Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.25 KB, 27 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Những vấn đề chung về TSCĐ trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCĐ
Trong nền kinh tế quốc dân, mỗi một ng nh nghà ề, một loại hình doanh
nghiệp đều cần có những t i sà ản riêng. T i sà ản của một doanh nghiệp l nhà ững t ià
sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu d i cà ủa doanh nghiệp, có giá trị thực sự
đối với doanh nghiệp v có giá phí xác à định. Trong đó, t i sà ản cố định (TSCĐ) là
một phần t i sà ản không thể thiếu được ở mỗi doanh nghiệp, v tuà ỳ theo từng loại
hình, quy mô, lĩnh vực hoạt động cụ thể m doanh nghià ệp có thể có ít, nhiều
TSCĐ.
TSCĐ l tà ư liệu lao động, l mà ột trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất. Song không phải tất cả các tư lệu lao động trong doanh nghiệp đều l TSCà Đ
m TSCà Đ chỉ bao gồm những tư liệu chủ yếu có đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị và
thời gian sử dụng quy định trong chế độ quản lý t i chính hià ện h nh cà ủa Nhà
nước.
TSCĐ l nhà ững tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng d i. à
Đặc điểm của TSCĐ: TSCĐ l nhà ững tư liệu lao động có giá trị lớn, tham
gia v o nhià ều chu kỳ sản xuất. Khi tham gia v o quá trình sà ản xuất kinh doanh,
TSCĐ bị hao mòn dần v giá trà ị của nó được chuyển dịch từng phần v o chi phíà
sản xuất kinh doanh v à được giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi
hư hỏng.
Vai trò của TSCĐ: TSCĐ l mà ột trong những tư liệu sản xuất quan trọng,
gắn liền với doanh nghiệp trong suốt quá trình tồn tại v phát trià ển vì nó l côngà
cụ trung gian để con người tác động đến đối tượng lao động, l à điều kiện cần
thiết để giảm cường độ lao động v tà ăng năng suất lao động. TSCĐ thể hiện cơ sở
vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực v thà ế mạnh của doanh nghiệp
trong việc sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong công cuộc hội nhập kinh tế thế giới,
khoa học kỹ thuật trở th nh là ực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ l yà ếu tố quan
trọng để tạo nên các thế mạnh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện nay. Do đó,
chúng ta không thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của TSCĐ đối với nền kinh


tế nói chung v à đối với từng doanh nghiệp nói riêng.
1.1.2. Phân loại TSCĐ
TSCĐ trong doanh nghiệp tồn tại dưới nhiều hình thức rất khác nhau, có
những loại có hình thái vật chất cụ thể: nh cà ửa, máy móc thiết bị... có những loại
không có hình thái vật chất cụ thể: giá trị thương hiệu, quyền sử dụng đất... Mỗi
loại TSCĐ đều có đặc điểm khác nhau, yêu cầu quản lý khác nhau nhưng chúng
đều giống nhau ở tiêu chuẩn về giá trị ban đầu v thà ời gian sử dụng.
Chính vì TSCĐ có nhiều điểm khác nhau nên TSCĐ có thể được phân loại
theo nhiều cách.
1.1.2.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện: bao gồm 2 loại TSCĐHH v TSCà ĐVH
*TSCĐHH: l nhà ững tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng
đơn vị t i sà ản có kết cấu độc lập hoặc l mà ột hệ thống gồm nhiều bộ phận t i sà ản
liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) có giá trị lớn
v thà ời gian sử dụng lâu d i, tham gia v o nhià à ều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu như nh cà ửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị...
Tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐHH: mọi tư liệu lao động l tà ừng t i sà ản hữu
hình có kết cấu độc lập, hoặc l mà ột hệ thống gồm nhiều bộ phận t i sà ản riêng lẻ
liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định m nà ếu
thiếu bất kỳ một bộ phận n o trong à đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được,
nếu thoả mãn đồng thời cả hai tiêu chuẩn dưới đây thì được coi l TSCà ĐHH:
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.
Trường hợp một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận t i sà ản riêng lẻ liên kết
với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu th nh có thà ời gian sử dụng khác nhau v nà ếu
thiếu một bộ phận n o à đó m cà ả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt
động chính của nó m do yêu cà ầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý
riêng từng bộ phận t i sà ản thì mỗi bộ phận t i sà ản đó được coi l mà ột TSCĐHH
độc lập.
Đối với súc vật l m vià ệc v /hoà ặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật được
coi l mà ột TSCĐHH.

