Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra Đại 9 chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.7 KB, 4 trang )

Tuần 15 :
Tiết 30 : KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU :
Về kiến thức : nhằm đánh giá mức độ :
- Biết hàm số bậc nhất
- Biết hai đường thẳng song song , cắt nhau , trùng nhau và vuông góc .
Về kĩ năng : đánh giá mức độ thực hiện các thao tác :
- Vận dụng và vẽ được hàm số y = ax + b
( )
0a ≠

- Biết tìm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
( )
0a ≠

- Làm được các bài tập từ đơn giản đến phức tạp
II. MA TRẬN ĐỀ :
Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Hàm số bậc nhất 1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1
4
2,5
Đồ thị hàm số y = ax + b


( )
0a ≠

1
0,5
1
1
1
0,5
1
1
1
1
5
4
Đường thẳng song song , đường thẳng
cắt nhau và hệ số góc của đường thẳng
1
0,5
1
0,5
1
1
1
0,5
1
1
5
3,5
Tổng 4

2,5
5
3,5
5
4
14
10
III. NỘI DUNG KIỂM TRA :
Điểm:
Trường THCS NguyễnThị Định Đề kiểm tra một tiết Toán 9
Họ và tên : …………………. Năm học : 2009 - 2010
Lớp : 9/……
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Trong các hàm số bậc sau hàm số nào đồng biến :
a) y =(1-
5
)x -1 b) y = (
2
- 1)x + 1 c) y =
2
(5 - x) d) y = -7x +2
Câu 2: Đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm (-1; 3) thì hệ số góc của nó bằng:
a) -1 b) 1 c) 2 d) -2.
Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
1
2
x
y = − +
.
A.

( )
3;3E
B.
1
1;
2
F
 
 ÷
 
C.
1
1;
2
G
 

 ÷
 
D.
( )
2; 1H − −
Câu 4: Cho hai hàm số bậc nhất y = 3x + 2k và y = (m + 1)x + k + 1. Điều kiện của m và k để đồ thị của
hai hàm số song song với nhau là :
a) m = 2 và k ≠ 1 b) m ≠ 2 và k ≠ 1 c) m = 0 và k ≠ 2 d) m ≠ 0 và k ≠ 0.
Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
a)
3x 2y = +
b)
2009y x=

c)
xy 31
−=
d) cả a, b, c đều đúng
Câu 6: Cho ba đường thẳng d
1
: y = x – 2 d
2
:
1
2
2
y x= − −
và d
3
:
2 2y x
= − +
.Gọi
1 2 3
; ;
α α α
lần lượt là góc
giữa ba đường thẳng d
1
; d
2
; d
3
với trục Ox . Khi đó ta có

A.
1 2
α α
>
B.
1 3
α α
>
C.
3 2
α α
>
D.
2 3
α α
>
II. PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1: Cho hàm số
22y x= +
có đồ thị là (d).
a) Vẽ (d)
b) Tính góc
α
tạo bởi (d) với trục Ox (kết quả làm tròn đến phút )
c)Tìm tọa độ giao điểm C giữa d với đường thẳng d
1
:
1
2
2

y x

= −
d) Gọi giao điểm của các đường thẳng d , d
1
với trục Oy theo thứ tự là A và B . Tính diện tích tam giác
ABC
e) Tìm m để ba đường thẳng d, d
1
và d
2
đồng quy , biết d
2
: y = (5m + 1)x + 3m – 2 .
Câu 2: Cho hàm số
32y x= − +
có đồ thị là (d).Tính khoảng cách từ điểm C(0;-2) đến đường thẳng d .
Bài làm :
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..

............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
............................................................................ ………………………………………………..
x
B
y=-2x+3
-2
y
1,5
3
A
O
H
C
K
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án b c b a d d
II. PHẦN TỰ LUẬN :
Câu Nội dung Điểm
1a
y = 2x + 2
x 0 -1
y = 2x + 2 2 0
1
O

y = 2x + 2
y
x
-1
2
C
A
B
K
H
1
1b
0
tan 2 63 26
α α

= ⇒ ≈
1
1c Hoành độ giao điểm C của d và d
1
là nghiệm của phương trình sau :
1 8 6 8 6
2x 2 2 1,6 1, 2 ;
2 5 5 5 5
x x y C
− − − − −
 
+ = − ⇔ = = − ⇒ = = − ⇒
 ÷
 

1
1d Giao điểm của d với trục Oy nên x = 0

y = 2 nên A (0;2) 0,25
Giao điểm của d
1
với trục Oy nên x = 0

y = - 2 nên B (0; - 2) 0,25
Gọi H và K lần lượt là là hình chiếu của điểm C trên Ox , Oy
Ta có CK = OH = 1,6 ; AB = AO + OB = 2 + 2 = 4
1
. 3,2
2
ABC
S AB CK= =
(đvdt)
0,5
1e
d, d
1
và d
2
đồng quy nên C

d
2
nên
( ) ( )
12

5 1 1,6 3 2 1, 2 0,48
25
m m m

+ − + − = − ⇔ = − =
Vậy
12
25
m

=
thì d, d
1
và d
2
đồng quy
1
2
0,5
Ta có AC = AO + OC = 3 +2 = 5

AOH ഗ

ACK (g- g ) nên
.
5
OH OA OH AC
CK
CK AC OA
= ⇒ = =

0,5
* Ghi chú: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ở câu đó.

×