Tải bản đầy đủ (.docx) (256 trang)

giao an cong nghe 6 giáo án nguyễn thị thắm website của trường thcs tân bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.17 KB, 256 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI MỞ ĐẦU.</b>


<i>Tiết PPCT: 1</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Khái quát được vai trị của gia đình và kinh tế gia đình, mục tiêu, nội dung
chương trình SGK CN6.


- Những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Có kỹ năng vận dụng vào trong thực tế hàng ngày để góp phần vào nâng cao
cuộc sống.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


Tạo cho học sinh lịng say mê hứng thú học tập bộ mơn kỹ thuật để chuẩn bị
cho cuộc sống và lao động trong một xã hội công nghiệp hiện đại.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


1. <i><b>GV</b><b> :</b><b> Giáo án, SGK, TLTK, Tranh ảnh.</b></i>


2. <i><b>HS</b><b> :</b><b> Vở ghi, SGK, Nghiên cứu trước nội dung bài.</b></i>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>



<i><b>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b><b> :</b></i>
<i><b>2. Giảng kiến thức mới</b><b> :</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


- Các hoạt động dạy và học.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>I. Vai trò của gia đình</i>
<i>và kinh tế gia đình.</i>


 Là nền tảng của xã


hội.


 Đáp ứng được những


nhu cầu thiết yếu của
cuộc sống con người về
vật chất và văn hóa tinh
thần.


GĐ là nền tảng của XH
ở đó mỗi con người
được sinh ra và lớn lên
được nuôi dưỡng và
giáo dục mọi mặt cho
tương lai.



? Gia đình có vai trị gì?
?Để nâng cao chất
lượng cuộc sống các
thành viên trong gia


HS lắng nghe


HS dựa vào SGK để trả
lời.


 Làm tốt các công việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Kinh tế gia đình gia


đình khơng chỉ tạo ra
nguồn thu nhập mà còn
là việc sử dụng nguồn
thu nhập để chi tiêu hợp
lý có hiệu quả.


<i>II. Mục tiêu của</i>
<i>chương trình </i>
<i>CN6-phân môn kinh tế gia</i>
<i>đình. (SGK/ 3,4)</i>


đình phải làm gì?


Để đáp ứng được các
nhu cầu cần thiết của


con người thì cha mẹ,
cta phải tạo ra nguồn
thu nhập cho gđ.


? Ai là người tạo ra
nguồn thu nhập trong
gđ?


Thu nhập của gđ em là
gì?


Ngồi thu nhập bằng
tiền ra cịn có nguồn thu
nhập nào khác?


Kinh tế gia đình là gì?
*Các cơng việc nội trợ
trong gđ có thuộc là các
cơng việc của KTGĐ?


KTGĐ có mục tiêu
hình thành và phát triển
ở HS những kiến thức
cơ bản trong cuộc sống,
lao động hàng ngày tạo
tiền đề cho HS lựa chọn
nghề trong tương lai.
Mục tiêu của chương
trình CN6?



Qua mơn học đó giúp
chúng ta có những kỹ
năng gì?


Thái độ học tập bộ môn


 Cha, mẹ, anh, chị...


 Bằng tiền: Tiền lương,


tiền thưởng...


 Các sản phẩm nông,


lâm, ngư nghiệp, các
sản phẩm thủ công mỹ
nghệ.


 Học sinh trả lời dựa


vào nội dung SGK.


 Cũng là công việc của


kinh tế gđ.


 Hình thành nhân cách


tồn diện cho học sinh.



 Góp phần xây dựng


giáo dục hướng nghiệp,
lụa chọn nghề nghiệp
trong tương lai.


- Có kiến thức phổ
thông liên quan đến đời
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

III: Phương pháp học
tập.


Chuyển từ thụ động
sang chủ động hoạt
động để tìm hiểu, phát
hiện, lĩnh hội tri thức
mới.


này?


Phương pháp học tập
bộ môn?


giản.


- Say mê hứng thú học


tập.



+ Có thói quen lao
động.


+ Có ý thức tham gia
các hoạt động trong gia
đình.


HS dựa vào nội dung
sách giáo khoa để trả
lời.



<i><b>3: Củng cố bài giảng.</b></i>


Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình?
Phương pháp học tập bộ môn?


<i><b>4: Hướng dẫn học tập ở nhà.</b></i>
Học bài, nghiên cứu trước bài 1.


<b>D: RÚT KINH NGHIỆM</b>:


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH.</b>


<b>BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC.</b>



<i>Tiết PPCT: 2</i>


<i>Ngày dạy: ………..Lớp dạy: ………..</i>


<b>A</b><i><b>. </b></i><b>MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


Giúp HS biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải: vải sợi thiên nhiên,
vải sợi hoá học.


<i><b>2. Kỹ năng </b></i>


Giúp học sinh biết phân biệt vải thiên nhiên, vải hoá học.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Tạo cho học sinh lòng say mê hứng thú học tập bộ mơn.


- Có ý thức bảo tồn tài ngun mơi trường để có ngun liệu dệt nên các loại
vải.


- Giáo dục HS biết phân biệt các loại vải nào thích hợp với mùa Hè, mùa
Đơng.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1. GV:</b></i> Tranh: Quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học.
<i><b>2. HS:</b></i><b> </b>Mỗi tổ mang theo 1 mẫu vải nhỏ ở nhà các em có.



<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


 <i><b>HS 1: Trình bày những vấn đề về kiến thức kĩ năng, thái độ mà HS cần </b></i>


đạt được sau khi học xong chương trình KTGĐ?


 <i><b>HS 2: Em hãy cho biết phương pháp học tập bộ môn CN 6 như thế nào?</b></i>


<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 Giới thiệu bài:
 <i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


Yêu cầu: HS biết được nguồn gốc và tính chất của loại vải thiên nhiên:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung:</b>


- Dựa vào nguồn gốc sợi
dệt, vải sợi được phân
thành 3 loại vải chính:
- GV treo tranh, hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dẫn HS quan sát tranh
- Cây trồng, vật nuôi
nào cung cấp sợi để dệt
vải?


Để có ngun liệu con



người phải làm gì?


- GV yêu cầu HS nêu ý
kiến của mình về thời
gian, phương pháp dệt


GV cho HS quan sát bộ
mẫu vải


- GV làm thử nghiệm:
Vò, đốt, nhúng.


Ngày nay đã có cơng
nghệ xử lý đặc biệt làm
cho vải sợi TN và vải
sợi bông không nhàu 


giá thành cao.


→ HS quan sát tranh
theo sơ đồ mũi tên.
→HS: cây bông, lanh,
đay …


Con tằm, dê, vịt ……


→Phải bảo tồn các tài
nguyên thiên nhiên
như: dầu mỏ, gỗ, than


đá.


 Thời gian lâu


 Phương pháp dệt:


thủ công hoặc bằng
máy


→HS quan sát→tính
chất


a/ Nguồn gốc:


Được dệt từ các dạng
sợi có sẵn trong thiên
nhiên có nguồn gốc TV
như sợi bơng, đay, gai,
lanh … Có nguồn gốc
từ động vật như: lông
cừu, dê, cừu, lạc đà, vịt


b/ Tính chất:


Vải sợi bơng, vải tơ tằm
có độ hút ẩm cao,
thoáng mát, dễ nhàu,
khi giặt lâu khơ, tro bóp
dễ tan.



 <b>Hoạt động 2 :</b>


u cầu: Học sinh nắm được nguồn gốc và tính chất của vải sợi hoá học.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV gợi ý cho HS quan
sát hình 1.2 SGK


- Nêu nguồn gốc của vải
sợi hố học.


 Nguyên liệu ban đầu


có dạng sợi như sợi


→ HS quan sát hình
1.2


→Nguồn gốc từ gỗ,
tre, nứa, dầu mỏ, than
đá ….


→ Không mà phải trải


2/ Vải sợi hoá học:
a/ Nguồn gốc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thiên nhiên không?


Căn cứ vào ngliệu ban
đầu và phương pháp sản
xuất người ta chia sợi
hóa học ra làm mấy
loại?


Yêu cầu HS tìm nội
dung điền vào chỗ trống


GV: Vải hoá học sản
xuất nhờ dụng cụ máy
móc hiện đại nên sản
xuất rất nhanh chóng,
giá rẻ được sử dụng
nhiều trong may mặc.
Gv cho học sinh quan
sát mẫu vải sợi nhân tạo
và vải sợi tổng hợp.
GV làm thí nghiệm cho
học sinh quan sát.


Tính chất của vải sợi
hóa học?


qua q trình tạo sợi.
→ 2 loại: Sợi nhân tạo
và sợi tổng hợp


→ HS điền vào chỗ
trống (…….)



+ Vải sợi nhân tạo, vải
sợi tổng hợp


+ Sợi Visco, sợi
Axêtat, gỗ, tre nứa
+ Sợi Nilon, sợi
Polieste, dầu mỏ, than
đá.


→ HS chú ý lắng
nghe.


→HS quan sát.


→HS quan sát - ghi
nhận.


→HS trả lời theo nội
dung SGK.


than đá ….


-Vải sợi hoá học được
chia làm 2 loại:
Vải sợi nhân tạo và vải
sợi tổng hợp.


b/ Tính chất:



- Vải sợi nhân tạo mặc
thống mát, ít nhàu hơn
vải sợi bơng, tro bóp dễ
tan.


- Vải sợi tổng hợp: Bền
đẹp dễ giặt, không bị
nhàu, độ hút ẩm thấp,
tro bóp khơng tan.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Vì sao người ta lại thích mặc áo vải bơng, vải tơ tằm mà ít sử dụng lụa
nilon và vải polieste vào mùa hè?


? Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học?
? Làm thế nào để bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên?


<i><b>4/Hướng dẫn học tập ở nhà.</b></i>


 Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong SGK


 Học thuộc bài và đọc trước phần nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.
 Chuẩn bị 1 số mẫu vải để tiết sau làm thử nghiệm để phân biệt 1 số loại


vải.


<b>D: RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...


...
...
...
... ...










</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (</b><i>tt</i><b>).</b>


<i>Tiết PPCT: 3</i>


<i>Ngày dạy: ………..Lớp dạy: ………..</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


HS biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


Phân biệt được 1 số loại vải thông dụng.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Tạo cho học sinh lòng say mê hứng thú học tập bộ mơn.



- Có ý thức bảo tồn tài ngun mơi trường để có ngun liệu dệt nên các loại
vải


- Giáo dục HS biết phân biệt các loại vải nào thích hợp với mùa Hè, mùa
Đơng.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>GV</b><b> : Chuẩn bị tranh, mẫu vải.</b></i>


<b>2.</b> <i><b>HS</b><b> : Chuẩn bị vải, nghiên cứu bài trước.</b></i>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


HS1: Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên?
HS2: Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi hoá học?
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 <i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


Ta đã tìm hiểu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hố
học hơm nay ta tìm hiểu thêm loại vải sợi pha …


 <i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Yêu cầu: HS nắm được nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha.


<b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của HS.</b> <b>Nội dung.</b>



GV cho HS xem 1 số
mẫu vải có ghi thành
phần sợi pha từ đó rút ra
nguồn gốc vải sợi pha
GV yêu cầu HS nhắc lại
tính chất của vải sợi


→HS quan sát mẫu vải
có ghi thành phần sợi
pha như 90% Coton,
70% Polieste ….


→HS nêu tính chất:
Cotton +polyeste: Bền,


3/ Vải sợi pha:
a/ Nguồn gốc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thiên nhiên, vải sợi hoá
học và từ đó hãy dự đốn
1 số tính chất của 1 số
mẫu vải, sợi pha.


GV treo bảng phụ bảng 1
cho HS làm theo nhóm


đẹp, khơng nhàu, mặc
thoáng mát giặt mau
khô.



→HS thực hiện làm
thử nghiệm theo nhóm:
vị vải, đốt sợi vải để
phân loại các mẫu vải
hiện có.


kết hợp 2 hay nhiều
loại sợi khác nhau
tạo thành sợi dệt.
b/ Tính chất:


Vải sợi pha thường
có ưu điểm của các
loại sợi thành phần.


 <i><b>Hoạt động 2:</b></i>


Yêu cầu: HS làm thử nghiệm để phân biệt được các loại vải.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung:
Loại vải


Tính chất


Vải sợi
thiên
nhiên.





Vải sợi hố học.


Vải bơng
Vải tơ tằm


Vải
Visco,
Xatanh


Lụa nilon


nilon,
Polieste


Độ nhàu Dễ nhàu Ít nhàu K nhàu


Độ vụn
của tro


Dễ tan Dễ tan K tan


II/ Thử nghiệm để phân biệt
1 số loại vải:


1/ Điền tính chất của 1 số
loại vải:


 <i><b>Hoạt động 3:</b></i>



Yêu cầu: HS nắm được thành phần các loại vải khi làm thử nghiệm.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu HS thử nghiệm
vò vải và đốt sợi vải để
phân biệt các mẫu vải
hiện có theo nhóm.


→ HS làm thử nghiệm
theo nhóm để nhận
biết, phân biệt các loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

( lưu ý an toàn khi đốt)


GV nhận xét bổ sung.
GV cho HS đọc thành
phần sợi vải trong
khung ở hình 1 SGK và
những băng vải nhỏ do
GV và HS đem theo.


vải.


- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.


→HS đọc các mẫu đã
sưu tầm được và mẫu
trong SGK.



3/ Đọc thành phần sợi
vải trên các băng vải
nhỏ đính trên áo, quần


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>


- Cho học sinh đọc ghi nhớ phần cuối.
- Cho học sinh đọc “có thể em chưa biết”.


? Vì sao vải sợi pha được sử dụng nhiều trong may mặc.
<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: </b></i>


- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong SGK
- Học bài, đọc trước bài 2 “Lựa chọn trang phục”.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...
...





</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tiết PPCT: 4</i>


<i>Ngày dạy: ………..Lớp dạy: ………..</i>



<b>A. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh hiểu được khái niệm trang phục.


- Hiểu được các loại trang phục và chức năng của trang phục.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Vận dụng kiến thức đã học để lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và
hoàn cảnh gia đình.


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục HS biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản </b></i>
thân, hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1/ GV: </b></i>Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh về các loại trang phục, tư liệu
tham khảo.


<b>2/ </b><i><b>HS: Học bài, nghiên cứu trước bài 2, sưu tầm một số tranh ảnh về trang </b></i>
phục.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b><i><b>. </b></i>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b><b> .</b><b> </b></i>


? Vì sao vải sợi pha được sử dụng rộng rãi trong may mặc hiện nay.
? Trình bày cách phân biệt các loại vải sợi.



<i><b>2. Giảng kiến thức mới.</b></i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>ND ghi bài</b>


GV cho HS quan sát
tranh một số loại trang
phục.


Trang phục là gì?


Yêu cầu HS quan sát
H1.4


→HS quan sát


→HS trả lời dựa vào
nội dung SGK.


→Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Nêu tên và công dụng
của trang phục ở H14a.


? H1.4b


? Kể tên 1 số bộ môn


thể thao khác và trang
phục đặc trưng cho
từng bộ mơn đó.


? H1.4C


GV lấy một số vd như
ngành y, nấu ăn...
→tùy đặc điểm hoạt
động của từng ngành
nghề mà trang phục lao
động được may bằng
chất liệu, màu sắc và
kiểu may khác nhau.
? Kể tên những trang
phục mặc về mùa lạnh.


? Những trang phục
mặc về mùa nóng.
GV tùy từng hoạt động


→H1.4a: TP trẻ em:
màu sắc tươi sáng, rực
rỡ, phù hợp với độ tuổi
mẫu giáo được may với
chất liệu vải dệt kim,
sợi bông, thấm mồ hôi.
→H1.4b: TP thể thao
đây là TP của bộ môn
thể dục nghệ thuật được


may với chất liệu vải co
giãn tốt may bó sát
người màu sắc phong
phú để tôn thêm vẻ tươi
trẻ, khỏe mạnh của
người vận động viên.
→ Học sinh lấy vd


→Trang phục lao động:
đây là trang phục bảo
hộ lao động của CN lâm
trường cao su được may
rộng rãi, thoải mái,
thấm mồ hôi, màu sẫm.


→ Áo len, áo bơng, áo
khốc...giữ ấm cho cơ
thể.


→ Mặc thoáng mát,
quần áo rộng thấm mồ


mũ, giày, tất, khăn
quàng...


2: Các loại trang phục.


- Trang phục theo thời
tiết.



- Trang phục theo công
dụng:


- Trang phục theo lứa
tuổi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

của từng ngành nghề
mà trang phục lao động
được may bằng chất
liệu màu sắc và kiểu
may khác nhau.


? Có mấy loại trang
phục.


Yêu cầu HS trình bày
những hiểu biết của
mình về chức năng của
trang phục?


Gv lấy vd: Công nhân
cầu đường phải làm
việc dưới tác động của
nắng, mưa nhất là ánh
nắng về mùa hè.


? Trang phục của người
sống ở Bắc Cực.


? TP của những người


sống ở vùng xích đạo.


Trang phục có chức
năng gì?


GV hướng dẫn học sinh
thảo luận nội dung “
theo em thế nào là mặc
đẹp ”.


GV nhận xét – bổ sung.


hôi.


→HS trả lời dựa vào
nội dung SGK.


→ Học sinh trình bày.


→Những người sống ở
Bắc Cực giá rét- quần
áo phải đảm bảo giữ
nhiệt cho cơ thể.


→Quần áo phải đảm
bảo thoáng mát, dễ
thấm nước, màu sắc phù
hợp hạn chế tác động
của ánh nắng gay gắt.
→Học sinh trả lời



→HS thảo luận theo
nhóm.


- Đại diện trình bày,
- Nhóm khác nhận xét.


3: Chức năng của trang
phục.


- Bảo vệ cơ thể tránh
tác hại của môi trường.
- Làm đẹp cho con
người trong mọi hoạt
động


<i><b>3. Củng cố bài giảng:</b></i>


Trang phục là gì? Chức năng của trang của phục?
Theo em thế nào là mặc đẹp?


<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Học bài, nghiên cứu trước phần II bài 2


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...


...
...







<b>Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngày dạy: ………..Lớp dạy: ………..</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh biết được cách lựa chọn trang phục.
- Biết cách sử dụng trang phục phù hợp


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc lựa chọn trang phục phù
hợp cho bản thân và hồn cảnh gia đình, đảm bảo u cầu thẩm mỹ.
- Vận dụng các kiến thức đã học để lựa chọn vải và kiểu may phù hợp.
<i><b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh: Biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp </b></i>
với bản thân, hồn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>



<i><b>1. GV</b><b> : Tranh ảnh về các loại trang phục.</b></i>


<i><b>2. HS</b><b> : SGK, nghiên cứu trước nội dung bài, học bài cũ. </b></i>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


HS1: Trang phục là gì? Cách phân loại trang phục? Cho biết trang phục chú
công an? Bác sĩ?


HS2: Nêu chức năng của trang phục?
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 Giới thiệu bài.


 Các hoạt động dạy và học.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Cơ thể con người rất
đa dạng về tầm vóc và
hình dáng để phù hợp
có trang phục đẹp ta
cần phải làm gì?


Gọi HS đọc nội dung
bảng 2 SGK → nêu ý
nghĩa của việc lựa chọn
vải?



? Hãy quan sát hình 1.5
và nêu nhận xét về ảnh
hưởng màu sắc hoa văn


→Chọn vải kiểu may
phù hợp với vóc dáng
cơ thể.


→Học sinh đọc nội
dung và trả lời.


→Ta phải chọn vải và
kiểu may phù hợp với


II/ Lựa chọn trang phục:
1/ Chọn vải kiểu may phù
hợp với vóc dáng cơ thể:
a/ Lựa chọn vải:


- Vóc dáng cân đối: thích
hợp với nhiều loại vải
- Vóc dáng cao gầy nên
chọn vải màu sáng, vải thô
xốp, kẻ sọc ngang, hoa
văn to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

của vải đến vóc dáng
người mặc.



- GV yêu cầu HS quan
sát hình 1.6 SGK.
- Nêu nhận xét về ảnh
hưởng kiểu may đến
vóc dáng người mặc?
- Từ kiến thức đã học
em hãy nêu ý kiến của
mình về cách lựa chọn
vải may cho từng hình
dáng người ở hình 1.7?


 Vì sao cần chọn vải


may và hàng may sẵn
phù hợp lứa tuổi?


vóc dáng lứa tuổi


→HS quan sát hình


→HS nêu nhận xét.


→HS nêu ý kiến cá
nhân từng hình.


- H1.7a: Thích hợp với
nhiều loại trang phục,
cần chọn màu sắc hoa
văn và kiểu may phù
hợp với lứa tuổi.



H1.7b: Phải chọn cách
mặc sao cho có cảm
giác đỡ gầy và béo ra
như chọn vải màu
sáng, hoa to, chất liệu
vải thô xốp, kiểu tay
bồng.


H1.7c: Nên chọn vải
màu sang, may vừa
người tạo dáng cân đối,
có cảm giác hơi béo ra.
H1.7d: Chọn vải trơn,
màu tối hoặc hoa nhỏ,
vải kẻ sọc, kiểu may có
đường nét dọc để tạo
cảm giác gọn, nhỏ hơn.


→Mỗi lứa tuổi có nhu
cầu, điều kiện sinh
hoạt, làm việc, vui chơi
đặc điểm tính cách
khác nhau nên lựa chọn


có hoa văn nhỏ hoặc kẻ
sọc dọc.


b/ Lựa chọn kiểu may:
- Người cân đối: thích hợp


với nhiều trang phục
- Người cao gầy: Kiểu có
bâu, may rộng người, tay
bồng.


- Người thấp bé may vừa
người tạo dáng cân đối
- Người béo lùn: Kiểu
may có đường nét dọc


2/ Chọn vải, kiểu may phù
hợp với lứa tuổi:


- Từ tuổi sơ sinh → tuổi
mẫu giáo: Chọn vải mềm
dễ thấm mồ hôi, màu sắc
tươi sáng.


- Tuổi thanh thiếu niên:
Thích hợp với nhiều loại
vải và nhiều kiểu trang
phục.


- Người đứng tuổi: Màu
sắc, hoa văn, kiểu may
trang nhã, lịch sự.


3/ Sự đồng bộ của trang
phục:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi HS trả lời theo
sự hiểu biết của mình
về sự cần thiết và cách
chọn vải may mặc cho
3 lứa tuổi?


+ GV gợi ý để HS quan
sát hình 1.8 SGK và
nêu nhận xét về sự
đồng bộ của trang
phục.


- Những vật dụng
thường đi với quần áo
là những vật dụng nào?
Em thường chọn vật
dụng màu sắc như thế
nào?


vải kiểu may cũng khác
nhau.


→ Tuổi nhà trẻ, mẫu
giáo: Chọn vải mềm,
thấm mồ hôi.


- Tuổi thanh thiếu niên
Phù hợp với nhiều loại
vải.



- Người lớn tuổi: may
trang nhã, lịch sự.


→ Hs nêu nhận xét


→ Giày, mũ, cặp ..


→ Cùng màu với áo
quần


- Tương phản với áo,
quần.


- Hài hoà với quần áo


đi kèm với áo quần có
kiểu dáng và màu sắc
thích hợp nhiều loại áo
quần.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>
Cho HS đọc phần ghi nhớ


Cho học sinh đọc “ Có thể em chưa biết”.


? Vì sao phải chọn vải may và kiểu may phù hợp với lứa tuổi.
? Những vật dụng đi kèm với quần áo.


<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: </b></i>



- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài thực hành


Tự nhận định vóc dáng của bản thân, và dự kiến loại vải may phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

...
...
...
...





<b>Bài 3. </b><i><b>THỰC HÀNH:</b></i><b> LỰA CHỌN TRANG PHỤC.</b>


<i>Tiết PPCT:6</i>


<i>Ngày dạy: ………..Lớp dạy: ………..</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.</b><i><b>Kiến thức:</b><b> Giúp HS nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn </b></i>
trang phục.


<b>2.</b><i><b>Kỹ năng:</b><b> HS được lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt</b></i>
yêu cầu thẩm mỹ và chọn được 1 số vật dụng đi kèm với áo quần đã chọn.


<b>3.</b><i><b>Thái độ</b><b> :</b></i>


- Quan sát, nhận xét được trang phục đẹp đối với mỗi người.



- Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. GV</b><b> : Mẫu vải, tranh ảnh có liên quan, giáo án, TLTK.</b></i>
<i><b>2. HS</b><b> : Thu thập mẫu tranh ảnh, nghiên cứu bài.</b></i>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


HS 1: Để lựa chọn một trang phục đẹp và hợp với mình ta cần thực hiện
những bước nào?


HS 2: Hãy mô tả bộ trang phục (áo, quần, hoặc váy) dùng để đi chơi hợp với
em nhất?


<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 Giới thiệu bài:


Gv nêu yêu cầu của bài thực hành và các hoạt động cần thiết trong tiết thực
hành.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ GV cho HS tự ý mình
chọn kiểu may, vải, vật


dụng đi kèm một bộ
trang phục mặc đi chơi.


+ Yêu cầu HS quan sát,
nhận xét được trang
phục đẹp đối với mọi
người.


+ GV cho HS thảo luận
theo tổ, gọi đại diện tổ
lên trình bày phần lựa
chọn của tổ mình trước
lớp


Gv theo dõi các tổ thảo
luận.


→Từng HS ghi vào
giấy đặc điểm vóc
dáng của bản thân,
kiểu áo quần định
may, chọn vải có chất
liệu hoa văn phù hợp
với vóc dáng và kiểu
may, chọn 1 số vật
dụng đi kèm nếu cần
hợp với áo quần đã
chọn.


→ HS thảo luận trong


tổ mình và rút ra ý
kiến chung: Đã hợp lí
chưa? nếu chưa hợp lí
thì nên sửa như thế
nào?


- Đại diện trong tổ lên
trình bày ý kiến của tổ.


Lựa chọn vải, kiểu may
1 bộ trang phục mặc đi
chơi.


(mùa nóng hoặc mùa
lạnh)


- Xác định vóc dáng.
- Lựa chọn vải:


 Màu sắc.
 Hoa văn.


 Chất liệu của vải.


- Sự đồng bộ của TP.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>
Gv nhận xét và đánh giá về:


- Tinh thần làm việc.



- Nội dung đạt được so với yêu cầu.


- Giới thiệu 1 số phương án lựa chọn cho hợp lý.
- Gv yêu cầu HS vận dụng tại gia đình.


- Gv thu các bài viết của HS để chấm điểm.
<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: </b></i>


Sưu tầm tranh ảnh về cách lựa chọn trang phục.


Mỗi tổ chuẩn bị một tờ giấy A3 để tiết sau thực hành theo tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

...
...
...
...
...









<b>Bài 3:</b> THỰC HÀNH: <b>LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 7</i>


<i>Ngày dạy: ………..Lớp dạy: ………..</i>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> Giúp HS nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn </b></i>
trang phục.


<i><b>2. Kỹ năng:</b><b> HS được lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, </b></i>
đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được 1 số vật dụng đi kèm với áo quần đã
chọn.


<i><b>3. Thái độ</b><b> :</b></i>


- Quan sát, nhận xét được trang phục đẹp đối với mỗi người.


- Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.


<b>B</b><i><b>.</b></i><b> CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1. GV</b><b> : Mẫu vải, tranh ảnh có liên quan, giáo án, TLTK.</b></i>
<i><b>2. HS</b><b> : Thu thập mẫu tranh ảnh, nghiên cứu bài.</b></i>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


Gv chấm điểm - trả bài thực hành cá nhân và nhận xét một số bài.
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND</b>



Lựa Chọn trang phục là một yêu
cầu cầu rất cao mang tính thẩm
mỹể Để lựa chọn trang phục đẹp
có có tính thẩm mĩ chúng ta cần
làm phải làm gì?


+ GV cho HS thảo luận theo
tổ.


- Gv theo dõi các tổ thảo
luận.


- Yêu cầu đại diện tổ lên
trình bày phần lựa chọn của
tổ mình trước lớp


→ Chọn vải phù hợp
với vóc dáng cơ thể.
- Ảnh hưởng của
màu sắc hoa văn,
kiểu may đến vóc
dáng của người mặc.
→ HS thảo luận
trong tổ mình và rút
ra ý kiến chung: Đã
hợp lí chưa? nếu
chưa hợp lí thì nên
sửa như thế nào?
- Đại diện trong tổ
lên trình bày ý kiến


của tổ.


Đề: Hãy lựa chọn
vải, kiểu may một bộ
trang phục mặc đi
chơi (mùa nóng hoặc
mùa lạnh).


2/ Thảo luận trong tổ
học tập:


Trang phục đẹp là
trang phục mặc phù
hợp với lứa tuổi,
giới tính, khơng cầu
kỳ, kiểu dáng tao
nhã, màu sắc hợp
lý...


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>


Gv nhận xét và đánh giá về:
- Tinh thần làm việc.


- Nội dung đạt được so với yêu cầu.


- Giới thiệu 1 số phương án lựa chọn cho hợp lý.
- Gv yêu cầu HS vận dụng tại gia đình.


- Gv thu các bài viết của nhóm để chấm điểm.


<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: </b></i>


- Đọc trước bài 4.


- Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản
trang phục.


<i><b>D.</b></i> <b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>




<i><b>Bài </b></i><b>4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC.</b>


<i>Tiết PPCT: 8</i>


<i>Ngày dạy: ………..Lớp dạy: ………..</i>


<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1</b><i><b>. Kiến thức:</b></i>


- Giúp HS biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động môi trường
và công việc


- HS biết cách mặc phối hợp giữa áo và quần hợp lí
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Biết phối hợp hoa văn để lựa chọn trang phục
- Sử dụng trang phục hợp lý, đạt yêu cầu thẩm mỹ.
<i><b>3: Thái độ:</b></i>



- Biết cách sử dụng và bảo quản, tiết kiệm nguyên liệu, làm giàu mơi
trường.


- Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>GV</b><b> : Tranh, ảnh một số bộ trang phục đẹp, Giáo án, SGK, TLTK </b></i>


<b>2.</b> <i><b>HS</b><b> : Sưu tầm 1 số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan trang phục. Nghiên </b></i>
cứu trước nội dung bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b><i><b>:</b></i>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>ND ghi bài</b>


? Khi đi lao động mặc
đồ đồng phục đến
trường được không? Vì
sao?


Vì vậy nhất thiết phải
sử dụng trang phục phù
hợp với hoạt động
thường ngày


? Kể tên những hoạt


động thường ngày?
Mô tả lại trang phục đi
học? Được may bằng
chất liệu gì? Kiểu may
như thế nào?


→ K vì dễ bị lấm bẩn


giặt không ra.


→Đi học, đi chơi, lao
động, ở nhà.


→HS trả lời.


I: Sử dụng trang phục.
1: Cách sử dụng trang
phục.


a: Trang phục phù hợp
với hoạt động.


- Trang phục đi học:
may bằng vải pha, màu
sắc nhã nhặn, kiểu may
đơn giản, dễ mặc, dễ
hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Khi đi lao động như
trồng cây dọn vệ sinh


mồ hôi ra nhiều dễ bị
lấm bẩn em sẽ chọn cho
mình trang phục như
thế nào?


GV hướng dẫn học sinh
làm bài tập.


GV nhận xét – bổ sung.
VN có rất nhiều dân
tộc, mỗi dân tộc có một
kiểu trang phục riêng.
Trong ngày lễ trọng đại
của dân tộc hoặc khi
tiếp khách nước ngoài
trang phục tiêu biểu của
dân tộc VN là gì?


u cầu học sinh mơ tả
lại TP mặc đi dự sinh
hoạt, văn hóa, Vnghệ ...
của mình.


Lưu ý: khi đi chơi với
bạn bạn mặc giản dị
mình khơng nên mặc
quá diện để tránh gây
mặc cảm cho bạn.


Yêu cầu HS đọc “ Bài


học về trang phục của
bác ”.


Cho học sinh thảo luận
để rút ra cách sử dụng
trang phục.


GV nhận xét – bổ sung.
Yêu cầu HS quan sát
H1.11


Hãy cho biết ý kiến của
mình về sự phối hợp vải
hoa văn của áo với vải
trơn của quần?


Có nên mặc áo và quần
có hai dạng hoa văn


→Màu tối, kiểu may
đơn giản, vải sợi bông.
→ Học sinh làm bài tập
áp dụng.


→Áo dài.
→HS mô tả lại.


→HS đọc.


→ HS thảo luận.


- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác bổ sung
→HS quan sát.


→Làm phong phú thêm
trang phục hiện có.


→ Không nên


→ Học sinh nhắc lại.
→ Học sinh đọc.


→Hồng nhạt, hồng
sẫm, đỏ nhạt, đỏ sẫm...
→Đỏ cam, cam; xanh,
xanh lục.


động: may bằng vải sợi
bông, màu sẫm, kiểu
may đơn giản, rộng để
dễ hoạt động.


- Trang phục lễ hội lễ
tân.


b: Trang phục phù hợp
với môi trường và công
việc.


 Sử dụng trang phục



phù hợp với hoạt động,
cơng việc và hồn cảnh
xã hội có ý nghĩa rất
quan trọng đối với kết
quả công việc và thiện
cảm của mọi người đối
với mình.


2: Cách phối hợp trang
phục.


- Phối hợp vải hoa văn
với vải trơn.


- Phối hợp về màu sắc.


 Biết mặc thay đổi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

khác nhau
không?


Yêu cầu HS
nhắc lại nguyên
tắc kết hợp
vòng màu


Yêu cầu HS
đọc nội dung



vòng màu


H1.12


Hãy lấy Vd về
các sắc độ khác
nhau trong cùng
một vòng màu?
Sự kết hợp giữa
hai màu cạnh
nhau trên vòng
màu?


Kết hợp hai
màu đối nhau
trên vịng màu?
Em có nhận xét
gì về cách phối
hợp trang phục?


→tím – vàng;
xanh – cam.
HS suy nghĩ trả
lời


văn sẽ làm


phong phú


thêm trang


phục hiện có.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>


Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống con
người?


