Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Giáo án vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.91 KB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Ngày dạy:
<b> Tiết 2: VẬN TỐC</b>


<b>A. Muûc tiãu:</b>


<i><b>- Kiến thức</b></i>:


+ Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong
1s của 1 chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh
chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc).


+ Nắm vững cơng thức tính vận tốc v=s/t và ý nghĩa
của khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là
m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.


<i><b>- Kỹ năng</b></i>: Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời
gian trong chuyển động.


<b>B. Phương pháp: Trực quan nêu vấn đề.</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- GV: Đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế của xe máy.
<b>D. Tiến hành:</b>


<i><b>I. Ổn định</b></i>:(1') Lớp: 8A Vắng:
8B


8C
8D
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>:<i><b> </b></i> (3')



- Thế nào là chuyển động cơ học?


- Khi nói vật chuyển động hay đứng n có tính tương
đối hay tuyệt đối. Vì sao?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i>* Tổ chức THHT:</i> (2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: (10') Tìm hiểu</b>


về vận tốc.


GV: Hướng dẫn hs thảo luận
nhóm quan sát bảng 2.1, căn
cứ vào kết quảcuộc chạy
60m để so sánh sự nhanh,
chậm của chuyển động của
các bạn trong nhóm.


HS: Thảo luận nhóm, trả lời.
GV: Bây giờ ta thử làm theo
cách khác: So sánh quãng
đường đi được trong cùng
1thời gian ( ví dụ 1s) xem thế
nào là người chạy nhanh hơn?
HS: Tính các quãng đường đi
được trong 1s và ghi vào bảng
1.



GV: Đưa ra khái niệm về vận
tốc chuyển động.


GV: Y/c hs trả lời câu C3
HS:


GV: Nhắc lại kết luận về
vận tốc.




<b>Hoạt động 2: (5') Lập cơng</b>
thức tính vận tốc.


GV: Từ bảng kết quả trên, ta
hãy tìm 1 cơng thức để tính
độ lớn v của vận tốc, nghĩa
là tính được quãng đường đi
được trong 1giây(1đơn vị thời
gian), biết trong t giây vật đi
được quãng đường s.


HS: Thảo luận nhóm, tìm ra
công thức v=s/t.


<b>Hoạt động 3: (8')Tìm hiểu</b>
đơn vị vận tốc.


? Đơn vị đo vận tốc phụ


thuộc vào những đơn vị nào


<i><b>I.Vận tốc là gì?</b></i>


C1. Cùng chạy 1 quãng
đường 60m như nhau,
bạn nào mất ít thời gian
thì sẽ chạy nhanh hơn.


C2. Baíng 2.1


C3.


- Độ lớn của vận tốc cho
biết sự nhanh, chậm
của chuyển động.


- Độ lớn của vận tốc
được tính bằng quãng
đường đi được trong một
đơn vị thời gian.


<i><b>II. Cơng thức tính vận</b></i>
<i><b>tốc</b></i>.<i><b> </b></i>




v = s/t


Trong đó: v là vận tốc


s là quãng
đường đi được


t là thời gian đi
hết quãng đường đó.
<i><b>III. Đơn vị vận tốc</b></i>.<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Đ/v đo độ dài và đơn vị đo
thời gian.


GV: Y/c hs làm việc cá nhân trả
lời C4.


GV: Thông báo đơn vị vận
tốc.


GV thông báo: Theo công
thức trên, ta chỉ tính đựơc
độ lớn của vân tốc. Sau này,
ta sẽ biết được vận tốc cịn
có những tính chất khác
nữa. Để cho đơn giản, bây giờ
ta có thể gọi tắt độ lớn của
v/t là vận tốc.


GV: Thông báo đơn vị vận tốc
hợp pháp km/h và m/s. Hướng
dẫn cách đổi đơn vị.


GV: Giới thiệu về tốc kế


thông qua h/v


<b>Hoạt động 4 : ( 10') Vận</b>
dụng.


GV: Hướng dẫn hs vận dụng
kiến thức đã học ở trên để
trả lời các câu hỏi C5,C6,C7,C8.
<i>Lưu ý hs</i>: Trong CT v=s/t chỉ
dùng cùng 1loại đơn vị có
trong các đại lượng.


HS: Hoạt động cá nhân trả lời
các câu hỏi.


GV: Y/c 3hs lãn bng lm 3 cáu
C6,C7,C8.


.


km/s; cm/s.


* Đơn vị hợp pháp: km/h
và m/s


C5.


a.- Mỗi giờ ôtô đi được
36km.



- Mỗi giờ xe đạp đi
được 10,8km.


- Mỗi giây tàu hỏa đi
được 10m.


b. Muốn biết chuyển
động nào nhanh nhất,
chậm nhất cần so sánh
số đo v của 3 chuyển
động trong cùng 1 đơn vị
vận tốc.


+ Ätä: v=36km/h=10m/s


+ Xe âảp:


v=10,8km/h=3m/s


+ Tu ha: v=10m/s


Xe đạp chuyển động
chậm nhất, ôtô và tàu
chuyển động bằng nhau.
C6. Vận tốc của tàu:
v=81/1,5=54km/h=15m/s
C7. t=40ph=2/3h


Từ CT v=s/t



s=v.t=12.2/3=8km
C8t=30ph=1/2h


Vậy s=v.t=4.1/2=2km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Y/c hs đọc phần "ghi nhớ "
- Làm bài tập 2.3SBT.


<i><b> V. Dặn dò:</b><b> </b></i>( 2')


- Hướng dẫn về nhà bài 2.5SBT.
- Làm BT từ 2.1<sub></sub> 2.5


- Chuẩn bị bài mới: Chuyển động đều - chuyển động
không đều


? Thế nào là chuyển động đều - chuyển động khơng
đều


? Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều được
tính bằng cơng thức nào




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngaìy soản: Ngaìy
dảy:


<b>Tiết 3</b><i>: </i>

<b>CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG</b>



<b>KHÔNG ĐỀU</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>- Kiến thức</b></i>:


+ Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và
nêu được những ví dụ về chuyển động đều.


+ Nêu được những ví dụ về chuyển động khơng đều
thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của
chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.


+ Mơ tả TN hình 3.1 sgk và dựa vào các dữ kiện đã ghi
ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được những câu hỏi trong
bài.


<i><b>- Kỹ năng</b></i>: Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên
1 đoạn đường.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề.</b>
<b>C. Chuẩn bị: </b>


- Mỗi nhóm: + Một máng nghiêng.


+ Baïnh xe


+ Đồng hồ có kim giây ( đồng hồ điện
tử)


D. Tiến hành




<i><b>I. Ổn định</b></i>:<i><b> </b></i> (1') Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
<i><b>II. Kiểm tra bài củ</b></i>: (3')


- Vận tốc là gì? Nêu cơng thức tính vận tốc và đơn vị
vận tốc.


- Làm bài tập 2.4
<i><b>III. Bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


<i> * Tổ chức tình huống học tập:</i> (2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vậy thế nào là chuyển động đều, chuyển động
khơng đều? Cách tính vận tốc khi vật chuyển động không
đều như thế nào?


<b>Hoảt âäüng ca GV - HS</b> <b>Näüi dung</b>


<b>Hoạt đơng 1: (13') Tìm hiểu</b>
về chuyển động đều và
khơng đều.


GV: Y/c hs tỉû âc mủc I- âënh
nghéa trong sgk HS: Âoüc thäng
baïo sgk.


? Căn cứ vào dấu hiệu nào


mà ta biết được một
chuyển động là đều hay
không đều. HS: + Vận tốc
không đổi: chuyển động đều
+ Vận tốc thay đổi: c/®ĩng


khơng đều.


GV: Hướng dẫn hs lắp TN
như hình 3.1 và tập cho các
em biết xác định quãng
đường liên tiếp mà trục
bánh xe lăn được trong
khoảng thời gian 3s liên tiếp.
HS: Nhận dụng cụ TN và
làm TN theo hướng dẫn của
gv.Quan sát chuyển động
của trục bánh xe và ghi các
quãng đường nó lăn được
sau những khoảng thời gian
3s liên tiếp trên mặt nghiêng
AD và mặt ngang DF.


GV: Y/c các nhóm báo cáo
kết quả TN ( có thể kết quả
khác bảng 3.1)


GV: Y/c các nhóm dựa vào
kết quả TN, thảo luận trong
nhóm trả lời C1,C2



HS: Thảo luận, trả lời.


<b> </b>


<i>I. Âënh nghéa</i>


- Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc
có độ lớn thay đổi theo
thời gian.


- Chuyển động không đều
là chuyển động mà vận
tốc có độ lớn thay đổi
theo thời gian.


C1. - Chuyển động của
trục bánh xe trên AD là
chuyển động đều.


- Chuyển động trên
đoạn DE< È là chuyển
động không đều.


C2. - Câu a: chuyển động
đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 2:(13') Tìm hiểu</b>
về vận tốc trung bình của


chuyển động không đều ( 13')
GV: Trong TN trên, ta đã thấy
trên đọan AD trục bánh xe
chuyển động không đều.
Vậy trên mỗi đoạn AB, BC,
CD chuyển động là đều hay
không đều?


GV thông báo: Đối với vận
tốc không đều, giá trị vận
tốc thay đổi liên tục. Để
xác định chuyển động nhanh
hay chậm ta chỉ tính 1 cách
trung bình: trung bình trong
mỗi giây vật đi được
1quãng đường là bao nhiêu
và gọi là vận tốc trung
bình.


GV: Y/c hs làm việc cá nhân
trả lời C3.Sau đó đọc kết
quả tính được, hs khác đối
chiếu kết quả và nhận xét.
HS: Tự trả lời C3


? Trong 1 chuyển động không
đổi, vận tốc trung bình trên
những đoạn đường khác
nhau có giá trị bằng nhau
khơng.



HS: Cọ giạ trë khaïc nhau.


GV chú ý: Vtb trên cả đoạn
đường thường khác Vtb
cộng của các Vtb trên các
quãng đường liên tiếp của
cả đoạn đường đó.


<b>Hoạt động 3: (7') Vận</b>
<b>dụng</b>


GV: Hướng dẫn hs tóm tắt
các kết luận quan trọng của
bài và vận dụng trả lời C4,


<i><b>II. Vận tốc trung bình của</b></i>
<i><b>chuyển động không đều</b></i>.


- Trong chuyển động không
đều, trung bình mỗi giây
vật chuyển động được
bao nhiêu mét thì ta nói
vận tốc trung bình của
chuyển độnh này là bấy
nhiêu mét trên giây.


C3. VAB= 0,017m/s ;
VBC=0,05m/s



VCD=0,08m/s


- Từ A đến D : chuyển
động của trục bánh xe là
nhanh dần.


<i>III. Vận dụng</i>


C4.- Chuyển động của ôtô
chạy từ HN đến HP là
chuyển động không đều.
- Vận tốc là 50km/h là
vận tốc trung bình.


C5. Vtb1= 120/30=4m/s
Vtb2= 60/24=2,5m/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C5, C6.


Câu C7 yc hs tự làm thực
hành để đo Vtb.


HS: Hoạt động cá nhân trả lời
các câu hỏi.


GV: Goüi 2 hs lãn bng lm 2
cáu C5, C6.





C6. s= vtb.t = 30.5 = 150km


<i><b> IV. Củng cố </b></i>: ( 3')


- Yc hs đọc phần "ghi nhớ"
- Làm bài tập 3.4 SBT


<i><b> V. Dặn dò</b></i>: (3')


- Làm bài tập 3.1 đến 3.7 SBT
- Hướng dẫn VN bài 3.7


- Chuẩn bị bài mới: Biểu diễn lực.


+ Xem lại bài: Lực - Hai lực cân bằng


+ Cách biểu diễn lực như thế nào, kí hiệu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


<i>Tiết 4</i>: BIỂU DIỄN LỰC
<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>- Kiến thức</b></i>:


+ Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay
đổi vận tốc.


+ Nhận biết được lực là 1 đại lượng vectơ. Biểu


điễn được vectơ lực.


<b>B. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- GV: + Dụng cụ TN như ở hình 4.1 ( 1 xe lăn có gắn
miếng thép, nam châm, giá đỡ, kẹp)


+ Bảng phụ.
<b>D. Tiến hành</b>


<i><b> I. Ổn định</b></i>: (1') Lớp 8A Vắng:
8B


8C
8D
<i><b> II. Kiểm tra bài củ</b></i>: (3')


- Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không
đều? Làm bài tập 3.1 SBT ở bảng phụ


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i> * Tổ chức tình huống học tập</i>: (2')


Một đầu tàu kéo các toa với 1 lực có cường độ là 106
N chạy theo hướng Bắc - Nam. Làm thế nào để biểu diễn
được lực kéo trên? <sub></sub> vào bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía GV- HS</b> <b>Näüi dung</b>



Hoạt động 1: (10') Tìm
hiểu về mối quan hệ giữa
lực và sự thay đổi vận tốc.
? Khi tác dụng 1 lực lên 1
vật thì có thể gây ra tác dụng
gì.


HS: Gây biến dạng, biến đổi
chuyển động của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Biến đổi chuyển động
của vật tức là làm thay đổi
vận tốc của vật.Y/c hs tìm ví
dụ minh họa, phân tích.


HS:


GV: Y/c hs quan sát hình 4.1 và
4.2 trả lời C1.GV minh họa bằng
TN như ở hình 4.1 để hs qs và
trả lời.


HS: Quan sát TN và hình để
trả lời.




<b>Hoạt động 2: (14')Thông báo</b>
đặc điểm của lực và cách


biểu diễn lực bằng vectơ.
? Ở lớp 6 các em đã học lực
có những yếu tố nào.


HS: Phương, chiều và độ lớn.
GV: Một đại lượng vừa có
độ lớn, vừa có phương và
chiều là 1 đại lượng vectơ
Lực là 1 đại lượng vectơ.


?Vậy độ dài, khối lượng có
phải là đại lượng vectơ
khơng.Vì sao.


HS: Không phải là đại lượng
vectơ vì khơng có hướng. Khơng
cần nói dài 2m hay nặng 3kg
theo hướng nào.


GV: Y/c hs đọc mục 2 sgk về
cách biểu diễn lực và trả lời
các câu hỏi


? Các yếu tố nào của lực
tương ứng với các yếu tố
dưới đây của vectơ lực


+ Gốc của vectơ lực.
+ Hướng của vectơ lực.
+ Độ dài của vectơ lực.



( GV ghi lên bảng câu hỏi và yc
hs thảo luận trả lời)


C1.


+ Hình 4.1: Lực hút của nam
châm lên miếng thép làm
tăng vận tốc của xe lăn


 Xe lăn chuyển động nhanh
lên.


+ Hình 4.2 : Lực tác dụng
của vợt lên quả bóng làm
quả bóng biến dạng. Lực
của quả bóng đập vào
vợt làm vợt bị biến
dạng.


II. Biểu diễn lực.


1. Lực là 1 đại lượng
vectơ.


2. Cách biểu diễn và kí
hiệu vectơ lực


- Biểu diễn bằng 1 mũi tên:



+ Gốc : Điểm đặt lực
+ Phương, chiều : Trùng
với phương, chiều của lực
+ Độ dài : Biểu thị cường
độ của lực theo tỉ xích
cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS: Tự nghiên cứu SGK rồi
thảo luận nhóm trả lời, đại
diện nhóm phát biểu. Thảo
luận cả lớp.


? Thế nào là theo 1 tỉ xích
cho trước.


HS:


GV: Giải thích bằng hình vẽ
về tỉ xích:


Ví dụ: Ta quy ước 1cm ứng với
1N thì 3N ứng với mũi tên có
độ dài 3cm.


? Kí hiệu F khác với kí hiệu
F như thế nào.


HS: Vài hs trả lời chung trước
lớp.



GV: Minh họa về cách biểu
diễn lực bằng ví dụ hình 4.3
Hoạt động 3 (10') Vận
dụng


GV: Y/c hs vận dụngcách
biểu diễn lực, tự trả lời
C2,C3.


HS: Trả lời các câu hỏi.


GV: Gọi 2hs lên bảng làm câu
C2. (Gv vẽ trước 2 vật để hs
vẽ lực tác dụng). Yc cả lớp
nhận xét.


Gv : Gọi 2-3 hs trả lời C3


<b>III. Vận dụng</b>
C2.


C3.


+ F1 : Điểm đặt A; phương
thẳng đứng; chiều từ
dưới lên; F1=20N


+F2 : Điểm đặt B; phương
nằm ngang; chiều từ trái
sang phải; F2=30N



+ F3 : Điểm đặt C; phương
nghiêng 1góc 300<sub> so với</sub>
phương nằm ngang; chiều
từ dưới lên; F3=30N


IV. Củng cố (3')


- Cách biểu diễn lực như thế nào và kí hiệu của vectơ
lực là gì ?


- Làm BT 4.5 SBT.
V. Dặn dò (2')


- Làm bài tập 4.1 đến 4.5 SBT.


- Chuẩn bị bài mới : Sự cân bằng lực - Quán tính.


+ Hai lực cân bằng là gì? Tác dụng của 2 lực cân bằng lên
1 vật đang chuyển động như thế nào?


+ Qn tính có ảnh hưởng như thế nào đến chuyển
động của vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


Tiết 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
<b>A. Mục tiêu:</b>



- Kiến thức:


+ Nêu được 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng. Nhận biết
đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ
lực.


+ Từ dự đoán (về tác dụng 2 lực cân bằnglên vật
đang chuyển động) và làm TN kiểm tra để khẳng định :
"Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không
đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều"


+Nêu được 1 số ví dụ về quán tính. Giả thích được hiện
tượng quán tính.


- Thái độ : Trung thực, cẩn thận, chính xác trong làm TN
kiểm tra.


<b>B. Phương pháp : Hoạt động nhóm, nêu vấn đề.</b>
<b>C. Chuẩn bị :</b>


- Dụng cụ để làm TN như ở hình 5.3 và 5.4
<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định :(1')
II. Kiểm tra bài củ:


- Nêu cách biểu diễn lực. Làm bài tập 4.5 SBT
III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>:(3')



- GV yc hs quan sát hình 5.1.GV nh õc lại ví dụ đã học ở lớp 6: khiă
tác dụng 2lực cân b òng vào sợi dây thì sợi dây sẽ vẫn đứng yên .ă
Một vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân b òng sẽ tiếp tụcă
đứng yên.Vậy 1 vật đang chuyển động chịu tác dụng của 2lực cân
b òng sẽ như thế nào?ă


<b>Hoảt âäüng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
về lực cân bằng (13')


GV: Y/c hs quan sát hình 5.2
về quyển sách đặt trên
bàn, quả cầu treo trên dây,
quả bóng đặt trên mặt đất
đều đứng yên vì chịu tác
dụng của các lực cân
bằng.


GV: Hướng dẫn hs tìm
được 2lực tác dụng lên
mỗi vật và chỉ ra những
cặp lực cân bằng.


? Hãy quan sát hv và trả lời


<b> I. Lực cân bằng</b>


1. Hai lực cân bằng là gì?



C1.


a.P và Q (lực đẩy của mặt
bàn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cáu C1.


GV: Gọi 3 hs lên trả lời 3
phần của câu C1.


HS: Làm việc cá nhân trả
lời C1.


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
tác dụng của lực cân bằng
lên vật đang chuyển động.
(13')


GV: Lực làm thay đổi vận
tốc. Khi các lực tác dụng
lên vật khơng cân bằng thì v
của vật bị thay đổi. Vậy khi
vật đang chuyển động mà
chỉ chịu tác dụng của 2 lực
cân bằng thì kết quả như
thế nào?


HS: Dự đoán, trả lời.



GV: Để kiểm tra dự đoán
ta cùng làm TN kiểm tra.GV
giới thiệu máy Atút, nhấn
mạnh vật chuyển động là
các vật nặng A và B; rịng
rọc có tác dụng đổi
phương lực kéo của A lên B
và của B lên A.


GV: Giới thiệu 3giai đọan
của TN và biểu diễn TN cho
hs quan sát.


GV: Y/c hs đọc các câu hỏi
C2, C3, C4 và tự trả lời.


HS: Dựa vào TN vừa quan
sát, trả lời các câu hỏi.


GV: Với mỗi câu hỏi gọi 1
hs trả lời, cả lớp thảo luận
và thống nhất.


GV: Tiến hành làm TN đo
vận tốc của A sau khi A' bị
giữ lại xem có đúng là


chuyển động đều



khäng.Goüi 1 hs lãn giuïp gv


2. Tác dụng của 2 lực cân
bằng lên 1 vật đang chuyển
động.


- Dự đoán: Khi vật đang
chuyển động mà chỉ chịu
tác dụng của 2 lực cân
bằng thì khơng làm thay đổi
v của vật, vật chuyển
động thẳng đều.


- Thí nghiệm;


C2. Vì A chịu tác dụng của 2
lực PA và T cân bằng.


C3. Đặt thêm A' lên A thì PA+PA'
> T nên vật AA' chuyển
động nhanh dần đi xuống, B
chuyển động đi lên.


C4. A' bị giữ lại.Khi đó tác
dụng lên A chỉ còn PA, T là 2
lực cân bằng. A vẫn tiếp
tục chuyển động. Chuyển
động của A là chuyển động
thẳng đều.



C5. Qua kết quả TN rút ra kết
luận: Một vật đang chuyển
động, nếu chịu tác dụng
của các lực cân bằng thì sẽ
tiếp tục chuyển động
thẳng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đếm thời gian sau mỗi giây,
cứ sau 2s gv vạch lên thước
chia độ dài.Sau đó ghi kết
quả vào bảng 5.1 đã kẻ ở
bảng phụ.


? Từ kết quả TN hãy tính
vận tốc v1, v2, v3; so sánh và
rút ra kết luận.


HS: Rút ra kết luận qua TN.




Hoạt động 3: Tìm hiểu
về quán tính (12')


GV: Khi các em đang ngồi
trên xe ôtô đang chạy, nếu
ôtô phanh gấp thì các em
thấy hiện tượng gì?


HS: Xe khơng dừng lại ngay,


người ngồi trên xe bị ngã
về phái trước.


? Vậy vì sao lại có hiện
tượng như vậy.


HS:


GV thơng báo: Các vật đều
có tính chất dặc biệt là
không thể thay đổi vận tốc
1 cách đột ngột được. Tính
chất đó gọi là qn tính.
? Hãy cho 1ví dụ chứng tỏ
1 vật có qn tính.


HS:


Hoạt động 4: Vận dụng
(8')


GV: Cho hs làm các câu hỏi
C6, C7. Sau đó gv làm TN minh
họa để kiểm tra trả lời của
hs có đúng khơng.


HS: Cá nhân tự trả lời C6,
C7


GV: Y/c hs lần lượt trả lời


các câu hỏi của C8


- Khi có lực tác dụng, vật
khơng thể thay đổi v ngay
lập tức vì mọi vật có qn
tính.


C6. Búp bê ngã về phía sau.
C7. Búp bê ngac về phía
trước.


C8.


a. Ôtô đột ngột rẽ phải, do
qn tính hành khách khơng
thể đổi hướng chuyển
động ngay mà tiếp tục theo
cđ cũ nên bị nghiêng người
sang trái.


b. Chân chạm đất bị dừng
lại, người còn tiếp tục cđ
theo quán tính nên chân gập
lại.


c. Vì do qn tính nên mực
tiếp tục chuyển động
xuống đầu ngòi bút khi bút
đã dừng lại.



d. Cán đột ngột bị dừng
lại, do quán tính đầu búa
tiếp tục chuyển động
ngập chặt vào cán búa.


e. Do quán tính nên cốc chưa
kịp thay đổi v khi ta giật
nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.
IV. Củng cố: (3')


- GV yc hs đọc phần "ghi nhớ"


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

V. Dặn dò: (2')


- Yc hs làm thực hành để giải thích mục e câu C8.
- Làm BT 5.1 đến 5.8


- Chuẩn bị bài mới: Lực ma sát
+ Khi nào có lực ma sát?


+ Tìm các ví dụ về lực ma sát trong đời sống và kỷ
thuật.




Ngaìy soản:


Tiết 6 :

<b>LỰC MA SÁT</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>



- Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại
này.


+ Kể và phân tích được 1 số hiện tượng về lực ma
sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật. Nêu được
cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích
lợi của lực này.


