Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.28 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phòng GD và ĐT Tân Kỳ</b> <sub>K THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI cÊp trêng</sub>
§Ị thi chÝnh thøc.
Đề thi lý thuyết môn: Giáo dục công dân
(Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao )
<b>Câu 1: ( 7 điểm)</b>
Để giảng dạy tốt bài 15 GDCD lớp 9: " <i>Vi phạm pháp luật và trách</i>
<i>nhiệm pháp lý" </i> thì giáo viên cần nắm vững những kiến thức cơ bản nào?
Anh chị hiểu nh thế nào về thuật ngữ: Năng lực trách nhiệm pháp lý? Biện
pháp t pháp?
<b>Câu 2:( 4điểm)</b>
Hóy trỡnh by những hiểu biết của anh (chị) về phương pháp thảo
luận nhóm trong dạy học mơn Giáo dục cơng dân.
<b>C©u 3: ( 3 ®iĨm)</b>
Theo luật quốc tịch năm 2008 của Việt Nam thì trong những trờng
hợp nào trẻ em đợc mang quốc tịch Việt Nam?
<b>C©u 4: </b><i><b>( </b>2,5 </i>
Đề thi học sinh giỏi huyện mơn GDCD năm học 2009-2010 có câu:
"Trong đợt tuyên truyền tháng hành động quốc gia phòng chống
HIV/AIDS tại trờng trung học cơ sở X. Với khẩu hiệu chính: " <i>Đừng chết vì</i>
<i>thiếu hiểu biết".</i>
Câu khẩu hiệu gửi đến chúng ta thơng điệp gì?"
Hãy trình bày những hiểu biết của anh (chị) về pháp luật, kỷ luật? Là
giáo viên dạy học môn Giáo dục công dân, anh (chị) xác định trách nhiệm
của bản thân như thế nào trong việc giáo dục học sinh thực hiện đúng pháp
luật và tôn trọng kỷ luật? <i>( 3.5 điểm)</i>
<i>Hết./.</i>
<i>Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)</i>
<b>Phòng GD và ĐT Tân Kỳ</b> <sub>K THI CHN GIO VIấN DY GIỎI cÊp trêng</sub>
Đáp án đề thi lý thuyết môn: Giáo dục cơng dân
(<i>Đáp án gồm có <b>06 </b> trang</i>)
<b>Câu</b> <b>Nội dung trả lời</b> <b>Thang</b>
<b>điểm</b>
<b>1</b> <b>Để giảng dạy tốt bài 15 GDCD lớp 9: " </b><i><b>Vi phạm pháp luật và trách nhiệm</b></i>
<i><b>pháp lý" </b></i><b> thì giáo viên cần nắm vững những kiến thức cơ bản nào?</b>
<b> Anh chị hiểu nh thế nào về thuật ngữ: Năng lực trách nhiệm pháp lý?</b>
<b>Biện pháp t pháp?</b><i><b>(7.0 điểm)</b></i>
<b>Vi phm pháp luật : Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do ngời có năng lực </b>
trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội đợc pháp luật
bảo vệ
0.5
phạm đến các quan hệ xã hội nh tính mạng, tài sản ...đợc quy định trong bộ
luật hình sự.
0.25
- Vi phạm pháp luật dân sự: Là những hành vi xâm phạm đến các quan hệ tài
sản ( quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản...)và phi tài sản nh quyền tác giả,
tác phẩm...đợc pháp luật bảo vệ .
0.25
- Vi phạm pháp luật hành chính: Là những hành vi xâm phạm đến các quy tắc
qu¶n lý nhà nớc mà không phải là tội phạm. 0.25
- Vi phạm kỉ luật: Là hành vi vi phạm các quy đinh, quy chế của cơ quan xí
nghiệp, trờng häc... 0.25
<b>Giải thích đợc : Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý </b>
vì nếu khơng vi phạm thì khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý, vi phạm pháp
luật loại nào thì chịu trách nhiệm pháp lý loại đó,
0.5
<b>Trách nhiệm pháp lí.- Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân tổ chức cơ quan vi </b>
phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nớc qui
định.
