Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

slide bài giảng địa lí lớp 9 tiết 41 vùng dồng bắng sông cửu long tiếp theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.68 MB, 43 trang )


Nêu các thế mạnh về
tài nguyên thiên nhiên
ở đồng bằng sông Cửu
Long để sản xuất
lương thực?


IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nơng nghiệp


Nhóm 1, 2: Từ bảng 36.1, tính tỉ lệ % diện tích và sản
lượng lúa của đồng bằng sơng Cửu Long so với cả
nước? Trình bày thế mạnh sản xuất lương thực của
vùng?
Nhóm 3,4: Cho biết đồng bằng sơng Cửu Long cịn
phát triển mạnh các cây trồng và vật ni nào? Tại sao
vùng có thế mạnh phát triển nghề ni trồng và đánh
bắt thuỷ sản.


Diện tích, sản lượng lúa ở đồng bằng sơng Cửu Long và cả nước
(2002)
Tiêu chí
Diện tích (nghìn ha)
Sản lượng (triệu tấn)

Đồng bằng sơng Cửu
Long
3834,8


17,7

51,1%
51,45%

Cả nước
7504,3
100%

34,4
100%

Nhóm 1, 2: Từ bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng
lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước? Trình bày
thế mạnh sản xuất lương thực của vùng?


- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm 51,1% diện tích và
51,45% sản lượng lúa của cả nước.


LÀM ĐẤT
THU HOẠCH LÚA

NƠNG NGHIỆP ĐƯỢC CƠ GIỚI HĨA
CẤY LÚA

XẠ LÚA



Tỉnh trồng
Giang,
Đồng
MƠ HÌNH
CÁNH nhiều
ĐỒNGlúa:
MẪUKiên
LỚNGiang,
TRIỂN An
KHAI
CĨ LỢI
CHOTháp,..
NƠNG DÂN


Nhóm 3,4: Cho biết
đồng bằng sơng Cửu
Long cịn phát triển
mạnh các cây trồng và
vật ni nào? Tại sao
vùng có thế mạnh phát
triển nghề nuôi trồng và
đánh bắt thuỷ sản.



MÍA

ĐẬU TƯƠNG


+ Trồng cây cơng nghiệp: mía, đậu tương,..
DỨA

DỪA


BƯỞI

XỒI

+ Trồng cây ăn quả nhiệt đới: xồi, bưởi, vú sữa,…
CHÔM CHÔM

VÚ SỮA


+ Ni vịt đàn: Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh,..


+ Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển mạnh chiếm hơn 50%
tổng sản lượng của cả nước.


Vùng phát triển mạnh nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản vì có
diện tích mặt nước ni trồng rộng 3,5 vạn ha, khí hậu nóng ẩm,
nguồn thức ăn phong phú, vùng biển rộng lớn.


RỪNG TRÀM


DỪA NƯỚC

+ Nghề rừng giữ vị trí quan trọng.

RỪNG ĐƯỚC


Nêu một số khó khăn làm ảnh hưởng
đến sản xuất nông nghiệp của vùng?

MƯA LŨ GÂY NGẬP ÚNG, VỠ ĐÊ BAO, GÂY THIỆT HẠI LỚN
CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP


MÙA KHÔ HẠN HÁN

DỰ ÁN HỆ THỐNG ĐÊ
CHỐNG NGẬP MẶN

XÂM NHẬP MẶN CỦA NƯỚC
BIỂN VÀO SÂU 70 Km

TRỒNG SẮN LẤY LÁ BÁN
CHO TRUNG QUỐC


IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nơng nghiệp:
2 .Cơng nghiệp:



Bảng 36.2: Các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000
Ngành sản xuất

% trong cơ cầu
CN cả nước

Hiện trạng

Chế biến lương
thực thực phẩm

65,0

Chủ yếu xay xát lúa gạo, chế biến thuỷ sản
đông lạnh, làm rau, quả, đồ hộp, sản xuất
đường mật. Sản phẩm xuất khẩu gạo, thuỷ
sản đông lạnh, hoa quả. Phân bố hầu khắp
các tỉnh thành trong vùng.

Vật liệu xây
dựng

12,0

Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng. Phân bố
ở nhiều địa phương, lớn nhất là nhà máy xi
măng Hà Tiên 1

Cơ khí nơng

nghiệp, một số
ngành cơng
nghiệp khác

23,0

Phát triển cơ khí nơng nghiệp. Thành phố Cần
thơ với khu cơng nghiệp Trà Nóc là trung tâm
cơng nghiệp lớn nhất


cơng
nghiệp
chế biến
thựcphát
thựctriển
phẩm
Từsao
bảng
36.2,
hãy nhận
xét lương
tình hình
chiếm
trọng cao
cấuCửu
cơng
nghiệp
cơngtỉnghiệp
của nhất

đồngtrong
bằng cơ
sơng
Long.
của vùng.



- Bắt đầu phát triển, sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp trong
NGHIỆP
CÀ MAU
cơ cấu GDPCỤM
của CÔNG
vùng là
20% ( KHÍ-ĐIỆN-ĐẠM
2002).


XI MĂNG HÀ TIÊN

MÁY NƠNG NGHIỆP

- Các ngành cơng nghiệp chính: Sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí
nơng nghiệp, chế biến lương thực thực phẩm phát triển và chiếm tỉ
trọng cao nhất 65%.

CHẾ BIẾN THỦY SẢN


Phát

cơng
nghiệp
biến
lương
Chế biến và
bảotriển
quản
được
khối chế
lượng
nơng
sảnthưc,
lớn, lưu kho
có ý giá
nghĩa
thế nàoxuất
đối với
sản
xuấtnhiều
nơng
dàithực
hơn,phẩm
làm tăng
trị như
sản phẩm,
khẩu
được
nghiệp
ở đồng
sông nâng

Cửu Long?
nông
sản, ổn
địnhbằng
sản xuất,
cao đời sống người dân.


Đổi mới công nghệ sản xuất, đảm bảo nguồn nguyên liệu
sạch cho sản xuất và xử lí tốt các chất thải công nghiệp.

Nêu một số giải pháp để công của nghiệp
vùng phát triển ổn định và bền
vững?


×