- Kỷ năng : Làm được TN để phát hiện ma sát nghỉ.
<b>B. Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt đơng nhóm.</b>


<b>C. Chuẩn bị :</b>


- Mỗi nhóm hs: 1lực kế, 1miếng gỗ, 1 quả cân 2N
- Gv: Tranh vòng bi.


<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định : (1') Lớp 8A Vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài củ: (3')


- Thế nào là 2 lưc cân bằng? Khi tác dụng 2 lực cân
bằng lên 1vật đang chuyển động sẽ có hiện tượng gì
xảy ra?



- Làm BT 5.4 SBT
III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i> :


Sự khác nhau giữa bánh xe bò ngày xưa và trục bánh
xe bây giờ là ở chổ trục bánh xe bây giờ có ổ bi. Vậy
việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa như thế nào?


<b>Hoảt âäüng cuía GV - HS</b> <b><sub>Näüi dung</sub></b>
Hoảt âäüng 1: (14') Tỗm


hiu v lc ma sỏt.


GV làm TN minh họa: Kéo1
xe không có bánh và kéo 1
chiếc xe lăn.


? Hãy cho biết khi nào thì
xuất hiện lực ma sát cản
lại chuyển động.


HS:


GV nói rộng ra: Lực ma
sát xuất hiện khi vật này


<b>I. Khi no cọ lỉûc ma </b>
<b>sạt?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chuyển động trên bề mặt 1
vật khác và cản lại chuyển
động.


? Trong TN trên chuyển
động của 2 xe khác nhau ở
điểm nào.


HS:


GV: Ta xét kỹ lực ma sát
trong 2 trường hợp đó.


1.Lực ma sát trượt:


GV: YC hs đọc ví dụ ở
mục 1sgk


? Khi bóp phanh thì vành
bánh xe chuyển động như
thế nào trên mặt má phanh.
HS: Trượt trên má phanh.
? Khi bánh xe không quay thì
chuyển động thế nào trên
mặt đường


HS: Trượt trên mặt đường.
GV: vậy lực ma sát trượt
xuất hiện khi nào?



HS: Khi vật này trượt trên
mặt 1vật khác và cản lại
chuyển động.


GV: Yc hs trả lời C1.
HS:


2. Lỉûc ma sạt làn.
GV: Yc âoüc muûc 2 sgk


?Khi nào xuất hiện lực
ma sát lăn


HS: Khi 1 vật lăn trên bề
mặt 1 vật khác.


GV: Yc hs trả lời C2


HS: Tìm ví dụ về lực ma
sát lăn.


GV: Yc hs quan saùt hỗnh 6.1
vaỡ laìm cáu C3.


HS: Làm việc cá nhân trả
lời C3.


GV chốt lại ý: Độ lớn lực
ma sát lăn rất nhỏ so với


lực ma sát trượt.


3. Lỉûc ma sạt nghè.


1. Lực ma sát trượt.


- Lực ma sát trượt sinh ra
khi 1 vật trượt trên bề mặt
1 vật khác.


C1.


+ Lực ma sát giữa trục
quạt với ổ trục.


+ Lực ma sát giữa dây cung
ở cần kéo đàn nhị với dây
đàn.




2. Lỉûc ma sạt làn:


- Lực ma sát lăn sinh ra khi
1 vật lăn trên bề mặt 1 vật
khác.


C2. Hình a: lực ma sát
trượt ; Hình b: lực ma sát


lăn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV: YC hs tiến hành TN như
hình 6.2 SGK.


? Nêu cách tiến hành TN
HS: Nêu cách tiến hành, sau
đó tiến hành TN theo nhóm.
GV: YC hs từ kết quả TN
trả lời C4.


Lưu ý hs là dù tay ta đã tác
dụng kéo dãn lực kế mà
khúc gỗ vẫn đứng yên.Cái
gì đã cản trở chuyển động
của khúc gỗ?


HS: Mặt bàn cản trở lại
chuyển động của khúc
gỗ.Trả lời C4


GV: Lực cân bằng với lực
kéo ở TN trên gọi là lực ma
sát nghỉ.




GV: Yc hs tìm ví dụ về


lực ma sát nghỉ(trả lời C5)
HS:


GV chốt lại đặc điểm của
lực ma sát nghỉ:


+ Cường độ thay đổi tùy
theo lực tác dụng lên vật
có xu hướng làm cho vật
thay đổi chuyển động.


+ Ln có tác dụng giữ vật
ở trạng thái cân bằng khi có
lực khác tác dụng lên vật.
Hoạt động 2: (13') Tìm
hiểu ích lợi và tác hại của
lực ma sát trong đời sống
và trong kỷ thuật.


1. Lực ma sát có thể có
hại.


GV: Yc hs quan sát hình
6.3a,b,c và trả lời C6. Trong
mỗi hình gv yc kể tên lực
ma sát và cách khắc phục
để giảm ma sát có hại.


C4. Vật vẫn đứng yên chứng
tỏ giữa mặt bàn với vật có


1lực cản. Lực này đặt lên
vật cân bằng với lực kéo
làm vật đứng yên.


- <i>Lưu ý</i>: Lực ma sát
trượt giữ cho vật không bị
trượt khi chịu tác dụng của
lực khác.


C5. + Đinh đóng vào gỗ, dùng
tay tác dụng 1 lực lớn cũng
không kéo đinh ra được.


+ Cúc áo có trọng lực tác
dụng nhưng vẫn đứng yên
trên áo.


II. Lực ma sát trong đời sống
và kỷ thuật.


1. Lực ma sát có thể có
hại.


C6.+ Lực ma sát trượt giữa
xích và đĩa làm mịn đĩa và
xích (phải tra dầu vào xích)
+ Lực ma sát của trục làm
mịn trục và cản chuyển
động quay bánh xe (thay
bằng trục có ổ bi)



+ Lực ma sát trượt cản trở
cđ của thùng khi đẩy (dùng
bánh xe để thay bằng lực
ma sát lăn)


2. Lực ma sát có thể có
ích


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS: Quan sát hình, trả lời C6.
GV: Nhờ dùng dầu bôi trơn
mà làm giảm ma sát tới
hành chục lần, thay trục
quay thông thường bằng
trục quay có ổ bi: thay thế
ma sát trượt bằng ma sát
lăn nên giảm ma sát tới 30
lần...


2. Lực ma sát có thể có
ích.


GV: Yc hs quan sát hình
6.4a,b,c và trả lời C7.


HS:


Hoạt động 3: (7') Vận
dụng



GV: Yc hs vận dụng kiến
thức vừa học trả lời C8, C9.
HS: Cá nhân tự trả lời C8,
C9


nhám (tăng ma sát trượt)
+ Khơng có ma sát giữa mặt
răng của ốc và vít làm
bulơng bị lỏng.Lựcï ma sát
trượt giữa đầu que diêm và
mặt bên bao diêm để đánh
được lửa (tăng độ nhám)
+ Khơng có ma sát thì ơtơ
khơng dừng lại được ( tăng
độ sâu khía rãnh mặt lốp
ôtô)


III. Vận dụng.
C8.


a. Vì lực ma sát nghỉ giữa
sàn với chân người nhỏ (Ma
sát trong hiện tượng này là
có ích)


b. Lực ma sát lên lốp ôtô
quá nhỏ nên bánh xe ôtô bị
quay trượt trên mặt đường.(
Có lợi)



c. Ma sát giữa mặt đường
với đế giày làm mòn đế.
(Có hại)


d. Khía rãnh ở mặt lốp ơtơ
phải sâu để tăng độ ma sát
giữa lốp với mặt đường,
tăng độ bám của lốp xe với
mặt đường lúc xe chuyển
động và làm xe nhanh chóng
dừng lại khi phanh. (Có ích)
e. Để tăng ma sát giữa dây
cung với dây đàn nhị, để đàn
kêu to. (Có lợi)


C9. Ổ bi có tác dụng giảm
ma sát do thay thế ma sát
trượt bằng ma sát lăn của
các viên bi, giảm được lực
cản lên các vật chuyển
động khiến các máy móc
hoạt động dễ dàng hơn.
IV. Củng cố: (2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

V. Dặn do:ì (3')


- Học bài, làm bài tập từ 6.1 đến 6.5. Hướng dẫn về nhà
bài 6.5


- Chuẩn bị bài mới : Áp suất



+ Áp lực là gì? Phụ thuộc vào những yếu tố nào?


+ Nêu khái niệm và công thức tính áp suất.


Duyệt tổ
ngày


Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


Tiết 7: ÁP SUẤT
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức:


+ Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.


+ Viết được cơng thức tính áp suất, nêu được tên và
đơn vị của các đại lượng có mặt trong cơng thức.


+ Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời
sống và dùng nó để giải thích được 1số hiện tượng đơn
giản thường gặp.


- Kỷ năng: Vận dụng được công thức tính áp suất để
giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.


<b>B. Phương pháp: Hoạt động nhóm thực hành, nêu vấn</b>
đề.



<b>C. Chuẩn bị:</b>


- Mỗi nhóm: +1 chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

I. Ổn định: (1') Lớp 8A Vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài củ: (3')


- Lực ma sát trượt, ma sát lăn xuất hiện khi nào? Làm
bài tập 6.2


III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT:</i>(2')


- GV: Cho hs đọc tình huống ở đầu bài.Yc hs dự đoán trả lời.


- GV: Để kiểm tra dự đốn đó đúng hay khơng vào bài
mới


<b>Hoảt âäüng cuía GV -HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1: Hình
thành khái niệm áp lực
(10')



GV: Yc hs vẽ các vectơ biểu
diễn các lực tác dụng của
viên gạch và của cái cán
chổi lau nhà lên sàn nhà.
HS: Biễu diễn lực tác
dụng. 2 hs lên biễu diễn
lực ở bảng.


GV: YC cả lớp nhận xét.
GV: Trong 2 trường hợp đó,
các lực tác dụng đề ép
vật lên sàn nhà. Lực đó
gọi là lực ép và mặt sàn
nhà gọi là mặt bị ép.


? Trường hợp nào lực ép
vng góc với mặt bị ép
HS:


GV thơng báo những lực
ép có phương vng góc với
mặt bị ép có tên gọi là áp
lực,


<b>I. Aẽp lổỷc laỡ gỗ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Vậy áp lực có điểm
đặt và hướng như thế nào
HS: Áp lực đặt lên mặt
bị ép, hướng từ ngoài vào


trong bề mặt bị ép.


GV: Yc hs tìm các ví dụ
về áp lực.


HS:


GV: yc hs trả lời C1, chỉ rõ
lực nào là áp lực


HS: Trả lời câu C1


Hoạt động 2: Tìm hiểu
áp suất phụ thuộc vào
những yếu tố nào? (13')


GV: Yc hs quan sát hình 7.4 và
cho biết áp lực có thể gây ra
hiện tượng gì trên mặt bị
ép?


HS: Làm cho bề mặt bị
lún


GV: Gọi chung áp lực gây
ra biến dạng của mặt bị
ép.


GV: Bây giờ chúng ta xét
xem tác dụng của áp lực


phụ thuộc vào những yếu
tố nào?


GV: Giới thiệu dụng cụ
TN và hướng dẫn cách tiến
hành TN


? Muốn biết sự phụ
thuộc của áp lực vào S
phải làm thế nào


HS: Cho F không đổi còn S
thay đổi.


? Muốn biết sự phụ
thuộc của áp lực vào S
phải làm thế nào


HS: Cho S khơng đổi cịn F
thay đổi


GV: Yc hs nhận dụng cụ
TN, tiến hành TN theo nhóm.
Dựa vào kết quả TN để so
sánh áp lực, diện tích bị


C1:


a. Lực của máy tác dụng lên
mặt đường



b. Cả 2 lực
<b>II. Áp suất</b>


1. Tác dụng của áp lực phụ
thuộc vào những yếu tố nào?


C2. F2>F1 ; F3=F1
S2=S1 ; S3<S1
h2>h1 ; h3>h1


* <i>Kết luận </i>: Tác dụng của áp
lực càng lớn khi áp lực
càng mạnh và S càng nhỏ.


2. Cơng thức tính áp suất.


- Áp suất là độ lớn của F trên 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ép và độ lún của khối kim
loại xuống cát min.


HS: Làm TN theo nhóm ,
điền vào bảng 7.1 tìm sự
phụ thuộc của áp lực vào
S, F ( Câu C2)


GV: Hãy chọn từ thích
hợp để điền vào kết luận
sgk



HS: Tự hoàn thành kết
luận


GV: Gọi 2 hs nêu lại kết
luận


Hoạt động 3: Giới
thiệu cơng thức tính áp
suất (7')


GV: Tác dụng của áp lực
không những phụ thuộc
vào cường độ của áp lực
mà còn phụ thuộc vào
diện tích mặt bị ép. Do đó
đặc trưngcho tác dụng của
áp lực lên bề mặt bị ép
người ta dùng 1 đại lượng
gọi là áp suất.


GV: Yc hs âoüc thäng bạo
mủc 2


? Theo cơng thức tính áp
suất thì p biến đổi thế
nào khi F tăng lên gấp 4 lần,
S giảm đi còn bằng một
nữa



HS: Áp suất tăng lên 2 lần
( 2p)


? Áp suất có độ lớn đo
bằng gí


HS:


GV: Đơn vị áp suất có 2tên
gọi tương đương là Pa hay
N/m2


GV: Yc hs làm BT đơn giản
để tính áp suất:


<i>Một thùng hàng có trọng</i>
<i>lượng 10000N.S đáy của</i>


đơn vị diện tích bị ép.


- Công thức:
- Đơn vị : Pa (1Pa=1N/m2<sub>)</sub>


* Bài tập


Tóm tắt: Giải
P=10000N Từ CT: p=F/S.Ta
có áp suất


S=50m2<sub> của thùng hàng</sub>


tác dụng lên p=?
đất là:


p=10000N/50m2
=200(Pa)


III. Vận dụng:


C4. Lưỡi dao càng mỏng thì
dao càng sắc vì dưới tác
dụng của cùng 1 lực F, nếu
S nhỏ (lưỡi dao mỏng) thì áp
suất càng lớn nên dao dễ
cắt gọt các vật.


C5.


px=F/S=340000/1,5=22666,6N/
m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>thùng hàng là 502<sub>. Tính áp</sub></i>
<i>suất của thùng hàng lên</i>
<i>mặt đất?</i>


HS: 1 hs làm BT ở bảng, còn
lại làm vào vở


<b> Hoạt động 4: Vận</b>
dụng (5')



GV: Hướng dẫn hs thảo
luận, trả lời C4, C5


HS: Thảo luận trên lớp, trả
lời C4, C5


IV. Củng cố: (2')
- Làm BT 7.2


V. Dặn dò: (2')


- Học bài, làm BT 7.1 đến 7.6 SBT


- Đọc mục " Có thể em chưa biết" trang 27.


- Chuẩn bị bài mới: Áp suất chất lỏng - Bình thơng nhau.
+ Có tồn tại p trong lịng chất lỏng khơng?


+ Áp suất gây ra bởi chất lỏng có khác chất rắn khơng?
+ Nêu cơng thức tính p chất lỏng?


+ Thế nào là bình thơng nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngy soản:


<i><b>Tiết 9</b></i> :

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:



+ Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất
khí quyển.


+ Giải thích được thí nghiệm Tơ-ri-xe-li và một số hiện
tượng đơn giản thường gặp.


+ Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển
thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân và biết
cách đổi từ đơn vị mmHg sang N/m2<sub>.</sub>


2. Kỹ năng: Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng
đã học đê øtrả lời các bài tập đưa ra trong bài


3. thai.


<b>B. Phương pháp: Hoạt động nhóm làm TN giải thích hiện</b>
tượng, trực quan nêu vấn đề.


<b>C. Chuẩn bị:</b>
- Mỗi nhóm:


+ Hai vỏ hộp đựng sữa, ống hút.


+ Một ống thủy tinh 10-15cm, tiết diện 2-3mm.
+ Một cốc đựng nước màu.


GV: Tranh vẽ phóng to hình 9.5
<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định:



II. Kiểm tra bài củ: - Nêu kết luận về áp suất chất lỏng
và bình thơng nhau? Viết công thức tính áp suất chất
lỏng? Làm bài tập 8. SBT


III. Bài mới:


<i>* Tổ chức tình huống học tập</i>:


GV: Yc học sinh đọc tình huống ở SGK, dự đốn kết
quả. Sau đó GV tiến hành TN cho hs quan sát kết quả.


Tại sao khi lộn ngược cốc nước mà nước trong cốc
vần không chảy ra ngồi.?


<b>Hoảt âäüng ca th</b> <b>Näüi dung ki</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu
về sự tồn tại của áp
suất khí quyển. (15')


GV: Thông báo về sự tồn
tại của khí quyển như trong
SGK.


GV: Nêu lên sự tương tự
với chất lỏng: chúng ta
đứng trong không khí cũng
tương tự như ngâm mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

trong nước. Vì nước có
trọng lượng nên gây áp
suất lên các vật trong nó.
Khơng khí cũng có trọng
lượng nên có thể suy ra
dự đoán thế nào về tác
dụng của khí quyển lên các
vật nằm trong nó.


HS dự đốn: Khí quyển
cũng tác dụng áp suất lên
các vật nằm trong nó.


GV: Có nhiều hiện tượng
chứng tỏ sự tồn tại của
áp suất khí quyển và áp
suất này tác dụng theo
mọi phương.


GV: Yc hs quan sát hình 9.2
và 9.3 sgk. Giới thiệu dụng
cụ và cách tiến hành từng
TN.Gọi nhóm trưởng nhận
dụng cụ TN và tiến hành
theo nhóm.Thảo luận trả lời
C1, C2, C3


<i>Gợi ý:</i>


+ Lúc đầu cả trong và ngồi


hộp đều có khơng khí tại
sao hộp không bị bẹp?


+ Khi hút khí trong hộp ra
thì áp suất trong hộp thế
nào?


+ Vỗ sao họỹp bở bẻp vo
trong?


HS: Làm TN theo nhóm, ghi
kết quả TN và trả lời các
câu hỏi.


GV: Gọi các nhóm báo cáo
kết quả. Với mỗi câu hỏi
gọi 1 nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


GV: Mô tả TN Ghê-rích, làm
TN minh họa với 2nữa quả
cầu bằng cao su.Yc hs giải
thích hiện tượng trong TN


1. Thí nghiệm 1:


C1. Áp suất không khí trong
hộp nhỏ hơn áp suất khơng
khí ở ngồi. Nên vỏ hộp chịu


tác dụng của áp suất khơng
khí từ ngồi vào.


2. Thí nghiệm 2:


C2. Nước khơng chảy. Vì áp
lực của khơng khí tác dụng
vào nước từ dưới lên lớn hơn
trọng lượng của cột nước.
C3. Nước chảy ra khỏi ống vì
khi bỏ ngón tay thì khí trong
ống thơng với khí quyển. Áp
suất khí trong ống và áp
suất của cột nước lớn hơn
áp suất khí quyển.


3. Thí nghiệm 3:


C4. Vì khi rút hết khơng khí
thì áp suất trong quả cầu
bằng 0. Trong khi đó vỏ quả
cầu chịu tác dụng của áp
suất khí quyển từ mọi phía
làm 2bán cầu ép chặt vào
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

(Trả lời C4)


HS: Nghiên cứu TN và trả
lời C4.



Hoạt động 2:( 13') Tìm
hiểu về độ lớn của áp
suất khí quyển.


GV: Công thức tính áp
suất chất lỏng p=d.h khơng
thể dùng tính trực tiếp áp
suất khí quyển. Vì độ cao
của lớp khí quyển khơng
xác định được chính xác
và d của khơng khí cũng thay
đổi theo độ cao.


Vậy áp suất khí quyển
được tính thế nào?


1. TN Tä-ri-xe-li


GV: Giới thiệu về nhà bác
học Tơ-ri-xe-li và treo hình vẽ
9.5 mô tả TN Tô-ri-xe-li


<i>GV lưu ý: </i>cột thủy ngân
trong ống đứng cân bằng ở
độ cao 76cm và phía trên
ống là chân không.


GV: Yc hs dựa vào TN để
tính độ lớn của áp suất


khí quyển.


2. Độ lớn của áp suất khí
quyển.


GV: Yc hs thảo luận theo
bàn (2') trả lời các câu hỏi
C5, C6, C7.


HS: Thảo luận trả lời C5,
C7, C8. Từ đó phát biểu về
độ lớn của áp suất khí
quyển.




GV: Người ta còn dùng
chiều cao của cột thủy ngân


1. Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li.


2. Độ lớn của áp suất khí
quyển


C5. Áp suất tác dụng lên A và
lên B là bằng nhau vì 2điểm
này cùng ở trên 1mặt phẳng
nằm ngang trong chất lỏng.
C6. + Áp suất tác dụng lên A
là áp suất khí quyển.



+ Áp suất tác dụng lên B là
áp suất gây ra bởi P của cột
Hg cao 76cm.


C7.


p=d.h=0,76.136000=103360N/
m2


<b>III. Vận dụng</b>
C8.


C9. Tác dụng của lỗ nhỏ trên
ấm trà, tác dụng của ống
nhỏ giọt, bẻ 2 đầu ống
thuốc tiêm để thuốc chảy ra
dễ dàng hơn....


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

này (cột thủy ngân cao
76cmHg) để diễn tả độ lớn
của áp suất khí quyển. Ví
dụ: Áp suất khí quyển ở
bãi biển Sầm Sơn khoảng
76cmHg. Ở đỉnh núi có độ
cao so với mặt biển 1000m
thì có áp suất khí quyển là
67,8cmHg.


Hoạt động 3: Vận dụng


(7')


GV: Yc hs vận dụng kiến
thức của bài trả lời các câu
hỏi từ C8 đến C12.


HS: Làm việc cá nhân trả
lời các câu hỏi.


C11. Dùng nước thì chiều cao
của nước :


p=d.h nãn


h=p/d=103360/10000=10,336m
là dài ít nhất.


C12. Vì độ cao của lớp khí
quyển khơng xác định được
chính xác và d của khơng khí
cũng thay đổi theo độ cao.


IV. Củng cố (2')
- Làm bài tập 9.2


V. Dặn dò (1')


- Làm bài tập từ 9.1 đến 9.2 SBT. Tìm thêm các ví dụ về
hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí
quyển.



- Chuẩn bị : Ơn tập từ bài 1 đến bài 9 để kiểm tra 1tit
vo tit sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Ngày soạn: 25/10/2008</b></i>


<i><b>Tiết 10</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>ôn tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1) Kiến thức</b></i>


Nm chc c ton b kiến thức đã học từ đầu năm học: các công thc, cỏc tớnh
cht.


<i><b>2) Kỹ năng</b></i>


- Có kỹ năng giải một bài tập vật lý theo mẫu sẵn (tóm tắt, ghi câu trả lời, viết
công thức, thay số).


- i thnh tho các loại đơn vị về đơn vị chuẩn.
- Vẽ và phân tích hình vẽ đầu bài.


<i><b>3) Thái độ</b></i>


- u thích mơn học, ham tìm tịi khám phá kiến thức thiên nhiờn.
- Trung thc trong hot ng nhúm.


<b>II: Chuẩn bị.</b>



1)<b>Giáo viên: </b>


Bảng phụ viết sẵn các công thức đã đợc học từ đầu năm học.


III. Tổ chức hoạt động dạy học:


<b>1) Hoạt động 1 (5): Kiểm tra bài cũ. </b>


- Tr×nh bày về áp suất khí quyển: sự tồn tại, tính chÊt? + bµi tËp 9.1


- áp suất khí quyển có đặc điểm gì khác so với áp suất của chất rắn và chất lỏng?


<b>2) Hoạt động 2(20’): ôn tập kiến thức</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>Nội dung kiến thức</sub></b>


Giáo viên yêu cầu cá nhân học
sinh đứng tại chỗ nêu câu trả lời
- Chuyển động là gì? đứng yên là
gì?có mấy dạng chuyển động
th-ờng gặp?


- Độ lớn của vận tốc cho biết gì?
độ lớn của vận tốc đợc xác định
nh thế nào? cơng thức tính độ lớn
vận tốc ra sao?đơn vị của vận tốc
nh thế nào?