0.5
- Trách nhiệm pháp lý hình sự: là trách nhiệm của ngời phạm tội phải chịu
hình phạt và các biện pháp t pháp đợc quy đinh trong bộ luật hình sự, nhằm
t-ớc bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của ngời phạm tội. Trách nhiệm hình sự
do tồ án áp dụng đối với ngời có hành vi phạm tội.
0.25
- Tr¸ch nhiƯm pháp lý dân sự: Là trách nhiệm của ngời ( Cơ quan, tổ chức) vi
phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trang
ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.
0.25
- Trách nhiệm pháp lý hành chính: Là trách nhiệm của ngời ( Cơ quan, tổ
chức) vi phạm các nguyên tắc quản lý nhà nớc phải chịu các hình thức xử lý
hành chính do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền áp dụng.
0.25
-Trách nhiệm kỷ luật. Là trách nhiệm của ngời vi phạm kỉ luật phải chịu các
hỡnh thc k lut do thủ trởng cơ quan, xí nghiệp trờng học...áp dụng đối với
cán bộ, công nhân viên, học sinh..của cơ quan, tổ chức mình.
0.25
-Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng nhận thức, điều khiển đợc việc
làm của mình, đợc tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi
đó.
- Năng lực trách nhiệm pháp lý bao gồm 2 yếu tố: Khả năng nhận thức, điều
khiển thái độ hành vi và độ tuổi của một ngời. Độ tuổi chịu trách nhiệm pháp
lý trong các lĩnh vực khác nhau đợc quy định khác nhau.
1.0
- Các biện pháp t pháp: Là những biện pháp cỡng chế hình sự, đợc áp dụng
đối với ngời có hành vi phạm tội trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử. Các
biện pháp t pháp khơng phải là hình phạt. Theo quy định của bộ luật hình sự
năm 2009 có các biện pháp t pháp sau:<i> ( Nếu GV không trả lời cụ thể các</i>
<i>biện pháp t pháp mà chỉ nêu tên các biện pháp thì chiết 0.25 cho từng biện</i>
<i>pháp đúng).</i>
<b>Điều 41. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm</b>
1. Việc tịch thu, sung quỹ Nhà nước được áp dụng đối với:
a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;
b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy
mà có;
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép,
thì không tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp
pháp.
3. Vật, tiền thuộc tài sản của người khác, nếu người này có lỗi trong việc
<b>Điều 42. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công</b>
<b>khai xin lỗi</b>
1. Người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc
người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật
chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.
2. Trong trường hợp phạm tội gây thiệt hại về tinh thần, Tòa án buộc
người phạm tội phải bồi thường về vật chất, công khai xin lỗi người bị
hại.
<b>Điều 43. Bắt buộc chữa bệnh</b>
1. Đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc
bệnh quy định tại khoản 1 Điều 13 của Bộ luật này, thì tùy theo giai
đoạn tố tụng, Viện kiểm sát hoặc Tòa án căn cứ vào kết luận của Hội
đồng giám định pháp y, có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều
trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh; nếu thấy không cần thiết phải
đưa vào một cơ sở điều trị chun khoa, thì có thể giao cho gia đình
hoặc người giám hộ trơng nom dưới sự giám sát của cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền.
2. Đối với người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự
0.5
0.5
nhưng trước khi bị kết án đã mắc bệnh tới mức mất khả năng nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết
luận của Hội đồng giám định pháp y, Tịa án có thể quyết định đưa họ
vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi
khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự.
3. Đối với người đang chấp hành hình phạt mà bị bệnh tới mức mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ
vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, Tịa án có thể quyết định
đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau
khi khỏi bệnh, người đó phải tiếp tục chấp hành hình phạt, nếu khơng
có lý do khác để miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại.
<b> Điều 44. Thời gian bắt buộc chữa bệnh</b>
Căn cứ vào kết luận của cơ sở điều trị, nếu người bị bắt buộc chữa bệnh quy
định tại Điều 43 của Bộ luật này đã khỏi bệnh, thì tuỳ theo giai đoạn tố tụng,
Viện kiểm sát hoặc Tòa án xét và quyết định đình chỉ việc thi hành biện pháp
này.
