Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề Thi HKI hóa 9+ĐA+ Ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.7 KB, 5 trang )

Phòng GDDT Điện Bàn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI - NĂM HỌC 2009-2010
Trường THCS Phan Thúc Duyện MÔN: HOÁ HỌC 9

I/Lí thuyết :
Câu 1: Nêu tính chất hoá học của o xít, a xit, bazơ, muối? viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất?
Câu 1: Thế nào là phản ứng trao đổi? điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra?
Câu 3: Nêu tính chất hoá học của kim loại? của Fe? của Al? viết PTHH minh hoạ?
Câu 4: Nêu dãy hoạt động hoá học của kim loại? Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học?
Câu 5: Nêu tính chất hoá học của phi kim? của Clo? Viết PTHH minh hoạ?
Câu 6: Nêu nguyên liệu để điều chế khí Clo trong PTN? Trong CN? Viết PTHH?
Câu 7: Nêu nguyên liệu để điều chế NaOH trong CN? Viết PTHH?
II/ Bài tập:
Câu 1: Bằng PPHH hãy nhận biết các chất sau:
a. 4 dung dịch : NaOH, NaCl, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
.
b. 3 kim loại Al, Fe, Ag.
c. 3 khí: HCl, Cl
2
, O
2
.
Câu 2: Viết PTHH thực hiện những biến hoá sau:
a. NaCl
 →


1
Cl
2

 →
2
FeCl
3

 →
3
Fe(OH)
3

 →
4
Fe
2
(SO
4
)
3
b. Al
2
O
3

 →
1
Al

 →
2
AlCl
3

 →
3
Al(OH)
3

 →
4
Al
2
O
3
c. Fe(NO
3
)
3
 Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3
 Fe  FeCl
2
 Fe(OH)
2

Câu 3: Bằng PPHH hãy tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm bột Al, Fe, Ag.
b. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Cu, Al.
Câu 4: Cho 20g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí ở ĐKTC
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp?
Câu 5: Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 8,96 lít khí ở ĐKTC
a. Viết PTHH xảy ra?
b.. Tính thành phần phần trăm khối lượng của các chất có trong hỗn hợp?
Câu 6: Cho 12,8g bột Cu tác dụng với 600ml dung dịch AgNO
3
1M, sau phản ứng thu được kết tủa.
a. viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lương chất rắn thu được sau phản ứng?
Câu 7: Làm các bài tập trang 71, 72 SGK
THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : HOÁ 9
Nội dung
Mức độ kiến thức , kĩ năng
Tổng
Biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chương I: Các loại
hợp chất vô cơ
Câu 4 (0,5)
Câu7IV(0,25)
Câu 1 (0,5)
Câu 7II(0,25)
Câu
9(3,4)

(1)
2,5
Chương II: Kim loại Câu7I (0,25)
Câu5 (0,5)
Câu3(0,5)
Câu6(0,5)
Câu7III(0,25)
Câu8
(1)
3
Chương III: Phi kim Câu2
(0,5)
Câu9(1,2)
(1)
1,5
Tính toán Câu10
(3)
3
Tổng 2 1 2 2 3 10
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4.0 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B D C D A C
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Câu 7: ( 1đ)
- Đúng mỗi câu 0,25đ
I-A, II- E, III- B, IV- D.
II- TỰ LUẬN: (6,0điểm)
Câu Đáp án Biểu điểm

8
- Nhận biết Al bằng dung dịch NaOH
- Nhận biết Fe bằng dung dịch HCl hay H
2
SO
4
loãng , Viết PTHH
- Còn lại là Cu
0.25đ
0.5đ

0.25đ

9
- Viết đúng mỗi PTHH 0,5đ
10 a. PTHH: Zn + H
2
SO
4 loãng
 ZnSO
4
+ H
2
0,2mol 0,2mol
nH
2
=
4,22
48,4
= 0,2mol

m Zn = 0,2 x 65 = 13g
% Zn =
4,29
13
x 100 =
% Cu = 100% - %Zn =
b. PTHH: Cu + 2AgNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
TPT : 1mol 2mol 2mol
TĐB: 0,1mol 0,3mol 0,2mol
TPƯ: 0,1mol 0,2mol 0,2mol
n
Cu
=
M
m
=
64
4,6
= 0,1mol
n
AgNO3
= 0,3 x 1 = 0,3 mol
Ta có tỉ lệ :
1

1,0
<
2
3,0
 nAgNO
3

m
Ag
= n x M = 0,2 x 108 = 21,6g
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trường THCS Phan Thúc Duyện
Họ và tên:…………………………
Lớp: Chín/……………………
Phòng thi:............. - SBD:.............
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2010- 2011
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP: 9
Thời gian: 45 phút
ĐIỂM:
I.TRẮC NGHIỆM: (4đ)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu em chọn là đúng nhất:
Câu1: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl tạo sản phẩm có chất khí:
a. NaOH, Al, Zn. b. BaCO
3
, Mg, K
2
SO
3
. .
c. CaCO
3
, Al
2
O
3
, K
2
SO
3
. d. Fe(OH)
2
, Fe, MgCO
3

Câu 2: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí clo trong phòng TN:
a. MnO
2
, NaCl. b. MnO
2
, HCl. c. KMnO

4
, HCl. d. Cả b,c.
Câu 3: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hoá học:
a. Pb, Fe, Ag, Cu. b. Fe, Pb, Ag, Cu.
c. Ag, Cu, Pb, Fe. d. Ag, Cu, Fe, Pb.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh:
a. Cho Al vào dung dịch HCl. B. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl
3
.
c. Cho Zn vào dung dịch AgNO
3
d. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO
4
Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường:
a. K, Na. b. Mg, K. c. Al, Cu. d. Na, Fe.
Câu 6: Cho Na vào dung dịch CuSO
4
có hiện tượng xảy ra như sau:
a. Xuất hiện dung dịch không màu và có khí không màu sinh ra.
b. Xuất hiện dung dịch màu xanh lam và có khí không màu sinh ra .
c. Xuất hiên chất khí không màu và chất rắn không tan màu xanh lam.
d. Cả a và b.
Câu 7: Nối cột A( nội dung TN) với Cột B ( hiện tượng quan sát được) cho thích hợp và ghi vào cột C (1đ)
Cột A Cột B Cột C
I. Cho lá Al vào dung dịch NaOH
II. Cho CaCO
3
vào dung dịch H
2
SO

4
III.Cho lá Cu vào dung dịch HCl.
IV.Cho Cu(OH)
2
vào dung dịch HCl.
A. Có bọt khí thoát ra, kim loại tan dần.
B. Không có hiện tượng gì.
C. Có bọt khí xuất hiện và chất rắn không tan
D. Xuất hiện dung dịch màu xanh lam.
E. Chất rắn tan và có khí xuất hiện.
I......................
.
II.....................
.
III...................
.
IV...................
.
II. TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 8: (1đ) Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 kim loại: Al, Fe, Cu.
Câu 9: ( 2đ) Viết PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng ) thực hiện biến hoá sau:
MnO
2

 →
1
Cl
2
 →
2

FeCl
3

 →
3
Fe(OH)
3

 →
4
Fe
2
(SO
4
)
3
Câu 10: (3đ) Cho 19,4g hỗn hợp gồm Zn và Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí
ở ĐKTC
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu?
b. Nếu cho lượng Cu trên vào 300ml dung dịch AgNO
3
1M , tính khối lượng Ag tạo thành sau phản ứng ?
( Cho Zn =65; Cu = 64; Ag = 108)
BÀI LÀM:


×