<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.</b></i>


Học bài và xem trước phần II - Bảo quản trang phục


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>




<b>Bài: 4 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 9</i>


<i>Ngày dạy: ………..Lớp dạy: ………..</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. </b><i><b>Kiến thức:</b></i>


Giúp HS biết cách bảo quản trang phục đúng kỹ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Biết cách bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết
kiệm chi tiêu cho may mặc.


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý, đúng kỹ thuật; tiết kiệm </b></i>
chi tiêu cho may mặc.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Gv</b><b> :</b></i>SGK, SGV, tài liệu tham khảo


<i><b>2. HS</b><b> : Tranh ảnh, mẫu vật trang phục, đọc trước SGK </b></i>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


HS1: Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có nghĩa quan trọng trong cuộc sống
của con người?


HS 2: Khi mặc phối hợp trang phục, em cần quan tâm đến việc gì?
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 <b>Hoạt động 1 :</b>


Yêu cầu: HS nắm được các thao tác giặt, phơi, ủi, cất giữ quần áo, vải …


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Bảo quản trang phục


gồm những cơng việc
gì?


Áo quần bị bẩn sau khi
sử dụng chúng ta cần
làm gì?


Cơng việc giặt quần áo
hằng ngày được thực
hiện bằng mấy cách?
- Gv cho HS làm bài tập
Hướng dẫn HS đọc các
từ trong khung và đoạn
văn để có hiểu biết
chung và tìm từ trong
khung điền vào chỗ
trống hồn thiện qui
trình giặt tại gia đình.
- Gọi 1 vài HS đọc phần
bài làm của mình


-Gọi 1 số em khác bổ


→ Giặt, phơi; là (ủi);
cất giữ.


→ Giặt, phơi


→ Hai cách: Giặt máy
hoặc giặt tay



→HS làm BT1


→HS đứng tại chỗ đọc


II: Bảo quản trang
phục:


1.Giặt, Phơi:


* Quy trình giặt, phơi:
- Lấy các vật trong túi
ra


- Tách riêng quần áo
màu trắng và nhạt với
áo quần màu sẫm để
giặt riêng


- Vò trước bằng xà
phòng những chỗ bẩn
nhiều như cổ áo, tay
măng séc tay áo….cho
đỡ bẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

sung .


- Gv bổ sung: nếu biết
cách sử dụng và bảo
quản trang phục, sẽ tiết


kiệm được nguyên liệu
dệt vải, giúp làm giàu
mơi trường


- Mục đích của việc là
ủi?


Yêu cầu HS quan sát
H1.13


Gv gọi HS kể tên các
dụng cụ là mà em biết?
GV giới thiệu từng bước
các thao tác là từng
bước để cho HS biết qui
trình là.


 Nếu không xác định


được độ nóng của bàn là
em phải làm gì?


GV giới thiệu sơ qua
bảng kí hiệu giặt, là.


GV hỏi: Các em cất giữ
quần áo như thế nào?


Đối với những áo quần
chưa dùng đến thì phải


bảo quản như thế nào?


HS ghi vào vở


→ Là làm phẳng áo


quần sau khi giặt phơi


→ HS quan sát.


→ HS trả lời: Bàn là,
cầu là, bình phun nước


→HS theo dõi và ghi


bài


→ Cần thử ở vải khác


hoặc mặt trái của sản
phẩm định là


→ HS tự nhận dạng và


đọc các ý nghĩa các kí
hiệu


HS trả lời: treo bằng
móc áo hoặc xếp gọn


gàng để trong tủ


→ HS trả lời để trong


túi, gói kĩ lại.


- Giũ nhiều lần bằng
nước sạch cho hết xà
phòng.


- Cho thêm chất làm
mềm vải. Phơi áo quần
màu sáng bằng vải
bông, lanh, pha, ở ngoài
nắng và phơi áo quần
màu, vải Polieste, lụa
nilon ở trong bóng râm.
Nên phơi bằng móc áo
cho áo quần phẳng,
chóng khô và sử dụng
cặp áo quần khi phơi
cho khỏi rơi.


2/ Là (ủi ):


Là 1 công việc cần thiết
để làm phẳng áo quần
sau khi giặt, phơi.


a. Dụng cụ là: Bàn là,


bình phun nước, cầu là.
b. Quy trình là:


- Điều chỉnh nấc nhiệt
độ của bàn là phù hợp
với từng loại vải.


- Là loại vải có nhiệt độ
thấp trước, sau đó là
loại vải có yêu cầu nhiệt
độ cao hơn.


- Thao tác là: là theo
chiều dọc của vải,
không để bàn là lâu trên
mặt vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

(SGK)
3/ Cất giữ:


Treo bằng móc, hoặc
gấp gọn gàng vào trong
ngăn tủ.


- Những áo quần chưa
dùng đến cần gói trong
túi nilon để tránh ẩm
mốc, gián cắn.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>



Gv gọi 1 vài HS đọc phần ghi nhớ


Chúng ta bảo quản quần áo bằng cách nào?
Trình bày quy trình là ủi?


<i><b>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong SGK


Chuẩn bị cho bài thực hành (Ôn 1 số mũi khâu cơ bản).


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
...





<b>Bài 5: THỰC HÀNH ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN.</b>


<i>Tiết PPCT: 10</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu 1 số</b></i>
mũi khâu cơ bản như mũi khâu thường (mũi tới), mũi đột mau.



<i><b>2. Kỹ năng:</b><b> Áp dụng khâu được 1 số sản phẩm đơn giản.</b></i>
<i><b>3. Thái độ</b><b> : Yêu thích cơng việc may vá trong gia đình.</b></i>


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1. Gv:</b><b> Mẫu hoàn chỉnh 2 đường khâu. Bìa, kim khâu len, len màu, để GV</b></i>
thao tác mẫu. Kim, chỉ, vải. Một số miếng vải để bổ sung cho những em
thiếu.


<i><b>2. HS:</b><b> 2 mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 8cm x 5cm kim khâu kéo,</b></i>
thước, bút chì, chỉ khâu thường, chỉ thêu màu. 1 mảnh vải màu hoặc
trắng kích thước 10cm x 15cm.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


Bảo quản trang phục gồm những cơng việc chính nào? Trình bày quy trình
giặt phơi.


<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 Giới thiệu bài:


 <b>Hoạt động 1:</b>


Yêu cầu: HS Biết cách khâu mũi thường


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>



Gv hướng dẫn HS quan
sát H1.14 SGK, nhắc lại
thao tác từng mũi may
đồng thời thao tác mẫu
trên bìa bằng len và kim
khâu len để HS nắm
vững các thao tác.


GV: Khi khâu xong cần
“lại mũi”, xuống kim
sang mặt trái, vòng chỉ,
tết nút trước khi cắt chỉ.


→Hs theo dõi và nắm
vững các thao tác làm
mẫu của GV để vận
dụng thực hành


→HS theo dõi từng
thao tác mẫu của GV


→HS cả lớp làm thực
hành cá nhân


1/ Khâu mũi thường
(mũi tới )


- Vạch một đường thẳng
ở giữa mảnh vải.



- Xâu chỉ vào kim, vê
gút một đầu để giữ mũi
khâu


- Tay trái cầm vải, tay
phải cầm kim, khâu từ
phải sang trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Khi có 3- 4 mũi trên
kim, rút kim lên và vuốt
theo đường đã khâu cho
phẳng.


 <b>Hoạt động 2:</b>


Yêu cầu: HS Nắm được cách khâu mũi đột mau:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Gv cũng làm tương tự,
hướng dẫn HS xem hình
1.15 SGK.


Thao tác mẫu trên bìa
bằng len và kim khâu
len để HS nắm vững
thao tác


- GV cho HS thực hành


cá nhân 2 mẫu khâu trên
- Gv theo dõi, uốn nắn
thao tác cho HS


→ HS theo dõi các
thao tác mẫu đồng thời
quan sát H1.15 SGK
Tiến hành thực hành


→ HS cả lớp làm thực
hành cá nhân


2/ Khâu mũi đột mau:
-Vạch một đường thẳng
ở giữa mảnh vải.


- Lên kim mũi thứ nhất
cách mép vải 8 canh sợi
vải, xuống kim lùi lại 4
canh sợi vải, lên kim về
phía trước 4 canh sợi
vải, xuống kim đúng lỗ
mũi kim đầu tiên, lên
kim về phía trước 4
canh sợi vải. Cứ khâu
như vậy cho đến hết
đường. Lại mũi khi kết
thúc đường khâu.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>



Gv nhận xét tinh thần, thái độ, làm việc, kết quả sản phẩm.
Chấm điểm sản phẩm.


<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: </b></i>


Về nhà học bài và tiết sau đem theo vải để thực hành tiếp theo.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

...
...







<b>Bài 5: THỰC HÀNH ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 11</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiến thức:</b><b> Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu 1 số</b></i>
mũi khâu cơ bản như mũi khâu vắt.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Kỹ năng:</b><b> Áp dụng khâu được 1 số sản phẩm đơn giản.</b></i>


<i><b>3.</b></i> <i><b>Thái độ:</b><b> Tạo cho học sinh lịng say mê hứng thú học tập bộ mơn, u</b></i>
thích cơng việc may vá trong gia đình.



<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> Gv:</b><b> Mẫu hồn chỉnh 3 đường khâu. Bìa, kim khâu len, len màu, để GV</b></i>
thao tác mẫu. Kim, chỉ, vải. Một số miếng vải để bổ sung cho những em
thiếu.


<i><b>2.</b></i>


<i><b> HS:</b><b> 2 mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 8cm x 5cm kim khâu kéo,</b></i>
thước, bút chì, chỉ khâu thường, chỉ thêu màu. 1 mảnh vải màu hoặc
trắng kích thước 10cm x 15cm.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


GV chấm điểm một số sản phẩm của HS và nhận xét bài làm.
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 Giới thiệu bài:


 <b>Hoạt động 3:</b>


Yêu cầu: HS Biết cách khâu mũi vắt.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>



- GV hướng dẫn HS quan
sát H1.16 SGK, nhắc lại
thao tác từng mũi may
đồng thời thao tác mẫu
trên bìa bằng len và kim
khâu len để HS nắm vững
thao tác từng bước.


- 1 gấp mép, khâu được cố
định và khâu vắt mép vải
đã lược.


- Lưu ý: Tết nút ở chỉ đầu
đường may và khâu “ Lại
mũi ở cuối đường may để
khỏi bị tuột chỉ”.


→ HS theo dõi các
thao tác mẫu đồng
thời quan sát H 1.16
SGK


Tiến hành thực hành
mũi khâu vắt.


→ HS cả lớp làm
thực hành cá nhân


3/ Khâu vắt:



Gấp mép vải, khâu
lược cố định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV theo dõi và uốn nắn


cm – 0.5 cm.


Ở mặt phải vải nổi lên
những sợi chỉ nhỏ nằm
ngang cách đều nhau.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>


Gv nhận xét chung về tiết thực hành
- Sự chuẩn bị


- Tinh thần, thái độ và làm việc
- Kết quả sản phẩm.


- Gv thu bài HS về để chấm điểm.
<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: </b></i>


- Ôn lại ba mũi khâu cơ bản đã học.


- Chuẩn bị phần chuẩn bị của bài 7 tiết sau chúng ta thực hành.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...


...
...
...





<b>Bài 7 : THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT.</b>


<i>Tiết PPCT: 12</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>1. Kiến thức:</b><b> Thông qua bài thực hành HS</b></i>
Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối


<i><b>2. Kỹ năng:</b><b> Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ và cắt mẫu giấy hoàn </b></i>
chỉnh các chi tiết của vỏ gối.


<i><b>3. Thái độ:</b><b> Có tính cẩn thận, thao tác chính xác đúng qui trình.</b></i>


-<b> GDMT:</b> Có ý thức sử dụng những mảnh vải nhỏ hay vải đã qua sử dụng
để khâu gối góp phần tiết kiệm nguyên liệu dệt vải làm giàu nguồn tài
nguyên môi trường.


- Tập sáng chế những sản phẩm may từ vải nhỏ.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. GV:</b><b> Tranh vẽ vỏ gối phóng to, kim, chỉ, kéo. Hai mẫu vỏ gối hồn </b></i>
chỉnh: Vỏ gối có trang trí đường viền - Vỏ gối có thêu trang trí mặt gối


Một mẫu gối có kích thước lớn để cả lớp quan sát được.


<i><b>2. HS:</b><b> Một mảnh bìa hình chữ nhật 54 x 20cm hoặc 2 mảnh có kích thước </b></i>
20 x 24cm và 20 x 30cm. Kéo, phấn may, thước, chỉ, bút chì, bìa mỏng.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 <b>Giới thiệu bài:</b>


Trong tiết này cô sẽ hướng dẫn các em thực hành với các thao tác sau:
Vẽ và cắt mẫu giấy chi tiết của vỏ gối, cắt vải theo mẫu giấy.


Nếu các em có yêu cầu trang trí vỏ gối: Viền vỏ gối thì dùng 1 trong các
đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, lớp 5. Mặt vỏ gối thì phải thêu trước khi
khâu.


 <b>Hoạt động 1:</b>


Yêu cầu: HS nắm được cách vẽ.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Gv giới thiệu mẫu vỏ
gối


Gv hướng dẫn HS cách
vẽ hình chữ nhật



→ Cả lớp quan sát
mẫu vỏ gối do GV giới
thiệu


- HS cả lớp vẽ các
hình chữ nhật lên mẫu
giấy gồm 3 hình chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gv quan sát, theo dõi,
uốn nắn HS


- Gv hướng dẫn HS cách
cắt mẫu giấy: Cắt đúng
theo nét vẽ


nhật


- Một mảnh trên của
vỏ gối 15 x 20cm. Vẽ
đường may xung
quanh cách đều nét vẽ
1 cm


- 2 mảnh dưới vỏ gối:
+ một mảnh 14 x 15cm
+ Một mảnh 6 x 15cm
- HS Cắt mẫu giấy


cách đều nét vẽ 1 cm


- 2 mảnh dưới vỏ gối:
+ một mảnh 14 x 15cm
+ Một mảnh 6 x 15cm
vẽ đường may xung
quanh cách đều nét vẽ 1
cm và phần nẹp là 3cm
b/ Cắt mẫu giấy:


Cắt theo đúng nét vẽ tạo
nên 3 mảnh mẫu giấy
của vỏ gối.


<i><b>3: Củng cố bài giảng.</b></i>


Gv nhắc lại và hướng dẫn chi tiết cách vẽ các hình chữ nhật, cắt mẫu giấy và
cắt vải theo mẫu giấy.


Gv nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của HS, kết quả sản phẩm.
<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


Về nhà xem trước SGK và chuẩn bị vải (đối với HS chưa có vải) để tiết sau
thực hành cắt khâu vỏ gối.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
...





<b>Bài 7 : THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 13</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>1. Kiến thức</b><b> : Thông qua bài thực hành HS.</b></i>
Cắt vải theo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối


<i><b>2. Kỹ năng</b><b> : Rèn luyện kỹ năng cắt vải theo mẫu giấy theo đúng quy trình.</b></i>
<i><b>3. Thái độ</b><b> : Có tính cẩn thận, tiết kiệm, thao tác chính xác đúng quy trình.</b></i>
-<b> GDMT:</b> Có ý thức sử dụng những mảnh vải nhỏ hay vải đã qua sử dụng
để khâu gối góp phần tiết kiệm nguyên liệu dệt vải làm giàu nguồn tài
nguyên môi trường.


- Tập sáng chế những sản phẩm may từ vải nhỏ.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. GV:</b><b> Tranh vẽ vỏ gối phóng to kim, chỉ, kéo. 2 mẫu vỏ gối hồn chỉnh:</b></i>
- Vỏ gối có trang trí đường viền - Vỏ gối có thêu trang trí mặt gối


Một mẫu gối có kích thước lớn để cả lớp quan sát được.


<i><b>2. HS:</b><b> Một mảnh vải hình chữ nhật 54 x 20 cm hoặc 2 mảnh có kích thước</b></i>


20 x 24 cm và 20 x 30 cm. Hai khuy bấm hoặc khuy cài, kéo, phấn may,
thước kim, chỉ, bút chì, bìa mỏng.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


HS: Để khâu 1 vỏ gối hình chữ nhật ta cần chuẩn bị những gì?
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS đã dặn ở cuối tiết trước


<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 <b>Giới thiệu bài:</b>


Yêu cầu của bài thực hành là các em biết khâu vỏ gối hình chữ nhật phải
tuân theo qui trình nhất định .


Trong tiết này cơ sẽ hướng dẫn các em thực hành với thao tác sau: cắt
mẫu giấy


Nếu các em có yêu cầu trang trí vỏ gối : Viền vỏ gối thì dùng 1 trong các
đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, lớp 5. Mặt vỏ gối thì phải thêu trước khi
khâu.


 <b>Hoạt động 2:</b>


Yêu cầu: HS nắm được cách cắt mẫu giấy.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>



+ Gv giới thiệu mẫu vỏ
gối


Gv hướng dẫn HS các
vẽ hình chữ nhật


- Cả lớp quan sát mẫu
vỏ gối do GV giới
thiệu


2/ Cắt vải theo mẫu
giấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Gv quan sát, theo dõi,
uốn nắn HS


- Gv hướng dẫn HS cách
cắt mẫu giấy: Cắt đúng
theo nét vẽ.


- GV thao tác mẫu và
hướng dẫn học sinh cắt
trên vải.


- G V theo dõi uốn nắn
Hs làm thực hành.


Lưu ý: Khi đặt mẫu giấy
lên vải đặt theo chiều
dọc



- HS cả lớp vẽ các
hình chữ nhật lên mẫu
giấy gồm 3 hình chữ
nhật


- Một mảnh trên của
vỏ gối 15 x 20 cm. Vẽ
đường may xung
quanh cách đều nét vẽ
1 cm


- 2 mảnh dưới vỏ gối:
+ một mảnh 14 x 15
cm


+ Một mảnh 6 x 15
cm


- HS Cắt mẫu giấy
- HS quan sát
- HS thao tác dựng
hình giấy và cắt vải


- Đặt mẫu giấy thẳng
theo canh sợi vải.
- Dùng phấn hoặc bút
chì vẽ theo rìa mẫu giấy
xuống vải.



- Cắt đúng theo nét vẽ
được 3 mảnh chi tiết
của vỏ gối bằng vải.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>


Gv nhắc lại và hướng dẫn chi tiết cách vẽ các hình chữ nhật, cắt mẫu giấy
và cắt vải theo mẫu giấy.


Gv nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của HS, kết quả sản phẩm.
<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


Về nhà xem trước SGK và chuẩn bị vải (đối với HS chưa có vải) để tiết sau
thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

*******************************


<b>Bài 7 : THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 14</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.</b> <i><b>Kiến thức:</b><b> Thông qua bài thực hành HS:</b></i>


Cắt, khâu được vỏ gối hình chữ nhật hồn chỉnh theo yêu cầu bài học.



<b>2.</b> <i><b>Kỹ năng:</b><b> Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác tùy theo u cầu </b></i>
sử dụng.


<b>3.</b> <i><b>Thái độ</b></i><b>:</b> Có tính cẩn thận, tiết kiệm, thao tác chính xác đúng qui trình.
-<b> GDMT:</b> Có ý thức sử dụng những mảnh vải nhỏ hay vải đã qua sử dụng
để khâu gối góp phần tiết kiệm nguyên liệu dệt vải làm giàu nguồn tài
nguyên môi trường.


- Tập sáng chế những sản phẩm may từ vải nhỏ.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>GV</b><b> . Tranh vẽ gối phóng to kim, chỉ, kéo. 2 mẫu vỏ gối hồn chỉnh:</b></i>
Vỏ gối có trang trí đường viền - Vỏ gối có thêu trang trí mặt gối.
Một mẫu gối có kích thước lớn để cả lớp quan sát được.


<b>2.</b> <i><b>HS.</b><b> Mẫu vỏ gối đã cắt ở tiết trước. Hai khuy bấm hoặc khuy cài, kéo,</b></i>
phấn may, thước kim, chỉ, bút chì, bìa mỏng.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS đã dặn ở cuối tiết trước.
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 Giới thiệu bài
 Hoạt động 3:



Yêu cầu: HS biết cách khâu vỏ gối.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung:</b>


GV lưu ý học sinh nếu
thêu trang trí mặt vỏ gối
thì phải thêu trước khi
khâu.


GV nhắc lại một số mũi


thêu cơ bản mà HS đã →HS lắng nghe và


3/ Khâu vỏ gối:


a/ Khâu viền nẹp 2 mảnh
mặt dưới vỏ gối:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

học


+ GV hướng dẫn HS
thao tác khâu theo trình
tự và vận dụng các mũi
khâu cơ bản và hoàn
thành sản phẩm


- Gv lưu ý HS: Nhớ đặt
2 nẹp mảnh dưới chờm
lên nhau 1 cm và và
điều chỉnh kích thước


mảnh trên bằng 2 mảnh
dưới


vỏ gối.


- GV lưu ý HS: Nhớ úp
mặt phải của mảnh vải
dưới và mảnh vải trên
vỏ gối.


- Gv theo dõi uốn nắn
HS khi HS sai sót.


quan sát.


→HS cả lớp quan sát
từng thao tác mẫu
của GV.


→ HS tiến hành các
thao tác khâu vỏ gối
theo quy trình nhất
định


- lược cố định.


- Khâu vắt nẹp 2 mảnh
dưới vỏ gối .


b/ Đặt 2 nẹp mảnh dưới


vỏ gối chờm lên nhau
1cm, điều chỉnh để có
kích thước bằng mảnh
trên vỏ gối kể cả đường
may lược cố định 2 đầu
nẹp.


c/ Úp mặt phải của mảnh
dưới xuống mặt phải của
mảnh trên vỏ gối khâu 1
đường xung quanh cách
mép vải 0,8 - 0,9cm
d/ Lộn vỏ gối, vuốt phẳng
đường khâu


Khâu 1 đường xung
quanh cách mép gấp 2cm
tạo diềm vỏ gối và chỗ
lồng ruột gối.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>


Gv nhận xét tinh thần, thái độ làm việc, sự chuẩn bị của HS, đánh giá kết
quả của sản phẩm.


<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


Về nhà chuẩn bị các đồ dùng đã dặn ở tiết trước để tiết sau thực hành tiếp
“hồn thiện vỏ gối và trang trí vỏ gối ”.



<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

******************************


<b>Bài 7 : THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 15</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> Kiến thức:</b><b> Thơng qua bài thực hành HS:</b></i>


Hồn chỉnh sản phẩm, trang trí sản phẩm theo yêu cầu bài học.
<i><b>2.</b></i>


<i><b> Kỹ năng:</b><b> Vận dụng để khâu được vỏ gối có kích thước khác nhau tùy</b></i>
theo yêu cầu sử dụng.


<i><b>3.</b></i>


<i><b> Thái độ</b><b> : Có tính cẩn thận, tiết kiệm, thao tác chính xác đúng quy trình.</b></i>
-<b> GDMT:</b> Có ý thức sử dụng những mảnh vải nhỏ hay vải đã qua sử dụng
để khâu gối góp phần tiết kiệm nguyên liệu dệt vải làm giàu nguồn tài
nguyên môi trường.


- Tập sáng chế những sản phẩm may từ vải nhỏ.



<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> GV:</b><b> Tranh vẽ gối phóng to kim, chỉ, kéo. 2 mẫu vỏ gối hồn chỉnh:</b></i>
- Vỏ gối có trang trí đường viền - Vỏ gối có thêu trang trí mặt gối.
- Một mẫu gối có kích thước lớn để cả lớp quan sát được.


<i><b>2.</b></i>


<i><b> HS:</b><b> Mẫu vỏ gối đang thực hành ở tiết trước. Hai khuy bấm hoặc khuy</b></i>
cài, kéo, phấn may, thước kim, chỉ, bút chì, bìa mỏng.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b> 1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>



GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS đã dặn ở cuối tiết trước.
<i> 2/ Giảng kiến thức mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

 <i>Hoạt động 4:</i>


Yêu cầu: HS Hoàn thiện sản phẩm


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung:</b>


+ Gv cho cả lớp tiến
hành may hoàn chỉnh
các mảnh của vỏ gối lại


(nếu chưa thực hành kịp
ở tiết thực hành trước )
- Gv kiểm tra và cho HS
tiến hành đơm 2 nút
bấm vào 2 nẹp của vỏ
gối hoặc có thể làm
khuy khuyết vào nẹp
cũng được.


→HS khâu cho hoàn
chỉnh 3 mảnh của vỏ
gối lại


→ HS cả lớp tiến hành
các thao tác làm khuy
và đơm nút


4/ Hoàn thiện sản phẩm.


Đính khuy bấm hoặc
làm khuyết đính khuy
vào nẹp ở vỏ gối ở 2 vị
trí cách đầu nẹp 3cm


 <i>Hoạt động 5:</i>


Yêu cầu HS: HS biết cách trang trí vỏ gối


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung:</b>



+ Gv cho cả lớp trang trí
mặt gối


- GV lưu ý HS từng chi
tiết, nếu muốn trang trí
mặt vỏ gối thì phải thêu
trước khi khâu.


→Tiến hành thêu các
đường thêu cơ bản
→ Để trang trí đường
diềm vỏ gối


5/ Trang trí vỏ gối:
Dùng các đường thêu cơ
bản học ở lớp 4, lớp 5
trang trí diềm vỏ gối.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>


 GV nhận xét, tinh thần, thái độ, làm việc của HS
 Thu sản phẩm về nhà chấm điểm.


<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: </b></i>


Chuẩn bị về nhà ôn lại các bài trong chương I để giờ sau tiến hành ôn tập
chương I.


<i><b>D.</b></i> <b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

...
...





<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<i>Tiết PPCT: 16</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.</b> <i><b>Kiến thức:</b><b> Thông qua ôn tập giúp HS.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục


<b>2.</b> <i><b>Kỹ năng: </b></i>


Vận dụng được 1 số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của
bản thân và gia đình.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<b>1.</b> <i><b>GV:</b><b> tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài ôn tập, lập kế họach tổ chức</b></i>
ôn tập



<b>2.</b> <i><b>HS:</b><b> Học thuộc và xem trước, ôn lại 3 bài trong chương </b></i>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 <i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Yêu cầu: HS nắm dược các loại vải thường dùng trong may mặc.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


+ Gv chia nhóm:


Nhóm 1,2 thảo luận nội
dung 1


- Gv đưa ra câu hỏi các
nhóm thảo luận trình
bày


Nhóm 1 và nhóm 2
thảo luận nội dung I


I/ Các loại vải thường
dùng trong may mặc:
- Trình bày nguồn gốc,
tính chất của sợi vải thiên


nhiên?


- Hãy nêu tính chất và
nguồn gốc của vải sợi hố
học? Vải sợi hố học gồm
có mấy loại?


- Vì sao người ta thích
mặc áo vải bơng, vải tơ
tằm và ít sử dụng lụa
nilon, vải polieste vào
mùa hè?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

biệt được vải sợi thiên
nhiên và vải sợi hoá học?


 <b>Hoạt động 2:</b>


Yêu cầu HS: Nêu được cách lựa chọn trang phục.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


+ GV đưa câu hỏi cho
nhóm 3,4 thảo luận và
trình bày


Gv theo dõi, giám sát,
uốn nắn kịp thời về thái
độ làm việc của các thành
viên trong nhóm



- Gv cho HS các nhóm
phát biểu ý kiến về nội
dung thảo luận đã được
phân công cho nhóm
mình


Nhóm 3,4 thảo luận
trả lời câu hỏi phần II


- Các nhóm cử đại
điện báo cáo phát
biểu ý kiến


- Các HS cùng nhận
xét, góp ý.


II/ Lựa chọn trang phục:
- Trang phục là gì?
- Trang phục có chức
năng gì?


- Màu sắc, hoa văn, chất
liệu vải có ảnh hưởng
như thế nào đế vóc dáng
người mặc? Hãy nêu
vd?


- Chọn vải may mặc có
ảnh hưởng như thế nào


đến vóc dáng người
mặc?


Với lứa tuổi, nghề
nghiệp, môi trường sống
hay khơng?


- Mặc đẹp có hồn tồn
phụ thuộc vào kiểu mốt
và giá tiền trang phục
khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>3/ Củng cố bài giảng:</b></i>


GV bổ sung nội dung thảo luận trước lớp.
Nhận xét tinh thần học tập của lớp


<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.</b></i>


Ôn lại bài tiết sau chúng ta ôn tập tiếp


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
...








<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (</b><i><b>tt</b></i><b>).</b>


<i>Tiết PPCT: 17</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> Thông qua ôn tập giúp HS.</b></i>


- Nắm vững những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường
dùng trong may mặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Vận dụng được 1 số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của
bản thân và gia đình.


<i><b>3. Thái độ.</b></i>


Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1.</b></i>



<i><b> GV:</b><b> tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài ôn tập, lập kế họach tổ chức</b></i>
ôn tập


<i><b>2.</b></i>


<i><b> HS:</b><b> Học thuộc và xem trước, ôn lại 3 bài trong chương </b></i>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 <b>Giới thiệu bài</b>
 Hoạt động 3:


Yêu cầu: HS nêu được cách sử dụng trang phục.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>


Gv đưa ra câu hỏi cho
các nhóm:


GV theo dõi, uốn nắn
những sai sót, bổ sung


→Nhóm 1,2 cùng
thảo luận nhóm nội
dung III


III/ Sử dụng trang phục:


1/ Khi đi lao động ta ăn
mặc thật diện đúng
không? Tại sao?


2/ Áo quần màu sáng sọc
ngang, hoa to làm người
mặc có vẻ béo ra có đúng
khơng?


3/ Quần màu đen mặc
hợp với bất kì màu sắc
hoa văn nào có đúng hay
khơng?


4/ Quần áo cho trẻ sơ
sinh, tuổi mẫu giáo nên
chọn vải như thế nào?


 <b>Hoạt động 4:</b>


Yêu cầu: HS nêu được cách bảo quản trang phục.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

các nhóm:


- GV theo dõi, uốn nắn
những sai sót, bổ sung


luận nội dung IV


→Các nhóm cử đại
diện trình bày ý kiến.


phục:


1/ Quần áo bằng vải sợi
bông là ở nhiệt là bao
nhiêu?


2/ Lụa nilon, vải
polieste có thể là (ủi) ở
nhiệt độ cao được hay
không? Giải thích tại
sao?


3/ Bảo quản áo, quần
gồm những cơng việc
chính nào?


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>


GV nhận xét tiết ôn tập
<i><b>4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết kiểm tra.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...


...
...







<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<i>Tiết PPCT: 18</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1/ Kiến thức.</b></i>


- Nắm vững kiến thức kỹ năng cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Qua kết quả kiểm tra, học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp
học tập.


- Giáo viên rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp giảng dạy.
<i><b>2/ Kỹ năng.</b></i>


- Phân biệt được một số loại vải thông dụng.


- Lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi của bản than.
- Sử dụng hợp lý và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật.



<i><b>3/ Thái độ.</b></i>


Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý, u thích cơng việc may vá trong gia
đình.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1. GV:</b><b> Đề kiểm tra, giáo án, TLTK.</b></i>
<i><b>2. HS:</b><b> Ôn tập lại kiến thức chương I.</b></i>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b> 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra.</b></i>


GV nêu yêu cầu đề kiểm tra – đọc đề, phát đề cho HS.


HS làm bài – GV theo dõi uốn nắn học sinh về thái độ làm bài.


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>(</b>Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan
<b> </b>


<b>Cấp độ</b>


<b>Tên Chủ đề</b>


(nội dung,



<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b> Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

chương…)


<b>Chủ đề 1 </b>


Các loại
vải thường
dùng trong
may mặc
- Biết
được giá


trị của
các loại


vải.


- Phân biệt được các
loại vải


- Hiểu được ý nghĩa


các ký hiệu quy định
về là của một số loại
vải


- Sử
dụng hợp
lý và bảo


quản
trang
phục
đúng kỹ
thuật
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ</i>


<i>lệ %</i>


<i>Số câu :1</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>0,25</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 0,5</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>0,25</i>



<i>Số câu 4</i>
<i>1điểm</i>
<i>= 10%</i>


<b>Chủ đề 2</b>


Lựa chọn
trang phục
Biết
được ảnh
hưởng
màu sắc,
hoa văn
vải đến
vóc dáng
người
mặc
- Biết
khái
niệm về
trang
phục và
chức
năng của
trang
phục


- Hiểu được cách sử
dụng trang phục phù


hợp với hoạt động
- Hiểu và chọn loại


vải để may trang
phục hợp lý


- Vận
dụng
hiểu biết
để bảo
quản
trang
phục hợp
lý, đúng
kỹ thuật
- Vận
dụng
các
kiến
thức đã
học để
lựa
chọn
trang
phục
phù
hợp với
hoạt
động
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ</i>


<i>lệ %</i>
<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>0,25</i>
<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>2</i>
<i>Số câu:2</i>
<i>Số điểm: 0,5</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:2</i>
<i>Số</i>
<i>câu:1</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:</i>
<i>3 </i>
<i>Số câu:6</i>
<i>7,75điểm=</i>
<i>77,5%</i>


<b>Chủ đề 3</b>


Sử dụng và
bảo quản
trang phục



- Biết lựa
chọn áo
quần phù


hợp với
vóc dáng,


lứa tuổi


<b>- </b>Hiểu được yêu cầu
kỹ thuật của các
phương pháp bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

trong
cuộc
sống.


- Hiểu về quan niệm
mặc đẹp
- Hiểu cách bảo quản
trang phục đúng cách
- Hiểu và có ý thức
sử dụng trang phục
hợp lý để tiết kiệm


chi tiêu.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ</i>



<i>lệ %</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>0,25</i>


<i>Số câu :4</i>
<i>Số điểm: 1</i>


<i>Số câu:5</i>
<i>1,25điểm=</i>


<i>12,5%</i>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ</i>


<i>lệ %</i>
<i>Số câu:3</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>0,75</i>
<i>Số câu:1</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:2</i>
<i>Số câu:8</i>
<i>Số điểm:2</i>
<i>Số câu:1</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:2</i>



<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>0,25</i>
<i>Số</i>
<i>câu:1</i>
<i>Số</i>
<i>điểm:3</i>
<i>Số câu15</i>
<i>10điểm</i>
<i>=100% </i>
Tổng số
câu
Tổng số
điểm


<i>Tỉ lệ %</i>


Số câu: 4
Số điểm 2,75


27,5%


Số câu:9
Số điểm: 4


40%


Số câu: 2
Số điểm: 3,25



32,5%


Số câu:15
Số điểm:10


100%


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT.</b>


<i><b>Môn: Công Nghệ 6</b></i>


<b>I. Trắc nghiệm </b><i>(3 đ)</i>:<b> </b>Mỗi câu đúng được 0,25đ.


