Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP IN LÀO CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.06 KB, 48 trang )


THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI XÍ NGHIỆP IN LÀO CAI
2.1- ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SXKD
2.1.1.- Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Xí nghiệp in Lào Cai đóng trên địa bàn phường Kim Tân - Thị xã Lào Cai
tỉnh Lào Cai. Đây là một doanh nghiệp Nhà nước, tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính. có tư cách pháp nhân đặt
dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ Lào Cai với nhiệm vụ chính là in báo Lào Cai
và các tài liệu quản lý kinh tế, văn hoá xã hội trong toàn tỉnh.
Tiền thân của Xí nghiệp In Lào Cai là xưởng in báo Lào Cai. Nằm trong cơ
quan báo Lào Cai, có trụ sở đặt tại thị xã Cam Đường, tỉnh Lào Cai (theo Quyết
định số 24 ngày 21/01/1991) với số vốn kinh doanh là 60 triệu đồng, trong đó vốn
cố định là 25 triệu đồng và vốn lưu động là 35 triệu đồng. Trong những năm đầu
mới thành lập, do đặc điểm là một đơn vị sản xuất nằm trong địa bàn của tỉnh miền
núi biên giới phía Bắc xã xôi của Tổ Quốc, xí nghiệp gặp không ít khó khăn với cơ
sở vật chất kỹ thuật, phương tiện sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, trình độ và tay nghề còn
hạn chế, lạc hậu so với công nghệ ngày càng hiện đại như hiện nay. Bên cạnh đó cơ
chế thị trường không loại trừ ai, song với khả năng vươn lên từ chính sức của
mình, sự nỗ lực, cố gắng của toàn thể cán bộ, công nhân viên chức, xí nghiệp In
Lào Cai đã từng bước khẳng định mình, khắc phục khó khăn, vươn lên đứng vững
và ngày càng phát triển.
Đến tháng 10./1993 với Quyết định số 212/QĐ-UB ngày 06/10/1993 của
Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai quyết định thành lập xí nghiệp In Lào Cai trực thuộc
Tỉnh uỷ Lào Cai.
Hiện nay toàn Xí nghiệp có 34 cán bộ công nhân viên với 6 cán bộ đại học,
11 trung cấp và 10 công nhân lành nghề, số còn lại được đào tạo tại xí nghiệp, hàng
năm xí nghiệp tổ chức thi tay nghề cho công nhân, chọn ra những công nhân có
trình độ tay nghề cao, có sáng kiến mới để tiếp tục đào tạo nhằm nâng cao tay nghề
hơn nữa, bổ sung cho đội ngũ công nhân giỏi của Xí nghiệp đồng thời cũng cải
thiện tay nghề cho các đồng nghiệp. Xí nghiệp có bộ máy lãnh đạo với cơ cấu tổ


chức hoàn thiện, hầu hết đội ngũ cán bộ công nhân viên đã được đào tạo tương đối
hoàn chỉnh.
Năm 1993 Xí nghiệp chuyển hệ thống máy in cũ sang dây chuyền in
OFFSET chế bản bằng hệ thống máy vi tính hoàn thiện và hiện đại, có thể đảm bảo
nhu cầu của khách hàng. Công suất máy móc thiết bị đạt từ 200 đến 250 triệu trang
in 13 x 19/năm với 4 máy in từ 4 đến 16 trang in nhiều màu và dàn vi tính chế
tạokhuôn in, một máy phới hoàn toàn tự động. Hệ thống máy cắt, máy đóng thành
phẩm bảo đảm công suất máy sử dụng, vận hành với tổng vốn đầu tư thiết bị trên
2,5 tỷ đồng.
Khi tiến hành sản xuất, sử dụng, Xí nghiệp đã cho in các loại sản phẩm
khác nhau như báo, bưu ảnh, bưu thiếp, biểu mẫu, sách các loại, ấn phẩm với mẫu
mã, kích thước khác nhau. Từ đó từng bước thu thập về thông tin, về nhu cầu của
thị trường trên cơ sở đó rút ra kinh nghiệm để xác định hướng đi chính của Xí
nghiệp, ổn định dây chuyền công nghệ, sản xuất các mặt hàng, các ấn phẩm khác
nhau. Với kỹ thuật in đẹp, cẩn trọng, giá thành hợp lý, xí nghiệp In Lào Cai đã gây
được sự chú ý của khách hàng.
Với việc áp dụng chế độ hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi đồng thời
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đói với Nhà nước. Tình hình kinh doanh của Xí nghiệp
được chứng minh như sau:
Tình hình xí nghiệp năm 2000 - 2001 - 2002
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
- Doanh thu 2.124.000 1.833.648 2.209.661
- Vốn cố định 2.058.976 2.753.412 2.783.969
- Vốn lưu động 146.000 148.157 185.543
- Lợi nhuận 81.818 106.194 118.880
- Nộp ngân sách 99.517 138.000 141.000
- Thu nhập bình quân của
công nhân trong tháng 750 700 872

