Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.07 KB, 41 trang )

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tên gọi: Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: Hanoi industrial Cavas Textile Company
Tên viết tắt: HAITEX
Địa chỉ: 93 đường Lĩnh Nam - Mai Động - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Tổng số nhân viên: 965 người
1. Một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp qua các năm 2000 - 2001 -
2002.
ST
T
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1 Giá trị sản xuất 3301572645
0
31247586.30
0
4089625260
0
2 Doanh thu bán hàng 3213982969
6
30682719260 5150074159
3 Lãi thuần 238801148 35510714 18917.105
4 Vốn kinh doanh 1424612882
9
14246125829 1424612882
9
5 Số phải nộp ngân sách 1173939854 1168262459 6629997433
6 Số lao động 777 827 955
7 Thu nhập bình quân 1 người 635.350 607991 620.659
Ghi chú: Doanh thu năm 2002 có cả doanh thu bán hàng hoá không chỉ tính


vào giá trị sản xuất.
Từ số liệu trên ta có thể phân tích như sau:
Chỉ tiêu 2000 2001 so 2000 2002 so 2001
Giá trị sản xuất 94,64
%
-5,36% 130,88
%
+30,88%
Lãi thuần/Doanh thu 0,743
%
0,116
%
-0,627% 0,036% +0,08%
Thu nhập bình quân
(đồng)
-27,359 +12668
Ta có năm 2001 so với năm 2000 các chỉ tiêu phầ lớn đều giảm. Giá trị sản
xuất giảm 5,36% lãi thuần/doanh thu giảm 0,627% thu nhập bình quân giảm
27.359đ, năm 2002 so với năm 2001 giá trị sản xuất tăng 30,88 nhưng lãi thuần/
doanh thu giảm 0,08% thu nhập bình quân tăng 12.668đ.
- Nhìn chung lợi nhuận của doanh nghiệp có xu hướng giảm đi năm 2002 là
năm đầu tiên Công ty thực hiện luật thuế GTGT mức thuế doanh thu trước đây áp
dụng cho Công ty vải là 4%, sợi xe là 2% nay áp dụng mức thuế chung là 10% nên
Công ty gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên qua số liệu mà Công ty đã đạt được cho
thấy Công ty đã có rất nhiều cố gắng trong quản lý sản xuất và trong công tác tiêu
thụ sản phẩm thu được thu nhập và giải quyết được nhiều việc làm cho người lao
động.
2. Đặc điểm công tác kế toán của Công ty.
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung phòng tài chính kế

toán thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Công ty. Ở các xí nghiệp thành viên
chỉ bố trí các kế toán phân xưởng làm nhiệm vụ ghi chép ban đầu, thu thập số liệu
giản đơn gửi về phòng tài chính kế toán. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức
theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Kế toán trưởng
Phó phòng TCKT (kiểm kê toán tổng hợp)
Kế toán vật tư Kế toán tiền lươngKế toán tập hợp và tính giá thành sản phẩm Kế toán thành phẩm và tiêu thụ Kế toán thanh toán Thủ quỹ
Nhân viên kinh tế các xí nghiệp thành viên
- Phòng tài chính kế toán có 08 người dưới sự quản lý trực tiếp của kế toán
trưởng kiêm trưởng phòng, 01 phó phòng và các nhân viên kế toán và thũ quỹ
nhiệm vụ chủ yếu của phòng kế toán bao gồm:
- Tổ chức mọi công tác kế toán: bao gồm cả công tác hoạch toán và tài chính
thực hiện báo cáo theo chế độ Nhà nước ban hành.
- Kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động có liên quan đến hoạt động sản xuất
kinh doanh hướng việc ghi chép ban đầu phục vụ cho việc công tác hạch toán và
việc điều hành quản lý hoạt động trong Công ty tham mưu cho giám đốc Công ty
những vấn đề có liên quan nhằm đạt lợi nhuận tối ưu.
- Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của kế toán, căn cứ vào yêu cầu và trình
độ quản lý trình độ hạch toán bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức như sau:
- Kế toán trưởng là người trực tiếp phụ trách phòng kế toán theo chức năng
chuyên môn chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và giám đốc Công ty
về vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính cũng như công tác kế toán của Công
ty.
- Phó phòng tài chính kế toán: (kế toán tổng hợp) có nhiệm vụ hàng tháng
căn cứ vào sổ nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ do kế toán phần hành
chuyển lên để vào sổ tổng hợp cân đối theo dõi các tài khoản lập bảng cân đối kế
toán sau đó vào sổ cái các tài khoản định kỳ lập báo cáo tài chính theo dõi việc
hạch toán nội bộ của các xí nghiệp.
- Kế toán thanh toán có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi sử dụng quỹ tiền