<i>Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu </i>
<i>sau:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

B. Hút ẩm nhanh, mặc thống mát.
C. Có được những ưu điểm của các loại sợi thành phần, bền, đẹp, giá


thành hạ.


D. Đẹp, hút ẩm, dễ bị nhàu.


Câu 2: Có thể phân biệt nhanh vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học bằng
cách:


A. Vị vải, nhúng nước
B. Vò vải, đốt sợi vải
C. Vò vải, xem mặt vải.


D. Nhúng nước, xem mặt vải


Câu 3: Người cao, gầy muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống nên chọn vải:
A. Màu tối, mặt vải trơn, phẳng, mờ đục.


B. Kẻ sọc dọc, hoa nhỏ, màu sáng.
C. Sọc dọc, hoa to, màu tối.


D. Màu sáng, mặt vải thô xốp, bóng láng, kẻ sọc ngang, hoa to.
Câu 4: Chức năng của trang phục:


A. Bảo vệ cơ thể, làm đẹp cho con người
B. Thể hiện nghề nghiệp


C. Thể hiện tính cách
D. Bảo vệ cơ thể


Câu 5: Vải sợi pha có đặc điểm:
A. Mịn, dễ nhàu


B. Không nhàu, kém bền
C. Thô, dễ nhàu


D. Bền, đẹp, ít nhàu


Câu 6: Vải sợi pha là ở nhiệt độ:
A. < 1200<sub>c ; </sub>


B. < 1600<sub>c</sub>
C. >1200<sub>c</sub>


D. >1600<sub>c</sub>


Câu 7: Quan niệm về mặc đẹp:


A. Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi.
B. Mặc quần áo mốt mới nhất, đắt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

D. Tự tin trong giao tiếp, biết ứng xử khéo léo.
Câu 8: Bảo quản trang phục đúng cách:


A. Giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục, tiết kiệm chi tiêu
B. Chỉ cần giặt sạch giữ độ bền của trang phục


C. Tiết kiệm chi tiêu
D. Không cần là ( ủi)


Câu 9: Bảo quản trang phục gồm:
A. Giặt, phơi.


B. Giặt, phơi, là, cất giữ
C. Giặt, phơi, là


D. Giặt, phơi, cất giữ


Câu 10: Sử dụng trang phục hợp lí giúp con người:
A. Tự tin trong giao tiếp


B. Chọn lựa các loại quần áo đắt tiền, đúng mốt.


C. Thuận tiện, thoải mái trong hoạt động, tiết kiệm chi tiêu



D. Thuận tiện, thoải mái trong hoạt động, tự tin trong giao tiếp, tiết kiệm
chi tiêu


Câu 11: Khi đi lao động nên chọn trang phục:
A. Kiểu may đơn giản, rộng


B. Màu sáng, kiểu may cầu kì
C. Kiểu may cầu kì, bó sát
D. Giày cao gót, dép đắt tiền


Câu 12: Trang phục đi học thường được may bằng:
A. Vải sợi hóa học


B. Vải sợi tổng hợp
C. Vải sợi pha
D. Vải sợi nhân tạo


<b> II. Tự Luận </b><i>(7đ):</i>


Câu 1: Trang phục là gì? Chức năng của trang phục? ( 2 điểm)
Câu 2: Em hãy trình bày quy trình Là (ủi)? (2 điểm)


Câu 3: Là học sinh của trường THCS Tân Bình, theo em thế nào là mặc
đẹp? (3 điểm)


<b>ĐÁP ÁN : </b>


<i><b>I. Trắc nghiệm </b><b> (3 đ):</b></i>Mỗi câu đúng được 0,25đ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Đ A C B D A D B C A B D A C


<i><b>II. Tự Luận </b><b> (7đ)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điềm</b>


Câu 1 -Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật
dụng khác đi kèm như : mũ, giày, tất, khăn quàng, túi
xách,…trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng.
- Chức năng của trang phục là bảo vệ cơ thể và làm đẹp
cho con người trong mọi hoàn cảnh.


1


1
Câu 2


- Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại
vải.


- Là loại vải có nhiệt độ thấp trước, sau đó là loại vải có
yêu cầu nhiệt độ cao hơn.


- Thao tác là: là theo chiều dọc của vải, không để bàn là
lâu trên mặt vải.


2


Câu 3 - Mặc đẹp: - Là mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa
tuổi, phù hợp với cơng việc và hoàn cảnh sống. Giản dị,


màu sắc trang nhã, may vừa vặn và biết cách ứng xử khéo
léo.(1đ)


- Là học sinh : Mặc áo trắng, quần màu sẫm, đáy quần
không ngắn, đeo khăn quàng, thêu tên, thắt lưng phù hợp.
(1đ)


3


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>




<b>CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ </b>


<b>Bài 8 : SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở.</b>


<i>Tiết PPCT: 19</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- HS biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà
ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lí, tạo sự thoải mái cho mọi
thành viên trong gia đình.


<i><b>2. Kỹ năng</b><b> : Sắp xếp đồ đạc ở góc học tập, chỗ ngủ của bản thân … ngăn </b></i>
nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.


<i><b>3. Thái độ</b><b> . Có ý thức tham gia cơng việc gia đình, gắn bó và u q nơi ở </b></i>
của mình.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. GV</b><b> </b></i><b>:</b> Nghiên cứu SGK, Tài liệu tham khảo. Tranh vẽ về nhà ở, sắp xếp
trang trí nhà ở, tranh ảnh, hiện vật GV sưu tầm có nội dung liên quan
nhằm mở rộng và khắc sâu kiến thức.


<i><b>2. HS</b><b> </b></i><b>:</b> Xem trước SGK, sưu tầm tranh ảnh hiện vật có nội dung liên quan
đến nội dung bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 Giới thiệu bài:


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.



<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung bài:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


Thời nguyên thủy con
người sống ở đâu?
Bây giờ con người
sống ở đâu?


Nhà ở có vai trị gì?
GV: Vì sao con người
cần nơi ở, nhà ở?


- GV yêu cầu HS quan
sát H2.1. hướng dẫn
học sinh khai thác H2.1
Giáo viên ghi ý kiến
của học sinh


+ Bảo vệ cơ thể tránh
khỏi những ảnh hưởng


→ Hang động.
→ Trong nhà.


→ Là nơi trú ngụ của
con người.


→ HS trả lời theo hiểu
biết riêng và dựa theo


gợi ý ở hình 2.1 SGK


I/ Vai trò của nhà ở với
đời sống con người:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

xấu


+ Mưa, gió, bão, nắng
nóng, tuyết lạnh


+ Thoả mãn nhu cầu cá
nhân: Ngủ, tắm giặt,
học tập.


+ Thoả mãn nhu cầu
sinh hoạt chung của gia
đình: ăn uống, xem tivi
- GV: Nhà ở là 1 trong
những nhu cầu thiết
yếu của con người hiến
pháp và pháp luật nước
CHXHCNVN đều ghi
quyền có nhà cửa của
công dân.


- Bảo vệ con người tránh
khỏi những tác hại do
thiên nhiên, xã hội
- Là nơi đáp ứng các nhu
cầu về vật chất và tinh


thần của con người.


 <b>Hoạt động 2:</b>


Yêu cầu: HS Biết cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở cho hợp lý.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung bài</b>


GV yêu cầu HS kể tên
những sinh hoạt bình
thường của gia đình.
GV chốt lại những hoạt
động chính của mọi gia
đình từ đó bố trí các
khu vực sinh hoạt trong
gia đình


- GV gọi 1 HS đọc nội
dung trong SGK và
phân tích yêu cầu của
từng khu vực.


- GV yêu cầu cho HS
trả lời trong SGK về
việc bố trí các khu vực
sinh hoạt ở nhà mình.
Gv yêu cầu học sinh


→ Ngủ, nghỉ, ăn uống,
làm việc, học tập, tiếp


khách, nấu ăn, vệ sinh


→ HS đọc


→ Học sinh trả lời.


II/ Sắp xếp đồ đạc hợp
lý trong nhà ở:


1/ Phân chia các khu vực
sinh hoạt trong nơi ở của
gia đình:


- Chỗ tiếp khách sinh
hoạt chung: rộng rãi,
thoáng mát, đẹp.


- Chỗ thờ cúng: cần
trang trọng.


- Chỗ ngủ nghỉ: riêng
biệt, yên tĩnh.


- Chỗ ăn uống: gần bếp
hoặc trong bếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

thảo luận nội dung bố
trí các khu vực hoạt
động trong nơi ở của
gia đình.



Gv nhận xét – bổ sung.
Nhà ở vùng ngập lụt
ĐBSCL làm bằng gỗ,
tràm, đước, lợp lá dừa
nước …rất đơn sơ chật
hẹp, chỉ có chỗ ngủ,
chỗ nấu ăn ….còn các
sinh hoạt rất thiếu thốn
khó khăn.


→ HS thảo luận: Nhà
rộng mỗi khu vực là 1
phòng, có nhà phịng
ngủ của bố mẹ, con cái,
mỗi tầng có khu vực vệ
sinh ( xí, tắm riêng)
+ Nhà chật mọi sinh
hoạt đều trong 1 phịng
có nhà ưu tiên khu vực
ngủ, nghỉ, ăn uống ... có
nhà lại ưu tiên khu vực
tiếp khách:


+ Nhà sàn của các dân
tộc miền núi khu vực
tiếp khách sinh hoạt
chung ở quanh bếp lửa
chính ở giữa nhà (bếp
lửa phụ có thể đặt ở gần


phòng ngủ) lúc trời quá
lạnh.


sạch sẽ đủ nước sạch.
- Khu vệ sinh: kín đáo
đảm bảo vệ sinh.


- Chỗ để xe kho: chắc
chắn an tồn.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng:</b></i>


Hãy nêu vai trị của nhà ở đối với đời sống con người?


Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu
vực ở nhà em?


<i><b>4/Hướng dẫn học tập ở nhà.</b></i>


Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
Học bài và xem trước nội dung phần II (tt).


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>




<b>Bài 8 : SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 20</i>



<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : Biết cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý, tạo sự </b></i>
thoải mái cho mọi người


<i><b>2. Kỹ năng</b><b> : Sắp xếp đồ đạc ở góc học tập, chỗ ngủ của bản thân ngăn nắp </b></i>
thuận tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b><i><b>GV:</b><b> Nghiên cứu SGK, Tài liệu tham khảo.Tranh vẽ về nhà ở, sắp xếp </b></i>
trang trí nhà ở, tranh ảnh, hiện vật GV sưu tầm có nội dung liên quan
nhằm mở rộng và khắc sâu kiến thức.


<b>2.</b><i><b>HS:</b><b> Nghiên cứu trước SGK, sưu tầm tranh ảnh hiện vật có nội dung liên </b></i>
quan đến nội dung bài


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


HS 1: Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người?


HS 2: Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho
từng khu vực ở nhà em?


<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>



 <b>Hoạt động 1:</b>


Yêu cầu: HS nắm được cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung</b>


- Gv: Các loại đồ đạc
và cách sắp xếp
chúng trong từng khu
vực rất khác nhau,
tuỳ điều kiện và ý
thích của từng gia
đình


- Gv tổ chức cho HS
thảo luận về việc sắp
xếp đồ đạc trong từng
khu vực và liên hệ
cách sắp xếp đồ đạt
trong nhà mình.


- Gv nêu tình huống
để HS thảo luận:
VD đưa tranh vẽ của
1 phòng khách chứa
quá nhiều đồ đạc và 1
phần trang trí vừa đủ,
vừa thống đãng.
- Gv dẫn dắt HS đi
đến kết luận.



→ HS các nhóm cùng
nhau thảo luận, một
số điều cần chú ý khi
sắp xếp đồ đạc trong
từng khu vực và liên
hệ cách sắp xếp đồ
đạc trong nhà mình.
→ HS xem tranh của
GV vừa thảo luận
cách sắp xếp như thế
nào có hợp lí chưa?


→ HS cùng thảo luận


→ HS theo dõi, quan
sát sơ đồ, quan sát
tranh.


<i>2/ Sắp xếp đồ đạc trong</i>
<i>từng khu vực:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV nêu vấn đề để
HS thảo luận:


+ Làm thế nào vẫn
sống thoải mái trong
nhà ở 1 phòng.


+ Gv ghi ý kiến của


HS lên bảng: Dùng
đồ đạc nhiều công
dụng như ghế xếp,
bàn gấp, trường kỉ có
thể kéo ra thành
giường, gác lửng...
( hình 2.1)


- GV tổng kết theo
SGK


→ Dùng đồ đạc
nhiều công dụng như
ghế xếp, bàn gấp,
trường kỉ có thể kéo
ra thành giường, gác
lửng...


 <b>Hoạt động 2: </b>


Yêu cầu: Hs nêu được 1 số VD cách bố trí nhà ở của VN.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung</b>


GV Hướng dẫn HS
quan sát các hình 2.2 và
2.3SGK/32


GV giới thiệu cho HS
biết nhà ở nông thôn


* Nhà ở đồng bằng Bắc
Bộ:


- Nhà chính: Gian giữa
dùng làm phịng ăn, tiếp
khách, bàn thờ tổ tiên;
gian bên kê giường ngủ
bố mẹ, các con, bàn học
…..


- Nhà phụ: Bếp, chỗ để
dụng cụ lao động


→ HS theo dõi, quan
sát sơ đồ, quan sát
tranh.


3/ Một số ví dụ về bố
<i>trí, sắp xếp đồ đạc</i>
<i>trong nhà ở của VN:</i>
a/ Nhà ở nông thôn
( SGK):
b/ Nhà ở thành phố,
thị xã, thị trấn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

b/ Nhà ở ĐBSCL:


Có khoảng 20-30 % nhà
bằng gạch ngói, chủ yếu
là nhà bằng gỗ lợp lá.


Rơm rạ, đồ đạc ít và sơ
sài.


- Gv hướng dẫn cho HS
xem hình 2.4, 2.5 SGK
hỏi:


Em hãy nêu 1 số loại
nhà ở thành phố.


Gv nhận xét - bổ sung
- GV cho HS xem hình
2.6:


GV giới thiệu cho học
sinh biết nhà ở miền núi
Đa số là nhà sàn


- Phần sàn để ở và sinh
hoạt.


- Dưới sàn là kho để
dụng cụ lao động.


→ HS quan sát tranh.
→ Thảo luận nội dung
GV yêu cầu


- Đại diện trình bày.
→HS quan sát.



→Lắng nghe GV giới
thiệu của GV.


+ Nhà ở chung cư
cao tầng.


+ Nhà ở tập thể.
+ Nhà ở độc lập phân
theo cấp nhà: ( nhà
cấp 4, cấp 3, cấp 2,
cấp 1 )


c/ Nhà ở miền
núi(sgk):


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>


Cho HS đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài
<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


Học bài và xem trước bài 9: Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
Chuẩn bị: Cắt bằng bìa hoặc làm mơ hình bằng xốp sơ đồ mặt bằng phịng ở
và đồ đạc theo hình 2.7 SGK có thể phóng to.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>











<b>Bài 9 :</b> THỰC HÀNH<b>: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở</b>


<i>Tiết PPCT: 21</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : Thông qua bài tập thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp</b></i>
xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. Quan sát, bố trí, sắp xếp được vị trí đồ
đạc trong gia đình hoặc nơi học tập hợp lí


<i><b>2. Kỹ năng</b><b> : Sắp xếp được đồ đạc trong chỗ ở của bản thân và gia đình.</b></i>
<i><b>3. Thái độ</b><b> : Có nếp sống gọn gàng ngăn nắp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>B.</b></i> <b>CHUẨN BỊ:</b>


<i>1.</i> <i><b>GV</b><b> :</b></i> Tranh vẽ sơ đồ sắp xếp phòng ở 10 m2<sub> (mẫu).</sub>


<i>2.</i> <i><b>HS</b><b> : Cắt bằng bìa hoặc làm mơ hình các sơ đồ mặt bằng phịng ở và đồ </b></i>
đạc theo hình 2.7 SGK.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b> 1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b> </b><i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>
Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu của bài thực hành:


 <b>Hoạt động 1:</b>


Yêu cầu: HS chuẩn bị thực hành như SGK.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung </b>


- GV phân cơng chia lớp
thành từng nhóm, sắp xếp
vị trí thực hành và phân
cơng nội dung thực hành
cho từng nhóm.


- GV theo dõi uốn nắn.


→ HS thực hiện sắp
xếp đồ đạc trong
phòng ở bằng sơ đồ
hoặc mơ hình.


I /Chuẩn bị:


Giấy để vẽ sơ đồ, bút
chì.


 <b>Hoạt động 2:</b>



Yêu cầu: HS Tổng kết và rút ra được bài học vận dụng cho bản thân
và gia đình.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung </b>


- GV tổng kết, giới thiệu 1
vài phương án hay.


+ Góc học tập: yên tĩnh,
đủ ánh sáng.


+ Giá sách gần góc học
tập. Giường ngủ cần kín
đáo, thống.


- GV chấm điểm, đánh giá
kết quả đạt được.


→Đại diện các tổ
trình bày tại lớp.
→Các nhóm khác
lắng nghe và nhận
xét.


II/ Thực hành:
- Nhóm học tập:


Vẽ sơ đồ sắp xếp đồ
đạc hợp lí trong nhà.


- Đại diện các nhóm
trình bày tại lớp.


<b>3/ </b><i><b>Củng cố bài giảng</b></i><b>: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà</b></i><b>: </b>


Chuẩn bị các miếng mút, keo…để làm mơ hình sắp xếp đồ đạc trong nhà.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...





<b>Bài 9 :</b> THỰC HÀNH


<b>SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 22</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : </b></i>



- Thông qua bài tập thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ
đạc hợp lý trong nhà ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>2.</b> <i><b>Kỹ năng</b><b> : Rèn luyện tính sạch sẽ, gọn gàng, cẩn thận. Sắp xếp được </b></i>
đồ đạc trong chỗ ở của bản thân và gia đình.


<b>3.</b> <i><b>Thái độ</b><b> : Có nếp sống gọn gàng, ngăn nắp. </b></i>


<b>B/ CHUẨN BỊ. </b>


<i>1.</i> <i><b>GV</b><b> : Tranh vẽ sơ đồ sắp xếp phòng ở 10 m</b></i>2<sub> ( mẫu ).</sub>


<i>2.</i> <i><b>HS</b><b> : Cắt bằng bìa hoặc làm mơ hình các sơ đồ mặt bằng phịng ở và </b></i>
đồ đạc theo hình 2.7 SGK.


<b>C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>

<b> </b>



<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>
Gv kiểm tra sự chuẩn bị


<i><b>2/ Giảng kiến thức mới: (Tổ chức thực hành ).</b></i>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung bài:</b>


- GV phân cơng chia lớp
thành từng nhóm, sắp xếp
vị trí thực hành và phân
cơng nội dung thực hành
cho từng nhóm.



- GV theo dõi uốn nắn.


→ HS thực hiện sắp
xếp góc học tập của
mình bằng sơ đồ hoặc
mơ hình.


I /Chuẩn bị:


Sơ đồ phòng 2,5m x
4m theo tỉ lệ thu nhỏ


<b>Hoạt động 2:</b>


Yêu cầu: HS Tổng kết và rút ra được bài học vận dụng cho bản thân và gia
đình


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung bài</b>


-GV tổng kết, giới thiệu 1
vài phương án hay.


+ Bàn học kê sát với giá
sách. Sách vở xếp ngay
ngắn trên giá sách theo
thứ tự.


+ Nên kê bàn học cạnh
cửa sổ để có đủ ánh sáng
và thoáng mát.



- Yêu cầu cá nhân điển
hình trình bày trước lớp
để chấm điểm đánh giá


→Đại diện các tổ
trình bày tại lớp.
- Nhóm khác nhận
xét.


II/ Thực hành:
- Nhóm học tập:


Sắp xếp góc học tập của
mình bằng sơ đồ hoặc
mơ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

kết quả đạt được.
- GV chấm điểm


<i><b>3/ Củng cố bài giảng: </b></i>


GV nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc, kết quả sản phẩm của các
nhóm


<i><b>5/ Hướng dẫn học tập ở nhà.</b></i>


Đọc trước bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.


Quan sát và chuẩn bị ý kiến về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, các việc cần làm


để giữ cho nhà ở luôn sạch đẹp, ngăn nắp.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...





<b>Bài 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP.</b>


<i>Tiết PPCT: 23</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : Sau khi học xong bài này HS.</b></i>


- Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.


- Các công việc cần làm để giữ nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b> Vận dụng được 1 số cơng việc vào cuộc sống gia đình.
<i><b>3. Thái độ</b><b> : Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1. GV</b><b> </b></i><b>:</b> Về nội dung: Đọc SGK tài liệu tham khảo, lập kế hoạch dạy học
<i><b>2. HS</b><b> </b></i><b>:</b> Sưu tầm tranh ảnh, có liên quan đến nội dung bài học.


<b>C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. </b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>
<i><b>2/</b></i> <i><b>Giảng kiến thức mới</b></i><b>:</b>
 <i>Giới thiệu bài:</i>


Khi em bước vào 1 ngôi nhà hay 1 căn phòng tuy giản dị nhưng sạch sẽ,
ngăn nắp và 1 phịng bừa bãi, lộn xộn em có cảm giác như thế nào?
( HS trả lời )


Gv ghi lên góc bảng ý kiến của HS. Vậy để giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ
chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài hơm nay …


 <b>Hoạt động 1:</b>


Yêu cầu: Học sinh phân biệt được nhà ở không sạch sẽ, không ngăn nắp
với nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung </b>


- Gv cho HS xem
hình 2.8 SGK


- Em có nhận xét gì
về nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp?



- Em hãy nêu thêm 1
số VD để minh hoạ
vấn đề này?


Gv kết luận


- HS quan sát tranh 2.8


→ HS thảo luận: chỗ ngủ,
chăn màn, gấp gọn để ngay
ngắn, dép guốc để gọn phía
dưới giường,


Bàn học kê sát với giá sách,
sách vở xếp ngay ngắn trên
bàn, trên giá sách …


→ Thảo luận chỗ nấu ăn,
bếp; có tủ lạnh, chạn chứa
thức ăn, có giá tủ kê đựng
các vật dụng trong bếp
(nồi, xoong, chảo, bát, đĩa
…)


-Bếp nấu được đặt gần chỗ
rửa, phía trên có giá đựng
các loại gia vị, mắm, muối
để tiện lấy khi nấu nướng.


I/ Nhà ở sạch sẽ, ngăn


<i>nắp:</i>


- Có mơi trường sống
ln luôn sạch, đẹp
không bị ô nhiễm.
- Các đồ đạc được đặt
ở vị trí tiện sử dụng,
hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Gv cho HS quan sát
H2.9 SGK.


- Em có nhận xét gì
về H2.9


 Nếu môi trường


sống của chúng ta
như vậy em có suy
nghĩ gì


- GV tổng kết về
những lợi ích của
nhà ở sạch sẽ ngăn
nắp.


→ HS quan sát.


→ HS suy nghĩ trả lời.
→ Cảm giác khó chịu. Tìm


kiếm vật gì trong nhà cũng
mất thời gian. Dễ đau ốm
do môi trường bị ô nhiễm,
bụi bẩn. Làm cho nơi ở trở
nên xấu đi, đồ đạc dễ bị hư
hỏng


 <i><b>Hoạt động 2:</b></i>


Yêu cầu: HS biết giữ gìn nhà ở, lớp học sạch sẽ, ngăn nắp.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung:</b>


Gv đặt vấn đề: Nhà
ở là nơi sinh sống
của con người, mặc
dù trong nhà đã
được phân chia các
khu vực và sắp xếp
đồ đạc trong từng
khu vực hợp lý
nhưng do SH, tác
động ngoại cảnh
nên nhà ở khơng
cịn sạch và ngăn
nắp nữa. Vậy ta cần
phải làm gì?


GV yêu cầu HS
phân tích về ảnh


hưởng của thiên
nhiên, môi trường
và các hoạt động
của con người đến
nhà ở.


- GV gợi ý qua VD


→ Thường xuyên quét
dọn lau chùi, sắp xếp đồ
đạc vào đúng vị trí.
- Khi sơ chế thức ăn tạo
ra rác, khi chế biến thức
ăn phải sử dụng nồi
xoong chảo, chế biến
xong các dụng cụ bị bẩn.


II/ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ
<i>ngăn nắp:</i>


1/ Sự cần thiết phải giữ
gìn nhà ở sạch sẽ ngăn
nắp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

về hoạt động nấu
ăn, ngủ, nghỉ, tắm
rửa, giặt, giũ …….


? Yêu cầu HS thảo
luận “ Tại sao phải


giữ gìn nhà ở sạch
sẽ ngăn nắp”


- Gv gợi ý để HS
tổng kết ý kiến.


Trong gđ em ai là
người làm công việc
dọn dẹp nhà cửa và
các công việc nội
trợ?


Cần phải làm gì
trong gia đình để
nhà ở ln sạch,
đẹp?


Vì sao phải dọn dẹp
nhà ở thường
xuyên?


→ Vụn thức ăn, phần già
của rau, củ không sử
dụng được phải đổ vào
thùng rác và bỏ nơi qui
định. Rửa sạch bát đĩa,
xoong nồi cất vào nơi
quy định


→ HS thảo luận.


- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.


→ HS: Mẹ, chị, bà mỗi
người làm 1 việc …..


→ HS các công việc cần
làm:


+ Lau chùi, dọn dẹp chỗ
ngủ, dọn dẹp nhà bếp,
khu vệ sinh, đổ rác dọn
dẹp chỗ ăn uống, quét
dọn trong nhà, ngoài sân
….


+ Những việc làm hằng
tuần, hằng tháng: lau bụi
trên cửa sổ, trên đồ đạc,
cửa kính, giặt rèm cửa...
→ Sẽ mất ít thời gian và
hiệu quả hơn.


2/ Các công việc cần làm
để giữ gìn nhà ở sạch sẽ
ngăn nắp:


- Hàng ngày: quét nhà, lau
nhà, dọn dẹp đồ đạc của
cá nhân, của gia đình, làm


sạch nhà bếp, chỗ ăn uống
đổ rác, quét dọn trong nhà
ngoài sân.


- Hàng tuần, tháng: lau
bụi trên cửa sổ, đồ đạc,
cửa kính, giặt và chải bụi
trên rèm cửa, quét mạng
nhện...


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Gv gọi HS đọc phần ghi nhớ.


Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?


Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp?
<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.</b></i>


Đọc trước bài 11: Trang trí nhà ở và 1 số đồ vật.


Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng tranh ảnh, gương, rèm
cửa, mành …..( Nếu có và nhận xét tác dụng của việc treo gương nhất là
đối với căn phòng hẹp)


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...






<b>Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT.</b>


<i>Tiết PPCT: 24</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : Hiểu được mục đích của trang trí nhà ở.</b></i>


HS biết được cơng dụng của tranh ảnh, gương….. trang trí nhà ở.
<i><b>2. Kỹ năng</b><b> : HS lựa chọn một số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn </b></i>


cảnh gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. GV</b><b> : Tranh phóng to H2.10, H2.11, H2.12, giáo án, TLTK.</b></i>
<i><b>2. HS</b><b> : Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, mẫu vật về trang trí nhà ở.</b></i>


<i><b>3.</b></i> <b>C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. </b>


<i><b> 1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>
Vì sao phải giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ?


Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp?
<i><b>3/ Giảng kiến thức mới:</b></i>



 <i>Giới thiệu bài:</i>


Em hãy nêu 1 số vật dụng dùng trang trí trong gia đình?
( Bình cổ, rèm cửa, chụp đèn, mành …)


Đồ vật trang trí phải phù hợp với các đồ dùng khác trong gia đình thì mới
làm tăng vẻ đẹp của căn nhà và nói lên cá tính của chủ nhân. Vậy cách trang
trí như thế nào cho phù hợp hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 11 …..


 <b>Hoạt động 1:</b>


Yêu cầu: HS Biết được cơng dụng của tranh ảnh để trang trí nhà ở.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Em hãy nêu công
dụng của tranh ảnh?
Tranh ảnh thường
được treo ở khu vực
nào trong nơi ở của
gđ?


- Khi chọn nội dung
tranh ảnh em sẽ lựa
chọn như thế nào?


Cho HS quan sát tranh


Gv tổ chức cho HS
thảo luận rút ra nhận


xét về nội dung, màu
sắc của tranh ảnh phù
hợp chưa?


- Tổ chức HS làm BT


→ HS trả lời.


→ Phòng khách, phịng


ngủ...


→ Tranh phong cảnh, tĩnh


vật, gia đình.


→ HS quan sát


→ Cả lớp chia 4 nhóm


thực hiện thảo luận.


→ Từng nhóm cùng thảo


I/ Tranh ảnh:
1/ Cơng dụng:


- Dùng để trang trí
tường nhà .



- Tạo sự duyên dáng
cho căn phòng, tạo
cảm giác thoải mái, dễ
chịu.


2/ Cách chọn tranh
ảnh


a/ Nội dung tranh, ảnh
Tuỳ thuộc vào ý thích
của chủ nhân và điều
kiện kinh tế của gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

chọn màu tranh treo
tường?


+ Tường màu vàng
nhạt, màu kem, chọn
………….


+ Tường màu xanh,
sẫm, chọn màu tranh
sáng hay tối?


- GV rút ra kết luận.
- Kích thước tranh ảnh
như thế nào cho phù
hợp?



- GV giới thiệu 1 số
tranh khổ to, nhỏ treo
như thế nào trên bức
tường cho hợp lý?
- GV cho HS quan sát
những hình ảnh về
trang trí tranh ảnh
trong nhà ở.


- GV hướng dẫn HS
quan sát tranh H2.11
SGK


- GV hướng dẫn HS
thảo luận và rút ra kết
luận chung về cách sử
dụng tranh ảnh để
trang trí.


luận làm BT chọn màu
tranh treo tường.


→ Tranh ảnh màu sắc rực


rỡ.


→ Màu sáng


→ Phải cân xứng với bức



tường treo tranh.


→ Cả lớp quan sát hình


về cách treo tranh ảnh


→ Từng nhóm thảo luận


để biết cách sử dụng tranh
ảnh để trang trí.


Cách treo: độ cao vừa tầm
mắt. Hình thức ngay
ngắn. Số lượng tranh ảnh
không nên treo quá nhiều
tranh ảnh trên cùng một
bức tường


ảnh phù hợp với màu
tường, màu đồ đạc
trong nhà.


c/ Kích thước tranh
ảnh:


- Phải cân xứng với
bức tường treo tranh.
- Bức tranh to không
nên treo trên khoảng
tường nhỏ.



- Có thể ghép nhiều
bức tranh để treo trên
khoảng tường rộng.
3/ Cách trang trí tranh
ảnh :


- Vị trí treo tranh ảnh:
Tuỳ theo ý thích của
từng gia đình có thể
treo tranh trên khoảng
trống của tường, phía
trên tràng kỉ, kệ, đầu
giường ….


- Nên treo tranh ảnh
vừa tầm mắt, ngay
ngắn. Không nên treo
quá nhiều tranh ảnh,
rải rác trên 1 bức
tường


 <b>Hoạt động 2:</b>


Yêu cầu: HS biết được công dụng của gương để trang trí nhà ở


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV đặt vấn đề:



Các em cho biết gương → Dùng để soi gương,


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

có cơng dụng gì?


GV yêu cầu HS quan
sát H2.12 SGK về vị
trí treo gương, tranh
ảnh minh hoạ việc
dùng gương trong
trang trí và cách sử
dụng gương trong căn
phịng hẹp.


trang trí làm đẹp cho căn
phòng rộng và sáng hơn.


→ HS quan sát và trả lời.


1/ Cơng dụng:


Dùng để soi, trang trí
tạo cảm giác căn
phòng rộng và sáng
sủa hơn ….


2/ Cách treo gương:
- Trong căn phòng nhỏ
hẹp: Treo gương 1
phần tường hoặc toàn
bộ tường.



- Treo gương trên tủ,
kệ, trên bàn làm việc.


<i><b>3/ Củng cố bài giảng</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>


Em hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở ?
Gương có cơng dụng gì và cách trang trí trong nhà như thế nào?
<i><b>5/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


Học bài và xem trước phần III để giờ sau học tiếp.


<b>D/ RÚT KINHNGHIỆM</b><i><b>:</b></i>


...
...
...
...


<b>Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 25</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : Hiểu được mục đích của trang trí nhà ở.</b></i>



HS biết được cơng dụng của rèm cửa, mành trong trang trí nhà ở.
<i><b>2. Kỹ năng</b><b> : HS lựa chọn một số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn </b></i>


cảnh gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>3. Thái độ.</b></i>


Giáo dục ý thức thẩm mỹ - ý thức làm đẹp nhà ở của mình.


<b>B/ CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1. GV</b><b> : Tranh ảnh, giáo án, TLTK.</b></i>


<i><b>2. HS</b><b> : Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, mẫu vật về trang trí nhà ở.</b></i>


<b>C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i><b> 1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


Em hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở?
Gương có cơng dụng gì và cách trang trí trong nhà như thế nào?
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 <i>Giới thiệu bài: </i>


Ở tiết học trước, các em đã được tìm hiểu cơng dụng của Tranh ảnh, Gương
cũng như cách sử dụng để trang trí. Mặt khác, các đồ vật cũng góp phần làm
cho ngơi nhà thêm xinh xắn đó chính là rèm cửa, mành. Hôm nay chúng ta
nghiên cứu tiếp phần III, IV



 <b>Hoạt động 1:</b>


Yêu cầu: HS nêu được công dụng của rèm và cách trang trí.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung </b>


- Gv cho HS quan sát
hình 2.13 SGK:


Rèm cửa có cơng dụng
gì?


