Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HOA 9 KIEM TRA 1 TIET TUAN 11. 16-17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA MỘT TIẾT
Họ và tên: ……… Mơn: Hố Học 9


Lớp: 9 PPCT: 21 Tuần 11


<b>A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)</b>


<i>Khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước câu trả lời đúng:</i>


1. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hố đỏ?


a. BaCl2 b. NaOH c. H2SO4 d. NaCl


2. Để phân biệt hai lọ riêng biệt đựng hai dung dịch: NaNO3 và KCl thì ta dùng
thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau:


a. Dung dịch BaCl2 b. Dung dịch AgNO3
c. Dung dịch Ba(OH)2 d. Dung dịch HCl


3. Trong các bazơ sau, bazơ nào là bazơ tan?


a. Fe(OH)3 ; NaOH b. KOH ; Cu(OH)2
c. Mg(OH)2 ; NaOH d. Ba(OH)2 ; NaOH
4. Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng được với nhau?


a. BaCl2 và H2CO3 b. KCl và CuSO4


c. Na2CO3 và KCl d. K2CO3 và NaOH
5. Muốn điều chế KCl, người ta trộn hai dung dịch lại với nhau. Vậy phải trộn


những cặp dung dịch nào sau đây?



a. AgNO3 và NaCl b. K2CO3 và BaCl2
c. NaCl và K2CO3 d. NaNO3 và KCl


6. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh?


a. HNO3 b. Na2SO4 c. NaOH d. HCl


7. Trung hoà hoàn toàn 5g NaOH vào dung dịch HCl. Khối lượng HCl cần dùng
là:


a. 4,5625 g b. 182,5 g c. 18,25 g d. 9,125 g
8. Trong các bazơ sau, bazơ nào là bazơ không tan?


a. KOH ; NaOH b. KOH ; Cu(OH)2
c. Mg(OH)2 ; NaOH d. Cu(OH)2 ; Mg(OH)2
<b>B. TỰ LUẬN: (6 điểm)</b>


1) Viết các phương trình hố học hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (2 điểm)
<i>Ba</i> (1) <i>BaO</i> (2) <i>Ba OH</i>( )2 (3) <i>BaCl</i>2  (4) <i>BaSO</i>4


...
...
...
...
...
...
...
...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2) Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết mỗi dung dịch đựng trong các


lọ không nhãn sau: KOH; Na2CO3 và NaNO3. Viết PTHH (nếu có) để giải


thích. (1,5 điểm).


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


3) Hoà tan CaCO3 bằng dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được CaCl2, H2O và
3,36 lít khí CO2 (ở đktc). (2,5 điểm)


a. Tính khối lượng CaCO3 cần dùng.


b. Trung hoà hoàn toàn 500 ml dung dịch NaOH bằng lượng HCl trên. Tính nồng
độ mol/l của dung dịch NaOH cần dùng.


<i><b>(Biết: C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 Ca = 40 ; Cl = 35,5 ; H = 1)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án</b>
<b>A. Trắc nghiệm: </b><i>Mỗi câu đúng được 0,5 điêm</i>


1 2 3 4 5 6 7 8


c b d a b c a d


<b>B. Tự luận:</b>


<i>1) Mỗi phương trình viết đúng dược 0,5 điêm</i>


(1) 2Ba + O2 <sub> 2BaO</sub>


(2) BaO + H2O <sub> Ba(OH)2</sub>


(3) Ba(OH)2 + 2HCl <sub> BaCl2 + 2H2O</sub>


(4) BaCl2 + Na2SO4 <sub> BaSO4 + 2NaCl</sub>


<i>2</i>)


- Trích mỗi chất một ít mẫu thử cho tác dụng với quỳ tím, mẫu nào làm quỳ tím
hóa xanh là dd KOH, mẫu khơng làm quỳ tím đởi màu là dd: NaNO3 và Na2CO3. (0,5
điểm)


- Cho hai mẫu còn lại tác dụng với dd HCl, mẫu nào phản ứng và có khí thốt ra
là dd Na2CO3, mẫu còn lại là dd NaNO3. (0,5 điểm)


- Phương trình hóa học:Na2CO3 + 2HCl <sub> 2NaCl + CO2 + H2O</sub><sub>(0,5 điểm)</sub>



3)


Số mol CO2 (đktc): 2



3,36


0,15
22, 4


<i>CO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


(0,5 điểm)


<i> </i>CaCO3 + 2HCl <sub> CaCl2 + CO2 + H2O (0,5 điểm)</sub>


1 mol 2 mol 1 mol
0,15 mol 0,3 mol 0,15 mol


Khối lượng CaCO3 cần dùng: <i>mCaCO</i>3  0,15.100 15

 

<i>g</i> (0,5 điểm)
NaOH + HCl <sub> NaCl + H2O (0,5 điểm)</sub>


1 mol 1 mol<i> </i>


0,3 mol 0,3 mol


Nồng độ mol/l của dd NaOH:




0,3


0,6
0,5


<i>M</i>


<i>C</i>   <i>M</i>


</div>

<!--links-->

×