0.5
<b>2</b> <b>Hãy trình bày những hiểu biết của anh (chị) về phương pháp thảo luận</b>
<b>nhóm trong dạy học mơn Giáo dục cơng dân. </b><i><b>( 4.0 ®iĨm)</b></i>
<b>4.0 đ</b>
- Thảo luận nhóm là phương pháp dạy học mà trong quá trình thực
hiện GV tổ chức cho học sinh được bàn bạc, trao đổi trong nhóm nhỏ nhằm
chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đề có liên quan
0,25 đ
- Ưu điểm của PPTLN: phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng
tạo, tính tập thể của HS trong học tập, khơng khí học tập thoải mái, HS gắn
bó tự tin, thoải mái hơn trong học tập…
0,25 đ
- Nhược điểm: Lớp học hay ồn ào, mất nhiều thời gian, một số HS
không tự giác trong học tập
Các bước tiến hành:
0,25 đ
- GV giới thiệu chủ đề cần thảo luận và nêu các câu hỏi liên quan đến
chủ đề, thời gian thảo luận
0,25 đ
- GV chia số HS của lớp thành các nhóm, chỉ định hoặc yêu cầu các
nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký. GV giao nhiệm vụ để các nhóm tiến hành
thảo luận, yêu cầu ghi kết quả thảo luận của nhóm ra bảng phụ (giấy khổ lớn)
0,25 đ
- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành thảo luận các nội dung đã được
giao theo thời gian quy định.
0,25 đ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước cả lớp. Các
nhóm khác lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến
0,25 đ
Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm cần lưu ý
- Câu hỏi thảo luận phải sát với nội dung bài học, phù hợp với trình độ
HS, khơng được thảo luận khái niệm, định nghĩa hay những nội dung đã được
trả lời đầy đủ trong SGK.
0,25 đ
- Chia nhóm phải hết sức linh hoạt, luôn thay đổi để tạo điều kiện cho
mỗi HS được giao lưu với tất cả HS trong lớp học chứ không phải chỉ là một
số người cố định trong lớp.
0,25 đ
- GV luôn theo dõi, giám sát việc thảo luận của HS. Cần khích lệ mọi
HS cùng tham gia đóng góp ý kiến, khơng được chê bai một ý kiến nào
0,25 đ
- Kết quả thảo luận của các nhóm được trình bày trên bảng hoặc treo
xung quanh tường lớp học để HS các nhóm khác nhau được quan sát, ghi nhớ
những ND các em cần biết
0,25 đ
- Các “Nhóm trưởng”, “Thư ký” ở các nhóm cần đượcc thay đổi luân
phiên để mọi HS đều được rèn luyện các kỹ năng cần thiết.
0,25 đ
- Chỉ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ở những phần có nội dung
khó, trọng tâm của bài học, chiếm nhiều thời gian ca tit dy hc.
0,25
<b>3</b> <b>Theo luật quốc tịch năm 2008 của Việt Nam thì trong những trờng hợp</b>
<b>no tr em đợc mang quốc tịch Việt Nam?</b><i><b>( 3.0 điểm)</b></i>
-Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam đều cú cha m l cụng
dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam. 0.5
- Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoµi l·nh thỉ ViƯt Nam mµ khi sinh cã cha hoặc
mẹ là công dân VN còn ngời kia là không có quốc tịch hoặc có mẹ là công
dân việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch VN.
