Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐẠI SÔ 7 (TUẦN 21-24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.45 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 21</b>


<b>Tiết 43</b>

<b><sub>BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU</sub></b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức : - Học sinh hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số </b>
liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn
<b>2.Kỹ năng : - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận </b>
xét.


<b>IV. TIỂN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>+Mục tiêu: - Học sinh hiểu được bảng tần số </b>


<b>+Nội dung: -Lập bảng tần số, ?1 , Chú ý: , Ghi nhớ</b>


<b>HS GHI VÀO VỞ HỌC</b>
<b>1. Lập bảng tần số:</b>


<b>?1: </b>


-> Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu Hay “Bảng tần số”
<b>2. Chú ý: (SGK)</b>


<b>*Ghi nhớ(SGK)</b>
<b>Bài 6 (SGK)</b>


a) Dấu hiệu: Là số con của mỗi gia đình
b) Bảng tần số:



x 0 1 2 3 4


n 2 4 17 5 2 N=30


<i><b>*Nhận xét</b></i>:


-Số con của các gia đình trong thơn là từ 0 -> 4
-Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất


-Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%
<b>Bài 7 (SGK)</b>


a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân
-Số các giá trị: N = 25


b) Bảng tần số:


x 1 2 3 4 5


n 1 3 1 6 3


x 6 7 8 9 10


n 1 5 2 5 1


<i><b>*Nhận xét:</b></i>


-Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm
-Tuổi nghề cao nhất là 10 năm


-Giá trị có tần số lớn nhất là 4 năm
Bài 1:bài 4 SBT


Bài 2:bài 5 SBT
Bài 3:bài 6 SBT


x 98 99 100 101 102


n 3 4 16 4 3 N=3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>


<i>********************************************************************************</i>
<b>Tuần 21</b>


<b>Tiết 44</b>

<b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức : - Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng</b>
<b>2.Kỹ năng : - Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu</b>


-Biết cách từ bảng tần số viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu.
<b>3.Thái độ : - Có ý thức học tập nghiêm túc. Say mê mơn học.</b>
<b>IV. TIỂN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>HĐ 2,3 :LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG</b>


<b>+Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu</b>
<b>+Nội dung: -BT 8,9, </b>Bµi tËp ngồi:



<b>NỘI DUNG HỌC SINH GHI VÀO VỞ HỌC</b>
<b>Bµi 8 (SGK)</b>


a) Dấu hiệu: Điểm số đạt đợc của mỗi lần bắn súng
-Xạ thủ đã bắn 30 phỏt


b) Bảng tần số


x 7 8 9 10


n 3 9 10 8 N=30


<i><b>*Nhận xét:</b></i>


-Điểm số thấp nhất là: 7
-Điểm số cao nhất là: 10
-Số điểm 8; 9 chiếm tỉ lệ cao


<b>Bài 9 (SGK)</b>


a) Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài tập của mỗi học sinh
-Số các giá trị là 35


b) Bảng tần số:


x 3 4 5 6 7 8 9 10
n 1 3 3 4 5 11 3 5


<i><b>*NhËn xÐt:</b></i>



-Thêi gian giải một bài tập nhanh nhất mất 3 phút
-Thời gian giải 1 bài tập chậm nhất là 10 phút


-Số bạn giải 1 bài tập mất từ 7-> 10 phút chiÕm tØ lƯ cao


<b>Bµi tËp ngo à i: </b>


a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán
-Số các giá trị khác nhau: 5
b) Bảng tần số:


x 4 5 6 8 10


n 2 1 3 3 1 N=10


<i><b>*NhËn xÐt: </b></i>


-§iĨm kiểm tra cao nhất là 10
-Điểm kiểm tra thấp nhất là 4


-Tỉ lệ điểm trung bình trở lên chiếm 80%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+Nội dung: </b>


- Xem lại các bài tập đã chữa
-Làm bài tập sau:


Bài tập 1: Tuổi nghề (tính theo năm) của 40 cơng nhân được ghi lại trong bảng sau



6 5 3 4 3 7 2 3 2 4


5 4 6 2 3 6 4 2 4 2


5 3 4 3 6 7 2 6 2 3


4 3 4 4 6 5 4 2 3 6


a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khac nhau là ?
b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét


<b>Tuần: 22</b>


<b>Tiết: 45</b>

<b>BIỂU ĐỒ</b>



<b>I- MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: - HS hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng?
2. Kỹ năng: - Biết cách dựng được biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dăy số biến thiên.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>Mục tiêu: HS biết lập lập biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số. </b>
<b>Nội dung: Bảng “tần số” được lập từ bảng 1; biểu đồ hình 1 SGK</b>