Đối với vườn cây lâu năm thì TSCĐ từng mảnh vườn được coi là
TSCĐHH.
TSCĐHH bao gồm:
- Nh cà ửa, vật kiến trúc: l TSCà Đ của doanh nghiệp được hình th nh sauà
quá trình thi công như: trụ sở l m vià ệc, nh kho, h ng r o, tháp nà à à ước, sân bãi, các
công trình trang trí cho nh cà ửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, cầu cảng...
- Máy móc, thiết bị: l to n bà à ộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây
chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ...
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: l các phà ương tiện vận tải gồm
phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống
v các thià ết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước,
băng tải...
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: l nhà ững thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác
quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý,
thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng...
- Vườn cây lâu năm, súc vật l m vià ệc v /hoà ặc cho sản phẩm: l các và ườn
cây lâu năm như: vườn c phê, và ườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả...; súc vật
l m vià ệc v /hoà ặc cho sản phẩm như đ n voi, à đ n ngà ựa, đ n trâu, à đ n bò...à
- Các loại TSCĐHH khác: l to n bà à ộ các loại TSCĐHH khác chưa liệt kê
v o các loà ại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật...
* TSCĐVH: l nhà ững TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một
lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kì kinh doanh
của doanh nghiệp.
TSCĐVH bao gồm: chi phí th nh là ập, chi phí sưu tầm phát triển, quyền đặc
nhượng, quyền khai thác, bằng sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại…
1.1.2.2. Phân loại theo quyền sở hữu: bao gồm TSCĐ tự có v TSCà Đ thuê ngo ià
TSCĐ tự có: l nhà ững TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn
vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân h ng, bà ằng nguồn vốn
tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh…

TSCĐ thuê ngo i:à TSCĐ thuê t i chính v TSCà à Đ thuê hoạt động.
1.1.2.3. Phân loại theo nguồn hình th nh: à
TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được cấp.
TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị.
TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật.
1.1.2.4. Phân loại theo công dụng v tình hình sà ử dụng:
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: đây l TSCà Đ đang thực tế sử dụng
trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ
= Nguyên giá TSCĐ
-
Số khấu hao luỹ kế của tài sản
- TSCĐ h nh chính sà ự nghiệp: l TSCà Đ của các đơn vị h nh chính sà ự
nghiệp.
- TSCĐ phúc lợi: l nhà ững TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công
cộng.
- TSCĐ chờ xử lý: bao gồm những TSCĐ không cần dùng hoặc chưa cần
dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới của
quy trình công nghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý, TSCĐ đang tranh chấp chờ giải
quyết.
Tóm lại, TSCĐ l rà ất cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
việc xác định đúng TSCĐ v giá trà ị của nó có ý nghĩa rất lớn cho công tác quản lý
v công tác kà ế toán. Xác định đúng TSCĐ còn giúp cho việc tính đúng v tính à đủ
khấu hao TSCĐ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả.
1.1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐ
Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ gồm có biên
bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ v các chà ứng từ có liên quan),
được theo dõi, quản lý, sử dụng v trích khà ấu theo đúng các quy định của chế độ
hiện h nh. TSCà Đ phải dược phân loại, thống kê, đánh số v có thà ẻ riêng, được
theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ v à được phản ánh trong sổ theo dõi

