Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tuần 15 toán học lê văn lực thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.51 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 15</b>



<i> Ngày soạn: 8/12/2007</i>
<i> Ngày giảng: Thứ hai, 10/12/2007</i>
<b>Tập đọc: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CÔ GIÁO</b>


<b>I . Yêu cầu : </b>


- Đọc lưu lốt tồn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc.
- Giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn.


- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây ngun u q cơ giáo, biệt trọng văn
hố, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc
hậu.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


Học thuộc lòng những khổ thơ yêu thích trong bài thơ <i>Hạt gạo làng ta</i>, trả lời câu
hỏi về bài đọc.


<i><b>2. Bài mới : </b></i>
a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :



- HS đọc cá nhân , đọc tiếp nối từng phần của bài văn . Bài có thể chia thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .... <i>dành cho khách quý.</i>


+ Đoạn 2: Từ <i>Y Hoa đến bên ... sau khi chém nhát dao</i>
+ Đoạn 3: Từ <i>Già Rok ... xem cái chữ nào !</i>


<b>+ </b>Đoạn 4: Phần còn lại
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài văn


* Tìm hiểu bài :


- Cô giáo y Hoa đến buôn Chư lênh để làm gì? (mở trường dạy học)


- Người dân Che Lênh đón tiếp cơ giáo trang trọng và thân tình như thế nào? (họ mặc
quần áo như đi hội....)


Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
(đề nghị cô giáo cho xem cái chữ...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn.


- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 trong bài
<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


HS nhắc lại ý nghĩa của bài
GV nhận xét tiết học


<b>Toán:</b>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>: Giúp học sinh:


Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
<b>B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Bài 1:</b>


-GV viết hai phép tính lên bảng và gọi 2 HS thực hiện phép chia .


-GV quan sát cả lớp làm các phép tính cịn lại. GV nhận xét và chữa bài trên
bảng,chẳng hạn :


a) 17,55 : 3,9 = 4,5; b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18; d) 98,156 : 4,63 = 21,2
<b>Bài 2</b>:Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:


a) x x 1,8 = 72 b)x x 0,34 = 1,19 x 1,02
x = 72 : 1,8 x x 0,34 = 1,2138


x = 40 x = 1,2138 : 0,34


x = 3,57
c) Tương tự a, b.


<b>Bài 3:</b> Cho HS làm bài rồi chữa bài.Kết quả là 7l dầu hoả.


<b>Bài 4</b>: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia rồi kết luận . Chẳng hạn :



2180 3,7


330 58,91
340


070
33


Vậy số dư của phép chia trên là 0,033 (nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của
thương)


<i><b> 3. Hướng dẫn về nhà : </b></i>
Về nhà làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Ngày soạn: 9/12/2007</i>
<i> Ngày giảng: Thứ ba, 11/12/2007</i>


ThĨ dơc:

BÀI 29



<b>bµi thĨ dục phát triển chung</b>


<b>Trò chơi thỏ nhảy</b>



I - mục tiêu:


- Ôn bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi chủ động và nhiệt tình.
II - Địa điểm, ph ơng tiện :


- <i>Địa điểm :Trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .</i>
- <i>Phơng tiện :Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.</i>



III - Néi dung và ph ơng pháp lên lớp :
<b>1, Phần mở ®Çu: 6-10 phót:</b>


<b>- GV nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yêu cầu bài học:1-2 phút.</b>
<b>- Chạy chậm thành vòng tròn quanh s©n tËp: 2 phót</b>


<b>- Khởi động: Xoay các khớp: 2-3 phút</b>
<b>2, Phần cơ bản: 18-22 phút</b>


<b>a) Ôn bài thể dục phát triển chung: 9-11 phút</b>
<b>HS lần lợt lên thực hiện từng động tác</b>


<b>HS vừa thực hiện động tác </b>–<b> Gv đánh giá</b>
<b>GV nêu những yêu cầu cơ bản của động tác đó.</b>
<b>Những lỗi sai HS thờng mắc và cách sửa</b>


<b>- GV nhËn xÐt söa sai cho HS.</b>


<b>b) Thi xem tổ nào có nhiều ngời thực hiện bài thể dục đúng và đẹp: 3-4 phút</b>
<b>Từng tổ lên trình diễn bài thể dục 1 lần.</b>