GV bổ sung giúp HS rút
ra kết luận về cơng dụng.
Ngồi ra rèm cửa cịn có
tác dụng cách nhiệt (giữ
ấm về mùa đông, mát về
mùa hè)


Em sẽ chọn màu rèm
cửa như thế nào nếu cửa
gỗ màu nâu sẫm tường
màu kem?


- Gv cho HS làm bài tập
tình huống về chọn vải


→ Cả lớp quan sát


tranh hình 2.13



→ Thảo luận: tạo


râm mát, che khúât


→ Màu vàng nhạt.


III/ Rèm cửa:
1/ Công dụng:


- Tạo vẻ râm mát, che
khuất


- Tăng vẻ đẹp cho căn nhà
2/ Chọn vải may rèm:
a/ Màu sắc:


Hài hòa với màu tường,
màu cửa và các đồ đạc
chính trong phịng.
b/ Chất liệu vải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

may rèm.


 Để tạo sự mềm mại, độ


rủ tự nhiên ở trạng thái
tĩnh?


? Trạng thái động



GV giới thiệu một số
kiểu rèm


- HS làm BT


→ Buông rèm có độ


rủ.


→ Kéo rèm mềm


mại, dễ kéo, dễ bó
định hình.


→ Đại diện các


nhóm cùng giới
thiệu kiểu rèm do
các em sưu tầm


- Vải mỏng như voan, ren


3. Giới thiệu một số kiểu
rèm.


 <b>Hoạt động 2:</b>


Yêu cầu: HS nêu được cơng dụng của mành và cách trang trí.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>


GV giới thiệu mẫu vật
rèm cửa.


Em hãy nêu công dụng
của mành?


GV gợi ý bổ sung và rút
ra kết luận.


GV hỏi em hãy nêu
những chất liệu làm
mành mà em biết?
GV giới thiệu: Mành
nhựa trắngđể che khuất
nhưng vẫn giữ được độ
sáng. Mành tre, trúc, nứa
che bớt nắng gió. Mành
treo ở cửa ban cơng, cửa
ra vào, nối tiếp giữa 2
phịng


→HS quan sát.


→HS thảo luận:
Che bớt nắng gió,
làm tăng vẻ đẹp cho
căn phịng.



→ HS thảo luận: Có
nhiều loại chất liệu:
Nhựa tre, trúc ….


<i>IV / Mành:</i>
1/ Công dụng:


Che bớt nắng gió, che
khuất làm tăng vẻ đẹp của
căn phịng.


2/ Các loại mành và chất
liệu làm mành:


- Có nhiều loại mành.
- Những chất liệu được sử
dụng làm mành: Nhựa,
tre, trúc ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Cho HS đọc phần ghi nhớ.


Rèm cửa, mành có cơng dụng gì? Cách trang trí trong nhà như thế nào?
Nhà em thường sử dụng những đồ vật nào để trang trí?


<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


Học bài và xem trước nội dung bài 12: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và
hoa.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



...
...
...
...





<b>Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA.</b>


<i>Tiết PPCT: 26</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b> Lựa chọn được cây cảnh, hoa phù hợp với ngơi nhà & điều
kiện kinh tế gia đình, đạt yêu cầu thẩm mĩ …


<i><b>3. Thái độ</b><b> : Có ý thức chăm sóc và bảo vệ mơi trường xung quanh.</b></i>


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Gv</b><b> </b></i><b>:</b> Tranh phóng to hình 2.14 SGK, sưu tầm 1số tranh ảnh về cây cảnh.
<i><b>2. Hs</b></i><b>:</b> Tự sưu tầm tranh ảnh 1 số cây cảnh dùng trong trang trí.


<b>C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>



Rèm cửa, mành có cơng dụng gì & cách trang trí trong nhà như thế nào?
Để làm đẹp cho nhà ở, người ta thường sử dụng những đồ vật gì để trang trí?
<i><b>2/ Giảng kiến thức mới:</b></i>


 <b>Giới thiệu bài: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung</b>


Cây cảnh, hoa trang
trí trong nhà ở có ý
nghĩa như thế nào?
GV gợi ý: Để HS nói
những hiểu biết của
mình.


- Vì sao cây cảnh
góp phần làm trong
sạch khơng khí?


- Công việc trồng
hoa, cây cảnh và cắm
hoa có lợi ích gì?
GV hướng dẫn HS
liên hệ thực tế về
việc trồng cây cảnh,
dùng hoa để trang trí
nhà ở và giải thích
tác hại đặt nhiều cây



HS trả lời dựa vào
phần 1 để trả lời.


→ Cây xanh nhờ có
chất diệp lục dưới ánh
sáng mặt trời đã hút
khí CO2, H2O và nhả
oxi làm sạch khơng
khí.


→ Tạo niềm vui, thư
giãn cho con người
đem lại thu nhập cho
gđ.


→ HS liên hệ thực tế
về việc trồng cây
cảnh, dùng hoa trang
trí ở nhà mình.


I/ Ý nghĩa của cây cảnh và
hoa trang trí nhà ở:


- Làm cho con người cảm
thấy gần gũi hơn với thiên
nhiên, làm cho phòng đẹp
và mát mẻ hơn.


- Cây cảnh góp phần làm


trong sạch khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

xanh và hoa trong
phịng ngủ đóng kín
vào ban đêm.


GV giúp HS rút ra
kết luận chung(SGK)


- Ban đêm, cây và hoa
hút O2 và nhả CO2, có
thể gây ngộ độc cho
con người vì trong
phịng kín có quá
nhiều CO2 và thiếu O2


 <b>Hoạt động 2:</b>


Tìm hiểu một số loại cây cảnh và vị trí trang trí.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung</b>


Gv gợi ý HS quan
sát tranh ảnh, H2.14
để HS nêu tên 1 số
loại cây cảnh thông
dụng.


Gv ghi lên bảng ý
kiến HS thành 3


nhóm: Cây có hoa,
cây chỉ có lá, cây leo
GV giúp HS rút ra
kết luận.


Yêu cầu học sinh
liên hệ thực tế ở gia
đình


Có thể đặt cây cảnh
ở những vị trí nào
trong nhà?


Gv ghi ý kiến trên
góc bảng.


Gv nêu vấn đề: Để
có hiệu quả trang trí
cần chú ý những
điều gì?


GV gợi ý HS nêu
thêm vd, ngoài SGK


→HS quan sát H2.14
và trả lời và lấy ví dụ
mỗi loại cây.


→HS liên hệ thực tế
về việc trồng cây


cảnh, dùng hoa trang
trí ở nhà mình.


→ Ngồi nhà và trong
nhà


→HS thảo luận: Cây
phải phù hợp với chậu
về kích thước và hình
dáng.


- VD: Cây có dáng


II/ Một số cây cảnh và hoa
dùng trong trang trí nhà ở:
1/ Cây cảnh:


a/ Một số loại cây cảnh
thông dụng:


Cây cảnh rất đa dạng phong
phú.


- Cây có hoa: Cây hoa lan,
hoa huệ, hoa hồng...


- Cây thường chỉ có lá: cây
vạn niên thanh, trúc mây,
dương xỉ...



- Cây leo cho bóng mát:
Cây hoa giấy, tigơn...


b/Vị trí trang trí cây cảnh:
- Ngồi nhà: Chậu cây cảnh
đặt trước cửa nhà, đặt trên
bờ tường dẫn vào nhà, ở
tiền sảnh ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

như:


+ Cây đặt ở cửa sổ:
Chậu cảnh cây thấp
khoảng 0,4 m


+ Cây treo trên cửa
sổ, trên tường: Phải
là cây leo mềm mại
(vạn niên thanh,
phong lan …)


Tại sao phải chăm
sóc cây cảnh?


- Có tốn cơng chăm
sóc khơng?


- Cần chăm bón tưới
nước, tỉa cành như
thế nào?



Giá cây cảnh có đắt
khơng? Nhà ít tiền
có chơi cây cảnh
được không?


GV rút ra kết luận.


thanh cao như trúc
nhật bản phải trồng
trong chậu có bề rộng
vừa phải.


+ Cây Bách tán có
thân cao, tán rộng phù
hợp với chậu thấp,
miệng rộng.


→ Để cây ln đẹp và
phát triển tốt.


→ Ít tốn cơng chăm
sóc.


→ Tùy theo từng loại
cây. Chỉ cần tưới nước
định kì, bón phân vi
sinh, tỉa cành bắt sâu.
→ Cây cảnh bình
thường ít tốn cơng


chăm sóc, dễ sống, giá
rẻ mọi người có thể sử
dụng được.


vào, treo trên cửa sổ ….
- Cây phải phù hợp với chậu
về hình dáng và kích thước.


c/ Chăm sóc cây cảnh:


- Cây cảnh là thực vật sống
nên cần ánh sáng để sinh
trưởng và phát triển.


- Sau 1 thời gian, phải đưa
cây ra ngoài trời và đổi cây
khác vào.


- Tùy theo từng loại cây.
Chỉ cần tưới nước định kì,
bón phân vi sinh, tỉa cành
bắt sâu...


<i><b>3/ Củng cố bài giảng:</b></i>


- Gv cho 1 vài HS đọc phần ghi nhớ 1.
- Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
<i><b>4</b></i><b>/ </b><i><b>Hướng dẫn học tập ở nhà</b></i><b>: </b>


Học bài và xem trước phần 2



Chuẩn bị: Mẫu 1 số hoa tươi, hoa giả, hoa khô.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

...
...


*******************************


<b>Bài 12:TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 27</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Biết được một số loại hoa dùng trong trang trí nhà ở.


<i><b>2. Kỹ năng</b><b> : Lựa chọn được cây cảnh, hoa phù hợp với ngôi nhà & điều </b></i>
kiện, kinh tế gia đình, đạt yêu cầu thẩm mĩ …


<i><b>3. Thái độ</b><b> : Có ý thức chăm sóc và bảo vệ mơi trường xung quanh.</b></i>


- Rèn luyện tính kiên trì, óc thẩm mĩ, sáng tạo và có ý thức trách nhiệm
với cuộc sống gia đình.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1. Gv</b><b> </b></i><b>:</b> Tranh phóng to h2.16, h2.17, h2.18 sgk, sưu tầm 1số tranh ảnh về
hoa.


<i><b>2. Hs</b><b> </b></i><b>:</b> Tự sưu tầm tranh ảnh 1 số loại hoa dùng trong trang trí.


<b>C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</b></i>


Em hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?


Em hãy kể tên 1 số loại cây cảnh thông dụng? Có thể trang trí cây cảnh ở
những vị trí nào?


<i><b>2/ Giảng bài mới:</b></i>


 <b>Giới thiệu bài:</b>


Hoa ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong trang trí nhà ở ? Vậy hoa có ý
nghĩa như thế nào trong trang trí và hoa gồm có các loại nào, có thể sử dụng
hoa để trang trí nhà ở như thế nào? Đó chính là nội dung bài hơm nay.


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung</b>


Hãy kể tên các loại
hoa dùng trong trang
trí?


Hoa dùng trong
trang trí có mấy


loại?


Yêu cầu hs quan sát
h2.16 và liệt kê các
loại hoa tươi được
dùng trong trang trí.


 Hoa phượng, hoa


→HS liệt kê các loại


hoa thường dùng trong
trang trí.


→3 loại: Hoa tươi,


hoa khô, hoa giả.


→HS quan sát và trả


lời.


2. Hoa


a. Các loại hoa dùng trong
trang trí:


 Hoa tươi: đa dạng, phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

bằng lăng...và một


số loại hoa ở cây lớn
lâu năm có nên dùng
để trang trí khơng?
u cầu hs quan sát
h2.17a.


GV giới thiệu sơ
lược về hoa khơ
Vì sao hoa khơ ít
được sử dụng ở VN?
GV nêu thêm: Hoa
khô cũng được cắm
vào bình, lẵng như
hoa giả để trang trí.
Nghề làm hoa khô
đã được nâng lên
thành nghệ thuật ở
Nhật Bản. Ở nước ta
cũng đã có những
nghệ nhân làm hoa
khô và cơ sở SX hoa
khô.


Yêu cầu học sinh
quan sát h2.17b
Hoa giả thường làm
bằng những nguyên
liệu gì?


Sử dụng hoa giả


trang trí có những ưu
điểm gì?


Gv nêu thêm: Do
nhu cầu ngày càng


→HS suy nghĩ trả lời.


→ Hs quan sát.
→Hs lắng nghe.


→ Do kĩ thuật làm
hoa khô rất phức tạp,
công phu nên giá
thành cao lại khó làm
sạch bụi bẩn nên hoa
khơ ít được sử dụng
rộng rãi ở nước ta.


→HS quan sát


→ Giấy mỏng vải lụa,


nilon, nhựa …..


→ Đẹp và bền đa dạng


có thể làm sạch bụi
bẩn.



 Hoa khô: Là loại hoa


được làm khô bằng hố
chất, sấy khơ rồi nhuộm
màu.


- Kĩ thuật làm hoa khô phức
tạp, cơng phu nên giá thành
cao, ít được sử dụng rộng
rãi ở nước ta.


 Hoa giả: Đa dạng, phong


phú thường làm bằng giấy
mỏng, vải, lụa, nilon, nhựa
….


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

cao, công nghệ SX
hoa giả hàng loạt
tinh xảo và hoàn
thiện


Ngoài hoa giả người
ta còn SX cây cảnh
giả rất đẹp, nhiều
loại có thể trang trí
thay thế hoa cảnh
thật.


GV hướng dẫn HS


quan sát h 2.18 SGK
Hoa được trang trí ở
những nơi nào?
Cắm hoa vào dịp
nào? Đặt bình hoa ở
đâu?


Nếu học sinh nói:
nhà em khơng cắm
hoa trang trí thì Gv
nói thuyết phục HS,
và thử vận dụng sẽ
thấy hứng thú.


 Lưu ý: Khơng đặt


bình hoa lên vô
tuyến, đài, máy ổn
áp vì sao?


HS quan sát h2.18
SGK


→Thảo luận: Ở trên


bàn, tủ, kệ sách, treo
tường...


→Thường xuyên vào



dịp tết, lễ, đặt bình
hoa ở phịng khách,
góc học tập.


→Nước từ bình hoa bị


đổ ra sẽ gây nguy
hiểm đến tính mạng và
làm hỏng tài sản do
chập điện


b/ Các vị trí trang trí bằng
hoa:


- Có thể cắm các bình hoa
trang trí bàn ăn, treo tường,
tủ, kệ sách, bàn làm việc
……


- Mỗi vị trí cần có dạng cắm
hoa thích hợp


<i><b>3/ Củng cố bài giảng:</b></i>


Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>4</b></i><b>/</b><i><b>Hướng dẫn học tập ở nhà</b></i><b>.</b>


Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong SGK
Đọc trước bài 13: Cắm hoa trang trí.



Chuẩn bị: sưu tầm các tranh ảnh, mẫu cắm hoa, vật liệu và nghệ thuật cắm
hoa.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...





<b>Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ.</b>


<i>Tiết PPCT: 28</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.</b> <i><b>Kiến thức</b></i><b>:</b> Giúp học sinh biết được các dụng cụ, vật liệu cắm hoa cần
thiết.


<b>2.</b> <i><b>Kỹ năng</b></i><b>:</b> Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn
dụng cụ cắm hoa phù hợp.


<b>3.</b> <i><b>Thái độ</b><b> . Có ý thức trang trí nhà ở bằng việc cắm hoa góp phần làm </b></i>
đẹp nhà ở.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>



<b>1.</b> <i><b>GV</b><b> </b></i><b>:</b> Giáo án, sgk, TLTK, bộ dung cụ cắm hoa.


<b>2.</b> <i><b>HS</b><b> </b></i><b>:</b> Học bài, chuẩn bị trước nội dung bài học.


<b>C/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b><b> </b></i><b>.</b>


Trình bày các loại hoa thường dùng trong trang trí?
Các vị trí trang trí bằng hoa?


<i><b>2/ Giảng kiến thức mới</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>


 Giới thiệu bài:


 Tiến hành các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung</b>


GV giới thiệu các loại
bình cắm hoa để hs
quan sát.


Em có nhận xét gì về
hình dáng, kích cỡ của
bình cắm?


? Chất liệu làm nên các
dụng cụ đó.



Ngồi ra chúng ta có
thể tận dụng vỏ lon bia,
chai lọ, cốc, ấm, vỏ trái
cây làm bình cắm tuy
đơn giản nhưng dễ cắm
và có thể trở nên độc
đáo.


? Ngồi bình cắm ra
cta cịn có những loại
dụng cụ nào khác?
Cho học sinh quan sát


→HS quan sát, lắng


nghe.


→Đa dạng: có bình cao,


bình thấp, bát, lẵng, ly...


→ Sành, sứ, gốm, tre,


thủy tinh, trúc, nhựa...


→Hs chú ý lắng nghe.


→ Dao, kéo, mút xốp,


bàn chông.



→ Hs quan sát và lắng


I/ Dụng cụ và vật liệu
cắm hoa.


1. Dụng cụ:


a. Bình cắm: rất đa
dạng có bình cao, bình
thấp, bát, lẵng...được
làm bằng thủy tinh, tre,
trúc...


b. Các dụng cụ khác.
- Dụng cụ để cắt: dao,
kéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

bàn chông – hướng dẫn
hs cách chọn bàn
chơng.


Ngồi những dụng cụ
trên ngưới ta cịn sử
dụng bình phun nước,
dây kẽm, băng dính, đá
cuội trắng...


Gv cho hs quan sát
tranh ảnh cắm hoa


nghệ thuật.


? Người ta đã sử dụng
những vật liệu nào để
cắm bình hoa này?
Gv mơ tả vật liệu trong
các tranh ảnh để hs
thấy sự phong phú đa
dạng của vật liệu.


? Có thể sử dụng
những loại hoa nào để
trang trí.


Hoa ở nước ta đa dạng
và phong phú về hình
dáng và kích thước,
màu sắc, hương thơm...
Gv cho hs quan sát một
số bình cắm.


? người ta sử dụng các
loại cành nào để cắm
hoa.


Người ta sử dụng
những loại lá nào để
che lấp đế bình?


nghe.



→ Hs quan sát.


→ Hoa, lá, cành, quả...


→ Hs quan sát lắng


nghe.


→ Hoa tươi, hoa khô,


hoa giả.


Hs quan sát


→ Hs trình bày.


→ Lá dương xỉ, trầu bà,


cau cảnh...


bàn chông...


2. Vật liệu cắm hoa.
- Các loại hoa: Hoa ở
nước ta đa dạng và
phong phú về hình
dáng và kích thước,
màu sắc, hương thơm...



- Các loại cành: Cành
tươi cành khơ... tạo nên
đường nét chính của
bình hoa.


- Các loại lá: giúp bình
hoa mềm mại và tăng
vẻ tươi thắm của hoa
đồng thời giúp che lấp
đế ghim.


<i><b>3</b></i><b>/ </b><i><b>Củng cố bài giảng.</b></i>


Người ta đã sử dụng những dụng cụ, vật liệu nào để cắm hoa?
Chất liệu làm nên các dụng cụ đó?


<i><b>5</b></i><b>/ </b><i><b>Hướng dẫn học tập ở nhà</b></i><b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...





<b>Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 29</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : Giúp học sinh nắm được nguyên tắc cơ bản cắm hoa.</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b> Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa phù


hợp đúng nguyên tắc.


<i><b>3. Thái độ</b><b> . Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang</b></i>
trí làm đẹp nhà ở.


<b>B/ CHUẨN BỊ:</b>


<i>1. GV : Giáo án, sgk, TLTK, bộ dung cụ cắm hoa.</i>
<i>2. HS : Học bài, chuẩn bị trước nội dung bài học.</i>


<b>C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1. Kiểm tra kiến thức cũ</b></i><b>:</b>


Trình bày các loại dụng cụ và vật liệu cắm hoa thường dùng trong
trang trí?


Các loại dụng cụ cắm hoa được cấu tạo bằng những chất liệu gì?
<i><b>2. Giảng kiến thức mới</b></i><b>:</b>


 Giới thiệu bài:


 Tiến hành các hoạt động dạy và học:



HĐ của GV HĐ của HS ND


Muốn có một bình hoa
đẹp phải nắm được
nguyên tắc cắm hoa cơ
bản để từ đó vận dụng
sáng tạo nên những
mẫu biến kiểu độc đáo.
Yêu cầu hs quan sát
H2.20.


? Em có nhận xét gì về
màu sắc của hoa, màu
sắc của bình?


GV cắm những bơng
hoa dơn vào bình thấp,
hoa cúc đại đóa vào
bình cao sau đó cắm
ngược lại.


? Qua hai cách cắm
vừa rồi em thấy cách
nào đẹp hơn, hợp lí
hơn?


Hs quan sát, lắng nghe.


→ Hoa có nhiều màu



sặc sỡ.


- Bình có màu tối trầm


→ Hoa dơn bình cao.


Hoa cúc đại đóa bình
thấp.


II/ Ngun tắc cơ bản.


1<b>. </b>Chọn hoa và bình
cắm phù hợp về hình
dáng, màu sắc.


- Có thể dùng 1 màu
hay nhiều màu hoa
trong 1 bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Gv: Qua hai cách cắm
vừa rồi em thấy cách
nào cắm đẹp hơn?
?Trong một bình hoa,
nên sử dụng màu sắc
hoa như thế nào ?


Yêu cầu hs quan sát
hình sgk.


Bình màu nào có thể


dùng với nhiều màu
sắc của hoa hơn ?
Quan sát ngoài thiên
nhiên, em thấy vị trí
các bông hoa nở trên
cây như thế nào ?


Gv hướng hs đến việc
cắm hoa trong bình
cũng cần tạo độ chênh
lệch dài ngắn tự nhiên.
Yêu cầu hs quan sát
tranh ảnh cắm hoa.
Gv yêu cầu học sinh
quan sát H2.21 để phát
hiện vị trí các bơng hoa
phụ thuộc vào độ nở
của hoa như thế nào ?
Tỉ lệ cân đối giữa hoa
và bình được tính như
thế nào?


Gv hướng dẫn học sinh
xác định độ dài của các
cành


Yêu cầu hs quan sát
hình 2.22 và dựa vào
thực tế, nhận xét về
cách đặt bình hoa ở các


vị trí có phù hợp


→HS trả lời


→ Có thể dùng 1 loại


hoặc nhiều loại hoa,
một hoặc nhiều màu
sắc, màu hoa và màu
bình cắm tương phản
sẽ làm nổi bật hơn.


→HS quan sát hình


trong SGK


→Bình màu tối


→Bơng nằm trên cao,


bông nằm dưới thấp.


→Học sinh quan sát.


→ Hoa càng nở càng


sát miệng bình. Bơng
có cấu tạo vươn thẳng
hoặc nụ càng xa miệng
bình



→Các cành hoa cắm


vào bình có độ dài
ngắn khác nhau.


- Hs trả lời: bàn ăn, bàn
tiếp khách đặt bình hoa
thấp, góc, trên tủ đặt lọ


2. Sự cân đối về kích
thước giữa cành hoa và
bình cắm


- Hoa có độ nở lớn
phải cắm sát miệng
bình, hoa có độ vươn
thẳng hoặc nụ phải
cắm xa miệng bình
<i>Lưu ý: chiều dài các</i>
<i>cành được tính từ</i>
<i>miệng bình trở lên, khi</i>
<i>cắt hoa cần chú ý đến</i>
<i>chiều cao của bình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

khơng? Tại sao?


Nêu cách đặt bình hoa?


hoa cao; hoa treo tường


có độ dài, cành mềm,
rủ xuống…


→ Sẽ đạt được hiệu


quả cao nhất khi trang
trí, đồng thời nắm vững
nguyên tắc cắm hoa sẽ
vận dụng để tạo nên
những kiểu cắm hoa
độc đáo.


- HS tự rút ra kết luận


bình hoa và vị trí cần
trang trí


- Ở bàn ăn, bàn tiếp
khách đặt bình hoa
thấp, khơng che khuất
tầm nhìn của người
ngồi.


- Ở góc nhỏ, trên tủ, kệ
đặt lọ cao, nhỏ.


- Hoa treo tường mềm
mại, buông dài.


<i><b>3. Củng cố bài giảng: </b></i>


- Trả lời câu hỏi SGK


- Nêu cách tính độ dài cành chính?


- Liên hệ địa phương về các loại hoa và cách chọn hoa phù hợp với bình
cắm?


<i><b>4.Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


<i> - Về nhà tìm hiểu trong thực tế về các bước cắm hoa</i>
- Đọc trước phần III. Quy trình cắm hoa


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...





<b>Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 30</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết chọn các dụng cụ, vật liệu cần thiết để cắm hoa.


- Nêu được quy trình cắm hoa trang trí nhà ở.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, ghi nhớ
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Hình thành tính thẩm mĩ và hứng thú cắm hoa trang trí làm đẹp cho ngơi
nhà.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Tranh vẽ SGK phóng to


- Các loại tranh khác có liên quan
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Nghiên cứu nội dung bài, chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ cắm hoa,
SGK, vở ghi.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i><b>1. Kiểm tra kiến thức cũ.</b></i>


? Trình bày nguyên tắc cắm hoa cơ bản.
? Nêu cách tính độ dài cành chính?


<i><b>2. Giảng kiến thức mới.</b></i>



 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND


Cần chuẩn bị những gì
trước khi cắm hoa?
Cách bảo quản và giữ
hoa tươi lâu?


- Gv nhận xét, và giới


→ HS theo dõi tài liệu


và trả lời


→Hs thảo luận và đưa


ra các phương án, nhận
xét, bổ sung cho nhau


1. Chuẩn bị


- Bình cắm (loại thấp,
cao, lẵng, ống, giỏ, vỏ
chai...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

thiệu cách bảo quản và


giữ hoa tươi lâu từ trước
khi cắm đến trong và
sau khi cắm lưu ý.


+ Giai đoạn trong và
sau khi cắm


- Xử lý nước: Đốt cháy
phần gốc trên lửa, sau
đó nhúng ngay vào
nước lạnh (thường dùng
với hoa đào, trạng
nguyên, hoa hồng).
- Phương pháp hoá học:
trước khi cắm, cắt phần
cuối thân nhúng ngay
vào dấm, muối hoặc
phèn, hoặc có thể thả
thêm 1 vài viên B1, C,
1/2 viên Aspirin


- Thay nước thường
xuyên mỗi ngày.


- Gv cần chú ý đến nhắc
hs không nhầm lẫn giữa
giai đoạn 1 (trước khi
cắm) và giai đoạn 2
(trong và sau khi cắm).



Tại sao ta cần làm việc
theo quy trình?


Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu để nắm rõ các
công việc cần làm ?
Gv thao tác mẫu, cắm 1
bình hoa theo quy trình,
trong khi làm mẫu kết
hợp nhắc hs những điều
cần chú ý để khắc sâu
hơn lí thuyết cho hs.
- Gv lưu ý hs 1 số mẫu
thao tác như:


→ Làm việc theo quy


trình sẽ nhanh chóng
và hiệu quả.


→Nghiên cứu tài liệu


và trả lời


→Hs quan sát gv làm


mẫu


- Hoa:



2. Quy trình thực hiện
a. Chọn hoa, bình cắm,
dạng cắm và vị trí trang
trí cho phù hợp, hài hịa.
b. Cắt cành và cắm cành
chính trước.


c. Cắt các cành phụ độ
dài khác nhau, cắm xen
vào cành chính và che
miệng bình, có thể trang
trí thêm hoa, lá...Cũng
có thể cắm hoa phụ
trước rồi cắm hoa chính
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

+ Cắt tỉa cành khơng
dập nát


+ Đo các cành chính và
các cành phụ, chú ý các
cành chính lần lượt
bằng 2/3 cành trước
(Sau khi tính độ dài
cành chính 1, dùng cành
2 đặt song song cành 1,
thấp hơn cành 1 là 1/3
lần tương tự như vậy
với các cành cịn lại)
+ Có thể cắm cành phụ


trước rồi đến cành
chính.


Nêu lại quy trình thực
hiện cắm hoa trang trí ?


- Gv chốt lại vấn đề


→Hs quan sát, ghi nhớ


những vấn đề cơ bản


→HS trả lời


-Tự rút ra kết luận


<i><b>3. Củng cố bài giảng: </b></i>


- Gọi hs trả lời câu hỏi củng cố bài
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ


<i><b>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


- Đọc trước bài 14 thực hành: CẮM HOA (Cắm hoa dạng thẳng)


- Chuẩn bị giờ sau thực hành: chuẩn bị hoa, bình phù hợp với dạng cắm
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về cắm hoa...


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



...
...
...
...


<b>BÀI 14: THỰC HÀNH CẮM HOA.</b>


<i>Tiết PPCT: 31</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nắm được các nguyên tắc cơ bản để cắm hoa dạng thẳng đứng dạng cơ bản.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>Biết cắm một số kiểu hoa đơn giản


Thực hành cắm được các loại hoa một cách thẩm mĩ.
<i>3. Thái độ:</i>


Biết ứng dụng vào thực tế, sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dạng cắm phù
hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan, hội nghị.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b><b> :</b></i>


- Yêu cầu HS chuẩn bị theo tổ.


- Giáo án, tranh ảnh, sơ đồ dạng cắm thẳng , hoa, lá, dao, kéo, ...SGK.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>



Hoa, lá, cành, mút xốp, bình cắm, đọc trước nội dung bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP:</b>


<i><b>1. Kiểm tra kiến thức cũ.</b></i>


<i>Câu hỏi: Nêu các nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa trang trí ?</i>
<i>Trình bày quy trình cắm hoa?</i>


<i><b>2. Giảng kiến thức mới.</b></i>


Trang trí nhà ở bằng hoa là thế hiện cho mong muốn được gần gũi với thiên
nhiên của con người. Trên thực tế, dáng vẻ tự nhiên của mỗi loài rất khác
nhau, có loại mọc thẳng đứng, có loại đứng nghiêng, có loại rủ xuống mềm
mại. Dựa vào những dáng vẻ đó, con người cũng sáng tạo nên các dạng cắm
hoa như cắm thẳng, cắm nghiêng, cắm trịn, cắm hình chữ S...Chúng ta tìm
hiểu về dạng cắm hoa thẳng.


HĐ của GV HĐ của HS ND


<i><b>* Hướng dẫn ban đầu</b></i>


Gv giới thiệu một số →Quan sát các mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

mẫu cắm hoa dạng
thẳng đứng


Cho hs quan sát sơ đồ
(hình 2.24) và giới


thiệu


Góc độ cắm của các
cành và bình cắm thể
hiện như thế nào?


3 cành chính được cắm
theo góc độ như thế
nào?


Có thể chọn hoa nào
làm cành chính?


Gv nêu phần chuẩn bị
dụng cụ, vật liệu


Gv giới thiệu: Dạng
cắm này thường sử
dụng những loại hoa có
dáng vươn thẳng, thể
hiện sức sống, ý chí
vươn lên mạnh mẽ.


Yêu cầu hs tính độ dài
các cành theo bình
cắm?


cắm


→Quan sát sơ đồ và



lắng nghe


→ Hs trả lời dựa vào sự


quan sát, phân tích tranh


 Trả lời theo sgk


 Chọn hoa hoặc lá


làm cành chính đều
được


 Hs lắng nghe


Hs tính


1. Dạng cơ bản
<i>a. Sơ đồ cắm hoa</i>


Quy ước về góc độ
cắm:


+ Góc độ cắm các cành
hoa vào bình cắm:


- Cành cắm thẳng đứng
là cành



- Cành cắm ngang
miệng bình về 2 phía là
cành 900


+ Góc độ cắm của 3
cành chính:


- Cành cành chính 1
nghiêng khoảng


hoặc thẳng đứng


- Cành chính thứ hai
thường nghiêng


- Cành chính thứ ba
thường nghiêng về
phía đối diện với cành
chính thứ hai.


Có thể dùng hoa hoặc
lá làm cành chính
<i><b>b. Quy trình cắm hoa</b></i>
+ Vật liệu, dụng cụ:
cành thông nhỏ hoặc lá
măng làm cành chính,
hoa đồng tiền làm cành
phụ; chọn loại bình
thấp, mút xốp



+ Quy trình cắm hoa
- Cắm cành I = 1,5
(D+h) nghiêng 1015<i>o</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

về phía trái


- Cắm cành II = 2/3
cành I nghiêng 45<i>o</i><sub>hơi</sub>


ngả về sau


- Cắm cành III dài
khoảng 2/3 cành II
nghiêng khoảng 750
<i><b>3. Củng cố bài giảng: </b></i>


Yêu cầu học sinh xác định độ dài của các cành trong bình cắm.
Trình bày quy trình cắm hoa cắm hoa dạng thẳng đứng dạng cơ bản.
<i><b>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


- Đọc trước bài 14 thực hành: CẮM HOA (Cắm hoa dạng thẳng đứng)
- Chuẩn bị giờ sau thực hành: chuẩn bị hoa, bình phù hợp với dạng cắm
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về cắm hoa...


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...









<b>BÀI 14: THỰC HÀNH CẮM HOA (tt).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nắm được các nguyên tắc cơ bản để cắm hoa dạng thẳng đứng dạng vận
dụng.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Thực hành cắm được các loại hoa một cách thẩm mĩ.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Biết ứng dụng vào thực tế, sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dạng cắm phù
hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan, hội nghị.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Yêu cầu HS chuẩn bị theo tổ.