mặt, tiền gửi ngân hàng của Công ty mở sổ theo dõi việc thu chi tiền mặt, mở sổ
theo dõi chi tiết TSCĐ khấu hao TSCĐ cho từng đơn vị trong Công ty.
- Kế toán thanh toán tiền lương: Có nhiệm vụ căn cứ vào bảng tổng hợp
thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp cho các nhân viên kinh tế ở các xí
nghiệp thành viên gửi lên làm căn cứ lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương cho
từng xí nghiệp lập bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội.
- Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Căn cứ vào bảng
phân bổ số 1, số 2, căn cứ vào bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng, bảng kê và nhật
ký chứng từ có liên quan đến tổng hợp vào sổ chi phí sản xuất (có chi tiết từng xí
nghiệp thành viên. Phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng
hay từng mã hàng cụ thể.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất
tồn kho thành phẩm, hàng hoá (trên bảng kê số 8) tình hình tiêu thụ từng loại sản
phẩm. (trên sổ chi tiết ban hàng) và công nợ với từng khách hàng (trên sổ chi tiết
thanh toán) xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng cuối tháng
lên bảng kê số 11 nhật ký chứng từ số 8 bảng kê số 9. Định kỳ lập báo cáo kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thủ quỹ: Là người chịu trách nhiệm trong việc quản lý bảo quản toàn bộ
lượng tiền mặt của Công ty.
2.2. Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng trong doanh nghiệp
Như ta đã biết mọi số liệu ghi chép vào sổ sách kế toán đều phải có cơ sở
đảm bảo tính pháp lý được mọi người thừa nhận tức là những số liệu đó phải được
chứng minh một cách hợp lý hợp pháp theo những quy định của Nhà nước và công
tác kế toán của doanh nghiệp.
Theo điều lệ tổ chức kế toán do Nhà nước ban hành thì mọi nhiệm vụ kế
toán tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị kế toán
đều phải lập chứng từ theo quy định trong chế độ chứng từ kế và ghi chép đầy đủ,
kịp thời đúng với sự thực nghiệp vụ kế toán tài chính đã phát sinh hay đã hoàn
thành theo quy định thì hệ thống chứng từ kế toán bao gồm 2 loại:
- Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc

- Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn.
- Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các yếu tố sau
- Tên gọi chứng từ
- Ngày tháng cấp chứng từ
- Số liệu chứng từ
- Tên gọi địa chỉ của đơn vị hay cá nhân nhận chứng từ
- Nội dung nghiệp vụ phát sinh ra chứng từ
- Các chỉ tiêu về lương và giá trị
- Chữ ký của người lập và những người có liên quan (kế toán trưởng, thủ
quỹ đơn vị)
Ở Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội danh mục chứng từ kế toán bao
gồm:
+ Lao động tiền lương, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương phiếu
nghỉ BHXH, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, phiếu xác nhận hoàn thành công
việc, phiếu báo làm thêm, biên bản điều tra, tai nạn lao động.
+ Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu lĩnh vật tư theo hạn
mức thể kho, biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá.
+ Bán hàng: Hoá đơn thuế GTGT - mẫu số 02 GTGT - 3LL. Hoá đơn kiêm
phiếu xuất kho hợp đồng cho thuê nhà.
+ Tiền tệ, phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán, tiền
tạm ứng, bảng kiểm kê quỹ.
* Tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ tài sản cố định, biên bản
thanh lý TSCĐ
2.3. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong Công ty.
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội áp dụng phương pháp kê khai thường
xuyên, các tài khoản kế toán sử dụng kế toán trong doanh nghiệp, doanh nghiệp có
các loại tài khoản sau:
* Tài khoản loại 1: Tài sản lưu động
+ TK 111: Tiền mặt
1111: Tiền Việt Nam