<b>Mỗi động tác 2x8 nhịp dới sự điều khiển của tổ trởng.</b>


<b>Những bạn khác đánh giá xem tổ nào có nhiều ngời thực hiện động tác ỳng v</b>
<b>p nht.</b>


<b>Trò chơi Thỏ nhảy : 6-7 phút</b> ”


<b>GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi, sau đó trực tiếp điều khiển trị chơi.</b>


<b>GV cần có hình thức khen và phạt.</b>


<b>3. PhÇn kÕt thóc :4- 6 phót </b>
<b>- GV hƯ thèng bµi : 2 phót</b>


<b>- GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học: 1-2 phỳt</b>


- <b>GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thĨ dơc ph¸t triĨn chung.</b>


<b>TỐN</b>

<b> : </b> <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>A- MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS thực hiện phép tính với các số thập phân.
<b>B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>Bài 1</b>: Gọi 2 HS lên bảng cùng làm phần a) và phần b):
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07


b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c) 100 + 7 + 8/100 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08.
d) 35 + 5/10 + 3/100 = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53


GV lưu ý HS không nên thực hiện côngj một số tự nhiên với một phân số .


<b>Bài 2</b>: GV cần hướng dẫn các học sinh chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi
thực hiện so sánh 2 phân số thập phân. Chẳng hạn:


Ta có: 4 3 = 4,6 và 4,6 > 4,35 Vậy 4 3 > 4,35



5 5


<b>Bài 3:</b>.


GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính và dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập
phân của thương ,sau đó kết luận.


<b>Bài 4:</b> Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn :


a)0,8 x x = 1,2 x 10 b)210 : x = 14,92 - 6,52


0,8 x x = 12 210 : x = 8,4


x = 12 : 0,8 x = 210 : 8,4


x = 15 x = 25


c)25 : x = 16 : 10 d) 6,2 x x = 43,18 + 18,82


25 : x = 1,6 6,2 x x = 62


x = 25 : 1,6 x = 62 : 6,2


x = 15,625 x = 10


<i><b>3. Hướng dẫn về nhà : </b></i>
Về nhà làm bài tập.


<b>CHÍNH TẢ:( NGHE-VIẾT): BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO</b>


<b>I . Mục đích, yêu cầu : </b>


Nghe - viết đúng chính tả mọt đoạn trong bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo
Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.
<b>II. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


Làm bài tập 2a trong tiết chính tả tuần trước.
<i><b>2. Bài mới : </b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>* Hướng dẫn HS nghe - viết :</b></i>


- Một HS đọc đoạn văn trong bài <i>Bn Chư Lênh đón cơ giáo</i>
- HS nói nội dung đoạn văn .


- GV đọc mỗi câu 2 lượt cho HS viết, GV chấm chữa bài, nêu nhận xét.
<i><b>* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :</b></i>


<i>Bài 3</i>: Gv chọn cho HS lớp mình làm BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở</b></i>
<i><b>tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ nghĩ</b></i>


GV đặt câu hỏi để giúp HS hiểu tính khơi hài của 2 câu chuyện.
<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


GV nhận xét tiết học.



Dặn về nhà HS kể lại mẫu chuyện cười ở BT 3 cho người thân nghe.


<b>Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC</b>


<b>I . Yêu cầu : </b>


Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc


Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc
<b>II. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. Bài cũ : </b></i>


HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
<i><b>2. Bài mới : </b></i>


a) Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn HS làm bài tập :
<i> Bài 1 : </i>


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
- Các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất
- HS làm việc độc lập.


GV chốt lại lời giải đúng: ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc là ý b
<i>Bài 2:</i>


- HS làm việc theo nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận



+ Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn ...


+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực ...
<i> Bài 3:</i>


GV khuyến khích HS sử dụng từ điển: nhắc các em chú ý: chỉ tìm từ ngữ chứa
tiếng phúc với ngiã là điều may mắn, tốt lành.


- HS trao đổi nhóm. Làm phiếu.


GV yêu cầu HS tìm những từ ngữ đồng nghiã, trái nghĩa hoặc đặt câu với từ ngữ
các em tìm được để hiểu nghiã của từ ngữ.