- Giáo án, tranh ảnh, sơ đồ dạng cắm thẳng , hoa, lá, dao, kéo, ...SGK.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Hoa, lá, cành, mút xốp, bình cắm, đọc trước nội dung bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1. Kiểm tra kiến thức cũ.</b></i>


<i>Câu hỏi: Nêu các nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa trang trí ?</i>
<i>Trình bày quy trình cắm hoa?</i>


<i><b>2. Giảng kiến thức mới.</b></i>


Trang trí nhà ở bằng hoa là thế hiện cho mong muốn được gần gũi với thiên
nhiên của con người. Trên thực tế, dáng vẻ tự nhiên của mỗi lồi rất khác
nhau, có loại mọc thẳng đứng, có loại đứng nghiêng, có loại rủ xuống mềm
mại. Dựa vào những dáng vẻ đó, con người cũng sáng tạo nên các dạng cắm
hoa như cắm thẳng, cắm nghiêng, cắm trịn, cắm hình chữ S...Chúng ta tìm
hiểu về dạng cắm hoa thẳng đứng dạng vận dụng.


HĐ của GV HĐ của HS ND


<i><b>* Hướng dẫn ban đầu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Gv giới thiệu một số
mẫu cắm hoa dạng
thẳng đứng dạng vận
dụng.



Cho hs quan sát sơ đồ
(hình 2.26) và giới
thiệu


Góc độ cắm của các
cành và bình cắm thể
hiện như thế nào?


Em có suy nghĩ gì về
sự thay đổi đó?


? Góc độ của các cành
chính thay đổi như thế
nào?


Gv hướng dẫn học
sinh quan sát hình 2.
27 bỏ bớt một hoặc 2
cành chính cắm thêm
cành phụ.


 Quan sát các mẫu


cắm


 Quan sát sơ đồ và


lắng nghe


 Hs trả lời dựa vào sự



quan sát, phân tích tranh


Bố cục gọn


- Dáng vẻ thay đổi, lọ
hoa thêm sinh động
- Tạo thêm một mẫu
cắm mới


 Cành thứ nhất


nghiêng 00


Cành chính thứ 2
nghiêng 100


Cành chính thứ 3
nghiêng 50<sub>.</sub>


 Hs quan sát, lắng


nghe


<i>a. Thay đổi góc độ các</i>
<i>cành chính:</i>


<i>b. Bỏ bớt một hoặc 2</i>
<i>cành chính.</i>



<i><b>3. Củng cố bài giảng: </b></i>


Trình bày quy trình cắm hoa cắm hoa dạng thẳng đứng dạng vận dụng.
<i><b>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...








<b>BÀI 14: THỰC HÀNH CẮM HOA (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 33</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nắm được các nguyên tắc cơ bản để cắm hoa dạng thẳng đứng dạng cơ bản
và dạng vận dụng.


<i><b>2. Kĩ năng</b><b> :</b></i>



Thực hành cắm được các loại hoa một cách thẩm mĩ.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Biết ứng dụng vào thực tế, sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dạng cắm phù
hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan, hội nghị.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng thực hành theo tổ.


- Giáo án, tranh ảnh, sơ đồ dạng cắm thẳng, hoa, lá, dao, kéo, ...SGK.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Hoa, lá, cành, mút xốp, bình cắm, đọc trước nội dung bài.


<i><b>C</b></i><b>. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i><b>1. Kiểm tra kiến thức cũ.</b></i>


<i>Câu hỏi: Nêu các nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa trang trí ?</i>
<i>Trình bày quy trình cắm hoa?</i>


<i><b>2. Giảng kiến thức mới</b><b> .</b><b> </b></i>


Trang trí nhà ở bằng hoa là thế hiện cho mong muốn được gần gũi với thiên
nhiên của con người. Trên thực tế, dáng vẻ tự nhiên của mỗi loài rất khác
nhau, có loại mọc thẳng đứng, có loại đứng nghiêng, có loại rủ xuống mềm


mại. Dựa vào những dáng vẻ đó, con người cũng sáng tạo nên các dạng cắm
hoa như cắm thẳng, cắm nghiêng, cắm trịn, cắm hình chữ S...Chúng ta sẽ
thực hành cắm hoa dạng thẳng đứng


HĐ của GV HĐ của HS ND


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Chia nhóm thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị
của các nhóm.


- Phân cơng cụ thể cho
từng cá nhân.


<i><b>* Giáo viên thao tác</b></i>
<i><b>mẫu.</b></i>


- Hướng dẫn lại học
sinh cách xác định
cành chính.


- Thao tác cắm từng
cành vào bình.


- Thay đổi góc độ bài
mẫu để học sinh quan
sát.


<i><b>* Cho học sinh cắm</b></i>
<i><b>hoa theo mẫu cơ bản</b></i>
<i><b>và mẫu vận dụng.</b></i>


Gv đi từng nhóm quan
sát uốn nắn.


- Sửa hoa trước khi
cắm vào bình.


- Những bơng có búp
vươn thẳng là những
bông cao nhất, bơng
càng nở càng hạ thấp
độ cao.


- Màu sắc hài hịa.
Gv lưu ý học sinh
cách xác định cành
chính.


sau khi hồn tất Gv
cho học sinh làm vệ
sinh và trình bày lọ
hoa của tổ lên bàn
Gv hướng dẫn học
sinh tự đánh giá sản
phẩm của nhóm và các
nhóm khác.


Gv nhận xét, đánh giá


Học sinh về nhóm



theo sự phân cơng của
giáo viên


Học sinh trình bày sự
chuẩn bị của nhóm lên
bàn


 Hs ngồi quan sát Gv


làm mẫu.


 Học sinh cắm hoa


theo mẫu.


 Dọn vệ sinh nơi


thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

cho điểm


<i><b>3. Củng cố bài giảng:</b></i>


Giáo viên nhận xét tiết thực hành về:
- Tinh thần, thái độ làm việc


- Sản phẩm thực hành.


- Vệ sinh nơi làm thực hành ...
<i><b>4. Hướng dẫn học tập ở nhà</b></i>



Về học bài tiết sau ơn tập học kì.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...






<b> </b>


<b> </b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Hệ thống, củng cố lại được kiến thức đã học trong chương II, I.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế và trả lời các câu hỏi ôn
tập Gv đưa ra



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Có ý thức tự giác ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Hệ thống câu hỏi và hướng dẫn trả lời câu hỏi
- Sơ đồ hoá kiến thức chương I, II


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


SGK, vở ghi, ôn tập lại nội dung đã học.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i><b>1. Kiểm tra kiến thức cũ.</b></i>
<i><b> 2. Giảng kiến thức mới.</b></i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND


Gv Yêu cầu hs nhắc lại
các bài đã học trong
chương I.



Các loại vải nào thường
dùng trong may mặc?
Chúng có đặc điểm gì?


 Hs suy nghĩ, chuẩn


bị để lên bảng hoàn
thành hệ thống kiến
thức chương I.


 Hs suy nghĩ và


đứng tại chỗ trả lời


<i><b>I/ </b><b>Hệ thống kiến thức</b></i>
<i><b>chương I.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Có thể phân biệt vải sợi
thiên nhiên và vải sợi
hoá học bằng cách nào?
Cần lựa chọn trang phục
như thế nào cho phù
hợp với bản thân?


Cần sử dụng trang phục
thế nào cho hợp lí?


Bảo quản trang phục
gồm những công việc


nào?


GV chốt lại.


Gv tổ chức cho hs thảo
luận nhóm, sau đó gọi 1
hs đại diện của nhóm
lên trình bày, gv có thể
cho điểm.


<i>Câu 1: Nêu vai trò của</i>
<i>nhà ở đối với đời sống</i>
<i>con người?</i>


<i>Câu 2: Các khu vực</i>
<i>sinh hoạt trong gia đình</i>
<i>được phân chia như thế</i>
<i>nào? Khi sắp xếp đồ</i>
<i>đạc trong từng khu vực</i>
<i>cần chú ý điều gì?</i>


<i>Câu 3: Tại sao phải giữ</i>
<i>gìn nhà ở sạch sẽ ngăn</i>
<i>nắp? Cần phải làm gì</i>
<i>để giữ gìn nhà ở sạch</i>
<i>sẽ, ngăn nắp?</i>


- Hs dựa vào tính chất
hóa học của các loại
vải để trả lời.



- Hs nhắc lại cách lựa
chọn trang phục.


 Hs trả lời


 Hs trả lời


Hs chép câu hỏi ơn tập


 Hs nêu 3 vai trị


Hs thảo luận nhóm,
trình bày, các nhóm
khác bổ sung


Hs trả lời và bổ sung
cho nhau


Hs Kể ra các khu


vực sinh hoạt trong
gia đình, những điều
cần chú ý khi sắp xếp.


- Vải sợi hoá học
- Vải sợi pha


(Đặc điểm về nguồn gốc
tính chất: sgk trang 6, 7,


8)


* Phân biệt vải sợi thiên
nhiên và vải sợi hố học
- Vị: Vải sợi thiên nhiên
dễ nhàu, vải sợi hố học
khơng nhàu( vải sợi tổng
hợp) hoặc ít nhàu ( vải
sợi nhân tạo)


- Ngâm nước: vải sợi
thiên nhiên thấm nước,
vải sợi hoá học thấm
nước ít ( vải sợi tổng
hợp), bị cứng lại trong
nước (vải sợi nhân tạo).
- Đốt: tro của vải sợi
thiên nhiên dễ tan, tro
của vải sợi hoá học
không tan (vải sợi tổng
hợp).


2. Lựa chọn trang phục
(sgk trang 12, 13, 14, 15,
16)


3. Sử dụng và bảo quản
trang phục


- Sử dụng trang phục:


sgk trang 18, 19, 20, 21
- Bảo quản trang phục
gồm: giặt, phơi, là, cất
giữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>Câu 4: Có thế trang trí</i>
<i>nhà ở bằng các đồ vật</i>
<i>nào? Công dụng của</i>
<i>chúng?</i>


<i>Câu 5: Nêu cách chọn</i>
<i>và sử dụng tranh ảnh để</i>
<i>trang trí nhà ở?</i>


<i>Câu 6: Cây cảnh và hoa</i>
<i>có ý nghĩa gì trong</i>
<i>trang trí nhà ở? </i>


Khi dùng cây cảnh và
hoa trang trí cần chú ý
gì đến vị trí đặt chúng?


<i>Câu 7: Nêu nguyên tắc</i>
<i>cắm hoa cơ bản?</i>


 Hs kể: tranh ảnh,


rèm, mành, gương


 hs trả lời, lớp bổ



sung


<i><b>chương II.</b></i>


<b> Câu 1</b>:


- Nhà ở là nơi trú ngụ
của con người.


- Nhà ở bảo vệ con
người tránh khỏi những
ảnh hưởng xấu của thiên
nhiên và xã hội.


- Là nơi đáp ứng những
nhu cầu về vật chất và
tinh thần cho con người.


<b>Câu 2</b>:


Sự phân chia các khu
vực trong nhà ở và sắp
xếp đồ đạc ở các khu
vực (sgk trang 35+ 36).


<b> Câu 3</b>: Sự cần thiết phải
giữ gìn nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp và các công
việc cần làm để giữ gìn


nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
(sgk trang 41) .


<b> Câu 4</b>: Có thể trang trí
nhà ở bắng các đồ vật
như tranh ảnh, gương,
rèm, mành. Công dụng
cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Gv đưa ra câu hỏi và
bài tập


<i><b>Câu 1: Hoàn thành</b></i>
<i><b>câu dưới đây:</b></i>


a. Nhà ở là tổ ấm của
gia đình, là nơi…..các
nhu cầu về…..và …
b. Nhà ở sạch sẽ ngăn
nắp đảm bảo….cho các
thành viên trong gia
đình...vật dụng cần
thiết và….cho ngôi nhà
c. Khi trang trí một lọ
hoa cần chú ý chọn hoa
và bình cắm hài hoà
về….và….


mắt, ấm cúng, thoải mái,
dễ chịu hơn



- Gương: dùng để soi và
trang trí tạo vẻ đẹp cho
căn phịng; tạo cho căn
phòng cảm giác sáng
sủa, rộng rãi hơn.


-Rèm: tạo vẻ râm mát,
có tác dụng che khuất,
làm tăng vẻ đẹp cho ngơi
nhà, hoặc cách nhiệt với
mơi trường bên ngồi.
- Mành: có tác dụng che
nắng, che gió, che khuất,
trang trí làm đẹp thêm
cho ngôi nhà.


<b> Câu 5</b>: Cách chọn và sử
dụng tranh ảnh để trang
trí nhà ở (sgk trang
42+43).


<b> Câu 6</b>:


+ Ý nghĩa của cây cảnh
và hoa trong trang trí
nhà ở (sgk trang 46).
+ Vị trí trang trí cây
cảnh (sgk trang 48).
+ Vị trí trang trí hoa


trong nhà ở (sgk trang
50).


<b>Câu 7</b>: Nguyên tắc cắm
hoa cơ bản (sgk trang
54+55).


<i><b>III/ Bài tập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Câu 2: Hãy điền Đ vào</b></i>
<i><b>câu đúng, và S vào câu</b></i>
<i><b>sai trong các câu dưới</b></i>
<i><b>đây</b></i>


1. Chỗ ngủ nghỉ thường
bố trí ở những nơi riêng
biệt. (…..)


2. Nhà ở chật, một
phịng khơng thể bố trí
gọn gàng thuận tiện
được. (……)


3. Cây cảnh và hoa đem
lại vẻ đẹp sống động
cho căn phòng. (…..)
4. Để cắm 1 bình hoa
đẹp. không cần chú ý
đến sự cân đối, về kích
thước giữa cành hoa và


bình cắm


5. Kê đồ đạc trong
phòng cần chừa lối đi
lại.


<i>Các từ cần điền lần lượt</i>
<i>là:</i>


a. thoả mãn; vật chất;
tinh thần


b. sức khoẻ; tiết kiệm;
tăng vẻ đẹp


c. hình dáng; màu sắc


<b>Câu 2: Hãy điền Đ vào</b>
<b>câu đúng, và S vào câu</b>
<b>sai trong các câu dưới</b>
<b>đây</b>


1. Đ
2. S
3. Đ
4. S
5. Đ


<i><b>3. Củng cố bài giảng: </b></i>



- Nhấn mạnh một số nội dung trọng tâm, nhắc nhở hs ôn tập kĩ kiến thức
- Giải đáp thắc mắc của hs


<i><b>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


- Nhắc nhở hs về nhà ôn tập kĩ kiến thức
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

...
...








<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I.</b>


<i>Tiết PPCT: 35+36</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> :</b></i>


- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh trong học kì I.


- Giáo viên rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và giúp học sinh cải


tiến phương pháp học theo định hướng tích cực hóa người học.
<i><b>2. Kỹ năng</b><b> :</b></i>


- Đánh giá được một số thao tác thực hành ứng dụng của học sinh.
- Định hướng ý thức trách nhiệm của các em đối với cuộc sống.
3. <i><b>Thái độ</b><b> . Giáo dục HS tính cẩn thận, nâng cao ý thức tự học.</b></i>


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. GV</b><b> : Nghiên cứu trọng tâm chương I, II; đề kiểm tra, SGK, tư liệu tham </b></i>
khảo.


<i><b>2. HS</b><b> : Ôn tập lại nội dung kiến thức GV giới hạn.</b></i>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i><b>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra</b></i>


Gv nêu yêu cầu đề kiểm tra
Đọc đề - phát đề cho học sinh


Theo dõi uốn nắn về thái độ làm bài.


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b> </b>
<b>Cấp độ</b>


<b>Tên Chủ đề</b>



(nội dung,
chương…)


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b> Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


<b>Chủ đề 1 </b>


Các loại
vải thường
dùng trong
may mặc
- Biết
được
nguồn
gốc, tính
chất của
các loại
vải.


- Phân biệt
được các
loại vải


Phân biệt,


giải thích
được các loại


vải


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ</i>


<i>lệ %</i>


<i>Số câu :2</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>0,5</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>0,25</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 2</i>


<i>Số câu 4</i>
<i>2,75điểm</i>
<i>= 27,5%</i>


<b>Chủ đề 2</b>
Lựa chọn
trang phục


Biết
được
chức
năng của
trang
phục
- Hiểu
được cách
lựa chọn
trang phục
cho từng
vóc dáng
người mặc.
Hiểu được
cách lựa
chọn vải,
kiểu may phù
hợp với lứa
tuổi


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ</i>


<i>lệ %</i>
<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>0,25</i>
<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>0,25</i>



<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1</i>


<i>Số câu:3</i>
<i>1,5điểm</i>
<i>= 15%</i>


<b>Chủ đề 3</b>


Sử dụng và
bảo quản
trang phục
- Hiểu
được cách
sử dụng
trang phục
phù hợp
với hoạt
động
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ</i>


<i>lệ %</i>


<i>Số câu :1</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>0,25</i>



<i>Số câu:1</i>
<i>0,25điểm=</i>


<i>0,25%</i>


<b>Chủ đề 4</b> Biết
được vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Sắp xếp đồ
đạc hợp lý
trong nhà


ở.


nhà ở đối
với đời
sống con


người


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm tỉ</i>


<i>lệ </i>


<i>Số câu 1:</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>0,25</i>



<i>Số câu: 1</i>
<i>0,25điểm</i>
<i>= 2,5 điểm</i>


<b>Chủ đề 5</b>


Giữ gìn
nhà ở sạch


sẽ, ngăn
nắp.


Biết được sự
cần thiết phải
giữ gìn nhà ở
sạch sẽ, ngăn


nắp.


Biết được
các cơng
việc để giữ


gìn nhà ở
sạch sẽ,
ngăn nắp.


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm tỉ</i>



<i>lệ </i>


<i>Số câu: 0,5</i>
<i>Số điểm: 1,5</i>


<i>Số câu: 0,5</i>
<i>Số điểm: 1</i>


<i>Số câu1</i>
<i>2,5điểm</i>
<i>=25%</i>


<b>Chủ đề 6</b>


Trang trí
nhà ở bằng
cây cảnh và


hoa
Biết
được các
loại hoa
dùng
trong
trang trí
Biết
được ý
nghĩa
của cây
cảnh và


hoa
trong
trang trí
nhà ở
Hiểu được
các các vị
trí trang trí


bằng cây
cảnh và
hoa
Biết
cách
trang
trí nhà
ở bằng
hoa
<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm tỉ</i>


<i>lệ </i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm</i>
<i>0,25</i>
<i>Số câu:</i>
<i>1</i>
<i>Số điểm</i>
<i>1,5</i>



<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm</i>
<i>0,5</i>
<i>Số</i>
<i>câu: 1</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i>
<i>0,25</i>


<i>Số câu: 5</i>
<i>2,5điểm</i>


<i>=25%</i>


<b>Chủ đề 7</b>


Cắm hoa
trang trí
Hiểu được
nguyên tắc
cắm hoa
cơ bản
<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm tỉ</i>


<i>lệ </i>


<i>số câu: 1</i>
<i>số điểm:</i>



<i>0,25</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ</i>


<i>lệ %</i>


<i>Số câu:5</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>1,25</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>1,5</i>


<i>Số câu:6</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>1,5</i>


<i>Số câu:2,5</i>
<i>Số điểm:4,5</i>


<i> Số </i>
<i>câu: 1</i>
<i>Số </i>
<i>điểm: </i>
<i>0,25</i>



<i>Số câu:0,5</i>
<i>Số điểm:1</i>


<i>Số câu16</i>
<i>10điểm</i>
<i>=100% </i>


Tổng số
câu
Tổng số


điểm


<i>Tỉ lệ %</i>


Số câu: 6
Số điểm 2,75


27,5%


Số câu: 8,5
Số điểm: 6


60%


Số câu: 1,5
Số điểm: 1,25


12,5



Số câu:16
Số điểm:10


100%


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I: </b>


MÔN: <b>CÔNG NGHỆ 6</b>


<i><b>(Thời gian : 60phút )</b></i>


<b>I. TRẮC NGHIỆ M: (3 đ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

1: Vải sợi thiên nhiên được sản xuất từ nguyên liệu gì?
a. Sản phẩm của dầu mỏ b. Gỗ, Tre, Nứa


c. Từ than đá d. Bông, Lanh, Đay, Gai.
2. Vải sợi hóa học gồm hai loại vải sợi:


a. Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp. b. Vải sợi tơ tằm, vải sợi nhân tạo.
c. Vải sợi bông, vải sợi tổng hợp. d. Vải sợi tổng hợp, vải sợi tơ tằm.
3: Có thể phân biệt nhanh vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học bằng cách:


a.Vị vải, nhúng nước b. Vò vải, đốt sợi vải


c. Vò vải, xem mặt vải. d. Nhúng nước, xem mặt vải.
4. Người cao, gầy muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống nên chọn vải:
a: Màu sáng, hoa to, kẻ sọc dọc. b. Màu sẫm, hoa nhỏ, kẻ sọc ngang.
c: Màu sáng, hoa to, kẻ sọc ngang. d: Màu sẫm, hoa to, kẻ sọc ngang.


5. Cắm hoa trang trí tủ, kệ sách nên chọn:


a. Dạng thẳng, bình cao, ít hoa. b. Dạng toả trịn, bình thấp, nhiều hoa.
c. Dạng toả trịn, bình cao, nhiều hoa. d: Dạng nghiêng, bình cao, nhiều hoa.


6. Hoa giả có ưu điểm :


a. Đẹp, nhiều màu sắc, có hương thơm.
b. Đẹp, bền, khó làm sạch bụi bẩn.


c. Đẹp, bền, nhiều màu sắc, có thể làm sạch bụi bẩn.
d. Nhiều màu sắc, có hương thơm, khó làm sạch bụi bẩn.


7. Khi trang trí một lọ hoa cần chú ý chọn hoa và bình cắm hài hịa về


a. Hình dáng và kích thước. b. Hình dáng và vị trí cần trang trí.
c. Màu sắc và vị trí cần trang trí. d. Hình dáng và màu sắc.


8. Để có hiệu quả trang trí cây cảnh cần chú ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

c. Cây phải phù hợp với chậu về kích thước và màu sắc.
d. Cây phải phù hợp với chậu về màu sắc.


9. Chức năng của trang phục:


a. Thể hiện nghề nghiệp b. Bảo vệ cơ thể, làm đẹp cho con người
c. Thể hiện tính cách d. Bảo vệ cơ thể


10. Khi đi lao động nên chọn trang phục:



a. Kiểu may cầu kì, bó sát. b. Màu sáng, kiểu may cầu kì
c. Kiểu may đơn giản, rộng. d. Giày cao gót, dép đắt tiền
11. Các loại hoa thường dung trong trang trí nhà ở.


a. Hoa tươi, hoa giả. b. Hoa giả, hoa khô.


c. Hoa khô, hoa tươi. d. Hoa tươi, hoa khơ và hoa giả.
12. Nhà ở có vai trị:


a. Là tổ ấm của gia đình.


b. Là tổ ấm gia đình, là nơi thỏa mãn các nhu cầu của con người về vật chất
và tinh thần.


c. Đáp ứng nhu cầu về vật chất.
d. Đảm bảo sức khỏe cho con người.


<b>II. TỰ LUẬN: </b><i>(7điểm).</i>


<i><b>Câu 1: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Em phải làm gì để giữ </b></i>
gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? (2,5 điểm)


<i><b>Câu 2: Hãy lựa chọn vải cho trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo? (1điểm)</b></i>
<i><b>Câu 3: Hãy trình bày ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở? </b></i>
(1,5đ)


<i><b>Câu 4: Vì sao mùa hè, người ta thích mặc áo vải sợi bơng, vải sợi tơ tằm mà</b></i>
khơng thích mặc vải nilon, polyeste? (2điểm).


………


………
………
………...


 <i><b>Biểu điểm:</b></i>


<i>I/ Trắc nghiệm.</i>


Điền đúng mỗi ý được 0,25 điểm
II/ Tự luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Câu 2: 1,5 điểm Câu 4: 1 điểm


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...








<b>TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I:</b>


<i>Tiết PPCT: 37</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. </b><b> </b><b>Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Rút kinh nghiệm cho học sinh cách thức làm bài cũng như phương pháp
học


- Cải tiến phương pháp và giúp HS cải tiến phương pháp học theo định
hướng tích cực hóa người học


<i><b>2.</b></i> <i><b>Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài cho học sinh, sửa một số lỗi sai cơ</b></i>
bản.


<i><b>3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tính cẩn thận khi làm bài …</b></i>


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1/ Giáo viên: Bài làm của học sinh, Giáo án, …</b></i>
<i><b>2/ Học sinh</b></i><b>:</b> Ôn lại kiến thức đã học, sửa bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i><b>1. Kiểm tra kiến thức cũ</b><b> .</b><b> </b></i>
<i><b>2. Trả bài</b></i><b>.</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)</b>


Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm.


1 2 3 4 5 6 7 8 9 1



0
1
1


1
2


d a b c a c d a b c d b


<b>II. TỰ LUẬN: (7đ)</b>


Câu 1: (2,5đ)


* Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.(1,5đ)
- Đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.
- Tiết kiệm thời gian khi tìm vật dụng cần thiết.


- Làm cho nơi ở đẹp và ấm cúng hơn.


* Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Câu 2:(1đ) Chọn vải, kiểu may cho trẻ sơ sinh đến lứa tuổi mẫu giáo.
Chọn vải mềm, dễ thấm mồ hôi như vải bông, lanh, dệt kim...màu sắc tươi
sáng, kiểu may đẹp.


Câu 3:(1,5đ) Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.


- Làm cho con người cảm thấy gần gũi hơn với thiên nhiên, làm cho căn
phòng đẹp và mát mẻ hơn.



- Cây xanh góp phần làm trong sạch khơng khí.


- Trồng chăm sóc cây cảnh và cắm hoa trang trí đem lại niềm vui, thư giãn
cho con người. Đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình.


Câu 4: * Thích mặc vải sợi bơng, tơ tằm : (1đ)


Vải sợi bông, vải sợi tơ tằm thuộc loại vải sợi thiên nhiên , hai loại vải này
có tính chất hút ẩm cao mặc thống mát, thấm mồ hôi nên người mặc cảm
thấy dễ chịu.


* Không thích mặc vải nilon, polyeste: (1đ)


- Vải nilon, polyeste thuộc loại vải sợi hoá học (sợi tổng hợp).


- Hai loại vải này có tính hút ẩm kém, mặc bí vì ít thấm mồ hơi, nên người
mặc cảm thấy khó chịu .


<i>3/ Củng cố bài giảng.</i>


Gv cho học sinh tự nhận xét bài làm của mình.
Gv nhận xét.


<i>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà.</i>


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...


...
...


<b>TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I:</b>


<i>Tiết PPCT: 38</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Rút kinh nghiệm cho học sinh cách thức làm bài cũng như phương pháp
học


- Cải tiến phương pháp và giúp HS cải tiến phương pháp học theo định
hướng tích cực hóa người học


<b>2. </b><i><b>Kỹ năng</b></i><b>:</b> Rèn luyện kỹ năng làm bài cho học sinh, sửa một số lỗi sai cơ
bản.


<i><b>3. Thái độ. Nâng cao ý thức tự học, tính cẩn thận khi làm bài hạn chế những</b></i>
lỗi sai chính tả …


<b>B. CHUẦN BỊ:</b>


<i><b>1/ Giáo viên: Bài làm của học sinh, Giáo án, …</b></i>
<i><b>2/ Học sinh</b></i><b>:</b> Ôn lại kiến thức đã học, sửa bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>



<i><b>1. Kiểm tra kiến thức cũ.</b></i>


<i><b>2. Giảng kiến thức mới (trả bài).</b></i>


* Gv nhận xét chung bài làm của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

...
...
* Gv bổ sung và sửa chữa lỗi của bài viết.


<i><b>3. Củng cố bài giảng. Nhắc lại kiến thức trọng tâm của chương I, II.</b></i>
<i><b>4. Hướng dẫn học tập ở nhà. Nghiên cứu bài 15.</b></i>


<b>D. RÚT KING NGHIỆM.</b>


...
...
...
...








<i><b>HỌC KÌ II</b></i>


<b>CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH.</b>
<b>BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>Tiết PPCT: 39</i>



<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
- Mục tiêu dinh dưỡng của cơ thể.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Nhận biết, lựa chọn được một số nguồn lương thực, thực phẩm có chứa các
chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người như: chất đạm, đường bột,
chất béo.


<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


<i>- GDBVMT: Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng các chất dinh dưỡng và bảo</i>
vệ thiên nhiên để có các nguồn chất dinh dưỡng.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số tranh ảnh về các nguồn dinh dưỡng, thông tin về
các chất dinh dưỡng: chất đạm, đường bột, chất béo.



- Giáo án, SGK, TLTK...
<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, nghiên cứu trước nội dung bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i><b>1. Kiểm tra kiến thức cũ.</b></i>
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Yêu cầu hs nhớ lại kiến
thức đã học ở tiểu học
và kể tên các chất dinh
dưỡng cần thiết cho cơ
thể con người?


Yêu cầu hs quan sát
hình 3.2, kể tên 1 số
thực phẩm chứa chất
đạm, hoàn thành phần
điền vào chỗ chấm?


Gv nhận xét câu trả lời,
mở rộng cho hs.



* Trong thực đơn hàng
ngày, ta nên sử dụng
chất đạm như thế nào
cho hợp lý?


(Gv có thể gợi ý:


+Có nên dùng nhiều
đạm động vật không?
+ Nên cân đối như thế
nào giữa đạm động vật,
đạm thực vật?


+ Sử dụng đạm còn dựa
vào yếu tố nào của cơ
thể con người?)


Quan sát hình 3.3, đồng
thời quan sát 1 số bạn
trong lớp phát triển tốt
về chiều cao cân nặng.
Rút ra nhận xét về vai


Hs kể tên: chất


đạm, chất đường bột,
chất béo, vitamin, chất
khống.


 Hs quan sát, hồn



thành bài tập:


+Đạm động vật: thịt,
cá, trứng, sữa, tôm,
cua, ốc, mực, lươn…
+Đạm thực vật: các
loại đậu như đậu
tương, đậu đen, đậu
đỏ, lạc, vừng, hạt sen,
hạt điều…


HS chú lắng nghe


và ghi nhớ


 thảo luận, trả lời:


nên dùng 50% đạm
động vật và 50% đạm
thực vật trong bữa ăn.
Điều này phụ thuộc
vào lứa tuổi, tình trạng
sức khoẻ của từng
người:


 Quan sát hình và


trả lời câu hỏi



 Hs trả lời dựa vào


I/ Vai trò của các chất
dinh dưỡng.


1. Chất đạm (prôtêin).
<i>a. Nguồn cung cấp</i>


- Đạm động vật: thịt, cá,
trứng, sữa, tôm, cua,
ốc, ...


- Đạm thực vật: đậu, lạc,
vừng, hạt sen, hạt điều…


<i>b. Chức năng dinh</i>
<i>dưỡng.</i>


- Là chất dinh dưỡng
quan trọng nhất để cấu
thành cơ thể, giúp cơ
phát triển tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

trò của chất đạm với cơ
thể con người?


Theo em những đối
tượng nào cần nhiều
chất đạm



Gv kết luận lại và có thể
phân tích sâu hơn cho
hs vai trị vơ cùng quan
trọng của Prôtêin đối
với sự sống.


Yêu cầu hs quan sát
H3.4 (SGK).


Chất đường bột có
trong các thực phẩm
nào?


Quan sát hình 3.5, phân
tích hình và nhận xét về
vai trị của chất đường
bột đối với cơ thể con
người.


* Dấu hiệu cho biết
người thiếu chất đường
bột?


GV phân tích thêm: Là
nguồn cung cấp năng
lượng chủ yếu và rẻ tiền
cho cơ thể hơn ½ năng
lượng trong khẩu phần
ăn hàng ngày là do chất
đường bột cung cấp.


Gluxit liên quan tới quá
trình chuyển hóa protein


sgk


→ phụ nữ có thai,


người già yếu và trẻ
em cần nhiều đạm.


→ HS quan sát.


→Chất đường: kẹo,


mía, mạch nha.


- Chất bột: các loại
ngũ cốc, gạo, ngô,
khoai, sắn, các loại củ
quả: chuối, mít, đậu
côve ...


 Quan sát hình và


trả lời câu hỏi dựa vào
nội dung trong SGK.


→ Ốm, yếu, đói.


- Dễ bị mệt.



- Cung cấp năng lượng
cho cơ thể.


2. Chất đường bột
(gluxit)


<i>a. Nguồn cung cấp</i>


- Tinh bột là thành phần
chính: các loại ngũ cốc,
gạo, ngô, khoai, sắn, …
- Đường là thành phần
chính: kẹo, mía, mạch
nha…


<i>b. Chức năng dinh</i>
<i>dưỡng</i>


- Cung cấp năng lượng
cho mọi hoạt động của
cơ thể.


- Giúp cơ thể chuyển
hoá các chất dinh dưỡng
khác.


3. Chất béo (lipit):
<i>a. Nguồn cung cấp</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

và lipit.


Yêu cầu hs quan sát
hình 3.6


Chất béo có trong các
thực phẩm nào?


Theo em chất béo có vai
trị như thế nào đối với
cơ thể con người?


Gv phân tích thêm:
+ Là nguồn cung cấp
năng lượng quan trọng
+ Là dung mơi hồ tan
các vitamin tan trong
dầu mỡ như vitamin A,
E.


+ Tăng sức đề kháng
cho cơ thể đối với mơi
trường bên ngồi (đb là
mùa đơng)


* Biểu hiện của người
thiếu chất béo?


 HS quan sát H3.6



SGK


+ Chất béo động vật:
có trong mỡ lợn,
phomat, sữa, bơ, mật
ong…


+ Chất béo thực vật:
dầu thực vật được chế
biến từ các loại đậu,
hạt như vừng, lạc,
ôliu…


HS trả lời câu hỏi


dựa vào nội dung của
sách giáo khoa.


 Ốm yếu, lở ngồi


da, sưng thận, dễ bị
mệt đói.


ong…


- Chất béo thực vật: dầu
thực vật được chế biến
từ các loại đậu, hạt như
vừng, lạc, oliu…



<i><b>b. Chức năng dinh</b></i>
<i><b>dưỡng</b></i>


- Cung cấp năng lượng.
- Cung cấp cho cơ thể
các axit béo cần thiết.


<i>3. Củng cố bài giảng: </i>


- Nhắc lại những kiến thức trọng tâm cần nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà: </i>


- Nhắc hs về nhà học bài cũ, tìm thêm ví dụ về các loại lương thực, thực
phẩm có chứa chất đạm, chất đường bột, chất béo.


