Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Ngân hàng Nông Ngiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.39 KB, 8 trang )

- Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Ngân hàng Nông Ngiệp và phát
triển Nông thôn Lào Cai
1.1. Đặc đIểm về tự nhiên.
Lào Cai là một tỉnh miền núi, biên giới phía tấy bắc của tổ quốc.
- Phía bắc giáp với thị trấn Hà Khẩu – Tỉnh Vân Nam Trung Quốc.
- Phía nam giáp tỉnh Yên báI
- Phía đông giáp tỉnh Hà Giang
- Phía tây giáp tỉnh Lai Châu- Sơn La.
Lào Cai là một tỉnh miền núi nên gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển
giao thông vận tải vì thế đã cản trở việc phát triển kinh tế trong và ngoài tỉnh. Tuy
nhiên Lào Cai cũng có ưu thế là tỉnh giáp với Vân Nam Trung Quốc nếu biết tận
dụng ưu thế của mình Lào Cai sẽ rất phát triển về đương xuất khẩu.
2.1. Tình hình đất đai và lao động của tỉnh.
a. Tình hình đất đai:
Từ số liệu phản ánh ở biểu 1 ta thấy:
Lào Cai có tổng diện tích đất tự nhiên là 804.400ha là tỉnh miền núi nên diện
tích này chưa được tận dụng tối đa năm 1997 có 221.427ha nhưng sang năm 98 chỉ
còn là 220.486ha trong khi đó diện tích đất chưa sử dụng lại chiếm một diện tích là
không nhỏ năm 1997là 529.678ha nhưng con số này đã được giảm dần từ năm 98
trở lại đây bởi nhờ vào nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Nông Ngiệp và phát
triển Nông thôn người dân đã biết tận dụng những khoảng đất trống đồi núi trọc
tuy nhiên phần đất chưa sử dụng cũng được bổ sung thêm vào đất Nông nghiệp và
một số loại đất khác.
Cũng giống như một số tỉnh miền núi khác diện tích nông lâm nghiệp chiếm
phần đa trong số tổng diện tích canh tác của cả tỉnh và phần đất bổ sung hàng năm.
Năm 1997 đất Nông nghiệp là 51.286ha năm 1998 tăng lên 72.387 ha, cho đến
năm 2000 con số về đất Nông nghiệp không chỉ còn là 72.387 ha nữa mà nó đã
lên đến 73.084ha bên cạnh đó đất lâm nghiệp cũng có xu hướng tăng nhưng chậm
hơn bởi nguồn đất bổ sung vào Lâm nghiệp còn thấp. Theo con số thống kê được
về tình hình kinh tế của tỉnh thấy rằng tổng giá trị sản xuất Nông nghiệp có xu
hướng tăng lên, đã phản ánh dược hiệu quả của việc sử dụng đất nông lâm nghiệp.