VD: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bác ấy ăn ở rất phúc hậu đức
Bà tôi trông rất phúc hậu
<i>Bài 4: </i>


GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập


HS có thể trao đổi theo nhóm, sau đó tham gia tranh luận trước lớp.
GV tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS.


GV kết luận


Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạng phúc nhưng <i><b>mọi</b></i>
<i><b>người sống hồ thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hồ thuận thì gia đình khơng</b></i>
thể có hạnh phúc.



<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS ghi nhớ những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hạnh phúc


- Nhắc HS có ý thức góp phần tạo nên niềm hạnh phúc trong gia đình mình.
<b>Khoa häc</b>


<b>thủ tinh</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>HS biÕt


Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thông thờng.
Kê rtên các vật liệu đợc dùng để sản xut ra thu tinh.


Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao.


<b>II. dựng dy hc</b>


Hình SGK trang 60; 61


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</b>
<i>Mục tiêu: </i>


HS phát hiện đợc một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thờng
<i>Cách tiến hành: </i>


<b>Bíc 1: Lµm viƯc theo cặp</b>



HS quan sát các hình ở SGK trang 60
Dựa vào các câu hỏi trả lời theo từng cặp
<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>


Mt s cp trỡnh by trc lớp
HS có thể nêu đợc:


Một số đồ vật đợc làm bằng thuỷ tinh nh: li, cốc, bịng đèn, kính đeo mắt, ống đựng
thuốc tiêm, cửa kính, tủ kính ....


Mét sè tÝnh chÊt cđa thủ tinh: Trong st, dƠ bÞ vì khi va ch¹m m¹nh


GV Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ. Chúng thờng đợc dùng để
sản xuất chai lọ, li, cốc, bóng đèn, kính xây dựng ...


<b>Hoạt động 2: Thực hành xủ lý thông tin</b>
<i>Mục tiêu: </i>


Kể đợc tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra thuỷ tinh


Nêu đợc tính chất, cơng dụng của thuỷ tinh thông thờng và thuỷ tinh chất lợng cao
<i>Cách tiến hành:</i>


<b>Bíc 1: lµm viƯc theo nhãm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bíc 2: Làm việc cả lớp</b>


Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Các nhóm khác bổ sung



GV kt lun: Thu tinh đợc chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh
chất lợng cao đợc dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phịng thí
nghiệm, những dụng c quang hc cht lng cao.


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài sau: Cao Su


---

<sub></sub>



<i>---Ngy soạn: 11/12/2006</i>
<i> Ngày giảng: Thứ tư,</i>
<i>13/12/2006</i>
<b>TOÁN</b> <b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



A- MỤC TIÊU


Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia liên quan đến số thập phân.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Bài 1:


-GV viết các phép tính lên bảng,gọi 4 HS len bảng đặt tíng rồi tính.Cả lớp làm vào
vở.GV nhận xét và chữa bài .Kết quả là:


a. 266,22 : 34 = 7,83 b. 483 : 35 = 13,8
c. 91,08 : 3,6 = 25,3 d. 3: 6,25 = 0,48
<b>Bài 2:</b>



a)-GV hỏi học sinh về thứ tự thực hiện phép tính trongbiểu thức số:
(128,4 – 73,2): 2,4 – 18,32


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b)Cách làm tương tự phần a)
<b>Bài 3:</b>


GV đọc bài toán,yêu cầu 1 HS đọc lại .GV tóm tắt bài tốn lên bảng .HS làm bài
vào vở.


<i>Bài giải</i>


Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
120:0,5=240(giờ)


<i>Đáp số:240 giờ</i>
<b>Bài 4:</b> Cho học sinh làm bài rồi chữa bài .Chẳng hạn:


a)x – 1,27 = 13,5 : 4,5 b)x + 18,7 = 50,5 : 2,5


x - 1,27 = 3 x + 18,7 = 20,2


x = 3 + 1,27 x = 20,1 – 18,7


x = 4,27 x = 1,5


c)x x 12,5 = 6 x 25
x x 12,5 = 15


x = 15 : 12,5


x = 1,2


<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà xem trước bài tiếp theo


---

<sub></sub>



<b>---Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I . Yêu cầu : SGV (237 ) </b>



- Rèn kĩ năng nói:



Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu


của đề bài.



Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.



- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể của bạn


<b>II. Đồ dùng dạy-học.</b>



Một số sách, truyện bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại


đói nghèo, lạc hậu



Bảng lớp viết đề bài.


<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>



HS kể lại 1 – 2 đoạn trong câu chuyện Pa-xtơ và em bé và trả lời câu hỏi về ý


nghiã của câu chuyện.




<i><b>2 Bài mới : </b></i>


<i><b>Giới thiệu bài : </b></i>



<i><b>Hướng dẫn HS kể chuyện : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức


mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.



HS giới thiệu câu chuyện định kể.


c) HS kể chuyện



HS thi kể chuyện trước lớp .



Cả lớp và GV nhận xét nhanh về nội dung của mỗi câu chuyện .



Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất , có ý nghĩa nhất , người kể chuyện hấp


dẫn nhất .



<i><b>3 Củng cố , dặn dò : </b></i>



Khen ngợi những HS kể chuyện hay .



Đọc trước nội dung bài Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia


<i><b>đình.</b></i>



Dặn về nhà kể chuyện cho người thân nghe.


---

<sub></sub>

<sub></sub>



<b>---Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>



<b> I . Yêu cầu : </b>



Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm



Hiểu nội dung ý ngiã của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà


đang xây thể hiện sự dổi mới hàng ngày trên đất nước ta.



<b>II Đồ dùng dạy học : </b>



Tranh minh hoạ bài trong SGK và ảnh những ngôi nhà đang xây với trụ bê


tông và giàn giáo.



<b>III Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>



HS đọc lại bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo


Trả lời câu hỏi – GV nhận xét cho điểm


<i><b>2 Bài mới :</b></i>



<i><b>a ) Giới thiệu bài : </b></i>



<i><b>b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : </b></i>


* Luyện đọc :



Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ .



HS đọc đúng và hiểu nghiã những từ ngữ mới và khó trong bài


HS luyện đọc theo cặp, một vài em đọc toàn bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngơi nhà đang xây ? (Bác thợ nề cầm



bay làm việc...)



Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngơi nhà? (ngơi nhà giống


như bài thơ sắp làm xong, như bức tranh còn nguyên màu vơi, gạch...)



Tìm những hình ảnh nhân hố làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần


gũi (nắng ngủ quên trên những bức tường, ngôi nhà lớn lên với trời xanh ...)



Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đấtnước


ta?



Nêu ý nghĩa bài thơ



* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:



Hướng dẫn HS đọc toàn bài; tập trung hướng dẫn kĩ cách đọc 1-2 khổ thơ


Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm các khổ thơ đó.



<i><b>3 Củng cố , dặn dị : </b></i>



GV nhận xét tiết học . Khuyến khích HS về nhà HTL 2 khổ thơ đầu của bài.



<b>Lịch sử: Chiến thắng Biên giới thu đông 1950</b>


<b>I. Mục tiêu. HS biết:</b>


Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950


ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950



<b>II. đồ dùng dạy học.</b>



Bản đồ hành chính Việt Nam



Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu đông 1950


T liệu về chiến dịch Biên giới thu đông 1950


<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>


GV giới thiệu bài



GV nªu nhiƯm vơ bµi häc



Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đơng 1950?



Vì sao ta chọn cụm cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến


dịch?



Chiến thắng Biên giới thu đơng 1950 có tác dụng nh thế nào đối với cuộc


kháng chiến của ta ?



<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b></i>


GV nêu câu hỏi, HS thảo luận



Vì sao địch âm mu khố chặt biên giới Việt-Trung?



Nếu khơng khai thơng biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra


sao? (cuộc chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại)



<i><b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b></i>


HS làm việc theo nhóm.




Để đối phó với âm mu của địch, Trung ơng Đảng và Bác Hồ đã quyết định nh


thế nào ? Quyết định ấy thể hiện điều gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chiến thắng Biên giới thu đơng 1950 có tác động ra sao i vi cuc khỏng


chin ca nhõn dõn ta ?



Đại diện nhóm trình bày.


GV kết luận



<i><b>Hot ng 4: Lm vic theo nhóm.</b></i>


Gv chia lớp thành 4 nhóm



Nhóm 1: Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947


với chiến dịch Biên giới thu đơng 1950?