- Ngời ta dùng cách gì để biểu



<b>I. Lý thuyết:</b>


Đứng tại chỗ trình bày câu trả lời:


- Chuyn ng là sự thay đổi vị trí của một vật
theo thời gian, đứng n là sự khơng thay đổi
vị trí của vật theo thời gian. Có 3 dạng chuyển
động thờng gặp đó là: chuyển động thẳng,
chuyển động cong và chuyển


- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh
hay chậm của chuyển động, độ lớn của vận
tốc đợc xác định bằng độ dài quãng đờng đi
đợc trong một đơn vị thời gian. Cơng thức tính
vận tốc là v= s/t, đơn vị của vận tốc là km/h,
m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

diÔn lùc?


- Thế nào là hai lực cân bằng? Dới
tác dụng của hai lực cân bằng 1
vật đứng yên sẽ nh thế nào? 1 vật
chuyển động sẽ nh thế nào ?


- Lùc ma sát trợt xt hiƯn khi
nµo? lùc ma sát lăn xuất hiện khi
nào? lực ma sát nghĩ xuất hiện khi
nào ?


- áp suất là gì? công thức tính ¸p


suÊt?


- ChÊt láng g©y ra ¸p suất ntn ?
Nêu công thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt
láng ?


chiều của lực, độ dài của mũi tên tỷ lệ với
c-ờng độ của lực theo một tỷ xích cho trớc


- 2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên 1 vật, có
cờng độ bằng nhau, phơng nằm trên một đờng
thẳng, chiều ngợc nhau.


- Nếu một vật đứng yên chịu tác dụng của hai
lực cân bằng thì vật đó sẽ tiếp tục đứng n .
Một vật đang chuyển động tiếp tục chuyển
động thẳng đều.


- Lực ma sát trợt xuất hiện khi vật này chuyển
động trên bề mặt của vật khác, lực ma sát lăn
xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt vật khác,
lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác
dụng cảu lực nhng không chuyển động.


áp suất: là độ lớn của áp lực lên một đơn vị
diện tích bị ép. áp suất đợc tính theo cơng
thức sau:


Trong đó: p: là áp suất (N/m2<sub>)</sub>



F: là áp lùc (N)


S : là diện tích bị ép (m2<sub>)</sub>


- Cht lng gõy ra áp suất theo mọi phơng lên
đáy bình, thành bình và các vật ở trong lịng
nó.


C«ng thøc:


<i>Trong đó</i>:


P: là áp suất ở đáy của c hất lỏng (N/m2<sub>).</sub>


d: lµ träng lợng riêng của chất lỏng (m3<sub>).</sub>


h: là chiÒu cao cét chÊt láng(m)


<b>Hoạt động 3: Bài tập (15’)</b>
<b>Giáo viên chuẩn bị bảng phụ</b>
<b>các đề bài tập trắc nghiệm.</b>


<b>Câu 1: </b>Một chiếc máy bay mất
5h15’ để đi 630km. Vận tốc trung
bình của máy bay.


a. 2km/phót 100km/h


<b>II. Bài tập</b>:



<b>Câu 1</b>:
c.


p = F/S.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

c. 120km/h d.33,3km/h


<b>Câu 2</b>: Điều nào sau đây là đúng
nhất khi nói về tác dụng của lực.
a. Lực làm cho vật chuyển động
b. Lực làm thay đổi vận tốc của
vật.


c. Lực làm cho vật bị biến dạng.
d. C c v b u ỳng.


<b>Câu 3</b>: Các điểm A, B, C, D trong
b×nh chøa níc nh h×nh vÏ th× điểm
nào có áp suất lớn nhất?


a. Điểm D b. §iĨm C
c. §iĨm B d. §iĨm A


GV: Ghi đề bài tập lên bảng, yêu
cầu HS lên bảng giải bài tập, HS
dới lớp làm vào vở nháp.


<b>Bài 1</b>: Tính áp suất của nớc dới
đáy biển có độ sâu 4000m.



<b>Bài 2</b>: Cột trụ đỡ tạo 1 áp lực lên
diện tích chân cột là hình trịn.
Tăng diện tích chân cột lên với
đ-ờng kính gấp đơi thì áp suất thay
i nh th no ?


<b>Câu 2</b>: phơng án d


<b>Câu 3</b>:


Chọn phơng án d


<b>Bài 1</b>: Cho biết


d = 13600N/m3


h = 4.000m
P = ?


áp suất của nớc dới đáy biển cao 4000m là: P
= d. h = 13600 . 4000 = 412000 N/m2<sub>.</sub>


<b>Bµi 2</b>: Ta cã S = <i>πd</i>


2


4


Vậy nếu d tăng gấp đơi thì S tăng gấp 4 mà:
P = F/S (vi F khụng i)



Vậy S tăng gấp 4 thì P sẽ giảm và giảm 4 lần.


<b>IV. Củng cố:</b>


<b>V. Dặn dò về nhà:</b>


- Học thuộc các kết luận và ghi nhớ từ bài 1 bài 9.
- Làm lại các bài tập từ bài 1 bài 9 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngy soản:


Ngy dảy:


<i><b>Tiết 10</b></i><b>: </b>

<b>KIỂM TRA</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Nắm vững những kiến thức đã học.


- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra (trắc
nghiệm).


- Thái độ: Thật thà, nghiêm túc.
<b>B. Phương pháp: Kiểm tra</b>


<b>C. Chuẩn bị: </b>


- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra in sẳn, ra theo hình thức trắc
nghiệm 60% và tự luận 40%.



<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định: (1') Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra: (42')


- Gv phát đề cho học sinh.


- HS laìm baìi


- GV quan sát, nhắc nhở thái độ làm bài của học sinh.
III. Kết thúc: (1')


- GV thu bài làm của học sinh.
- Đánh giá tiết kiểm tra.


IV. Dặn dò: (1')


- Chuẩn bị bài mới : Lực đẩy Ác-si-mét


+ Làm thí nghiệm ở nhà: Kéo gàu nước từ dưới giếng
nước lên. So sánh lực kéo khi gàu còn ngập trong nước và
khi đã kéo lên khỏi mặt nước.


+ Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngaìy soản: 07/11/2008


<i><b> Tiết 11</b></i>:

<b>LỰC ĐẨY </b>



<b>ẠC-SI-MẸT</b>



<b>A. Mủc tiãu: </b>


- Kiến thức:


+ Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực
đẩy Ác-si-mét, chỉ rõ các đặc điểm của lực này.


+ Viết được cơng thức tính độ lớn của lực đẩy
Ác-si-met, nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng có
trong cơng thức.


+ Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp
có liên quan.


- Kỹ năng: Vận dụng được cơng thức tính lực đẩy
Ác-si-met để giải các bài tập đơn giản.


<b>B. Phương pháp: Hoạt động nhóm, trực quan, làm thí</b>
nghiệm.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


- Mỗi nhóm: + 1lực kế
+ 1giá đỡ



+ 1 cốc thủy tinh
+ 1 quả nặng


- GV: Bộ dụng cụ TN để làm TN như ở hình 10.3 sgk
<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định: (1')
II. Kiểm tra bài củ: không
III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>: (1')


Khi kéo gàu nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi
còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước.
Tại sao? (Yc hs dự đoán trả lời) vào bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía GV- HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1: (13') Tìm
hiểu tác dụng của chất
lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó.


GV: Yc hs quan sát hình 10.2.
Nêu cách tiến hành TN? Dự
đoán kết quả?


HS:



GV: Treo 1 quả nặng vào
dưới 1lưc kế, lực kế chỉ
P1. Đó là độ lớn của lực


I. Tác dụng của chất lỏng lên
vật nhúng chìm trong nó.


1. Dỉû âoạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nào và có hướng như thế
nào?


HS: Trọng lực P có hướng
từ trên xuống.


GV: Phát dụng cụ TN và yc
hs làm TN theo nhóm, ghi két
quả TN, từ đó thảo luận trả
lời C1, C2


HS: Làm TN , thảo luận trả
lời C1, C2.


GV: Gọi 1nhóm báo cáo
kết quả TN, 2nhóm trả lời 2
câu hỏi C1, C2. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


HS: Trả lời C1, C2.



GV: Lực đẩy của 1 chất
lỏng lên 1vật nhúng trong nó
do nhà bác học Ac-si-met
phát hiện ra đầu tiên
lực đẩy Ác-si-met.


? Lực đẩy Ác-si-met có
đặc điểm gì.


HS: Tác dụng lên vật chìm
trong nước và hướng từ
dưới lên.


? Hãy chỉ ra thêm 1 ví dụ
chứng tỏ sự tồn tại của
lực đẩy Ac-si-met


HS:


GV: Vậy lực đẩy Ác-si-met
phụ thuộc vào những yếu
tố nào?


Hoạt động 2: (17')Tìm
hiểu về độ lớn của lực
đẩy Ác-si-met.


GV: Kể truyền thuyết về
Ác-si-met



<i>Chú ý</i>: Ác-si-met đã dự
đoán độ lớn của lực đẩy
Ác-si-met đúng bằng trọng
lượng của phần chất lỏng
bị vật chiếm chổ. Để
kiểm tra về điều này chúng
ta làm TN kiểm tra.


C1. P1<P chứng tỏ chất lỏng
đã tác dụng vào vật nặng
1lực đẩy hướng từ dưới
lên.


C2. Dưới lên trên theo phương
thẳng đứng.


II. Độ lớn của lực đẩy
Ác-si-met.


1. Dỉû âoạn:


Độ lớn của lực đẩy lên vật
nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ.


2. Thí nghiệm kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV: Yc hs mô tả cách tiến
hành TN kiểm chứng trong


sgk?


HS:


GV: Tiến hành TN cho hs
quan sát.Với mỗi giai đoạn
TN gv đưa ra câu hỏi hướng
dẫn để hs có thể trả lời C3.
? Làm TN như hình 10.3a.
Lực kế chỉ lực nào?


HS: Chỉ trọng lượng P1
của quả nặng và của cốc.
? Trong TN hình 10.3b hãy so
sánh thể tích của lượng
nước tràn ra so với thể tích
của quả nặng chìm trong
nước


HS: V nước tràn ra bằng V
vật chiếm chỗ.


? Vì sao khi nhúng vật vào
nước lực kế lại chỉ số P2
nhỏ hơnP1


HS: Vì có lực đẩy
Ác-si-met tác dụng từ dưới lên,
FA=P1-P2



? Đỗ phểu nước hứng
được vào cốc A, lực kế
bây giờ chỉ bao nhiêu.


HS: Chỉ bằng giá trị P1,
-P1=P2+Pcl


? Suy ra kết luận lực đẩy
Ác-si-met bằng lực nào


HS: FA=Pcl


? Dỉû âoạn ca Ạc- si-met
âụng hay sai


HS: Âụng


GV: Gọi V là thể tích của
vật (thể tích chất lỏng bị
vật chiếm chỗ), d là trọng
lượng riêng của chất lỏng.
Hãy tính trọng lượng của
khối chất lỏng bị chiếm
chỗ (lực đẩy Ác-si-met) ?
Gv gọi 1hs lên viết ở bảng.


- Đổ nước từ cốc B sang
cốc A, lực kế chỉ giá trị P1.
Lực đẩy FA có độ lớn bằng
P phần chất lỏng bị vật


chiếm chổ Dự đốn
đúng


3. Cơng thức tính độ lớn của
lực đẩy Ác-si-met.


- FA: lực đẩy
Ác-si-met


- d: TLR của
chất lỏng


- V: thể tích
của phần chất
lỏng bị vật chiếm
chổ.


<i>III. Vận dụng</i>
C4. Khi gàu nước chìm trong
nước bị nước tác dụng
1lực đẩy hướng từ dưới
lên, lực này có đọ lớn
bằng trọng lượng của
phần nước bị gàu chiếm
chổ.


C5. Độ lớn bằng nhau vì lực
đẩy Ác-si-mét chỉ phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HS: Cá nhân viết cơng thức


tính lực đẩy Ác-si-met


Hoạt động 4: (9') Vận
dụng


GV: Yc hs nêu lại kết luận
về tác dụng của chất lỏng
lên vật nhúng chìm trong nó?
HS: Một vật nhúng trong
chất lỏng bị chất lỏng tác
dụng 1 lực đẩy từ dưới
lên.


GV: Yc hs thảo luận trong
bàn trả lời các câu hỏi từ C4
đến C7. Sau đó với mỗi câu
hỏi gọi đại diện 1bàn trả
lời, thảo luận cả lớp.


HS: Thảo luận trả lời các
câu hỏi.


( Có thể yc hs làm câu C7 ở
nhà)


thuäüc vaìo d vaì V.


C6. Thỏi nhúng vào nước chịu
FA lớn hơn. Vì hai thỏi có V
như nhau nên FA chỉ phụ


thuộc vào d, mà dnước>ddầu.


IV. Củng cố : (2')


- Yêu cầu hs đọc phần "Ghi nhớ"
- Làm bài tập 10.1 SBT


V. Dặn dò: (3')


- Học bài, trả lời câu C7. làm bài tập từ 10.1 đến 10.6 SBT.
- Đọc mục "Có thể em chưa biết", trả lời câu hỏi trong
phần này.


- Chuẩn bị bài mới : Thực hành " Nghiệm lại lực đẩy
Ác-si-mét"


+ Kẻ mẫu báo cáo TH (trang 42) vào vở
+ Nghiên cứu nội dung thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngy soản:


<i><b>Tiết 14: </b></i>

<b>CƠNG CƠ HỌC</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức:


+ Biết được dấu hiệu để có cơng cơ học.


+ Nêu được các ví dụ trong thực tế để có cơng cơ học
và khơng có cơng cơ học.



+ Phát biểu và viết được cơng thức tính cơng cơ học.
Nêu được tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng
trong công thức.


+ Vận dụng cơng thức tính cơng cơ học trong các trường
hợp phương trùng với phương chuyển dời của vật.


- Ké nàng:


+ Phân tích lực thực hiện cơng.


+ Tênh cäng cå hoüc.


<b>B. Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- Tranh vẽ con bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc đất
đang làm việc.


<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định: (1')
II. Kiểm tra bài củ: (3')


- Khi nào thì vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng trong chất
lỏng?


- Nêu cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên
mặt chất lỏng, phân tích các đại lượng?



III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>: (1')


- GV nêu tình huống như sgk: Trong đời sống hàng ngày, người
ta quan niệm rằng người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà,
em hs ngồi học bài, con bò đang kéo xe ( gv cho hs quan sát hv)
đều đang thực hiện công. Nhưng không phải tất cả các trường
hợp trên đều là "công cơ học". Vậy cơng cơ học là gì?


<b>Hoảt âäüng ca GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoảt âäüng 1: (17') Khi
naìo cọ cäng cå hoüc.


- GV: YC hs đọc 2ví dụ ở sgk.
Từ đó phân tích lực F và
quãng đường dịch chuyển s.
- HS:


+ VD1: F > 0, s >0. Phương
lực F trùng với phương


<b>I. Khi nào có cơng cơ học</b>
1. Nhận xét:


<i>VD1</i>: Con b keïo xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

chuyển động. Nên con bị


thực hiện cơng cơ học.


+ VD2: F lớn, s =0 Nên cơng
cơ học bằng 0.


- GV: Trên cơ sở phân tích 2vd
trên cho biết khi nào thì có
cơng cơ học? (Trả lời C1)


- HS:


- GV: Đưa thêm các ví dụ về
cơng cơ học.


- GV: YC hs làm câu C2 điền
từ vào chổ trống.


- HS: Làm việc cá nhân, trả
lời. Thảo luận trên lớp để
thống nhất.


- GV: Nêu kết luận chung về
công cơ học.


- GV: YC hs thảo luận nhóm
trả lời C3, C4. Chú ý phân tích
từng yếu tố sinh cơng trong
mỗi TH.


- HS: Thảo luận nhóm, trả lời


C3, C4. Sau đó gv gọi đại
diện các nhóm trả lời và gv
nhận xét, thống nhất phần
trả lời đúng.


Hoạt động 2 (8') Xây
dựng cơng thức tính công.
- GV: Yc hs nghiện cứu sgk,
rút ra biểu thức tính cơng.
Từ đó giải thích các đại
lượng có mặt trong biểu
thức


- HS: A=F.s


- GV: YC hs nêu đơn vị của F, s.
Từ đó suy ra đơn vị của A.
- HS: F có đơn vị là N


s cọ âån vë l m


Nãn A cọ âån vë l N.m
- GV thäng bạo: âån vë cäng l
jun (1N.m=1J)


- GV chú ý 2 trường hợp:


F>0


- Xe chuyển động: s>0



- Phương của lực F trùng
phương chuyển động


 con bị thực hiện cơng.
<i>VD2</i>: Fn lớn ; s=0  công cơ
học bằng 0


C1. Muốn có cơng cơ học thì
phải có lực tác dụng vào
vật làm cho vật chuyển dời.
2. Kết luận:


C2.


- Chỉ có cơng cơ học khi co
lực tác dụng vào vật và
làm cho vật chuyển dời.


- Cäng cå hoüc laì cäng ca
lỉûc.


- Cơng cơ học gọi tắt là
công.


3. Vận dụng


C3. Trường hợp ở câu a, b, d
có sinh cơng.



C4.


a) Lực kéo của đầu tàu hoả
b) Lực hút của Trái Đất.


c) Lực kéo của người cơng
nhân.


II. Cơng thức tính cơng.


1. Cơng thức tính cơng cơ
học.


Trong âọ:+ A l cäng
ca lỉûc


+ F : lực tác
dụng vào vật


+ s là quãng đường vật
dịch chuyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Vật chuyển dời không theo
phương của lực.


+ Vật chuyển dời theo
phương vng góc với
phương của lực thì cơng
của lực bằng khơng.



- GV: Âỉa ra vê duû


F > 0, khäng tênh
theo A=F.s


Công của lực P bằng
0


Hoạt động 3: Vận dụng
(10')


- GV: Yc hs làm việc cá nhân
trả lời các câu hỏi C5, C6. Sau
đó gọi 2hs lên làm ở bảng
( Phải ghi tóm tắt, đổi đơn
vị, áp dụng giải)


- HS: Lm cạc cáu C5, C6


- GV: Hướng dẫn hs trao đổi,
thống nhất và ghi vở


- GV: Yc hs đọc nội dung C7.
GV phân tích, gợi ý câu hỏi.
YC hs trả lời


-HS: Trả lời theo sự hướng
dẫn của gv.


- Âån vë cäng: jun (1J=1N.m)


<i>* Chuï yï: </i>


- Nếu vật chuyển dời không
theo phương của lực thì A
được tính bằng công thức
khác học ở lớp trên.


- Nếu vật chuyển dời theo
phương vng góc với phương
của lực thì cơng củat lực
đó bằng khơng.


2. Vận dụng


C5. Tóm tắt Giải
F= 5000N A=F.s
=5000N.1000m


S=1000m


=5.106<sub> J </sub>
A=?


C6. Tóm tắt Giải
m=2kgP=20N


A=P.h=20.7=120(J)
h=6m


A=?



C7. Phương của trọng lực
vuông góc với phương
chuyển động AP=0


IV. Củng cố: (4')


- Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho vi
dụ


- Làm bài tập 13.1 SBT
V. Dặn dò: (2')


- Làm bài tập 13.1 đến 13.5 SBT. Học bài, tìm thêm các ví
dụ về công cơ học.


- Chuẩn bị bài mới: Định luật về cơng


+ Ơn lại về các máy cơ đơn giản đã học ở lớp 6


+ Tìm hiểu thí nghiệm để kiểm tra kéo vật có lợi về
cơng không khi ta dùng máy cơ đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>




Ngy soản:14/11/2008


<i>Tiết 12</i>

:

<i><b>THỰC HNH</b></i>




<b>NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT</b>



<b>A. Muûc tiãu:</b>


- Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Tập đề xuất phương án TN trên cơ sở những dụng cụ
đã có.


- Kỹ năng: Sử dụng được lực kế, bình chia độ... để
làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.


<b>B. Phương pháp : Thực hành</b>
<b>C. Chuẩn bị :</b>


- Mỗi nhóm:


+ 1 lực kế GHĐ 2,5N


+ 1 vật nặng có V=50cm3<sub> ( khơng thấm nước)</sub>
+ 1 bình chia độ, 1 bình đựng nước.


+ 1giá đỡ, 1khăn lau khô


+ Kẻ mẫu báo cáo TH vào vở
<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định: (1')


II. Kiểm tra bài củ: Không



III.Thựchành:
<i>* Tổ chức THHT</i>: (1')


Để củng cố lại cách đo đọ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
và cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét vào bài mới


Hoạt động 1: (7') Ôn lại kiến thức


- GV: Kiểm tra mẫu báo cáo thực hành hs đã kẽ ở vở


- GV: Yc hs phát biểu cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét và
nêu phương án TN kiểm chứng (Trả lời C4, C5)


+ Gợi ý trả lời C5:


? Đo V vật bằng cách nào


- HS: Vvật= V2-V1. Trong đó V1: thể tích của nước lúc đầu.
V2 : thể tích của vật nhúng
chìm trong nước


? Đo P của vật bằng cách nào (có V1)


- HS: + Đo P1 bằng cách đổ nước vào bình ngang vạch V1
đo bằng lực kế


+ Đổ nước đến V2, đo P2
 P=P2-P1



? Khi có FA và P của nước ma vật chiếm chổ thì xử lý
kết quả như thế nào


- HS: So sánh FA và P FA=P của nước mà vật chiếm chổ
Hoạt động 2 (5'): Giới thiệu dụng cụ TN và phân phối
dụng cụ TN cho các nhóm.


Hoạt động 3: (27') GV yêu cầu hs tự làm TN theo nhóm
với các nội dung sgk. Lần lượt trả lời các câu hỏi và mẫu
báo cáo đã chuẩn bị trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Hoạt động 4 (2') : GV thu các bản báo cáo, tổ chức
thảo luận về kết quả, đánh giá và cho điểm.


Hoạt động 5(3'): Tổng kết.


- GV: Đánh giá về kỹ luật, trật tự của hs trong làm TN,
nhận xét về tiến trình làm TN.


- GV: Yc hs các nhóm thu dọn cẩn thận dụng cụ TN.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài mới " Sự nổi"


+ Ôn lại cách biểu diễn vectơ lực.


+ Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm?


+ Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét lên vật nổi
trên mặt thoáng của chất lỏng như thế nào?


Ngaìy soản:


Ngaìy dảy:


<i><b>Tiết 15</b></i>:

<b>ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG</b>



<b>A. Mủc tiãu:</b>


- Kiến thức:


+ Phát biểu được định luật về công dưới: lợi bao nhiêu
lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.


+ Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt
phẳng nghiêng, ròng rọc động.


- Kĩ năng: Quan sát TN để rút ra mối quan hệ giữa các
yếu tố: lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để
xây dựng được định luật về công.


- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Mỗi nhóm:


+ 1 thước đo có GHĐ 30cm; ĐCNN 1mm
+ 1 giá đỡ, 1thanh nằm ngang


+ 1ròng rọc; 1quả nặng 200g


+ 1lực kế GHĐ 5N; 1dây kéo là cước.
- GV: + 1đòn bẩy



+ 2 thước thẳng
+ 1 quả nặng 200g
+ 1quả nặng 100g
<b>D. Tiến hành</b>


I. Ổn định (1') Lớp 8A Vắng
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài củ: (3')


- Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví
dụ. Làm bài tập 13.2 SBT


III. Bài mới :


<i>* Tổ chức THHT</i>: (2')


- Gv: Ở lớp 6 các em đã học máy cơ đơn giản nào?


- HS: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc


- GV: Máy cơ đơn giản giúp ta có lợi như thế nào?


- HS: Lợi về lực hoặc thay đổi hướng tác dụng giúp ta
nâng vật lên 1cách dễ dàng.


- GV: MCĐG có thể giúp ta nâng vật lên :có lợi về lực. Vây cơng của
lực nâng vật có lợi hay khơng?



<b>Hoảt âäüng ca GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1:(17') Tiến
hành TN nghiên cứu để đi
đến định luật về công.


- GV: YC hs nghiên cứu thông
tin sgk, trình bày tóm tắt
các bước tiến hành TN.


- HS: Hoạt động cá nhân và
trả lời.


- GV: Nêu lại các bước tiến
hành TN


+ Bước 1: Móc quả nặng
vào lực kế kéo lên cao với
quãng đường s1, đọc độ lớn
lực kế F1


+ Bước 2: Móc quả nặng
vào ròng rọc động, móc
lực kế vào dây. Kéo vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chuyển động 1quãng đường
s1, lực kế chuyển động 1
quãng đường s2, đọc số chỉ
lực kế F2.