0.5
- Trẻ em sinh có cha hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam cịn ngời kia là cơng dân
nớc ngồi thì có quốc tịch Việt Nam nếu có sự thoả thuận bằng văn bản của
cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trong trờng hợp trẻ em sinh
ra trên lãnh lãnh thổ VN mà cha mẹ không thoả thuận đợc việc lựa chọn quốc
0.5
- Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN mà khi sinh cha m u l ngi khụng quc
tịch, nhng có nơi thờng trú tại Việt nam thì có quốc tịch VN. 0.5
-Trẻ em sinh ra trên lÃnh thổ VN mà khi sinh mẹ là ngời không quốc tịch
nh-ng cú ni thờnh-ng trú tại Việt Nam, cịn cha khơnh-ng rõ là ai thì có quốc tịch VN. 0.5
- Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em đợc tim thấy trên lãnh th VN m khụng rừ cha
mẹ là ai thì có quốc tịch VN. 0.5
<b>4</b> Đề thi học sinh giỏi huyện môn GDCD năm học 2009-2010 có câu:
<b>"Trong t tuyên truyền tháng hành động quốc gia phòng chống</b>
<b>HIV/AIDS tại trờng trung học cơ sở X. Với khẩu hiệu chính: " </b><i><b>Đừng</b></i>
<i><b>chết vì thiếu hiểu biết".</b></i>
<b>Anh (chị) hãy làm đáp án cho câu hỏi trờn?</b>
+ HIV tên một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngời. AIDS là giai đoạn
cuối của sự nhiƠm HIV, thĨ hiƯn triƯu chøng cđa c¸c bƯnh kh¸c nhau, đe dọa
tính mạng con ngời.<i><b>( 2.5 điểm)</b></i>
0.5
+ HIV/AIDS l một đại dịch của thế giới và Việt Nam:
- Căn bệnh nguy hiểm đối với sức khỏe, tính mạng mỗi ngời.
- ảnh hởng nghiêm trọng đến kinh tế-xã hội đất nớc.
1.0
+ HIV lõy qua 3 con ng:
- Đờng máu ( Cho máu không xét nghiệm, dùng chung bơm kim tiêm....)
- Quan hệ tình dục không an toàn.
- T m sang con trong q trình mang thai ( Nếu khơng đi t vấn để phịng,
tránh)
=> HIV khơng lây qua con đờng tiếp xúc thơng thờng nh ăn chung, dùng
chung bát đũa...Vì thế khi hiểu biết đầy đủ ta có thể sống chung với ngời bị
HIV mà khơng lo sợ, khơng đợc kì thị, xa lánh ngời bị HIV. Vì thế mỗi chúng
ta sẽ chủ động phịng tránh cho mình, cho gia đình....
1.0
5 <b><sub>Hãy trình bày những hiểu biết của anh (chị) về pháp luật, kỷ luật? Là </sub></b>
<b>giáo viên dạy học môn Giáo dục công dân, anh (chị) xác định trách </b>
<b>nhiệm của bản thân như thế nào trong việc giáo dục học sinh thực hiện </b>
<b>đúng pháp luật và tôn trọng kỷ luật? </b><i><b>( 3.5 ®iĨm)</b></i>
- Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà
nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của nhà
nước.
0.5
- Pháp luật bao gồm các quy định về: Những việc được làm; những việc phải
làm; những việc không được làm.
0.5
- Kỷ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng (tập thể) về những
hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt
chẽ của mọi người
0.25
- Pháp luật có tính bắt buộc chung ở phạm vi rộng, thống nhất trong cả nước,
không phân biệt dân tộc, tôn giáo...
0.25
- Kỷ luật là những quy ước, quy định ở phạm vi hẹp trong một tập thể, một
cộng đồng ...
0.25
- Tuy nhiên, nhưng quy ước ... của kỷ luật không được trái quy định của pháp
luật ...
0.25
- Những quy định của PL và KL giúp cho mọi người có một chuẩn mực
chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động ...
0.25
- Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người... 0.25
- Góp phần tạo điều kiện cho sự phát triển của cá nhân và xã hội ... 0.25
<b>Liên hệ bản thân trong dạy học: </b>
- Dạy học đảm bảo các kiển thức chuẩn, nâng cao trình độ, nhận thức, kỹ
năng sống cho HS...
- Khụng ngừng nõng cao trỡnh độ, đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích
cùc. 0.25
- Gương mẫu thực hiện PL, kû luËt ( GV vi phạm pháp luật thì không thể dạy
cho học sinh thực hiện tốt hay nói ngợc lại một GV dạy GDCD thờng xuyên
vi phạm pháp luật, kỷ luật ....thì việc giáo dục với học sinh sẽ phản tác dụng.)
0.25