<b>Nội dung kiến thức ghi vào vở học</b>
1. Biểu đồ đoạn thẳng


Ví dụ:



Giátrị (x) 28 30 35 50
Tần số


(n)


2 8 7 3 N = 20


n
8
7


3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐ 2.2: Chú ý</b>


<b>Mục tiêu: HS nắm được cách lập bảng tần số dạng “ngang” hoặc dạng “dọc”.</b>
<b>Nội dung: </b>


Bảng 9. (SGK/10)
Chú ý: (SGK/10)


<b>Nội dung kiến thữc ghi vào vở</b>
2. Chú ý


Bên cạnh biểu đồ đoạn thẳng cịn có biểu đồ hình chữ nhật.
Ví dụ:


.



1995 1996 1997 1998


<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>
10/SGK trang 14.


HưỚNG dẫn :Dấu hiệu: Điểm kiểm tra mơn tốn của mỗi học sinh trong lớp 7C
Số các giá trị : 50


- Vẽ biểu đồ


<b>Tuần: 22</b>


<b>Tiết: 46</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I- MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Củng cố,khắc sâu kiến thức về biểu đồ thông qua giải bài tập từ bảng tần số và ngược lại từ
biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập lại bảng “ tần số “


2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Học sinh được luyện kĩ hơn các kiến thức: Dấu hiệu, Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. Biết từ bảng
tần số nhận xét những nét chính của dấu hiệu.


<b>Nội dung: </b>
n


8
7


3
2


0


28 30 35 50 x


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 11(SGK/14) </b>
<b>Bài 9. (SGK/12)</b>


<b>Nội dung kiến thức ghi vào vở</b>
1> Bài 11( SGK/tr11)


Từ bảng tần số lập được ở bài tập 6 dựng biểu đồ đoạn thẳng.


Giá trị x 0 1 2 3 4


Tần số n 2 4 17 5 2 N=30


<b>Bài 12 (SGK /tr14</b>


Bảng giá trị tần số



Giá trị


x



1



7



1


8



2


0



2


5



2


8



3


0



3


1



3


2


Tần số



n



1 3 1

1

2

1

2

1

1


2


(n)



17


5
4
2

0


<b>1234 x </b>


n


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 13 (SGK /tr15)
a. 16 triệu người
b. 78 năm
22 triệu


<b>Giao việc về nhà</b>


<b>BT1. Số tuổi nghề (tính theo năm) của 40 công nhân được ghi lại bảng sau</b>


6 5 3 4 3 7 2 3 2 4 5 4 6 2 3 6 4 2 4 2
5 3 4 3 6 7 2 6 2 3 4 3 4 4 6 5 4 2 3 6
a) Dấu hiệu ở đây là gì


b) Lập bảng “ Tần số” và rút ra nhận xét
BT 2 :bài tập 9 trang 5 SBT


BT3: 10 trang 5 SBT



Hướng dẫn : Giải tương tự như BT1


Tuần 23


Tiết 47

<b> SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>
<i><b>1) Kiến thức: </b></i>


- Biết công thức tính số trung bình cộng


- Biết rằng số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so
sánh các dấu hiệu cùng loại


<i><b>2) Kỹ năng: </b></i>


- Sử dụng được công thức để tính số trung bình cộng
- Tìm được mốt của dấu hiệu qua bảng tần số


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>Số trung bình cộng của dấu hiệu </b></i>


<b>+Mục tiêu: Biết cơng thức tính số trung bình cộng. Sử dụng được cơng thức để tính số trung bình </b>
n


3
2
1
0



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cộng


<b>+ Nội dung hoạt động: bảng 19/sgk</b>


<i><b>Hs ghi vào vở </b></i>


1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:


<i><b>a/ Bài tốn:</b></i>Tính điểm trung bình bài kiểm tra của lớp 7C cho trong bảng 19?
<i><b>Giải:</b></i>Lập bảng tần số và tính trung bình như sau:


<i><b>Điểm</b></i>


<i><b>số (x)</b></i> <i><b>Tần số</b><b>(n)</b></i> <i><b>Tích</b><b>x.n</b></i>


2 3 6


<i>X</i>¿
=


=
6,25


3 2 6


4 3 12


5 3 15



6 8 48


7 9 63


8 9 72


9 2 18


10 1 10


N= 40 Tổng2
50
<i><b>Chú ý:</b></i>


Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có điểm số bằng nhau được thay bằng tích của điểm số ấy
với tần số tương ứng.