- GV: YC hs quan sát, hướng
dẫn TN. Yêu cầu hs nhận
dụng cụ TN và tiến hành
các phép đo như các bước
tiến hành vừa nêu, ghi kết
quả vào bảng 14.1.


- HS: Hoạt động nhóm, làm
TN ghi kết quả vào bảng.
Đại diện nhóm báo cáo kết
quả TN.


- GV: Sau đó yc các nhóm
tiếp tục thảo luận trả lời
C1, C2, C3


- HS: Thảo luận, trả lời.


- GV chú ý: do ma sát nên
A2>A1. Bỏ qua ma sát và
trọng lượng ròng rọc, dây
thì A2=A1. Yc hs chọn từ
điền vào chổ trống trong C4
- HS: Hoạt động cá nhân, trả
lời C4.


Hoạt động 2:(8') Định
luật về công



- GV thông báo: Tiến hành TN
tương tự đối với các MCĐG
khác cũng có kết quả tương
tự.


? Từ đó hãy phát biểu định
luật về cơng


- HS:


- GV chú ý cụm từ "ngược
lại" trong định luật.


- GV làm TN về đòn bẩy để
chứng minh trường hợp: cho
ta lợi về đường đi nhưng
lại thiệt về lực. (P1>P2;
h1<h2)


- GV: Yc hs phát biểu lại
định luật về công


- HS:


C1. F2=1/2F1
C2. s2=2s1


C3.A1=1.0,05=0,05(J);
A2=0,5.0,1=0,05(J)



C4. (1) lợi 2lần về lực
(2) về đường đi


(3) về công


<b>II. Định luật về công</b>


- Không 1máy cơ đơn giản nào
cho ta lợi về công. Được lợi
bao nhiêu lần về lực thì lại
thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi và ngược lại.


<b>III. Vận dụng</b>
C5.


a. TH1 læûc kẹo nh hon,
F1=F2/2


b. Cơng kéo vật trong 2 TH là
bằng nhau


c. A=P.h=500N.1m=500J
C6.


a. F=P/2=210(N)


- Quãng đường dịch chuyển
thiệt 2lần: h=s/2=4m



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Hoạt động 3:(12') Vận
dụng


- GV: YC hs làm bài tập C5, C6.
YC ghi tóm tắt đề bài rồi
giải BT.


- GV gợi ý C5:


+ Dùng MPN nâng vật lên có
lợi như thế nào, MPN có
chiều dài như thế nào thì
có lợi về lực?


+ Dựa vào định luật về
công trả lời câu b.


+ Dựa vào biểu thức tính
cơng ở câu C


- HS: làm việc cá nhân trả
lời các câu hỏi.


IV. Củng cố: (4')


- Yêu cầu hs đọc phần "Ghi nhớ"
- Làm bài tập 14.1SBT


- Yêu cầu đọc mục " Có thể chưa biết"
V. Dặn dị (2')



- Nắm kỷ định luật về cơng.


- Làm bài tập 14.1 đến 14.7 SBT. Hướng dẫn về nhầ bài
14.7


- Chuẩn bị bài mới: Công suất


+ Tính cơng trong 2 trường hợp ở mục I


+ Trong vật lý học để so sánh người nào hay máy nào
thực hiện công nhanh hơn (làm việc khoẻ hơn) thì phải làm
thế nào?


+ Đơn vị của cơng suất là gì?


Duyệt tổ
ngày


Ngaìy soản:
Ngaìy day:


<i><b>Tiết 16: </b></i>

<b>CƠNG SUẤT</b>



<b>A. Mủc tiãu</b>


- Kiến thức:


+ Hiểu được công suất là công thực hiện được trong
1giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện


công nhanh hay chậm của con người, con vật và máy móc.
Biết lấy ví dụ minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Kĩ năng: Biết tư duy từ hiện tương thực tế để xây
dựng khái niệm về đại lượng công suất.


<b>B. Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.</b>
<b>C. Chuẩn bị: </b>


- Tranh 15.1 và 1 số tranh về cần cẩu, palăng.
<b>D. Tiến hành</b>:


I. Ổn định: (1') Lớp 8A Vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài củ:


-Kiểm tra 15'
III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>: (2')


- GV: Yc hs quan sát hình 15.1 và đọc thơng báo ở sgk. Gv ghi tóm
tắt nội dung và đưa ra câu hỏi: Ai làm việc khoẻ hơn?


- HS: dỉû âoạn.


- GV: Để kiểm tra dự doán vào bài mới



<b>Hoảt âäüng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


<b> Hoạt động 1: (10') Từ</b>
thông báo trả lời câu hỏi.


- GV: Ghi lại 1vài dự đoán
của hs lên bảng. Để nhận
xét kết quả nào đúng, gv yc
hs trả lời câu hỏi C1, C2


- HS: Làm việc cá nhân trả
lời C1 vào giấy.


- GV: Thu giấy bài làm của 2
hs (khá, TB) và chữa phần
trả lời đúng.


- GV: YC hs thảo luận trong
bài trả lời C2 trong 5'


- HS: Thảo luận trong bàn trả
lời C2.


- GV: Cùng hs phân tích các
dữ kiện trong câu C2 để tìm
ra phương án đúng nhất.
+ Phương án a: Khơng được
vì cịn thời gian thực hiện
của 2người khác nhau.



+ Phương án b: Khơng được
vì cơng thực hiện 2người
khác nhau.


Ở phương án c và d: gv


I. Ai làm việc khoẻ hơn?


C1. A1=10.16.4=640 (J)
A2=15.16.4=960(J)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hướng dẫn hs tìm phương
pháp chứng minh phương án
c và d đúng .


+ Phương án c: phương pháp
giải phức tạp


t1'= t1/A1=0.078s ;
t2'=t2/A2=0.062s


Cùng thực hiện 1cơng là 1J
thì anh Dũng thực hiện
trong 1thời gian nhắn hơn nên
anh Dũng khoẻ hơn.


+ Phương án d: đúng vì so
sánh cơng thực hiện 1s



A1/t1=640J/50s=12,8J/s ;
A2/t2=16J/s


Anh Dng kho hån.


- GV: Từ kết quả câu C2, gv
yc hs tìm từ thích hợp điền
vào chổ trống trong câu C3.
- HS: Làm việc cá nhân, trả
lời C3


Hoạt động 2: (6') Thông
báo kiến thức mới


? Để biết máy nào, người
nào...thực hiện được cơng
nhanh hơn thì cần phải so
sánh các đại lượng nào và
so sánh như thế nào (dựa
vào C3)


- HS: So sánh công thực
hiện được trong cùng 1đơn
vị thời gian.


- GV thông báo: Công thực
hiện được trong 1đơn vị
thời gian được gọi là công
suất.



- GV: Từ đó, yc hs xây dựng
biểu thức tính cơng suất.
- HS:


+ Gợi ý:


C3. + Phương án c: (1) Dũng
(2) để thực hiện cùng
1cơng là 1J thì Dũng mất thời
gian ít hơn.


+ Phương án d: (1) Dũng (2)
trong cùng 1s Dũng thực
hiện được công lớn hơn.


<b>II. Công suất</b>


- Công thực hiện được
trong 1 đơn vị thời gian được
gọi là công suất.


Trong đó: P là cơng
suất


A là công
thực hiện


t là thời
gian



<b>III. Đơn vị công suất</b>
P=1J/1s=1J/s


- Đơn vị cơng suất được gọi
là ốt


<i>Kí hiệu</i>: W
1W=1J/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Cơng sinh ra kí hiệu là gì
? Thời gian thực hiện công
là gì


? Cơng thực hiện trong 1s là
gì, giá trị đó gọi là gì


Hoạt động 3: (2') Đơn vị
cơng suất


? Âån vë chênh ca cäng l gi
-HS: J


? Đơn vị chính của thời gian
là gì


- HS: s


- GV: Nếu công thực hiện là
1J, thời gian thực hiện là 1s
thì cơng suất bằng bao


nhiêu?


- HS: 1J/s


- GV: Đơn vị cơng suất J/s cịn
được gọi là ốt: 1J/s=1W
Hoạt động 4: (7') Vận
dụng


- GV: YC cả lớp làm câu C4 .
Gọi 1 hs trung bình lên bảng
làm. Sau đó GV chữa BT.


- HS: Laìm cáu C4


- GV: Đọc nội dung C5, gọi 1
hs tóm tắt đề bài. Sau đó
gọi 1hs khá lên bảng làm,
các hs khác làm vào vở.


- HS: làm C5 theo sự hướng
dẫn của gv


<i>+ GV gợi ý</i>: để so sánh thì
đưa đơn vị của các đại
lượng là thống nhất


- GV: Chữa câu C5. hướng
dẫn cách làm nhanh nhất là
dùng quan hệ P=1/t khi công


như nhau.


- GV: YC hs tương tự trả lời
C6. Chú ý phải đưa về đơn vị
chính khi tính tốn.


- HS: lm cáu C6


1kW=1000W


1MW=1000kW=1000000W


<i>IV. Vận dụng</i>
C4.- Công suất của An:


P1=640/50=12,8(W)


-Công suất của Dũng: P2=16W
C5. - Cùng cày 1sào đất:


At=Am


- Trâu cày mất thời gian:
t1=2giờ=120phút


- Máy cày mất thời gian:
t2=20phút


t1=6t2. Vậy máy cày có cơng
suất lớn hơn.



C6. Tóm tắt Giải
t=1h=3600s a)- Công của
lực kéo của s=9km=9000m
ngựa trên doạn đường:


a) P=? A=F.s
=200.9000


b) C/m P=F.V


=1800000(J)
- Công suất
của ngựa:
P=A/t=
1800000/36000
=500
(W)
b)
P=A/tP=F.s/t

=F.v


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Cơng suất là gì? Cơng suất của máy bằng 80W có nghĩa
là gì?


V. Dặn dị: (1')


- Học bài, làm BT từ 15.1 đến 15.6 SBT
- Chú ý: từ P=A/t A=P.tP=d.V



- Đọc mục " Có thể em chưa biết"
- Chuẩn bị bài sau:


+ Ơn tập tồn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 15
+ Xem lại các BT ở SBT


Duyệt tổ ngày


Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


<i><b>Tiết 18</b></i>

<b>: </b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Kiến thức:


+ Ơn tập, hệ thống hố các kiến thức cơ bản của phần
cơ học với các bài từ 1 đến 15.


- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các
bài tập.


<b>B. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- Hệ thống các kiến thức từ bài 1 đến 15.


<b>D. Tiến hành:</b>



I. Ổn định (1') Lớp 8A Vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài củ: không


III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>: (1')


Để hệ thống hoá kiến thức của các bài từ 1đến 15 của
phần cơ học, chuẩn bị thi học kỳ I vào bài ôn tập
<b> Hoạt động 1: (7') Kiểm tra</b>


- GV: Kiểm tra việc ôn tập ở nhà của hs. GV đặt 1số câu
hỏi, gọi 1số hs đứng tại chổ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Nhúng chìm vật vào chất lỏng, vật chịu tác dụng của
1lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?


+ Phát biểu định luật về công?


- HS: Trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.


Hoạt động 2: (17') Hệ thống hoá kiến thức.


- GV: Hệ thống những nội dung quan trọng của từng bài.
Với mỗi nội dung, gv đặt câu hỏi để hs nhớ lại kiến thức
và trả lời.



1. Chuyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của 1vật theo thời
gain so với vật khác.


2. Công thức tính vận tốc: v=s/t


3. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có
độ lớn khơng thay đổi theo thời gian.


- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc
có độ lớn thay đổi theo thời gian.


Vtb=s/t


4. Biểu diễn lực bằng 1mũi tên: + Gốc là điểm đặt của
lực


+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực


+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho
trước.


5. Hai lực cân bằng - Quán tính


6. Lực ma sát: lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma
sát nghỉ.


7. Áp suất: p=F/s (Đơn vị: Pa)
8. Áp suất chất lỏng: p=d.h
9. Áp suất khí quyển



10. Lực đẩy Ác-si-mét: FA=d.V


11. Sự nổi: + Vật chìm xuống: P>FA (dV<dl)
+ Vật nổi lên: P<FA (dV<dl)


+ Vật lơ lửng: P=FA (dV=dl)


12. Cäng cå hoüc: A=F.s (Âån vë: J;N.m)


13. Định luật về công (Hiệu suất: H=A1/A2.100%)
14. Công suất: P=A/t (Đơn vị :W)


Hoạt động 3: (15') Vận dụng


- GV: Đưa ra 1số câu hỏi và gọi hs trả lời


+ Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại, hành khác
trong xe bị ngã người về phía nào?


+ Thả 1hòn bi thép vào thuỷ ngân, hòn bi thép nổi hay
chìm? Vì sao?


+ Dùng rịng rọc động, RR cố định và MPN để đưa vật
nặng lên cao thì loại nào cho ta lợi về cơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- HS: Nghe gv đọc câu hỏi, suy nghĩ và trả lời.
- GV: Nhận xét, bổ sung.


- GV: Ghi bài tập lên bảng, yc hs giải bài tập vào giấy nháp,


gọi 1hs lên bảng giải.


Bài tập: Một người kéo vật từ giếng sau 8m lên đều
trong 20s. Người ấy phải dùng 1lực F=180N. Tính cơng và
cơng suất trung bình của người đó?


- HS: Làm bài tập vào giấy nháp


- GV: Thu bài của 1số hs chấm điểm và nhận xét bài của
hs làm lên bảng.


IV. Củng cố: (2')


- GV nêu lại những kiến thức trọng tâm.
V. Dặn dò: (2')


Chuẩn bị bài mới: Cơ năng
+ Khi nào vật có cơ năng?


+ Cọ cạc dảng cå nàng no, cho vê dủ?


+ Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng phụ
thuộc vào những yếu tố nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


<i><b>Tiết 17</b></i><b>: </b>

<b>THI HỌC KỲ I</b>


<b>A. Mục tiêu</b>



- Kiến thức: Nắm vững toàn bộ kiến thức đã học trong
học kỳ I


- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra trắc
nghiệm.


<b>B. Phương pháp: Kiểm tra</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- Đề kiểm tra học kì I của phòng GD
<b>D. Tiến hành</b>


I. Ổn định: (1') Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài cũ: không


III. Kiểm tra: (41')


- GV: Phát đề cho học sinh làm bài
-HS: Làm bài


- GV: Quan sát, nhắc nhở thái độ làm bài của hs.
IV. Kết thúc: (2')


- GV: Thu baìi


- Đánh giá thái độ hs trong tiết thi học kỳ.


V. Dặn dò: (1')


- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 15.
- Làm lại các bài tập trong SBT


Chuẩn bị tiết sau Ôn tập.


Duyệt tổ
ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngy dảy:


<i><b>Tiết 19</b></i>

<b>: CƠ NĂNG</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kiến thức:


+ Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng,
thế năng, động năng.


+ Thấy được 1 cách định tính thế năng hấp dẫn của
vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và
động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng, vận tốc
của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ.


- Thái độ: Có thói quen quan sát các hiện tượng trong
thực tế , vận dụng kiến thức đã học giải thích các
hiện tượng đơn giản.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, thí nghiệm rút ra kết luận,</b>


nêu vấn đề.


<b>C. Chuẩn bị :</b>


- GV: + Tranh mơ tả TN hình 16.1a,b; thiết bị TN mơ tả hình
16.3


+ Bảng phụ ghi bài tập củng cố.


- Mỗi nhóm: + Lò xo được làm bằng thép uốn thành
vòng tròn, lò xo được nén bởi 1sợi dây.


+ 1miếng gỗ
<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định: Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D


II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>: (2')


- GV: Cho biết khi nào có cơng cơ học?


- HS: Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
- GV: Khi 1 vật có khả năng thực hiện cong cơ học, ta nói


vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản
nhất. Vậy có các dạng cơ năng nào? Vào bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu
<b>về cơ năng (5')</b>


<b>I. Cå nàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GV: Yc hs đọc phần thông
báo của mục I


? Khi nào 1 vật có cơ năng
? Đơn vị của cơ năng là gì
- HS: Đọc sgk, trả lời câu hỏi.
<b> Hoạt động 2</b>: <b>Hình thành</b>
<b>khái niệm thế năng.</b> (15')


-GV: Treo hỗnh 16.1. Thọng
baùo:


+ Ở hình 16.1 quả nặng A
nằm trên mặt đất khơng có
khả năng sinh cơng.


+ Yc hs quan sát h16.1b: nâng
vật A lên 1độ cao h so với
mặt đất rồi buông tay ra
trường hợp nào vật A có


khả năng thực hiện cơng.
- HS: Quan sát hình, thảo
luận trên lớp trả lời câu hỏi
C1.


? Hãy so sánh quãng đường
chuyển dời s của B và độ
cao h của quả nặng A


-HS: s=h


? Công mà vật A có thể
thực hiện được quan hệ
thế nào với độ cao h mà
vật được nâng lên


-HS: Độ cao h càng lớn thì
cơng sinh ra càng lớn.


? Vậy cơ năng của vật phụ
thuộc như thế nào vào độ
cao h của vật


-HS: Cơ năng của vật càng
lớn khi vật càng được nâng
lên cao khỏi mặt đất.


-GV: Cơ năng của vật A phụ
thuộc vào vị trí của vật so
với mặt đất. Ta gọi loại cơ


năng này là thế năng.


-GV: Sở dĩ vật có thế năng
này là do vật bị Trái Đất
tác dụng lực hút ( còn gọi
là lực hấp dẫn). Bởi vậy


hiện công cơ học ta nói vật
đó co ïcơ năng.


<b>II. Thế năng</b>


1. Thế năng hấp dẫn


C1. Quả nặng A chuyển
động xuống phía dưới làm
căng sợi dây. Sức căng của
sợi dây làm thỏi gỗ B
chuyển động thực
hiện cơng, có cơ năng( thế
năng)


- Vật ở vị trí càng cao so với
mặt đất thì thế năng của
vật càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

thế năng này gọi là thế
năng hấp dẫn.Khi vật nằm
trên mặt đất thì thế năng
hấp dẫn của vật bằng 0


? Vậy thế năng hấp dẫn
được xác định bởi yếu tố
nào


-HS:


-GV lưu ý: +Ta có thể lấy
1vị trí khác nhau làm mốc
đã tính độ cao. Vậy thế
năng hấp dẫn phụ thuộc
vào mốc tính độ cao.


+ Thế năng hấp dẫn còn
phụ thuộc vào khối lượng
của vật, vật có khối
lượng càng lớn thì có thế
năng càng lớn.


Hoạt động 3: Tìm hiểu
<b>thế năng đàn hồi.</b>


-GV: Phát dụng cụ TN (lò xo
tròn), yc hs hoạt động theo
nhóm, làm TN và trả lời C2
(tìm phương án để biết lị
xị có cơ năng)


-HS: thảo luận trong nhóm
để trả lời.



-GV: Gọi đại diện 2nhóm
trả lời và gv thống nhất
phương án đúng.


-GV: Cơ năng của lò xo trong
TH này cũng gọi là thế
năng.


? Muốn thế năng của lị xo
tăng phải làm như thế nào,
vì sao


-HS: Lị xo bị nén nhiều thì
cơng sinh ra càng lớn nên thế
năng của lò xo càng lớn.


-GV: Như vậy thế năng phụ
thuộc vào độ biến dạng
đàn hồi của vật nên gọi là
thế năng đàn hồi.


? Tìm ví dụ về vật có thế


2. Thế năng đàn hồi


C2. Bật chốt ở sợi dây, lò xo
đẩy miếng gỗ lên cao
thực hiện cơng. Lị xo khi
biến dạng có cơ năng .



- Cơ năng của vật phụ thuộc
vào độ biến dạng của vật
gọi là thế năng đàn hồi.


<b>III. Âäüng nàng</b>


1. Khi nào vật có động năng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

năng đàn hồi.


-HS: Súng cao su, quae tre bị
uốn cong, cánh cung bị uốn
cong...


-GV: Vậy khi nào thì vật có
thê năng đàn hồi? Thế năng
đàn hồi phụ thuộc vào độ
biến dạng như thế nào?
-HS: Nêu kết luận.


Hoạt động 4: Hình
<b>thành khái niệm động</b>
<b>năng.</b>


-GV: Ta thường thấy gió
(khơng khí chuyển động) có
khả năng tác dụng lực lên
cánh buồm đẩy thuyền đi,
gó bão có thể làm đổ cây.
Điều đó có nghĩa là khơng


khí chuyển động có khả
năng sinh cơng, nói cách khác
là có cơ năng. Liệu ta có thể
nói chung là vật chuyển
động có cơ năng hay khơng?
Cơ năng này phụ thuộc vào
yếu tố nào?


-GV: Giới thiệu dụng cụ TN,
tiến hành TN như hình 16.3
- GV: yc 1hs mô tả hiện
tượng. Từ đó làm việc cá
nhân trả lời C3, C4, C5.


-HS: Trả lời các câu hỏi.


-GV: Cơ năng do vật chuyển
động mà có được gọi là
động năng.


-GV: Yc hs dự đoán động
năng của vật phụ thuộc
vào những yếu tố nào? Nêu
phương án TN kiểm tra?


-HS: Nãu dỉû âoạn vaì phỉång
ạn TN


-GV: Phán têch tênh khaí thi
ca cạc phỉång ạn TN



-GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu
sự phụ thuộc động năng


C3. Quả cầu A lăn xuống
đập vào miếng gỗ B, B
chuyển động 1đoạn.


C4. Quả cầu A tác dụng vào
B 1lực làm B chuyển động
thực hiện công.


C5. ...sinh cäng...


* Cơ năng của vật do chuyển
động mà có gọi là động
năng.


2. Động năng của vật phụ
thuộc những yếu tố nào?


C6. - Ở TN này, miếng gỗ B
chuyển động 1đoạn dài hơn
khả năng thực hiện công
của quả cầu A lớn hơn. Mà A
lăn từ vị trí cao hơn v khi
đập vào B lớn hơn. Động
năng của A phụ thuộc vào
vận tốc, vận tốc càng lớn
thì động năng càng lớn.



C7. B chuyển động 1đoạn
dài hơn. Như vậy công của A'
> công của A Động năng
của quả cầu còn phụ thuộc
vào khối lượng của nó.
Khối lượng lớn thì động
năng lớn.


C8. Động năng của vật phụ
thuộc vào vận tốc và khối
lượng của nó.


<b>IV. Vận dụng</b>


C9. + Con lắc lò xo dao động
+ Vật đang chuyển động
trong không trung


C10. + Chiếc cung đã được
giương có thế năng.


+ Nước chảy từ trên cao
xuống có động năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

của vật vào các yếu tố.
Với mỗi yếu tố gv làm TN
kiểm chứng. Sau đó c hs trả
lời C6,C7,C8.



-HS: Theo dõ gv làm TN, trả
lời các câu hỏi.


-GV chú ý: Động năng và
thế năng là dạng của cơ
năng.Một vật có thể vừa
có thế năng vừa có động
năng. Cơ năng của vật bằng
tổng động năng và thế
năng.


Hoạt động 4: Vận
<b>dụng </b>


-GV: Yc hs làm việc cá nhân
trả lời C9,C10


-HS: Trả lời C9, C10.


-GV: Thống nhất phần trả
lời đúng.




IV.Củng cố


- Yêu cầu hs đọc phần "Ghi nhớ"


- Làm bài tập 16.1
V. Dặn dò



- Học bài, làm BT từ 16.1 đến 16.5 SBT


- Chuẩn bị bài mới: <i>Sự chuyển hố và bảo tồn cơ năng</i>
+ Mỗi nhóm : 1quả cao su


+ Sự chuyển hoá của cơ năng như thế nào?


+ Trong quá trình cơ học, cơ năng của vật có thay đổi
khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngy soản:
Ngy dảy:


<i><b>Tiết 20</b></i>

<b>: SỰ CHUYỂN HỐ V BẢO</b>



<b>TON CÅ NÀNG</b>



<b>A. Mủc tiãu</b>:


- Kiến thức:


+ Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức
biểu đạt như trong sgk.


+ Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hố lẫn
nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.


- Ké nàng:



+ Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức
+ Sử dụng chính xác các thuật ngữ.