2.1.2- Đặc điểm quy trình sản xuất của xí nghiệp
Để phát triển kinh tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh là không thể thiếu
trong đó có nhiều loại hình kinh doanh. Tuy nhiên bên cạnh những loại hình kinh
doanh thông thường cũng có những loại hình kinh doanh đặc biệt mà ở đó in là
một trong những loại hình này. Tất cả các sản phẩm in đều là sản phẩm chính,
không có sản phẩm phụ, quy cách sản phẩm đều thực hiện theo qui ước của ngành
in, với hình thức sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng, thông thường đơn đặt hàng
chỉ có một loại sản phẩm.
Quy trình sản xuất sản phẩm ở Xí nghiệp được chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1 : Lập ma két
Giai đoạn 2: Tách màu
Giai đoạn 3 : Bình bản
Giai đoạn 4: Chế bản khuôn in
Giai đoạn 5 : In
Giai đoạn 6 : Thành phẩm.
Giai đoạn 1 và giai đoạn 2 được tiến hành đồng thời, sau đó cả hai chuyển
sang bình bản.
Kế hoạch sản xuất của Xí nghiệp là các hợp đồng kinh tế, Xí nghiệp ký hợp
đồng theo đề nghị của khách hàng, mọi trường hợp đều qua phòng tổng hợp (nơi
tiếp thị). Sau khi nhận hợp đồng với khách hàng phòng tổng hợp làm phiếu giao
việc cho các bộ phận làm theo các giai đoạn của qui trình sản xuất trên (tuỳ theo
đơn đặt hàng). Khi kết thúc qui trình đã thành phẩm thì nhập kho. Phòng tổng hợp
vật tư chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng, số lượng thành phẩm khi giao cho
khách hàng và kết thúc hợp đồng.
2.1.3- Đặc điểm quản lý tổ chức SXKD của Xí nghiệp
Là một doanh nghiệp Nhà nước, sản xuất cung cấp cho xã hội một loạt
hàng hoá đặc biệt, vừa sản xuất vừa tự tiêu thụ (thông qua các hợp đồng kinh tế) do
vậy công tác quản lý là hết sức quan trọng. Chất lượng quản lý tốt hay sấu có ảnh
hưởng lớn tới sự tồn tại và phát triển của Xí nghiệp. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
tỉnh uỷ Lào Cai, bộ máy quản lý của Xí nghiệp được tổ chức rất gọn nhẹ, theo chế