<i><b>b/ Công thức:</b></i>



Trong đó:


+ x1, x2, x3,…, xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu x.
+ n1, n2, n3,…, nk là tần số k tương ứng.


+ N là số các giá trị.


40
250





<i>X</i> <i>N</i>


<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>
<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Ý nghĩa của số trung bình cộng:</b>


Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các
dấu hiệu cùng loại.


<i><b>Chú ý:</b></i>1/ Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn với nhau thì khơng nên lấy trung
bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó


2/ Số trung bình cộng có thể khơng thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
<b>Hoạt động 4: </b><i><b>Mốt của dấu hiệu </b></i>
 <b>+Mục tiêu: Biết khái niệm mốt của dấu hiệu</b>


Tìm được mốt của dấu hiệu qua bảng tần số
<b>+ Nội dung hoạt động: bảng 22/sgk</b>


<b>3. Mốt của dấu hiệu:</b>



Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu: M0
<i><b>VD: </b></i>Trong bảng 22, giá trị 39 với tần số lớn nhất 184 được gọi là mốt.


<i><b>giao viêc về nhà </b></i>
-BT1 :bài tập 14; 15/ 20.


-BT2 :bài tập 15/ 20.


<b>Tuần: 23</b>


<b>Tiết: 48</b>

LUYỆN TẬP



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Hướng dẫn lại cách lập bảng và cơng thức tính số trung bình cộng (các bước và ý
nghĩa của các kí hiệu)


2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức liên hệ với thực tế của bài toán.


<b> Luyện tập </b>


<b>Mục tiêu:- Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.</b>
<b>Nội dung: Bài tập 18 trang 21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chiều cao x n x.n
105
110-120
121-131
132-142


143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
13268
100
132,68
<i>X</i>
<i>X</i>


100 13268


<b>Bài tập 19 (tr23)</b>


Cân nặng
(x)
Tần số
(n)
Tích x.n
16
16,5
17
17,5
18
18,5
19
19,5
20
20,5
21
21,5
23,5
24
25
28
15
6
9
12
12
16
10
15
5

17
1
9
1
1
1
1
2
2
96
148,5
204
210
288
185
285
97,5
340
20,5
189
21,5
23,5
24
25
56
30
2243,5
18,7
120



<i>X</i> 


N=120 2243,5


<b> Giao việc về nhà</b>


Điểm thi học kì mơn tốn của lớp 7A được ghi trong bảng sau:
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

8
5
5


7
5
5


7
5
8


7
9
8


4
8
5


10


9
9


8
7
7


7
9
5


3
9
5
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?


b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.


Tuần: 24


Tiết : 49

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>

Soạn : 19 - 02 -2019Giảng: 25 - 02 - 2019
I. MỤC TIÊU:


- HS được hệ thống hố lại trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.


- HS ôn lại các kiến thức và kĩ năng cơ bản như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung
bình cộng, mốt, vẽ biểu đồ. HS luyện cánh giải một số dạng toán cơ bản trong chương, thấy được
mối liên hệ giữa toán học và thực tế.



- Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự
học. Tự tin, tự chủ.


<b>III. TIẾN HÀNH:</b>


<b>Nội dung ghi vào vở</b>
Điều tra về một dấu


hiệu




Thu thập số liệu thông




- Lập bảng số liệu t/k ban đầu.
- Tìm các giá trị khác nhau.
- Tìm tần số mỗi giá trị.


Bảng tần số
 






`- Tần số là số lần xuất hiện của giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số đúng bằng tổng các đơn vị điều tra.



Số TBC
Biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Bảng tần số gồm cột giá trị x và cột tần số n.
- Lập thêm 2 cột: tích xn và cột <i>X</i> <sub>.</sub>


1 1 2 2 .... <i>k k</i>


<i>x n</i> <i>x n</i> <i>x n</i>


<i>X</i>


<i>N</i>


  




- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, ký hiệu M0 .


- Các loại biểu đồ: đoạn thẳng, hình chữ nhật, hình quạt. Dùng biểu đồ để có một hình ảnh cụ
thể về giá trị của dấu hiệu.


- Thơng kê giúp chúng ta biết được tình hình hoạt động, diễn biến các hiện tượng từ đó dự đốn
về các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.


