Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.75 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>HỌ VÀ TÊN: ……… MÔN: NGỮ VĂN 9</b>
<b>LỚP: ……….. TUẦN 26 - TIẾT 129</b>
<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO.</b>
<b>ĐỀ</b>
<b>A. Trắc nghiệm: (4 điểm)</b>
<b>I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)</b>
<b>Câu 1: Hình ảnh thơ “…từng giọt long lanh rơi…” là sự sáng tạo đặc sắc của nhà thơ Thanh Hải trong bài</b>
thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, nghĩa là:
A. Tiếng hót của chim chiền chiện đọng thành giọt. B. Mưa mùa xuân rơi thành giọt.
C. Sương đọng thành giọt trên lộc non mùa xuân. D. Nước đọng lại thành giọt trong “bơng hoa tím biếc”.
<b>Câu 2: Khổ thơ thứ hai trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) mang hình ảnh của: </b>
A. Người cơng nhân và người lính. B. Người nông dân và người lính.
C. Người nơng dân và tác giả. D. Dịng sơng xanh và bơng hoa tím biếc.
<b>Câu 3: Bài thơ "Viếng lăng Bác" có hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, đó là:</b>
A. Bông hoa - tác giả. B. Cây tre - tác giả. C. Mặt trời - Bác. D. Mùa xuân – tuổi của Bác
<b>Câu 4: Biện pháp nghệ thuật trong câu thơ “Kết tràng hoa, dâng bảy mươi chín mùa xuân” là:</b>
A. Ẩn dụ, so sánh. B. Ân dụ, hoán dụ. C. So sánh, hoán dụ. D. Nhân hóa, so sánh. .
<b>Câu 5: Tín hiệu đặc biệt, bất ngờ thể hiện sự giao mùa - chuyển từ hạ sang thu - trong bài thơ: "Sang thu" là:</b>
A. Gió se B. Hương ổi C. Sương D. Mây.
<b>Câu 6: Nghệ thuật đặc sắc trong khổ thơ cuối của bài “Sang thu” là:</b>
A. Hoán dụ. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Nhân hóa.
<b>Câu 7: Giá trị nội dung của bài thơ "Nói với con" của Y Phương là:</b>
A. Tình cảm gia đình, truyền thống cần cù của quê hương và dân tộc. B. Tình cha con.
C. Tình yêu làng quê, yêu đất nước. D. Tình yêu cuộc sống.
<b>Câu 8: Trong bài thơ "Viếng lăng Bác", bố cục đầu – cuối tương ứng được thể hiện qua hình ảnh nào?</b>
A. Mặt trời. B. Đóa hoa. C. Cây tre. D. Con chim.
<b>II. Ghép một ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: (1 điểm)</b>
<b>Cột A </b> <b>Cột B </b> <b>Nối</b>
1. Hữu Thỉnh a. Nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tập Điêu tàn. 1.
2. Viễn Phương b. Là một trong những cây bút có cơng xây dựng nền văn học cách mạng ở
miền Nam từ những ngày đầu.
2.
3. Y Phương c. Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải
phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.
3.
4. Thanh Hải d. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng. 4.
e. Từ năm 2000, ông là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam.
<b>III. Hãy điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh khổ thơ sau: (1 điểm)</b>
" Vẫn còn ………. nắng
Đã ………. cơn mưa
Sấm cũng bớt ………..
Trên hàng cây ……….”
(Sang thu - Hữu Thỉnh)
<b>B. Tự luận: (6 điểm)</b>
<b>Câu 1: Hình ảnh “hàng tre” trong bài thơ “Viếng lăng Bác” có ý nghĩa gì? (1 điểm)</b>
<b>Câu 2: Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. (2 điểm)</b>
<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>NGỮ VĂN 9</b>
<b>TUẦN 26 - TIẾT 129</b>
<b>A. Trắc nghiệm: (4 điểm)</b>
<b>I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)</b>
(Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
<b>Câu</b> <b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b> <b>Câu 7</b> <b>Câu 8</b>
Đáp án A B C B B C A C
<b>II. Ghép một ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: (1 điểm)</b>
(Mỗi ý đúng 0,25 điểm)
1 e; 2 c; 3 d; 4 b.
<b>III. Hãy điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh khổ thơ sau: (1 điểm) </b>
" Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
(Sang thu - Hữu Thỉnh)
<b>B. Tự luận: (6 điểm)</b>
<b>Câu 1: Phân tích ý nghĩa hình ảnh hàng tre theo cách hiểu, hướng theo nội dung cơ bản sau: (1 điểm)</b>
- Hàng tre bên lăng Bác gợi hình ảnh của quê hương đất nước. (0,5 điểm)
- Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh hàng tre. (Cần cù, dẻo dai, bền bỉ hình ảnh vừa tả thực vừa tượng trưng
cho dân tộc Việt Nam). (0,5 điểm)
<b>Câu 2: Phân tích khổ thơ đầu dựa trên các nội dung sau: (2 điểm)</b>
- Sự vật, hiện tượng, âm thanh, màu sắc, hoạt động.
- Bức tranh mùa xuân thiên nhiên, đất trời tràn đầy sức sống.
- Tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời, âm thanh đó như cơ đọng thành giọt, nét độc đáo trong
nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
- Thái độ trân trọng, nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp mùa xuân, bằng động tác “đưa tay hứng”.
<b>Câu 3: Viết đoạn văn nghị luận, tập trung khai thác các nội dung sau: (3 điểm)</b>
- Tấm lịng, tình cảm của cha mẹ dành cho con cái. (1 điểm)
- Quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc. (1 điểm)