độ một thủ trưởng, người đứng đầu sẽ là giám đốc Xí nghiệp, đồng thời cũng là
người có quyền lực cao nhất.
Bên cạnh giám đốc là Phó giám đốc có nhiệm vụ phụ trách sản xuất và một
số phòng ban nghiệp vụ của Xí nghiệp.
Với chức năng của Giám đốc là người chịu trách nhiệm chung và trực tiếp
quản lý các khâu trọng yếu. Phó giám đốc và các trưởng phòng nghiệp vụ vừa
tham mưu cho giám đốc vừa trực tiếp quản lý các phòng ban, phân xưởng sản xuất
kinh doanh nhằm giúp cho giám đốc có quyết định sáng suốt, điều hành và lãnh
đạo Xí nghiệp.
Phòng tổng hợp - hành chính : Có chức năng ký kết , nhận hợp đồng kinh tế,
chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, lý lịch của công nhân viên, thực hiện các chính sách
của Đảng và Nhà nước đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của công nhân viên.
Phòng vật tư: Có chức năng cung cấp toàn bộ vật tư, nguyên liệu phục vụ
cho quá trình sản xuất. Đồng thời chịu trách nhiệm toàn bộ về giá trị, chất lượng,
số lượng thành phẩm khi giao cho khách hàng.
Phòng kế toán: Có chức năng tính toán, phân tích các hoạt động kinh tế
giúp cho giám đốc nắm bắt được tình hình cụ thể của Xí nghiệp, có nhiệm vụ tham
mưu cho Giám đốc về các chính sách chế độ tài chính, quản lý thu chi theo các qui
định của tài chính kế toán hiện hành. Phản ánh trung thực, kịp thời tình hình tài
chính của Xí nghiệp và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Phân xưởng sản xuất được chia thành:
1- Phân xưởng chế biến
2- Phân xưởng in
3- Phân xưởng cắt dọc
Sơ đồ 2.1- Sơ đồ bộ máy tổ chức của xí nghiệp in Lào Cai
2.1.4- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán Xí nghiệp
Xuất phát từ tình hình thực tế của Xí nghiệp, từ đặc điểm tổ chức sản xuất
và tổ chức bộ máy quản lý. Đồng thời để phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp
có qui mô nhỏ, hoạt động tập trung trên địa bàn. Xí nghiệp In Lào Cai áp dụng
hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung.

Theo hình thức này thì toàn bộ công tác kế toán từ khâu ghi chép ban đầu,
mọi chứng từ phát sinh hàng ngày đều được tập hợp hạch toán tại phòng kế toán
của Xí nghiệp.
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KẾ
PHÒNG
VẬT TƯ
PHÓ
GIÁM
PHÒNG TỔNG
HỢP-HC
PX CẮT
DỌC
PHÂN
XƯỞNG
PX CHẾ BẢN
Do qui mô của Xí nghiệp nhỏ nên bộ máy kế toán được sắp xếp một cách
gọn nhẹ đảm bảo mang lại hiệu quả công việc cao nhất.
Phòng kế toán của Xí nghiệp gồm có:
- 1 Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ phụ trách chung toàn bộ công tác kế toán
- 1 kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền lương trong Xí nghiệp
- 1 kế toán tổng hợp vật tư, tài sản và giá thành
- 1 thủ quĩ của Xí nghiệp.
Phòng Kế toán được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Xí nghiệp,
các nhân viên kế toán đặt dưới sự điều hành của Kế toán trưởng.
Bộ máy kế toán được tổ chức theo sơ đồ sau
Hình thức kế toán được áp dụng tại Xí nghiệp là hình thức “chứng từ ghi
sổ”. Đặc điểm cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sịnh
phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để lập chứng từ ghi sổ trên cơ sở các

chứng từ gốc cùng loại, cùng nội dung kinh tế.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ kế toán tổng hợp:
Hệ thống sổ kế toán của Xí nghiệp
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản
-Sổ chi tiết vật liệu
- Sổ tài sản cố định
- Sổ quĩ tiền mặt
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
KẾ TOÁN
TỔNG
THỦ QUĨ
KẾ TOÁN THANH
TOÁN
- Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng
- Các sổ chi tiết khác
Trình tự ghi sổ:
- Định kỳ (cuối mỗi tháng) căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ tiến hành phân
loại và lập chứng từ ghi sổ.
- Các chứng từ thu - chi quĩ tiền mặt sau khi vào sổ quĩ, thủ quĩ sẽ chuyển chi
kế toán vào cuối tháng, kế toán tổng hợp kiểm tra chứng từ hợp lệ, chính xác trên
chứng từ ghi sổ và vào sổ đăng ký chứng từ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái.
- Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để
ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Cuối tháng căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi
tiết, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản. Sau khi đối
chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái với bảng tổng hợp chi tiết, giữa bảng cân
đối số phát sinh các tài khoản với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ thì được dùng để lập
báo cáo tài chính.