- Thái độ: Nghiệm túc trong học tập, u thích mơn học.
<b>B. Phương pháp: Hoạt động nhóm, làm TN, nêu vấn đề.</b>
<b>C. Chuẩn bị: </b>


- GV: Hình 17.1 phóng to, bảng phụ ghi BT củng cố.


- Mỗi nhóm: 1 quả bóng cao su, 1con lắc đơn và giá treo.
<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định (1') Lớp: 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài củ:


- Khi nào nói vật có cơ năng? Trong trường hợp nào thì cơ
năng của vật là thế năng? Trong TH nào thì cơ năng là động
năng? Lấy ví dụ 1vật có cả động năng và thế năng?


- Động năng, thế năng của vật phụ thuộc và những yếu
tố nào?


Làm BT 16.2
III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>: (2')



- GV: Làm TN cho con lắc đơn dao động. YC hs cho biết trong
ví dụ này con lắc có dạng cơ năng nào? ( Cả thế năngvà
động năng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b>
Hoạt động 1: Tiến


<b>hành TN nghiên cứu sự </b>
<b>chuyển hoá cơ năng trong </b>
<b>quá trình cơ học (21')</b>


- GV: Yc hs làm TN như hình
17.1 theo nhóm. Chú ý quan
sát vận tốc và độ cao của
quả bóng thay đổi như thế
nào?


- HS: Làm TN với quả bóng đã
chuẩn bị theo sự hướng
dẫn của GV.


- GV: Yc hs kết hợp TN với
hình 17.1 hoạt động trong
nhóm trả lời C1,C2,C3,C4. Sau
đó gọi đại diện các nhóm
trả lời, bổ sung, gv thống
nhất ý kiến.


- HS: Thảo luận nhóm, trả lời


các câu hỏi.


? Ở TN1, khi quả bóng rơi năng
lượng đã được chuyển hoá
từ dạng nào sang dạng nào
- HS: Thế năng sang động
năng


? Khi quả bóng nảy lên, năng
lượng được chuyển hoá
từ dạng nào sang dạng nào
- HS: Động năng sang thế
năng


- GV: Ghi tóm tắt kết quả lên
bảng


- GV: Phát dụng cụ TN như
hình 17.2 cho các nhóm. YC hs
làm TN theo nhóm như h17.2,
quan sát hiện tượng xảy ra.
- HS: Làm TN dưới sự


hướng dẫn của gv.


- GV: Yc hs dựa vào kết quả
TN, thảo luận nhóm trả lời
C5,C6,C7,C8


- HS: Thảo luận trả lời các



<i>I. Sự chuyển hố của các</i>
<i>dạng cơ năng</i>
* <i>Thí nghiệm 1</i>: Quả bóng rơi


C1. (1) gim (2) tàng


C2. (1) giảm (2) tăng dần
C3. (1) tăng (2) giảm (3) tăng
(4) giảm


C4. (1) A (2) B (3) B (4) A


* <i>Thí nghiệm 2:</i> Con lắc dao
động


C5/ a. Vận tốc tăng dần
b. vận tốc giảm dần
C6/ a. Thế năng chuyển hoá
thành động năng.


b. Động năng chuyển hoá
thành thế năng


C7/ A và C : thế năng lớn
nhất


B : động năng nhỏ nhất
C8/ Ở A và C : động năng nhỏ
nhất (bằng 0)



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

cáu hoíi.


? Qua TN2 em rút ra nhận xét
gì về sự chuyển hố năng
lượng của con lắc khi con
lắc dao động xung quanh vị
trí cân bằng B


- HS:


Hoạt động 2: (5') Thông
<b>báo định luật bảo tồn </b>
<b>cơ năng.</b>


- GV: Thơng báo định luật
bảo tồn cơ năng và phần
"chú ý " ở sgk


- Hs: Nghe phần thông báo
của gv


Hoạt động 3: (6') Vận
<b>dụng</b>


- GV: YC hs vận dụng kiến
thức vừa học trả lời câu C9,
mỗi ý gọi 2hs trả lời.


- Hs: Làm việc cá nhân trả lời


C9.


Trong quá trình cơ học,
động năng và thế năng có
thể chuyển hố lẫn nhau
nhưng cơ năng thì khơng đổi.
Ta nói cơ năng được bảo
tồn.


<i>III. Vận dụng</i>
C9/ a. TN cánh cung ĐN
mũi tên


b. TN ÂN


c. Khi vật đi lên: ĐN TN
Khi vật rơi xuống: TN
ĐN


IV. Củng cố: (3')


- Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hố cơ năng? Nêu ví
dụ trong thực tế về sự chuyển hoá cơ năng?


- Làm BT 17.1 SBT (bảng phụ)
V. Dặn dò: (2')


- Học bài, làm BT 17.1 đến 17.5 SBT
- Hướng dẫn về nhà bài 17.3



- Chuẩn bị bài mới: Tổng kết chương I " Cơ học"
+ Trả lời các câu hỏi ở phần A : Ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Duyệt tổ
ngày


Ngy soản:
Ngy dảy:


<i><b>Tiết 21</b></i>

<b>: TỔNG KẾT CHƯƠNG I</b>



A. Mủc tiãu



- Kiến thức:


+ Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ
học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.


- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các
bài tập trong phần vận dụng, bài tập.


<b>B. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở.</b>
<b>C. Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng phụ ghi mục I của phần B và kẽ trị chơi ơ chữ.
- HS: Trả lời các câu hỏi, làm các bài tập vào vở bài tập.
<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định: (1') Lớp 8A vắng:
8B



8C
8D
II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>: (1')


- Gv: Để hệ thống hố lại tồn bộ kiến thức trong
chương I: Cơ học vào tiết ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b>
<b> Hoạt động 1: Hệ </b>


<b>thống hoá kiến thức </b>
(15')


- GV: Hướng dẫn hs hệ
thống các câu hỏi trong
phần A theo từng phần.
- GV: Hướng dẫn hs thảo
luận cả lớp từ câu 1 đến
câu 4 để hệ thống phần
động học


- HS : Đại diện hs đọc câu
hỏi và phần trả lời từ câu 1
đến 4.


- GV: Thống nhất câu trả lời


đúng và tóm tắt nội dung
chính của phần động hoc.
- GV: Hướng dẫn hs thảo
luận tiếp từ câu 5 đến câu
10 để hệ thống về lực.
- HS: Tương tự tham gia
thảo luận trả lời


- HS: Thống nhất ý đúng và
tóm tắt nội dung.


- GV: Hướng dẫn hs thảo
luận câu 11 và 12 cho phần
tĩnh học chất lỏng.


- HS: Một hs trả lời câu
11,12. HS trong lớp tham gia
nhận xét, bổ sung.


- GV: Nêu tóm tắt nội dung
phần tĩnh học chất lỏng.
- GV: Hướng dẫn hs thảo
luận từ 13 đến 17.


- HS: Trả lời nhanh từ câu 13
đến 17.


- GV: Hệ thống nội dung
phần công và cơ năng.



A. Ôn tập


- Chuyển động cơ học


+ Chuyển động đều: v = s/t
+ Chuyển động không đều:
vtb = s/t


- Tính tương đối của chuyển
động và đứng yên.


- Lực có thể làm thay đổi v
của chuyển động.


- Lực là đại lượng vectơ
+ Hai lực cân bằng.


+ Lỉûc ma sạt.


- Áp lực phụ thuộc vào độ
lớn lực và diện tích mặt
tiếp xúc. Áp suất : p=F/S
- Lực đẩy Acsimet: FA=d.V
- Điều kiện để 1 vật nhúng
chìm trong chất lỏng là:


+ Nổi lên: P<FA hay d1<d2


+ Chìm xuống: P>FA hay d1>d2
+ Cân bằng "lơ lửng" : P=FA


hay d1=d2


- Điều kiện để có cơng cơ
học


- Biểu thức tính cơng: A=F.S
- Định luật về cơng


- Ý nghĩa vật lý của cơng
suất, cơng thức tính : P=A/t
- Định luật bảo toàn cơ năng.
B. Vận dụng


I. Khoanh tròn chữ cái đứng
trước phương án trả lời mà
cho là đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Hoạt động 2: Vận
<b>dụng (13')</b>


- GV: Treo bảng phụ ghi nội
dung các câu hỏi của mục I
phần B. Yc hs thảo luận
nhanh trong bàn. Sau đó gv
gọi đại diện các bàn trả
lời( mỗi bàn 1 câu hỏi). Với
câu 2 và câu 4 yc hs giải
thích lí do chọn phương án.
- HS: Thảo luận trong bàn,
đại diện các bàn trả lời.


- GV: Chốt lại kết quả
đúng, yc hs chữa vào vở
nếu sai.


- GV: Chỉ định 1hs trả lời
1câu hỏi trong phần II. Hs cả
lớp tham gia nhận xét, bổ
sung câu trả lời cho bạn.
- HS: Trả lời theo sự hướng
dẫn của gv.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>
<b>phần III-Bài tập (8')</b>


- GV: Gọi 2hs lên bảng chữa
BT 1 và 2 ở phần III.


- HS: Hai hs lên bảng chữa BT.
- GV: Kiểm tra phần làm 2BT
này của hs ở vở bài tập
trong lúc 2hs làm BT ở bảng.
- GV: Chữa 2bài tập


- GV: Hướng dẫn hs 3 bài
tập 3,4,5. Yc hs về nhà làm
3 bài tập này.


Hoạt động 4: Trị chơi ơ
<b>chữ (5')</b>



- GV: Tổ chức cho hs trị chơi
ơ chữ. Thể lệ trò chơi:


Chia 2 đội, mỗi đội 4
người. Bốc thăm ngẫu


II. Trả lời câu hỏi.


1. Vì chọn ôtô làm mốc thì
cây sẽ chuyển động tương
đối so với ôtô và người.
2. Làm tăng lực ma sát để
dễ xoay nút.


3. Hnh khạch bë nghiãng sang
trại.


4. Muốn cắt 1vật cần dùng
dao sắc, lưỡi mỏng đồng
thời ấn mạnh để tăng p.
5. FA=Pvật=V.d


6. Trường hợp a và d.
III. Bài tập


1. vtb1=s1/t1=100/25=4(m/s)
vtb2=s2/t2=50/20=2,5(m/s)


vtb=s1+s2/t1+t2=150/45=3,33(m/


s)


2. a/ Khi đứng cả hai chân:
p1=p/s=1,5.104<sub> (Pa)</sub>
b/ Khi co 1 chân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

nhiên câu hỏi tương ứng với
thứ tự hàng ngang ô chữ.
Nếu trong 10giây kể từ lúc
đọc câu hỏi không trả lời
được sẽ mất điểm. Mỗi
câu đúng được 5điểm. Đáp
được ô chữ hàng dọc sẽ
được 10 điểm. Đội nào có
nhiều điểm hơn sẽ thắng.
<i>* Dặn dị</i>: (2')


- Ơn tập tồn bộ kiến thức chương I.


- Hoàn chỉnh lại các bài tập trong bài : Tổng kết chương I.
- Chuẩn bị bài mới: Các chất được cấu tạo như thế
nào?


+ Mỗi nhóm : 50cm3<sub> cáct và 50cm</sub>3<sub> ngô.</sub>


Duyệt
tổ ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngy dảy:



<i><b>Tiết 22</b></i>

<b>: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO </b>



<b>NHƯ THẾ NAÌO?</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kiến thức:


+ Kể được 1hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu
tạo 1cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng
có khoảng cách.


+ Bước đầu nhận được tn mơ hình và chỉ ra được sự
tương tự giữa thí nghiệm mơ hình và hiện tượng cần
giải thích


+Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải
thích một số hiện tượng thực tế đơn giản


-Thái độ : u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến
thức đã học vào giải thích một số hiện tượng vật lý
đơn giản trong thực tế cuộc sống


<b>B. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm làm thí </b>
nghiệm, nêu vấn đề


<b>C. Chuẩn bị : - Giáo viên : + Bảng phụ ghi bài tập củng </b>
cố


+2 bình chia độ hình trụ đường
kính khoảng 20mm



+ 1 bình đựng rượu (50cm)
+ 1 bình đựng 50cm rượu
-Mỗi nhóm: + 2 bình chia độ giới hạn đo:
100cm3<sub> ;cnn:2cm</sub>3


+1 bỗnh õổỷng 50cm3<sub> ngọ ; 1 bỗnh </sub>
õổỷng 50cm3<sub> caùt khọ vaỡ mởn</sub>


<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định : Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài củ: không
III. Bài mới:


<i> * Tổ chức THHT</i>: GV giới thiệu mục tiêu của chương II:
Nhiệt học. Gọi 1hs đọc mục tiêu của chương ở trang


67sgk.


- GV đưa ra 2bình chia độ: 1bình đựng 50cm3<sub> rượu; 1bình </sub>
đựng 50cm3<sub> nước. Gọi hs đọc lại kết quả Vnước và Vrượu </sub>
mỗi bình (GV ghi kết quả lên bảng)


- GV làm TN đổ nhẹ 50cm3<sub> rượu theo thành vào bình chia </sub>
độ đựng 50cm3<sub> nước. Sau đó dùng que khuấy cho rượu và nước </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

hỗn hợp và tổng V ban đầu của rượu và nước.


- GV: Vậy phần V hao hụt của hỗn hợp đó đã biến đi đâu? Vào
bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu về
cấu tạo của các chất (12')
- GV: Yc hs dựa vào kiến thức
hoá học đã học để trả lời
câu hỏi


? Các chất có được cấu tạo
từ các hạt riêng biệt khơng
- HS:


? Tại sao các chất có vẻ như
liền 1khối


- HS:


- GV: Thông báo cho hs những
thông tin về cấu tạo hạt của
vật chất trình bày trong sgk.
- GV: Hướng dẫn hs quan sát
ảnh của knhs hiển vi hiện đại
và ảnh của các nguyên tử
silíc qua kính hiển vi hiện


đại.


- HS: Quan sát ảnh của kính
hiển vi và ảnh chụp các
nguyên tử silíc qua kính hiển
vi hiện đại để khẳng định
sự tồn tại của các hạt
nguyên tử, phân tử.


Hoạt động 2: Tìm hiểu về
khoảng cách giữa các phân
tử.


- GV: Trên h19.3 các nguyên tử
silic có được sắp xếp xít
nhau hay khơng?


- HS: Giữa chúng vẫn có
những khoảng cách.


- GV: Giữa các nguyên tử, phân
tử các chất nói chung có


khong cạch hay khäng?


- GV: Để tìm cách giải đáp câu
hỏi đưa ra ở đầu bài chúng ta
là 1TN tương tự như TN đầu
bài TN mô hình.



- GV: Yc hs âoüc cáu C1, gv


I. Các chất có được cấu
tạo từ các hạt riêng biệt
không?


- Các chất được cấu
tạo từ các hạt riêng biệt
gọi là nguyên tử, phân tử.


II. Giữa các phân tử có
khoảng các hay khơng?
1. Thí nghiệm mơ hình


C1. - Vhổn hợp cát và ngô
nhỏ hơn tổng V ban đầu
của cát và ngô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

hướng dẫn hs làm TN, phát
dụng cụ TN và yc hs thực
hiện TN và khai thác TN theo
những nội dung:


+ Nhận xét V hỗn hợp sau khi
trộn cát và ngô so với tổng V
ban đầu của cát và ngô.


+ Gii thêch thêch tải sao cọ
sỉû hao hủt âọ.



- HS: Hoạt động theo nhóm,
làm TN và trả lời theo những
nội dung gv đưa ra.


- GV: Gọi đại diện các nhóm
báo cáo. GV sửa chữa sai sót
nếu cần.


- GV: Yc hs liên hệ giải thích
sự hụt V của hổn hợp


rượu-nước đặt ra ở TN đầu
bài (trong câu C2).


- HS: Liên hệ câu C1 để trả lời
C2.


- GV; Sửa chữa những sai sót
và thống nhất trả lời.


- GV lưu ý: Trên dây chỉ là TN
mơ hình, nên hạt cát, ngơ
khơng phải là phân tử cát,
phân tử ngơ. Vì ngun tử,
phân tử vơ cùng nhỏ bé, khơng
nhìn thấy được bằng mắt
thường.


- GV nêu kết luận về khoảng
cách giữa nguyên tử, phân tử.


Hoạt động 3: Vân dụng
- GV: YC hs vận dụng kiến
thức đã học trả lời C3, C4, C5.
- HS: Hoạt động cá nhân trả
lời và tham gia thảo luận trên
lớp để thống nhất phần trả
lời đúng.


2. Giữa các nguyên tử,
phân tử có khoảng cách.
C2. Giữa các phân tử nước
cũng như phân tử rượu
đều có khoảng cách. Khi
trộn rượu với nước, các
phân tử rượu đã xen kẽ
vào khoảng cách giữa các
phân tử nước và ngược
lại. Nên Vhh giảm.


III. Vận dụng


C3. Vì khi khuấy lên, các
phân tử đường xen vào
khoảng cách giữa các
phân tử nước và ngược
lại.


C4, Vì thành bóng cao su
được cấu tạo từ các
phân tử cao su, giữa chúng


có khoảng cách. Các phân
tử khơng khí ở trong bóng
chui qua các khoảng cách
này ra ngồi.


C5. Vì các phân tử khơng
khí có thể xen vào khoảng
cách giữa các phân tử
nước.


IV. Củng cố (3')


- Yêu cầu hs đọc phần "Ghi nhớ"


- Nêu các ví dụ khác để chứng tỏ giữa các phân tử có
khoảng cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

V. Dặn dị (2')


- Đọc mục " Có thể em chưa biết" để thấy được nguyên
tử, phân tử vô cùng nhỏ bé.


- Làm BT 19.1 đến 19.7. Hướng dẫn về nhà bài 19.6


- Chuẩn bị bài mới: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay
đứng yên?


+ Tìm hiểu TN Bơ-rao


+ Nguyển tử, phân tử chuyển động hay đứng yên.



+ Chuyển động phân tử và nhiệt độ có liên quan thế nào
với nhau?


Duyệt
tổ ngày


Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


<i><b> Tiết 23</b></i>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN</b>



<b>ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Giải thích được chuyển động Bơ-rao.


+ Chỉ ra được sự tương tác giữa chuyển động của quả
bóng bay khổng lồ do vơ số hs xơ đẩy từ nhiều phía và
chuyển động Bơ-rao


+ Nắm đượckhi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện
tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.


- Thái độ: Kiên trì trong việc thực hành TN, u thích mơn
học.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề.</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>



- GV: + Làm trước TN về hiện tượng khuếch tán của
dung dịch CuSO4 (1ống làm trước 2ngày; 1ống làm trước
1ngày và 1ống làm trước khi lên lớp)


+ Tranh vẽ h20.1; 20.2; 20.3; 20.4
<b>D. Tiến hành</b>


I. Ổn định: (1') Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài củ: (3')


- Các chất được cấu tạo như thế nào? Làm BT 19.1
III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>: (2')


- GV giới thiệu về việc xơ đẩy quả bóng khổng lồ như
ở sgk.


<b>Hoảt âäüng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1: Thí
nghiệm Bơ-rao (5')


- GV: Giới thiệu TN Bơ-rao và
ghi tóm tắt nội dung TN lên


bảng.


- HS: Quan sát phần giới
thiệu của GV


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
về chuyển động của nguyên
tử, phân tử. (10')


I. Thí nghiệm Bơ-rao.
- Các phấn hoa chuyển


động khơng ngừng về mọi
phía trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- GV: Phân tử là hạt vô cùng
nhỏ bé, vì vậy để có thể
giải thích được chuyển
động của hạt phấn hoa
trong TN Bơ-rao chúng ta dựa
vào sự tương tự chuyển
động của quả bóng được
mơ tả ở đầu bài.


- GV: Gọi 1hs đọc lại phần
mở bài. Sau đó yc hs thảo
luận nhóm trả lời C1, C2, C3.
- GV: Điều khiển hs thảo
luận chung toàn lớp về các
câu hỏi trên. GV phân tích


những câu trả lời chưa đúng
để thống nhất phần trả lời
chưa đúng để thống nhất
phần trả lời.


- GV: Treo h20.2; 20.3 v thäng
bạo:


Năm 1905, nhà bác học Anbe
Anhxtanh mới giải thích


được đầy đủ và chính xác
TN Bơ-rao. Nguyên nhân gây ra
chuyển động của các hạt
phấn hoa trong TN Bơ-rao là
do các phân tử nước không
đứng yên mà chuyển động
khơng ngừng.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về</b>
mối quan hệ giữa chuyển
động của ptử và nhiệt độ.
(8')


- GV: Trong TN Bơ-rao, nếu ta
càng tăng nhiệt độ của
nước thì chuyển động của
các hạt phấn hoa càng
nhanh.



-GV: Yc hs dỉûa vo sỉû


tương tác với TN mơ hình về
quả bóng để giải thích điều
này.


-HS: Khi nhiệt đọ của nước
tăng thì chuyển động của


C1. Hạt phấn hoa
C2. Phân tử nước


C3. Do các phân tử nước
chuyển động không ngừng,
trong khi chuyển động nó va
chạm và các hạt phán hoa
từ nhiều phía, các va chạm
này khơng cân bằng nhau
làm cho các hạt phấn hoa
chuyển động hỗn độn
không ngừng.


- Các nguyên tử, phân tử
chuyển động hỗn độn
không ngừng.


III. Chuyển động phân tử và


nhiệt độ.



- Nhiệt độ càng cao thì các
nguyên tử, phân tử cấu tạo
nên vật chuyển động càng
nhanh.


IV. Vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

các phân tử nước càng
nhanh và va đập vào các
hạt phần hoa càng mạnh,
hạt phấn hoa chuyển động
càng nhanh.


-GV: Nhiều TN khác cũng
chứng tỏ: nhiệt đọ càng
cao, phân tử chuyển động
càng nhanh. Vì chuyển động
của các nguyên tử, phân tử
liên quan chặt chẽ với nhiệt
độ nên chuyển động này
gọi là chuyển động nhiệt.
Hoạt động 4: Vận dụng
(9')


- GV: Cho ha quan sát TN về
hiện tượng khuếch tán
CuSïO4 đã chuẩn bị và giới
thiệu kết quả TN.


-GV: Yc hs thảo luận trong


bàn để giải thích, trả lời C4.
-HS: Thảo luận, giải thích.
-GV: Thống nhất phần trả
lời đúng.


Thông báo: hiện tượng này
gọi là hiện tượng khuếch
tán.


-GV: Hướng dẫn hs thảo
luận trên lớp trả lời C5, C6
- HS:


khơng ngừng về mọi phía,
nên các phân tử CuSO4 có
thể chuyển động lên trên
xen vào khoảng cách giữa
các phân tử nước và các
phân tử nước có thể


chuyển động xuống dưới,
xen vào khoảng cách giữa
các phân tử CuSO4.


C5. Do các phân tử khơng khí
chuyển động khơng ngừng
về mọi phía.


C6. Có. Vì các phân tử
chuyển động nhanh hơn.



IV. Củng cố (3')


- Yêu cầu hs đọc phần "Ghi nhớ"
- Làm bài tập 20.1 SBT


V. Dặn dò (3')


- Làm TN và trả lời C7.


- Học bài, trả lời các câu 20.1 đến 20.6 SBT. Đọc mục " Có
thể em chưa biết"


- Chuẩn bị bài mới: " Nhiệt năng"


+ Thế nào là nhiệt năng của vật?


+ Có những cách nào để làm thay đổi nhiệt
năng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Duyệt tổ
ngày


Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


<i><b>Tiết 24</b></i>

<b>: NHIỆT NĂNG</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kiến thức:



+ Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mỗi quan hệ
của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.


+ Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
+ Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị
nhiệt lượng.


<b>B. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, làm TN.</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- GV: + 1 quả bóng cao su.
+ 1 miếng kim loại


+ 1 phích nước nóng, 1cốc thuỷ tinh.
<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định: (1') Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài củ: (3')


- Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Chuyển
động của phân tử và nhiệt độ có mối quan hệ như thế
nào với nhau?


- Làm bài tập 20.2
III. Bài mới:



<i>* Tổ chức THHT</i>: (2')


- GV: Làm lại TN như ở bài cơ năng (tả 1quả bóng rơi) cho hs
quan sát.


- GV; Mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm
dần, cuối cùng dừng lại hẳn. Tức là cơ năng của quả
bóng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay chuyển
thành 1dạng năng lượng khác vào bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>về nhiệt năng (18')</b>
-GV: Yc hs nhắc lại khái
niệm động năng đã học
trong phần: Cơ học


-HS: Cơ năng của vật do


chuyển động mà có gọi là
động năng.