Nhóm 2: Tấm gơng chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể heienj tinh


thần gì ?



Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950 gợi cho


em suy nghĩ gì ?



Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu


đông 1950 em có suy nghĩ gì ?



<i><b>Hoạt động 5: Làm việc cả lớp</b></i>



GV nêu tác dụng của chiến dịch Biên giới thu đông 1950.



GV nhấn mạnh: Nếu nh chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 địch chủ động tấn


công chúng bị thất bại thì chiến dịch Biên giới thu đơng 1950 ta chủ động mở chiến



dịch, phá tan âm mu bao võy ca ch.



<i><b>Củng cố-dặn dò.</b></i>



Đọc ghi nhớ trả lêi c©u hái SGK



Ơn bài tiết sau ơn tập để kim tra hc k I



---

<sub></sub>



---Hát nhạc


<b>ôn TĐN số 3, số 4</b>


<b>Kể chuyện âm nhạc</b>


<b> I - Mục tiêu: </b>

<i>(SGV- 41)</i>



<b>II </b>

<b>Chuẩn bị: </b>

<i>(SGV- 41)</i>


<b>III - Lên lớp:</b>


1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học


2. Phần hot ng:



a. Nội dung 1:


-

Ôn tập TĐN số 3, sè 4



-

Ôn tập TĐN số 3, ghép lời và gõ đệm theo phách. Tập đọc nhạc và đánh nhịp


2/4



-

Ôn tập TĐN số 4, ghép lời và gõ đệm theo phách. Tập đọc nhạc và đánh nhịp


2/4




b. Néi dung 2: Kể chuyện âm nhạc: HS nghe GV kể chuyện và trả lời


câu hỏi về nội dung câu chuyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

---

<sub></sub>

<sub></sub>



<i>---Ngày soạn: 12/12/2006</i>


<i> </i>

<i>Ngày giảng: Th nm</i>

,


<i>14/12/2006</i>


<b>thể dục</b>

<b>:</b>



<b>bài thể dục phát triển chung</b>


<b>Trò chơi thỏ nhảy</b>



<b>I - mục tiêu:</b>


- ễn bi th dc phát triển chung . Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật


- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia vào trị chơi chủ động và nhiệt


tình.



<b>II - Địa điểm, phơng tiện: </b>


-

<i>a im</i>

:Trờn sõn trng.V sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .


-

<i>Phơng tiện :</i>

Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chi.



<b>III - Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>

1, Phần mở đầu: 6-10 phút:




- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút.


- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập: 1 phút



- Khi ng: Xoay cỏc khớp: 2-3 phút



KiĨm tra bµi cị: 1-2 phót; GV chọn nội dung kiểm tra


2, Phần cơ bản: 18-22 phút



a) Ôn bài thể dục phát triển chung: 9-11 phút


HS lần lợt lên thực hiện từng động tác



HS vừa thực hiện động tác – GVv đánh giá


GV nêu những yêu cầu cơ bản của động tác đó.


Hơ liên tục hết động tác này đến động tác khác



Nhịp cuối cùng của động tác trớc cần hô tên động tác sau


Những lỗi sai HS thờng mắc và cách sửa



- GV nhËn xÐt söa sai cho HS.



b) Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung : 3-4 phút


Từng tổ lên trình diễn bài thĨ dơc 1 lÇn.



Mỗi động tác 2x8 nhịp dới sự điều khiển của tổ trởng.



Những bạn khác đánh giá xem tổ nào có nhiều ngời thực hiện động tác đúng v


p nht.



Trò chơi Thỏ nhảy: 5-6 phút




GV nờu tờn trũ chơi và nhắc lại cách chơi, sau đó trực tiếp điều khiển trị chơi.


GV cần có hình thức khen và phạt.



<b>3. PhÇn kÕt thóc :4- 6 phót </b>


- GV hƯ thèng bµi : 2 phót



- GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học: 1-2 phút



- GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung.


---



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A- MỤC TIÊU


Giúp HS:bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm(xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa
thực tế của tỉ số phần trăm ).


