nhận; lúc đó là: 21 giờ + 1
giờ = 22 giờ ngày 01 - 6 - 2007


b) Khi Niu I-ãoc vµo lóc 1 giê ngày 02- 6 - 2007 thì ở
Hà Nội sẽ là 13 giê ngµy 02- 6-2007



- Một giờ sau trao cho ngời nhận, lúc đó là: 13 giờ + 1
giờ = 14 giờ ngày 02 - 6 - 2007


(1, 0®)
(1, 0®)
(1, 0đ)
(1, 0đ)
<b>Câu 2(4,0đ)</b> a)


- Mựa l trờn cỏc sụng ở cả 3 miền có sự khác nhau do
chế độ ma ở 3 miền khác nhau.


- Các sông ở Bắc Bộ: mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10,
đỉnh lũ vào tháng 8, vì đây là thời gian ma nhiều nhất ở
Bắc Bộ do gió mùa đơng nam từ biển thổi vào mang
theo nhiều hơi nớc gây ma lớn và lúc nhiều bão, cùng áp
nhiệt đới.


- Các sông ở Trung Bộ lũ từ tháng 9 đến tháng 12, đỉnh
lũ từ tháng 11 do (tháng 9, 10, 11 có nhiều bão và áp
thấp nhiệt đới đi qua.


+ Từ tháng 11 đến tháng 12, do gió Đông Bắc đi qua
biển mang nhiều hơi nớc vào gặp dãy trờng sơn chắn gió
tạo thành ma nhiều và gây lũ. Từ tháng năm đến tháng 8
do ảnh hởng gió lào nên ma ít.


- Các sông ở Nam Bộ: mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11 và
đỉnh lũ vào tháng 10, phù hợp với gió mùa tây nam qua
biển trớc khi thổi vào miền và trùng với thời gian nớc từ


thợng nguồn về.


b)


Tại đồng bằng sơng Cửu Long trời khơng ma nhng lũ
vẫn có thể xảy ra vì:


- §ång b»ng s«ng Cưu Long n»m ë h¹ lu sông Cửu
Long (S.Mê Công). S.Mê Công bắt nguồn từ sơn nguyên
Tây Tạng Trung Quốc chảy qua nhiều nớc trớc khi chảy
vào Việt Nam.


- Do chảy qua nhiều quốc gia nên mặc dù tại đồng bằng
sông Cửu Long không ma nhng ở các quốc gia khác vẫn
ma cùng với tuyết tan tại thợng nguồn chảy về đồng
bằng sông Cửu Long lũ vẫn có thể xảy ra.


<b>(3,0®)</b>
(1, 0®)
(0,5®)


(0, 5®)
(0, 5®)


(0, 5®)


<b>(1,0®)</b>
(0, 5®)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3(4,0đ)</b> a) Vẽ biểu đồ



- Vẽ hai biểu đồ hình trịn (BĐ năm 1989 có bán kính
nhỏ hơn BĐ năm 2005)


+ Vẽ đúng, đẹp tỉ lệ chính xác, có tên BĐ, có chú giải
cho điểm tối đa. Thiếu mỗi cái trừ .


+ NÕu vÏ hai hình tròn bán kÝnh gièng nhau thì trừ
<b>(0,5đ).</b>


- Vẽ BĐ khác không cho ®iÓm
b. NhËn xÐt .


- Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nớc ta có sự thay
đổi:


+ Giảm tỉ lệ lao động trong ngành nông - lâm - ng
nghiệp (dẫn chứng)


+ Tăng tỉ lệ lao động trong công nghiệp - xây dựng và
dịch vụ (dn chng)


+ Nếu không có dẫn chứng mỗi ý chỉ cho. <b>(0,25®)</b>


- Tuy nhiên lao động của nớc ta chủ yếu vẫn làm việc
trong ngành nông - lâm - ng nghiệp, tỉ lệ lao động trong
công nghiêp - xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ lệ thấp (dẫn
chứng)


<b>(2.5®)</b>



(0,5®)


<b>(1,5®)</b>
(0, 5®)
(0, 5đ)
(0, 5đ)


<b>Câu4(8,0đ)</b> Những thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ:


*V trớ a lớ:


- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lÃnh thổ rộng
lớn.


