Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Sự bay hơi - Sự ngưng tụ (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI: SỰ BAY HƠI </b>
<b>Người thiết kế: Ngơ Thị Bích Trâm</b>
<b>Trường THCS Phú Bài, Hương Thủy</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<i>a) Kiến thức</i>


+ HS nhận biết được sự bay hơi.
+ Nêu được tốc độ bay hơi .
<i>b) Kĩ năng</i>


+ HS có kĩ năng thực hành.


+ HS có kĩ năng nghiên cứu khoa học.
<i>c) Thái độ</i>


Nghiêm túc, hợp tác trong nhóm học tập; trung thực trong làm
và báo cáo kết quả thí nghiệm; kiên trì (cần mẫn) trong giải quyết
vấn đề (nghiên cứu khoa học).


<b>2. Phương pháp dạy học chủ yếu</b>
Phương pháp dạy học bàn tay nặn bột
<b>3. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<i>a) Đối với GV </i>
+ Khăn


+ Máy sấy tóc
+ Quạt


+ Máy chiếu projector, máy vi tính


+ Bảng phụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Tiến trình bài giảng</b>


Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm từ 5 đến 7 HS.


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>1. Tình huống xuất phát </b>
Làm thế nào để chiếc khăn ướt


mau khô?


Trong mỗi cách đó làm như thế
nào?


Hs quan sát


<b>2. Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS </b>
Quan sát nhanh việc ghi vào vở


câu những phương án của em


HS làm việc cá nhân (ghi vào
vở)


Yêu cầu hs: Các em hãy thống



nhất phương án của mỗi nhóm. HS làm việc theo nhóm (1 HS
đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận):


- Phơi ở ngồi nắng
- Quạt ở nhiệt cao
- Sấy ở nhiệt độ cao
- Ủi ở nhiệt độ cao


<b>3. Đề xuất các câu hỏi (giả thuyết) và thiết kế phương án thí nghiệm </b>
Trên đây là những dự đốn của


nhóm em. Muốn kiểm tra các dự
đốn đó thì cách tốt nhất chúng ta
cần làm gì?


Hãy ghi câu trả lời của mình,
thống nhất câu trả lời nhóm mình
ghi vào bảng con.


Đưa ra các đề xuất. Trong đó đề
xuất làm thí nghiệm là tốt nhất.


GV yêu cầu HS đề xuất phương án
thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
của nhóm mình.


Một số đề xuất có thể:
+ Làm thí nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt động của HS </b>


- Quạt ở nhiệt độ cao
<b>4. Tiến hành thí nghiệm, tìm tịi nghiên cứu </b>


GV phát các dụng cụ phù hợp với
từng nhóm (tương ứng với phương
án thí nghiệm).


Trong q trình HS làm thí
nghiệm, GV đến từng nhóm để
giúp đỡ HS khi cần thiết, quan sát
nhanh vở thực hành của HS để
nắm bắt các kết quả thí nghiệm.
Đưa ra những gợi ý, hướng dẫn
cần thiết để các nhóm đi đúng
hướng, tuy nhiên, tuyệt đối không
làm giúp HS.


+ HS nhận dụng cụ và làm thí
nghiệm


<b>5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức (8 ph)</b>
GV yêu cầu các nhóm HS báo cáo


kết quả thí nghiệm, nghiên cứu và
thảo luận. Có thể yêu cầu mỗi
nhóm ghi kết quả thí nghiệm của


nhóm mình vào bảng phụ để treo
lên và so sánh.


Sau khi các em làm thí nghiệm,
muốn khăn khô cần làm như thế
nào?


Vậy, tốc độ bay hơi của một chất
lỏng phụ thuộc vào những yếu tố


Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thí nghiệm, trả lời câu hỏi
của nhóm bạn.


Ghi chép những kết luận về kiến
thức sau khi thống nhất chung
toàn lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt động của HS </b>


nào?


So với dự đoán ban đầu, câu trả lời
của các em là đúng hay sai?


- Gió


- Diện tích mặt thoáng của


chất lỏng


<b>Hoạt động: Vận dụng và dặn dò </b>


</div>

<!--links-->

×