B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


GV chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ :


C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>1.Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)</b>
<b>-GV</b> giới thiệu hình vẽ trên bảng ,rồi hỏi HS :


Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vừn hoa bằng bao nhiêu?
25 : 100 hay <sub>100</sub>25


-GV viết lên bảng



Ta viết là tỉ số phần trăm.Cho HS tập viết ký hiệu %
<b>2.Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm </b>


-GVghi văn tắt lên bảng :


Trường có 400 HS,trong đó có 80 HS giỏi .
Yêu cầu HS:


*Viết tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường (80 : 400).
*Đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100


*Viết thành tỉ số phần trăm


*Viết tiếp vào chỗ chấm:Số HS giỏichiếm... số HS toàn trường (20%)


-GV: tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ một trăm HS trong trư

ờng thì có 20HS


giỏi.GV có thể vẽ thêm hình minh hoạ:



<b>20</b> <b>20</b> <b>20</b> <b>20</b>


100 100 100 100
<b>3.Thực hành </b>


<b>Bài 1:</b>HS trao đổi với nhau (theo từng cặp hoặc từng nhóm nhỏ ),GV gọi một vài
học sinh trả lời miệng theo yêu cầu của đề bài theo hai bước :


- Rút gọn phân số thành
- Viết =25%


Ví dụ:



<b>Bài 2:</b>Hướng dẫn HS:
25 : 100 hay <sub>100</sub>25


80: 400= <sub>100</sub>25 = <sub>100</sub>20
10


= 20%
10


0


75
300


25
100
25


100


75 <sub>=</sub> 25 <sub>= 25%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Lập tỉ số của 95 và 100
-Viết thành tỉ số phần trăm .


<i>Bài giải</i>


Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:



<i>Đáp số :95%</i>
<b>Bài 3:</b>


<i>Bài giải</i>


a) Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:


b) Số cây ăn quả trong vườn là:


1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:


<i>Đáp số: a) 54%</i>
<i> b) 46%</i>
<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà xem trước bài 75


---

<sub></sub>



<b>---Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI </b>


<b>I . Yêu cầu : </b>



Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đạon,


những chi tiết tả hoạt động trong đoạn



Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và


diễn đạt.



<b>II. Đồ dùng dạy học SGV</b>



<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1 Bài cũ : </b></i>



HS đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội


<i><b>2 Bài mới : </b></i>



Giới thiệu bài :



Hướng dẫn HS luyện tập


Bài 1:



95 : 100 = <sub>100</sub>95 = 95%


540 : 1000


=



540

<sub>=</sub>

54

<sub>= 54%</sub>



1000

100



460 : 1000


=



460

<sub>=</sub>

46

<sub>= 46%</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS nêu yêu cầu của bài tập



GV giúp HS nắm vững yêu cầu của Bt



Tổ chức cho HS làm bài tập và trình bày kết quả



Lời giải



a. Bài văn có 3 đoạn



Đ 1: Từ đầu đến

<i>Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi</i>



Đ 2: Từ

<i>Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh ... khéo như vá áo ấy !</i>



Đ 3: Phần cịn lại



b. Nội dung chính của từng đoạn.


Đ 1 : Tả bác Tâm vá đường



Đ 2 : Tả kết quả lao động của bác Tâm



Đ 3 : Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.


c. Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.



Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen


nhánh....



Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp


nhàng.



Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.


Bài 2:



GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS



Một số HS giới thiệu người các em sẽ chọn tả hoạt động (là cô giáo hoặc cha



mẹ....)



HS viết và trình bày đoạn văn đã viết.


GV chấm điểm một số bài làm.



<i><b>3. Củng cố , dặn dò : </b></i>


GV nhận xét tiết học



Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới.



---

<sub></sub>



<b>---Luyện từ và câu: </b>

<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>



<b>I Yêu cầu :</b>



HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên


đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Đồ dùng dạy học. SGV</b>


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<i><b>1 Bài cũ :</b></i>



HS làm bài tập trong tiết LTVC trước.