TSCĐ.
Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý, sử dụng đối với những TSCĐ đã
khấu hao hết nhưng vẫn tham gia v o hoà ạt động kinh doanh như những TSCĐ bình
thường.
Định kỳ v o cuà ối mỗi năm t i chính, doanh nghià ệp phải tiến h nh kià ểm kê
TSCĐ, mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm
nguyên nhân v có bià ện pháp xử lý.
Việc theo dõi, quản lý, sử dụng v trích khà ấu hao TSCĐ phải tuân theo
nguyên tắc đánh giá theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế v giá trà ị còn lại trên sổ
kế toán của TSCĐ:
Nguyên giá của TSCĐ chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau:
+ Đánh giá lại giá trị TSCĐ
+ Nâng cấp TSCĐ
+ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ
Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các
căn cứ thay đổi v xác à định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế
toán, số khấu hao luỹ kế của t i sà ản cố định v tià ến h nh hà ạch toán theo các quy
định hiện h nh.à
Theo quy định của chế độ t i chính, các doanh nghià ệp có quyền:
+ Điều động TSCĐ giữa các đơn vị th nh viên à để phục vụ mục đích kinh
doanh có hiệu quả hơn.
+ Chủ động nhượng bán TSCĐ để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh
doanh có hiệu quả hơn.
+ Chủ động thanh toán những TSCĐ đã lạc hậu m không thà ể nhượng bán
được hoặc bị hư hỏng không có khả năng phục hồi.
+ Cho thuê hoạt động đối với những TSCĐ tạm thời chưa dùng đến nhưng
phải đảm bảo theo dõi v quà ản lý được TSCĐ. Doanh nghiệp v bên thuê TSCà Đ
phải lập hợp đồng thuê TSCĐ trong đó nói rõ loại TSCĐ, thời gian thuê, tiền thuê
phải trả v trách nhià ệm của các bên tham gia hợp đồng…
+ Sử dụng TSCĐ để cầm cố, thế chấp… nhưng vẫn phải đảm bảo theo dõi

v quà ản lý được TSCĐ.
Khi giao, nhận TSCĐ phải lập biên bản về tình trạng TSCĐ, trách nhiệm các
bên v có bià ện pháp xử lý những hư hỏng, mất mát TSCĐ
Trong thời gian cầm cố, thế chấp, cho thuê TSCĐ (thuê hoạt động)…, doanh
nghiệp vẫn phải tính v trích khà ấu hao đối với nhữngTSCĐ n y v o chi phí kinhà à
doanh trong kỳ.
Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ doanh nghiệp phải lập Hội đồng để xác định
giá trị thu hồi khi thanh lý, xác định giá bán TSCĐ, tổ chức việc thanh lý, nhượng
bán TSCĐ theo các quy định hiện h nh.à
Mọi hoạt động cho thuê, cầm cố, thế chấp, điều động… TSCĐ phải theo
đúng các quy định của Bộ Luật Dân sự, các quy định hiện h nh và ề quản lý t ià
chính đối với các doanh nghiệp như sau:
- Đối với TSCĐ thuê hoạt động, doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử
dụng theo các quy định trong hợp đồng thuê. Doanh nghiệp không trích khấu hao
đối với những TSCĐ n y, chi phí thuê TSCà Đ được hạch toán v o chi phí kinhà
doanh trong kỳ.
- Đối với những TSCĐ thuê t i chính, doanh nghià ệp phải theo dõi, quản lý,
sử dụng v trích khà ấu hao như đối với TSCĐ thuộc sở hữu của mình v thà ực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng thuê TSCĐ.
Bên cho thuê với tư cách l chà ủ đầu tư phải theo dõi, quản lý v thà ực hiện
đúng các quy định trong hợp đồng cho thuê TSCĐ.
- Những tư liệu lao động không phải l TSCà Đ (những tư liệu lao động không
thoả mãn tiêu chuẩn về giá trị, nhưng có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên - được
gọi l công cà ụ lao động nhỏ) doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng những
t i sà ản n y nhà ư đối với TSCĐ v phà ải tính toán, phân bổ dần giá trị của chúng v oà
chi phí kinh doanh theo thời gian sử dụng cho phù hợp.
- Đối với công cụ lao động nhỏ đã phân bổ hết giá trị m và ẫn sử dụng được,
doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng các công cụ lao động nhỏ n y nhà ư
những công cụ lao động nhỏ bình thường nhưng không phân bổ giá trị của nó v oà
chi phí kinh doanh.

