Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de so 5 địa lý 9 lê phước hải thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12</b>
<b> QUẢNG TRỊ</b> <b> Năm học: 2012-2013</b>


<b> </b><i>Thời gian làm bài 180 phút(không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1.(4đ)</b>


a. Phân biệt sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông; giữa áp cao Cực và áp
cao Xibia.


b. Nêu nguyên nhân cơ bản sinh ra vịng tuần hồn của nước và ý nghĩa của sự tuần
hồn đó.


<b>Câu 2.(3đ)</b>


a) Phân tích mối quan hệ giữa q trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố của một quốc
gia.


b) Tại sao nói các điều kiện kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và
phân bố các ngành giao thơng vận tải.


<b>Câu 3.(3đ) </b>


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:


a) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển của gió
phơn Tây Nam ở nước ta.


b) Trình bày hoạt động của loại gió này ở khu vực Bắc Trung Bộ.
<b>Câu 4.(3đ) </b>



Cho bảng số liệu sau:


Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Huế (160<sub>24</sub>'<sub>B,107</sub>0<sub>41</sub>'<sub>Đ, 17m)</sub>


Tháng I II III IV V VI VII VIII XI X XI XII


Nhiệt độ


(0<sub>C)</sub> 19,7 20,9 23,2 26,0 28,0 29,2 29,4 28,8 27,0 25,1 23,2 20,8
Lượng mưa


(mm) 161,3 62,2 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4
Hãy nhận xét và giải thích về chế độ nhiệt, chế độ mưa, sự phân hóa mùa của Huế.


<b>Câu 5.(3đ)</b>


a) Dựa vào bảng số liệu sau về dân số Việt Nam:


Hãy xác định: Tỉ số giới tính, tỉ lệ giới tính, tỉ lệ phụ thuộc của dân số nước ta trong
hai năm nói trên.


(ĐV: nghìn người)


<b>Độ tuổi</b> <b>1999</b> <b>2005</b>


<b>Nam</b> <b>Nữ</b> <b>Nam</b> <b>Nữ</b>


0-14t 12.975 12.593 11.781 10.940


15t-59t 21.676 22.897 26.509 27.350



60t trở lên 2.976 3.205 3.534 4.039


b) Phân tích xu thế biến động của cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi.
<b>Câu 6.(2đ)</b>


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh vùng biển và thềm lục địa
nước ta giàu tài ngun.


<b>Câu 7.(2đ). Tại sao nói Tồn cầu hoá là một xu thế tất yếu? Các nguyên nhân dẫn đến Tồn </b>
cầu hố?


<b>Hết</b>
<i>Lưu ý:</i>


-Thí sinh được sử dụng Át lát địa lí Việt Nam xuất bản từ năm 2009-nhà xuất bản Giáo dục để làm
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HƯỚNG DẪN CHẤM



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1a</b> Phân biệt sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông; giữa áp cao Cực và áp
<b>cao Xibia.</b>


- Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của hai khối khí xích đạo bán cầu Bắc và Nam, có
cùng tính chất nóng ẩm nhưng hướng ngược nhau.


- Frơng là mặt tiếp xúc của hai khối khí có nguồn khác nhau về tính chất vật lí.



- Cao áp Cực hình thành thường xuyên (do nhiệt lực – năng lượng Mặt Trời ln yếu).
- Cao áp Xibia hình thành theo mùa (vào mùa đông t0<sub> ở trung tâm lục địa Á-Âu giảm mạnh).</sub>


<b>2.0</b>


<i>0.5</i>
<i>0.5</i>
<i>0.5</i>
<i>0.5</i>
<b>1b</b> <b> Nêu các nguyên nhân cơ bản sinh ra vịng tuần hồn của nước và ý nghĩa của sự</b>


<b>tuần hồn đó.</b>
* Ngun nhân:


+ Trên bề mặt Trái Đất có nước (thuỷ quyển), nước trong thiên nhiên luôn vận động
+ Do tác dụng nhiệt của bức xạ Mặt Trời


+ Nguyên nhân khác do: Gió, Khí áp...
* Ý nghĩa:


+ Thúc đẩy q trình trao đổi vật chất và năng lượng góp phần duy trì và phát triển sự sống
trên Trái Đất.


+ Phân phối, điều hoà lại nguồn nhiệt ẩm giữa đại dương và lục địa, giữa các vùng ẩm ướt
và vùng khô hạn thuận lợi cho sự sống trên Trái Đất.


+ Tác động sâu sắc đến khí hậu, chế độ thuỷ văn làm thay đổi địa hình, cảnh quan trên Trái
Đất.


<b>2.0</b>



<i>1.0</i>


<i>1.0</i>


<b>2a</b> <b> Phân tích mối quan hệ giữa q trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố của một quốc</b>
<b>gia.</b>


- Khái niệm cơng nghiệp hố: Là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng
phát triển mạnh ngành công nghiệp.Đưa nền kinh tế chủ yếu dựa trên lao động thủ công
năng suất thấp thành nền kinh tế sản xuất bằng máy móc có năng suất cao.