<i><b>2 Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>



Bài 1:


HS nêu yêu cầu


HS làm việc cá nhân


HS trình bày




GV nhận xét



GV mở bảng phụ đã ghi kết quả làm bài



Từ ngữ chỉ những người thân trong gia đình (cha, mẹ , ơng bà)



Từ ngữ chỉ những người gần gũi trong trường học (thầy giáo, bạn bè)


Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác nhau(công nhân, hoạ sĩ, bác sĩ)



Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đât nước ta (Kinh, tày, Mường, Hmông)


Bài 2:



HS đọc yêu cầu


Hoạt động nhóm 4



HS trao đổi nhóm, viết ra phiếu những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao tìm


được



Tụ ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình: Chị ngã em nâng



Tục ngữ, thành ngữ, cao dao nói về quan hệ thầy trị: Khơng thầy đố mày làm


nên



Tục ngữ, thành ngữ, cao sao nói về quan hệ bạn bè: Một con ngựa đau, cả tàu


bỏ cỏ.



Bài 3:



HS đọc nội dung bài tập



GV nêu yêu cầu



HS trình bày



GV chốt lại lời giải đúng


Bài 4:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV nhận xét tiết học



Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ở BT 4


---

<sub></sub>



<b>---Thực hành</b>

<b>: CẮT KHÂU THÊU TÚI XÁCH ĐƠN GIẢN</b>


<b>I . Mục tiêu : </b>



- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản .


- Thêu đúng và đẹp .



- Giáo dục yêu thích lao động .


<b>II . Chuẩn bị :</b>



- Như tiết trước .



<b>III Các hoạt động dạy học :</b>



<i>1 Bài cũ : </i>



- Kiểm tra chuẩn bị của HS .



<i>2 Bài mới : </i>




Hoạt động 3 : HS thực hành thêu trên vải .


- Kiểm tra việc đo , cắt vải của HS ở tiết trước .


- Hướng dẫn HS vẽ mẫu thêu lên vải .



- HS làm theo cặp hoặc theo nhóm để giúp đỡ nhau .


- GV theo dõi uốn nắn thêm .



<i>3 Củng cố , dặn dò : </i>



- Xem trước phần khâu túi .


- Chuẩn bị : Thực hành .



<i>--- <b></b><b></b> </i>


<i>---Ngày soạn: 13/12/2006</i>


<i> </i>

<i>Ngày giảng: Thứ sáu</i>

,

<i>15/12/2006</i>
<b>TOÁN</b> <b> </b>

<b>GIẢI TOÁN VỀ TỔ SỐ PHẦN TRĂM</b>



<b>A-MỤC TIÊU</b>
Giúp học sinh :


Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số


Vận dụng giải các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
<b>B-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>1. Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm/.</b>



<i>a. Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600</i>
GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng


HS tồn trường : 600
HS nữ: 315


Viết tỉ số của HS nữ và số HS toàn trường (315 : 600)
Thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525)


Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5%)
GV nêu cách tính: 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %


Quy tắc này gồm hai bước:
+ Chia 315 cho 600


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>b. Áp dụng vào giải bài tốn có nội dung tìm tỉ số phần trăm.</i>
HS đọc đề bài


GV giải thích và hướng dẫn cách giải


<i>Bài giải:</i>


Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
2,8 : 80 = 0,035


0,035 = 3,5%


<i>Đáp số: 3,5%</i>
<b>2. Thực hành.</b>



<b>Bài 1</b>: HS viết lời giải vào vở
HS tự làm bài


GV kiểm tra, nhận xét
<b>Bài 2</b>: GV giới thiệu mẫu


HS làm bài và nêu kết quả


45 : 61 = 0,7377... = 73,77%
1,2 : 26 = 0,0461....= 4,61%
<b>Bài 3</b>: HS làm theo bài toán mẫu


GV chú ý nhắc nhở HS


<i>Bài giải:</i>


Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
13 : 25 = 0,52


0,52 = 52%


<i>Đáp số: 52%</i>
<i><b>3 Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Về nhà làm bài tập 4


---

<sub></sub>



<b>---Tập làm văn </b>

<b> LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>




<i><b>(Tả hoạt động)</b></i>


<b>I Yêu cầu :</b>



Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em


bé ở tuổi tập đi , tập nói.



Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động


của em bé.