? Các phần tử cấu tạo nên
vật có động năng hay khơng,
ví sao


-HS: Có động năng, vì các
phân tử đều chuyển động
khơng ngừng.



-GV thông báo: Tổng động
năng của các phân tử cấu
tạo nên vật gọi là nhiệt
năng của vật.


-GV: Yc hs nhắc lại mối quan
hệ giữa chuyển động phân
tử và nhiệt độ.


-HS:


? Từ đó tìm ra mối quan hệ
giưã nhiệt năng và nhiệt
của vật.


-HS:


-GV: Để biết nhiệt năng của
1vật có thay đổi hay khơng
ta căn cứ vào nhiệt độ của
vật có thay đổi hay khơng.
Vậy có cách nào làm thay
đổi nhiệt năng của vật.
Hoạt động 2:(12') Các
<b>cách làm thay đổi nhiệt </b>
<b>năng .</b>


-GV nêu vấn đề: Nếu có
1miếng đồng, muốn cho


nhiệt năng của nó thay đổi
ta có thể làm thế nào?
-HS: Thảo luận theo nhóm,
đề xuất phương án làm tăng
nhiệt năng của miếng đồng.
-GV: Gọi đại diện 1số


nhóm nêu phương án làm
tăng nhiệt năng của đồng.


- Nhiệt năng của vật là
tổng động năng của các
phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt độ của vật càng cao
thì các phân tử cấu tạo nên
vật chuyển động càng


nhanh và của vật càng lớn.


II. Các cách làm thay đổi
nhiệt năng.


1. Thực hiện công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-GV: Ghi bảng, phân 2cột
tương ứng với 2cách làm
thay đỏi nhiệt năng của
miếng đồng: thực hiện
công và truyền nhiệt.



-GV: Cho hs làm TN kiểm tra
dự đoán phương án 1 (Câu
C1)


-HS: Nhận đồng xu và làm
TN theo nhóm.


-GV: Gọi đại diện các nhóm
nêu kết quả TN.


-HS:


? Tại sao biết nhiệt năng
của đống xu tăng. Nguyên
nhân làm tăng nhiệt năng.
-HS: Do nhiệt độ của đồng
xu tăng. Do thực hiện công
lên đồng xu.


-GV: Yêu cầu hs nêu cách làm
tăng nhiệt năng của 1chiếc
thìa nhôm không bằng cách
thực hiện công (câu C2)
? Cách thực hiện như thế
nào


-HS: +Hơ trên ngọn lửa
+ Nhúng vào nước nóng


-GV: Phát dụng cụ TN cho hs.


Lưu ý hs: Kiểm tra nhiệt độ
của thìa nhơm khi đã để lâu
trong phịng. Sau đó để lại
1thìa làm đối chứng.


-HS: Làm TN theo sự hướng
dẫn của gv. So sánh nhiệt
độ của 2thìa bằng giác
quan.


? Do đâu mà nhiệt năng của
thìa nhúng trong nước nóng
tăng


-HS:


-GV: Trong TN, nhiệt năng của
nước nóng đã giảm, do


nhiệt độ của nước có lạnh
đi.


2. Truyền nhiệt


C2. Nhúng vào nước nóng....


III. Nhiệt lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-GV: Yc hs nêu cách làm giảm
nhiệt năng của đồng xu và


cho biết đó là cách gì?


-HS: Thả đồng xu vào cốc
nước đá thì đồng xu đã
truyền nhiệt cho nước đá.
Đó là cách truyền nhiệt.
-GV: Chốt lạo 2cách làm
thay đổi nhiệt năng của
1vật.


Hoạt động 3: (5') Thông
<b>báo định nghĩa nhiệt </b>
<b>lượng.</b>


-GV: Thông báo định nghĩa
nhiệt lượng, đơn vị đo nhiệt
lượng.


-GV: Yc hs phát biểu lại.
? Khi cho 2vật có nhiệt độ
khác nhau tiếp xúc với nhau
thì nhiệt lượng truyền từ
vật nào sang vật nào.


-HS:


-GV: Muốn cho 1g nước nóng
thêm 1o<sub>C thì cần nhiệt </sub>


lượng khoảng 4J.



Hoạt động 4: (8') Vận
<b>dụng</b>


-GV: Yc hs hoạt động cá nhân
trả lời C3,C4,C5.


-HS: Hoạt động cá nhân trả
lời C3,C4,C5


IV. Vận dụng


C3. Nhiệt năng của miếng
đồng giảm, của nước tăng.
Đó là sự truyền nhiệt.
C4. Từ cơ năng sang nhiệt
năng. Đó là sự thực hiện
công.


C5. Một phần cơ năng đã
biến thành nhiệt năng của
khơng khí gần quả bóng, của
quả bóng và mặt sàn.


IV. Củng cố: (4')


- YC hs đọc phần "Ghi nhớ"
- Làm BT 21.2 (bảng phụ)
V. Dặn dị (2')



- Đọc mục "Có thể em chưa biết"
- Học bài, làm BT 21.1 đến 21.6 SBT
- Chuẩn bị bài mới: Dẫn nhiệt
+ Thế nào là sự dẫn nhiệt?


+ Tìm hiểu về các TN kiểm tra tính dẫn nhiệt của
các chất.


+ Tìm các ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


<i><b>Tiết 25</b></i>

<b>: DẪN </b>



<b>NHIỆT</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kiến thức:


+ Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
+ So sánh được tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất
lỏng, chất khí.


+ Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng
tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí.


- Kĩ năng: Quan sát hiện tượng vật lý.


- Thái độ: Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết


khám phá thế giới xung quanh.


<b>B. Phương pháp: Làm TN, hoạt động nhóm, nêu vấn đề.</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- GV: + 1đèn cồn, 1giá TN.


+ 1thanh đồng, 1thanh nhôm, thuỷ tinh có gắn đinh
như h22.2


+ 1khăn ướt.


+ Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi và phần trả lời
của các câu hỏi C6, C7.


- Mỗi nhóm:


+ 1đèn cồn, 1giá TN.


+ 1thanh đồng có gắn các đinh a, b, c, d, e bằng
sáp như h22.1


+ 1giá đựng ống nghiệm, 1kẹp ống nghiệm và
2ống nghiệm: 1ống có sáp ở đáy ống và 1ống trên nút
bằng cao su có 1que nhỏ trên đầu gắn cục sáp.


+ 1khay đựng khăn ướt.
<b>D. Tiến hành.</b>


I. Ổn định (1') Lớp 8A vắng:


8B


8C
8D


II. Kiểm tra bài cũ: (Gọi hs đứng tại chổ trả lời) (2')
- Thế nào là nhiệt năng của 1vật? Có các cách nào để
làm thay đổi nhiệt năng?


III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>: (2')


- GV: Làm TN nhúng thìa nhơm vào 1cốc nước nóng. Gọi 1hs lên kiểm
tra, so sánh nhiệt độ của thìa đối chứng và thìa nhúng vào cốc nước
nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- HS: Do nước đã truyền nhiệt cho thìa nhơm đến cán thìa.


-GV: Vậy sự truyền nhiệt được thực hiện b òng những cách nào? ă
Trong 2tiết tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu. Ở tiết này chúng ta sẽ
nghiên cứu về 1cách truyền nhiệt đó là dẫn nhiệt.


<b>Hoảt âäüng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu
<b>sự dẫn nhiệt (9')</b>


-GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu
về sự dẫn nhiệt qua TN


như h22.1


-GV: Yc hs quan sát h22.1 và
cách bố trí TN đã chuẩn bị
sẵn của gv.


? Hy mä t TN ny


-HS: 1giá TN, 1thanh đồng có
gắn đinh bằng sáp ở các vị
trí khác nhau trên thanh thanh
và dùng đèn cồn đốt nóng
1đầu thanh đồng, quan sát.
-GV: Hướng dẫn hs cách
tiến hành TN (Chú ý: khoảng
cách giữa các đinh bằng
nhau. Khi tiến hành TN xong
dùng khăn ướt đắp lên thanh
đồng thánh bỏng). Yc các
nhóm nhận dụng cụ TN,
tiến hành TN và thảo luận
trả lời C1, C2, C3 .


-HS: Lắp đặt TN, tiến hành
TN và thảo luận trả lời C1, C2,
C3


-GV: Với mỗi câu hỏi gọi
1nhóm trả lời và 1nhóm



nhận xét, bổ sung. Gv ghi lên
bảng.


-GV: Sự truyền nhiệt năng
như trong TN trên gọi là sự
dẫn nhiệt.


? Thế nào là sự dẫn nhiệt
-HS:


-GV: Yc hs nêu 1số ví dụ về
sự dẫn nhiệt trong thực
tế.


-HS:


I. Sự dẫn nhiệt


C1. Nhiệt đã truyền đến sáp
làm cho sáp nóng lên và chảy
ra.


C2. Theo thứ tự từ a đến b,
c, d, e.


C3. Nhiệt năng được truyền
dần từ đầu A đến đầu B
của thanh đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-GV: Phán têch âuïng sai.



-GV: Ở TN trên chúng ta tìm
hiểu vế sự dẫn nhiệt của
thanh đồng là 1chất rắn.
Nhưng xung quanh chúng ta
có cả chất rắn, chất lỏng,
chất khí. Vậy tính dẫn
nhiệt của chúng ta như thế
nào?


Hoạt động 2: Tìm hiểu
<b>tính dẫn nhiệt của các </b>
<b>chất (18')</b>


? Làm TN để kiểm tra tính
dẫn nhiệt của các chất
rắn khác nhau.


-HS: Đề xuất phương án làm
TN (2hs)


-GV: Phân tích các phương án.
Nhận xét phương án đúng,
sai dễ thực hiện.


-GV: Đưa ra dụng cụ TN như
h22.2 (chưa gắn đinh)


? Nêu cách kiểm tra tính dẫn
nhiệt của 3chất đồng,



nhäm, thuyí tinh.
-HS:


-GV: Lưu ý cách gắn đinh lên
3thanh TN: có khoảng cách
như nhau. Sau đó gv tiến
hành TN. YC hs quan sát hiện
tượng xảy ra để trả lời C4,
C5 (gọi 1hs lên đứng gần TN
quan sát).


-HS: Quan sát TN, nêu hiện
tượng xảy ra.


-Yc hs đọc nội dung C4, C5. Goi
hs trả lời từng ý của mỗi
câu, hs khác nhận xét, bổ
sung.


-HS: Trả lời theo sự hướng
dẫn của gv.


-GV: Chúng ta vừa kiểm tra
tính dẫn nhiệt của chất
rắn. Vậy chất lỏng và chất


II. Tính dẫn nhiệt của các
chất.



* Thí nghiệm 1:


C4. Khơng. Kim loại dẫn
nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.
C5. - Đồng dẫn nhiệt tốt
nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt
kém nhất.


- Trong chất rắn, kim loại
dẫn nhiệt tốt nhất.


* Thí nghiệm 2:


C6. Khơng. Chất lỏng dẫn
nhiệt kém.


* Thí nghiệm 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

khí có dẫn nhiệt khơng và
tính dẫn nhiệt của chúng
như thế nào?


-GV: Giới thiệu và hướng
dẫn cách tiến hành TN của
2TN 2và 3.


-GV: gọi 2hs nhắc lại cách
tiến hành 2TN.


-GV: Yc nhóm trưởng nhận


dụng cụ TN. Các nhóm tiến
hành TN và trả lời C6, C7.


-HS: Tiến hành TN, quan sát
hiện tượng và trả lời C6,C7.
-GV: Gọi đại diện các nhóm
báo cáo kết quả (Trả lời C6,
C7)


-HS:


-GV: Treo bảng phụ đã ghi
nội dung câu hỏi C6, C7 và
nội dung phần trả lời.
+ Lưu ý:


* GV hướng dẫn bổ trí TN:
dùng kẹp để kẹp vào ống
nghiệm khi làm TN.


* Trong TN 2: gv cho hs kiểm
tra nhiệt độ phần dưới
ống nghiệm để nhận thấy
ống khơng nóng.


? Điều đó chứng tỏ gì (Thuỷ
tinh dẫn nhiệt kém)


* Chất lỏng dẫn nhiệt kém
trừ thuỷ ngân và dầu.



* Trong TN3:


? Có thể áp sát miếng sáp
vào ống nghiệm được
không, tại sao. (Không để
miếng sáp sát vào ống
nghiệm để tránh nhầm lẫn
sự dẫn nhiệt của khơng
khí và thuỷ tinh)


-GV: Qua TN 1, 2, 3 rút ra kết
luận gì về tính dẫn nhiệt
của chất rắn, chất lỏng và
chất khí.


* Kết luận:


- Chất rắn dẫn nhiệt tốt,
trong đó kim loại dẫn nhiệt
tốt nhất.


- Chất lỏng, chất khí dẫn
nhiệt kém.


III. Vận dung
C8.


C9. Vì kim loại dẫn nhiệt
tốt cịn sứ dẫn nhiệt kém.


C10. Vì ở giữa các lớp áo có
khơng khí nên dẫn nhiệt
kém.


C11. Vì để tạo ra các lớp
khơng khí giữa các lơng chim
nên dẫn nhiệt kém.


C12.


- Trời rét: Nhiệt độ bên


ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ
thể. Nhiệt từ cơ thể


truyền vào kim loại nhanh
nên lạnh.


- Trời nóng: Nhiệt độ bên
ngoài lớn hơn nhiệt độ cơ
thể. Nhiệt từ kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-HS:


-GV thông báo: Chất khí cịn
dẫn nhiệt kém hơn cả chất
lỏng.


Hoạt động 3: Vận
<b>dụng (7')</b>



-GV: Yc hs hoạt động cá nhân
trả lời C8, C9, C10, C11.


-HS:


-GV: Với mỗi câu hỏi gọi 1hs
trả lời, 1hs nhận xét bổ
sung.


-GV: Yc hs thảo luận trong
bàn trả lời C12. Gv gọi đại
diện 2bàn trả lời, hs trong
lớp bổ sung, thống nhất.
-GV: Phân tích và chốt lại
phần trả lời đúng.


IV. Củng cố: (4')


- Gọi 1hs đọc phần " Ghi nhớ"
- Làm BT củng cố (Bảng phụ)


Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất:


1. Trong các cách sắp xếp vật liệi dẫn nhiệt từ tốt đến
kém sau đấy, cách nào đúng?


A. Đồng, nước, thuỷ ngân, khơng khí.
B. Đồng, thuỷ ngân, nước, khơng khí.
C. Khơng khí, nước, thuỷ ngân, đồng.



2. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
A. Chỉ ở chất rắn.


B. Chỉ ở chất rắn và chất lỏng.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.


D. Ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
V. Dặn dò: (2')


- Học bài, làm BT 22.1 đến 22.6


- Đọc mục "Có thể em chưa biết" tìm hiểu bản chất của
sự dẫn nhiêt để vận dụng giải thích TN22.1 và tìm hiểu
khả năng dẫn nhiệt của 1số chất.


- Chuẩn bị bài mới: Đối lưu - Bức xạ nhiệt


+ Ở TN2, làm TN để sáp đáy ống nghiệm nóng chảy,
giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Duyệt
tổ ngày


Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


<i><b>Tiết 26</b></i>

<b>: ĐỐI LƯU - BỨC </b>



<b>XẠ NHIỆT</b>




<b>A. Mục tiêu: </b>
- Kiến thức:


+ Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất
khí.


+ Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không
xảy ra trong mơi trường nào.


+ Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.


+ Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
chất rắn; chất lỏng ; chất khí; chân khơng.


- Ké nàng:


+ Sử dụng 1số dụng cụ TN đơn giản như đền cồn;
nhiệt kế...


+ Lắp đặt TN theo hình vẽ.


+ Sử dụng khéo léo 1số dụng cụ TN dễ vỡ.


- Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
<b>B. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm.</b>


<b>C. Chuẩn bị: </b>


-GV: + Dụng cụ TN như hv 23.2; 23.3; 23.4; 23.5 sgk.


+ Một cái phích và hình vẽ như h23.2 sgk.
<b>D. Tiến hành.</b>


I. Ổn định ( 1') Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài cũ: (3')


- Hình thức dẫn nhiệt là gì? So sánh tính dẫn nhiệt của
chất rắn, lỏng và chất khí? Làm 22.3 SBT


III. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

đưa ra ở sgk thì nước đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách
nào?


Vào bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1: (13') Tìm
hiểu hiện tượng đối lưu
-GV: Yc hs quan sát h23.2 về
cách bố trí TN. GVnêu cách
tiến hành TN và hướng dẫn
các bước tiến hành.


-HS: Làm TN theo sự hướng


dẫn của Gv theo nhóm, quan
sát hiện tượng xảy ra.


+ Lưu ý: Hướng dẫn hs
dùng đèn cồn đun nóng
nước ở phái có đặt thuốc
tím.


-GV: Yc hs từ hiện tượng
vừa quan sát trong TN thảo
luận trong nhóm trả lời C1,
C2, C3.


-HS:


-GV: Hướng dẫn hs thảo
luận chung trên lớp.


-GV thông báo: Sự truyền
nhiệt năng nhờ tạo thành
các dòng như TN trên gọi là
sự đối lưu.


? Sự đối lưu có thể xảy ra
trong chất khí khơng


-GV: Làm TN như h23.2, yc hs
quan sát hiện tượng xảy ra.
-HS:



-GV: Từ TN trên yc hs trả lời
C4.


? Khói hương có tác dụng gì
-HS: Giúp chúng ta quan sát
hiện tượng đối lưu của
khơng khí rõ hơn.


-GV: Tại chổ que hương bị
đốt cháy có khói hương


I. Đối lưu


1. Thí nghiệm


2. Trả lời câu hỏi.


C1. Thành dịng từ dưới lên,
trên xuống.


C2. Do lớp nước ở dưới nóng
lên trước, nở ra nên d nước
nóng nhỏ hơn d nước lạnh.
Nên lớp nước nóng nổi lên,
lớp nước lạnh chìm xuống.
C3. Nhờ có nhiệt kế.


3. Vận dụng


C4. Do lớp khơng khí ở dưới


nóng. Nên lớp khơng khí nóng
nổi lên, lớp khơng khí lạnh
chìm xuống.


C5. Vì để phần ở dưới nóng
lên trước đi lên (d giảm).


Phần ở trên chưa được đun
nóng đi xuống tạo thành
dòng đối lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

chuyển động lên trên, do
hiện tượng đối lưu dịng
khơng khí ngay tại chổ que
hương bị đố cháy.


-GV: Sự đối lưu xảy ra trong
chất lỏng và chất khí.


-GV: Yc hs hđộng cá nhân trả
lời C5, C6.


Hoạt động 2: Tìm hiểu
về bức xạ nhiệt (12')


-GV: Ngồi lớp khơng khí bao
quanh Trái Đất, khoảng khơng
gian cịn lại giữa Trái Đất
và Mặt Trời là khoảng chân
khơng. Trong khoảng chân



khơng này khơng có sự dẫn
nhiệt và đối lưu.


? Vậy năng lượng của môi
trường đã truyền xuống TĐ
bằng cách nào


-GV: Giới thiệu TN hv 23.4 và
23.5. Sau đó làm 2TN này, yc
hs quan sát và mô tả hiện
tượng xảy ra.


-HS: Quan sát TN, mô tả hiện
tượng.


-GV: Yc hs thảo luận nhóm
trả lời C7, C8, C9 từ TN vừa
quan sát.


-HS: Trả lời các câu hỏi.


-GV: Gọi đai diện các nhóm
trả lời và bổ sung.


-GV: Thơng báo về hình thức
bức xạ nhiệt và khả năng
hấp thụ tia nhiệt.


Hoạt đông 3: Vận dụng


(7')


-GV: Yc hs hoạt động cá nhân
trả lời C9, C10, C11 ở bảng


phuû.


-HS: Trả lời


-GV: Với mỗi câu hỏi goi 1hs
trả lời, các hs khác nhận
xét, bổ sung.


II. Bức xạ nhiệt


1. Thí nghiệm


2. Trả lời câu hỏi.


C7. Khơng khí trong bình nóng
lên, nở ra.


C8. Khơng khí trong bình lạnh
đi. Miếng gỗ nhân không cho
nhiệt truyền từ đèn sang
bình, nhiệt được truyền đi
theo đường thẳng.


C9. Không phải dẫn nhiệt và
đối lưu.



III. Vận dụng


C10. Để tăng khả năng hấp
thụ nhiệt.


C11. Để giảm sự hấp thụ
các tia nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

IV. Củng cố: (4')


-GV: Giới thiệu về cấu tạo của phích nước (h23.6)
-Yc hs đọc phần "Ghi nhớ"


- Làm BT 23.2 ở bảng phụ


V. Dặn dò: (2) - Học bài. Làm BT 23.1 đến 23.7 SBT


- Ôn lại các bài từ bài 19 đến 23. Chuẩn bị tiết sau kiểm
tra 1tiết.


Duyệt
tổ ngày


Ngy soản:


Ngy dảy:


<i><b>Tiết 27</b></i><b>: </b>

<b>KIỂM TRA</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Nắm vững những kiến thức đã học.


- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra (trắc
nghiệm).


- Thái độ: Thật thà, nghiêm túc.
<b>B. Phương pháp: Kiểm tra</b>


<b>C. Chuẩn bị: </b>


- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra in sẳn, ra theo hình thức trắc
nghiệm 60% và tự luận 40%.


<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định: (1') Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra: (42')


- Gv phát đề cho học sinh.


- HS laìm baìi


- GV quan sát, nhắc nhở thái độ làm bài của học sinh.
III. Kết thúc: (1')



- GV thu bài làm của học sinh.
- Đánh giá tiết kiểm tra.


IV. Dặn dò: (1')


- Chuẩn bị bài mới : Cơng thức tính nhiệt lượng
+ Ôn lại định nghĩa nhiệt lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Du
ût tổ ngày


Ngy soản:
Ngy dảy:


<i><b>Tiết 28: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG</b></i>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức:


+ Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt
lượng 1vật cần thu vào để nóng lên.
+ Viết được cơng thức tính nhiệt lượng, kể được tên,
đơn vị của các đại lượng có mặt trong cơng thức.


+ Mơ tả được TN và xử lí được bảng ghi kết quả TN
chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, t và chất làm
vật.


- Ké nàng:



+ Phân tích bảng số liệu về kết quả TN có sẳn.
+ Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát hố.


- Thái độ: Nghiêm tíc trong học tập.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, xử lí số liệu, vấn đáp gợi</b>
mở.


<b>C. Chuẩn bị: </b>


- GV: + 2 giá TN, lưới đốt, 2đèn cồn, 2cốc thuỷ tinh, kẹp,
2nhiệt kế ( Dùng để minh hoạ các TN)


+ Bảng phụ kẻ 3bảng 24.1; 24.2; 24.3
<b>D. Tiến hành: </b>


I. Ổn định (1') Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT: (2'</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Hoảt âäng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>
Hoảt âäüng 1: Thäng bạo


về nhiệt lượng vật cần


thu vào để nóng lê phụ
thuộc vào những yếu tố
nào?(31')


-GV: Nhiệt lượng vật cần
thu vào để nóng lên nhiều
hay ít phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


-HS: Dự đoán trả lời.


-GV: Ghi các dự đoán hs lên
bảng. Phân tích yếu tố nào
hợp lí, khơng hợp lí và đưa
đến dự đoán 3yếu tố :
khối lượng, độ tăng nhiệt
độ và chất cấu tạo nên
vật.


? Để kiểm tra sự phụ
thuộc của nhiệt lượng vào
1trong 3 yếu tố đó ta phải
tiến hành TN như thế nào
-HS: Làm thay đổi yếu tố
cần kiểm tra và giữ nguyên
2yếu tố còn lại.


Hoạt động 2: Tìm hiểu
mối quan hệ giữa nhiệt
lượng vật cần thu vào để


nóng lên và khối lượng của
vật.(7')


? Nêu cách tiến hành TN
kiểm tra sự phụ thuộc
của nhiệt lượng và khối
lượng của vật.


-HS: Đun nóng cùng 1chất
với khối lượng khác nhau
saocho độ tăng nhiệt độ
của vật như nhau.