- Đọc trước về chất khoáng, nước, chất xơ, Giá trị dinh dưỡng của các
nhóm thức ăn.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...
...









<b>BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 40</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Hiểu được nguồn gốc của các chất dinh dưỡng: Chất sinh tố, chất khống.
- Nêu được vai trị của các chất dinh dưỡng và giá trị dinh dưỡng của
các nhóm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Nhận biết, lựa chọn được một số nguồn lương thực, thực phẩm có
chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người như: chất
khống, vitamin, chất xơ, nước và các nhóm thức ăn.


- Biết cách phối hợp thay đổi thức ăn trong cùng nhóm, đảm bảo đủ chất
dinh dưỡng, ngon miệng, cân bằng dinh dưỡng.


<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế


<i>GDBVMT - Hiểu được ý nghĩa của việc sử sụng các chất dinh dưỡng</i>
và bảo vệ thiên nhiên để có nguồn các chất dinh dưỡng.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>



<i>1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số tranh ảnh về các nguồn dinh dưỡng, thông tin về các
chất dinh dưỡng: vitamin, chất khoáng, nước, chất xơ.


- Giáo án, tư liệu tham khảo, sách giáo khoa.
<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, học và nghiên cứu bài trước.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra kiến thức cũ :</i>


Thức ăn có vai trị gì đối với cơ thể chúng ta?


Nêu nguồn gốc và vai trò của chất đạm, đường bột?
<i> 2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

HĐ của GV HĐ của HS ND
Hãy kể tên các loại sinh


tố mà em biết.


Yêu cầu học sinh quan
sát H3.7



Vitamin A có trong
thực phẩm nào? Tác
dụng của nó đối với cơ
thể.


Vitamin B có trong
những loại thực phẩm
nào? Tác dụng của nó?


Vitamin C có trong
những loại thực phẩm
nào? Tác dụng của nó?


Vitamin D có trong
những loại thực phẩm


Hs kể tên: vitamin


A, E, C, D, B, K,
PP…


 Hs quan sát H3.7


 Cà chua, cà rốt,


gấc, xồi, lịng đỏ
trứng, bơ, dầu cá ...
- Giúp cơ thể tăng
trưởng, bảo vệ đôi
mắt.



- Cấu tạo bộ răng đều,
xương nở, bắp thịt
phát triển, da dẻ hồng
hào.


→ Stố B: cám gạo, tim


gan, sị huyết, tơm, giá
đỗ, nấm ...


- Điều hòa hệ thần
kinh, ngăn ngừa bệnh
phù thũng


→ Stố C: các loại rau,


quả tươi.


- Tạo mô sẹo, làm lành
vết thương.


- Giữ cho lợi và răng
khỏe mạnh.


- Giúp cơ thể có được
sức đề kháng đối với
các bệnh nhiễm trùng.


→Stố D: bơ, dầu cá,



I/ Vai trò của các chất dinh
dưỡng.


4. Sinh tố (vitamin):
<i>a. Nguồn cung cấp.</i>


+ Vitamin A: có trong các
củ, quả màu đỏ, dầu cá,
trứng, bơ, sữa, kem, gan...
+ Vitamin B: gồm các
vitamin B1, B2, B3, B6,
B12...trong các thực phẩm:
men bia, cám gạo, tim,
gan, sị huyết, tơm, giá đỗ,
nấm...


+ Vitamin C: có trong rau
quả tươi


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

nào? Tác dụng của nó?


Cơ thể còn cần các
vitamin nào khác? Tại
sao?


*Dấu hiệu thiếu vitamin
A?


*Dấu hiệu thiếu vitamin


B?


*Dấu hiệu thiếu vitamin
C?


*Dấu hiệu thiếu vitamin
D?


Chất khoáng gồm những
chất nào


Các chất khống này có
trong thực phẩm nào?
Các chất khống có vai
trị gì với cơ thể con
người ?


*Dấu hiệu thiếu canxi
và phốt pho?


lòng đỏ trứng, tôm,
cua...


Giúp cơ thể sử dụng
chất caxi và photpho
để xương và răng phát
triển. Da có thể sản
xuất ra sinh tố D nếu
được tiếp xúc với ánh
mặt trời.



Hs suy nghĩ trả lời,


lớp bổ sung.


Da khơ, đóng vảy,


nhiễm trùng mắt,
quáng gà.


 Dễ cáu gắt, buồn


rầu, thiếu tập trung, bị
tổn thương da, lở
miệng


 Lợi bị tổn thương,


chảy máu, rụng răng,
đau nhức chân tay,
mệt mỏi toàn thân.


Xương răng yếu.


 Gồm: phốt pho, I


ốt, canxi, sắt...


Hs trả lời: dựa vào



quan sát trong sgk
H3.8a, b, c.


Hs suy nghĩ trả lời,


lớp bổ sung.


 Xương phát triển


<i><b>b. Chức năng dinh dưỡng:</b></i>
- Giúp hệ thần kinh, tiêu
hóa, tuần hồn, xương da
hoạt động bình thường.
- Tăng cường sức đề
kháng, giúp cơ thể phát
triển tốt.


5/ Chất khoáng:
<i>a. Nguồn cung cấp:</i>


<i>- Canxi và phốt pho: Cá,</i>
sữa, đậu, tôm, cua...


- I ốt: rong biển, cá, tôm,
cua...


- Sắt: Rau muống, rau cải,
gan, tim, trứng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

*Dấu hiệu thiếu I ốt?



*Dấu hiệu thiếu sắt?


Nước quan trọng với cơ
thể con người như thế
nào?


Ngồi nước uống cịn có
nguồn nào khác cung
cấp nước cho cơ thể nữa
không?


Tại sao chất xơ lại quan
trọng với cơ thể? Nó có
vai trị như thế nào?
Chất xơ có trong những
thực phẩm nào?


* Gv kết luận: Mỗi chất
dinh dưỡng có những
đặc tính và chức năng
khác nhau.


Theo em tại sao lại cần
phải phối hợp các chất
dinh dưỡng?


Yêu cầu học sinh quan
sát H3.9



? Căn cứ vào giá trị dinh
dưỡng của thức ăn


yếu, dễ gãy, răng ko
cứng cáp nhất là trẻ
em thiếu chất này sẽ bị
cịi xương, thóp lâu
liền, răng ko mọc


 Tuyến giáp ko làm


đúng chức năng gây ra
cáu gắt và mệt mỏi.


 Da dẻ xanh xao,


yếu mệt, hay ngất xỉu,
chóng mặt.


Hs trả lời theo sgk


 Có thể cung cấp


nước cho cơ thể bằng
cách ăn các loại rau
xanh, trái cây, hoặc
nước trong thức ăn
hàng ngày


Hs trả lời theo



sgk/70


 Chất xơ có trong


rau xanh, trái cây, ngũ
cốc nguyên chất


- Hs thảo luận và trả
lời: để có thể cung cấp
năng lượng và các
chất cần thiết cho cơ
thể, bảo vệ có thể để
có sức khoẻ tốt, có đủ
trí tuệ để học tập, làm
việc và vui chơi


Hs quan sát H3.9


giúp cho sự phát triển của
xương hoạt động của cơ
bắp, hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa
của cơ thể.


6/ Nước: (SGK/ 70)


7/ Chất xơ: ( SGK/71).


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

người ta phân chia thức


ăn làm mấy nhóm? Kể
tên các nhóm đó?


?Việc phân chia các
nhóm thức ăn như vậy
có ý nghĩa gì với việc tổ
chức bữa ăn hàng ngày
của chúng ta?


?Quan sát thực tế hàng
ngày, em thấy bữa ăn
của gia đình đã đủ 4
nhóm thức ăn chưa?
Vì sao phải thay thế
thức ăn? Nên thay bằng
cách nào?


Ở nhà mẹ em thường
thay đổi món ăn như thế
nào? (Gv có thể gợi ý
cho hs về thay thế thức
ăn trong 3 bữa sáng, trưa,
tối).


Hs kể tên 4 nhóm


thức ăn và các chất
dinh dưỡng mà mỗi
nhóm cung cấp cho
con người



 Hs thảo luận và trả


lời: giúp ta dễ dàng
lựa chọn và thay đổi
thực phẩm cho bữa ăn


HS tự đưa ra và


nhận xét, các hs khác
bổ sung.


Trả lời theo sgk


- Hs: nhận xét, trả lời


- Hs trả lời


1. Phân nhóm thức ăn
<i>a. Cơ sở khoa học</i>


Căn cứ vào giá trị dinh
dưỡng, có 4 nhóm thức ăn:
- Nhóm giàu chất đạm
- Nhóm giàu chất đường
bột


- Nhóm giàu chất béo
- Nhóm giàu vitamin và
chất khoáng



<i>b. Ý nghĩa</i>


- Giúp người tổ chức bữa
ăn mua đủ các loại thực
phẩm cần thiết.


- Thay đổi món ăn cho đỡ
nhàm chán, hợp khẩu vị,
thời tiết.


- Đảm bảo cân bằng dinh
dưỡng.


<i><b>2. Cách thay thế thức ăn</b></i>
<i><b>lẫn nhau</b></i>


- Cần phải thường xuyên
thay đổi món ăn cho ngon
miệng, hợp khẩu vị.


- Nên thay thế thức ăn
trong cùng một nhóm để
thành phần dinh dưỡng
không thay đổi.


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


- Nhắc lại kiến thức trọng tâm



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>
- Về nhà học bài cũ


- Quan sát tìm hiểu thêm về việc thay thế thức ăn cho các bữa ăn trong gia
đình


- Đọc trước phần III: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...










<b>BÀI 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 41</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nắm được nhu cầu của mỗi chất dinh dưỡng của cơ thể về các chất


đạm, đường bột, chất béo.


- Hiểu được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn này
<i>2. Kĩ năng:</i>


Lựa chọn và sử dụng được một số nguồn lương thực, thực phẩm có chứa
các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người một cách hợp lí


<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế


<i>- GDBVMT: Hiểu được ý nghĩa của việc sử sụng các chất dinh dưỡng và</i>
bảo vệ thiên nghiên để có nguồn các chất dinh dưỡng.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số tranh ảnh về tác dụng của các chất dinh dưỡng với cơ thể,
thông tin về các chất dinh dưỡng và nhu cầu của cơ thể.


- Giáo án, SGK, TLTK...
<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, học bài và nghiên cứu nội dung bài trước.


<b>C. TỔ CHƯC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra kiến thức cũ :</i>



Nêu chức năng dinh dưỡng của vitamin và chất khống. Những nguồn thực
phẩm nào có chứa các chất dinh dưỡng này?


Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? Thức ăn được phân làm mấy
nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó?


<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

3.11


Nhận xét về thể trạng
của cậu bé trong hình?
Cậu bé đang mắc bệnh
gì? Nguyên nhân?


Thiếu chất đạm sẽ gây
ra hậu quả gì?


Dấu hiệu nào cho biết
cơ thể bị thiếu chất
đạm?


Dự đoán xem nếu thừa


chất đạm thì cơ thể sẽ
như thế nào?


*Theo em, nhu cầu cơ
thể cần bao nhiêu đạm?
Nhắc lại chức năng dinh
dưỡng của chất đường
bột?


Nếu thiếu chất đường
bột?


Yêu cầu học sinh quan
sát H3.12.


Em sẽ khuyên cậu bé ở


Cậu bé gầy cịm,


ốm yếu


Vì mắc bệnh suy


dinh dưỡng do thiếu
chất đạm trầm trọng.


→ Cơ thể phát triển


khơng bình thường, cơ
bắp yếu ớt, chân tay


khẳng khiu, bụng
phình to, tóc mọc lưa
thưa.


Chậm lớn, chậm mở


mang trí óc, dễ mệt,
thiếu máu, ăn khơng
ngon, da có quầng
thâm.


Chất đạm thừa có


hại cho sức khỏe, gây
ra một số bệnh nguy
hiểm như bệnh béo
phì, thận hư vì phải
làm việc nhiều để đào
thải cặn bã của chất
đạm.


Hs: cần vừa đủ, hợp


lí.


Hs nhắc lại


Người sẽ mệt mỏi,


ốm yếu



 Hs: Quan sát


của cơ thể:
1. Chất đạm


<i><b>a. Thiếu chất đạm trầm</b></i>
<i>trọng:</i>


- Trẻ em sẽ bị suy dinh
dưỡng, chậm lớn, dễ
mắc bệnh nhiễm khuẩn.
- Trí tuệ kém phát triển.


<i>b. Thừa chất đạm</i>


Cơ thể béo phì, dễ mắc
bệnh thận hư, béo phì,
huyết áp, tim mạch…


2. Chất đường bột:


- Ăn thiếu chất đường
bột cơ thể ốm yếu, dễ bị
đói mệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

H3.12 ntn để gầy bớt
đi?


Ăn quá nhiều chất béo


sẽ có tác hại gì?


*Cơ thể con người ăn
lượng chất béo thế nào
là đủ?


Ngoài các chất dinh
dưỡng trên, còn những
chất dinh dưỡng khác
nữa?


*Khi cơ thể thiếu các
chất này thì sẽ có dấu
hiệu gì?


Cần cung cấp những
chất dinh dưỡng này
cho cơ thể như thế nào?
Qua đó, em có nhận xét
gì về nhu cầu dinh
dưỡng của cơ thể?
Chúng ta cần cung cấp


Bạn trai rất béo, do ăn
nhiều bánh kẹo và hoa
quả có chất đường bột.
- Để giảm cân, cần ăn
ít chất đường bột, ăn
nhiều rau xanh và hoa
quả, tăng cường vận


động ( tập thể dục).


Dễ mắc các bệnh về


tim mạch, huyết áp
cao.


Hs trả lời:


→ Hs: chất khoáng,


chất xơ, nước, vitamin


→Thiếu vitamin: da


khô, đóng vảy, mắt
khơng khoẻ, khơng tập
trung, đau đầu, bị
nhiệt miệng, lợi chảy
máu, chân tay đâu
nhức, toàn mệt mỏi,
xương yếu.


Thiếu chất khoáng:
xương yếu, dễ gãy,
răng không cứng cáp,
mệt mỏi, dễ cáu gắt,
da xanh xao


→ Cần cung cấp đầy



đủ, hợp lí, và cần thay
đổi các thực phẩm
trong bữa ăn.


→ Hs: Cần cung cấp


miệng sạch sau khi ăn.
- Ăn nhiều chất bột làm
cơ thể phát triển thiếu
cân đối sẽ dẫn đến bệnh
béo phì.


3/ Chất béo:


<i>a. Thiếu chất béo: </i>


Khơng đủ năng lượng
cho cơ thể, khả năng
chống đỡ bệnh tật kém.


<i><b>b. Thừa chất béo</b></i>


Ăn nhiều chất béo sẽ
làm cơ thể béo phì, bụng
to, tim có mỡ bao quanh
dễ mắc bệnh nhồi máu
cơ tim, huyết áp cao …
<i>+ Nhu cầu chất béo:</i>
- Phụ thuộc vào lứa tuổi:


tuổi nhỏ cần nhiều, tuổi
già giảm đi.


- Phụ thuộc vào mùa, khí
hậu: mùa đông cần
nhiều, mùa hè cần ít.


<b>* </b><i>Các chất dinh dưỡng</i>
<i>khác:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

chất dinh dưỡng như thế
nào cho hợp lý nhất?
Yêu cầu hs quan sát
hình 3.13a, giải thích
lượng dinh dưỡng cần
thiết cho một học sinh
mỗi ngày.


Yêu cầu hs quan sát
hình 3.13b, nêu lượng
dinh dưỡng trung bình
cho 1 người trong 1
tháng.


cho cơ thể đầy đủ và
hợp lí tất cả các chất
dinh dưỡng


→ Hs quan sát, trình



bày.


cần được sử dụng đầy đủ
và hợp lý.


- Nên ăn nhiều rau, củ,
quả, phối hợp với nhiều
loại thực phẩm khác để
thay đổi trong các bữa
ăn, đảm bảo sự cân bằng
dinh dưỡng cho cơ thể.


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


- Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài.
- Gọi hs đọc phần Ghi nhớ và Có thể em chưa biết.
<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>


- Dặn hs về nhà tìm hiểu thêm trong thực tế về các chất dinh dưỡng.
- Đọc trước bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...
...


  





<b>BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.</b>


<i>Tiết PPCT: 42</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


- Hiểu được thế nào là vệ sinh thực phẩm. Biết được nhiệt độ có ảnh hưởng
như thế nào đối với vi khuẩn.


- Giải thích được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
<i>2. Kĩ năng:</i>


Thực hiện được một số biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và lựa chọn
thực phẩm phù hợp.


<i>3. Thái độ: </i>


- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ bản thân và
cộng đồng.


<i>- GDBVMT: Ngày nay, do việc sử dụng thực phẩm khơng có nguồn gốc, bị</i>
ơ nhiễm do quy trình trồng trọt, chăn nuôi, quy hoạch, bảo quản và chế
biến nông sản không đúng kĩ thuật nên trong sản xuất nơng sản cịn dư
lượng chất hóa học gây độc hại cho con người.



+ Xử lí thực phẩm khơng đúng vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo điều kiện
cho dịch bệnh lan tràn, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số tranh ảnh, mẫu vật về vệ sinh an tồn thực phẩm, thơng
tin về hậu quả của nhiễm trùng thực phẩm và các biện pháp phòng tránh
nhiễm trùng thực phẩm tại nhà.


- Giáo án, SGK, TLTK...
<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, học bài cũ, nghiên cứu bài mới trước ở nhà.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1/ Kiểm tra kiến thức cũ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

? Hằng ngày gia đình em thường sử dụng những thức ăn gì cho các bữa ăn?
Hãy kể tên và cho biết những thức ăn đó thuộc nhóm nào? Trình bày cách
thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý.


<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.



HĐ của GV HĐ của HS ND


Vệ sinh thực phẩm là
gì?


? Theo em, thế nào là
nhiễm trùng thực
phẩm.


Gv kết luận


Hãy kể tên 1 số loại
thực phẩm dễ bị hư
hỏng, nhiễm trùng? Tại
sao?


Thực phẩm được để
trong tủ lạnh có đảm
bảo an tồn khơng? Tại
sao?


(Gv có thể gợi ý hs đối


Vệ sinh thực phẩm


là làm cho thực phẩm
sạch, tươi, không bị
bẩn, ôi, nhiễm khuẩn,
nhiễm độc, ngộ độc.



 Hs trả lời theo suy


nghĩ của mình


Thực phẩm dễ bị hư


hỏng như: thịt gia
cầm, gia súc, thịt thuỷ
hải sản…Nguyên nhân
là do những thực
phẩm này sau khi giết
mổ không được bảo
quản đúng yêu cầu kĩ
thuật, không chế biến
ngay hoặc khơng để
nơi thống mát nên dễ
dàng bị vi khuẩn có
hại từ mơi trường xâm
nhập và phá huỷ, dẫn
đến nhiễm trùng


Hs: khơng đảm bảo


vì thực phẩm tươi
sống chưa qua chế
biến thì chỉ giữ được
trong một thời gian
nhất định, nếu quá


I/ Vệ sinh thực phẩm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

với thực phẩm tươi
sống và thực phẩm đã
chế biến chín).


? Theo em, thế nào là
nhiễm trùng thực
phẩm.


Gv kết luận


(Gv có thể gợi ý hs
đối với thực phẩm tươi
sống và thực phẩm đã
chế biến chín).


Với những thực phẩm
được chế biến sẵn như
đồ hộp, giò chả, đồ
uống có ga, rượu, rau,
củ, quả bị phun thuốc
bảo vệ thực vật không
cho phép hoặc quá liều
lượng có phải là thực
phẩm bị nhiễm trùng
không? Tại sao?


Gv thông báo và kết
luận: Đó không phải
thực phẩm bị nhiễm


độc.


Thế nào là nhiễm độc
thực phẩm?


Gv mở rộng thêm:
+ Có những loại thịt rất
bổ, nhưng một số bộ
phận trong cơ thể cóc
như gan, mật, ruột,
trứng…rất độc, cần chú
ý khi chế biến (liên hệ


thời gian đó sẽ bị
nhiễm trùng. Với thực
phẩm đã chế biến chín
cũng khơng nên giữ
lâu trong tủ lạnh để
tránh nhiễm trùng.


 Hs trả lời theo suy


nghĩ của mình


Hs lắng nghe và liên
hệ thực tế


 HS trả lời.


 Hs trả lời theo suy



nghĩ của mình


- Sự xâm nhập của vi
khuẩn có hại vào thực
phẩm được gọi là nhiễm
trùng thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

cho hs về một vài
trường hợp ăn thịt cóc
có lẫn 1 chút gan, trứng
cóc gây nguy hiểm tính
mạng).


u cầu hs quan sát
hình 3.14, đọc nội
dung ghi trong các ô
màu


Nhiệt độ nào giảm
được sự phát triển của
vi khuẩn?


Nhiệt độ nào chỉ kìm
hãm được sự phát triển
của vi khuẩn?


Nhiệt độ nào thuận lợi
cho vi khuẩn nhất?
Vậy nhiệt độ nào thì an


tồn cho thực phẩm
nhất?


Gv kết luận: việc giữ
gìn vệ sinh thực phẩm
cần thiết và phải thực
hiện tốt để đảm bảo
sức khoẻ cho bản thân,
gia đình và xã


 Quan sát H3.14 và


trình bày nội dung ghi
trong các ô màu.
- Nhiệt độ: 50o<sub>C,</sub>
60o<sub>C, 70</sub>o<sub>C, 80</sub>o<sub>C</sub>
-Nhiệt độ -10o<sub>C</sub><sub>→</sub>
-20o<sub>C</sub>


-Nhiệt độ: 0o<sub>C </sub>


→370C


- Nhiệt độ 100o<sub>C,</sub>
115o<sub>C</sub>


phẩm .


<i>2/ Ảnh hưởng của nhiệt</i>
<i>độ đối với vi khuẩn.</i>


- Từ -100<sub>C </sub><sub></sub><sub>-15</sub>0<sub>C là</sub>
nhiệt độ vi khuẩn không
thể sinh nở nhưng cũng
không chết.


- Từ 00<sub>C</sub>


370C là nhiệt


độ nguy hiểm vi khuẩn
có thể sinh nở mau
chóng.


- Từ 500<sub>C </sub><sub></sub><sub> 80</sub>0<sub>C là</sub>
nhiệt độ vi khuẩn khơng
thể sinh nở nhưng sũng
khơng chết hồn tồn.
- Từ 1000<sub>C </sub>


 1150C là


nhiệt độ an toàn trong
nấu nướng vi khuẩn bị
tiêu diệt.


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


- Tại sao cần phải giữ vệ sinh thực phẩm?


- Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đối với vi khuẩn?


<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>


Học bài, nghiên cứu trước phần II, III.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

...
...
...




  


<b>BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 43</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Hiểu được thế nào là an toàn thực phẩm. Biết được nguyên nhân
gây ra ngộ độc thức ăn.


- Nêu được một số biện pháp an toàn thực phẩm và phòng tránh nhiễm trùng,
nhiễm độc thực phẩm



<i>2. Kĩ năng:</i>


Thực hiện được một số biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và
lựa chọn thực phẩm phù hợp.


<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức giữ vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ bản thân
và cộng đồng.


<i>- GDBVMT. Ngày nay, do việc sử dụng thực phẩm không có nguồn</i>
gốc, bị ơ nhiễm do quy trình trồng trọt, chăn nuôi, quy hoạch, bảo
quản và chế biến nông sản khơng đúng kĩ thuật nên trong sản xuất
nơng sản cịn dư lượng chất hóa học gây độc hại cho con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

+ Xử lí thực phẩm khơng đúng vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo điều kiện cho
dịch bệnh lan tràn, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i> 1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số tranh ảnh, mẫu vật về vệ sinh an toàn thực phẩm, thông tin
về hậu quả của nhiễm trùng thực phẩm và các biện pháp phòng tránh nhiễm
trùng thực phẩm tại nhà.


- Giáo án, SGK, TLTK...
<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, học bài cũ, nghiên cứu bài mới trước ở nhà.



<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra kiến thức cũ:</i>


? Tại sao cần phải giữ vệ sinh thực phẩm?


? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đối với vi khuẩn?
<i>2.Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND


? An tồn thực phẩm là
gì?


? Hãy cho biết ngun
nhân của hiện tượng
này.


Cho ví dụ về một số vụ
ngộ độc thực phẩm?
?Chúng ta cần làm gì
để thực phẩm được an
toàn.


 An toàn thực phẩm



là giữ cho thực phẩm
không bị nhiễm trùng,
nhiễm độc và biến
chất.


 HS trả lời


II/ An toàn thực phẩm:
<i>1. An toàn thực phẩm</i>
<i>khi mua sắm:</i>


- Thực phẩm tươi sống:
thịt, cá, rau, củ, quả...
- Thực phẩm đóng hộp:
cá hộp, thịt hộp, sữa
hộp...


 Cần chọn thực phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Yêu cầu hs quan sát
hình 3.16 kết hợp với
thực tế trong gia đình.
Hãy kể tên các thực
phẩm mà gia đình
thường mua sắm?
(Hoàn thành điền vào
chỗ trống).


Nêu các biện pháp đảm


bảo an toàn thực
phẩm?


Gv kết luận:


Trong gia đình em,
thực phẩm được chế
biến ở đâu?


Nguồn phát sinh nhiễm
độc thực phẩm?


Vi khuẩn xâm nhập
vào thức ăn bằng cách
nào?


Nếu thức ăn không
được đảm bảo sẽ gây ra
hậu quả gì?


Gv kết luận


Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu, kết hợp với
liên hệ thực tế về tình


 Hs quan sát, liên hệ


và trả lời



+ Thực phẩm tươi
sống: cá, thịt, tơm,
trứng…


+ Thực phẩm đóng
hộp: sữa hộp, thịt hộp,
dầu ăn, nước giải khát,
nước ngọt…


 Khi mua sắm, cần


chú ý xem thực phẩm
có tươi ngon hay
không, hoặc cịn hạn
sử dụng hay khơng


Hs lắng nghe và ghi


nhớ để lấy thêm kinh
nghiệm


 Trong bếp.


dụng cụ làm bếp,


quần áo…


 Trong quá trình chế


biến như thái thịt cắt


rau, chế biến đồ nguội,
…nấu, ….


 Gây ngộ độc, ói


mửa, tiêu chảy, mệt
mỏi…


nhau.


<i>2. An toàn thực phẩm</i>
<i>khi chế biến và bảo</i>
<i>quản:</i>


- Nếu thức ăn khơng
được nấu chín hay bảo
quản không chu đáo sẽ
làm vi khuẩn phát triển
mạnh, gây ngộ độc.


III/ Biện pháp phòng
tránh nhiễm trùng,
nhiễm độc thực phẩm.
<i>1. Nguyên nhân ngộ</i>


<i>độc thức ăn:</i>


- Có 4 nguyên nhân
chính dẫn đến ngộ độc
thức ăn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

trạng gia tăng ngộ độc
thức ăn trong thời gian
qua.


Có những nguyên nhân
nào dẫn đến ngộ độc
thực phẩm?


Cho ví dụ


Gv giải thích thêm cho
hs hiểu rõ hơn


Cần giữ vệ sinh môi
trường ăn uống như thế
nào?


Cần mua thực phẩm
như thế nào?


Với đồ hộp cần chọn
sản phẩm như thế nào?


Để thức ăn đảm bảo,
cần chú ý gì khi chế
biến?


Thức ăn đã chế biến
cần bảo quản thế nào?



?Khi có dấu hiệu bị
ngộ độc thức ăn, cần
làm gì.


 Hs nghiên cứu,


thảo luận và trình bày.


→ Trả lời theo nội


dung SGK trang 79


→HS lấy VD


- Hs trả lời


→ Thực phẩm tươi,


ngon, khơng có độc


→Sản phẩm còn hạn


sử dụng, khơng bị
phồng móp méo, gỉ
sét…


→Cần rửa kĩ, nấu chín


 Cần để nơi kín đáo,



an tồn, khơ ráo,
không bị nhiễm các
chất độc, không bị
ruồi bọ bâu vào…


 Tuỳ vào mức độ


nặng nhẹ, có biện
pháp xử lý thích hợp.
Nhưng nếu hiện tượng
xảy ra nghiêm trọng
mà không rõ nguyên
nhân cần đưa ngay đến
bệnh viện.


sinh vật.


+ Do thức ăn bị biến
chất.


+ Do bản thân thức ăn
có sẵn chất độc.


+ Do thức ăn bị ô
nhiễm các chất độc hoá
học, hoá chất bảo vệ
thực vật, hóa chất phụ
gia thực phẩm …



<i>2. Các biện pháp phòng</i>
<i>tránh nhiễm trùng,</i>
<i>nhiễm độc thực phẩm:</i>


- Giữ vệ sinh nơi nấu
nướng và vệ sinh nhà
bếp.


- Khi mua sắm: chọn
thực phẩm tươi ngon,
khơng dập nát, khơng
có mùi, có màu lạ;
không dùng các thực
phẩm có sẵn chất độc
và đồ hộp đã quá hạn sử
dụng.


- Chế biến: phải đảm
bảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

GV chốt lại


Bảo đảm an toàn thực
phẩm, cần giữ vệ sinh
sạch sẽ, chọn thực
phẩm an tồn, nấu chín
và bảo quản chu đáo.


- HS lắng nghe và ghi
nhớ



<i>3. Củng cố bài giảng :</i>


- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. Đọc ghi nhớ và nội dung “ Có thể
em chưa biết”.


- Trả lời câu hỏi 1 4 sgk/80.


<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>


- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk
- Đọc trước bài 17


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...
...
...


 


<b>BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN.</b>


<i>Tiết PPCT: 44</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>



<i>1. Kiến thức:</i>


Giải thích được tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món
ăn


<i>2. Kĩ năng:</i>


Lựa chọn được cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng khơng bị mất
đi trong q trình chuẩn bị chế biến thức ăn.


<i>3. Thái độ:</i>


Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i> 1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng.
- Giáo án, SGK, Tư liệu tham khảo.


<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra kiến thức cũ:</i>


Nêu biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?


Hãy trình bày những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?


<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND


Nhắc lại các chất dinh
dưỡng đã học? Chất
nào dễ tan trong nước?
Để đảm bảo chất dinh
dưỡng trong thực
phẩm, ta cần phải làm
gì?


 Hs trả lời


Hs: Cần bảo quản


trong quá trình chuẩn


I/ Bảo quản chất dinh
dưỡng khi chuẩn bị chế
biến.


1. Thịt, cá



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Kể tên các thực phẩm
mà em cho là dễ bị mất
chất dinh dưỡng?


Gv hướng hs tới 1 số
thực phẩm dễ bị mất
chất dinh dưỡng: thịt,
cá, rau, củ, quả, đậu
hạt, ngũ cốc...


Yêu cầu hs quan sát
H3.17


Trong thịt cá có các
chất dinh dưỡng nào
cần bảo quản?


Biện pháp bảo quản
các chất dinh dưỡng
trong thịt cá?


Liên hệ thực tế, khi
mua thực phẩm này về,
mẹ em thường sơ chế
như thế nào?


Tại sao cần bảo quản
như vậy?


Cho biết rau củ quả


thường dùng trong gia
đình? Phải qua những
thao tác gì?


* Cách rửa, gọt, cắt,
thái có ảnh hưởng gì
đến giá trị dinh dưỡng?


Gv mở rộng thêm:


bị chế biến và trong
khi chế biến.


 Hs: thịt cá, rau, củ,


quả, ngũ cốc...


Hs quan sát


 Trả lời (sgk)


 Khi mua về nên


làm ngay, khơng
ngâm, rửa thịt, cá sau
khi đã cắt lát.


Vì nếu để lâu, chất


dinh dưỡng trong thịt,


cá sẽ hao hụt đi, và
các chất dinh dưỡng
trong thịt, cá dễ tan
vào nước.


 HS trả lời


Sinh tố và chất


khoáng dễ bị tiêu hủy
ngay trong quá trình
sơ chế.


chất khống và sinh tố
dễ mất đi.


- Khơng để ruồi bọ bâu
vào.


- Giữ thịt cá ở nhiệt độ
phù hợp để không bị ôi
ươn.


2. Rau, củ, quả, đậu hạt
tươi


- Rửa thật sạch, nhẹ
nhàng, không để nát,
không ngâm lâu trong
nước, không thái nhỏ


khi rửa và không để khô
héo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

+ Rau xanh: loại bỏ
phần lá già, úa, trước
khi rửa sạch, sau đó
mới cắt hoặc vị, khơng
ngâm rau lâu trong
nước.


+ Củ: rửa sạch đất rồi
mới gọt vỏ, bỏ mầm
+ Quả: cần rửa sạch,
ráo nước rồi mới gọt,
thái…


Gv kết luận


Quan sát H3.18 và nêu
các loại đậu hạt, ngũ
cốc thường dùng?
Gv: Tuỳ loại rau quả
có cách gọt, cắt, thái
rửa khác nhau. Khi sơ
chế rau củ nếu không
đúng cách sẽ làm mất
các chất sinh tố, chất
khoáng trong thực
phẩm.



Với các loại hạt khô
trên cần bảo quản thế
nào?


 Hs lắng nghe và


ghi nhớ


 Quan sát, kể tên: củ


cải, đậu đũa, đậu côve,
cà rốt, susu, bắp cải,
hành tây, khoai tây,
súp lơ, cà, su hào…
Cần gọt vỏ, rửa sạch,
cắt, thái…


- Hs: lắng nghe và ghi
kết luận


Hs trả lời:


+ Đậu hạt khô: đậu
đen, đậu xanh, đậu
tương, lạc, vừng, hạt
điều, ngô


+ Gạo: gạo nếp, gạo tẻ
- Cần phơi khơ, để nơi
kín đáo, khô ráo, vứt


bỏ hạt bị sâu, mọt,
mốc.


rửa cả quả, gọt vỏ trước
khi ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Gv kết luận HS tự rút ra kết luận


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>
Học bài, nghiên cứu trước phần II.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...
...