<b>II. Đồ dùng dạy học SGV</b>


<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1 Bài cũ :</b></i>



GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người


<i><b>2 Bài mới </b></i>



* Hướng dẫn HS luyện tập


-Bài 1:



HS đọc nội dung bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà



Giới thiệu thêm ảnh, tranh minh hoạ em bé mà GV và HS sưu tầm được


HS chuẩn bị dàn ý vào vở



Trình bày dàn ý trước lớp



GV cùng cả lớp góp ý hồn thiện dàn ý


- Bài 2:




HS đọc yêu cầu



HS viết đoạn văn vào vở


GV chấm, nhận xét


<i><b>3 Củng cố, dặn dò :</b></i>



GV nhận xét tiết học: Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhạt viết


lại cho hoàn chỉnh.



Dặn HS chuẩn bị giấy, bút cho bài kiểm tra viết (tả người) tiết tới.




<b>---Khoa häc</b>


<b>cao su</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>

HS biÕt



Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trng của cao su


Kể tên các vật liệu đợc dùng để chế tạo ra cao su



Nêu tính chất và cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


H×nh SGK trang 62; 63



Su tầm một số đồ dùng bằng cao su nh quả bóng, dây chun, săm, lốp


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



GV yêu cầu HS thi kể tên các đồ dùng đợc làm bằng cao su.


Kể tên các đồ dùng đợc làm bằng cao su trong hình vẽ SGK


Hình 1: ủng, cục tẩy, đệm



Hình 2: lốp, săm ô tô


<b>1. Hoạt động 1: Thực hành</b>



<i>Môc tiªu</i>

:



HS thực hành để tìm ra tính chất đặc trng của cao su


<i>Cách tiến hành: </i>



<b>Bíc 1: Lµm viƯc theo cặp</b>



HS quan sát các hình ở SGK trang 63


Dựa vào các câu hỏi trả lời theo từng cặp


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>



Một số cặp trình bày trớc lớp



- Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên.



- Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dÃn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở


về vị trí cũ.



GV Kt luận: Cao su có tính đàn hồi


<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Kể đợc tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.




Nêu đợc tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.


<i>Cỏch tin hnh</i>

:



<b>Bớc 1: làm việc cá nhân</b>


<b>Bớc 2: Làm việc cả lớp</b>



GV: Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào ? (có 2 loại cao su: cao su tự


nhiên và cao su nhân tạo)



Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cịn có tính chất gì ? (cao su có tình đàn hồi


tốt, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh: cách điện, cách nhiệt, không tan trong nớc, tan


trong một số chất lỏng khác)



Cao su đợc sử dụng để làm gì ? (xăm, lốp xe, đồ dùng trong gia đình)


Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? (không để các đồ dùng bằng


cao su ở nhiệt độ cao hoặc q thấp, khơng để các hố cht dớnh vo cao su)



<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học



Chuẩn bị bài sau: Chất dẻo



---

<sub></sub>



<b>---SINH HOạT LíP</b>



I.Mục đích: HS nắm đợc u, khuyết điểm tuần qua. Nắm đợc kế hoạch tuần tới.


II. Lên lớp:



1. Sinh ho¹t văn nghệ:



2. Sinh hoạt:



-

T trng v lp trng nhn xét các mặt hoạt động của tuần qua


-

HS thảo luận, đóng góp ý kiến



-

Kế hoạch của tuần tới: Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ, tham gia dự thi


viết th UPU, đóng góp đủ các khoản tiền, học chơng trình rèn luyện đội


viên



<b>Đạo đức:</b>



<b>THỰC HÀNH: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ</b>


<b>I Mục tiêu : HS biết</b>



Cần phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ.



Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>



<b>1. Bài cũ. Hát bài hát ca ngợi về người phụ nữ</b>


<b>2. Bài mới : </b>



<i><b> Hoạt động 1 : Xử lý tình huống</b></i>



Mục tiêu : Hình thành kĩ năng xử lý tình huống


Cách tiến hành :



GV chia nhóm thảo luận


Các nhóm thảo luận




Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến


GV kết luận.



<i><b>Hoạt động 2: Làm bài tập</b></i>


<b>Bài 4:</b>



Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ, biết


đó là biểu hiện sự tơn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.



Cách tiến hành :



GV chia nhóm thảo luận


Các nhóm thảo luận



Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến


GV kết luận: Ngày 8 tháng 3 là Ngày Quốc tế phụ nữ


Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam



Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho


phụ nữ.



<i><b>Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam</b></i>


<b>Bài 5: </b>



Mục tiêu: HS củng cố bài học



</div>

<!--links-->

×