Trình tự trên được thể hiện cụ thể ở sau
Sơ đồ số 2.3
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
2.2- Tình hình thực tế về hạch toán NVL tại xí nghiệp
2.2.1- Đặc điểm NVL sử dụng tại xí nghiệp
Xí nghiệp in là một xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ tuy nhiên số lượng chủng
loại NVL ở xí nghiệp khá phong phú đa dạng như giấy Bãi Bằng, mực xanh, đen
nhập từ nhiều nguồn khác nhau…
Chứng từ ghi sổ
Sổ quĩ
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Bảng tổng
hợp số liệu chi
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài
chính
Khi tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm thì giá trị của vật
liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm. Khi đưa vào quy
trình công nghệ sản xuất sau khi qua dây chuyền sản xuất chúng bị biến đổi hoàn
toàn về hình thức và giá trị, tạo ra các loại với nhiều chủng loại, mẫu mã khác

nhau.
Trong tổng số chi phí để sản xuất ra các sản phẩm thì chi phí về NVL
chiếm tỷ trọng lớn nhất, trong đó chi phí về NVL chính chiếm 80% trong tổng chi
phí NVL.
- NVL chính là đối tượng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất chủ yếu hình
thành lên sản phẩm mới như: Giấy, mực…
- NVL phụ gồm keo, mầu, xà phòng, giẻ lau…
- Nhiên liệu gồm xăng, dầu nhờn…
- Phụ tùng thay thế là vòng bi, cu doa, bu lông, má phanh…
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của xí nghiệp in Lào Cai là sản xuất
theo đơn đặt hàng nên chủng loại, kích cỡ, mẫu mã khác nhau, đặc biệt sản xuất
đến đâu tiêu thu ngay đến đó, do vậy có hạn chế là mức chủ động điểm không cao,
công việc không ổn định, lúc dồn dập, lúc nhàn rỗi gây khó khăn trong việc sắp
xếp việc làm cho công nhân viên. Đặc điểm này ảnh hưởng đến việc cung cấp vật
liệu cho sản phẩm.
Nguyên vật liệu của Xí nghiệp thường là phải mua ngoài thị trường nên
chịu ảnh hưởng của sự biến động về cung cầu trên thị trường điều này có ảnh
hưởng trực tiếp tới trị giá vốn của nguyên vật liệu xuất kho. Tuy nhiên trong những
năm gần đây giá cả mua vào của nguyên vật liệu tương đối ổn định.
2.2.2- Phân loại và đánh giá VNL ở xí nghiệp In Lào Cai
2.2.2.1.- Phân loại nguyên vật liệu ở xí nghiệp In Lào Cai
Căn cứ vào chức năng và nội dung kinh tế của nguyên vật liệu, xí nghiệp In
chia nguyên vật liệu thành 5 loại:
Nguyên vật liệu chính
Vật liệu phụ
Nhiên liệu
Phụ tùng thay thế
Phế liệu
- Nguyên vật liệu chính của xí nghiệp In bao gồm giấy các loại, giấy Bãi
Bằng, giấy cuộn Trung Quốc các loại, giấy bìa các loại của nhà máy giấy Việt Trì,