1112: Ngoại tệ
+ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
1121: Tiền Việt Nam
1122: Ngoại tệ
+ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
1331: Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá dịch vụ
1332: Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
+ TK 131: Phải thu của khách hàng
1311: Phải thu của khách hàng
1321: Khách hàng ứng trước tiền hàng
+ TK 138: Phải thu khác
1381: Tài sản thiếu chờ sử lý
1388: Phải thu khác
+ TK 141: Tạm ứng
+ TK 142: Chi phí trả trước
1421: Chi phí trả trước
1422: Chi phí chờ kết chuyển
+ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
1521: Nguyên liệu chính
1522: Vật liệu phụ
1523: Nhiên liệu
1524: Phụ tùng thay thế
1527: Phế liệu thu hồi
+ TK 153: Công cụ, dụng cụ
1531: Công cụ, dụng cụ
1532: Bao bì luân chuyển
+ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1541: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xí nghiệp vải bạt
1542: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xí nghiệp vải mành
1543: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xí nghiệp may

1544: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xí nghiệp vải KD
+ TL 155: Thành phẩm
+ TK 165: Hàng hoá
1561: Giá mua hàng hoá
1562: Chi phí mua hàng hoá
+ TK 161: Chi sự nghiệp
1611: Chi phí sự nghiệp năm trước
1612: Chi phí sự nghiệp năm nay
* Tài khoản loại 2: Tài sản cố định
+ TK 211: Tài sản cố định hữu hình
+ TK 213: Tài sản cố định vô hình
2138: Tài sản cố định vô hình khác
+ TK 214: Hao mòn TSCĐ
+ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
+ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn
* Tài khoản loại 3: Nợ phải trả
+ TK 311: Vay ngắn hạn
+ TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả
+ TK 331: Phải trả cho người bán
+ TK 333: Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước
+ TK 334: Phải trả công nhân viên
3341: Tiền lương
3342: Ốm, thai sản
+ TK 335: Chi phí phải trả
+ TK 338: Phải trả phải nộp khác (3381,3382,3383,3384,3388)
+ TK 341: Vay dài hạn
+ TK 342: Nợ dài hạn
* Tài khoản loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
+ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
+ TK 413: Chênh lệch tỷ giá

+ TK 414: Quỹ đầu tư phát triển
+ TK 421: Lãi chưa phân phối
+ TK 431: Quỹ khen thưởng phúc lợi
+ TK 441: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
+ TK 461: Nguồn kinh phí sự nghiệp
* Tài khoản loại 5: Doanh thu
+ TK 511: Doanh thu bán hàng (5111, 5112, 5113)
+ TK 531: Hàng bán bị trả lại
+ TK 532: Giảm giá hàng bán
* Tài khoản loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh
+ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
+ TK 627: Chi phí sản xuất chung (6271,6272,6273,6274,6277)
+ TK 632: Giá vốn hàng bán
+ TK 641: Chi phí bán hàng
+ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
* Tài khoản loại 7: Thu nhập hoạt động khác
+ TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính
+ TK 721: Các khoản thu nhập bất thường
* Tài khoản loại 8: Chi phí hoạt động khác
+ TK 811: Chi phí hoạt động tài chính
+ TK 821: Chi phí bất thường
* Tài khoản loại 9: Xác định kết quả kinh doanh
+ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
+ TK 009: Chi phí bất thường
2.4. Hệ thống sổ sách vận dụng ở Công ty.
* Hình thức tổ chức sổ kế toán: Doanh nghiệp áp dụng sổ kế toán là hình
thức nhật ký chứng từ hình thức kế toán nhật ký chứng từ có các nguyên tắc chủ
yếu sau:
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép nhiệm vụ phát sinh theo trình tự thời gian

với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ đó theo nội dung kinh tế.
- Kết hợp rộng rãi việc thanh toán tổng hợp với việc thanh toán chi tiết của
đại bộ phận các tài khoản trên cùng một sổ sách kế toán
- Kết hợp việc ghi chép kế toán hàng ngày với việc tập hợp dần các chỉ tiêu
kinh tế cần thiết cho công tác quản lý và lập báo cáo.
+ Các loại sổ kế toán
Những sổ sách kế toán chủ yếu được sử dụng trong hình thức kế toán nhật
ký chứng từ là:
- Nhật ký chứng từ gồm: nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 4, số 5, số 7, số 8,
số 9, số 10.
- Bảng kê gồm: Bảng kê số 1: số 2, số 3, số 4, số 5, số 8, số 9, số 11
- Bảng phân bổ, bảng phân số 1, số 2, số 3
- Sổ chi tiết: số 2, số 3, số 4
+ Trình tự ghi sổ:
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiếtBảng kê
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái
Báo cáo tài chính
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu kiểm kê:
* Trình tự ghi sổ trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ như sau:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực
tiếp vào các nhật ký chứng từ hay bảng kê có liên quan trường hợp ghi hàng ngày
vào bảng kê thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê vào nhật ký
chứng từ.
Đối với các loại chi phí phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ thì các

chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ sau đó
lấy kết quả cuối bảng phân bổ ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ các nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các
nhật ký chứng từ và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi chép trực
tiếp vào sổ cái.
2.5. Hệ thống báo cáo của Công ty bao gồm:
+ Báo cáo theo Nhà nước quy định
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội áp dụng 4 mẫu báo cáo tài chính bắt
buộc sau:
- Bảng cân đối kế toán (mẫu B01 - DN)
- Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 - DN)
- Lưu chuyển tiền tệ mẫu (B03 - DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính mẫu (B09 - DN)
- Các báo cáo tài chính được lập vào cuối mỗi quý
+ Báo cáo phục vụ cho việc quản trị doanh nghiệp gồm:
- Báo cáo công nợ (thường xuyên)
- Báo cáo phân tích tình hình tài chính (hàng tháng)
- Báo cáo phân tích giá thành (hàng tháng)
II. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Bộ phận trực tiếp sản xuất của Công ty được tổ chức bao gồm xí nghiệp
may, xí nghiệp vải bạt, xí nghiệp mành, và xí nghiệp vải không dệt, do đó để phù
hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác
định là xí nghiệp, bộ phận sản xuất cụ thể chi phí sản xuất ở Công ty được tập hợp
theo xí nghiệp vải bạt, xí nghiệp mành, xí nghiệp may và xí nghiệp vải kinh doanh.
Trong đó, ở xí nghiệp vải mành chi phí nguyên vật liệu chính được tập hợp cho
từng mã hàng còn các chi phí chế biến khác như: chi phí nguyên vật liệu phụ, chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh ở các nghiệp vụ được
phân bổ cho từng mặt hàng, mã hàng theo tiêu thức chế biến kế hoạch.

1.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Do đặc điểm sản xuất của từng xí nghiệp có sự khác nhau nên đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất (cũng như đối tượng) tính giá thành cũng không giống nhau.
+ Đối với xí nghiệp vải bạt do có quy trình công nghệ sản xuất kiểu phức tạp
liên tục kết quả sản xuất thu được là các loại vải nhập kho thành phẩm vì vậy đối
tượng tính giá thành được xác định là từng loại và hoàn thành nhập kho.
Còn ở xí nghiệp may, việc sản xuất được tổ chức theo dây truyền công nghệ
khép kín kết quả sản xuất ở xí nghiệp may là thành phẩm. Do vậy đối tượng tính
giá thành ở xí nghiệp may là từng loại sản phẩm từng mã hàng.
1.3. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất.
Do tính chất phức tạp của quy trình công nghệ sản xuất và tính đa dạng của
từng loại sản phẩm nên đối tượng kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ở Công ty là
sản phẩm của từng giai đoạn công nghệ sản xuất để phù hợp với đối tượng hạch
toán chi phí sản xuất đó Công ty đã áp dụng hoạch toán theo giai đoạn công nghệ.
- Do việc sản xuất sản phẩm của Công ty diễn ra qua nhiều công đoạn nên
việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được Công ty áp dụng
theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này theo dõi liên tục tình
hình nhập xuất vật liệu hàng hoá sản phẩm dở dang, thành phẩm sau mỗi lần phát
sinh nghiệp vụ nhập xuất những tài khoản phản ánh theo phương pháp này sẽ phản
ánh số liệu liên quan có tình hình biến động tăng giảm vật liệu hàng hoá sản phẩm
dở dang thành phẩm.
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty khi tiến hành tập hợp được
phân chia ra làm 2 loại đó là chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật
liệu phụ trong đó đối với mỗi xí nghiệp thì nội dung từng khoản chi phí nguyên vật
liệu chính và chi phí nguyên vật liệu là khác nhau.
- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
- Ở xí nghiệp vải bạt nguyên vật liệu chính là các loại sợi đơn như sơn đơn
14, sơn đơn 17/1, pêcô, 20/1 cot ...