<b>BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN.</b>


<i>Tiết PPCT: 46</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Giải thích được tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món
ăn.


- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt đối với thành phần dinh dưỡng.
<i>2. Kĩ năng :</i>


Lựa chọn được cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất
đi trong quá trình chế biến thức ăn.


<i>3. Thái độ :</i>


Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài giảng.
- Giáo án, SGK, Tư liệu tham khảo.


<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>



<i>2. Kiểm tra kiến thức cũ:</i>


Hãy trình bày những biện pháp cơ bản khi chuẩn bị chế biến thực phẩm để
đảm bảo chất dinh dưỡng?


<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND


Tại sao cần quan tâm
bảo quản chất dinh
dưỡng khi chế biến?


Hs nghiên cứu, thảo
luận và trả lời, bổ sung
cho nhau.


- Vì: đun nấu nhiều sẽ


II/ Bảo quản chất dinh
dưỡng trong khi chế
biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Các chất dinh dưỡng
nào tan trong nước,
chất dinh dưỡng nào


tan trong chất béo?
Khi chế biến thức ăn
cần chú ý điều gì để ko
bị mất đi các chất dinh
dưỡng trong thực
phẩm?


Tại sao cần chú ý đến
nhiệt độ nấu nướng?


Kể tên các chất dinh
dưỡng dễ bị mất bởi
nhiệt độ


Nhiệt độ có ảnh hưởng
thế nào với chất đạm
trong thực phẩm?


Gv có thể mở rộng: khi
luộc gà, vịt, thịt…hay
thực phẩm chứa chất
đạm khi sôi nên vặn
nhỏ lửa để thịt chín bên
trong và khơng bị mất
dinh dưỡng


Ở nhiệt độ cao thì chất
béo sẽ làm chất dinh


mất các sinh tố tan


trong nước hoặc trong
chất béo.


→ Các sinh tố: C, B,


PP dễ tan trong nước;
Các sinh tố A, D, E, K
dễ tan trong chất béo
- Hs thảo luận và trả
lời.


→Vì nhiệt độ cao làm


các chất dinh dưỡng bị
biến đổi, biến chất,
tiêu huỷ.


→Hs: chất đạm, chất


béo, chất đường bột,
chất khoáng, sinh tố.


→Nhiệt độ cao sẽ làm


giá trị dinh dưỡng
giảm.


→ Nhiệt độ cao làm


tâm bảo quản chất dinh


dưỡng trong khi chế
biến món ăn?


- Thực phẩm đun nấu,
rán, xào…lâu quá sẽ
mất nhiều sinh tố và
chất khoáng (dễ tan
trong nước như: sinh tố
C, B, và PP hay dễ tan
trong chất béo như sinh
tố A, D, E ,K).


- Khi chế biến cần chú
ý:


+ Cho thực phẩm vào
luộc hay nấu khi nước
sôi


+ Tránh đảo nhiều khi
nấu


+ Không đun lại thức ăn
nhiều lần


+ Không dùng gạo xát
quá trắng hay vo kĩ gạo
+ Không nên chắt nước
cơm bỏ đi.



2. Ảnh hưởng của nhiệt
độ đối với thành phần
dinh dưỡng.


a. Chất đạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

dưỡng trong thực phẩm
biến đổi thế nào?


Khi rán có nên để lửa
to q khơng?


Tại sao khi chưng
đường làm nước màu
kho cá, thịt, đường lại
bị biến màu?


Chất đường bột có sự
thay đổi thế nào ở nhiệt
độ khác nhau?


Quá trình nấu nướng sẽ
ảnh hưởng gì đến chất
khống?


Gv: Nên sử dụng nước
luộc thực phẩm


Chất sinh tố nào dễ mất
đi khi đun nấu?



Gv: Sinh tố C khó bảo
quản, bị oxy hoá nhanh
ở nhiệt độ cao do đó
nên sử dụng rau quả
tươi, tránh thái nhỏ và
ngâm nước lâu.


mất sinh tố A


→Khi rán khơng để


lửa q to


→Vì chất đường bột ở


nhiệt độ cao sẽ chuyển
màu nâu, vị đắng.


- Hs trả lời


→Chất khoáng dễ tan


trong nước khi đun
nấu.


Hs trả lời


dinh dưỡng sẽ giảm.
b. Chất béo



- Ở nhiệt độ cao đun
nóng nhiều vitamin A
trong chất béo sẽ phân
hủy và chất béo bị biến
chất.


c. Chất đường bột


- Khi đun khô ở nhiệt
độ cao chất đường bị
biến chất chuyển sang
màu nâu có vị đắng.
- Ở nhiệt độ cao tinh
bột bị cháy đen và chất
dinh dưỡng bị tiêu hủy
hồn tồn.


d. Chất khống


- Chất khoáng dễ tan
trong nước.


e. Sinh tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>


Học bài, nghiên cứu trước bài 18.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...
...








<b> BÀI 18:CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM.</b>


<i>Tiết PPCT: 46</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu được tầm quan trọng của chế biến thực phẩm và kể tên được một số
phương pháp chế biến thực phẩm được sử dụng phổ biến nhất.


- Nắm được quy trình thực hiện phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
và làm chín thực phẩm bằng hơi nước.


<i>2. Kĩ năng:</i>



Nấu được thức ăn theo hai phương pháp trên theo đúng quy trình và u cầu
kĩ thuật


<i>3.Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình.
<i>- GDBVMT: Chế biến thức ăn đúng kĩ thuật, giữ vệ sinh trong chế biến, xử lí</i>
lí chất thải khi chế biến, tránh ơ nhiễm môi trường sống.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i> 1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số tranh ảnh các phương pháp chế biến thực phẩm , mẫu vật
có liên quan đến bài giảng.


- Giáo án, SGK, Tư liệu tham khảo.
<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.


<b>C</b><i><b>. </b></i><b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra kiến thức cũ:</i>


Hãy trình bày những biện pháp cơ bản khi chuẩn bị chế biến thực phẩm để
đảm bảo chất dinh dưỡng?


<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>



 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND


? Tại sao phải đề ra
những phương pháp


 Tạo ra những món


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

chế biến?


? Bữa ăn trong gia đình
thường dùng những
món ăn gì?


Gv thực phẩm sử dụng
hằng ngày được chế
biến bằng nhiều
phương pháp khác
nhau.


? Nhiệt có tác dụng gì
trong chế biến thức ăn.


Hãy kể tên những
phương pháp chế TP có
sử dụng nhiệt?



<i>HĐ1: Tìm hiểu phương</i>
<i>pháp chế biến làm chín</i>
<i>thực phẩm trong nước.</i>
Quan sát thực tế gia
đình, trong mơi trường
nước thường chế biến
những món gì?


Thế nào là luộc?


Lượng nước trong
món luộc nên lưu ý thế
nào? Có thể đun quá
lâu không?


Kể tên một vài món
luộc mà em biết?


* Luộc TP động vật và
thực vật có điểm gì


hợp khẩu vị.


Hs liệt kê


Là làm chín mềm


thực phẩm, dễ tiêu
hóa, thơm ngon nhưng
một phần chất dinh


dưỡng bị mất đi trong
quá trình chế biến nhất
là sinh tố.


HS liệt kê


Hs trả lời theo


nghiên cứu tài liệu và
liên hệ thực tế gia
đình.


 HS trả lời theo nội


dung SGK/ 85


 Ko thể cho nước


một cách tùy tiện mà
lượng nước chỉ yêu
cầu ngập TP.


 HS trả lời


I/ Phương pháp chế
biến thực phẩm có sử
dụng nhiệt.


1. Phương pháp thực
phẩm trong nước.



a. Luộc


- Luộc là làm chín thực
phẩm trong mơi trường
nhiều nước với thời
gian đủ để thực phẩm
chín mềm.


<i>* Quy trình thực hiện</i>
(SGK/85)


<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>
- Nước luộc trong


- Thực phẩm động vật
chín mềm, không dai,
không nhừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

khác nhau?


Hãy nêu cách làm một
số món luộc trong gia
đình em?


Gv hướng hs đến việc
phát biểu lên quy trình
thực hiện .


Gv bổ sung và kết luận


Gv lưu ý hs: các món
luộc phải được chấm
với nước chấm hoặc
gia vị đặc trưng của
món đó mới ngon.
Món luộc phải đảm bảo
những u cầu kĩ thuật
gì?


Thế nào là món nấu?
Trong các bữa ăn
thường ngày, món nào
được gọi là món nấu?
Món nấu được thực
hiện như thế nào?
Gv kết luận


Món nấu phải đảm bảo
những yêu cầu gì về kĩ
thuật?


* Món nấu và món
luộc khác nhau ở điểm
nào?


TP động vật luộc


lâu chín hơn nên cho
vào nước lạnh, khi sôi
vặn lửa vừa để TP


chín mềm, ko sống.
TP thực vật mau chín
hơn nên cho vào nước
đã sơi, vặn lửa lớn để
rau xanh.




- HS trả lời


- Hs trả lời theo sgk


- Hs trả lời
- Hs trả lời


Hs trả lời, bổ sung


cho nhau


- Hs trả lời, bổ sung
cho nhau


- Hs trả lời, bổ sung
cho nhau.


→Luộc ko có gia vị,


b. Nấu


Là phương pháp làm


chín thực phẩm bằng
cách phối hợp nguyên
liệu động vật và thực
vật, có thêm gia vị
trong mơi trường nước.
<i>* Quy trình thực hiện</i>


(SGK/86)


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Theo em thế nào là
món kho? Kể một vài
món kho mà em biết?
Món kho và món nấu
khác nhau như thế nào?
Qua quan sát việc chế
biến trong gia đình, em
hãy nêu cách làm món
kho?


Gv kết luận


Món kho thế nào là đạt
yêu cầu kĩ thuật?


<i>HĐ2: Tìm hiểu phương</i>
<i>pháp chế biến làm chín</i>
<i>thực phẩm bằng hơi</i>
<i>nước.</i>


Yêu cầu hs quan sát


hình 3.21, nghiên cứu
tài liệu và liên hệ thực
tế kể tên được một số
món hấp mà em biết?
Thế nào là phương
pháp hấp?


Cần chú ý điều gì khi
hấp?


Gv kết luận


Mơ tả cách đồ xơi ở gia
đình em?


khi vớt thực phẩm ra
mới cho gia vị để chế
biến thành món canh.
Món nấu có gia vị,
nhiều nguyên liệu và
có độ nhừ hơn.


→Hs trả lời theo


nghiên cứu tài liệu và
liên hệ thực tế gia đình
- Hs trả lời, bổ sung
cho nhau


- Hs trả lời



- HS trả lời


→HS quan sát H3.21


và trả lời


- HS trả lời theo nội
dung SGK


Lửa cần to. Dụng cụ


hấp phải kín, trong
suốt q trình hấp
khơng được mở vung
nhiều lần.


- Thực phẩm chín mềm,
khơng dai, khơng nát
- Hương vị thơm ngon,
đạm đà


- Màu sắc hấp dẫn


c. Kho


Là phương pháp làm
chín thực phẩm trong
lượng nước vừa phải
với vị mặn đậm đà.



<i><b>* Quy trình thực hiện</b></i>
(SGK/86)


<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>


- Thực phẩm mềm, nhừ,
khơng nát, ít nước, hơi
sánh


- Thơm ngon, vị mặn.
- Màu vàng nâu, đỏ, đẹp
mắt.


2. Phương pháp làm
chín thực phẩm bằng
hơi nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Trình bày quy trình
thực hiện món hấp?
GV bổ sung: Khi hấp
phải đổ nhiều nước để
nước không bị cạn
+Thời gian chín phụ
thuộc vào từng thực
phẩm


+Cần sơ chế nguyên
liệu hấp tinh khiết, có
thể phối hợp các


nguyên liệu


Món hấp cần đạt yêu
cầu gì?


Hs trả lời, hs khác


bổ sung.


HS trình bày QTTH


theo nội dung SGK/87


HS trả lời theo nội


dung SGK/ 87


nhiều mới đủ làm chín
thực phẩm


<i><b>* Quy trình thực hiện</b></i>
(SGK/87)


<i><b>* u cầu kĩ thuật</b></i>


- Thực phẩm chín mềm,
ráo nước


- Hương vị thơm ngon
- Màu sắc đặc trưng của


món ăn.


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


Tại sao phải làm chín thực phẩm?


So sánh sự khác nhau giữa luộc và nấu?
<i>4.Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>


Học bài, nghiên cứu trước phần 3,4.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>







<b> BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 47</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu được tầm quan trọng của chế biến thực phẩm và kể tên được một số
phương pháp chế biến thực phẩm được sử dụng phổ biến nhất.



- Nắm được quy trình thực hiện phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức
nóng trực tiếp của lửa và làm chín thực phẩm trong chất béo.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Nấu được thức ăn theo hai phương pháp trên theo đúng quy trình và u cầu
kĩ thuật


<i>3.Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình.
<i>- GDBVMT: Chế biến thức ăn đúng kĩ thuật, giữ vệ sinh trong chế biến, xử lí</i>
lí chất thải khi chế biến, tránh ơ nhiễm mơi trường sống.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số tranh ảnh các phương pháp chế biến thực phẩm , mẫu vật
có liên quan đến bài giảng.


- Giáo án, SGK, Tư liệu tham khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra kiến thức cũ:</i>



Tại sao phải làm chín thực phẩm?
So sánh sự khác nhau giữa luộc và nấu?
<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND


<i>HĐ1: Tìm hiểu phương</i>
<i>pháp làm chín thực</i>
<i>phẩm bằng sức nóng</i>
<i>trực tiếp của lửa.</i>


Yêu cầu Hs quan sát
H3.12


Hãy kể tên những món
nướng mà em biết?
? Nướng là gì.


? Trình bày quy trình
thực hiện món nướng
mà em biết.


GV nhận xét kết


luận SGK/87



Cho học sinh quan sát
một số hình ảnh món
nướng và giới thiệu
cách làm.


? Em có nhận xét về
hương vị, màu sắc của
món nướng.


HS quan sát H3.12


HS trả lời.


Làm chín thực


phẩm bằng sức nóng
trực tiếp của lửa.


HS trả lời, học sinh


khác nhận xét và bổ
sung.


HS quan sát và lắng


nghe.


HS trả lời, học sinh



khác nhận xét và bổ


3. Phương pháp làm
chín thực phẩm bằng
sức nóng trực tiếp của
lửa.


Nướng là làm chín thực
phẩm bằng sức nóng
trực tiếp của lửa (chỉ
dùng lửa dưới) thường
là than củi.


* Quy trình thực hiện.
<i> SGK/87</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Lưu ý: Khi thực hiện
món nướng.


- Khơng dùng than đá,
bếp dầu để nướng.
- Không nướng quá
cháy bị khét mất


mùitạo thành chất


độc.


<i>HĐ2: Tìm hiểu phương</i>
<i>pháp làm chín thực</i>


<i>trong chất béo.</i>


Yêu cầu HS quan sát
H3.13.


Gia đình em thường
chế biến những món
rán nào? Trình bày
cách làm?


Rán là gì?


Yêu cầu HS trình bày
quy trình thực hiện
? Em có nhận xét gì về
trạng thái, hương vị,
màu sắc của món rán.
? Kể tên một số nguyên
liệu được dùng để
rang?


Cho học sinh quan sát
hình ảnh và phân
tích hình thành khái


niệm.


? Rang là gì?


? Em hãy trình bày


cách rang thịt tại gia
đình.


sung.


HS lắng nghe


HS quan sát


HS trả lời


HS trả lời, học sinh


khác nhận xét.


HS trả lời theo nội


dung SGK/88


 Giòn, xốp, ráo mỡ,


thơm ngon, màu vàng
nâu.


HS liệt kê


HS lắng nghe
 HS trả lời
 HS trình bày.



<i>4.</i> Phương pháp làm
chín thực trong chất
béo.


a. Rán (chiên).
Là làm chín thực phẩm
trong một lượng chất
béo khá nhiều, đun lửa
vừa, trong khoảng thời
gian đủ làm chín thực
phẩm theo yêu cầu.


* Quy trình thực hiện.
<i> (SGK/88)</i>
<i>* Yêu cầu kỹ thuật</i>
<i> (SGK/ 88)</i>


<i><b>b. Rang.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Gv nhận xét bổ


sung QTTH trong


SGK/88.


Cho HS quan sát một
số món rang


? Em có nhận xét gì về
trạng thái, hương vị,


màu sắc của món rang.
* Hãy so sánh sự khác
nhau giữa rang và rán?


Yêu cầu hs kể tên một
số món xào mà gia
đình hay làm và nêu
cách làm.


GV phân tích khái


niệm.


? Xào là gì?


* Tại sao phải sử dụng
lửa to khi xào?


Hãy trình bày QTTH
món xào?


Hãy so sánh sự khác
nhau giữa xào và rán?
GV nhận xétbổ sung.


- Xào:(t) chế biến
nhanh, lượng chất béo
vừa phải, cần lửa to.


 HS lắng nghe.



 HS quan sát


 HS trả lời qua quan


sát và dựa vào yêu cầu
kỹ thuật trong SGK/88


Rán: lượng chất béo


nhiều, giòn xốp


Rang lượng chất béo
ít, khơ săn chắc.


 HS kể tên và trình


bày cách làm.


HS trả lời theo nội


dung SGK/88.


Vì TP chín chủ yếu


do hơi nước bốc ra từ
chính bản thân TP đó
do đó cần sử dụng lửa
to khi thực hiện món
xào.



HS trả lời qua thực


tế và dựa vào nội dung
SGK/89.


Hs thảo luận nội


dung câu hỏi.


- Trình bày  nhóm


khác nhận xét.


trong.


* Quy trình thực hiện.
SGK/88


* Yêu cầu kỹ thuật
<i> SGK/ 88</i>


c. Xào:


Là làm chín thực phẩm
với lượng chất béo vừa
phải, đun lửa to trong
thời gian ngắn.


* Quy trình thực hiện.


SGK/89


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Rán: (t) chế biến lâu,
lượng chất béo nhiều,
lửa vừa phải.


<i> SGK/ 89</i>


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


Cho học sinh vẽ sơ đồ phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt?
Cho biết sự khác nhau giữa xào và rán?


<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>
Học bài, nghiên cứu trước phần II.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...
...








<b> BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tt).</b>


<i>Tiết PPCT: 48</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu được tầm quan trọng của chế biến thực phẩm và kể tên được một số
phương pháp chế biến thực phẩm được sử dụng phổ biến nhất.


- Nắm được quy trình thực hiện phương pháp chế biến thực phẩm không sử
dụng nhiệt.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Chế biến được thức ăn theo hai phương pháp trên theo đúng quy trình và
u cầu kĩ thuật.


<i>3.Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình.
<i>- GDBVMT: Chế biến thức ăn đúng kĩ thuật, giữ vệ sinh trong chế biến, xử lí</i>
lí chất thải khi chế biến, tránh ơ nhiễm môi trường sống.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i> 1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số tranh ảnh các phương pháp chế biến thực phẩm, mẫu vật
có liên quan đến bài giảng.


- Giáo án, SGK, Tư liệu tham khảo.


<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra kiến thức cũ:</i>


? Nướng là gì? Trình bày yêu cầu kĩ thuật của món nướng?
? Hãy so sánh sự khác nhau giữa xào và rán?


<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

ăn không sử dụng nhiệt
để chế biến?


Liên hệ thực tế về các
hình thức chế biến thực
phẩm không sử dụng
nhiệt?


Gv hướng hs tới 3
phương pháp chính:
trộn dầu giấm, trộn hỗn


hợp, muối chua.


Thế nào phương pháp
trộn dầu giấm?


Những thực phẩm nào
thường được sử dụng
để trộn dầu giấm?


Người ta sử dụng các
gia vị nào?


Tại sao chỉ trộn trước
khi ăn từ 5-10 phút?


Em có nhận xét gì về
trạng thái, hương vị,
màu sắc của món trộn
dầu giấm?


Em đã từng được ăn
những món nộm nào?
Kể tên các nguyên liệu
trong món nộm đó?


muối, nộm đu đủ, món
xà lách, dưa chuột trộn
dầu giấm, hành tây,
salat…



→ Hình thức: muối
chua, trộn hỗn hợp,
trồn dầu giấm


 Hs phát biểu


 Hs: hành, bắp cải,


dưa chuột, giá đỗ, cà
chua, cải xoong, xà
lách, cà rốt…


 Các gia vị: dầu ăn,


giấm, đường, muối,
tiêu…


 Để nguyên liệu đủ


ngấm gia vị và hạn
chế sự tiết nước, giữ
được độ giịn, khơng
bị nát và giảm bớt mùi
vị ban đầu.


 Món ăn có vị cay,


mặn, ngọt, tươi, khơng
có mùi hăng, màu sắc
đẹp…



 Nộm đu đủ, nộm


rau muống, gỏi ngó
sen, nem thính… Gồm
có rau được chần qua
nước sôi hoặc làm
mềm, thịt được luộc,


biến thực phẩm không
sử dụng nhiệt.


1. Trộn dầu giấm


- Trộn dầu giấm là
phương pháp làm cho
thực phẩm giảm bớt
mùi vị chính (thường là
mùi hăng) và ngấm gia
vị khác, tạo nên món ăn
ngon miệng.


<i><b>* Quy trình thực hiện</b></i>
(SGK)


<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>


- Rau lá tươi, trơn láng,
không nát.



- Vừa ăn, vị chua dịu,
mặn ngọt, béo.


- Thơm mùi gia vị,
khơng cịn mùi hăng
ban đầu.


2. Trộn hỗn hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Thế nào là phương
pháp trộn hỗn hợp?
* Tại sao nguyên liệu
trước khi trộn lại phải
ướp muối rồi rửa cho
hết vị mặn?


Sau khi chuẩn bị
nguyên liệu xong rồi,
ta làm thế nào?


Yêu cầu kĩ thuật của
món trộn hỗn hợp?
Gv lưu ý:


+ Có thể tỉa hoa từ đu
đủ, cà rốt, ớt để trang
trí


+ Rau, củ, quả như su
hào, bắp cải, cà rốt, hoa


chuối, rau muống, dưa
chuột…giòn


+ Dùng dụng cụ bằng
sứ, men, thuỷ tinh,
không dùng dụng cụ
đồng, nhôm, nhựa
màu… để trộn


lạc, vừng, được rang
…các gia vị như tỏi,
ớt, giấm, đường, nước
mắm …


→ Hs trả lời


→ Vì muối có thể rút
bớt nước thực phẩm
làm thực phẩm giòn
hơn, rửa cho hết vị
mặn và ráo nước để
các loại gia vị như
giấm, đường, tỏi,
ớt...ngấm vào thì
nguyên liệu khi ăn
mới ngon.


→ HS trả lời qua thực
tế và dựa vào nội dung
SGK/90.



→ HS trả lời dựa vào
nội dung SGK/90.


→ HS lắng nghe.


pháp khác, kết hợp
nhiều loại gia vị tạo
thành món ăn có giá trị
dinh dưỡng cao, thường
dùng vào đầu bữa ăn.


<i><b>* Quy trình thực hiện</b></i>
(SGK)


<i><b>* Yêu cầu kĩ thuật</b></i>
- Giòn, ráo nước


- Vừa ăn, đủ vị chua,
cay, mặn, ngọt


- Màu sắc đẹp, hấp dẫn


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

? Trộn hỗn hợp là gì? Trình bày QTTH và yêu cầu kĩ thuật của món?


? Tại sao nguyên liệu trước khi trộn lại phải ướp muối rồi rửa cho hết vị
mặn?



<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>
Học bài, nghiên cứu trước bài 24:


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...






<b>BÀI 24: </b><i>Thực hành</i><b> - TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ</b>


<b>LOẠI RAU, CỦ, QUẢ:</b>


<i>Tiết PPCT: 49</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả
<i>2. Kĩ năng:</i>


Thực hiện tỉa được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món
ăn.


<i>3.Thái độ:</i>



- Có ý thức vận dụng vào thực tế để tỉa hoa trang trí món ăn.
<i>- GDBVMT:</i>


+ Lồng ghép qua các nội dung sau:


- Giữ vệ sinh an toàn TP khi lựa chọn TP chế biến món ăn.
- Xử lí các ngun liệu thừa trong chế biến thực phẩm.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


- Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn, ớt.
- Giáo án, SGK, Tư liệu tham khảo.
<i>2. Học sinh:</i>


- SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.
- Chuẩn bị dụng cụ tỉa hoa, Ớt theo nhóm.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra kiến thức cũ:</i>


? Thế nào là trộn dầu giấm? Những nguyên liệu dùng để trộn dầu giấm?
? Trộn hỗn hợp là gì? Trình bày QTTH và yêu cầu kĩ thuật của món?


?Tại sao nguyên liệu trước khi trộn lại phải ướp muối rồi rửa cho hết vị
mặn?



<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND</b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu</b></i>
<i><b>chung.</b></i>


Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu


Thế nào là tỉa hoa trang
trí? Mục đích của tỉa
hoa trang trí?


Yêu cầu hs liên hệ thực
tế, kể tên các loại rau
củ quả thường dùng để
tỉa hoa trang trí món
ăn?


Để có được sản phẩm
theo yêu cầu, cần sử
dụng những dụng cụ
nào?


Có thể tỉa hoa theo các
hình thức nào?



<i>HĐ2: Nội dung thực</i>
<i><b>hành</b></i>


Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu, dựa vào quan
sát thực tế.


Nêu cách chọn được
quả ớt để làm hoa huệ
tây?


Yêu cầu hs quan sát
hình vẽ.


→Hs: là hình thức sử
dụng các loại rau củ,
quả để tạo nên những
bông hoa, vật mẫu làm
các món muối chua,
làm mứt, trang trí món
ăn... nhằm làm tăng
giá trị thẩm mĩ của
món ăn…tạo màu sắc
hấp dẫn cho món ăn.
→ Hs: Kể tên


→Hs: kể tên


→Hs trả lời theo sgk



→ Học sinh nghiên
cứu tài liệu và trính
bày cách chọn ớt.


→ HS quan sát H 3.30


→ hs trình bày các


I. Giới thiệu chung
1. Nguyên liệu, dụng cụ
tỉa hoa


<i>a. Nguyên liệu</i>


- Các loại rau, củ, quả:
hành lá, hành củ, ớt, tỏi,
dưa chuột, cà chua, củ
cải trắng, củ cải đỏ, đu
đủ…


<i>b. Dụng cụ</i>


- Dao bản to, mỏng; dao
nhỏ, mũi nhọn; dao
lam; kéo nhỏ, mũi
nhọn; thau nhỏ.


2. Hình thức tỉa hoa
- Có nhiều hình thức:
tỉa dạng phẳng, tỉa dạng


nổi thành các loại hình
khối, tỉa tạo hình hoa,
lá, từ các loại rau, củ,
quả.


II. Thực hiện mẫu
1. Tỉa hoa từ quả ớt
<i>a. Tỉa hoa huệ tây (hoa</i>
<i>lys)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Nêu cách thực hiện để
tỉa hoa huệ tây từ ớt?
Gv hướng dẫn lại cho
hs rõ thao tác thực
hiện, trong quá trình
làm mẫu cần kết hợp
với lời nói.


Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu, quan sát H 3.31
liên hệ thực tế.


Làm thế nào để tỉa hoa
đồng tiền trang trí từ ớt
một cách dễ dàng?


<i>HĐ3: Tổ chức thực</i>
<i><b>hành</b></i>


Gv kiểm tra sự chuẩn


bị thực hành của hs
Gv tổ chức cho lớp bắt
đầu thực hành, nêu rõ
nhiệm vụ thực hành.
Nhắc nhở học sinh các


bước làm


→hs quan sát để nắm
được các thao tác cơ
bản


→Hs quan sát, theo
dõi…


→ Hs trả lời theo sgk


→Hs kiểm tra sự
chuẩn bị của mình
→Hs nhận nhiệm vụ
thực hành


→Hs nhớ các quy tắc
an toàn thực hành.


- Từ đuôi nhọn lấy lên 1
đoạn dài bằng 4 lần
đường kính tiết diện.
- Dùng kéo cắt sâu vào
khoảng 1,5cm và chia


làm 6 cánh đều nhau.
- Tỉa đầu cánh hoa cong
nhọn.


- Lõi ớt bỏ bớt hạt, tỉa
thành 1 nhánh nhị dài.
- Uốn cánh hoa nở đều
rồi ngâm vào nước.
<i><b>b. Tỉa hoa đồng tiền</b></i>
- Chọn quả ớt thon, dài,
màu đỏ tươi.


- Dùng kéo mũi nhọn,
cắt từ trên đỉnh nhọn
của quả ớt xuống gần
cuống ớt(cách cuống
1cm-2cm), cắt thành
nhiều cánh dài.


- Lõi ớt bỏ hạt, tỉa nhị
hoa


- Ngâm ớt đã tỉa vào
nước cho cánh hoa nở
cong ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

nguyên tắc an toàn
thực hành


Theo dõi, quan sát,


hướng dẫn hs kịp thời.


Gv lưu ý hs 1 số sai
hỏng thường gặp trong
quá trình thực hành.
+ Kéo sắc rất dễ đứt
cánh hoa, do đó cần
thận trọng.


+ Khơng cắt nhiều lần
tại 1 vị trí, sẽ làm nát
cánh hoa.


+ Khơng uốn cánh hoa
nhiều sẽ làm gẫy cánh
hoa.


+ Khi cắt hoa, tay cầm
phần đầu quả ớt nhẹ
nhàng tránh làm dập
nát phần thân hoa.
+ Bày sản phẩm vào
đĩa


Cho 1 số hs trình bày
sản phẩm của mình
trước lớp để các hs
khác quan sát, nhận xét
sản phẩm.



→Hs thực hành dưới
sự hướng dẫn của giáo
viên.


→Hs lắng nghe, rút
kinh nghiệm.


→ Trình bày sản
phẩm, các hs nhận xét
kết quả và rút kinh
nghiệm cho nhau.


<b>* </b>Thực hành


Tỉa hoa trang trí cho
món ăn từ quả ớt.


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


- Nhận xét, đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị, về ý thức thực hành và về
kĩ năng thực hành cũng như một số sản phẩm của hs đạt được sau giờ thực
hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>


Khuyến khích hs về nhà đọc thêm phần cịn lại và tập làm theo hướng dẫn
để tạo ra nhiều kiểu hoa trang trí món ăn.


Chuẩn bị ngun liệu tiết sau thực hành



<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...
...
...








<b>BÀI 24: </b><i>Thực hành</i><b> - TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ</b>


<b>LOẠI RAU, CỦ, QUẢ (tt):</b>


<i>Tiết PPCT: 50</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả
<i>2. Kĩ năng:</i>


Thực hiện tỉa được một số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí món
ăn.



<i>3.Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng vào thực tế để tỉa hoa trang trí món ăn.
<i>- GDBVMT: Lồng ghép qua các nội dung sau:</i>


+ Giữ vệ sinh an toàn TP khi lựa chọn TP chế biến món ăn.
+ Xử lí các nguyên liệu thừa trong chế biến thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i>1. Giáo viên:</i>


- Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn, dưa leo.
- Giáo án, SGK, Tư liệu tham khảo.


<i>2. Học sinh:</i>


- SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.
- Chuẩn bị dụng cụ tỉa hoa, dưa leo theo nhóm.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:</i>
<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND</b>



<i>HĐ1: Nội dung thực</i>
<i>hành</i>


Gv treo hình vẽ các
bước thao tác H 3.32
Yêu cầu học sinh đọc
nội dung SGK/119.
Hãy trình bày cách
chọn nguyên liệu?
Hãy trình bày cách chẻ
dưa?


Gv hướng dẫn lại cho
hs rõ thao tác thực
hiện, trong quá trình
làm mẫu cần kết hợp
với lời nói.


Gv lưu ý: Chẻ dày –
uốn dễ gãy.


→ HS quan sát.
→ Hs đọc


→ Chọn quả dưa to,
vừa, ít hột thẳng.
→ Các lát dưa phải
chẻ đều nhau, nếu ko
khi uốn cánh ko xòe
đều, sản phẩm sẽ xấu


đi.


→ Hs lắng nghe


2. Tỉa hoa từ quả dưa
leo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Chẻ mỏng – khơng uốn
cánh được.


+ tỉa một lá: dính nhau
ở phần sống thẳng.
+ tỉa ba lá: dính nhau ở
một đầu.


+ sản phẩm này được
trang trí các món ăn
chế biến phương pháp
đun nóng khơ hoặc bày
viền xung quanh đĩa.
Gv treo hình vẽ các
bước thao tác H 3.33 và
H 3.34


Yêu cầu học sinh đọc
nội dung SGK/119.
Gv hướng dẫn lại cho
hs rõ thao tác thực
hiện, trong quá trình
làm mẫu kết hợp với


lời nói.


Sau khi hồn thành sản
phẩm GV liên kết các
sản phẩm nhỏ thành
một sản phẩm lớn.
<i>HĐ2: Tổ chức thực</i>
<i>hành</i>


Gv kiểm tra sự chuẩn
bị thực hành của hs
Gv tổ chức cho lớp bắt
đầu thực hành, nêu rõ
nhiệm vụ thực hành.
Nhắc nhở học sinh các
nguyên tắc an toàn
thực hành


→ Hs lắng nghe


→ HS quan sát.


→ Hs đọc


→ Hs lắng nghe và
quan sát GV thực
hiện mẫu


→Hs trình bày sự
chuẩn bị của nhóm


mình


→Hs nhận nhiệm vụ
thực hành


→Hs nhớ các quy tắc
an toàn thực hành.


<i>b. Tỉa cành lá. </i>
<i>(SGK/119)</i>


<i>c. Tỉa bó lúa</i>
<i> (SGK/119)</i>


* Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Theo dõi, quan sát,
hướng dẫn hs kịp thời.
Cho 1 số hs trình bày
sản phẩm của mình
trước lớp để các hs
khác quan sát, nhận xét
sản phẩm.


→Hs thực hành dưới
sự hướng dẫn của
giáo viên.


→ Trình bày sản
phẩm, các hs nhận


xét kết quả và rút
kinh nghiệm cho
nhau.