- Giáp 2 nớc: Trung quốc, Lào, giáp ĐBS. Hồng, có điều
kiện giao lu KTXH với ĐBSH và hai nớc bạn.


- Giáp vịnh Bắc Bộ, một vùng biển giàu tiềm năng cho
phép vùng phát triển kinh tế mạnh (nuôi trồng, đánh bắt
thuỷ sản, du lịch, xây dựng cảng, khai khoáng…).
* Tài ngun thiên nhiên: Có 2 tiểu vùng.


- TiĨu vùng Đông Bắc:


+ Là vùng núi thấp trung bình hình cánh cung mở rộng
ra phía Bắc.


+ Cú khớ hu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa đơng dài, lạnh


nhất nớc.


- Tiểu vùng Tây Bắc:


+ L vựng núi cao, địa hình hiểm trở nhất nớc, mùa
đơng ít lạnh hơn ĐB.


- Thuận lợi cho trồng rừng, các cây công nghiệp (chè),
Cây dợc liệu (quế, hồi, tam thất), rau quả ôn đới và cận
nhiệt (đào, táo, mận, bắp cải, xu hào…), chăn ni gia
súc.


+ NÕu kh«ng cã dÉn chøng trừ .<b>(0,25đ)</b>
- Có tài nguyên khoáng sản phong phú.


+ Than đá: (Quảng Ninh, Thái Nguyên), Sắt (Thái
Nguyên, Hà Giang, Yên Bái)


+ThiÕc: (cao B»ng, Tuyªn Quang), Apatít (Lào Cai)
+ Giàu vật liệu xây dựng, tiềm năng thuỷ điện lớn( Trên
S.Đà, S. Chảy)


(0,5đ)
(1,0đ)
(0,5đ)


(0,25đ)
(0,25đ)
(0, 5đ)
(1,0đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Không có dẫn chứng mỗi ý trừ <b>.(0,25đ)</b>


- Tài nguyên khoáng sản giàu có cho phép vùng phát
triển công nghiệp có cơ cấu đa dạng (Khai thác, VËt liƯu
x©y dung, CN nhĐ, chÕ biÕn thùc phÈm…)


- Vùng có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử
quan trọng, nên ngành du lịch phát triển (Sa Pa, Hå Ba
BĨ, Hå Nói Cốc, Điện Biên Phủ, Việt Bắc, Vịnh H¹
Long…)


-Vùng Đất trung du Bắc Bộ Có đồi núi bát úp xen kẽ
những cánh đồng thung lũng, là địa bàn thuận lợi cho
phát triển các vùng chuyên canh cây CN và các khu CN
- Khơng có dẫn chứng mỗi ý trừ <b>.(0,25đ)</b>


* D©n c:


- Là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời (Thái, Dao,
Tày, Nùng, Mông..) ngời kinh xen kẽ khắp nơi. các dân
tộc giàu kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - nghiệp
nh trồng cây công nghiệp, dợc liệu, rau quả cận nhiệt và
ơn đới…


- Nhà nớc có nhiều chính sách u đãi đối với vùng đồng
bào ít ngời, do đó đời sống của nhân dân ngày càng đợc
cải thiện, dân trí ngày càng đợc nâng cao. KT - XH
không ngừng phát triển.



<i>- L</i>


<i> u ý : Thí sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác</i>
<i>nhau, nhng đúng, đủ vẫn cho điểm tối đa. Điểm khơng</i>
<i>làm trịn (cho đến 0, 25đ).</i>


(0, 5®)
(0, 5®)


(0, 5®)


(0, 5®)


</div>

<!--links-->

×