- Ở xí nghiệp vài mành nguyên vật liệu chính là các loại sợi đơn như sợi 840
D/1 ... 840/2 sợi PA 12600/1
- Đối với xí nghiệp may do đặc điểm sản xuất là nhận may thuê, gia công
cho các tổ chức cá nhân trong nước, người nước ngoài nên nguyên vật liệu chính
bao gồm các vải do bên gia công cung cấp theo hợp đồng đã ký kết.
- Đối với xí nghiệp vải không dệt: nguyên vật liệu chính chủ yếu là sơ PP,sơ
PE các loại nhập từ nước ngoài
+ Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: ở xí nghiệp vải mành căn
cứ vào kế hoạch sản xuất của từng loại vải. Phòng kinh doanh tiến hành lập phiếu
xuất kho cho xí nghiệp vải mành
Phiếu xuất kho
Ngày 04 tháng 01 năm 2003
Tên người nhận: Lê Hoà
Địa chỉ: Xí nghiệp mành
Lý do xuất kho: sản xuất vải mành 840D/1
Xuất tại kho: thanh
Tên nhãn hiệu quy cách sản
phẩm vật tư
Đơn
vị tính
Số lượng Đơn
giá
Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
- Sợi Ne 840 D/1 Hàn Quốc Kg 40573,4 40573,4 33970 137827839
8
- Sợi Ne 840 D/1 Đài Loan Kg 3000 3000 36.53
6
109608000
- Ne 20/1 VP Kg 1221,7 1221,7 34.71

0
30188207
Cộng 151807460
5
Cộng bằng chữ: 1 tỷ năm trăm mười tám triệu không trăm bẩy mươi nghìn
sáu trăm linh năm đồng
Xuất kho ngày 04/01/2003
Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
- Phiếu xuất kho là căn cứ để thủ kho xuất vật liệu theo đúng chủng loại, quy
cách khối lượng đồng thời đó cũng là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho sau đó
cũng là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho sau khi ghi vào thẻ kho phiếu xuất kho
được thủ kho chuyển lên phòng kế toán. Cho kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp
may do đặc điểm sản xuất là may gia công cho nên toàn bộ nguyên vật liệu chính
là p vải các loại do bên thuê. Gia công cung cấp căn cứ vào số lượng sản phẩm
thuê gia công. Và định mức nguyên vật liệu chính cho từng sản phẩm ngoài số
nguyên vật liệu chính được tính theo số lượng sản phẩm thành gia công và định
mức vật liêụ chính cho mỗi loại sản phẩm được đảm bảo yêu cầu bù đắp. Hao hụt
trong quá trình sản xuất bên thuê gia công còn phải cung cấp cho Công ty 2,5% số
nguyên vật liệu chính để bù đắp hao hụt vì thế kế toán thông thường không tính giá
thực tế của nguyên vật liệu chính xuất dùng mà chỉ theo dõi về mặt hiện vật trong
tháng 1 năm 2003. Công ty tiến hành sản xuất.
- Ở xí nghiệp bạt nguyên vật liệu chính là các loại sợi đơn như sợi 17/1 pecô,
sợi N480/1PA, được cung cấp từ Công ty dệt 8/3, dệt Nam Định căn cứ vào kế
hoạch sản xuất của từng loại vải định mức sử dụng nguyên vật liệu chính 1 đơn vị
sản lượng đối với từng loại vải.
- Ở xí nghiệp vải mành nguyên vật liệu chính là vải mành 840 D/1, 840 D/2,
Ne 20/VP
- Ở xí nghiệp vải KD: nguyên vật liệu chính là sơ pe,pp các loại cứ vào
phiếu xuất kho, kế toán lập bảng tổng hợp vật liệu chính xuất dùng vải mành (Biểu

số 01)
Bảng kê tính giá vật liệu công cụ dụng cụ để tính giá thành vật liệu xuất
dùng cho các phân xưởng và chi tiết theo từng đối tượng sử dụng vật liệu theo
công thức:
Giá thực tế = Giá hạch toán x Hệ số giá
Giá vật liệu chính xuất dùng tháng 1 năm 2003
Cho Xí nghiệp vải bạt 566951280 x 1,00 = 566951280
Xí nghiệp vải mành 3283469684 x 1, 00 = 3283469684
Xí nghiệp vải không dệt 198056986 x 1,00 = 198056986

×