Công ty giấy Thăng Long.
- Mực : Gồm mực xanh, mực đổ, mực vàng, mực đen của Trung Quốc,
Nhật, Đức.
- Vật liệu phụ bao gồm: Xà phòng, giẻ lau, dây đay, bột hồ, mỡ, kẽm, sơn
- Nhiên liệu gồm: Xăng, dầu nhờn, dầu Diezen...
- Phụ tùng thay thế gồm: Vòng bi các loại, bu lông, cu doa, má phanh.
Ngoài việc phân loại vật liệu trên, xí nghiệp In còn lập mục lục vật tư với
chủng loại phong phú. Xí nghiệp cũng xây dựng một bộ mã vật tư thống nhất để
tiện cho việc theo dõi với từng loại, từng thứ nguyên vật liệu và tạo sự phối hợp
giữa kho, bộ phận sản xuất, kỹ thuật, bộ phận vật tư và bộ phận kế toán.
MỤC LỤC VẬT TƯ
Số
TT
Số
thẻ
kho
Tên và qui cách vật tư
Số
TT
Số
thẻ
kho
Tên và qui cách vật tư
Kho 1521 - VLC Kho 1524 - PTTT
1 1 Giấy Bãi Bằng 57 gm 1 1 Dây cu doa tự động
2 2 Giấy Bãi bằng 80 gm 2 2 Zoang chắn mở
3 3 Giấy Bãi Bằng 100 3 3 Vòng bi 201
... ... .................... ... ... ..........
10 10 Giấy bìa Việt Trì 20 20 Bóng đèn 100W
11 11 Mực đên Trung Quốc

Kho 1522 - VLP
1 1 Bút chì đên
2 2 Ghim số 3
... ... ...........
15 15 Bột hồ
Kho 1523 nhiên liệu
1 1 Xăng
12 12 Dầu Điezen
... ... ...........
2.2.2.2- Đánh giá nguyên vật liệu ở xí nghiệp In Lào Cai
Nguyên vật liệu trong xí nghiệp chủ yếu là nhập từ kho các nguồn sau:
- Nguồn nguyên vật liệu xí nghiệp khai thác trên thị trường theo giá thoả
thuận. Xí nghiệp mua nhiều chủng loại vật tư ở các công ty, các cơ quan khác
nhau. Ví dụ như giấy trong công ty giấy Bãi Bằng, mực gồm nhiều loại như mực
đỏ, mực xanh của Trung Quốc và Nhật.
- Tuy Xí nghiệp phải nhập kho nguyên vật liệu từ nguồn ngoài với nhiều
chủng loại nhưng khi xuất có những đơn đặt hàng chỉ dùng một số loại, do đó xí
nghiệp có thể nhập nguyên vật liệu một lần nhưng sử dụng trong một thời gian dài.
Trong công tác kế toán nguyên vật liệu xí nghiệp In, chúng được đánh giá
theo giá thực tế, việc đánh giá như vậy giúp cho việc hạch toán được chính xác,
giảm được dsố lượng ghi sổ sách. Song bên cạnh đó cũng có hạn chế là việc tính
toán chậm, chưa phát huy được hết vai trò của kế toán trong quản lý.
* Trị giá vốn thực tế nhập kho:
Tại Xí nghiệp do không có đội vật tư vận tải riêng cho nên nếu mua vật tư
với số lượng lớn thì chi phí vậnchuyển bên bán vật tư phải chịu và chi phí này
được cộng vào giá bán vật tư. Ngược lại nếu mua vật tư với số lượng nhỏ thì phòng
vật tư sẽ cử người đi mua mang về mà không tính vào chi phí vận chuyển.
Xí nghiệp mua vật tư về sản xuất mặt hàng thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, do đó trị giá vốn nhập kho của nguyên vật
liệu là tổng giá thanh toán ghi trong hoá đơn.