- Khái niệm đơ thị hố: là q trình kinh tế -xã hội, biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số
lượng và qui mô các điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư trong các thành phố lớn và phổ
biến rộng rãi lối sống thành thị.


<i>- Mối quan hệ giữa q trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố của một quốc gia</i>.


+ Chức năng của đô thị: Chủ yếu hoạt động các ngành công nghiệp, GTVT, thương mại,
du lịch, văn hố, hánh chính…cịn sản xuất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ thấp.


+ Cơng nghiệp hố phát triển dẫn đến đời sống người dân được cải thiện, lối sống thành thị
được phổ biến trong dân cư, số dân thành thị sẽ tăng lên, số lượng thành phố cũng tăng.
Như vậy, đơ thị hố phát triển.


+ Đơ thị hố phát triển với cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển sẽ trở thành
nơi hấp dẫn cho tổ chức lãnh thổ công nghiệp phát triển theo.


(Hai quá trình này đan xen, dựa vào nhau và là nhân quả của nhau).



<b>2.0</b>


<i>0.5</i>


<i>0.5</i>


<i>0.5</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<b>2b</b> <i><b>Tại sao nói các điều kiện kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và</b></i>


<i><b>phân bố các ngành giao thông vận tải.</b></i>


- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với
sự phát triển và phân bố, cũng như sự hoạt động của các ngành giao thông vận tải.
+ Trước hết các ngành kinh tế quốc dân là khách hàng của ngành GTVT


Tình hình phân bố các cơ sở cơng nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan
hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới GTVT, các loại
hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển (dẫn chứng)


+ Sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí vận tải, cơng nghiệp xây dựng cho phép
duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành GTVT.


- Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đơ thị có ảnh
hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô tô.


Trong các thành phố lớn và các chùm đơ thị, đã hình thành một loại hình vận tải đặc biệt là
GTVT thành phố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3a</b> Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến q trình hình thành và phát triển của gió
<b>phơn tây nam ở nước ta.</b>


- Hồn lưu khí quyển vào mùa hè:


+ Chịu tác động của khối khí chí tuyến vịnh Bengan - là một khối khí có nguồn gốc biển


(nóng, ẩm, khá dày, có nhiệt độ trung bình 25-270<sub>C, độ ẩm tuyệt đối cao: 20g/m</sub>3<sub>, độ ẩm</sub>


tương đối đạt 85%). Khi đến nước ta khối khí đó biến tính mạnh mẽ.


+ Áp thấp Bắc Bộ phát triển mạnh với tâm áp ở ĐB sơng Hồng đã hút gió từ phía tây, tạo
thuận lợi để khối khí vịnh Bengan vượt Trường Sơn thổi tới Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ theo
hướng tây nam. Q trình vượt núi đã tạo nên gió phơn khơ nóng.


- Địa hình: phần lớn diện tích ở Bắc Trung Bộ, Tây Bắc là đồi núi, núi chạy theo hướng tây bắc –
đơng nam vng góc với hướng gió tây nam.


- Mặt đệm: phía đơng của vùng là những đồng bằng ven biển được cấu tạo bởi vật liệu phù
sa sông, biển, cát phổ biến, thực vật kém phát triển… là những yếu tố góp phần tăng cường
sự bốc hơi bề mặt, tăng mức độ khơ nóng cho gió tây.


<b>2.0</b>


<i>1.0</i>


<i>0.5</i>
<i>0.5</i>


<b>3b</b> <b>Trình bày hoạt động của gió phơn tây nam ở Bắc Trung Bộ:</b>



- Bắc Trung Bộ là khu vực có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng
khác ở nước ta. Thời kì hoạt động mạnh nhất 5, 6, 7.


- Gió phơn Tây Nam xuất hiện thành nhiều đợt, mỗi đợt kéo dài từ 2-5 ngày, cá biệt có đợt
kéo dài từ 12 - 15 ngày.Tác động đến thời tiết, khí hậu: khơ, nóng, độ ẩm thấp.


- Phạm vi hoạt động từ Thừa thiên-Huế đến Thanh Hóa, trong đó mạnh nhất ở các huyện
miền núi phía tây thuộc tỉnh Nghệ An.


<b>1.0</b>
<i>0.5</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>


<b>4</b> <i><b> Nhận xét và giải thích về nhiệt độ</b></i>


- Nhiệt độ trung bình năm khá cao (25,10<sub>C); do vị trí địa lí (16</sub>0<sub>24</sub>'<sub>B)</sub>


- Khơng có tháng lạnh, nhiệt độ tháng thấp nhất cũng đạt 19,70<sub>C (do vị trí địa lí và nằm sau</sub>
dãy Hồnh Sơn...); có tới 7 tháng nóng (tháng có nhiệt độ trên 250<sub>C).</sub>


- Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng VII (góc chiếu sáng lớn, gió phơn), tháng có nhiệt độ
thấp nhất là tháng I (góc chiếu sáng nhỏ, gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh nhất).