-GV: Nêu cách bố trí TN,
cách tiến hành TN và giới
thiệu bảng kết quả TN 24.1.
YC hs phân tích kết quả,
thảo luận nhóm trả lời C1,
C2.


I. Nhiệt lượng 1vật thu vào
để nóng lên phụ thuộc những
yếu tố nào?


1. Quan hệ giữa nhiệt
lượng vật cầm thu vào để
nóng lên và khối lượng của
vật.


* Baíng 24.1: m1=1/2m2;


Q1=1/2Q2


C1. Độ tăng nhiệt độ và
chất làm vật được giữ
giống nhau. Để tìm hiểu
mối quan hệ giữa nhiệt
lượng và khối lượng.


C2. Khối lương càng lớn thì
nhiệt lượng thi vào càng
lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-HS: Thảo luận nhóm, trả lời
C1, C2


-GV: Gọi đại diện các
nhóm trả lời, thảo luận trên
lớp và thống nhất.


Hoạt động 3: Tìn hiểu
mối quan hệ giữa nhiệt
lượng cần thu vào để
nóng lên và độ tăng nhiệt
độ.(6')


-GV: Yc hs các nhóm thảo
luận phương án làm TN tìm
hiểu mối quan hệ giữa
nhiệt lượng và độ tăng
nhiệt độ theo hướng dẫn


trả lời C3, C4.


-HS: Nêu phương án TN thông
qua trả lời C3, C4.


-GV: Giới thiệu bảng kết
quả TN 24.2. Yc hs điền số
vào chổ trống trong bảng,
phân tích các số liệu để
trả lời C5 (thảo luận nhóm)
-HS: Thảo luận nhóm, trả lời
theo hướng dẫn gv.


Hoạt động 4: Tìm hiểu
mối quan hệ giữa nhiệt
lượng vật cần thu vào để
nóng lên với chất làm vật.
-GV: Giới thiệu cách tiến
hành TN, giới thiệu bảng
24.3. Yc hs điền dấu vào
bảng, phân tích kết quả trả
lời C6, C7


-HS: Thảo luận nhóm, đại
diện nhóm báo cáo kết
quả.


Hoạt động 5: Giới thiệu
công thức tính nhiệt
lượng.



? Nhắc lại nhiệt lượng
của 1vật thu vào để nóng
lên phụ thuộc vào những
yếu tố nào.


C3. Giữ khối lượng và chất
làm vật giống nhau, 2cốc
phải đựng cùng 1lượng
nước.


C4. Cho độ tăng nhiệt độ
khác nhau. Để cho nhiệt độ
cuối 2cốc khác nhau bằng
cách cho thời gian đun khác
nhau.


* Baíng 24.2: t0<sub>1=1/2t</sub>0<sub>2; Q1=</sub>
1/2Q2


C5. Độ tăng nhiệt độ càng
lớn thì nhiệt lượng vật thu
vào càng lớn.


3. Quan hệ giữa nhiệt
lượng vậy cần thu vào để
nóng lên với chất làm vật.
* Bảng 24.3: Q1>Q2


C6. Khối lượng không đổi;


độ tăng nhiệt độ giống
nhau; chất làm vật khác
nhau.


C7. Cọ.


II. Cơng thức tính nhiệt
lượng


Q=m.c.t


<i>Trong đó</i>: Q là nhiệt lượng
vật thu vào (J)


m là khối lượng của vật
(kg)


t=t2-t1 : độ tăng nhiệt độ
(0<sub>C hoặc </sub>0<sub>K)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-HS:
-GV:


+ Giới thiệu cơng thức tính
nhiệt lượng, tên và đơn vị
của các đại lượng trong
công thức.


+ Giới thiệu khái niệm về
nhiệt dung riêng, bảng nhiệt


dung riêng của 1số chất.
? Giải thích số nhiệt dung
riêng của nước, rượu


-HS:


Hoạt động6: Vận dụng
(7')


-GV: Yc hs vận dụng trả lời
C8, C9, C10. Gọi 2hs lên bảng
làm C9, C10. Hs trong lớp
nhận xét.


-HS:


<b>III. Vận dụng</b>


C8. Tra bảng để biết c; cân
vật để biết m; đo nhiệt độ
để xác định độ tăng nhiệt
độ.


C9. Từ công thức: Q=m.c.t


Thay số:


Q=5.380.(50-20)=57000(J)


C10. Nhiệt lượng tối thiểu


cần thiết để đun sôi nước
trong ấm là nhiệt
lượngcung cấp cho ấm và
nước nóng tới 1000<sub>C (Bỏ qua</sub>
sự mất mát nhiệt)


-Nhiệt lượng nước cần thu
vào để nóng lên 1000<sub>C:</sub>



Q1=m1.c1.t=2.4200(100-25)=630.000(J)


-Nhiệt lượng ấm cần thu
vào để nóng lên 1000<sub>C: </sub>


Q2=m2.c2.t=0,5.880.(100-25)=33000(J)


Vậy nhiệt lượng cần thiết
cung cấp để nước sôi:


Q=Q1+Q2=663.000(J)=663(KJ)
IV. Củng cố: (2')


-Gọi hs đọc phần "Ghi nhớ"
V. Dặn dò: (3')


- Học bài, làm BT 24.1 đến 24.7 SBT.
- Đọc mục "Có thể em chưa biết"



- Chuẩn bị bài mới: Phương trình cân bằng nhiêt
+ Xem lại kiến thức bài "Nhiệt năng"


+ Nắm vững cơng thức tính nhiệt lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Ngy soản:
Ngy dảy:


<i><b>Tiết 29</b></i>

<b>: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG</b>



<b>NHIỆT</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>
- Kiến thức:


+ Phát biểu được 3nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.
+ Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường
hợp có 2vật trao đổi nhiệt với nhau.


+ Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa
2vật.


- Kĩ năng: Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng.
- Thái độ: Kiên trì, trung thực trong học tập.


<b>B. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở.</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


I. Ổn định: (1') Lớp 8A vắng:
8B



8C


8D
II. Kiểm tra bài cũ: (4')


- Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên.
Giải thích rõ kí hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong
công thức. Làm BT 24.4 SBT


III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>: (1')


- GV: Gọi 1hs đọc tình huống đầu bài học vào bài mới


<b>Hoảt âäüng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1: Ngun lí
truyền nhiệt (5')


-GV: Thơng báo 3nội dung
của nguyên lí truyền nhiệt ở
sgk.


-GV: Yc hs vận dụng ngun
lí truyền nhiệt giải thích
tình huống đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-HS:



-GV: Chốt lại ý đúng. Yc hs
thuộc nội dung của nguyên
lí truyền nhiệt ngay tại lớp,
gv kiểm tra 1-2hs.


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
phương trình cân bằng


nhiệt.(6')


? Yc hs viết cơng thức tính
nhiệt lượng vật thu vào
để nóng lên.


-HS: Qthu=mc(t2-t1)


-GV: Yc hs dựa vào nội dung
thứ 3 của nguyên lí truyền
nhiệt viết mối liên hệ giữa
Qthu và Qtoả


-HS: Qthu=Qto


-GV: Đây chính là phương
trình cân bằng nhiệt.


-GV: Yc hs trao đổi trong bàn,
viết công thức tính Qtoả



-HS: Qto=m.c.(t1-t2)
-GV lỉu :


+ t1 là nhiệt độ ban đầu
của vật toả nhiệt, t2 là
nhiệt độ cuối của vật toả
nhiệt và sự khác nhau
giữa công thức Qtoả và Qthu.
+ Khi 2vật trao đổi nhiệt với
nhau thì nhiệt độ cuối cùng
của chúng bằng nhau nên có
thể gọi nhiệt độ cuối của
các vật(t0<sub>) khi cân bằng </sub>


nhiệt là t0<sub>. Còn nhiệt độ </sub>
đầu của các vật tham gia
trao đổi nhiệt là t10<sub>, t</sub>0


2.


<b> Hoạt động 3: Ví dụ về </b>
phương trình cân bằng nhiệt
(8')


-GV: Yc 1hs đọc đề bài ở vd
sgk.


-GV: Hướng dẫn hs giải BT
theo các bước.



<i>II. Phương trình cân bằng</i>
<i>nhiệt</i>
Qtoả ra=Qthu vào


III. Ví dụ về những phương
trình cân bằng nhiệt.


<i>* Các bước giải bài tập:</i>
- Tóm tắt đề bài.


- Viết cơng thức Qthu, Qtoả
- Viết PT cân bằng nhiệt.
- Giải PT và biện luận kết
quả tìm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

+ Tóm tắt đề bài : xác định
rõ vật thu nhiệt, vật toả
nhiệt và ghi các dữ kiện
của đầu bài theo vật thu
nhiệt, vật toả nhiệt.
+ Viết công thức Qthu, Qtoả
+ Viết PT cân bằng nhiệt
+ Giải phương trình và biện
luận kết quả tìm được.
-HS: Trả lời và giải BT theo
các bước gv đưa ra.


Hoạt động 4: Vận dụng
(16')



-GV: YC 1hs đọc nội dung C1.
Cho hs tiến hành TN theo
nhóm:


+ B1: Lấy m1=300g nước ở
nhiệt độ phòng đổ vào
1cốc thuỷ tinh, đo t1


+ B2: Lấy m2=200g nước
nóng, đo nhiệt độ ban đầu
của nước t2.


+ B3: Đổ nước nóng vào
cốc thuỷ tinh, khuấy đều.
Đo nhiệt độ lúc cân bằng là
t.


-HS: Tiến hành TN, ghi kết
quả, báo cáo.


-GV: Yc hs dùng phương trình
cân bằng nhiệt để tính
nhiệt độ của hổn hợp trên.
So sánh và giải thích tại sao
nhiệt độ tính được khơng
bằng nhiệt độ đo được.
-HS:


-GV: Chốt lại ý đúng.



-GV: Yc hs làm việc cá nhân
C2. Gọi 2hs lên làm ở bảng,
Sau đó gv thu vở 1số hs về
chấm điểm.


-GV: Hướng dẫn về nhà cho
hs câu C3.


C1.
a,


b, Vì trong khi tính tốn đã bỏ
qua sự trao đổi nhiệt với
các dụng cụ đựng nước
và môi trường bên ngoài.


C2. Nhiệt lượng nước nhận
được bằng nhiệt lượng do
miếng đồng toả ra:



Q=m1.c1(t1-t2)=0,5.380(80-20)=11400(J)


Vậy nước nóng thêm lên:


t=Q/m2.c2=5,430<sub>C</sub>


IV.Củng cố: (2')



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

V. Dặn dò: (2')


- Học bài, làm câu C3 và BT 25.1 đến 25.7 SBT.
- Chuẩn bị bài mới: Năng suất toả nhiệt


+ Nhiên liệu là gì? Cho ví dụ


+ Cơng thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị
đốt cháy như thế nào?



Duyệt tổ ngày


Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


<i><b>Tiết 30</b></i>

<b>: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA</b>



<b>NHIÊN LIỆU</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kiến thức:


+ Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

đốt cháy toả ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại
lượng trong công thức.


- Thái độ : u thích mơn hoc.
<b>B. Phương pháp: Nêu vấn đề.</b>


<b>C. Chuẩn bị:</b>


-GV: Một số tranh,ảnh tư liệu khai thác dầu, khí của Việt
Nam.


<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định: (1') Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra 15 phút
III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>:(1')


- GV: Lấy ví dụ về một số nước giàu lên vì dầu lửa, khí
đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt.
Hiện nay than đá, dầu lửa, khí đốt.... là nguồn năng
lượng, là các nhiên liệu chủ yếu con người sử dụng.
Vậy nhiên liệu là gì?


<b>Hoảt âäüng ca GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu
<b>về nhiên liệu (8')</b>



-GV: Than đá, dầu lửa, khí
đốt là 1số ví dụ về nhiên
liệu.


? Hãy tìm thêm các ví dụ
khác về nhiên liệu


-HS: Tìm ví dụ, ghi vào vở
Hoạt động 2: Thông
<b>báo về năng suất toả </b>
<b>nhiệt của nhiên liệu (12')</b>


I. Nhiên liệu
- Than


- Dầu
- Củi....


II. Năng suất toả nhiệt của
nhiên liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

-GV: Yêu cầu hs đọc định
nghĩa về năng suất toả
nhiệt ở sgk.


- HS:


-GV: Nêu định nghĩa, giới
thiệu kí hiệu và đơn vị của
năng suất toả nhiệt của


năng suất toả nhiệt.


-HS: Nắm được định nghĩa,
kí hiệu và đơn vị.


-GV: Giới thiệu bảng năng
suất toả nhiệt của nhiên
liệu.


? Yc nêu năng suất toả nhiệt
của 1số nhiên liệu thường
dùng và giải thích ý nghĩa
của các con số đó.


-HS:


-GV: Năng suất toả nhiệt
của Hiđro là bao nhiêu, so
sánh năng suất toả nhiệt
của Hiđro với các nhiên liệu
khác?


- HS: q=120.106<sub>J/kg. Lớn hơn </sub>
nhiều so với các nhiên liệu
khác.


-GV thông báo: Hiên nay
nguồn nhiên liệu than đá,
dầu lửa, khí đốt đang cạn
kiệt và các nhiên liệu này


khi cháy toả ra nhiều khí
độc gây ơ nhiễm mơi trường
đã buộc con người hướng
tới các nguồn năng lượng
khác như nguyên tử, năng
lượng MT, năng lượng
điện....


Hoạt động 3: Xây
<b>dựng cơng thức tính </b>
<b>nhiệt lượng do nhiên </b>
<b>liệu bị đốt cháy toả ra. </b>
(8')


-GV: Yc hs nêu lại định nghĩa
năng suất toả nhiệt của


1kg nhiên liệu bị đốt cháy
hồn tồn.


III. Cơng thức tính nhiệt
lượng do nhiên liệu bị đốt
cháy toả ra.



<i>Trong âoï</i>:


+ Q là nhiệt lượng toả ra (J)
+ q là năng suất toả nhiệt
của nhiên liệu (J/kg)



+ m là khối lượng của nhiên
liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
(kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

nhiên liệu.
-HS:


-GV: Nếu đốt cháy hoàn
toàn một lượng m kg nhiên
liệu có năng suất toả nhiệt
q thì nhiệt lượng toả ra là
bao nhiêu?


- HS: Tư thiết lập công
thức.


GV gợi ý:


+ Năng suất toả nhiệt của
1nhiên liệu là q(J/kg).


+ Ý nghĩa 1kg nhiên liệu đó
cháy hồn tồn toả ra nhiệt
lượng q(J)


+ Vậy m kg nhiên liệu đó
cháy hồn tồn toả ra nhiệt
lượng Q=?



-HS: Dựa vào gợi ý của gv
để thiết lập CT nếu gặp
khó khăn.


Hoạt động 4: Vận
<b>dụng (6')</b>


-GV: Yc hs tự cá nhân trả lời
C1.


-HS:


-GV: Yc hs đoc đề bài C2, tóm
tắt đề bài. Gọi 2hs lên


bảng giải C2.(HS1: tính cho
củi; HS2: tính cho than đá)
- HS: 2 hs làm ở bảng. Cả lớp
làm vào vở. Sau đó nhận
xét, thống nhất bài làm
của bạn ở trên bảng.


-GV: Thu bài của 1số hs để
chấm điểm.


IV. Vận dụng


C1. Vì than có năng suất toả
nhiệt lớn hơn củi.



C2. - Nhiệt lượng toả ra khi
đốt cháy 15kg củi:


Q1=q.m=10.106<sub>.15=150.10</sub>6<sub> (J)</sub>
- Nhiệt lượng toả ra khi
đốt cháy hoàn toàn 15kg than
đá là:


Q2=q.m=27.106<sub>.15=405.10</sub>6<sub>(J)</sub>
- Muốn có Q1 cần


mdầu=Q1/qdầu=3,41 (kg)
- Muốn có Q2 cần
mdầu=Q2/q=9,2 (kg)


IV. Củng cố: (3')


- Yc hs đọc mục "Ghi nhớ"
- Làm BT 26.1 SBT


V. Dặn dò: (2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Làm BT từ 26.1 đến 26.6 SBT
- Hướng dẫn về nhà bài 26.4 SBT


- Chuẩn bị bài mới: Sự bảo toàn năng lượng trong các
hiện tượng cơ và nhiệt


+ Tìm hiểu bảng 27.1 và bảng 27.2



+ Tìm các ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt
năng từ vật này sang vật khác.


Duyệt
tổ ngày


Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


<i><b>Tiết 31</b></i>

<b>: SỰ BẢO TOAÌN NĂNG</b>



<b>LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ</b>


<b>V NHIỆT</b>



A. Mủc tiãu



- Kiến thức:


+ Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ
vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ
năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

năng lượng.


+ Dùng định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng
để giải thích 1số hiện tượng đơn giản liên quan đến định
luật này.


- Kĩ năng: Phân tích hiện tượng vật lí.



- Thái độ: Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia
thảo luận trên lớp.


<b>B. Phương pháp: Nêu vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phóng to bảng 27.1 và 27.2 sgk.
<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định: Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu định nghĩa về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Để thu được nhiệt lượng là 15000J thì cần phải đốt bao
nhiêu củi khơ?


Biết qcủi=13.106<sub>J/kg</sub>
III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>:


- GV: (Thông báo kết hợp minh hoạ bằng các TN)Trong các
hiện tượng cơ và nhiệt luôn luôn xảy ra sự truyền cơ
năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển
hoá giữa các dạng của cơ năng cũng như giữa cơ năng và
nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật này sang vật khác,


chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, các năng lượng
trên tuân theo 1trong những định luật tổng quát nhất của
tự nhiên mà chúng ta sẽ học trong bài này.


<b>Hoảt âäüng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu
<b>về sự truyền cơ năng, </b>
<b>nhiệt năng. (8')</b>


-GV: Chiếu bảng 27.1 sgk. Yc
hs làm việc cá nhân, nghiên
cứu bảng 27.1 theo trình tự:
+ Nghiên cứu mơ tả bằng lời
hiện tượng trong hình.


+ Mô tả sự truyền năng
lượng của các vật vẽ trong
hình.


I. Sự truyền cơ năng, nhiệt
năng từ vật này sang vật
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

+ Dùng bút chì điền từ
thích hợp vào chổ trống.
-HS: Làm việc cá nhân đối
với từng hv trong bảng 27.1
-GV: Gọi 3hs lên điền vào
3chổ trống.Sau đó tổ chức


cho hs thảo luận trên lớp để
thống nhất phần điền tư.
Gv đưa ra nội dung chính
xác.


- HS: Thảo luận theo sự
hướng dẫn của gv.


-GV: Qua ví dụ 1 em rút ra
nhận xét gì


?


-HS: Một vật có thể truyền
cơ năng, nhiệt năng hoặc cả
cơ năng và nhiệt năng cho
các vật khác.


Hoạt động 2: Tìm hiểu
<b>về sự chuyển hố giữa</b>
<b>các dạng của cơ năng, </b>
<b>giữa cơ năng và nhiệt </b>
<b>năng. (12')</b>


-GV nêu rõ mục đích của
hoạt động là tìm hiểu sự
chuyển hoá năng lượng từ
dạng này sang dạng khác.
-GV: Chiếu bảng 27.2.Yc hs
thảo luận trong bàn theo


đúng trình tự như đã nghiên
cứu bảng 27.1.


-HS: Thảo luận trong bàn
hoàn thành phần điền từ ở
bảng 27.2


-GV: Gọi đại diện mỗi bàn
lên điền vào 2ô trống trong
bảng. Sau đó yc hs cả lớp
nhận xét


-HS:


- GV: Nhận xét và thống
nhất


? Qua ví dụ ở câu C2 rút ra
nhận xét gì


II. Sự chuyển hoá giữa các
dạng của cơ năng, giữa cơ
năng và nhiệt năng.


C2. ( 5) thế năng
(6) động năng
(7) đông năng
(8) thế năng
(9) cơ năng
(10)nhiệt năng


(11) nhiệt năng
(12) cơ năng


III. Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và
nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-HS: Động năng có thể


chuyển hố thành thế năng
và ngược lại. Cơ năng có
thể chuyển hố thành nhiệt
năng và ngược lại.


-GV: Qua cả hai câu C1 và C2 ta
rút ra được kết luận chung:
Năng lượng có thể truyền
từ vật này sang vật khác,
chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác.


Hoạt động 3: Phát
<b>biểu định luật bảo tồn </b>
<b>năng lượng (5')</b>


-GV: Thơng báo về định luật
bảo tồn và chuyển hố
năng lương. Yc 1hs phát biểu
lại.



-HS: Nắm được nội dung
định luật


-GV lưu ý: Trong điều kiện cơ
sở vật chất ở trường phổ
thông chúng ta không thể
tiến hành các TN để chứng
tỏ nội dung định luật.


-GV: Kể lại câu chuyện về
ước mơ chế tạo động cơ
vĩnh cửu của con người
cách đây hàng nghìn năm.
-GV: Yc hs tìm các ví dụ minh
hoạ ( Trả lời C3).


- HS: Tìm ví dụ, thảo luận
trên lớp về các ví dụ đó.
Hoạt động 4: Vận
<b>dụng (9')</b>


-GV: Yc hs tự cá nhân trả lời
C4, C5, C6.


- HS: Trả lời các câu hỏi.
-GV: Tổ chức cho hs thảo
luận cả lớp về câu trả lời
của bạn, thống nhất. Giúp
hs nhận biết sự bảo toàn
năng lượng trong các hiện


tượng nêu trong câu C5, C6


" Năng lượng không tự sinh
ra cũng khơng tự mất đi; nó
chỉ truyền từ vật này sang
vật khác, chuyển hoá từ
dạng này sang dạng khác"


C3.


IV. Vận dụng
C4.


C5. Vì một phần cơ năng của
chúng đã chuyển hố thành
nhiệt năng làm nóng hịn bi,
thanh gỗ, máng trượt và
khơng khí xung quanh.


C6. Vì một phần cơ năng của
con lắc đã chuyển hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>



IV. Củng cố : (4')


- Yc hs đọc mục " Ghi nhớ "


- GV chiếu các bài tập củng cố, yc hs trả lời.
V. Dặn dò: (2')



- Hướng dẫn về nhà bài 27.6 SBT


- Học bài, tìm thêm các ví dụ minh hoạ cho nội dung định
luật


- Làm các bài tập từ 27.1 đến 27.6
- Đọc mục " Có thể em chưa biết"
- Chuẩn bị bài mới: Động cơ nhiệt
+ Động cơ nhiệt là gì?


+ Tìm hiểu động cơ nổ bốn kì. Kể tên 1số dụng
cụ có sử dụng động cơ nổ 4kì.


Duyệt tổ
ngày


Ngaìy soản:
Ngaìy dảy:


<i><b>Tiết 32</b></i>

<b>: ĐỘNG CƠ NHIỆT</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kiến thức:


+ Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.


+ Dựa vào mơ hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì, có
thể mơ tả được cấu tạo của động cơ này.



+ Viết được cơng thức tính hiệu suất của động cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

+ Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
- Thái độ: u thích mơn học, mạnh dạn trong hoạt
động nhóm, có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lý
trong tự nhiên và giải thích các hiện tượng đơn giản liên
quan đến kiến thức đã học.


<b>B. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị: </b>


- GV:


+ Ảnh chụp 1số loại động cơ nhiệt
+ Hình 28.5 phóng to.


- Mỗi nhóm: Mơ hình động cơ nổ bón kì
<b>D. Tiến hành:</b>


I. Ổn định: (1') Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài cũ: (3')


- Phát biểu nội dung định luật bảo tồn và chuyển hố
năng lượng. Tìm ví dụ về sự biểu hiện của định luật
trên trong các hiên tượng cơ và nhiệt.



III. Bài mới:


<i>* Tổ chức THHT</i>: ( Như phần mở bài SGK)


<b>Hoảt âäüng cuía GV-HS</b> <b>Näüi dung</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu
<b>về động cơ nhiệt (8')</b>


-GV: Yc hs đọc sgk, phát biểu
định nghĩa về động cơ


nhiệt


-HS: Nãu âënh nghéa


-GV: Yc hs nêu ví dụ về
động cơ nhiệt mà các em
thường gặp .