Ví dụ minh hoạ: Xí nghiệp mua giấy Bãi Bằng 56gm của công ty giấy Bãi
bằng và nguyên vật liệu mực xanh Nhật của công ty Ka Long. Hoá đơn nhận được
từ bên bán như sau:
Biểu số 1
HÓA ĐƠN GTGT
Ngày 10/10/2002
N
o
083864
Đơn vị bán hàng: Công ty giấy Bãi Bằng
Địa chỉ:......................................................... Số tài khoản..........................
Họ tên người mua hàng: Trịnh Huy Hoàng
Đơn vị: Xí nghiệp in Lào Cai
Địa chỉ: Phường Kim Tân - thị xã Lào Cai Số tài khoản:.........................
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
MS: 5400105198
Số
TT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
01 Giấy bãi bằng 56gm kg 5.000 11.000 55.000.000
Cộng tiền hàng 55.000.000
Thuế GTGT: 5.500.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 60.500.000
Số tiền viết bằng chữ: (Sáu mươi triệu năm trăm nghìn )
NGƯỜI MUA HÀNG KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Biểu số 2
HÓA ĐƠN GTGT

Ngày 11/11/2002 N
o
084732
Đơn vị bán hàng: Công ty Ka - Long
Địa chỉ:......................................................... Số tài khoản..........................
Họ tên người mua hàng: Trịnh Huy Hoàng
Đơn vị: Xí nghiệp in Lào Cai
Địa chỉ: Phường Kim Tân - thị xã Lào Cai Số tài khoản:.........................
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MS: 5400105198
Số
TT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
01 Mực xanh Nhật kg 50 100.000 5.000.000
Cộng tiền hàng 5.000.000
Thuế GTGT: 500.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 5.500.000
Số tiền viết bằng chữ: (Năm triệu năm trăm nghìn )
NGƯỜI MUA HÀNG KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Căn cứ vào hoá đơn, kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho:
Biểu số 3
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 12/10/2002 Số 20
Nợ TK 152
Có TK 331
Đơn vị: Xí nghiệp in Lào Cai
Nguồn nhập: Công ty giấy Bãi Bằng
Nhận của: Trịnh Huy Hoàng theo HĐ số 083864 ngày 10/10/2002

Đơn vị tính: kg
Số
TT
Tên hàng
Số lượng Giá thanh toán Giá nhập kho
Theo
chứn
g từ
Thức
nhập
Giá
đơn vị
Thành tiền
Giá đơn
vị
Thành viền
01 Giấy Bãi Bằng 56gm 5.00
0
5.00
0
12.100 60.500.00
0
12.10
0
60.500.000
(Có thuế GTGT)
Cộng tiền hàng:
(Sáu mươi triệu năm trăm ngàn đồng)
NGƯỜI LẬP
(Ký, họ tên)

THỦ KHO
(Ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên)
Biểu số 4
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 14/10/2002 Số 18
Nợ TK 152
Có TK 331
Đơn vị Xí nghiệp in Lào Cai
Nguồn nhập: Công ty giấy Ka Long
Nhận của: Trịnh Huy Hoàng theo HĐ số 084732 ngày 11/11/2002
Đơn vị tính: kg
Số
TT
Tên hàng
Số lượng Giá thanh toán Giá nhập kho
Theo
chứn
g từ
Thức
nhập
Giá
đơn vị
Thành tiền Giá đơn vị Thành viền
01 Mực xanh Nhật 50 50 110.00
0
5.500.0

00
110.000 5.500.000
(Có thuế GTGT)
Cộng tiền hàng: (Năm triệu năm trăm ngàn đồng)
NGƯỜI LẬP
(Ký, họ tên)
THỦ KHO
(Ký, họ tên)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên)
* Trị giá vốn thực tế xuất kho:
Khi xuất kho vật liệu để phục vụ cho sản xuất, kế toán tính giá vật liệu xuất
kho theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ hay còn goị là phương
pháp tính bình quân gia quyền.
Theo phương pháp này trước khi xuất, kế toán tính tổng số tiền nguyên vật
liệu tồn đầu kỳ (nếu có) và những lần nhập trước lần xuất đó, rồi lấy tổng đó chia
cho (:) tổng số lượng của dư đầu kỳ (nếu có) và số lượng của những lần nhập trước
lần xuất đó thì còn lại được coi như số tồn để thực hiện tính đơn giá xuất cho lần
sau những lần xuất sau tính tương tự như lần xuất trước. Do vậy mà khi xuất vật
liệu để sản xuất là tính được giá trị thực tế được giá xuất kho ngay.
Việc tính toán giá thực tế vật liệu xuất kho được thực hiện trên sổ chi tiết
nguyên vật liệu đối với từng thứ, từng loại vật liệu.
Công thức tính như sau:
Trị giá vốn thực
tế
=
Số lượng xuất
kho