- Đối với những doanh nghiệp Nh nà ước hoạt động công ích, mọi hoạt động
cho thuê, cầm cố, thế chấp, nhượng bán, thanh lý…TSCĐ phải tuân theo đúng các
quy định về quản lý t i chính à đối với các doanh nghiệp nh nà ước hoạt động công
ích.
1.1.4. Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ l xác à định giá trị ghi sổ của TSCĐ. TSCĐ được đánh giá lần
đầu v có thà ể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. TSCĐ được đánh giá
theo nguyên giá (giá trị ban đầu), giá trị đã hao mòn v giá trà ị còn lại.
Nguyên giá TSCĐ bao gồm to n bà ộ chi phí liên quan đến việc xây dựng,
mua sắm TSCĐ, kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trước khi dùng.
Nguyên giá TSCĐ trong từng trường hợp được xác định như sau:
1.1.4.1. Xác định nguyên giá TSCĐHH
1.1.4.1.1. TSCĐHH mua sắm:
Nguyên giá TSCĐHH mua sắm (kể cả mua mới v cà ũ) l giá mua thà ực tế
phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được ho n là ại),
các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ v o trà ạng
thái sẵn s ng sà ử dụng như: lãi tiền vayđầu tư cho TSCĐ, chi phí vận chuyển, bốc
dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ...
Trường hợp TSCĐHH mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ mua sắm là
giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm
các khoản thuế được ho n là ại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến
thời điểm đưa TSCĐ v o trà ạng thái sẵn s ng sà ử dụng như: chi phí vận chuyển,
bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ... khoản chênh
lệch giữa giá mua trả chậm v giá mua trà ả tiền ngay được hạch toán v o chi phíà
t i chính theo kà ỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính v o nguyênà
giá TSCĐHH theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay.
1.1.4.1.2. TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không
tương tự TSCĐ hoặc TSCĐ khác l giá trà ị hợp lý của TSCĐHH nhận về hoặc giá trị
hợp lý của t i sà ản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc

trừ đi các khoản phải thu về) cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế
được ho n là ại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa
t i sà ản v o trà ạng thái sẵn s ng sà ử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí
nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ...
Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH tương
tự, hoặc có thể hình th nh do à được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐHH
tương tự l giá trà ị còn lại của TSCĐHH đem trao đổi.
1.1.4.1.3. TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất.
Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất l giá th nh thà à ực tế của
TSCĐ cộng các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải
chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ v o trà ạng thái sẵn s ng sà ử dụng (trừ các
khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các
khoản chi phí khác vượt quá quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất).
1.1.4.1.4. TSCĐHH do đầu tư xâu dựng cơ bản hình th nh theo phà ương thức giao
thầu:
Nguyên giá l giá quyà ết toán công trình xây dựng theo quy định tại quy chế
quản lý đầu tư v xây dà ựng hiện h nh cà ộng lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan
trực tiếp khác.
Đối với TSCĐ l súc và ật l m vià ệc v / hoà ặc cho sản phẩm, vườn cây lâu
năm thì nguyên giá l to n bà à ộ các chi phí thực tế đã chi ra cho súc vật, vườn cây
đó từ lúc hình th nh tính à đến thời điểm đưa v o khai thác, sà ử dụng theo quy định
tại quy chế quản lý đầu tư v xây dà ựng hiện h nh, các chi phí khác có liên quan.à
1.1.4.1.5. TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến...
Nguyên giá l giá trà ị còn lại trên sổ sách kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp,
đơn vị điều chuyển... hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận
cộng các chi phí m bên nhà ận t i sà ản phải chi ra tính đến thời điểm TSCĐ được
đưa v o trà ạng thái sẵn s ng sà ử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí
nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ(nếu có)...
Riêng nguyên giá TSCĐHH điều chuyển giữa các đơn vị th nh viên hà ạch
toán phụ thuộc trong doanh nghiệp l nguyên giá phà ản ánh ở đơn vị bị điều chuyển

phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó. Đơn vị nhận t i sà ản căn cứ v o nguyên giá, sà ố
khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên số kế toán v bà ộ hồ sơ của TSCĐ đó để phản
ánh v o sà ổ kế toán. Các chi phí có liên quan tới việc điều chuyển TSCĐ giữa các
đơn vị th nh viên hà ạch toán phụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà
hạch toán v o chi phí kinh doanh trong kà ỳ.
1.1.4.1.6. TSCĐHH được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận
lại vốn góp, do phát hiện thừa...
Nguyên giá TSCĐHH l giá trà ị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận
công các chi phí m bên nhà ận phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ v o trà ạng
thái sẵn s ng sà ử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt,
chạy thử, lệ phí trước bạ...
1.1.4.2. Xác định nguyên giá TSCĐVH:
1.1.4.2.1. TSCĐVH loại mua sắm:
Nguyên giá TSCĐVH loại mua sắm l giá mua thà ực tế phải trả cộng (+) các
khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được ho n là ại), các chi phí liên quan
phải chi ra để tính đến thời điểm đưa t i sà ản v o sà ử dụng theo dự tính.
Trường hợp TSCĐVH mua dưới hình thức trả chậm, trả góp nguyên giá
TSCĐ l giá mua trà ả tiền ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua
trả chậm v giá mua trà ả tiền ngay được hạch toán v o chi phí t i chính theo kà à ỳ
hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính v o nguyên giá cà ủa TSCĐVH
theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay.
1.1.4.2.2. TSCĐVH mua dưới hình thức trao đổi;
Nguyên giá TSCĐVH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐVH không
tương tự hoặc t i sà ản khác l giá trà ị hợp lý của TSCĐVH nhận về hoặc giá trị hợp
lý của t i sà ản đem trao đổi (sau khi công thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi
các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế
được ho n là ại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa t i sà ản
v o sà ử dụng theo dự tính.
Nguyên giá TSCĐVH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐVH tương
tự hoặc có thể hình th nh do à được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐVH

tương tự l giá trà ị còn lại của TSCĐVH đem trao đổi.
1.1.4.2.3. TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
Nguyên giá TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp l các chi phí liênà
quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính
đến thời điểm đưa TSCĐ đó v o sà ử dụng theo dự tính.
Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu h ngà
hoá, quyền phát h nh, danh sách khách h ng, chi phí phát sinh trong giai à à đoạn
nghiên cứu v các khoà ản khác tương tự không được xác định l TSCà ĐVH mà
hạch toán v o chi phí kinh doanh trong kà ỳ.
1.1.4.2.4. TSCĐVH được cấp, được biếu, được tặng
Nguyên giá TSCĐVH được cấp, dược biếu, được tặng l giá trà ị theo đánh
giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi
ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó v o sà ử dụng theo dự tính.
1.1.4.2.5. Quyền sử dụng đất
Nguyên giá của TSCĐ l quyà ền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất có
thời hạn lâu d i): l tià à ền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) chi phí
cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ... (không bao
gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất); hoặc l giá trà ị quyền
sử dụng đất nhận góp vốn.
Trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất được phân bổ dần v oà
chi phí kinh doanh, không ghi nhận v o TSCà ĐVH.
1.1.4.2.6. Quyền phát h nh, bà ản quyền, bằng sáng chế
Nguyên giá của TSCĐ l quyà ền phát h nh, bà ản quyền, bằng sáng chế l to nà à
bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát h nh, bà ản quyền,
bằng sáng chế.
1.1.4.2.7. Nhãn hiệu h ng hoáà
Nguyên giá của TSCĐ l nhãn hià ệu h ng hoá l các chi phí thà à ực tế liên quan
trực tiếp với việc mua nhãn hiệu h ng hoá.à
1.1.4.2.8. Phần mềm máy vi tính
Nguyên giá của TSCĐ l phà ần mềm máy vi tính (trong trường hợp phần

mềm l mà ột bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liên quan) l to n bà à ộ các chi
phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm vi tính.
1.1.4.3. TSCĐ thuê t i chính à
Nguyên giá TSCĐ thuê t i chính à ở đơn vị đi thuê l giá trà ị hợp lý của t i sà ản
thuê tại thời điểm khởi đầu thuê t i sà ả. Nếu giá trị hợp lý của t i sà ản thuê cao hơn
giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê t i sà ản tối thiểu, thì nguyên giá ghi
theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Chi phí phát sinh ban
đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê t i chính à được tính v o nguyên giáà
của TSCĐ đi thuê.
1.1.4.4. Nguyên giá TSCĐ của cá nhân, hộ kinh doanh cá thể th nh là ập doanh
nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần m không còn hoá à đơn, chứng
từ: l giá trà ị hợp lý do doanh nghiệp tự xác định tại thời điểm đăng ký kinh doanh
v chà ịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của giá trị đó.
Trường hợp giá trị của TSCĐ do doanh nghiệp tự xác định lớn hơn so với giá
bán thực tế của TSCĐ cùng loại hoặc tương đương trên thị trường, thì doanh
nghiệp phải xác định lại giá trị hợp lý của TSCĐ l cà ơ sở tính thuế thu nhập doanh
nghiệp; nếu giá trị của TSCĐ vẫn chưa phù hợp với giá bán thực tế trên thị trường,

×