Là một tỉnh mới được thành lập (mới được tách) xu hướng phát triển kinh tế được
nâng lên do đó kéo theo đất ở và đất chuyên dùng tăng: Đất ở năm 97 chỉ có
2023ha đến năm 2000 đã lên tới con số là 3926 ha cơ cấu lần lượt tăng dầ lên
theo các năm: năm 1997 là 0,3% năm 1998 là 0,31%.
Nhưng cho đến năm 2000 có cấu đặt ở đã là 0,49% song song với việc đất cửa
của tỉnh tăng thì cơ cấu đất chuyên dùng cũng tăng từ 1,24% năm 1997 lên 2%
năm 2000. Tuy nhiên với đIều kiện như hiện nay các đơn vị kinh tế các ngành kinh
tế đều được tín dụng Ngân hàng đầu tư vốn vì thế việc cần thiêts là phảI giảm hơn
nữa phần diện tích đất còn sử dụng như đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng cho
người dân.
b. Tình hình dân số và lao động.
Lào Cai là một tỉnh có nhiều các thành phần dân tộc đặc biệt lầ dân tộc ít
người và là tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa nên vấn đề đem ánh sáng đến cho
người dân là rất khó vì thế trình độ dân trí thấp, y tế, giáo dục vào những năm
1997,1998 còn hạn chế rất nhiều chủ yếu chỉ được phổ cập ở thị xã và một số
vùng thấp ở các huyện, kinh tế chủ yếu là phát triển ngành Nông nghiệp, chỉ một
tỷ lệ nhỏ về công nghiệp và dịch vụ. Cùng với số liệu biểu 1 ta thấy rằng số lượng
lao động tăng lên mỗi năm đặc biệt lao động dịch vụ một ngành khá mới mẻ đỗi
với một tỉnh mới như Lào Cai nhưng theo xu hướng giảm dần đê thay vào đó là
nhữn con người cua nền công nghiệp, dịch vụ. Lao động Nông nghiệp của tỉnh
năm 1997 đạt cơ cấu Nông nghiệp đạt 87,14%, so với tổng số lao động; Năm 1998
cơ cấu đạt 79,8% , năm 1999 đạt cơ cấu là 79,52%, đến năm 2000 cuối cùng của
thế kỹ 20 có cấu lao động có con số là 79,56%. Để giảm bớt được số lao động
Nông nghiệp và đầy mạnh hơn nữa lao đông công nghiệp và lao động dịch vụ tỉnh
cần phải có những dự án khả thi để thu hút được vốn vay, xây dựng các cơ sở kinh
tế các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp từ đó sẽ giải quyết được việc làm, sử
dung lao động Nông nghiệp sang các ngành công nghiệp, dịch vụ trong thời gian
nhàn rỗi nhằm thu nhập cho người lao động, cải tiến bộ mặt nông thôn.
c. Cơ sở kinh tế.
Lào Cai đã biết tận dụng những ưu thế của mình để phát triển những ngành

nghề phù hợp với cùng chung mục đích của cả nước là dân giầu nước mạnh xã hội
công bằng văn minh. Nhờ vào mạng lưới tín dụng Ngân hàng rộng khắp ngoàI
những cơ sở kinh tế của Nhà nước ra đã không ít các cơ sở của tư nhân cũng mọc
lên như nắm với mỗi người mỗi ngành nghề khác nhau. Bên cạnh các doanh
nghiệp còn có những trang trại chăn nuôI gia súc và chiếm cơ cấu rất lớn trong
tổng số các cơ sở kinh tế. Các cơ sở doanh nghiệp từ những năm 2000 la 112 cơ sở.
Đây là những con số đáng mừng trong công cuộc phát triển của nền kinh tế thị
trường hiện nay.
Các cơ sở kinh tế phát triển đặc biệt là kinh tế trang trại và kinh tế hộ gia
đình phát triển là tiềm năng về lực lượng sản xuất, biết đầu tư đúng mức, khuyến
khích sản xuất đúng mức sẽ là chiếc chìa khoá để giảI quyết công ăn việc làm cho
số lao động hiện còn đang thất nghiệp, nhờ đó mức thu nhập của cả tỉnh cũng sẽ
được nâng cao, nhằm cải tiến bộ ,mặt cho Lào Cai và cho toàn xã hội.
Tuy nhiên để các cơ sở kinh tế phát triển thì Lào Cai không thể không đầu
tư vào các cơ sở hạ tầng của làng xã, thôn bản, và giao thông vận tảI, giáo dục y
tế…
* Về giao thông: Lào Cai có tuyến đường sắt gắn liền với Hà Nội và được
nối với tỉnh Vân Nam Trung Quốc là điều kiện thuận lợi cho tỉnh mở rộng quan hệ
và giao lưu, buôn bán, xuất nhập hàng hoá. Tuy là giao thông vận tảI Lào Cai đựoc
đầu tư không phải ít nhưng vì LàoCai có những đồi núi nên việc đi lại cũng còn
khó khăn.
* Về văn hoá-y tế-giáo dục: Đã được chú trọng cả về số lượng và chất lượng
mặc dù tỉnh có những ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa, nhưng trình độ văn hoá-giáo
dục của tỉnh vẫn còn ở mức thấp do nhiều nguyên nhâ như ở các khu vực này hầu
đa là dân tộc thiểu số nên việc vận động trẻ đến trường là cả một con đường dài
cuả tỉnh.
2.2.2. Tình hình kinh tế của tỉnh Lào Cai.
Nền kinh tế Lào Cai đang trên con đường ổn định và phát triển với cơ cấu
phát triển kinh tế tương đối đồng đều. Qua số liệu thống kê được ở biểu 1 và biểu
2 đã chứng minh được rằng sản xuất của tỉnh phảI nói đến ngành nông lâm