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


- Nhận xét, đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị, về ý thức thực hành và về
kĩ năng thực hành cũng như một số sản phẩm của hs đạt được sau giờ thực
hành.


- Nhắc nhở hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành.
<i>4.Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>


Khuyến khích hs về nhà đọc thêm trong sách giáo khoa và tập làm theo
hướng dẫn để tạo ra nhiều kiểu hoa trang trí món ăn.


Chuẩn bị nguyên liệu tiết sau thực hành


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...
...


<b>BÀI 24: </b><i>Thực hành</i><b> - TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ</b>


<b>LOẠI RAU, CỦ, QUẢ (tt):</b>



<i>Tiết PPCT: 51</i>


TTCM


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả
<i>2. Kĩ năng:</i>


Thực hiện tỉa được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món
ăn.


<i>3.Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng vào thực tế để tỉa hoa trang trí món ăn.
<i>- GDBVMT: Lồng ghép qua các nội dung sau:</i>


+ Giữ vệ sinh an toàn TP khi lựa chọn TP chế biến món ăn.
+ Xử lí các ngun liệu thừa trong chế biến thực phẩm.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


- Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn, cà chua.
- Giáo án, SGK, Tư liệu tham khảo.



<i>2. Học sinh:</i>


- SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.
- Chuẩn bị dụng cụ tỉa hoa, dưa leo theo nhóm.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:</i>
<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND


<i>HĐ1: Nội dung thực</i>
<i>hành</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Gv kiểm tra sự chuẩn
bị của hs và để hs tự
kiểm tra nguyên liệu
lẫn nhau.


Yêu cầu hs nghiên cứu
tài liệu và liên hệ thực
tế?


Theo em nên chọn cà


chua như thế nào?
Gọi hs lên trình bày và
thực hiện thao tác tỉa
hoa từ cà chua.


Nhận xét sửa sai thao
tác và kết quả của hs,
và làm mẫu hướng dẫn
lại thao tác cho cả lớp,
trong quá trình làm
mẫu kết hợp với lời
nói.


+Ngồi thoải mái, vai
thẳng, đầu hơi cúi, mắt
chăm chú nhìn dao.
+ Tay trái cầm ngun
liệu, tay phải cầm dao,
ngón tay cái tì lên sống
dao, ngón tay trỏ áp
vào má dao, giữ cho
dao không bị lệch ra
ngồi; ba ngón tay cịn
lại nắm chặt chuôi dao.
Theo các em có nên
cầm dao chặt hay
khơng? Vì sao?


<i>HĐ2: Tổ chức thực</i>
<i>hành</i>



Gv tổ chức cho lớp bắt
đầu thực hành, nêu rõ


→hs kiểm tra sự
chuẩn bị của mình và
của bạn.


→Hs trả lời theo sgk


→ Chọn quả nhỏ,
trịn đều, chín tới.
→ Hs lên bảng thực
hiện thao tác theo ý
hiểu riêng của mình.


→ Hs quan sát, theo
dõi sự hướng dẫn của
gv để nắm bắt được
cách thực hiện thao
tác.


→ Khơng nên vì thao
tác cần linh hoạt,
uyển chuyển, chiều
chuyển động của dao
luôn thay đổi.


→Hs trình bày sự
chuẩn bị của nhóm


mình


- Dùng dao cắt ngang
phần cuống quả cà chua
nhưng còn để dính lại
một phần.


- Lạng phần vỏ cà chua
dày 0,1-0,2 cm từ cuống
theo dạng vòng trôn ốc
xung quanh quả cà chua
để có 1 dải dài.


- Cuộn vịng từ dưới lên,
phần cuống dùng làm đế
hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

nhiệm vụ thực hành.


Nhắc nhở học sinh các
nguyên tắc an toàn
thực hành.


Theo dõi, quan sát,
hướng dẫn hs kịp thời.
Gv lưu ý hs 1 số sai
hỏng thường gặp trong
quá trình thực hành:
+ Dao sắc rất dễ đứt
cánh hoa, do đó cần


thận trọng


+ Khơng lạng phần vỏ
hoa q dày sẽ khó uốn
cánh hoa.


+ Khơng lạng phần vỏ
q mỏng vì cánh khi
cuốn dễ đứt, dễ dính.
+ Khi cuốn hoa, lòng
bàn tay phải đỡ phần
cuống hoa.


+ Bày sản phẩm vào
đĩa


Cho 1 số hs trình bày
sản phẩm của mình
trước lớp để các hs
khác quan sát, nhận xét
sản phẩm.


→Hs nhận nhiệm vụ
thực hành


→Hs nhớ các quy tắc
an toàn thực hành.


→Hs thực hành dưới
sự hướng dẫn của


giáo viên.


→ Trình bày sản
phẩm, các hs nhận
xét kết quả và rút
kinh nghiệm cho
nhau.


<i>Tỉa hoa từ quả cà chua.</i>


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Nhắc nhở hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành.
<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà.</i>


Khuyến khích hs về nhà đọc thêm trong sách giáo khoa và tập làm theo
hướng dẫn để tạo ra nhiều kiểu hoa trang trí món ăn.


Nghiên cứu trước bài 20 tiết sau học bài.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...
...







<b> </b>


<b>BÀI 20: </b><i>Thực hành -</i><b> TRỘN HỖN HỢP - NỘM RAU MUỐNG:</b>


<i>Tiết PPCT:52</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


Nêu được quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống.
<i>2. Kĩ năng:</i>


Thực hiện được các thao tác theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
<i>3.Thái độ:</i>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm và u thích cơng việc nấu ăn.
<i>- GDBVMT: Lồng ghép qua các nội dung sau:</i>


+ Giữ vệ sinh an toàn TP khi lựa chọn TP chế biến món ăn.
+ Xử lí các ngun liệu thừa trong chế biến thực phẩm.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


- Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn.


- Giáo án, SGK, Tư liệu tham khảo, nguyên liệu bài 20.


<i>2. Học sinh:</i>


- SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.
- Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu bài 20 theo nhóm.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:</i>
<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND


<i>HĐ1: Hướng dẫn phần</i>
<i>chuẩn bị:</i>


Để làm được món nộm
rau muống cần chuẩn


I. Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

bị những gì? Số lượng?
? Cách chọn rau.


? Có thể thay thế
nguyên liệu rau muống
bằng những nguyên


liệu nào?


<i>HĐ2: Hướng dẫn học</i>
<i>sinh tìm hiểu phần</i>
<i>QTTH:</i>


Cho HS quan sát hình
ảnh và những nguyên
liệu đã sơ chế.


? Rau muống phải sơ
chế như thế nào.


GV hướng dẫn cách
chế biến thịt, tơm.
? Ngồi cách làm như
vậy tôm chúng ta cịn
có cách sơ chế nào.
Hành khơ, rau thơm sơ
chế như thế nào?


Để chế biến món nộm,
cần làm những cơng
việc gì?


Cần chú ý gì khi làm
nước trộn nộm?


Em sẽ trình bày, trang



→ Hs trả lời.


→ rau muống tươi
ngon. Hành khô phải
khô chắc. Thịt tôm
tươi ngon, ko bị ơi
ươn.


→Xu hào, cà rốt, đu
đủ, xồi, ngó sen.


→ HS quan sát


→ Nhặt bỏ lá già, lá
sâu, chẻ nhỏ, ngâm
nước.


→ HS quan sát


→ Bóc vỏ trước khía
chỉ đất xiên vào tăm
– bỏ luộc tạo hình
hoa.


→ HS trả lời theo nội
dung SGK/94


→Cần làm nước trộn
nộm và trộn nộm
(sgk)



→Nước trộn nộm cần
có đủ vị chua, cay,
mặn, ngọt (vị mặn
hơi đậm)


đường, ½ bát giấm, 1
quả chanh; 1 thìa súp
nước mắm; tỏi, ớt, rau
thơm, 50g lạc rang giã
nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

trí món nộm như thế
nào?


Gv lưu ý hs: có thể
thay thế nguyên liệu
rau muống bằng
nguyên liệu su hào, cà
rốt, đu đủ…tuỳ theo
thời điểm và điều kiện
địa phương cho phù
hợp.


Gv thao tác mẫu cho
học sinh quan sát,
trong quá trình thao tác
kết hợp với lời nói.


→ HS trả lời theo nội


dung SGK/94


→ Hs quan sát và
lắng nghe


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


- Nhận xét, đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị, về ý thức thực hành.
- Nhắc nhở hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành.


- Gv lưu ý hs những điều cần chú ý khi thực hành
<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>


Nghiên cứu trước bài 20 tiết sau học bài.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...


<b>BÀI 20: </b><i>Thực hành -</i><b> TRỘN HỖN HỢP - NỘM RAU MUỐNG (</b><i>tt</i><b>):</b>


<i>Tiết PPCT:53</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>
TTCM


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>



<i>1. Kiến thức:</i>


Củng cố được kiến thức về quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau
muống.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Thực hiện được các thao tác theo đúng u cầu kĩ, trình bày món ăn ngon,
đẹp mắt.


<i>3.Thái độ:</i>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm và u thích cơng việc nấu
ăn.


- GDBVMT: Lồng ghép qua các nội dung sau:


+ Giữ vệ sinh an tồn TP khi lựa chọn TP chế biến món ăn.
+ Xử lí các nguyên liệu thừa trong chế biến thực phẩm.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


- Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn, ngun liệu bài 20.
- Giáo án, SGK, Tư liệu tham khảo.


<i>2. Học sinh:</i>



- SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.
- Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu bài 20 theo nhóm.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:</i>
<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Gv kiểm tra sự chuẩn bị
của hs


Gv kiểm tra chất lượng
của nguyên liệu, nhận
xét, rút kinh nghiệm:
- Rau muống tươi ngon,
ko héo úa.


- Tôm thịt: không ôi
ươn, tươi ngon.


Kiểm tra dụng cụ đầy
đủ, an toàn.


Nhắc lại quy trình kĩ


thuật chế biến món nộm
rau muống?


Gv nhấn mạnh:


+Yêu cầu thực hành: Hs
cần hồn thiện sản phẩm
và trình bày món ăn thật
đẹp, hấp dẫn.


+ Yêu cầu an toàn trong
giờ thực hành, giữ vệ
sinh lớp học.


<i><b>HĐ2: - Tổ chức thực</b></i>
<i><b>hành.</b></i>


- Giai đoạn 1: Sơ chế
Nhắc lại cách sơ chế?
- Giai đoạn 2: Chế biến
Hướng dẫn học sinh làm
nước trộn nộm.


Quan sát, theo dõi,
hướng dẫn hs trong quá
trình thực hành trình bày
sản phẩm để góp ý và
sửa sai kịp thời.


→Hs trình bày sự


chuẩn bị của mình
lên bàn để giáo viên
kiểm tra.


→Hs nhắc lại


→ Hs lắng nghe và
nắm rõ yêu cầu thực
hành mà gv đưa ra.


→Hs nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

* Lưu ý pha chế nước
trộn nộm: ngon, độ chua,
cay, mặn, ngọt hợp khẩu
vị.


Nguyên liệu thực vật
không héo úa, giòn,
ngon vừa miệng phù hợp
và hấp dẫn.


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


- Nhận xét, đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị, về ý thức thực hành và về
kĩ năng thực hành của hs đạt được sau giờ thực hành.


- Nhắc nhở hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành.
<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>



Chuẩn bị nguyên liệu tiết sau thực hành tiếp.


<i><b>C.</b></i> <b>RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...
...






<b>BÀI 20: </b><i>Thực hành</i><b> TRỘN HỖN HỢP - NỘM RAU MUỐNG (tt):</b>


<i>Tiết PPCT: 54</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Củng cố được kiến thức về quy trình thực hiện món trộn hỗn
hợp nộm rau muống.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Thực hiện được các thao tác theo đúng yêu cầu kĩ, trình bày món ăn ngon,
đẹp mắt.


<i>3.Thái độ:</i>


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm và u thích cơng việc nấu


ăn.


<i>- GDBVMT: Lồng ghép qua các nội dung sau:</i>


+ Giữ vệ sinh an toàn TP khi lựa chọn TP chế biến món ăn.
+ Xử lí các nguyên liệu thừa trong chế biến thực phẩm.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i> 1. Giáo viên:</i>


- Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn, ngun liệu bài 20.
- Giáo án, SGK, Tư liệu tham khảo.


<i>2. Học sinh:</i>


- SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.
- Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu bài 20 theo nhóm.


<b>C</b><i><b>. </b></i><b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:</i>
<i>2.Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


HĐ của GV HĐ của HS ND



Giai đoạn 3: Trình bày
sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

hành, nêu rõ nhiệm vụ
thực hành.


Nhắc nhở học sinh các
nguyên tắc an toàn thực
hành.


Theo dõi, quan sát,
hướng dẫn hs kịp thời.
Gv lưu ý hs 1 số sai
hỏng thường gặp trong
quá trình thực hành:
Hs trình bày sản phẩm
sáng tạo, màu sắc hấp
dẫn giữ được màu sắc
đặc trưng của nguyên
liệu.


Cho hs trình bày sản
phẩm của nhóm mình
trước lớp để các nhóm
khác quan sát, nhận xét
sản phẩm.


→Hs nhận nhiệm vụ
thực hành



→Hs nhớ các quy
tắc an toàn thực
hành.


→Hs thực hành dưới
sự hướng dẫn của
giáo viên.


→ Trình bày sản
phẩm, các hs nhận
xét kết quả và rút
kinh nghiệm cho
nhau.


<i>3. Củng cố bài giảng: </i>


- Gv hướng dẫn hs trình bày món ăn lên trên bàn
- Các nhóm quan sát và nhận xét


- Gv nhận xét và chấm điểm cho các nhóm theo các tiêu chí sau:
+ Chuẩn bị chu đáo


+ Thực hành đúng quy trình, đúng kĩ thuật
+ Trình bày sản phẩm đẹp mắt, sáng tạo


+ Sản phẩm ngon, đạt yêu cầu kĩ thuật của món nộm


+ Đảm bảo ý thức an toàn lao động và giữ vệ sinh nơi thực hành
- Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Tìm hiểu thêm về cách làm các món nộm khác.
Chuẩn bị bài 21 tiết sau học.


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


...
...
...
...
...






<b> BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH.</b>


<i>Tiết PPCT:55</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.</b></i>


<i> Kiến thức :</i>


Nêu được thế nào một bữa ăn hợp lý và việc phân chia số bữa ăn trong
ngày.


<i><b>2.</b></i>


<i> Kĩ năng :</i>



Phân chia được bữa ăn cho bản thân và gia đình hợp lý .
<i>3.Thái độ:</i>


u thích cơng việc nội trợ, phân chia bữa ăn hợp lý trong gia đình.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i> 1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số thông tin hay hình ảnh về một số món ăn tiêu biểu, một
số thực đơn về các bữa ăn trong ngày.


- Giáo án, SGK, TLTK.
<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra kiến thức cũ:</i>


? Trình bày QTTH và yêu cầu kĩ thuật của món trộn hỗn hợp – nộm rau
muống.


<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.



HĐ của GV HĐ của HS ND


<i>HĐ1: Tìm hiểu thế nào</i>
<i>là bữa ăn hợp lí:</i>


Yêu cầu hs nhớ lại kiến
thức về Cơ sở của ăn
uống hợp lý (bài 15)
Bữa ăn hợp lý cần có
những thực phẩm nào?


→Hs liên hệ và nêu
nhận xét của mình.
→ Cần có đủ thức ăn
của 4 nhóm dinh
dưỡng: chất béo, chất
đạm, chất đường bột,


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Khi cung cấp cho cơ
thể đầy đủ chất dinh
dưỡng thì sẽ có tác
dụng gì?


Muốn được như vậy ta
cần làm thế nào?


Yêu cầu hs liên hệ thực
tế đến bữa ăn thường
ngày trong gia đình và


nêu những nhận xét
chung.


Có những loại món ăn
nào?


Có những loại chất
dinh dưỡng nào?


Có đủ dùng khơng?
Có cảm thấy ngon
miệng không?


Gv đưa ra 1 ví dụ về 1
bữa ăn thường ngày
của gia đình gồm: đậu
phụ sốt cà chua, tôm
rang, bắp cải luộc, cà
muối


Hãy xác định các chất
dinh dưỡng có trong
bữa ăn đó và so sánh
đối chiếu với 4 nhóm
chất dinh dưỡng?


chất khống và
vitamin.


→Cơ thể đủ chất


dinh dưỡng sẽ khỏe
mạnh, trí tuệ thơng
minh, nhanh nhẹn.
→ Cần kết hợp đủ
các chất dinh dưỡng
và có tỉ lệ thức ăn
thích hợp.


- Hs kể tên


→ Hs kể tên các chất


dinh dưỡng


→Hs nhận xét, các hs


khác có thể nhận xét,
bổ sung


→Hs lắng nghe để


đưa ra nhận xét


- Hs: đường bột, béo
(trong món đậu),
vitamin (đậu, rau),
đạm, khống (món
tơm, cà), chất xơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Qua đó hãy rút ra nhận


xét về 1 bữa ăn hợp lý?
Gv kết luận


<i>HĐ2: Tìm hiểu phân</i>
<i>chia số bữa ăn trong</i>
<i>ngày.</i>


Thông thường mỗi
ngày chúng ta ăn bao
nhiêu bữa ?


Theo em thời gian và
số lượng bữa ăn trong
ngày ở các vùng các
địa phương, các gia
đình có giống nhau
không?


Việc phân chia số bữa
ăn trong ngày có ý
nghĩa gì đến tổ chức
bữa ăn hợp lý?


Các em có thể phân
biệt đâu là bữa chính,
đâu là bữa phụ trong
ngày không?


Gv: thông thường ở
thành phố, thị xã, với


các gia đình cơng nhân
viên chức có 2 bữa
chính là bữa trưa, tối,
còn bữa sáng là phụ. Ở
nơng thơn, có nhiều nơi
cũng có nếp sinh hoạt
như vậy, cũng có nơi
lại coi bữa sáng là bữa
ăn chính để kéo dài khả
năng làm việc trong
buổi.


Theo em, bữa sáng có


(rau)…


- Hs rút ra nhận xét,
các hs khác bổ sung


→Hs: 2 bữa, 3 bữa,
hay nhiều hơn.


→ Khơng giống nhau
do có hồn cảnh,
công việc, thời tiết,
điều kiện kinh tế
khác nhau.


→ Hs trả lời theo suy
nghĩ riêng.



→ Bữa chính có cơm
mới nấu và có nhiều
thức ăn hơn. Bữa phụ
khơng nhất thiết phải
có cơm.


→Hs lắng nghe


II - Phân chia số bữa ăn
trong ngày


- Cần phân chia bữa ăn
hợp lý.


+ Bữa sáng: sau khi ngủ
dậy cần ăn đủ năng
lượng cho lao động, học
tập cả buổi sáng. Nên ăn
vừa phải, không nên bỏ
ăn sáng sẽ có hại cho cơ
thể.


+ Bữa trưa: cần ăn nhanh
nhưng đủ chất để có thời
gian nghỉ ngơi, tiếp tục
làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

quan trọng không? Tại
sao?



Tại sao cần ăn nhiều
bữa trong ngày? Theo
em các bữa ăn đó nên
có khoảng cách thế
nào?


Nếu theo cách phân
chia đó thì 1 ngày cần
ăn mấy bữa?


Tại sao cần ăn đủ bữa,
đúng bữa ?


Vậy ta cần phân chia
các bữa ăn như thế nào
cho hợp lý?


→ Bữa sáng quan
trọng vì nó cung cấp
năng lượng cho cơ
thể hoạt động sau 1
đêm dài và cả 1 buổi
sáng làm việc.


→Hs: dạ dày hoạt
động bình thường,
thức ăn sẽ được tiêu
hố trong 4-5 giờ sau
khi ăn, do đó khoảng


cách các bữa ăn từ
4-5h là hợp lý


→ Hs trả lời.


→ Để cơ thể có đủ


năng lượng hoạt động


→ Hs trả lời theo


phương án sgk.


<b>* </b><i>Tóm lại:</i>Ăn uống đúng
bữa, đúng giờ, đủ năng
lượng, đủ chất dinh
dưỡng…cũng là điều
kiện cần thiết để đảm
bảo sức khoẻ và góp
phần tăng tuổi thọ.


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


- Thế nào là bữa ăn hợp lý?


- Chúng ta thường phải chia bữa ăn như thế nào?
<i>4. Hướng dẫn học bài ở nhà:</i>


- Yêu cầu hs tìm hiểu thêm thông tin về cách phân chia bữa ăn trong ngày ở
các địa phương khác nhau.



- Liên hệ thực tế với gia đình em về bữa ăn hợp lý


- Đọc trước phần II. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

...
...
...
...
...






<b>BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH.</b>


<i>Tiết PPCT: 56</i>


<i>Ngày dạy: ……….Lớp dạy: ……….</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


<i> Nêu được nguyên tắc tổ chức một bữa ăn hợp lý </i>
<i>2. Kĩ năng:</i>


Vận dụng được những nguyên tắc vào tổ chức bữa ăn trong gia đình.
<i><b>3.</b></i>



<i> Thái độ :</i>


u thích cơng việc nội trợ, và tổ chức bữa ăn.


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i>1. Giáo viên:</i>


- Sưu tầm một số thơng tin hay hình ảnh về một số món ăn tiêu biểu, một
số thực đơn về các bữa ăn trong ngày.


- Giáo án, SGK, TLTK.
<i>2. Học sinh:</i>


SGK, vở ghi, học bài, nghiên cứu trước trước nội dung bài.


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.</b>


<i>1. Kiểm tra kiến thức cũ:</i>
Thế nào là bữa ăn hợp lý?


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i>2. Giảng kiến thức mới:</i>


 Giới thiệu bài.


 Tiến hành tổ chức các hoạt động.


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>ND</b>


<i>HĐ3: Tìm hiểu nguyên</i>


<i>tắc tổ chức bữa ăn hợp</i>
<i>lí.</i>


Em hãy lấy ví dụ về
một bữa ăn hợp lý
trong gia đình và giải
thích tại sao?


Gia đình em có mấy
thành viên?


Nhu cầu dinh dưỡng
của các thành viên
trong gia đình giống và
khác nhau như thế nào?


Vậy để chú ý gì khi
lựa chọn thực phẩm
cho bữa ăn gia đình?
Em có nhận xét gì nếu
cần phải đáp ứng đầy
đủ các nhu cầu khác
nhau của từng thành
viên trong gia đình


Hs trả lời và giải
thích theo suy nghĩ


→Hs: trả lời



- Hs trả lời (theo sgk)
+ Trẻ em đang lớn
cần có nhiều loại thực
phẩm để phát triển cơ
thể.


+ Người lớn đang
làm việc, đặc biệt lao
động chân tay cần
các thực phẩm cung
câp năng lượng


+ Phụ nữ cơ thai cần
thực phẩm giàu dạm,
chất canxi và sắt
- Hs: trả lời theo kết
luận sgk


- Hs rút ra nhận xét:
tốn kém


III - Nguyên tắc tổ chức
bữa ăn hợp lý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

trong bữa ăn?
Gv kết luận.


Theo em, điều kiện tài
chính sẽ ảnh hưởng thế
nào đến việc lựa chọn


thực phẩm đáp ứng yêu
cầu của bữa ăn?


Một bữa ăn đủ chất
dinh dưỡng có cần phải
nhiều tiền không?
Làm thế nào để có thể
đảm bảo được nhu cầu
dinh dưỡng của gia
đình phù hợp với số
tiền hiện có?


Gv có thể gợi ý để hs
đi đến những biện pháp
cụ thể


Gv kết luận


Thế nào là cân bằng
dinh dưỡng trong bữa


→Ảnh hưởng trực
tiếp, nếu có nhiều
tiền sẽ mua được
nhiều loại thực phẩm
ngon, ít tiến sẽ khơng
có điều kiện mua
nhiều loại thực phẩm
ngon, giá trị dinh
dưỡng cao.



→ Không nhất thiết


một bữa ăn dinh
dưỡng phải có nhiều
tiền.


- Cần cân nhắc kĩ:
+ Chọn thực phẩm
đáp ứng được đa số
nhu cầu dinh dưỡng
của các thành viên
trong gia đình


+ Chọn thực phẩm
mới, tươi ngon, phổ
thông


+ Chọn thực phẩm
khơng trùng về nhóm
dinh dưỡng chính
+ Có thể kết hợp các
loại thực phẩm mua
với thực phẩm làm
được, trồng được.


→Hs nhớ lại kiến


2 - Điều kiện tài chính.



Cân nhắc để mua đủ
thức ăn cần thiết với số
tiền hiện có khi đi chợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

ăn?


Nhắc lại các nhóm dinh
dưỡng


Em hãy cho ví dụ về
một thực đơn cân bằng
dinh dưỡng? Loại thực
phẩm nào em chọn
thuộc nhóm dinh
dưỡng nào?


Yêu cầu hs nhớ lại kiến
thức đã học


Tại sao cần thay đổi
món ăn?


Làm thế nào để thay
đổi được món ăn trong
thực đơn bữa ăn?


Gv chốt lại vấn đề


thức cũ và trả lời: là
chọn đủ thức ăn của 4


nhóm dinh dưỡng để
kết hợp thành một
bữa ăn hoàn chỉnh.
→ Hs: có 4 nhóm:
nhóm giàu chất đạm,
nhóm giàu chất
đường bột; nhóm
giàu chất béo, nhóm
giàu chất khống và
vitamin.


→ Hs lấy ví dụ, các
hs khác nhận xét, bổ
sung.


→HS trả lời, lớp bổ
sung


→HS trả lời, lớp bổ
sung


HS rút ra kết luận


Cần chọn đủ thực phẩm
của 4 nhóm dinh dưỡng
để tạo thành bữa ăn hoàn
chỉnh, cân bằng dinh
dưỡng.


4 - Thay đổi món ăn.


- Thay đổi món ăn cho
đỡ nhàm chán.


- Thay đổi các phương
pháp chế biến để có món
ăn ngon.


- Thay đổi hình thức
trình bày và màu sắc của
món ăn để thêm phần
hấp dẫn.


- Khơng nên có món ăn
cùng loại thực phẩm
hoặc cùng phương pháp
chế biến với món chính
đã có sẵn.


<i>3. Củng cố bài giảng:</i>


- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.


- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
<i>4. Hướng dẫn học tập ở nhà:</i>


Học bài tiết sau kiểm tra 1 tiết ( từ bài 15→ bài 21).


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

...
...
...


...
...








<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT.</b>


<i>Tiết PPCT: 57</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức.</i>


- Nắm vững kiến thức kỹ năng cơ bản.


- Giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kỹ
năng.


- Qua kết quả kiểm tra, học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp
họctập.


- Giáo viên rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp giảng dạy.
<i>2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tốt hơn.</i>
<i>3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tính cẩn thận khi làm bài.</i>


<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


<i>1. GV: Đề kiểm tra, giáo án, TLTK.</i>


<i>2. HS: Ôn tập lại kiến thức chương III.</i>


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b><i><b>.</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra.</b></i>


GV nêu yêu cầu đề kiểm tra – đọc đề, phát đề cho HS.


HS làm bài – GV theo dõi uốn nắn học sinh về thái độ làm bài.


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan)
<b>Cấp độ</b>


<b>Tên Chủ đề </b>


(nội dung,
chương…)


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b> Cấp độ</b>
<b>thấp</b>


<b>Cấp độ cao</b>



<b>TNKQ</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> TN


KQ


TL TNKQ TL


<b>Chủ đề 1</b>


Cơ sở của ăn
uống hợp lí và
vệ sinh an tồn


thực phẩm


Biết được vai
trị của các chất
dinh dưỡng, nhu


cầu dinh dưỡng
của cơ thể


Hiểu được
nguyên nhân


gây ngộ độc
thức ăn, các
biện pháp bảo
đảm vệ sinh an
tồn thực phẩm
và phịng tránh


ngộ độc thức ăn


- Hiểu được việc
phân nhóm thức
ăn và kể được tên
của các nhóm
thức ăn.
- Hiểu được
nguyên nhân gây
ngộ độc thức ăn


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ lệ</i>


<i>số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 0,25</i>


<i>Số câu: 4</i>
<i>Số điểm: 1</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm:5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<i>%</i> <i>6,25</i>
<i>= 62,5%</i>


<b>TNKQ</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>Chủ đề 2</b>
Bảo quản chất



dinh dưỡng
trong chế biến
và các phương
pháp chế biến


thực phẩm


Biết được ý
nghĩa và cách
bảo quản chất
dinh dưỡng khi
chế biến món ăn


Hiểu được khái niệm, quy trình thực
hiện, yêu cầu kỹ thuật của các
phương pháp chế biến thực phẩm có
sử dụng nhiệt và khơng sử dụng nhiệt


So sánh
được sự
giống và
khác nhau
giữa món
xào và
món rán.
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ lệ</i>


<i>%</i>



<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 0,5</i>


<i>Số câu: 3</i>
<i>Số điểm: 0,75</i>


<i> Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 2</i>


<i>Số câu: 6</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>3,25</i>
<i>=32,5%</i>


<b>TNKQ</b>
<b>Chủ đề 3</b>


Tổ chức bữa ăn
hợp lý trong gia


đình


Biết được khái
niệm bữa ăn
hợp lý; nguyên
tắc tổ chức bữa
ăn và phân chia


số bữa ăn trong


ngày.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ lệ</i>


<i>%</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 0,5</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>0,5 = 5%</i>


Tổng số câu
Tổng số điểm


<i>Tỉ lệ %</i>


Số câu: 5
Số điểm: 1,25
Tỉ lệ %: 12,5%


<i>Số câu: 7</i>
<i>Số điểm:1,75</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 5</i>


Số câu: 1


Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20%


<i>Số câu: 15</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>10</i>
<i>Tỉ lệ %:</i>


<i>100%</i>


Số câu: 9
Số điểm: 6,75
Tỉ lệ %: 67,5%


<b>KIỂM TRA : CÔNG NGHỆ 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i>Hãy khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu trả</i>
<i>lời sau.</i>


1. Chất dinh dưỡng nào cơ thể cần một lượng rất ít nhưng phải được cung
cấp thường xuyên, đầy đủ:


a. Chất bột đường. b. Chất đạm.
c. Chất béo d. Vitamin.


2. Thức ăn nào dễ gây ngộ độc thức ăn do bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của
vi sinh vật.


a. Thức ăn được nấu chín kĩ. b. Thực phẩm bảo quản tốt.


c. Thực phẩm không bảo quản. d. Thức ăn đậy cẩn thận.
3. Vì sao phải thường xuyên rửa sạch tay trước khi ăn?


a. Phòng tránh nhiễm độc bàn tay. b. Phòng tránh nhiễm độc thực phẩm.
c. Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm. d. Phịng tránh nhiễm độc hóa chất.
4. Vì sao khi mua thực phẩm đóng hộp hoặc thực phẩm có bao bì cần chọn
thực phẩm cịn hạn sử dụng được ghi trên bao bì.


a. Đảm bảo thực phẩm chưa bị biến chất. d. Đảm bảo thực phẩm được sấy khơ.
b. Đảm bảo thực phẩm cịn tươi sống. c. Đảm bảo thực phẩm được nấu chín.
5. Để đảm bảo an toàn thực phẩm, khi chế biến thực phẩm cần làm như thế
nào.


a. Nấu chín kỹ tất cả các loại thực phẩm.


b. Rửa sạch và nấu chín những thực phẩm cần ăn chín.
c. Rửa sạch và khơng cần nấu chín thực phẩm.


d. Rửa và nấu đối với thực phẩm cần ăn chín.


6. Làm thế nào để giữ chất dinh dưỡng của thịt, cá khi sơ chế.
a. Cắt, thái xong ngâm nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

c. Cắt thái xong rửa sạch.
d. Cắt, thái sau khi rửa sạch.


7. Khi đun nấu, rán lâu chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm bị mất nhiều.
a. Vitamin. b. Chất khoáng.


c. Chất đạm. d. Chất đường bột.



8. Loại thực phẩm nào sẽ bị biến chất, chuyển sang màu nâu, có vị đắng khi
đun khơ đến 1800<sub>C.</sub>


a. Thịt, cá. b. Dầu, mỡ.
c. Đường ăn. d. Muối.


9. Trong các nhóm thức ăn sau, nhóm thức ăn nào có các món ăn đều được
chế biến bằng phương pháp sử dụng nhiệt.


a. Dưa muối, thịt kho, rau luộc. b. Cá rán, thịt kho, rau luộc.
c. Trộn dầu giấm, cá rán, rau luộc. d. Thịt kho, dưa muối, cá rán.
10. Món ăn được chế biến bằng phương pháp nào có yêu cầu kỹ thuật về
trạng thái là giịn xốp, ráo mỡ, chín kỹ, vỏ màu vàng non.


a. Món rang. b. Món rán.
c. Món nướng. d. Món xào.


11. Một trong những nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình là
nguyên tắc nào.


a. Điều kiện thuận lợi về dụng cụ, thiết bị nhà bếp.
b. Thời gian mua sắm, chuẩn bị và chế biến món ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

c. 6  7 giờ. d. 3  4 giờ.


<i><b>Phần II: Tự Luận.</b></i>


Câu 1: Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? Thức ăn được phân làm
mấy nhóm? Hãy kể tên những nhóm đó?



Câu 2: Trình bày những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau giữa xào và rán?


<b>ĐÁP ÁN.</b>
<b>I. Trắc nghiệm.</b><i>(3đ)</i>


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1


0
1
1


1
2


Đáp án d c c a b d a c b b c a


<b>II. Tự luận</b>: (7đ)
<i><b>Câu 1. (3đ)</b></i>


Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là:


- Giúp người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết.
- Thay đổi món ăn.


- Cân bằng dinh dưỡng.


Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta phân chia thức ăn làm 4 nhóm:
- Nhóm giàu chất béo.



- Nhóm giàu chất đạm.
- Nhóm giàu chất đường bột.


- Nhóm giàu chất vitamin và chất khống.
<i><b>Câu 2. (2đ)</b></i>


Ngun nhân gây ngộ độc thức ăn.


</div>

<!--links-->

×