x Đơn giá bình quân
Đơn giá bình
quân
=
Trị giá vốn TT tồn đầu kỳ + Trị giá vốn TT nhập kho trong kỳ
Số lượng tồn kho đầu kỳ + Số lượng nhập kho trong kỳ
Ví dụ: Trong quí IV/2002 có tài liệu sau:
Số dư đầu quý của giấy Bãi Bằng
Số lượng: 10.000 kg, giá thực tế : 10.500đ/kg
Ngày 02/10/2002 nhập 3.000kg, đơn giá 10.500đ
Ngày 10/10/2002 xuất 1.500kg
Ngày 15/11/2002 nhập 5.000kg đơn giá 11.000đ
Ngày 25/12/2002 xuất 6.000kg
Trị giá thực tế vật liệu xuất kho được tính như sau:
- Trị giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 10/01
Đơn giá
bình
quân
=
10.000 x10.500 + (3.000.x 10.500)
=
1.365.000.000
= 10.500
10.000 + 3.000 13.000
Trị giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 10/10= 1.500x10.500 = 15.750.000
Trị giá VLXK ngày 25/12
- Trị giá vật liệu từ lần xuất kho ngày 10/10 chưa xuất hết
(10.000 + 3.000 - 1.500) x 10.500 = 120.750.000
Đơn giá
TTBQ

=
1.210.750.000 + 5.000 x 11.000
=
175.750.000
= 10.652
11.500 + 5.000 16.500
Trị giá thực tế vật liệu xuất kho ngày 25/12/2002:
6.000 x 10.652 = 63.912.000
2.2.3- Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Xí nghiệp
2.2.3.1- Chứng từ sử dụng hạch toán NVL tại kho
Do nguyên vật liệu chủ yếu là được mua ngoài và do phòng vật tư chịu
trách nhiệm tiến hành thu mua về, thủ kho sẽ kiểm tra về số lượng, chất lượng,
mẫu mã... Nếu đảm bảo đáp ứng yêu cầu thì cho nhập kho.
Bộ phận vật tư lập và ký 3 liên phiếu nhập kho
- Một liên do thủ kho giữ
- Một liên phòng kế hoạch vật tư giữ
- Một liên chuyển cho phòng kế toán
Khi nhập, thủ kho ký vào phiếu nhập kho. Sau khi đã kiểm tra, căn cứ vào
số liệu ghi trên phiếu để ghi vào thẻ kho.
Cuối tháng thủ kho chuyển PNK của nguyên vật liệu đã nhập trong tháng
lên phòng kế toán để kế toán đối chiếu ghi sổ.
Đối với xuất nguyên vật liệu, hàng ngày khi làm thủ tục xuất nguyên vật
liệu cho sản xuất và cho nhu cầu khác, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, lệnh sản
xuất, nhu cầu sản xuất thực tế của phân xưởng viết giấy xin lĩnh vật tư và ghi danh
mục vật tư cần linh cụ thể về số lượng, qui cách phẩm chất, sau đó quản đốc phân
xưởng trình lên giám đốc, khi được giám đốc đồng ý và ký vào pheieú xin lĩnh vật
tư và lệnh xuất vật tư. Căn cứ vào đó cán bộ phòng kế hoạch viết phiếu xuất kho. Ở
kho thủ kho, sau khi nhận được phiếu xuất kho do quản đốc phân xưởng mang
xuống xin lĩnh vật tư, thủ kho sẽ kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ PXK, sau đó mới tiến

×