-HS:


-GV: Ghi tên các động cơ mà
hs đã nêu lên bảng.Yc hs phát
hiên ra những động cơ nào
khơng phải là động cơ nhiệt,
nêu lí do? Đồng thời treo hình
về 1số động cơ nhiệt cho


I. Động cơ nhiệt là gì?



Động cơ nhiệt là những
động cơ trong đó 1phần năng
lượng của nhiên liệu bị đốt
cháy được chuyển hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

hs qsaït.


- HS: Cá nhân trả lời theo các
yc của gc


-GV: Yc hs phát hiện ra


những điểm giống nhau và
khác nhau của các động cơ
này?


HS: Tìm các đặc điểm chung
của 1số động cơ nhiệt để
cùng gv phân các động cơ
nhiệt thành 2loại.


-GV: Đưa ra bảng phân loại
động cơ nhiệt


-GV: Yc hs nêu ứng dụng của
từng động cơ nhiệt ( dùng
ở đâu, vào mục đích gì?)
-HS:



-GV thơng báo: Động cơ nổ
bốn kì là động cơ nhiệt
nhiệt thường gặp nhất
hiện nay như động cơ xe
máy, động cơ ôtô, máy bay,
tàu hoả.... Chúng ta sẽ tìm
hiểu về hoạt động của
loại động cơ này.


Hoạt động 2: Tìm hiểu
<b>về động cơ nổ bốn kì </b>
(10')


-GV: Treo hình vẽ động cơ nổ
bốn kì, kết hợp với mơ
hình giới thiệ các bộ phận
cơ bản của động cơ nổ bốn
kì.


? Nhắc lại tên các bộ phận
của động cơ nổ bốn kì.
-GV: Cho mơ hình động cơ nổ
bốn kì hoạt động, yêu cầu
hs thảo luận dự đoán chức
năng của từng bộ phận của
động cơ.


-HS: Thảo luận về chức
năng của từng bộ phận
theo yêu cầu của gv.



GV: Giới thiệu cho hs thế




- Máy hơi nước - Động
cơ nổ bốn kì


- Tuabin hơi nước - Động
cơ điêzen


... - Âäüng
cå phn lỉûc


...


II. Động cơ nổ bốn kì
1. Cấu tạo


- Xilanh
- Pitäng
- Cạc van
- Bugi
- Biãn


2. Chuyển vận


- Kì thứ nhất: "Hút"
- Kì thứ hai: "Nén"
- Kì thứ ba: "Nổ"


- Kì thứ tư: "Xả"


Động cơ
nhiệt
Đc đốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

nào là kì chuyển vận của
động cơ là: Khi pitơng trong
xilanh đi từ dưới(vị trí thấp
nhất trong xilanh) lên trên
( đến vị trí cao nhất trong
xilanh) hoặc chuyển động
lên trên (từ vị trí cao nhất
trong xilanh) xuống dưới (vị
trí thấp nhất trong xilanh)
thì lúc đó động cơ đã thực
hiện được 1kì chuyển vận.
Kì chuyển vận đầu tiên của
động cơ là pitơng đi xuống
van 1mở, van 2đóng.


-HS: Nắm được về kì
chuyển vận.


-GV: Gọi đại diện các nhóm
lên bảng và trình bày về
hoạt động của từng kì
một.


-HS: Đại diện 1số nhóm lên


trình bày, các nhóm khác bổ
sung ý kiến cho hoàn chỉnh.
-GV: Nêu cách gọi tên 4kỳ để
hs dễ nhớ.


? Trong 4kì chuyển vận của
động cơ, kì nào động cơ sinh
cơng


-HS: Chỉ có kì thứ ba động
cơ sinh cơng.


? Bạnh â ca âäüng cå cọ
tạc duỷng gỗ


-HS: Cỏc kỡ khỏc, ng c
chuyn ng nh đà của vô
lăng.


? Trên hv các em thấy 4xilanh
này ở vị trí như thế nào.
Tương ứng với kì chuyển
vận nào


-HS: 4 xilanh tương ứng ở 4kì
chuyển vận khác nhau. Như
vậy khi hoạt động luôn luôn
có 1xilanh ở kì sinh cơng.


-GV thơng báo nhờ có cấu



III. Hiệu suất của động cơ
nhiệt


C1. Khơng. Vì 1phần nhiệt
lượng này được truyền cho
các bộ phận của động cơ
nhiệt làm các bộ phận này
nóng lên, 1phần nữa theo
các khí thải thốt ra ngồi
khí quyển làm cho khí
quyển nóng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

tạo như vậy, khi hoạt động
trong 4xilanh này ln có


1xilanh ở kì 3(kì sinh cơng),
nên trục quay đều ổn định.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
<b>về hiệu suất của động </b>
<b>cơ nhiệt. (9')</b>


-GV: Trong bài trước, khi tìm
hiểu về sự chuyển hố
các dạng năng lượng, ta
thấy cơ năng có thể chuyển
hố và chuyển hố hồn
tồn thành nhiệt năng. Tuy
nhiên, sự chuyển hố
ngược lại từ nhiệt năng


thành cơ năng thì khơng như
thế. Nhiệt năng khơng thể
tự chuyển hố thành cơ
năng mà phải nhờ đến sự
can thiệp của 1vật khác (ví
dụ như động cơ nhiệt và do
đó khơng thể chuyển hố
hồn thành cơ năng)


-GV: Từ đó yc hs trả lời C1
để tìm hiểu về hiệu suất
của động cơ nhiệt.


-HS: Cá nhân trả lời C1 sau đó
trả lời trên lớp để thống
nhất câu trả lời.


-GV: Thông báo về hiệu
suất. Yc hs phát biểu định
nghĩa hs, giải thích kí hiệu
của các đại lượng trong
công thức và nêu đơn vị của
chúng( trả lời C2)


- HS: Cá nhân trả lời câu C2


lượng chuyển hố thành
cơng cơ học và nhiệt lượng
do nhiên liệu bị đốt cháy


toả ra.


A là công mà động cơ thực
hiện được. Cơng này có độ
lớn bằng phần nhiệt lượng
chuyển hố thành công. Đơn
vị là Jun


Q là nhiệt lượng do nhiên
liệu bị đốt cháy toả ra. Đơn
vị là Jun


III. Vận dụng


C3. Khơng. Vì trong đó khơng
có sự biến đổi từ năng
lượng của nhiên liệu bị đốt
cháy thành cơ năng.


C4.


C5. Gây ra tiếng ồn; các khí
do nhiên liệu bị đốt cháy
thải ra có nhiều khí độc;
nhiệt lượng do động cơ thải
ra khí quyển góp phần làm
tăng nhiệt độ của khí


quyển....



C6. A=F.s = 700.100 000 = 70
000 000 (J)


Q = q.m = 46.106<sub>.4 = 184 </sub>
000 000 (J)


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Hoạt động 4: Vận
<b>dụng (8')</b>


-GV: Tổ chức cho hs thảo
luận nhanh các câu hỏi C3, C4,
C5


- HS: Thảo luận trên lớp trả
lời các câu hỏi.


-GV: Gọi 1hs lên làm ở bảng
câu C6. Các hs còn lại làm
vào giấy nháp, sau đó nhận
xét bài làm của bạn ở bảng.
-HS:


IV. Củng cố: (3')


- Yêu cầu hs đọc phần "Ghi nhớ"
- Làm BT 28.1 SBT


V. Dặn dò: (2')


- Học bài, làm các BT từ 28.1 đến 28.7 SBT



- Chuẩn bị bài mới: "Tổng kết chương II: Nhiệt học"
+ Trả lời các câu hỏi trong phần "Ôn tập" vào vở


+ Đọc và làm các bài tập trong phần B " Vận dụng"
vào vở soạn


Duyệt
tổ ngày


Ngy san :
Ngy dảy :


Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A. Mục tiêu :


- Kiến thức:


+ Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong
đời sống hàng ngày.


+ Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động
và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật
đối với mỗi vật được chọn làm mốc.


+ Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học
thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong,
chuyển động tròn.


B. Phương pháp: Trực quan nêu vấn đề.


C. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

I. Ổn định: (1') Lớp 8A Vắng :
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới:


* Tổ chức THHT: (2')


- Giới thiệu chương I: Hàng ngày chúng ta luôn gặp những
hiện tượng như vật chuyển động, đứng yên, nổi lên,
chìm xuống, tàu thủy chở hàng...Ta thường đặt câu hỏi:
Làm thế nào để cho vật chuyển động được? Tại sao tàu
thủy chở hàng nặng mà vẫn nổi?...Những câu hỏi đó se
lần lượt được giải đáp trong chương Cơ học.


- ĐVĐ vào bài: Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng
Tây. Như vậy có phải MT chuyển động cịn TĐ đứng yên
không? <sub></sub>vào bài mới


Hoạt động của GV- HS Nội dung
Hoạt động 1: Làm thế nào


để biết 1 vật chuyển động
hay đứng yên? ( 12')


GV: Ta nói vật chuyển động


hay đứng yên, nhưng làm thế
nào để biết được 1 ôtô trên
đường, 1 chiếc thuyền trên
sông...đang chuyển động hay
đang đứng yên?


GV: Y/c hs thảo luận theo bàn
để trả lời câu C1.


HS: Thảo luận và trả lời dựa
vào kiến thức thực tế.


GV: Hướng và chốt lại cách
nhận xét vị trí của 1 vật thay
đổi vị trí so với vật khác.


GV: Trong vật lý hoc để nhận
biết 1 vật chuyển động hay


I. Làm thế nào để biết 1
vật chuyển động hay
đứng yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

đứng yên người ta dựa vào vị
trí của vật đó so với vật khác
được chon làm mốc ( vật
mốc)


GV: Y/c hs đọc phần kết luận
in đậm ở SGK và trả lời câu


hỏi:


? Khi nào ta nói là vật
chuyển động


Lưu ý HS: Cần phải nói rõ là
vật chuyển động so với vật
mốc cụ thể đã chọn.


GV: Y/c hs vận dụng kết
luận trả lời C2 và C3


HS: Thảo luận chung ở lớp về
câu trả lời của C3.


Lưu ý HS: Vị trí của vật được
xác định bởi khoảng cách từ
vật đến vật mốc.


Hoạt động 2: Tìm hiểu về
tính tương đối của chuyển
động và đứng yên. ( 10')


GV: Như trên đã thấy,muốn
xét xem 1 vật đứng yên hay
chuyển động, ta phải xét
khoảng cách từ vật đó đến
vật mốc có thay đổi


khơng.Vậy có thể xảy ra



trường hợp chọn 2 vật mốc
khác nhau lại đưa đến 2 kết
luận khác nhau không?


GV: Y/c hs quan sát hình 1.3
(hành khách ngồi trên 1 toa tàu
đang rời khỏi nhà ga) và trả lời
câu hỏi C4,C5,C6.Y/c hs chỉ rõ
vật mốc.


HS: Thảo luận và trả lời.


GV: Từ ví dụ minh họa yc hs
trả lời câu C7.


HS:


GV thông báo: Vật chuyển


- Khi vị trí của vật so với
vật mốc thay đổi theo
thời gian thì vật chuyển
động so với vật


mốc<sub></sub>chuyển động cơ
học.


C2.



C3. Vật không thay đổi vị
trí đối với 1 vật khác
chọn làm mốc thì được
coi là đứng n.


II. Tính tương đối của
chuyển động và đứng
yên.


C4.So với nhà ga thì hành
khách đang chuyển động
vì vị trí người này thay
đổi so với nhà ga.


C5. So với toa tàu thì hành
khách là đứng n vì vị
trí của hành khách đối
với toa tàu không đổi.
C6. (1) đối với vật này.
(2) đứng yên.


C7. Hành khách chuyển
động so với nhà ga nhưng
đứng yên so với tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

động hay đứng n có tính
tương đối.


GV khắc sâu cho hs: Phải
chọn vật mốc cụ thể mới


đánh giá được trạng thái vật
là chuyển động hay đứng yên.
Khi không nêu vật mốc nghĩa là
phải hiểu đã chọn vật mốc
là 1 vật gắn với Trái Đất.
GV: Y/c hs hđ cá nhân trả lời
C8( tình huống đầu bài).


Hoạt động 3: Giới thiệu 1
số chuyển động thường gặp.
(5')


GV: Các vật khác nhau không
phải chỉ là ở chổ nó đứng yên
hay chuyển động, mà khi


chuyển động thì dạng đường
đi của chúng khác nhau, ta nói
quỹ đạo của chúng khác nhau.
GV: Y/c hs quan sát hình 1.3 và
quan sát gv làm thí nghiệm về
vật rơi, ném ngang.Y/c hs mơ tả
hình ảnh chuyển động của của
các vật đó.


HS: Quan sát hình,TN và trả
lời theo y/c của gv.


GV thông báo: Đường mà vật
chuyển động vạch ra gọi là


quỹ đạo của chuyển động.
Tùy theo hình dạng của quỹ
đạo để phân biệt chuyển
động thẳng và chuyển động
cong ( chuyển động tròn là 1
dạng chuyển động cong đặc
biệt).


GV: Y/c hs trả lời câu C9


Hoạt động 5: Vận dung (10')
GV: Y/c hs thảo luận theo bàn
trả lời câu C10, C11.


HS: Thảo luân, đai diện 1 số
bàn trả lời.


trí so với điểm mốc gắn
với Trái Đất, vì vậy có
thể coi Mặt Trời chuyển
động khi lấy mốc là Trái
Đất.


III. Một số chuyển động
thường gặp.


C9.


C10.- Ơtơ: Đứng n so với
người lái xe, cđ so với



người đứng bên đường và
cột điên.


- Người lái xe: Đứng yên so
với ôtô, cđ so với người bên
đường và cột điện.


- Người đứng bên đường:
Đứng yên so với cột điện,
cđ so với ôtô và người lái
xe.


- Cột điện: Đứng yên so
với người đứng bên
đường, cđ so với ôtô và
người lái xe.


C11. Có trường hợp sai. Ví
dụ như vật chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

mốc.
IV. Củng cố: ( 2')


- Gv yc hs đọc phần "ghi nhớ".
- Làm bài tập 1.2 SBT.


V. Dặn dò: (3')


- Hướng dẫn về nhà bài 1.6 SBT.



- Làm BT 1.1 đến 1.6 SBT. Tìm thêm các ví dụ về chuyển
động cơ học thường gặp trong đời sống (chỉ rõ vật


mốc).


- Chuẩn bị bài mới: Vận tốc
+ Vận tốc là gì?


+ Cơng thức tính vận tốc, đơn vị của vận tốc?


Duyệt tổ
ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Ngaìy soản:
Ngaìy dảy :


Tiết 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU.
A. Mục tiêu :


- Kiến thức:


+ Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tạicủa áp suất
trong lòng chất lỏng.


+ Viết được cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu
được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công
thức.


+ Nêu được nguyên tắc bình thơng nhau và dùng nó để


giải thích 1số hiện tượng thường gặp


+ Vận dụng được cơng thức tính áp suất chất lỏng để
giải các bài tập đơn giản.


B. Phương pháp : Hoạt động nhóm thực hành, nêu vấn
đề.


C. Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm :


+ Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt
bằng màng cao su mỏng.


+ Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy.
+ Một bình thơng nhau, 1 chậu nước.


D. Tiến hành:


I. Ổn định: (1') Lớp 8A vắng:
8B


8C
8D
II. Kiểm tra bài củ: (4')


- Áp lực là gì? Nêu cơng thức tính áp suất và đơn vị tính.
- Làm bài tập 7.5 SBT


III. Bài mới:



* Tổ chức THHT:(2')


GV: Bình thường 1 người thợ lặn khi lặn xuống độ sâu
1m là đã bắt đầu thấy tức ngực, khó thở. Ngày nay,
muốn lặn xuống sâu dưới biển hàng trăm met, người thợ
lặn phải mặc 1bộ quần áo đặc biệt chịu được áp suất
lớn từ bên ngoài như ở hình 8.1 SGK. Tại sao?


Bài học hôm nay ta sẽ xét xem nước hay chất lỏng tác
dụng áp suất lên các vật nhúng trong nó như thế nào.
Hoạt động của GV - HS Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu
về áp sut cht lng lờn


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

õaùy bỗnh vaỡ thaỡnh bỗnh.
(10')


GV: Nu 1vt rn
trờn mặt bàn thì sẽ tác
dụng lên mặt bàn 1áp
lực theo phương nào? Áp
lực đó do đâu mà có?
HS: Áp lực hướng từ
trên xuống dưới, do có
trọng lực ép vật vào
mặt bàn.


GV: Bây giờ ta đỗ 1


lượng nước vào 1bình
hình trụ, liệu chất lỏng
có gây áp lực lên đáy
bình khơng?


GV: Giới thiệu dụng cụ
để tiến hành TN kiểm tra.
Nêu mục đích TN: đổ


nước vào bình, quan sát
hiện tượng xảy ra như
thế nào?


? Hãy dự đoán kết quả
xảy ra trước khi làm TN
HS: Dư đoán kết quả TN
GV: Cho hs nhận dụng
cụ TN và tiến hành TN
theo nhóm.


HS: Làm TN kiểm tra dự
đốn và báo cáo kết quả.
GV: Từ kết quả TN yc hs
thảo luận trả lời C1, C2.
GV chốt lại ý: Chất
lỏng không chỉ gây áp
suất lên bình theo 1
phương.


Hoạt động 2: Tìm hiểu


về áp suất chất lỏng tác
dụng lên các vật ở trong
lòng chất lỏng (10')


GV: Chất lỏng gây áp
suất lên đáy bình, thành
bình. Vậy chất lỏng có
gây áp suất lên bề mặt


1. Thí nghiệm 1:


C1.Chứng tỏ chất lỏng
gây ra áp suất lên đáy
bình và thành bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

các vật nhúng trong nó
không?


GV: Giới thiệu dụng cụ
TN và cách tiến hành:
+ Lấy 1 bình trụ thủy
tinh, đĩa D tách rời dùng
làm đáy.


+ Kéo dây buộc đĩa D lên
để nó đậy kín đáy ống.
+ Nhấn bình vào sâu trong
nước rồi buông tay kéo
sợi dây ra, quay bình theo
các phương khác nhau.



GV: Yc hs nhận dụng cụ
TN, tiến hành TN và quan
sát hiện tượng xảy đối
với đĩa D.


HS: Tiến hành TN theo
nhóm, báo cáo kết quả.
GV: Yc hs từ kết quả TN
thảo luận trong nhóm trả
lời C3


HS:


GV: Yc hs nhắc lại 2 kết
quả TN ở TN1 và TN2


HS:


GV: Dựa vào kết quả
TN trên, chọn từ thích
hợp điền vào chổ trống
để hồn thành kết luận.
HS: Làm việc cá nhân,
điền từ và thảo luận
thống nhất trên lớp.


Hoạt động 3: Xây dựng
cơng thức tính áp suất
chất lỏng.(4')



GV: Chúng ta đã biết CT
tính áp suất gây ra bởi
chất rắn. Vậy áp suất
chất lỏng được tính như
thế nào?


GV: Giả sử có 1khối
chất lỏng hình trụ, diện
tích đáy là S, chiều cao h.


C3. Chất lỏng gây ra áp
suất theo mọi phương lên
các vật ở trong lịng nó.


* Kết luận:


C4. (1) thnh ; (2) âạy ; (3)
trong lng


II. Cơng thức tính áp suất
chất lỏng.




Trong đó:p là áp suất ở
đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng
của chất lỏng(N/m3)
h là chiều cao cột chất


lỏng (m)


- Chuï yï:


+ Chiều cao của cột chất
lỏng cũng là độ sâu từ
điểm tính áp suất tới
mặt thoáng chất lỏng.
+ Trong 1 chất lỏng đứng
yên, áp suất tại những
điểm trên cùng 1mặt
phẳng nằm ngang có độ
lớn như nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Hãy chứng minh CT: p=d.h
GV gợi ý:


+ Áp dụng CT tính trọng
lượng khối chất lỏng có
dạng hình trụ trong bình.
+ Áp dụng CT tính áp
suất


HS: Chứng minh CT


GV: Đưa ra dơn vị tính áp
suất chất lỏng.


GV chuï yï:



+ Độ cao h của cột chất
lỏng cũng là độ sâu của
điểm đó so với mặt
thoáng


+ Trong 1chất lỏng đứng
yên, áp suất tại những
điểm trên cùng 1 mặt
phẳng nằm ngang( có
cùng độ sâu h ) có độ lớn
như nhau.


Hoạt động 4: Tìm hiểu
nguyên tắc bình thơng
nhau.(6')


GV: Giới thiệu cấu tạo
bình thơng nhau.


GV: Yc hs quan sát hình
8.6a, b, c Dựa vào CT tính
p và đặc điểm của áp
suất thảo luận trong bàn
để so sánh pA, pB trong 3
trường hợp.


HS: Thảo luân trả lời C5
? Yc hs dự đốn khi


nước trong bình đứng n


thì các mực nước sẽ ở
trạng thái nào trong 3
trạng thái a, b, c.


HS: Dự đoán trả lời
GV: Để kiểm tra dự
đoán gv tiến hành TN cho
hs quan sát.


GV: YC hs dựa vào kết
quả TN, chọn từ thích


II. Bỗnh thọng nhau.


C5. + Hỡnh a: pA>pB
+ Hình b: pA<pB
+ Hình c: pA=pB
Nước trong bình sẽ ở
trạng thái như hình 8.6c


* Kết luận: Trong bình
thơng nhau chứa cùng
1chất lỏng đứng n, các
mực chất lỏng ở các
nhánh luôn luôn ở cùng
một độ cao.


IV. Vận dụng


C6. Vì lặn sâu dưới lòng


biển, p do nước biển gây
nên lên đến hàng nghìn Pa.
Nếu khơng có áo lặn thì
khơng thể chịu được áp
suất này.


C7. Áp suất của nước ở
đáy thùng:


p1=d.h1=10000.1,2=12000N
/m2


Áp suất của nước lên
điểm cách đáy 0,4m:

P2=d.h2=10000.(1,2-0,4)=8000N/m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

hợp để diền vào chổ
trống trong phần kết
luận.


HS: Làm việc cá nhân
điền từ, thảo luận trên
lớp.


GV: Gọi 1 hs nêu lại kết
luận về bình thơng nhau.
Hoạt đơng 5: Vận


dủng(5')



GV: YC hs trả lời các câu
C6, C7, C8, C9. Gọi 1 hs lên
bảng trả lời câu C7.


HS: Dựa vào kiến thức
của bài trả lời các câu hỏi.


vào ngun tắc bình thơng
nhau.


IV. Củng cố: (2')


- Yêu cầu hs đọc phần "ghi nhớ"
- Làm bài tập 8.1 SBT


V. Dặn dò: (1')


- Học bài, làm bài tập 8.1 đến 8.6 SBT. Đọc mục "có thể
em chưa biết"


- Chuẩn bị bài mới: Áp suất khí quyển
+ Trả lời các câu hỏi ở sgk


+ Tính độ lớn của áp suất khí quyên như thế nào?
+ Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí
quyển?


Duyệt tổ ngày
Tiết 13: SỰ NỔI



I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM


C1. Một vật nhúng ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng
của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét FA, có cùng phương
nhưng ngược chiều.


C2.


* Nhúng một vật vào chất lỏng thì
+ Vật chìm xuống khi: P > FA


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

+ Vật nổi lên khi: P < FA


II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN
MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG.


C3. Vì Pgỗ > FA


C4. Trọng lượng P và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Vì khi
đó miếng gỗ đứng yên nên 2 lực tác dụng vào miếng
gỗ này là 2 lực cân bằng.


C5. Âaïp aïn B


* Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt
thống chất lỏng được tính bằng biểu thức:




Trong âoï:


+ FA là lực đẩy Ác-si-mét.


+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng.


+ V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.


III. VẬN DỤNG


C6. - Vật sẽ chìm xuống khi : P > FA  dV.V > dl.V  dV >
dl


- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA  dV.V
= dl.V  dV = dl


- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi : P < FA  dV.V < dl.V 
dV < dl


C7. - Hòn bi là 1 vật đặc làm bằng thép có dhịn bi >
dnước nên hòn bi bị chìm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Tàu được làm bằng thép nhưng không phải là 1 khối
thép đặc mà được thiết kế có nhiều khoảng trống để
sao cho dtàu < dnước nên tàu nổi.


C8. Gợi ý:


+ dtheïp = 78.000N/m3



+ dthuíy ngán = 136.000N/m3


C2.


* Nhúng một vật vào chất lỏng thì
+ Vật chìm xuống khi: P > FA


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118></div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×