<b>HĐ2,3 :LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG </b>


<b>+Mục tiêu:Rènkĩ năng giải một số dạng toán cơ bản như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách </b>


tính số trung bình cộng, mốt, vẽ biểu đồ.HS thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế.
<b>+Nội dung: -Bài toán 20 ,BT 14/sbt</b>


<b>NỘI DUNG GHI VÀO VỞ</b>
<b>Bài 1 :Bài 20/SGK</b>


<b>NS</b>
<b>(x)</b>


<b>T/s</b>
<b>(n)</b>


<b>Tích </b>
<b>(xn)</b>
<b>20</b>


<b>25</b>
<b>30</b>
<b>35</b>
<b>40</b>
<b>45</b>
<b>50</b>


<b>1</b>
<b>3</b>
<b>7</b>
<b>9</b>
<b>6</b>
<b>4</b>
<b>1</b>


<b>31</b>


<b>20</b>
<b>75</b>
<b>210</b>
<b>315</b>
<b>240</b>
<b>180</b>
<b>50</b>
<b>1090</b>


<i>X</i> <b><sub>=</sub></b>


1090
31


35, 2


0


<i>M</i> <b><sub>=35</sub></b>


<b> N</b>


<b> O x</b>
<b>Bài 2 : Bài 14 /SBT:</b>


<b>Sb</b>
<b>t</b>


<b>(x)</b>


<b>Tần</b>
<b>số</b>
<b>(n)</b>


<b>Tích</b>
<b>(xn)</b>
<b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>16</b>
<b>20</b>
<b>12</b>
<b>8</b>
<b>6</b>
<b>4</b>
<b>2</b>
<b>32</b>
<b>60</b>
<b>48</b>
<b>40</b>
<b>36</b>
<b>28</b>


<b>16</b>
272
3
90 
<b>90</b> <b>272</b>


Tuần : 24


Tiết : 50

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG III</b>



<b>I-MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1-Kiến thức : HS kiểm tra các kiến thức về dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu , tần số , số trung
bình cộng, mốt của dấu hiệu, vẽ biểu đồ đoạn thẳng.


2-Kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng xác định dấu hiệu điều tra, tìm số các giá trị, lập bảng tần số, tìm số
trung bình cộng, mốt của dấu hiệu, và vẽ biểu đồ đoạn thẳng


<b>II. MA TRẬN ĐỀ</b>
<b> Cấp </b>
<b>độ</b>


<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK<sub>Q</sub> T<sub>L</sub>



<b>Thu thập </b>
<b>số liệu </b>
<b>thống kê, </b>
<b>tần số</b>


Dựa vào khái niệm
xác định được dấu
hiệu thống kê, bảng
thống kê số liệu,
“tần số”, số các giá
trị, các giá trị khác
nhau, đơn vị đ tra,
mốt của dấu hiệu


Dựa vào bài
toán cụ thể
xác định được
dấu hiệu
thống kê,
bảng số liệu
thống kê
ban đầu.
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<b>6</b>
<i>3đ </i>
2

<b>8</b>
<i>4 đ </i>


<b>Bảng</b>
<b>“tần số”</b>
Lập được


bảng “tần số” Dựa vào bảng “tần
số” rút ra
nhận xét
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i> <b>1đ1</b> <b>1đ1</b> <b>2</b><i>2đ</i>


<b>Số trung </b>
<b>bình cộng, </b>
<b>Biểu đồ </b>
<b>đoạn </b>
<b>thẳng.</b>


Tính số trung


bình cộng <sub>Vẽ được biểu đồ</sub>
đoạn thẳng
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<b>1</b>
1 đ
<b>1</b>
<b>1 đ</b>
<b>1</b>
<b>2đ </b>
<b>3</b>


<i>4đ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tsố điểm</b> <i>3đ </i> 1 đ <b> 3đ</b> <b>2đ</b> <b>1đ</b> <i><b>10đ </b></i>
<b>Bảng mô tả</b>


<b>1. Trắc nghiệm:</b>


Câu 1:Nhận biết dấu hiệu điều tra trong bảng số liệu thống kê ban đầu.


Câu 2: Nhận biết được số các đơn vị điều tra trong bảng số liệu thống kê ban đầu.
Câu 3: Biết tìm mốt của dấu hiệu.


Câu 4: Biết tìm tần số của các dấu hiệu.


Câu 5: Nhận biết được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
Câu 6: Nhận biết cơng thức tính số trung bình cộng.


<b>2. TỰ LUẬN:</b>


Bài 1: Nêu được ý nghĩa của số TBC.
Bài 2:


Nhận biết được bảng thống kê ban đầu.
Nhận biết dấu hiệu.


Lập đúng bảng tần số và tính đúng số TBC.
Vẽ đúng biểu đồ đoạn thẳng.


Vận dụng được kiến thức nêu nhận xét.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×