- Biên độ nhiệt trung bình năm khá cao, lên tới 9,70<sub>C (do gió mùa Đơng Bắc làm cho nền </sub>
nhiệt mùa đơng hạ thấp)


<i><b>Nhận xét và giải thích về lượng mưa, sự phân mùa khí hậu</b></i>



- Lượng mưa trung bình năm lớn, lên tới 2868mm, Huế là một trong những địa điểm có
lượng mưa lớn ở nước ta (do vị trí sát biển, địa hình chắn gió biển, hoạt động của frông,
dải hội tụ nhiệt đới, bão...).


- Mưa lùi vào thu đông, từ tháng VIII đến tháng I năm sau (đầu mùa hạ chịu tác động của
gió phơn, mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc đi qua biển, frông, bão...)


- Chênh lệch mùa mưa và mùa khơ lớn.Có lũ tiểu mãn vào tháng VI do có dải hội tụ đi qua
<b>2.0</b>
<i>0.5</i>
<i>0.5</i>
<i>0.5</i>
<i>0.5</i>
<b>1.0</b>
<i>0.5</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<b>5 a</b> Tỉ số giới tính, tỉ lệ giới tính, tỉ lệ phụ thuộc của dân số nước ta trong hai năm nói trên.


<b>1999</b> <b>2005</b>


Tỉ lệ giới tính Nam 49,3%<sub>Nữ 50,7%</sub> Nam 49,7%<sub>Nữ 50,3%</sub>
Tỉ số giới tính 97,2% 98,8%
Tỉ lệ phụ thuộc 71,2% 56,2%


<b> 1,5</b>


<b>5b</b> <i><b>Phân tích xu thế biến động của cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi</b></i>
- Tính cơ cấu(kết quả) (ĐV: %)



<b>Độ tuổi</b> <b>1999</b> <b>2005</b>


<b>Nam</b> <b>Nữ</b> <b>Nam</b> <b>Nữ</b>


0-14t 17,0 16,5 14,0 13,0


15t-59t 28,4 30,0 31,5 32,5


60t trở lên 3,9 4,2 4,2 4,8


- Phân tích xu thế biến động...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Cơ cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi có sự thay đổi nhanh chóng, thể hiện:
 Nhóm tuổi từ 0-14 giảm nhanh, từ 33,5% xuống 27%.


 Nhóm tuổi từ 15-59 tăng: 58,4% lên 64%
 Nhóm tuổi trên 60 tăng chậm, từ 8,1% lên 9,0%
+ Cơ cấu dân số trẻ đang có xu hướng già hóa .


<b>6</b> <i><b>Chứng minh vùng biển và thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên. </b></i> <b>2.0</b>
- Nguồn lợi SV: biển nước ta có độ sâu trung bình, ấm quanh năm, độ muối trung bình
30-33 ‰ . SV biển rất phong phú, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao: cá, tôm, mực, cua, đồi
mồi, bào ngư…trên các đảo ven bờ NTB có nhiều chim yến.


- Tài nguyên khoáng sản:


+Dọc bờ biển là các cánh đồng muối, cung cấp khoảng 900.000 tấn/năm.
+Titan có giá trị xuất khẩu, cát trắng làm thuỷ tinh…


+Vùng thềm lục địa có trữ lượng dầu, khí lớn.



- Có nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng các cảng nước sâu, tạo điều kiện phát triển GTVT
biển.


- Phát triển du lịch biển - đảo thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
<b>7</b> <i><b>- Toàn cầu hố là một xu thế tất yếu vì:</b></i>


+ TCH là quá trình mở rộng ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế, tài chính, khoa học-kĩ
thuật-cơng nghệ và một số vấn đề xã hội trên phạm vi toàn thế giới.


+ Quá trình TCH diễn ra ở các cấp độ khác nhau trong tất cả các lĩnh vực như tổ chức sản
xuất, khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo.. Điều đó đã đưa đến sự tất yếu phải có sự
hồ nhập nền kinh tế của từng quốc gia với nền kinh tế thế giới.


<b>1.0</b>


<i><b>- Nguyên nhân:</b></i> <b>1.0</b>


+ Sự phát triển về KH-KT dẫn đến sản lượng hàng hố gia tăng, chính vì vậy phải có thị
trường tiêu thụ.


+ Sự phụ thuộc giữa các quốc gia về tài nguyên.


+ Xuất hiện các vấn đề toàn cầu cần có sự hợp tác giữa nhiều quốc gia để cùng giải quyết.
+ Sự phân công lao động phát triển dẫn đến phải có sự hợp tác giữa các quốc gia.


+ Nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng do kinh tế phát triển.


+ Sự chênh lệch về trình độ KT-XH dẫn đến sự cần thiết phải trao đổi kinh nghiệm.
+ Nhu cầu giao lưu văn hoá-xã hội



</div>

<!--links-->

×