nghiệp, thuỷ sản năm 1997 có số lượng là 700.299 T.đ đến năm 1998 số lượng là
798.318 T.đ, năm 1999 là 813.826 con số năm 2000 là 820.027 T.Đ.
Nhìn một cách tổng thể nền kinh tế của tỉnh là phát triển khá tốt nhưng đi
vào các ngành cụ thể ta thấy rằng tỉnh cơ cấu giá trị sản xuất của ngành Nông lâm
nghiệp, thuỷ sản và công nghiệp, xây dựng của năm 2000 có tăng lên so với năm
1999 nhưng riêng ngành dịch vụ Cơ cấu giá trị sản xuất có chiều hướng giảm mặc
dù số lượng vẫn tăng qua đó ta có thể kết luận rằng về Cơ cấu kinh tế của tỉnh
chuyển dịch còn chưa đồng đều. Nhìn chung của Cơ cấu giá trị sản xuất ngành
Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị sản xuất của tỉnh. Do vậy càng
khẳng định thêm vị trí của ngành mũi nhọn làm cơ sở cho các ngành khác phát
triển.
Cụ thể về tình hình kinh tế của một số ngành:
* Ngành Nông nghiệp (Biểu 2)
Nông nghiệp Lào Cai trong cơ chế thị trường như hiện nay, người dân đã
biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên tổng giá trị sản lượng Nông
nghiệp có xu hướng tăng lên qua những năm gần đây 700.299 triệu đồng là con số
năm 97 đạt được, năm 98 đạt 798.318 triệu đồng, năm 99 đạt 813.826 tr.đ, năm
2000 đạt 820027tr.đ. Sản lượng lương thực quy thóc cũng tăng qua các năm
1997,1998,1999,2000 với 144.445 tấn,, 152.534tấn,153.472 tấn, 163.271 tấn. Sản
lượng lương thực bình quân đầu người còn thấp: năm 1997 là 255,8 kg/người, …
năm 2000 là 270,6kg/người. Để khắc phục khó khăn này cần có sự phối hợp chặt
chẽ hơn nữa giữa các ban ngành, các cấp trong tỉnh. Quan trọng và phải có nguồn
vốn để có thể xây dựng cơ sở, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật như mua
thiết bị máy móc hiện đại…
* Ngành công nghiệp – xây dựng hiện nay ngành công nghiệp, xây dựng
của tỉnh thực chất có rất nhiều lợi thế do thiên nhiên ưu đãi như khai thác khoáng
sản và tiêủ thủ công nghiệp như mỏ quặng Apatit thị xã Cam Đường, mỏ đồng tại
thị trấn Bát Xát và một số ngành công nghiệp xây dựng khác. Nhưng vì chưa có
nhiều kinh nghiệm lại tiếp thu kỹ thuật chậm… nên khi chuyển sang kinh tế thị
trường thì hầu hết các HTX chuyển đổi không kịp, lúng túng đã đi đến giải thể.

Nhưng đến nay với nguồn vốn tín dụng cung cấp kịp thời nên kỹ thuật công
nghiệp, xây dựng đã thay đổi đang dần được khôi phục lại những ngành nghề
truyền thống, làm nong nhãn, sản xuất ruợu, làm đậu, nghề mộc, làm bún… dưới
hình thức khác nhau nhưng chủ yếu là phát triển kinh tế hộ.
Nhưng để cho Công nghiệp xây dựng phát triển nhanh kịp thời với những
thay đổi của đất nước thì điều cần thiết là phải đẩy mạnh khoa học công nghệ, maý
móc thiết bị, là tỉnh có nhiều lợi thế trong việc trồng cây ăn quả như dứa, Mận Bắc
Hà, vậy mà Lào Cai chẳng có một có sở chế biến nào tại tỉnh, để nâng cao hiệu quả
sản xuất, chất lượng sản phẩm, Lào Cai cần phải đầu tư vào việc xây dựng các cơ
sở chế biến tại địa bàn, tìm thị trường tiêu thụ, tìm các đối tác liên doanh, đầu tư
vốn bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc…

×